Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một cách dạy học theo chủ đề h̀nh ảnh người nông dân trong xă hội cũ qua đoạn trích “tức nước vỡ bờ của ngô tất tố và truyện ngắn “lăo hạc” của nam cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 27 trang )

ĐỀ TÀI :
MỘT CÁCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ:
HÌNH ẢNH NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG XÃ HỘI CŨ Qua đoạn trích
“Tức nước vỡ bờ ’’của Ngô Tất Tố và Truyện ngắn “Lão Hạc” Của Nam
Cao
I. LÝ DO XÂY DỰNG ĐỀ TÀI:
Như chúng đã đã biết mơ hình trường học mới cấp Trung học cơ sở
được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai với mục tiêu là đổi mới đồng bộ các
hoạt động sư phạm trong nhà trường; đảm bảo cho học sinh được tự quản, tự tin
trong học tập, chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng qua tự học và hoạt động tập
thể; phù hợp với mục tiêu đổi mới và điều kiện về năng lực đội ngũ giáo viên,
thiết bị giáo dục…; đồng thời có giải pháp thu hút cộng đồng tích cực tham gia
cùng nhà trường thực hiện chức năng giáo dục.
Nhằm linh hoạt, sáng tạo trong đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động dạy
học, đẩy mạnh nghiên cứu cải tiến chương tình theo hướng mở, trên cơ sở chuẩn
kiến thức, kỹ năng, thái độ theo sách giáo khoa hiện hành, thúc đẩy, nâng cao
chất lượng dạy học, chất lượng hoạt động giáo dục của nhà trường theo định
hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.
Lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển hình. Đây là thời kỳ
quá độ chuyển từ giai đoạn trẻ em sang người lớn. Trong giai đoạn này hứng thú
của các em đã phát triển đến mức độ cao, hứng thú về học tập đã phát triển và
ngày càng đậm nét. Đây là một đặc điểm hết sức thuận lợi đối với việc giảng dạy
bộ môn Vn. Một phơng pháp dạy học cố định không thể là chìa khóa
chung cho mọi giáo viên mà phải phụ thuộc vào từng hoàn cảnh , từng lớp
học, đối tợng học sinh , nội dung học , khả năng truyền cảm của giáo viên.
Có thể nói , đối với giáo viên nói chung và giáo viên dạy Văn nói riêng , việc
thực hiện thành công một tiết dạy quả là một nghệ thuật- một nghệ
thuật đặc biệt. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sự chuẩn bị của giáo
viên và học sinh , phơng pháp lên lớp của giáo viên , đặc trng của kiểu bài
lên lớp , đối tợng học sinhNhng theo tôi, điều quan trọng nhất quyết
định sự thành công hay thất bại của giờ dạy Văn là ở vai trò tổ chức ,


chỉ đạo, hớng dẫn học sinh nghiên cứu , tìm hiểu và cách thể hiện bài
giảng của ngời thầy. Giáo viên phải là nhịp cầu nối đa các em đến với
văn học bằng niềm say mê, háo hức đợc hóa thân vào tác phẩm .

Vic tị mị, thích thú mơn Văn khơng phải là khoảng cách xa đối với các
em. Bên cạnh đó ý thức tự lập và khả năng đào sâu khám phá những nét đẹp
trong cuộc sống là một ưu điểm điển hình của học sinh THCS. Song song với
những ưu điểm trên, một số em con rụt rè e ngại, đôi lúc cịn nản chí, nản lịng
khi tiếp cận văn bản. Học xong văn bản đặc biệt là văn học hiện thực phê phán
có một số em khơng cảm nhận được cuộc đời và tính cách của người nơng dân
trong xã hội cũ như thế nào, nếu có cảm nhận được thì cũng cảm nhận mơ
-1-

download by :


