Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nội dung ôn tập chuyên đề đại cương về kim loại môn Hóa học 12 năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.07 KB, 14 trang )

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Nội dung ôn tập chun đề đại cương về kim loại mơn Hóa học 12 năm 2021

A. TĨM TẮT LÝ THUT

I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO CUA KIM LOAI
1.Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
- Các kim loại (KL) là những nguyên tố họ s.(nhóm IA (trừ H) và nhóm IIA).
- Là những KL họ p: nhóm IIIA (trừ B), một phân của các nhóm IVA, VA, VIA.

- Là những KL họ d: nhóm IB dén VIIIB.
- Là những KL họ f: họ lantan và actini. (chúng được xếp thành 2 hàng ở cuối bảng).
2. Câu tạo của KL:
a. cầu tạo của ngun tử KL.
- KL có bán kính ngun tử lớn.
- KL cóe

ngồi cùng ít: 1 đến 3 e.

b. Cấu tạo mạng của KL.
KL tồn tại dưới 3 dạng tinh thê phơ biến:
- Mạng lập phương tâm khối có các ion dương (ion KL) nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương.
Ví dụ như : các kim loại kiêm, Cr, Fe...

- Mạng lập phương tâm diện có các ion đương (ion KL) năm trên các đỉnh và giữa các mặt của hình lập
phương. Ví dụ như : Cu, Al, Pb...

- Mạng lăng trụ lục giác đều có các ion dương (ion KL) ở đỉnh, giữa 2 mặt đáy và giữa 2 đáy của hình

lăng trụ. Ví dụ như các kim loại nhóm II (Be, Mg, Ca,...).




Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Trong tinh thể KL, ion dương và nguyên tử KL nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hóa trị
liên kêt yéu với hạt nhân nên dê tách khỏi nguyên tử và chuyên động tự do trong mạng tinh thê.

=> Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do các electron tự do gắn các ion dương kim loại với

nhau.

Il. TINH CHAT VAT LI CUA KIM LOẠI
1. Tinh chat chung.
a. Tinh déo.

- KL bi bién dang khi tac dung mét luc co học đủ mạnh lên miếng KL: KL c6 kha nang dé rén, dé dat

mỏng đê kéo sợi.

Lí do: Khi có tác động cơ học các cation KL trong mạng tỉnh thể trượt lên nhau, nhưng không tách rời
nhau nhờ sức hút tĩnh điện của các e tự do voi cac cation KL.
Những KL, có tính dẽo cao la: Au, Ag, Al, Cu, Sn...

b. Tính dẫn điện.
- KL cé kha nang dan điện được, nhiệt độ của KL càng cao thì tính dẫn điện của KL càng giảm.

Lí do:

+ Khi được nối với nguồn điện, các e tự do đang chuyển động hỗn loạn trở nên chuyển động thành dong


trong KL.

+ Khi tăng nhiệt độ, sự dao động của các cation KL tăng lên, làm cản trở sự chuyển động của dong e tự
do trong KL.
- KL khac khau co tinh dẫn điện khác nhau chủ yêu là do mật độ e tự do của chúng không giống nhau.
KL dan dién t6t nhat 1a Ag (49), Cu (46), Au 35,5), Al (26)...

c. Tính dẫn nhiệt .
+ KL có khả năng dẫn nhiệt.
Lí do : Những e tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lớn hơn, chúng chuyễn động đến vùng có nhiệt
độ thâp hơn của KL và truyên năng lượng cho các 1on dương ở đây.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Tính dẫn nhiệt của KL giảm dan theo thir theo day : Ag, Cu, Al, Fe...
d. Anh kim.

+ Vẻ sáng của KL goi la anh kim. Hau hét KL đều có ánh kim.
Lí do : các e tự do có khả năng phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhận được.
Tóm lại : những tính chất vật lí chung của KL như trên chủ yếu là do các e tự do trong KL gây ra.

e. Tính chất khác của KL.
e Khối lượng riêng :

-_ KL khác nhau có khối lượng riêng khác nhau rõ rệt (nhẹ nhất Li (D=0,5), nặng nhất (Os có D= 22,6).
- Quy ước :
+ KL nhẹ có D<5g/cm” (Na, K, Mg, AI...)

