Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
1
Lời nói đầu
Hiện nay sản phẩm công nghiệp đang đóng một vai trò rất quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân . Đặc biệt là những thành tựu khoa
học kỹ thuật lại đang phát triển mạnh mẽ và được áp dụng phổ biến,
rộng dãi vào lĩnh vực công nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng
của vấn đề này có ảnh hưởng lớn như thế nào đến vận mệnh phát
triển của đất nước. Nhà nước ta đang ra sức đào tạo và nghiên cứu
khoa học kỹ thuật, khuyến khích đầu tư nhằm thúc nhanh mục tiêu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước nhà.
Là sinh viên của chuyên ngành điện. sau những tháng năm học
hỏi và tu dưỡng tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công nghiệp. Từ
những thầy cô, từ những chính sách của Đoàn, Đảng . Em đã nhận
thức được con đường em đã chọn là đúng đắn. Đặc biệt với ngành
điện là rất quan trọng và không thể thiếu cho bất kỳ một lĩnh vực nào,
một quốc gia nào.
Khi được giao đồ án tốt nghiệp, xác định đây là công việc quan
trọng để nhằm đánh giá lại toàn bộ kiến thức mà mình đã tiếp thu với
đề tài “ ứng dụng PLC S7-300 để điều khiển thang máy” đề tài này là
một chuyên ngành còn khá mới mẻ ở Việt Nam . cho nên trong đồ án
này em chỉ tập trung đi sâu vào công việc chính là sử dụng ngôn ngữ
lệnh, lập trình cho toàn bộ PLC SIMATIC S7-300 của hãng SIMENS
(Đức) để điều khiển thang máy cho nhà 7 tầng.
Sau 3 tháng tìm hiểu và tham khảo, với ý thức và nỗ lực của bản
thân và được các thầy,cô và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Mạnh
Tùng đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình. Em đã kết thúc công việc được
giao.
Qua bản đồ án này cho em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân
thành tới thầy giáo Nguyễn Mạnh Tùng, cùng toàn thể các thầy cô
giáo trong khoa và nhà trường đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho em, để hôm nay em hoàn thành đồ án một cách đầy đủ.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyt minh ỏn tt nghip Cao Vn ụng Lp TCPY 2000I
Trng i Hc Cụng nghip B Mụn T ng Hoỏ Trang
2
Trong quỏ trỡnh lm vic, vi trỡnh cũn non tr v kin thc
trong ngh nghip, kinh nghim trong thc t v thi gian cũn hn
ch nờn ỏn ca em khụng th trỏnh c nhng thiu sút .Do ú
em rt mong mun c s ch bo thờm ca cỏc thy cụ v s úng
gúp ca cỏc bn em c hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n!
Thỏi nguyờn, ngy20 thỏng10 nm 2005
Sinh viờn thit k: Cao Vn ụng
Mục lục
!"#$%&'#()#*+"#, &'
#
/012&'#34#,"5#0"6%#70%&'#8)#79&'#&'0:#*0.&'#5;<#8+#7;7#
0:#*0=&'#*-%<)&#(!&'#70>#*0.&'#5;<#
#
3#?"@"#*0":%#70%&'#8)#*0.&'#5;< #
A#
Khái niệm chung về thang máy
#
B#
Lịch sử phát triển của thang máy
#
C#
Phân loại thang máy#
#
33
#
/;7#D>E"#7F5#G"H&##
A#
Yêu cầu về an toàn cho điều khiển thang máy#
#
B#
Các hệ thống bảo vệ và báo sự cố#
#
C#
Yêu cầu về sự tối Ju luật điều khiển#
#
I#
Dừng chính xác buồng thang#
#
J#
ảnh hJởng của gia tốc, tốc độ và độ giật đối với hệ thống
truyền động thang máy#
#
333
#
KH*#7L%#70%&'#7M.#*0.&'#5;< #
1 Giếng thang
2 Ca bin
3N
#
/;7#0:#*-%<)&#(!&'#70>#*0.&'#5;< #
A#
sử dụng bộ biến đổi tĩnh - Động cơ một chiều
#
B#
Hệ sử dụng bộ biến tần - Động cơ không đồngg bộ rô to
#
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyt minh ỏn tt nghip Cao Vn ụng Lp TCPY 2000I
Trng i Hc Cụng nghip B Mụn T ng Hoỏ Trang
3
lồng sóc
C#
Hệ thống sử dụng bộ biến đổi máy phát - động cơ
#
/012&'#334O0P&#*Q70#5!*#R=#R2#(S#* &'#GT#(":F>#*0.&'#5;<#
3
#
,Q�":%#0>;#70>#0:#*0U&'#(")%#V0"6&#*0.&'#5;< #
A
#
Tín hiệu hoá
#
B
#
Các loại cảm biến
#
.