màng mà thơi. Các em học văn cịn mang tính đối phó và để lấy được điểm cao.
Vậy làm thế nào để khắc phục khó khăn đó? Làm thế nào để dạy học mơn Ngữ
Văn thật sự có hiệu quả để thu hút sự say mê học tập từ đó các em cảm nhận
được văn bản hay, đúng giá trị của nó. Dạy như thế nào để học sinh khái quát
được vấn đề trọng tâm của mỗi giai đoạn văn học, học sinh cảm nhận được
cuộc sống của những con người qua các giai đoạn phát triển của xã hội. Dạy
như thế nào để các bài học có chung một nội dung mà học sinh sẽ cảm nhận
được điều đó một cách khái qt . Chính vì vậy việc cảm nhận rất quan trọng
trong việc tiếp thu văn bản.Có một số học sinh cho rằng: Học môn văn chán,
khô khan, khơng có cảm xúc, ấn tượng. Nhận xét này của các em khơng phải
khơng có cơ sở. Tuy nhiên trong trường hợp này giáo viên cần khéo léo giảng
giải cho các em hiểu. Nhưng thực sự để các em yêu thích mơn Văn địi hỏi
trước hết bản thân người giáo viên phải hướng dẫn và giúp các em có sự đồng
cảm nhập tâm vào nhân vật, cốt truyện phải biết đặt mình trong hồn cảnh sống

mới hiểu được những tâm tư tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm. Giáo viên phải
tìm ra phương pháp tích hợp giữa văn và đời, như nhà văn M.Gorki từng nói:
“Văn học là nhân học”. Vậy phải làm như thế nào để giúp các em học sinh lớp
8 học đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích “Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố và truyện
ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Các em hiểu được những điểm giống nhau về nội
dung, về đặc sắc nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm trong văn bản. Hiểu tốt
về cuộc đời và tính cách của người nơng dân trong xã hội cũ tôi đã xây dựng
chủ đề dạy học: Hình ảnh người nơng dân trong xã hội cũ qua đoạn trích Tức
nước vỡ bờ trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và truyện ngắn Lão Hạc của Nam
Cao.
II. NỘI DUNG
Tiến trình xây dựng chủ đề:
Bước 1: Xác định tên chủ đề và thời lượng thực hiện.
Tên chủ đề:
CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 8
HÌNH ẢNH NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG XÃ HỘI CŨ.
Bước 2: Xác định các nội dung của chủ đề (các đề mục, nội dung kiến
thức của chủ đề).
1. Mạch kiến thức liên quan

2.

-

Tức nước vỡ bờ (1 tiết)

-

Lão Hạc (2 tiết)


Cấu trúc của chủ đề:
2.

1. Cơ sở khoa học:

a. Cơ sở lý luận:
-2-

download by :


Học sinh có những hiểu biết cơ bản về nội dung của một số tác phẩm truyện
Việt Nam trước Cách mạng tháng tám.:hiện thực cuộc sống khổ cực nhiều bề
của nhân dân ta dưới ách áp bức của thực dân phong kiến, đồng thời qua đó các
tác phẩm cũng lên tiếng tố cáo xã hội thuộc địa là nguyên nhân chính gây bao
nổi oan nghiệt cho nhân dân.
- Hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ với những phẩm chất cao đẹp dù
hồn cảnh họ có khó khăn cùng đường.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn trong việc xây dựng tình huống
truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.
-Ngơn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả vào ngôn ngữ hội thoại của nhân vật
rất chân thực. . Tình huống truyện có tính kịch rất cao.
- Tuy bần cùng nhưng họ vẫn ngời lên những phẩm chất cao đẹp, lương thiện.
b.Cơ sở thực tiễn:
- Vận dụng những kiến thức về tác phẩm văn học, giúp học sinh có những kiến
thức cơ bản khi đọc các tác phẩm trong giai đoạn văn học.
- Đọc- hiểu một tác phẩm văn học, có kỹ năng cảm thụ về giá trị nội dung và
nghệ thuật.
c,Vận dụng thực tiễn:
-


-

Có những hiểu biết về tác phẩm truyện Việt Nam đã học.