+ KL nang có D>5g/cm’ (Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Hg...

e Nhiệt độ nóng chảy :

- KL khác nhau có nhiệt độ nóng rất khác nhau, thập nhất là Hg (-39°C), cao nhất là W (3410°C).
- Quy ước :

+ KL có nhiệt độ nóng chảy < 1500°“ là KL đễ nóng chảy.
+ KL có nhiệt độ nóng chảy > 1500°“ là KL khó nóng chảy.
e Tính cứng :
- Những KL khác nhau có tính cứng khác nhau
- Quy ước kim cương có độ cứng là 10 thí : Cr là 9, W là 7, Fe là 4,5, Cu Iva Al 1a 3, Cs 1a 0,2...


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

v Các tính chất : khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim
loại, ngun tử khơi, kiêu mạng tinh thê... của KL.

II. TÍNH CHÁT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI :
Vì KL có e hóa trị ít, bán kính ngun tử lớn, độ âm điện thấp, năng lượng ion hóa của nguyên tử thấp
nên tính chât hóa học đặc trưng của KL là tính khử (dê bị oxi hóa :

M

>

MP

+ne

1. Tác dụng với phi kim.

- Hầu hết KI đều tác dụng được với phi kim trừ Au, Ag, Pt
+ Tác dụng với OXI :
4M

+

nO,



2M,0,

4Al

+

302



2Al;Oa.

2Mg

+

OQ.




2Mg0O.

4Na

+

OQ.



2Na.0.

Chú ý : Fe có thể bị oxi hóa bởi oxi cho nhiều oxit khác nhau.
2Fe

+

(O;



2FeO.

4Fe

+

30,




3Fe

+

20,

-—> FeaOi.

2Fe203.

+ Tac dung v6i halogen (X2):}2M
2Fe
Cu
2K

+ 3Ch
+

Ch
+

Ch


>

2FeCh.
CuCh




2KCL.

+

nX;y



2MX,.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

+ Tác dụng với lưuhuỳnh:2M_

+è+nS

~~

MS,

2. Tác dụng với axit.
a. Axít có tính oxi héa do ion hidro (HCI; H2SO4 joing).

2M

+ 2nH*


2Mg”

+ xH;

Mg

+ 2HCI



+ Ho

Fe

+ 2HCIl—

Vi du:

MgCl
FeCl

+ Hp»

Chú ý: Các KL đứng sau hidro trong dãy điiện hóa khơng có phản ứng này.
---(Nội dung đây đu, chỉ tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Il. CAC DANG BÀI TẬP
Dang 1: Kim loai phan tng v6i axit
Những điều cần chú ý:
e kim loại cho tác dụng có phản ứng với axit không:

+ Các kim loại kê từ Cu trở về sau không phản ứng với các axit có tính axit do H” (HCI, H›SO¿ lỗng ---)

+ AI, Fe không phản ứng với HNOs đặc nguội và H;SO¿a đặc nguội
® Axit có tính oxi hóa do H” hay do anio gây ra:


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

+ Các axit như: HCI, HSO¿ noạng...là các axit có tính oxi hóa do H” gây ra.
Các kim loại khi tác dụng với các axit này cho muối và khí Hạ

+ Các axIt như: HNO2:, H;SO¿ đặc nóng ...là các axIt có tính oxi hóa do amio gây ra.
Với axit HNO¿

Với

axIt HạSOx

dn:

So dé:

Vi du 1: Co 14,2 gam hon hop A gom Mg, AI, Cu. Cho hỗn hợp này qua dung dịch HCI dư thi thay tao ra
8,96 lít khí (đktc) cịn nêu cũng cho hơn hợp trên qua H;SO¿ đặc nguội thì tạo ra 4,48 (đktc) lít khí làm
mât màu dung dịch Bra. Sô mol của môi kim loại trong hôn hợp đâu lân lượt là

A.0,1;0,1; 0.1.