#
Các loại cảm biến có tiếp điểm
#
G
#
Các bộ cảm biến không tiếp điểm
#
33
#
W!*#R=#R2#(S#0:#*0=&'#("X%#V0"6&#*0.&'#5;< #
A
#
Hệ thóng tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình (
Sử dụng động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ)
#
B
#
Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình (
Sử dụng động cơ không đồng bộ 1 cáp tốc độ)
#
C
#
Hệ thống tự động khống chế thang máy cao tốc với hệ
truyền động một chiều sử dụng bộ biến đổi thyrittor -
Động cơ một chiều
#
I
#
Hệ tự động khống chế thang máy dùng các phần tử logic.
#
#
/012&'#333: ,Y5#0"Z%#*[&'#\%.)#O]/^#*Y5#0"6%#O]/#_`a#Cbb#
3##,"5#0"6%#70%&'#8)#G!#(")%#V0"6&#D>'"7#V0F#Dcd#*-Y&0 #
A#
Sự ra đời và phát triển của công nghệ PLC
#
B# Chức năng và ứng dụng của PLC #
C#
Lý do sử dụng PLC
#
I#
Biểu đồ so sánh giá cả giữa rơle và PLC
#
33
#
/L%#*-e7#7M.#G!#O]/ #
1 Cấu hình cứng của PLC
B#
Cấu tạo chung của PLC#
#
333
#
?"@"#*0":%#G!#(")%#V0"6&#Dcd#*-Y&0#O]/#D>E"#_3Wf,3/#
_`aCbb
#
A#
Cấu tạo cuả họ PLC S7 300
#
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyt minh ỏn tt nghip Cao Vn ụng Lp TCPY 2000I
Trng i Hc Cụng nghip B Mụn T ng Hoỏ Trang
4
B#
Địa chỉ và gán địa chỉ
#
C#
Vùng đối tJợng
#
I# Ngôn ngữ lập trình #
J#
Cấu trúc trJơng trình S7 300
#
g#
Giới thiệu một số lệnh cơ bản của S7 - 300
#
/012&'#3N4#]cd#*-Y&0#*0h7#*-i&#d0j)5#_*kd`#l#Cbb#(6#(")%#V0"6&
3#/2#Rm#7M.#8":7#n&'#$o&'#O]/#8+#7;7#<i%#7j%#70>#G+"#
*>;&#(")%#V0"6&
#
A#
Cơ sở của việc ứng dụng
#
B#
Các yêu cầu cho bài toán điều khiển
#
C#
Tối Ju hoá chJơng trình điều khiển thang máy
#
33
#
,="#1%#0>;#7012&'#*-Y&0#(")%#V0"6&#*0.&'#5;< #
A#
Các bJớc lập trình
#
B#
Gán các địa chỉ vào ra cho thang máy
#
C#
Sơ đồ bố trí các SENSOR
#
I#
ChJơng trình
#
J#
ChJơng trình lập trình theo ngôn ngữ STL
#
g#
ChJơng trình lập theo ngôn ngữ LAD
#
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
5
Ch(¬ng I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ
THANG MÁY VÀ CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG
CHO THANG MÁY
I. GIỚI THIỆU VỀ THANG MÁY
Ap#K0;"#&":5#70%&'#8)#*0.&'#5;<p#
Thang máy là thiết bị vận tải chuyên dùng để chở hàng và chở
người theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 15
0
so
với
phương thẳng đứng theo một tuyến đã định sẵn.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
6
Thang máy thường được dùng trong các khách sạn, công sở,
chung cư,bệnh viện, các đài quan sát, tháp truyền hình, trong các nhà
máy công xưởng v,v, Đặc điểm vận chuyển bằng thang máy so với
các phương tiện vận chuyển khác là thời gian của một chu kỳ vận
chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn , đóng mở máy liên tục. Ngoài ý
nghĩa vận chuyển, thang máy còn là một trong những yếu tố làm tăng
vẻ đẹp và tiện nghi của công trình.
Nhiều quốc gia trên thế giới đẫ quy định, đối với nhà cao 6 tầng
trở lên đều được phải trang bị thang máy đẻ đảm bảo cho người đi lại
thuận tiện, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động. Giá thành
cả thang máy trang bị cho công trình so với tổng giá thành của công
trình chiếm khoảng 6% đến 7% là hợp lý . Đối với những công trình
đặc biệt như bệnh viện, nhà máy, khách san v,v.tuy nhiếnố tầng nhỏ
hơn 6 do yêu cầu phục vụ vẫn phải trang bị thang máy.
với các nhà nhiều tầng có chiều cao lớn thì việc trang bị thang
máy là bắt buộc để phục vụ việc đi lại trong nhà. nếu vấn đè vận
chuyển người trong nhà này không được giải quyết thì các dự án xây
dựng các toà nhà cao tầng không thành hiện thực.
