Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giáo dục trẻ 5 6 tuổi vệ sinh cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 31 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Lời giới thiệu
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích mười năm trồng người”
Câu nói của Bác mang lại cho chúng ta những nhà giáo dục luôn suy nghĩ, để
góp phần đào tạo con người, đào tạo thế hệ mới, nền giáo dục cũng không
ngừng phát triển để tìm ra những ưu việt trong quá trình giảng dạy và học sao
cho có hiệu quả nhất.
Giáo viên mầm non có một nhiệm vụ quan trọng là người đầu tiên đặt nền
móng cho sự phát triển nhân cách cho trẻ.
Vinh dự đó cũng là nỗi trăn trở của tơi phải làm sao để dạy trẻ được tốt hơn.
Trẻ ở tuổi mầm non như một tờ giấy trắng, chúng ta cần hình thành nhân cách
cho trẻ bước đầu phát triển các lĩnh vực phù hợp với tâm sinh lý và sự phát triển
của trẻ.
Cơng tác chăm sóc và giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non là một việc
rất quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn là việc rèn luyện những thói quen vệ
sinh tốt cho trẻ mẫu giáo đó là nhiệm vụ rất cần thiết. Giúp cho cơ thể trẻ phát
triển toàn diện về thể chất, chống đỡ được các bệnh tật thích nghi được với điều
kiện sống, hình thành những thói quen cơ bản vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non
để giúp trẻ có nề nếp vệ sinh tốt.
Trong thực tế, bản thân tôi đã dạy lớp bán trú nhiều năm, tôi thấy không phải
trẻ nhỏ nào cũng có thói quen biết rửa tay lúc bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh, biết đánh răng, rửa mặt… đúng quy trình muốn tạo được thói quen cho trẻ
thì nhiệm vụ của cơ giáo là hết sức quan trọng. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy
các cháu, chăm lo cho các cháu từng bữa ăn, giấc ngủ đòi hỏi bản thân cần phải
nắm bắt yêu cầu cụ thể để có kế hoạch hướng dẫn rèn luyện thói quen vệ sinh
cho các cháu một cách nhẹ nhàng và khéo léo.
Xác định nhiệm vụ cũng như trách nhiệm nặng nề của mình, bản thân tơi một
người giáo viên mầm non – người mẹ thứ hai của trẻ lúc nào tôi cũng băn khoăn
suy nghĩ phải làm thế nào để rèn được thói quen rửa tay, rửa mặt… một cách tự


giác và đúng quy trình cho học sinh của tôi.

1

download by :


Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6
tuổi vệ sinh cá nhân” làm đề tài để nghiên cứu. Hi vọng rằng kết quả nghiên
cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non.
2. Tên sáng kiến:
“ Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi vệ sinh cá nhân”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Đạo Tú – Tam Dương - Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0385929465. E_mail :
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh - Trường Mầm Non Đạo
Tú – Tam Dương - Vĩnh Phúc.
5.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Công tác giáo dục trẻ mầm non – Lĩnh vực phát triển thể chất
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 15/09/2018.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Về nội dung của sáng kiến.
7.1. 1. Vai trò của đề tài sáng kiến đối với sự phát triển toàn diện của trẻ
Vệ sinh cá nhân là động tác cần làm hằng ngày. Những việc làm tưởng
như đơn giản này lại có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vệ sinh cá nhân kém sẽ anh
hương nhiêu đên sưc khoe. Ngược lại, vệ sinh cá nhân thường xuyên, đúng cách
giúp bảo vệ sức khỏe, loại trừ rất nhiều yếu tố gây bệnh từ mơi trường bên ngồi
bám dính trên bề mặt cơ thể, ngăn chặn các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể, từ