B.0,1;0,1; 0,3


C. 0,1; 0,2; 0.1.

D. 0,1; 0,2; 0,3

Hướng dẫn giải
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Mg, Al, Cu. Ta co:

Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCI thi Cu khong phan ung:
Mg

+

2HCI



MbẸC];

a mol

2AI

+

H>

a mol

+ 6HCI


—› 2 AICI:

+ 3H;


=

*

ll



\X\Riehtarrow {{wrm{n}}_{{H_2}})}{wm{

=

b mol

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

a)

1,5b mol
a

+

I1,5b


=

0,4mol}})

(2)

Khi cho hỗn hợp tác dụng với H;SO¿ đặc nguội thì AI khơng phản ứng, khí làm mat mau dung dich Brom
là khí SO; :

\(\Rightarrow {{\rm{n}}_{S{O_2}}}{\m{

=

a

+

c

=

O,2 mol}}\) (3)

Giải các phương trình 1,2,3 trén ta được:
a=0,l mol; b= 0,2 mol ; c = 0,1 mol
Chon C.

e Biết vận dụng các định luật bảo tồn đặc biệt là trong bài tốn tính khối lượng muối .
Vi dy 2: Cho 1,37 gam hén hop Mg, Al, Cu tac dung voi dung dich HNO: lỗng dư, thi thu duge 1,12 lit
(đktc) khí khơng mâu, hố nâu trong khơng khí. Khơi lượng mi nitrat sinh ra là:

A. 16,7 gam.
B. 10,67 gam.
C. 17,6 gam.

D. 10,76 gam.

Hướng dẫn giải
Cách 1:

Từ các phản ứng trên thấy ngay:


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

\Wfvmin}jj_{{rm{HN)j{{vm{Oj)_3))7) = tưm{ 4)){1rm{n}j_{frm{NO)j)j = fvrm[ị
4}}{\rm{.0,05

= 0,2 mol}})

\W{vminjj_{{(wm{Hj)j_{vm{2Zj}j{wm{O}j)j))7 = fvm{ 2}j{(m{nj)_{{vm{NO)?})j) = {\rm{
2}}{\rm{.0,05

= 0,I mol}})

Ap dung DLBTKL ta co:

\Wfmi{mj)j_{{wm{hhj}j){vm{ + Jj{(vrm{m))j_{{vm{HN?)j{frm{O))_3)))4m{
J}{{wm{mj)_{muoi}j{Wwm{ + jj{(wm[m)jj_{{wm{NO)}jj4wm{ +
/}{{ym{mj}_{{frm{H)j)_{m{2})j){rm{O)}7)9
\(begin{ array } {1}

\Rightarrow {{\rm{m}}_{muoi}}{\rm{

=

}}Meft( {{{\rm{m}}_{{\rm{hh}}}}{\rm{

=

+

}}{{\rm{m}
}_{ {Wm {HN} } { {\rm{O} }_3}})) Wight) {\rm{ - }jNeft(
HẠ H60
+ }}{{\rm{m} }_ tt {\rm{H} }_ t\rm{2}} } (rm {O} } } } } Wright) {\rm {
{\rm{
\end{ array }\)

= (1,37

+ 63}}{\rm{. 0,2)

- (30}}{\rm{.0,05

+

18}}{\rm{.0,1)

=

10,67 gam}}


Chon B

Cach 2:
Goi a, b, c lan lượt là số mol của Mg, Al, Cu ta co:

\C{ {\rm{m}}_{{\rm{hh}}}}{\m{

= 24a

+

27b

+

64c

= 1,37 gam}}\)

\W{vrmfnj)_{{wm{NO}})){vm{= }jWrac{{{wm{2aj)}j){{rm{3))j{Am{
}}Mrac{{{\rm{2c}}}}{{\rm{3}}}
{\rm{, = 0,05 }} \Leftrightarrow {\rm{ 2a

Ma \cC{ {\rm{m}}_{muoi}}{\rm{,

= 148a

+


213b

+

+

+ b +
3b

+ 2c = 0,15}}\)

188c}}\)

Chung ta phai tim duoc 2 hé sé (x,y) dé làm sao x.(4.) + y.(5.) = 6. Điều này xảy ra khi và chỉ khi:
\(Aleft\{ \begin {array } {1}
{\rm{24x +
2y
= 148 }}\

{\rm{27x

+

3y

=

213}}

\end{ array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{ array } {1}

{\rm{x = I} }\

{\rm{y = }}62

\end{ array} \right.\)