Thang máy là một thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn
nghiêm ngặt, nó liên quan trựctiếp đến tài sản và tính mạng con
người. Vì vậy yêu cầu chung đối với thang máy khi thiết kế, chế tạo,
lắp đặt, vận hành sử dụng và sửa chữa là phải tuân thủ một cách
nghiêm ngặt các yêu cầu về kỹ thuật an toàn được quy định trong các
quy trình, quy phạm.
Thang máy chỉ có cabin đẹp, sang trọng, thông thoáng, êm dịu
thì chưa đủ điều kiện để đưa vào sử dụng mà phải có đầy đủ các thiết
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
7
bị an toàn, đảm bảo đọ tin cậy như: chiếu sáng dự phòng khi mất
điện, điện thoại nội bộ(interphone), chuông báo, bộ hãm bảo hiểm, an
toàn cabin ( đối trọng ), công tác an toàn của cabin, khoá an toàn cửa
tầng, bộ cứu hộ khi mất điện nguần v.v
2. Lịch sử phát triển của thang máy.
Cuối thế kỷ 19 trên thế giới mới chỉ có một vài hãng thang mảya
đời như: OTIS,Schindler, chiếc thang máy đầu tiên đã được chế tạo
và đưa vào sử dụng của hãng OTIS (Mỹ) Năm 1953, đến năm 1974
hãng thang máy Schindler (Thuỵ sỹ ) cũng đã chế tạo thành công
những thang máy khác . Lúc đầu bộ tời kéo chỉ có một tốc độ, ca bin
có kết cấu đơn giản, cửa tầng đóng bằng tay, tốc dộ di chuyển cảu
cabin thấp.
Đầu thế kỷ 20, có nhiều hãng thang máy khác ra đời như COLE
(phần lan), MISUBISHI, NIPON, ELEVATOR,…(Nhật bản)
THYSEN (đức), SABIEN (ý),, đã chế tạo các loại thang máy có tốc
độ cao, tiện nghi trong cabin tốt hơn và êm hơn.
Vào những năm 1970, thang máy đã chế tạo đạt tới tốc độ 7,5
m/s, những thang máy chở hàng đã có tải trọngtới 30 tấn đồng thời
cũng trong khoảng thời gian này cũng có các thang máy thuỷ lực ra
đời. Sau một khoảng thời gian ngắn với tiến bộ của các ngành khoa
học khác, tốc đọ thang máy đạt tới 10 m/s. Vào những năm 1980 đã
xuất hiện hệ thống điều khiển động cơ mới bằng phương pháp biến
đổi điện áp và tần số VVVF( inveter). Thành tựu này cho phép thang
máy hoạt động êm hơn, tiết kiệm được khoảng 40% công suất động
cơ.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
8
Đồng thời cũng vào những năm này đã xuất hiện thang máy dùng
động cơ điện cảm ứng tuyến tính.
Vào đầu những năm 1990, trên thế giới đã chế tạo những thang
máy có tốc độ đạt tới 12,5 m/s và các thang máy có đặc tính kỹ thuật
khác .
Như đã trình bày ở trên, trước đây thang máy ở Việt nam đều do
lien xô và các nước Đông Âu cung cấp, chúng được sủ dụng để vận
chuyển trong công nghiệp và chở người trong các nhà cao tầng. Tuy
nhiên số lượng còn rất khiêm tốn. Trong những năm gần đây do nhu
cầu thang máy tăng cao, một số hãng thang máy đã ra đời nhằm cung
cấp, lắp đặt thiết bị thang máy theo hai hướng là:
+ Nhập thiết bị toàn bộ của các hãng nước ngoài, thiết bị hoạt
động tốt, tin cậy. Nhưng với giá thành rất cao.
+ Trong nước tự chế tao phần điều khiển và một số phần cơ khí
đơn giản khác.
Bên cạnh đó, nột số hãng thang máy nổi tiếng ở các nước đã
giới thiệu và bán sản phẩm của mình vào Việt nam như:OTIS( Hoa
Kỳ), NIPPON ( Nhật bản), HUYNHDAI (Hàn quốc). Về công nghệ
thì các hãng luôn đổi mới còn mấu mã thì phổ biến ở hai dạng:
- Hệ thống truyền động dùng động cơ điện với đối trọng thông
thường
- Hệ thống năng hạ buồng thang bằng thuỷ lực.