đó giúp phịng tránh bệnh tật.
Hình thành và giáo dục trẻ có những thói quen vệ sinh như rửa mặt, đánh
răng, chải tóc, rửa tay... hàng ngày, giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, bảo vệ sức
khỏe, phòng chống bệnh tật, tránh được những dị tật và thích nghi được với điều
kiện sống, hình thành những thói quen, nề nếp tốt. Đối với trẻ mầm non, bên
cạnh nhu cầu được yêu thương, chăm sóc và giúp đỡ từ phía người lớn, trẻ cũng
cần và có nhu cầu hiểu biết, khám phá, tham gia vào các hoạt động vừa sức để
củng cố sức khỏe của chúng như vệ sinh cá nhân, lao động trực nhật, lao động
ngồi trời, rèn luyện sức khỏe... Nếu có được những kiến thức về giáo dục học,
người lớn có thể tạo môi trường cho trẻ hoạt động, sử dụng các biện pháp giáo
dục phù hợp, lôi cuốn trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động khác nhau nhằm
tạo điều kiện cho trẻ tích lũy kinh nghiệm và có thái độ tích cực đối với việc
chăm lo sức khỏe cho bản thân.
2

download by :


7.1.2. Đặc điểm của đề tài sang kiến và khả năng của trẻ
Trẻ mầm non là tuổi hiếu động, mải chơi nên chẳng mấy để ý đến việc giữ
gìn vệ sinh cá nhân, cũng chưa có ý thức tự giác do đó mục tiêu của tơi là hình
thành thói quen vệ sinh cá nhân tốt giúp trẻ bảo vệ sức khỏe bản thân, trẻ trở nên
sạch sẽ và đáng yêu. Điều đó cịn giúp trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cho bản thân
trẻ và cho những người xung quanh ngay từ nhỏ.
7.1.4. Nội dung dạy theo đề tài sang kiến cho trẻ mẫu giáo
Là một giáo viên mầm non tơi nhận thấy việc giúp trẻ 5-6 tuổi có thói
quen vệ sinh cá nhân ở trường mầm non , giúp trẻ phát triển toàn diện về thể
chất, và tư duy là một việc làm vơ cùng quan trọng.
Vì ở lứa tuổi này, trẻ em thường hiếu động và mải mê vui chơi nên việc
vệ sinh cá nhân, đặc biệt là rửa tay thường rất ít được chú ý thực hiện cho dù đã

được căn dặn nhiều lần. Trong khi đó, giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt mang lại hiệu
quả đáng kể trong việc phòng các bệnh cảm cúm và dịch tay chân miệng cho
bản thân trẻ cũng như hạn chế lây lan cho người khác.
Trẻ khỏe mạnh ít ốm đau là hạnh phúc của gia đình và xã hội tuy nhiên
muốn trẻ ln giữ gìn cơ thể sạch sẽ cần phải giúp trẻ ý thức được tầm quan
trọng của việc giữ gìn cơ thể sạch sẽ, rèn luyện cho trẻ ý thức tự giác trong hoạt
động vệ sinh. Muốn được như vậy thì khơng chỉ cần đến sự chăm sóc của người
lớn mà điều quan trọng là bé biết tự bảo vệ sức khỏe bản thân và chính giáo viên
là người rèn luyện cho trẻ thói quen đó.
Trường học là một nơi trẻ em dùng chung bàn ghế, dụng cụ học tập, đồ chơi và
cùng nắm tay chạy nhảy, vui chơi. Tuy nhiên, đây cũng là nơi chúng ‘truyền’ vi
khuẩn cho nhau nhanh và nhiều nhất. Vì vậy để có thể giúp trẻ tự hạn chế khả
năng nhiễm khuẩn chúng ta phải ‘làm gương’ về việc giữ vệ sinh nhằm gây ảnh
hưởng tích cực cho trẻ đồng thời dùng những cách hấp dẫn, thu hút giúp thiết
lập thói quen đó một cách hiệu quả.
Căn cứ đặc điểm tâm lý của trẻ.
Trẻ xuất thân từ những gia đình khác nhau, môi trường sống khác nhau,
các khả nhận thức khác nhau.
Tôn trọng và đồng cảm với trẻ tạo cơ hội cho trẻ phát triển, thích ứng và
hồ đồng với cuộc sống xung quanh.
Kích thích trẻ, gây hứng thú, lơi cuốn trẻ voà các hoạt động trong trường
mầm non.