Vận dụng vào việc thực hành viết bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và
biểu cảm..
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực, phẩm
chất cần hướng tới cho học sinh trong từng đề mục thiết kế chuỗi hoạt động phù
hợp.
Năng lực cần hướng tới của chủ đề:
-

Năng lực tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác,
chủ động đặt ra mục tiêu học tập; tiếp thu kiến thức bài học (cảm thụ được cái
hay cái đẹp qua tác phẩm văn học).
- Năng lực tư duy:
-

Hiểu biết giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật (bối cảnh xã hội, con
người, tình cảm, hành động…).
+ Có những nhận định, đánh giá về tác phẩm văn học nhà trường.
+

Năng lực giải quyết vấn đề: Có những kiến thức cơ bản về các tác
phẩm truyện phản ảnh đời sống hiện thực Việt Nam trước Cách mạng tháng
tám đã học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, vận dụng: Vận dụng kiến thức về các tác
phẩm để viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
chương trình .

Bước 4: Bảng mơ tả mức độ kiến thức nội dung chủ đề:
-

-3-

download by :


Nội dung

N

Tác
cản
nội
tác
Đọc- hiểu
một tác
phẩm văn
học

..
Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học. Trong đó tiến trình hoạt động học là chuỗi
hoạt động học của học sinh thể hiện rõ ý đồ sư phạm của phương pháp dạy học
tích cực được áp dụng trong toàn bộ chủ đề.

GIÁO ÁN 1

Văn bản:


TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(trích Tắt đèn) – Ngơ Tất
Tố

I. Mục tiêu cần đạt:
1.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” .
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm “Tắt
đèn” .
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể
chuyện và xây dựng nhân vật.
2. Kỉ năng:
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn
bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo huynh hướng hiện thực
- Kỉ năng giao tiếp trình bày suy nghĩ của bản thân
- Biết lắng nghe tích cực, nhận xét


3.

Thái độ
-4-

download by :


Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng con người nơng dân
lương thiện. Có thái độ u ghét rạch ròi: Yêu lẽ phải, căm ghét cái ác, cái tàn
nhẫn.

II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn giáo án, tư liệu có liên
quan ( tranh tác giả)
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước theo sự hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, bình giảng …
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
-

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

-5-

download by :


-6-

download by :


Nhìn những bức tranh trên, em cho biết bối cảnh xã hội Việt Nam trước năm
1945 như thế nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Đọc văn bản sau: Tức nước vỡ bờ (SGK Ngữ văn 8 tập 1).
Tìm hiểu văn bản:
Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào, kể tên các nhân vật trong
đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngơ Tất Tố, theo em ai là nhân vật chính.
1.

2.
a)

-7-

download by :


Em hãy tóm tắt lại đoạn trích trên ( bằng cách sắp xếp thứ tự các chữ
cái vào các ô trống tương ứng bên dưới) theo đúng trình tự diễn biến của
đoạn trích.
A. Chị Dậu nhún nhường, hết lời van xin nhưng cai lệ vẫn hầm hè tiến đến để
trói anh Dậu. Hắn còn bịch vào ngực chị Dậu mấy bịch và tát đánh bốp vào mặt
chị.
B. Chị Dậu hết lịng chăm sóc chồng. Chị nấu cháo cho anh ăn nhưng anh Dậu
chưa kịp bưng bát cháo thì cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào.
Anh Dậu sợ quá lại ngã lăn ra.
C. Chị Dậu buộc phải đứng lên liều mạng chống trả lại cai lệ và người nhà lí
trưởng. Cai lệ bị chị đẩy ngã chỏng qo trên mặt đất. Cịn người nhà lí trưởng
thì bị chị túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.
D. Vụ thu thuế đang ở thời điểm gay gắt. Chị Dậu đã bán một gánh khoai, một
đàn chó và cả đứa con gái 7 tuổi nhưng vẫn thiếu suất sưu của người em chồng
đã chết. Anh Dậu bị bắt trói, đánh đập ngồi đình rồi bị quẳng về như một cái
xác khơng hồn.
b)

1

2


3

4

c Tìm hiểu về hồn cảnh của chị Dậu .