Các hệ thống thang máy truyền động bằng động cơ điện hiện đại
phổ biến là dùng kỹ thuật vi xử lý kết hợp với điều khiển vô cấp tốc
độ đông cơ điện.
Cp#O0P&#D>E"#*0.&'#5;<p#
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
9
Thang máy hiện năy đã được thiết kế và chế tạo rất đa dạng, với nhiều
kiểu, loại khác nhau để phù hợp với từng mục đích của từng công trình.
Có thể phân loại thang máy theo các nuyên tắc và các đặc điểm sau:
a. Phân loại theo công dụng: (TCVN 5744 -1993) Thang máy được
phân thành 5 loại:
* Thang máy chuyên chở người :
- Thang máy chở người trong các nhà cao tầng : Có tốc độ chậm
hoặc trung bình, đòi hỏi vận hành êm, yêu cầu an toàn cao và có tính
mỹ thuật.
* Thang máy chuyên chở người có tính đến hàng đi kèm :
Loại này thường dùng cho các siêu thị , khu triển lãm….
* Thang máy chuyên chở bệnh nhân:
Loại này chuyên dùng cho các bệnh viện, các khu điều dưỡng,
đặc điểm của nó là kích thước thông thuỷ cabin phải đủ lớn để chưa
băng ca (Cáng) hoặc giường của bệnh nhân, cùng với các bác sỹ,
nhân viên, các dụng cụ cấp cứu đi kèm. hiện nay trên thế giới đã sản
xuất theo cùng tiêu chuẩn kích thước và tải trọng cho loại thang máy
này
* Thang máy chuyên chở hàng có người đi kèm:
Loại thường dùng cho các nhà máy công xưởng, kho, thang
máy dùng cho nhân viên khách san chủ yếu đẻ chở hàng nhưng có
người đi kèm đẻ phục vụ,
* Thang máy chuyên chở hàng không có người đi kém:
Loại này chuyên dùng để chở vật liệu, thức ăn trong các khách
sạn, nhà ăn tập thể v.v Đặc điểm của loại nằy chỉ có điều khiển ở
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
10
ngoài cabin ( trước các cửa tầng). Còn các loại thang máy khác nêu
trên vừa điều khiển trong cabin vừa điều khiển ngoài cabin.
Ngoài ra còn có các loại thang máy chuyên dùng khác
như:Thang máy cứu hoả, chở ô tô.vv
b. Phân loại theo hệ thống dẫn động cabin:
* Thang máy dẫn động điện:
Loại này dẫn động cabin lên xuống nhờ động cơ điện truyền
qua hộp giảm tốc tới puli ma sát hoặc tang cuốn cáp .Chính nhờ cabin
được treo bằng cáp mà hành trình lên xuống của nó không bị hạn chế.
Ngoài ra còn có loại thang máy dẫn động cabin lên xuống nhờ bánh
răng thanh răng ( chuyên dùng để chở người phục vụ xây dựng các
công trình cao tầng).
* Thang máy thuỷ lực (bằng silanh – Pittông)
Đặc điểm của loại này là cabin được đẩy từ dưới lên nhờ silanh
– Pitông thuỷ lực nên hành trình bị hàn chế. Hiện nay thang máy thuỷ
lực với hành trình tối đa khoảng 18 m, vì vậy không thể trang bị cho
các công trình cao tầng, mặc dù kết cấu đơn giản, tiết diện giếng
thang máy nhỏ hơn khi có cùng tải trọng so với dẫn động cáp, chuyển
động êm, an toàn, giảm được chiều cao tổng thể của công trình khi có
cùng số tầng phục vụ, vì buồngmáy đặt ở tầng trệt.
* Thang máy nén khí:
c. Phân loại theo vị trí đặt tời kéo:
* Đối với thang máy điện:
+ Thang máy có bộ tời kéo đặt phía trên giếng thang (hình 1.1)
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
11
+ Thang máy có bộ tời kéo đặt phía dưới giếng thang (hình 1.2)
+ Đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bằng bánh răng
thanh răng thì hệ tời dẫn động đặt ngay trên nóc cabin.
+ Đối với thang máy thuỷ lực: buồng thang đặt ngay tầng trệt
(hình 1.3).
d. Phân loại theo hệ thống vận hành:
* Theo mức độ tự động:
+ Loại nửa tự đông
+ Loại tự động
* Theo tổ hợp điều khiển:
+ Điều khiển đơn
+ Điều khiển kép
+ Điều khiển theo nhóm
* Theo vị trí điều khiển
+ Điều khiển trong cabin
+ Điều khiển ngoài cabin
+ Điều khiển cả trong và ngoài cabin
e. Theo các thông số cơ bản:
* Theo tốc độ di chuyển của cabin:
+ Loại tóc độ thấp v < 1m/s
+ Loại tốc đọ trung bình v < 1÷ 2,5 m/s
+ Loại tốc đọ cao v < 2,5÷ 4 m/s
+ Loại tốc đọ rất cao v > 4m/s
* Theo khối lượng vân chuyển của cabin:
- Thang máy loại nhỏ Q < 500kG.