3

download by :


Tất cả các yếu tố trên góp phần thúc đẩy tơi nghiên cứu và đưa ra các hình
thức giúp trẻ rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non 5 - 6 tuổi ở

trường mầm non.
7.1. 4. Thực trạng dạy trẻ theo đề tài sáng kiến trong trường mầm non Đạo tú
– Tam Dương – Vĩnh
phúc * Thuận lợi.
Tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về cơ sở vật
chất: Môi trường lớp học đảm bảo an tồn cho trẻ, có đầy đủ học liệu; đồ dùng
đồ chơi theo chương trình giáo dục mầm non mới, có đầy đủ tủ đựng đồ dùng đồ
chơi, dụng cụ học tập.
Phụ huynh luôn quan tâm và nhiệt tình phối hợp cùng cơ giáo thực hiện.
Bản thân tơi ln nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, ln tìm tịi học hỏi và rút
ra kinh nghiệm cho bản thân, ln có ý thức tìm kiếm, tận dụng những vật liệu
sẵn có để đưa vào hoạt động để thu hút trẻ. Có kiến thức chun mơn chắc và
nắm chắc đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi.
Một số trẻ đã hiểu được ích lợi của cơng tác vệ sinh cá nhân như: Rửa mặt,
rửa tay, rửa chân... khi chân tay bẩn.
Giáo viên trẻ nhiệt tình trong cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và vệ sinh cá
nhân cho trẻ.
Một số phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác vệ sinh cá
nhân cho trẻ. Bước đầu đã biết vệ sinh đúng cách.
Được sự quan tâm sát sao của Ban giám hiệu trường mầm non Đạo Tú, y tế
bản và các ban ngành trong xã Đạo Tú.
Được sự quan tâm sát sao của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Tam Dương
trong công tác cung cấp thông tin, kiến thức vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non.
(Thơng qua các đợt tập huấn)
* Khó khăn.
90% trẻ là con em nơng thơn, trình độ dân trí thấp, đa số các bậc phụ huynh
mải làm kinh tế nên khơng quan tâm đến việc chăm sóc ni dưỡng, hình thành
thói quen vệ sinh và giữ gìn vệ sinh cho con cái. Do đó để trẻ hiểu vấn đề vệ
sinh cá nhân là cần thiết và hiểu được phương pháp vệ sinh khoa học thì quả là
một việc rất khó.

Đa số các bậc phụ huynh mải làm kinh tế, chỉ có ơng bà đưa trẻ đi vẫn cịn
nhiều trẻ tự đi vào lớp, do đó cơng tác nhắc nhở các bậc phụ huynh vệ sinh cho
con em trước khi đến lớp gặp khó khăn và chưa được thường xuyên.
4

download by :


Khảo sát kỹ năng vệ sinh cá nhân của trẻ tháng 10/1018
Biểu 1: Vào đầu năm học tôi tiến hành khảo sát trẻ lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi
A4 29 cháu của tôi để phân loại kỹ năng phát triển nhận thức của trẻ thể hiện
qua số liệu sau:

Nội dung
khảo sát

Kiến thức
vệ sinh cá
nhân
Kĩ năng vệ
sinh cá nhân
Ý thức vệ
sinh cá nhân
cho trẻ
- Tỷ lệ trẻ
suy dinh
dương.

phân loại kỹ năng phát triển nhận thức


Biểu 2: Tôi tiến hành khảo sát trẻ lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi A 35 cháu của cô giáo Tô Lan Anh Trường
mầm non Thanh Vân để

của trẻ thể hiện qua số liệu sau:

Nội dung khảo
sát

Kiến thức vệ
sinh cá nhân
Kĩ năng vệ
sinh cá nhân
Ý thức vệ sinh
cá nhân cho trẻ


download by :
- Tỷ lệ trẻ suy
dinh dương.