(1). Dựa vào phần chữ nhỏ và bức tranh cho biết một vài nét về hoàn cảnh của
chị Dậu ?

-8-

download by :


-9-

download by :


-

Hồn cảnh chị Dậu

(2). Em có nhận xét gì về hồn cảnh
của gia đình chị? Mục đích duy nhất
của chị giờ đây là gì ?
? Có thể gọi đoạn trích này một cách
hình ảnh là thế tức nước đầu tiên
được khơng ?


d. Hình ảnh Cai lệ
1. Theo dõi
đoạn trích để
làm rõ sự hng


bạo
của
Cai
lệ
“Cai
lệ
vẫn
giọn
g
hầm
hè :
-10-

download by :



-

n ếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, thì ơng hãy dỡ cả nhà
mày đi, chửi mắng thôi à!... rồi hắn nhảy vào cạnh anh Dậu”
Em hãy tìm các chi tiết làm rõ sự hung bạo của Cai lệ.( được miêu tả qua
các động từ thể hiện hành động của hắn )


Chi tiết làm rõ sự hung bạo của Cai lệ

Hãy nhận xét ngôn ngữ cửa miệng tên Cai lệ? Bản chất tính cách của y
ra sao?
2.

Nhân vật chị Dậu - tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng Tức
nước vỡ bờ của chị .
e.

-11-

download by :


Chị Dậu đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng như thế nào? Qúa trình đối phó
của chị với hai tên tay sai diễn ra như thế nào? Qúa trình ấy diễn ra có hợp lí
khơng vì sao?
2. Phân tích sự chuyển biến thái độ của chị từ cách xưng hô đến đến nét mặt,
cử chỉ hành động.
1.

Chi tiết nào, hành động nào của chị khiến em đồng tình và thú vị nhất. Hãy
giải thích vì sao.
3.

4.

Hồn thành sơ đồ phân tích sự chuyển biến thái độ của chị Dậu, từ


cách xưng hô đến cử chỉ, nét mặt , hành động.
Các lần van xin tương ứng với cách xưng hô của chị

Lần 1 ->

Lần 2 ->

Lần 3 ->

-12-

download by :


Vì sao chị Dậu có đủ dũng khí để quật ngã 2 tên đàn ông độc ác, tàn nhẫn ấy ?
Việc 2 tên tay sai thảm bại trước chị Dậu cịn có ý nghĩa gì và chứng tỏ điều gì ?
6. Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật chị Dậu ?
7. Qua việc phân tích VB, em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt
cho đoạn trích ? Theo em đặt như vậy có thoả đáng khơng ? Vì sao ?
5.

g) Nhận xét về văn bản theo những gợi ý sau:

1. Theo em vì sao chị Dậu được gọi là nhân vật điển hình về ngươi nơng dân
Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
A. Vì chị Dậu là người nơng dân khổ nhất từ trước đến nay.
B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến
nay. C . Chị Dậu là người nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng
vẫn giữ được phẩm chất vô cùng cao đẹp.
D. Vì chị Dậu là người phụ nữ nơng dân ln nhịn nhục.


Những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích (nghệ thuật kể chuyện và miêu tả
nhân vật) Vì sao nói đoạn trích giàu kích tính, lại đậm chất điện ảnh và đã
chuyển thành phim ?
2.

-13-

download by :


Qua đoạn trích chúng ta nhận thức thêm được những điều gì về xã hội, về
nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, về người nông dân, đặc biệt
người phụ nữ nơng đân Việt Nam từ hình ảnh chị Dậu ?
3.