- Thang máy trung bình Q = 500 ÷ 1000kG.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
12
- Thang máy loại lớn Q = 1000 ÷ 1600 kG.
- Loại rất lớn Q > 1600KG
g. Theo kết cấu cum cơ bản:
* Theo kết cấu của bộ tời kéo:
- Bộ tời kéo có hộp giảm tốc
- Bộ tời kéo không có hộp giảm tốc: Thường dùng cho các loại
thang máy có tốc độ cao ( v > 2,5 m/s).
- Bộ tời kéo sử dụng đông cơ một tốc độ, hai tốc độ, động cơ
điều chỉnh vô cấp, động cơ cảm ứng tuyến tính ( LIM – Linear
induction Motor).
- Bộ tời kéo có puly ma sát: khi puly quay kéo theo cáp chuyển
động là nhờ ma sát sinh ra giữa rãnh ma sát của puly và cáp, loại này
đều phải có đối trọng (hình 1.1.a.b). còn loại tang cuấn cáp (hình
1.1.c).
* Theo hệ thống cân bằng:
- Có đối trọng (hinh 1.1.a)
- Không có đối trọng (hình 1.1 c)
- Có cáp hoăc xích cân bằng dùng cho các thang máy có hành
trình lớn.
- Không có cáp hoặc xích cân bằng.
* Theo cách treo cabin và đối trọng:
- Treo trực tiép vào dầm trên của cabin (hình 1.1.a)
- Có palăng cáp (thông qua các puly trung gian) và dầm trên của
cabin
(hình -1.1.b).
- Đẩy từ phía đáy cabin thông qua các puly trung gian.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
13
* Theo hệ thống cửa cabin:
- Phương pháp đóng mở cửa cabin
+ Đóng mở bằng tay: Khi cabin dừng đúng tầng thì phải có
người ở trong hoặc ngoài cửa mở và đóng cửa cabin, cửa tầng.
+ Đóng mở cửa tự động (bán tự động) .Khi cabin dừng đúng tầng
thì cửa cabin và cửa tầng tự động mở, khi đóng phải dùng tay hoặc
ngược lại.
cả hai loại này đều dùng cho thang máy chở hàng có người đi
kèm, hoặc thang máy dùng cho nhà riêng.
+ Đóng mở tự động: Khi cabin dừng đúng tầng thì cửa cabin và
cửa tầng tự động mở và đóng nhờ một cơ cấu đặt ở đầu ca bin. Thời
gian và tốc độ đóng mở có thể điều chỉnh được.
- Theo kết cấu của cửa:
+ Cánh cửa dạng cửa xếp lùa về một phía hoặc hai phía.
+ Cánh cửa dạng tấm (panen) đóng,mở bản nề một cánh hoặc hai
cánh.
Hai loại này thường dùng cho thang máy chở hàng có người đi
kèm hoặc không có người đi kèm, hoặc thang máy dùng cho nhà
riêng.
+ Cánh cửa dạng tấm (Palen), hai cánh mở chính ở giữa lùa về hai
phía. Đối với thang máy này có tải trọng lớn, cabin rộng, cửa cabin
có bốn cánh mở chính ở giữa lùa về hai phía ( mỗi bên hai cánh).
Loại này dùng cho thang máy có đối trọng đặt ở phía sau cabin.
- Cánh cửa dạng tấm (palen), hai hoặc ba cánh mở một bên lùa
về một phía. Loại này thường dúng cho thang máy có đối trọng đặt
bên cạnh cabin (Thang máy chở bệnh nhân).
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
14
- Cánh cửa dạng tấm (palen) coa hai cánh đặt ở chính giữa lùa về
phía trên và dưới ( thang máy chở thức ăn).
- Cánh cửa dạng (palen) hai hoặc ba cánh ,lùa về phía trên. loại
này dùng cho thang máy chở ô tô và thang máy chở hàng.