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Vậy
\(begin{ array } {1}
{{\rm{m}}_{muoi}}{\rm{

=

148a

+

213b

+

188c

}}\\

{\rm {
= }}Meft( {{\rm{24a + 27b + 64c}}} \right){\rm{
2c }}} \right){\rm{ } }\

{\rm {
= 1,37 + 62}}{\rm{.0,15 = 10,67 gam }}
\end{ array }\)

+ 62}}\Meft( {{\rm{2a

+

3b

+

Vi du 3: Hoa tan hoan toan 17 Agam hỗn hợp 3 kim loai Mg, Al, Fe trong dung dich HCI du, thay thoat
ra 13,44 lít khí. Khơi lượng mi thu được là:

A. 60 gam.

B.50 gam.

C. 62,1 gam

D. 58,4 gam

Hướng dẫn giải
Cách 1: Không viết phương trình phản ứng mà áp dụng ngay ĐLBTNT hiđro

W{frm{n})_{(wm{H(){H_2){wm{)}}})(wm{
\Leftrightarrow {{\rm{n}}_{HCl}}{\rm{
mol} }\)


= }}{(vrm{fnjj_{{rm{H(QHCIfrm{)})})

= }}2{{\rm{n}}_{{H_2}}}{\rm{

= }}2.0,6{\rm{

= 1,2

Sau đó mới áp dụng ĐLBTKL:
\(begin{ array } {1}

{{\m{m}}_{{\m{hh}}}}{\m{

+

}j{{vmim)})_{HCI)j{vm{

= }j{(vm{m))_{mu\e1j){Wm{

yo tt\rmimy j}_ tt t\rm{ Hj j_ them {2} 53 JM
\Rightarrow {{\rm{m}}_{muoi}}{\rm{ = }}\eft( {{{\rm{m}
}_{ {\rm{hh}}}} {\rm{_ +

}}{{t\rm{m}}_{HC1}}} \right){Wm{ - }j{{rm{m)?j_{{(vm{H)j)j_{vm(277)))(vm{ 77}

{\rm{

=

(17,4 + 36,5}}{\rm{. 1,2) - 2}}{\rm{.0,6


= 60 gam}}

\end{ array }\)

Cách 2: Viết phương trình phản ứng
Mg

+ 2HCI



2Al

+ 6HCI

>

Fe

+ 2HCIl—

MgCl

+ Ho

2 AICI;
FeCl

+ 3H)


+ Hp»

Ta thây ngay \(ƒƒwmíƒn}! ƒHCI†}ƒwmƒ = }}2ƒƒvmín}) ƒƒH 2}11ƒvmƒ
mol} }\) sau đó cũng áp dụng ĐLBTKL (nhưng cách | hay hon).

= }}2.0,6ƒrm{ƒ

= 12

+


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

\(begin{ array } {1}

{{\rm{m}}_{{\m{hh}}}}
{emt + }j{{vmi‡m)})_{HCI)j{vm{
11{0ym{m)?)j_{{{wm(H))_{vm(27))77N

\Rightarrow

{{\rm{m}}_{muVei}}{\rm{

=

= }j{{vm{m))_{muoi}){Wm{

}}Meftc {{{\rm{m}}_{{\rm{hh}}}}{\rm{


+

+

}}{{\rm{m}}_{HC1}}} \right){\rm{ - }j{{rm{m)?j_{{(vm{H)j)j_{vm(277)))(vm{ j7}

{\rm{

=

(17,4 + 36,5}}{\rm{. 1,2) - 2}}{\rm{.0,6

= 60 gam}}

\end{ array }\)

e Sir dung thanh thao phuong phap bao toan electron
Ví dụ 4: Một hỗn hợp bột kim loại Mg va Al được chia thành hai phần băng nhau. Phần 1 cho tác dụng
với HCT dư thu được 3.36 lít Hạ. Phân 2 hoa tan hêt trong HNOa lỗng dư thu được V lít một khí khơng

màu, hố nâu trong khơng khí (các thê tích khí đo 6 dktc). Gia tri cua V là:
A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lit.