6/35

17,1

5//35

14,2

11/35 31,2


13/35 37,1

Từ thực trạng trên tôi đã mạnh dạn áp dụng những giải pháp sau:
7.2. Về khả năng áp dụng sáng kiến:
7.2.1. Biện pháp 1:
Đây là bước đầu tiên nhằm xác định tình trạng của từng trẻ để giáo viên nắm
được từng mặt kiến thức, kỹ năng còn yếu ở trẻ, để có biện pháp cụ thể bồi
dưỡng cho từng trẻ. Khảo sát qua tiết học, qua hoạt động chiều, hoạt động góc và
các hoạt động khác của trẻ.
Qua khảo sát, tôi thấy kỹ năng vệ sinh cá nhân của trẻ khơng đồng đều, nhiều
trẻ kỹ năng cịn yếu và trung bình( như nhiều trẻ cịn chưa biết cách rửa tay đúng
quy trình bằng 7 bước). Vậy để nâng cao kỹ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ, ở mọi
núc mọi lúc mọi nơi trong giờ học tôi luôn quan tâm đến các cháu cßn chưa biết
cách rửa và chưa biết quy trình rửa tay như thế nào, tơi ln quan tâm bằng cách
gợi ý từng bước. Động viên kịp thời để tạo hứng thú cho trẻ.
Đối với trẻ khá: tôi gợi ý, khuyến khích để tự tin, mạnh dạn hơn trong khả
năng đếm và nhận biết màu một cách thành thạo hơn.
Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứa
tuổi Mẫu giáo nhỡ nói riêng về, trí tuệ, đặc biệt là nhận thức, và các nhu cầu của
trẻ để từ đó tơi tìm hiểu và đưa ra một số biện pháp và hình thức tổ chức phát
triển tính tích cực trong giáo dục nhận thức cho trẻ. Đây là một việc cần thiết vì
nó mang lại cho mỗi đứa trẻ niềm vui, sự tự tin, sự mạnh dạn vào tất cả các hoạt
động trong gia đình, trong nhà trường và xã hội.
7.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho
trẻ.
Sau khi khảo sát trẻ tôi xây dựng kế hoạch rèn vệ sinh cá nhân cho trẻ
trong từng tháng. Tôi xác định và quyết tâm phải rèn cho trẻ những việc, kĩ năng
vệ sinh cá nhân mà mình đã xây dựng nên để trẻ có một thói quen vệ sinh nhất
định trong ngày ở trường, lớp.
Vì trẻ vừa mới lên lớp 5 tuổi nên rất nhiều trẻ quên kĩ năng vệ sinh nên tôi xác

định sẽ rèn trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Tôi đặc biệt chú ý, quan
tâm nhiều hơn đến những trẻ mới đi học, trẻ yếu kém.
7.2.3. Biện pháp 3: Tự học tập để bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng thực
hành thao tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ.


6

download by :


Bản thân tôi luôn xác định muốn rèn luyện cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi có
thói quen trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân thì việc cần làm đầu tiên là tổ chức
bồi dưỡng kiến thức và các bước thực hiện thao tác vệ sinh cá nhân trẻ của
mình thật thuần thục. Thấy rõ mục đích u cầu và tầm quan trọng của công
việc đang làm, nắm vững nội dung giáo dục chăm sóc vệ sinh cho trẻ và
nguyên tắc hướng dẫn thực hành các thao tác như: Rửa tay, rửa mặt, chăm sóc
răng miệng…cho trẻ. Tơi đã tự tìm tịi các tài liệu có liên quan đến chuyên đề
vệ sinh để nghiên cứu, sau đó cùng trao đổi với ban giám hiệu và các bạn đồng
nghiệp để thực hiện.
Bên cạnh đó tơi đã có những tiết dạy, có những nội dung dạy trẻ thực hành
rửa tay bằng xà phịng, rửa mặt thơng qua lơ tơ vệ sinh và qua thực hành thực
tế dưới hình thức hoạt động vui chơi, hoạt động lao động tự phục vụ, giúp cho
trẻ ghi nhớ nhanh qua các bài thơ, bài hát…Tạo nề nếp thói quen cho trẻ bằng
cách theo dõi, sửa sai thực hiện thường xuyên cho trẻ hàng ngày. Mặt khác tơi
sưu tầm thơ, truyện, làm sách tranh có nội dung giáo dục vệ sinh ở góc thư
viện đọc cho trẻ nghe, cho trẻ xem để trẻ biết các thao tác khi rửa tay, rửa
mặt…
Đồ dùng, dụng cụ cá nhân cho trẻ cần đầy đủ, và đồ dùng của trẻ đều phải có
kí hiệu riêng, trẻ nhận biết và lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình.Vào đầu năm