+ Theo số cửa cabin:
- Thang máy có một cửa
- Hai cửa đối xứng nhau
- Hai cửa vuông góc nhau
* Theo bộ hãm cửa cabin:
- Hãm tức thời, loại này dùng cho thang máy có tốc độ thấp đến
45m/phút
- Hãm êm, loại này dùng cho thang máy có tốc độ lớn hơn 0,75
m/s (thang máy chở bệnh nhân).
h. Theo vị trí của cabin và đối trọng giếng thang:
* Đối trọng bố trí phía sau:
* Đối trọng bố trí một bên:
g. Theo quỹ đạo di chuyển của cabin
* Thang máy thẳng đứng
* Thang máy nghiêng
* Thang máy Ziggag
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
15
a) b) c)
Hình 1.1 Thang máy điện có bộ tời đặt phía trên giếng thang:
a, b) Dẫn động cabin bằng puly ma sát
c) Dẫn động cabin
bằng tang cuốn cáp
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
16
a) b)
Hình 1.2: Thang máy điện có bộ tời đặt phía dưới giếng thang:
a) Cáp treo trực tiếp vào dầm trên cabin
b) Cáp vòng qua đáy cabin
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
17
a) b) c)
Hình 1.3: Thang máy thuỷ lực
a) Pittông đẩy trực tiếp từ đáy cabin
b) Pittông đẩy trực tiếp từ phía sau cabin
c) Pittông kết hợp với cáp gián tiếp đẩy từ phía sau cabin
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
18
II.CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THANG MÁY
Ap#qi%#7j%#8)#.&#*>+F>#(")%#V0"6&#*0.&'#5;<p#
Thang máy là thiết bị chuyên dùng để chở người, chở hàng từ độ
cao này đến độ cao khác vì vậy trong thang máy, vấn đề an toàn được
đặt lên hàng đầu. Để đảm cho sự hoạt động an toàn của thang máy,
người ta bố trí một loạt các thiết bị giám sát hoạt động của thang
nhằm phát hiện và xử lý sự cố.
Trong thực tế, khi thiết kế truyền động cho thang máy phải phối
hợp bảo vệ cả phần cơ và phần điện, kết hợp nhiều loại bảo vệ.
Chẳng hạn, khi cấp điện cho động cơ kéo buồng thang thì cũng cấp
điện luôn cho động cơ phanh, làm nhả các má phanh kẹp vào ray dẫn
hướng. Khi đó buồng thang mới có thể chuyển động được. Khi mất
điện, động cơ phanh không quay nữa, các má phanh kẹp sẽ tác động
vào đường ray giữ cho buồng thang không rơi.
Bp#/;7#0:#*0=&'#GF>#8:#Rh#7=p#
Ngoài các bộ hạn chế tốc độ và phanh người ta còn đặt các tín
hiệu bảo vệ và hệ thống báo sự cố. Mục đích là để đảm bảo an toàn
cho thang máy và giúp người kỹ sư bảo dưỡng thấy được thiết bị
khống chế tự động đã bị hỏng, cần được kiểm tra trước khi thang
được tiếp tục đưa vào hoạt động.
Trong quá trình thang vận hành phải đảm bảo thang không được
vượt quá giới hạn chuyển động trên và giới hạn chuyển động dưới.
Điều này có nghĩa là khi thang đã lên tới tầng cao nhất thì mọi
chuyển động đi lên là không cho phép, còn khi thang đã xuống dưới
tầng 1 thì chỉ có thể chuyển động đi lên. Để thực hiện điều này người
ta lắp thêm các thiết bị khống chế dừng tự động ở đỉnh và đáy thang.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
19
Các thiết bị này sẽ dừng thang tự động và độc lập với các thiết bị vận
hành khác khi buồng thang đi lên tới đỉnh hoặc đáy.
- Để dừng thang trong những trường hợp đặc biệt, người ta bố trí
các nút ấn hãm khẩn cấp trong buồng thang.
- Để dừng thang trong những trường hợp khẩn cấp và để buồng
thang không bị va đập mạnh người ta còn sử dụng các bộ đệm sử
dụng lò xo hay dầu đặt ở đáy thang.
- Việc đóng mở cửa thang hay cửa tầng chỉ được thực hiện tại
tầng nơi buồng thang dừng và khi buồng thang đã dừng chính xác.
- Khi có người trong Cabin và chuẩn bị đóng cửa Cabin tự động
phải có tín hiệu báo sắp đóng cửa Cabin.
3. Yêu cầu về sự tối ưu hoá luật điều khiển
Khi thang máy hoạt động có thể sảy ra trường hợp thang máy
phải phục vụ đồng thời nhiều người, mỗi người lại có nhu cầu khác
nhau. Vì vậy tối ưu hoá trong điều khiển thang máy là rất quan trọng.
Sự tối ưu đó phải được thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau:
- Phục vụ và nhớ được hết các tín hiệu gọi tầng, đến tầng.