4 . Nhận xét nào dưới đây không đúng với đoạn trích T ức nước vỡ bờ?
A. Có giá trị châm biếm sâu sắc.
B. Là đoạn trích có giá trị kịch tính cao nhất.
C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngị Tất Tố.
D. Có giá hiện thực và nhân đạo lớn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo, các em hãy dựa vào văn bản để dựng và
diễn một màn kịch ngắn có bốn vai trong đó có các vai: chị Dậu, anh Dậu và hai
tên tay sai. Trong bốn vai kịch cần chọn người đóng vai chị Dậu và tên cai lệ là
hai vai chính đối diện với nhau trong diễn biến của màn kịch từ đầu đến cuối.
Nhất là những lời đối thoại sao cho thể hiện rõ được tính cách của nhân vật. Vai
anh Dậu và vai tên “người nhà lí trưởng” trong văn bản đoạn trích khơng xuất
hiện nhiều.

2. Bằng trí tưởng tượng của em vẽ tranh minh họa chân dung chị Dậu sau khi
chiến thắng tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
1.

GIÁO ÁN 2

Văn bản:

Lão Hạc
Nam Cao

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh
hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn .
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng
tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật .
-14-

download by :


Kỉ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phầm truyện viết theo khuynh
hướng hiện thực .
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong
văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực
2.


Kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ của bản thân.
Biết lắng nghe tích cực, nhận xét.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng con người nghèo
khổ bất hạnh có tâm hồn cao cả.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn giáo án, tư liệu có liên
quan ( Tranh tác giả, Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao)
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước theo sự hướng dẫn của GV.
BI. Phương pháp:
- Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, bình giảng …
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
-

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

-15-

download by :


Quan sát các hình ảnh và trả lời câu hỏi
Quan sát những bức tranh trên em cảm nhận được điều gì?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1.
2.

Đọc văn bản sau: Lão Hạc (SGK Ngữ văn 8 tập 1).
Tìm hiểu văn bản:


-16-

download by :


a)

Hoàn thành sơ đồ sau để xác định bố cục của văn bản Lão Hạc :
Bố cục văn bản

Đoạn 2: từ…đến
- Nội dung:…

Đoạn 1: từ…đến
- Nội dung:…

Đoạn 3: từ…đến
- Nội dung:…

b. Tóm tắt nội dung văn bản
Tóm tắt nội dung văn bản Lão Hạc

-

c. Nhân- vật Lão Hạc

1.
2.


Từ việc quan sát bức tranh và đọc văn bản em hãy nêu hồn cảnh
của Lão Hạc?
Em có nhận xét gì về hồn cảnh ấy ?
Trả lời:
-17-

download by :


-

Vợ chết, nhà nghèo , con trai phẫn chí đi phu
Sống cơ đơn trong tuổi già ốm yếu
Có Cậu Vàng bầu bạn nhưng phải buộc bán đi vì nghèo
- Thương con, nhớ con, ln day dứt vì chưa lo được trọn vẹn cho

con
Cùng đường phải tìm đến cái chết để giải thốt mình

-

* Tâm trạng của lão sau khi bán cậuVàng

1.

Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng
của Lão Hạc khi kể chuyện bán bán cậu Vàng với ơng giáo.

Từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng khi kể chuyện bán chó cho


ông giáo nghe

Cười…..

Mắt …..

Mặt…..

Vết nhăn…

Đầu, miêng…

3.

Sau khi báo tin bán chó Lão Hạc có nhờ ơng giáo hai việc, đó là
việc gì ?

4.

Trong những lời kể, phân trần than vãn với ơng giáo tiếp đó cịn
cho ta thấy rõ hơn tâm trạng tâm hồn, tính cách của Lão Hạc như
thế nào ?
-18-

download by :


Cái chết của lão Hạc

1.


2.

3.

Đầu tóc…..