D. 5,6 lit.


Hướng dẫn giải
Gọi a,b lần lượt là số mol Mg, AI ở mỗi phân.
Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCI:
Mg

+ 2HCI



MgCh

2AI

+ 6HCI

—›

2 AIC]H:

+ H2
+ 3H;

Quá trình cho e:
\eft. \begin{ array } {1}

{\rm{Mg

-

2e


}} Mo {\rm{

= =M}}{{\rm{g}}4{2 + FIN

a mol
2a mol
a mol \\
{\rm{ Al
3e
}} \to {\rm{
A}}{ {rm {1} }4{3 + FN
b mol
3b mol
b mol
\end{ array} \right\} \Rightarrow \sum {{{\rm{n}}_{e cho} }{\rm{ }}} {\rm{ = 2a + 3b}}\)

Quá trình nhận e:
\(begin{ array } {1}

\left. {{\rm{ 2 }}{ {\rm{H}
}4 + } {\rm{
}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{

0,3 mol} }\\

{\rm{0,3 mol
\end{ array }\)

0,3 mol


-

2e

}} \to {\rm{

}}} \right\} \Rightarrow \sum {{{\rm{n}}_{e nhan }}{\rm{
0,15 mol}}

}}} {\rm{ =


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

\( \Rightarrow \sum {{{\rm{n}}_{e cho} }{\rm{

}yhay{\rm{

}}} {\rm{2a

+ 3b

=

}}} {\rm{ =

0,3 mol}}\) C1)

}}\sum {{{\rm{n}}_{e nhan }}{\rm{


Khi cho hỗn hợp tác dung voi HNO3:
\(begin{ array } {1}

{\m{3 Mg

+

8HN}}{{\rm{O}}_3}{\rm{ }} \to {\rm{3

Mg(N}}{{\rm{O}}_3}{{\m{)}}
2) {mt
{m{Al
+ 4HN}}{{\rm{O}}_3}{\rm{
+

NO

+

+ 2NO + 4 }}{H_2}O\
}} \to (rm{ ALN} }{{rm{O}
}_ 3} { (rm{)} }_ 3} (Arm {

2}}{H_2}O

\end{ array }\)

Qua trinh cho e:
\(left. \begin{ array } {1}


{\rm{Mg

-

2e

J}Wo{vm{

M))((vm(g}}^{2+})j\N

a mol
2a mol
a mol `\
{\rm{ Al
3e
}} \to {\rm{
A}}{ {rm {1} }4{3 + FF WV
b mol
3b mol
b mol
\end{ array} \right\} \Rightarrow \sum {{{\rm{n}}_{e cho}}{\rm{ }}} {\rm{ = 2a + 3b}}\)

Quá trình nhận e:
\(begin{ array } {1}

Mleft. {{{\rm{N} }4{ +5}

} {\rm{


-

3e

ji Xo {\rm{

\right\} \Rightarrow \sum {{{\rm{n}}_{e nh\"En }}{\rm{
{\rm{
3x mol
x mol}}
\end{ array }\)
\( \Rightarrow \sum {{{\rm{n}}_
fe cho}}{\rm{

}yhay{\rm{

}}} {\rm{2a

+ 3b

=

0,3x

Tu l va2 — \({ {\rm{n}
}_{ {\rm{NO}}}}

}}\)

}}} {\rm{ =


(2.)

}j{{vm(N))^{+2jj(vm{

}}} {\rm{ = 3x mol} }\\

}}\sum {{{\rm{n}}_{e nhan }}{\rm{

= {\rm{ x = 0,1 mol hay }}

{{\rm{V}}_{{\rm{NO}}}}
(\rm{ = 0,1}}.22,4 = 2,24{\rm{ 1} }\)

Dap an A
Chú ý:
Nếu chúng ta thành thạo chúng ta có thể suy ra được ngay
\W{m{2a

+

3b

=

0,3 = 0,3x mol}}\

}j)



Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

\{(vm{n})_{{wm{Mg})})j = (vm{ }){{vm{n}}_{{vm{M}j){{vm{g}?^42 + };)7(0m{ ;
2//1(ưm{nj;_{{(m{Hj) {m{2//777 = (ưm{ j;{tvm{nj) {{(rm(H}jj^+ 7779) (do ĐLBTNTMg
và H) nhưng V{{frm{n})}_{{{wm{N}j^{ + 5}jMeft {frm{HN))}{frm{O})_3)) \righ0}) \e {rm{
/}{{vmfn}j_{{(wm{NÑj)^{ + 2) Neft( {frm{NO)}) vigh){vrm{ }j}
7

C. LUYỆN TẬP
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gom 0,1 mol Fe va 0,2 mol Mg vao dung dich HNOs du thu duge hỗn

hợp khí X gơm NO và NO; có tỉ lệ sơ mol tương ứng là 2:1. Thê tích của hơn hợp khí X (ở đktc) là:
A. 0,672 lit.
B. 6,72 lit.
C. 8,96 lit.
D. 3,36 lit.