học việc nhận biết kí hiệu cá nhân đối với trẻ là một vấn đề hết sức khó khăn vì
trẻ cịn nhỏ, mới đến trường lớp. Cho nên tôi phải thường xuyên quan sát,
hướng dẫn trẻ nhận biết và làm quen kí hiệu của mình bằng cách: Tơi phân loại
kí hiệu theo tổ. Đồ dùng của trẻ để đúng nơi qui định theo tổ vừa giúp cơ dễ
nhớ kí hiệu vừa giúp trẻ có thói quen ngay từ đầu. Kí hiệu của trẻ cùng một
chủng loại dễ nhận biết từ sổ bé ngoan đến sổ sức khỏe, vở tạo hình, vở tốn…
đến đồ dùng vệ sinh. Các kí hiệu dễ nhận biết , đơn giản. VD: Quả cam, quả
chuối, con chim, con mèo, xe đạp, xe ô tô, xe máy…Tôi tập cho trẻ nhận biết
kí hiệu với nhiều hình thức khác nhau. Qua quá trình tập cho trẻ nhiều lần, lặp
đi lặp lại thường xuyên, khi uống nước, khi lấy ly đánh răng, lấy khăn lau
mặt…Trẻ nhớ kí hiệu của mình và cơ cũng nhứ kí hiệu của trẻ. Khi trẻ lấy
đúng đồ dùng thì trẻ mới thực hiện đúng vệ sinh , nếu trẻ không nhận biết được
đồ dùng các nhân thì nguy cơ lây lan các bệnh về mắt, răng miệng rất nguy
hiểm.
Với hoạt động vệ sinh rửa tay với xà phịng, đối với trẻ thao tác thật khó
khăn. Trẻ chỉ “ nghịch nước với xà phịng” khơng theo hướng dẫn của cơ vì trẻ
chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau
khi đi vệ sinh. Trước hết tơi trị chuyện với trẻ, cho trẻ đọc các bài thơ, bài hát
về giáo dục vệ sinh.
7

download by :


Ví dụ: Bài hát: “ Rửa tay trước khi ăn”
Cơ ơi cô! Mẹ cháu dặn
Trước khi ăn, phải rửa tay.
Mẹ ơi mẹ! Cô giáo dạy
Trước khi ăn, phải rửa tay.
Hay! Hay ! Hay!.

Tôi đặt những câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời:
+

Vì sao trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, tay bẩn phải rửa tay?

+

Vì sao phải rửa tay với xà phịng?

Tơi cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình để trẻ ý thức và biết được tầm quan
trọng của việc rửa tay với xà phịng. Sau đó tôi cho trẻ thực hiện theo thao tác
cùng cô cách rửa tay, rửa đúng quy trình, rửa thật sạch nhưng khơng bắn nước
ra ngồi và tiết kiệm nước. Sau đó tôi cho trẻ lần lượt ra rửa tay, tôi theo dõi,
nhắc nhở trẻ…Hàng ngày thành nếp và thói quen cho trẻ. Từ đó trẻ có ý thức
tự giác biết cách rửa tay và giữ vệ sinh.
- Đê tre dễ nhớ cách rưa măt tôi day tre đoc bai thơ:
“Môt tay lam chăng đươc

Cô cât giong nho nhe

Be phai lau hai tay

Lam thê nao nưa đây

Băt đâu tư măt nay

Be gâp đôi khăn ngay

Lau tư ngoai vao nhe


Lau hai bên ma đo

Nhich khăn lên cac be

Gâp đôi môt lân nưa

Lau sông mui xuông đi

Lau cai cô cai căm

Sau đo đên cac gi

Măt be nhin chăm chăm

Cai miêng xinh cua be

Kia cô khen be gioi.”

Chinh vi tre đươc đoc thơ xong giup tre nhơ lâu cac thao tac va thanh thao,
khi tre rưa măt xong tôi ngâm khăn vao xa phong va giăt phơi khô đê ngay hôm
sau tre thưc hiên. Do tre đươc thưc hiên thương xuyên nên tre nhơ đươc ky hiêu
riêng khăn cua minh.
Khi giao duc tre chăm soc răng va biêt đanh răng đung cach tôi đa chuân bi mô
hinh răng mâu, ban chai, kem ,cô giao phai thao tac đanh răng va giang giai
đanh răng đanh trên xuông va đanh dươi lên, đanh măt trong, đanh ngoai,sau khi
thao tac xong tôi kêt hơp kê cho tre nghe câu truyên “Gâu con bị sâu răng”
hoăc cho tre đoc thơ
8

download by :



“Gâu con đau răng

Sao đau răng thê

Miêng sưng to qua

Gâu con noi răng

Nên phai nghi hoc

Vi ăn keo tôi

Đa ba hôm rôi

Không chiu đanh răng

Tho nâu ân cân

Sâu chui vao căn”.