- Tổng quãng đường mà thang phải di chuyển là ngắn nhất
- Hệ thống truyền động không phải hãm dừng nhiều lần đảm
bảo tối đa thời gian quá độ.
- Sao cho người sử dụng thang máy cảm thấy được phục vụ một
cách tốt nhất tránh tình trạng người gọi thang trước mà phải
đợi thang quá lâu.
Thường các hệ thống điều khiển thang máy hiện nay tuân theo hai
luật điều khiển:
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
20
* Luật điều khiển tối ưu theo vị trí: luật này thì tín hiệu gọi
thang ở gần nhất sẽ được phục vụ trước. Phương án này có nhược
điểm là có thể thang chỉ phục vụ ở phạm vi tầng nhất định, nếu ở
phạm vi tầng có lưu lượng khách ra vào đông, khó đáp ứng, ít sử
dụng.
* Luật điều khiển tối ưu theo chuyển động: theo luật này thì tín
hiệu gọi đầu tiên sẽ quyết định hành trình đầu tiên cho thang. Nếu
thang chuyển động theo hành trình nên thì nó phục vụ lần lượt tất cả
các tín hiệu gọi tầng và đến tầng trên đường chuyển động đi lên.
4. Dừng chính xác buồng thang .
Buồng thang của thang máy cần phải dùng chính xác so với mặt
bằng của tầng cần dừng sau khi đã ấn nút dừng . Nếu buồng thang
dừng không chính xác sẽ gây ra các hiện tượng sau :
Đối với thang máy chở khách, làm cho hành khách ra, vào khó
khăn, tăng thời gian ra, vào của hành khách, dẫn đến giảm năng xuất.
Đối với thang máy chở hàng, gây khó khăn cho việc bốc xếp và
bốc dỡ hàng. Trong một số trường hợp có thể không thực hiện được
việc xếp và bốc dỡ hàng.
Để khắc phục hậu quả đó, có thể ấn nhắp nút bấm để đạt đựơc độ
chính xác khi dừng, nhưng sẽ dẫn đến các vấn đề không mong muốn
sau:
- Hỏng thiết bị điều khiển.
- Gây tổn thất năng lượng.
- Gây hỏng hóc các thiết bị cơ khí.
- Tăng thời gian từ lúc hãm đến dừng.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
21
Để dừng chính xác buồng thang, cần tính đến một nửa hiệu số
của hai quãng đường trượt khi phanh buồng thang đầy tải và phanh
buồng thang không tải theo cùng một hướng di chuyển. Các yếu tố
ảnh hưởng đến dừng chính xác buồng thang bao gồm : mômen cơ cấu
phanh, mômen quán tính của buồng thang, tốc độ khi bắt đầu hãm và
một số yếu tố phụ khác .
Quá trình hãm buồng thang xảy ra như sau : Khi buồng thang đi
đến gần sàn tầng, công tắc chuyển đổi tầng cấp lệnh cho hệ thống
điều khiển động cơ để dừng buồng thang . Trong quãng thời gian ∆t
(thời gian tác động của thiết bị điều khiển), buồng thang đi được
quãng đường là :
S
'
=
v
0
∆t , [m] (2-1)
Trong đó : v
0
- Tốc độ lúc bắt đầu hãm, [m/s].
Khi cơ cấu phanh tác động là quá trình hãm buồng thang. Trong
thời gian này, buồng thang đi được một quãng đường S''.
)(2
.
"
2
0
cph
FF
vm
S
±
= , [m] (2-2)
Trong đó : m - Khối lượng các phần chuyển động của buồng thang,
[kg]
Fph
- Lực phanh, [N]
Fc - Lực cản tĩnh [N]
Dấu (+) hoặc dấu (-) trong biểu thức (2-2) phụ thuộc vào chiều
tác dụng của lực Fc : Khi buồng thang đi lên (+) và khi buồng thang
đi xuống (-).
S'' cũng có thể viết dưới dạng sau:
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
22
)(2
2
"
2
0
cph
MMi
D
J
S
±
=
ω
, [m] (2-3)
Trong đó : J mômen quán tính hệ quy đổi về chuyển động của
buồng thang, [kgm
2
]
Mph - mômmen ma sát, [N]
Mc - mômen cản tĩnh, [N]
ω
0
- tốc độ quay của động cơ lúc bắt đầu phanh,
[rad/s]
D - đường kính puli kéo cáp [m]
i - tỷ số truyền
Quãng đường buồng thang đi được từ khi công tắc chuyển đổi
tầng cho lệnh dừng đến khi buồng thang dừng tại sàn tầng là:
)MM(i
D
.J
t.v"SSS
cph
,
±
+∆=+=
2
2
ω
2
0
0
(2-4)
Công tắc chuyển đổi tầng đặt cách sàn tầng một khoảng cách
nào đó làm sao cho buồng thang nằm ở giữa hiệu hai quãng đường
trượt khi phanh đầy tải và không tải.