Câu 2: Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Cu, tac dụng voi dung dich HNO; du, thu được 1,12 lit hn

hợp Y gôm NO + NO; có M = 42,8 (thê tích các khí đo ở đktc). Tơng khơi lượng mi nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam.
B. 5,96 gam.
C. 6,59 gam.
D. 5,69 gam.

Cau 3: Cho 1,68 gam hén hop A gom Fe, Cu, Mg tác dụng hết với H;5O¿ đặc nóng. Sau phản ứng thay
tao hon hop mudi B va khi SO co thê tích = 1,008 lít (đktc). Tính khơi lượng mi thu được.
A. 6 gam.
B. 5,9 gam.
C. 6,5 gam.

D. 7 gam.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 4: Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hóa trị khơng đổi. Trộn đều và chia 22.59 gam hỗn hợp
X thành 3 phân băng nhau. Hòa tan het phan | bang HCI thu duge 3,696 lit khí Ha. Phân 2 tác dụng với

HNO2 lỗng thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Số mol của mỗi kim loại trong hỗn
hợp A là:

A. 0,12 mol Fe; 0,03 mol Al.
B. 0,03 mol Al; 0,12 mol Fe
C. 0,12 mol Fe; 0,03 mol Mg.
D. 0,03 mol Al; 0,12 mol Mg
Câu 5: Cho hỗn hợp X ở dạng bột 26m Al, Fe, Cu. Hoa tan 23,4 gam G bang một lượng dư dung dịch
H;SO¿ đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SOa(dktc). Cho 23,4 gam X vào bình A chứa dung dịch
H»SO, 1M (loãng) dư, sau khi phản ứng hồn tồn, thu được khí B. Dẫn từ từ tồn bộ lượng khí B vào

ống chứa bột CuO dư nung nóng, thấy khói lượng chất răn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Số

mol của mỗi chất trong hỗn hợp X theo thứ tự như trên là:
A. 0,15 mol; 0,15 mol; 0,1 mol
B. 0,15 mol; 0,15 mol; 0,2 mol
C. 0,15 mol; 0,2 mol; 0,15 mol
D. 0,2 mol, 0,15 mol, 0,15 mol

Câu 6: Hỗn hợp A gồm kim loại R (hóa trị 1) và kim loại X (hóa trị 2) hòa tan 3 gam A vào dung dịch
chứa HNOa và H;SO¿ thu được 2,94 gam hỗn hợp khí B gơm NO; và SĨ›.


\({£wm{V}} {£wmí{B}}}{rm{
A. 6,07 gam.
B. 5,96 gam.
C. 7,06 gam.

D. 7,6 gam.

= }}) 1.344 lít (đktc). Khơi lượng mi thu được là:


@

:

——--

`

=

lay

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

`

HQ@C24;:

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội

dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.
L

Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi — Tiết kiệm 90%
- _ Luyên thi ĐH, THPT ỌG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG

các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và

Sinh Học.
-

Lun thi vào lớp 10 Tốn: Ơn thi HSG
PINK,

Chun HCM (LHP-TĐN-NTH-G)),

lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên

khác cùng 7S.7ràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn Đức Tấn.
I.

Khoá Học Nâng Cao và HSG

Học Toán Online cùng Chuyên Gia

- - Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS

lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt

điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- - Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: 7S. Lê Bá Khánh

II.

Trình, TS. Tràn Nam Dũng, 1S. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc Bá
Cẩn cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí
HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí
- - HOC247 NET; Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học

với nội dung bài giảng chỉ tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư

liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

- - HOC247 TY: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp I đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học va
Tiếng Anh.




×