Dáng người …

Quan sát những chi tiết vừa tìm hiểu bên trên, qua việc Lão Hạc
nhờ vả ơng giáo em có nhận xét gì về ngun nhân và mục đích của
việc này .
Có ý kiến cho rằng Lão Hạc làm thế là gàn dở, là đúng, vậy ý kiến
của em như thế nào ?

Nam Cao miêu tả cái chết của Lão Hạc như thế nào, tai sao lão lại
chọn cái chết như vậy, nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão?


download by :

…..


Cái chêt: “ vât va”, “toc ru rươi”, “quân ao xôc xêch”, “hai măt long lên song
soc. Lao tru treo, bot mep sui ra”.
=> Cái chêt đau đơn.

4


Trong tác phẩm, Lão Hạc hiện lên là người như thế nào?
A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao q
B. Là người nơng dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
C. Là người nông dân có thái độ sống vơ cùng cao thượng.
D. Là người nơng dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ

d. Nhân vật ông giáo – người kể chuyện

1.Cách kể chuyện của Nam Cao trong truyện có gì khác với cách kể của Ngơ Tất
Tố trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
2.Vai trị của nhân vật ơng giáo như thế nào ?
3. Thái độ của ông giáo đối với lão Hạc chứng tỏ ơng giáo là một trí thức như
thế nào ?

Đoạn văn : “Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta …mỗi ngày một
thêm đáá́ng buồn “
“Không cuộc đời chưa hẳn đã đáá́ng buồn …lại đáá́ng buồn theo
một nghĩa kháá́c.”
Tại sao ơng giáo lại suy nghĩ như vây?Em có đồng ý với suy nghĩ đó khơng vì
sao?
5. Nhận xét nào nói sai về nhân vật ơng giáo trong tác phẩm?
A. Là người biết đồng cảm, chia sẽ với nổi đau khổ của người khác.
B. Là người đáng tin cậy để lão Hạc trao gởi niềm tin.
C. Là người có nhân cách vì láo Hạc nói riêng và người nơng đan nói
chung.
D. Ơng giáo khơng để ý quan tâm tới hoàn cảnh nỗi khổ của lão Hạc.
4.

-20-


download by :


g) Nhận xét về văn bản theo những gợi ý sau:

Truyện ngắn Lão Hạc đã tái hiện một cách chân thực số phận đau thương, bi
thảm của Lão Hạc, một nơng dân hiền lành, chân chất sâu đậm tính hiện
thực.Nhân vật Lão Hạc đã để lại trong lòng ta bao ám ảnh khi nghĩ về số phận
con người, số phận người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ. Đồng thời, qua
truyện ngắn, tác giả cũng ca ngợi tấm lòng lương thiện, phẩm chất cao đẹp của
Lão Hạc nói riêng và người nơng dân Việt Nam nói chung với tấm lịng trân
trọng xót thương, thấm đượm tình nhân đạo thống thiết..
2.Nghệ thuật kể chuyện, tả người, tả tâm lí, tâm trạng của Nam Cao đặc sắc ở
những điểm nào?
Theo em, ai có lỗi trong cái chết của lão Hạc? Bi kịch của lão Hạc là bi quan
hay lạc quan ? vì sao?
3. Sự vơ tâm đến tàn nhẫn, ích kỉ, hẹp hịi của vợ ơng giáo đáng thương hay
đáng trách.?
1.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Sau khi học xong truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu được vẻ đẹp tâm hồn cao
quý của người nơng dân ?
- Lịng nhân hậu
- Tình u thương sâu nặng
- Vẻ đẹp của lòng tự trọng và nhân cáá́ch cao cả
2.Sau khi học xong truyện ngắn Lão Hạc và đoạn trích Tức nước vỡ bờ giúp ta
hiểu được vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người nông dân ?
- Họ đều là những người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám Dù dù