Sai số lớn nhất (độ dừng không chính xác lớn nhất) là :
2
12
SS
S
−
=∆ (2-5)
Trong đó : S
1
- quãng đường trượt nhỏ nhất của buồng thang
khi phanh
S
2
- quãng đường trượt lớn nhất của buồng thang khi
phanh xem hình 1.4
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
23
Bảng 1 đưa ra các tham số của các hệ truyền động với độ không
chính xác khi dừng ∆s.
Bảng 2.1
Hệ truyền động
điện
Phạm vi
điều
chỉnh tốc
độ
Tốc độ
di
chuyển
[m/s]
Gia
tốc
[m/s
2
]
Độ
không
chính
xác
khi dừng
[mm]
Động cơ KĐB rô
to lồng sóc 1cấp tốc
độ
1 : 1 0,8 1,5
±120÷15
0
Động cơ KĐB rô
to lồng sóc 2 cấp tốc
độ
1 : 4 0,5 1,5
± 10 ÷
15
Động cơ KĐB rô
to lồng sóc 2 cấp tốc
độ
1 : 4 1 1,5
± 25 ÷
35
Hệ máy phát -
động cơ (F - Đ)
1 : 30 2,0 2,0
± 10 ÷
15
Hệ máy phát -
động cơ có khuyếch
đại trung gian
1:100 2 2
± 5 ÷ 10
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
24
Hình 1.4 : Dừng chính xác buồng thang
5. ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động
thang máy.
Một trong những điều kiện cơ bản đối với hệ truyền động thang
máy là phải đảm bảo cho buồng thang chuyển động êm. Việc buồng
thang chuyền động êm hay không lại phụ thuộc vào gia tốc khi mở
máy và hãm máy. Các tham số chính đặc trưng cho chế độ là việc của
thang máy là : tốc độ di chuyển v[m/s], gia tốc a [m/s
2
] và độ dật
ρ[m/s
3
].
Tốc độ di chuyển của buồng thang quyết định năng suất của
thang máy, điều này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là đối với các nhà
cao tầng.
Đối với các nhà chọc trời, tối ưu nhất là dùng thang máy cao tốc
(v = 3,5m/s), giảm thời gian quá độ và tốc độ di chuyển trung bình
của buồng thang đặt gần bằng tốc độ định mức. Nhưng việc tăng tốc
Mức dừng
Buồng
thang
Dừng
Mức đặt
cảm biến dòng
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cao Văn Đông Lớp TCPY – 2000I
Trường Đại Học Công nghiệp Bộ Môn Tự Động Hoá Trang
25
độ lại dẫn đến tăng giá thành của thang máy. Nếu tăng tốc độ của
thang máy v = 0,75 m/s lên v = 3,5m/s , giá thành tăng lên 4÷5 lần,
bởi vậy tuỳ theo độ cao tầng của nhà mà chọn thang máy có tốc độ
phù hợp với tốc độ tối ưu.
Tốc độ di chuyển trung bình của thang máy có thể tăng bằng
cách thời gian mở máy và hãm máy, có nghĩa là tăng gia tốc . Nhưng
khi gia tốc lớn sẽ gây ra cảm giác khó chịu cho hành khách (như
chóng mặt, sợ hãi, nghẹt thở v v ). Bởi vậy gia tốc tối ưu là a < 2m
/ s
2
.
Gia tốc tối ưu đảm bảo năng suất cao, không gây cảm giác khó
chịu cho hành khách, được đưa ra trong bảng 2-2 .
Bảng 2.2
THAM SỐ HỆ TRUYỀN ĐỘNG
Xoay chiều
Một chiều
Tốc độ thang máy (m/s) 0,5 0,75 1 1,5 2,5 3,5
Gia tốc cực đại (m/s
2
) 1 1 1,5 1,5 2 2
Gia tốc tính toá
n trung
bình (m/s
2
)
0,5 0,8 0,8 1 1 1,5
Một đại lượng quyết định sự di chuyển êm của buồng thang là
tốc độ tăng của gia tốc khi mở máy và tốc độ giảm của gia tốc khi
hãm máy . Nói một cách khác, đó là độ dật (đạo hàm bậc nhất của gia
tốc
ρ=
da
dt
hoặc đạo hàm bậc hai của tốc độ
ρ=
dv
dt
2
2
). Khi gia tốc a <
2m / s
2
thì độ dật không quá 20m/s
3
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version