Trươc khi cho tre ăn cơm, tre đoc bai thơ.
“Bé ơi nhơ nhé”

“Giơ ăn đên rôi

Be ơi nhơ nhe!

Be ơi nhơ nhe!


Quay ra đăng sau

Rưa tay sach se

Tay che miêng mui

Trươc khi ăn cơm

Nêu không như thê

Be ngôi ngay ngăn

Lam mât vê sinh

Mơi cô mơi ban

Ban be cươi chê

Cung be xơi cơm

Chăng đep ti nao

Nhơ co hăt hơi

Be ơi nhơ nhe!”

Đê giư cho đôi chân luôn sach se tôi cho tre đoc bai thơ
“Giữ gìn vê sinh”
“ Con heo không đi dep


Luc nao cung đi dep

Chân no bân qua thôi

Chân be luôn sach tinh

Vưa mơi rưa xong rôi

Nhơ lơi cô giao day

Lai dâm ngay xuông đât

Be giư gin vê sinh”.

7.2.4. Biện pháp 4:Tao cho tre thoi quen vê sinh sach sẽ ở moi lúc, moi nơi

Đăc thu cua tre MN la “Hoc ma chơi, chơi ma hoc”.Đê tao cho tre môt thoi
quen luôn giư gin vê sinh môi trương lơp cung như vê sinh cac nhân sach se ,tôi
luôn nhăc nhơ đông viên tre ơ mọi luc moi nơi như hoat đông ngoai trơi hay
lồng ghep vao cac tiêt day đê tre co đươc thoi quen biêt giư vê sinh ca nhân sach
se ơ trương cung như ơ nha .
Như khi ơ nha tre không vưt giây, la bưa bai lam bân va ôi nhiêm môi
trương se gây ra nhiêu bênh tât.
Khi ơ lơp trong giơ hoc không khac nhô bưa bai ra lơp, không vưt đô chơi
lung tung, không xô đây ban ghê, như thê đa hinh thanh cho tre môt thoi quen đa
biêt giư vê sinh chung.
9

download by :



VD: Trong giơ tao hinh xe dan đàn vịt khi hoc xong tôi nhăc tre nhăt giây
vun vao thung rac, cuôi giơ tôi cho tre rưa tay băng xa phong.
VD: Trong giơ hoat đông goc, khi chơi không đươc nem lung tung, chơi
Nhe nhang không tranh nhau . Tôi hoi tre đê cho cac đô chơi đươc sach se bên
đep thi chung ta phai cât đô chơi như thế nào? Nêu tre chơi xong ma quên thi tôi
nhe nhang noi vơi tre: Con cât đô chơi vao đung nơi qui đinh.
VD: Trong giờ dạy Ky năng sông tôi cho tre đươc trai nghiêm va cho tre
chơi tro chơi” Hay tim lây đôi cua minh, tôi phat cho môi tre môt đô dung ban
co gương thi tim ban co lươc,ban co ban chai tim thuôc đanh răng, …Hoăc tro
chơi tim nhưng hinh anh nao sai đung sau đo giao duc tre biêt chăm soc bao vê
giư gin vê sinh thân thê.
7.2.5. Biện pháp 5: Hướng dẫn cho trẻ thực hành vệ sinh cá nhân
* Ngay từ đầu năm học, giáo viên phải hướng dẫn thật tỉ mỉ cho trẻ cách vệ
sinh cá nhân( rửa tay, rửa mặt, chải tóc...)như thế nào là đúng:
Ví dụ: khi cho trẻ rửa tay cơ hướng dẫn trẻ rửa tay đúng quy trình bằng 7 bước.
+

Cần rửa tay thường xuyên đúng cách bằng nước sạch với xà phòng.