đói nghèo là vậy, nhưng khơng bị tội lỗi cám dỗ.
- Giàu lịng tự trọng, lão từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo vì lão cũng hiểu rõ
hồn cảnh của ơng giáo cũng khơng hơn gì mình. Sự áp bức trắng trợn, dã man
của bọn tay sai cho chế độ thực dân phong kiến ấy đã buộc người phụ nữ nông
dân đầy nhẫn nhịn như
3. Qua văn bản Lão Hạc và đoạn trích Tức nước vỡ bờ em thấy chị Dậu và Lão
Hạc là hai người nơng dân có cuộc đời và tính cách như thế nào ?
- Cuộc đời:Xã hội thực dân phong kiến chèn ép đẩy họ vào bước đường cùng
khơng lối thốt
Lão Hạc:
+ Nghèo khổ , vất vả, sống cày thuê cuốc mướn, chết lo tiền ma chay( hũ tục ma
chay tế lễ làm người nông dân điêu đứng)
1.

-21-

download by :


Nhiều bất hạnh: Vợ chết, con bỏ đi đồn điền cao su; bệnh tật, thất nghiệp, phải
bán chó rồi tìm đến cái chết, một cái chết đau đớn vật vã ( dẫn đoạn trích trong
sgk)
Chị Dậu:
+ Cùng đinh
+ Phải bán con , bán chó, bán khoai để lấy tiền đóng sưu cho chồng
+ Bị nhà nước bất nhân hành hạ: Thứ thuế đánh vào đầu người, tên cai lệ dã
man..
+ Dường như khơng có kết thúc( Chị vùng chay ra giữa đêm đen nó tối đen như
cái tiền đồ của chi...)
- Tính cách:

Tuy sống trong xã hội nhơ nhớp bụi bặm vẫn giữ ngững phẩm chất cao quý của
con người Việt Nam.
*Lão Hac.
+ Chất phác, nhân hậu, giàu tình thương, yêu quý con chó vàng (dẫn chứng
sgk) , day dứt , hối hận vì trót lừa một con chó; u thương con (,luôn khắc
khoải chờ con, thà chết chứ nhất định khơng chịu bán mảnh vườn của con)
+ Giàu lịng tự trọng: Từ chối sự giúp đỡ của ông giáo một cách hách dịch; gửi
tiền cho mọi người lo ma chay( Không muốn nhờ vả những người mà lão biết là
cũng nghèo khổ như lão, hiểu rõ bản chất người Việt Nam cưu mang giúp đỡ
người khác)
Chị Dậu:
+Thương chồng con: lo chạy sưu cho anh Dậu, cử chỉ ,lời nói ,
hành động đối với anh Dậu.
+ Có sức sống tiềm tàng: Phân tích đoạn chị Dậu đánh nhau với tên
Cai Lệ (Nhẫn nhịn – ngang hàng- vùng dậy- đầy uy quyền)
Có thể lấy thêm dẫn chứng:
+ cuộc đời: bà lão chết vì bội thực trong “ Một bữa no”; Chí Phèo
trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
+ Tính cách: Từ trong đời thừa...
+

KẾT LUẬN:
Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp mà vai trò của học sinh được
trú trọng, học sinh là trung tâm của các hoạt động. Phương pháp này xác lập các
mối quan hệ giữa thầy – trò, trò – trò, trò – thầy, đặc biệt khả năng tự tìm hiểu,
tự khám phá, tự lĩnh hội của trị dưới sự gợi ý của thầy.
- Đơn-ki-xtơi đã có câu nói nổi tiếng là “Dưới áá́nh hào quang của áá́nh sáá́ng mặt
trời, khơng có nghề nào cao q bằng nghề dạy học”. Thật vậy, nghề dạy học là
một nghề cao quý. Người giáo viên khi đã chọn nghề giáo là đã thể hiện lòng
yêu nghề. Người dạy học là kỹ sư xây đắp tâm hồn và mục tiêu quan trọng là

đào tạo ra những học sinh giỏi, những mầm mống tương lai của đất nước. Cũng
chính vì điều đó mà người giáo viên cần phải có tinh thần trách nhiệm cao, yêu
-

-22-

download by :


×