+

Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

+ Rửa tay sau khi ho, hắt hơi mà phải dùng tay che miệng, sau khi tiếp xúc
với đồ vật nơi cơng cộng và nơi có nguy cơ nhiễm vi rút cúm, bắt tay với người
nghi nhiễm cúm

10


download by :


+ Thường xuyên rửa mặt sạch sẽ, đánh răng hàng ngày, rửa chân sạch sẽ,
đánh rửa sạch dép đi hàng ngày, móng tay và móng chân phải được cắt ngắn…

- Các cháu mẫu giáo tuy cịn nhỏ nhưng cũng có khả năng tiếp thu được
những kiến thức thơng thường vì vậy cô cần phải hướng dẫn cho các cháu biết
những điều cần thiết của từng yêu cầu vệ sinh và những tác hại của việc không
thực hiện đúng yêu cầu đó, lời hướng dẫn của cơ phải đơn giản, rõ ràng, chính
xác, dễ hiểu.
- Các cháu có thể làm tốt các cơng việc tự phục vụ bản thân vì vậy đối với
những việc có thể làm mẫu được cơ cần chuẩn bị tốt lời hướng dẫn và làm
thành thạo động tác mẫu, vừa làm vừa giải thích, cơ có thể tập truớc cho một
cháu để cháu đó làm mẫu cho các cháu khác làm theo.
7.2.6. Biện pháp 6: Giáo dục vệ sinh mọi lúú́c mọi nơi và lồng luồn vào các
môn học khác.
Tôi lồng công tác giáo dục vệ sinh vào các hoạt động có chủ đích trong
từng mơn học tùy theo từng chủ đề, đặc biệt vào các chủ đề bản thân, gia
đình…
Ví dụ: Qua hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học “ Tìm hiểu về cơ thể
của bé” tôi lồng ghép giáo dục vệ sinh vào vừa nhẹ nhàng vừa lôi cuốn trẻ giúp
trẻ nhớ lâu và trẻ rất thích thú qua câu chuyện “ Tại ai?”.Câu chuyện có nội
dung:“ Bạn Mũi tâm sự: Mấy hơm nay tơi bị ngứa như có con gì nằm trong
đấy. Cịn Mắt thì vừa buồn vừa than: Tơi đỏ tấy lại cịn nhức nữa chứ. Khơng
11

download by :



biết vì sao? Khi ra đường cơ chủ đeo khẩu trang và kính che tụi mình rồi mà!
Mũi và Mắt tìm chưa ra nguyên nhân thì Miệng lên tiếng: “ Tôi nghe tâm sự
của hai bạn rồi, các bạn biết không? Chỉ tại cô chủ, mấy hôm nay cô chủ cho
tay làm việc nhiều quá, nào là vẽ giữa sân, xếp hình, chơi đừa với các bạn mà
khơng chịu rửa tay cịn ngốy vào bạn Mũi, nhụi vào bạn Mắt làm các bạn đau
và ngứa đó thơi. Để Miệng nói với cơ chủ phải thường xun rửa tay bằng xà
phịng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi chơi xong…kẻo còn ảnh hưởng
đến bạn Tai, bạn Bụng và cả tơi nữa đấy”.Mắt cịn nói thêm: Nhờ Miệng nói
với cô chủ là: Khi nào dùng khăn lau chúng tôi phải nhớ rửa tay thật sạch với
xà phòng mới lấy khăn lau nhé, kẻo chúng tôi sợ lắm rồi”.

Với chủ đề Gia đình trong giờ Giáo dục âm nhạc, tơi kết hợp vừa dạy hát
vừa giáo dục vệ sinh cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ trả lời các gợi ý tơi đưa ra
một cách hứng thú.
Ví dụ: Qua bài hát: “Chiếc khăn tay”nhạc và lời: Văn Tấn. Tôi giáo dục vệ
sinh cá nhân cho trẻ một cách nhẹ nhàng. “ Chiếc khăn mẹ may cho bạn, bạn
rất yêu quí chiếc khăn của mẹ tặng cho mình. Bạn dùng khăn để mỗi khi rửa
tay xong bạn lau cho sạch sẽ, để đơi tay khơng bị bẩn thì áo quần, sách vở cũng
được sạch sẽ đấy các cháu ạ. Các con phải học tập bạn giữ vệ sinh cơ thể sạch
sẽ nhé.
Qua giờ hoạt động tạo hình: “Nặn 3 -4 loại quả” trong chủ đề nghề nghiệp.
Ngoài việc chuẩn bị đầy đủ cho trẻ về khăn lau tay ướt trong khi nặn để trẻ lau
tay khơng bơi bẩn, tơi cịn giáo dục trẻ u q sản phẩm của bác nơng dân làm
ra. Khi mẹ mua các loại quả về ăn, các con nhớ để mẹ rửa sạch, gọt vỏ ( tùy
theo loại quả ).
+ Nhớ trước khi ăn các con phải làm gì?
12

download by :



Các con nhớ rửa tay bằng xà phòng để diệt các con vi trùng bám trên tay
nhớ chưa nào!
Hoặc qua giờ học: phát triển ngôn ngữ: Thơ: “ Đôi mắt của em”.Tôi lồng
giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ theo cách khác tránh sự lặp lại và nhàm chán
cho trẻ.
+

Đơi mắt giúp chúng ta những gì?

+

Nếu mắt bị bệnh, đau khơng nhìn thấy thì điều gì sẽ xảy ra?

+

Muốn cho đôi mắt sáng trong veo, không bị đau, các con phải làm gì?

Từ đó khơng những giúp trẻ tiếp thu bài nhanh mà còn hiểu được và biết
cách bảo vệ mắt: Không dụi tay bẩn lên mắt, rửa mặt thường xun bằng nước
sạch, đi ra đường phải có kính bảo vệ mắt…
Hay kể cho trẻ nghe câu chuyện: Mèo con tập trải răng.
Qua câu chuyện cũng giúp trẻ biết cách chọn bàn chải nhỏ xinh phù hợp với
mình, biết từng bước: lấy kem dánh răng, làm ướt bàn chải, rồi chải răng đúng
cách và trải răng những lúc nào trong ngày…
7.2.7. Biện pháp 7: Giáo dục vệ sinh thông qua các hoạt động trong ngày.
Tôi thường xuyên giáo dục trẻ vệ sinh ở mọi lúc mọi nơi trong giờ học, giờ
chơi, các hoạt động vui chơi hay các hoạt động khác.
“ Mỗi buổi sáng, trong giờ đón trẻ tơi trị chuyện với trẻ về cơng việc khi trẻ

thức dậy làm những việc gì phục vụ cho bản thân, trẻ tự làm vệ sinh( đánh
răng, rửa mặt..) hay phải có sự giúp đỡ của mẹ.
+
Các con chải răng như thế nào? Mẹ cho con dùng loại kem có cay
khơng?
+

Sau khi chải răng xong con thấy miệng thế nào?

+

Các con có thích chải răng khơng? Vì sao?

+

Ở nhà các con có khăn mặt riêng để rửa mặt không?

+

Con tự rửa mặt hay mẹ lau mặt cho con?

+

Khi lau mặt xong con thấy thế nào? Có thoải mái, sảng khối khơng?

Tơi cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình: Vì sao thích chải răng, rửa mặt
sạch. Vì sao khơng thích? Sau đó tơi trị chuyện với trẻ về tầm quan trọng của
việc đánh răng, rửa mặt, vệ sinh cá nhân cho cơ thể sạch sẽ.
Hoạt động chiều, lúc chờ bố mẹ đến đón tơi kể các câu chuyện cùng với
hình ảnh: Gấu con bị đau bụng, gấu con bị đau răng để nhắc trẻ nhớ rằng cần

rửa tay trước khi ăn, đánh răng trước khi đi ngủ…
13

download by :


Hay trong giờ họp mặt đầu tuần, tôi lồng giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ
bằng những câu chuyện ngộ nghĩnh, hay bài thơ thật gần gũi với trẻ, trẻ rất
hứng thú trong giờ họp mặt. Ví dụ: Tơi kể cho trẻ nghe câu chuyện: “ Bạn Lan
Anh bị sâu răng”.
Hay tôi cho trẻ đọc bài thơ: “ Bé và mèo”
Mèo ơi ! Rửa mặt
Sao phải dùng tay
Khăn vắt trên dây
Sao Mèo không lấy
Mèo quên rồi đấy
Bé chả thế đâu!
Phải có khăn lau
Vừa mau vừa sạch.
(

Nguyễn Bá Đan Đan)

+

Vì sao Mèo không rửa mặt khăn mà dùng bằng tay?

+

Dùng bằng tay có sạch khơng?


+Các con khi rửa mặt lau bằng gì?

Qua bài thơ, truyện trẻ hiểu phải sử dụng khăn sạch để rửa mặt, không
được rửa bằng tay vừa bẩn lại không hợp vệ sinh.

14

download by :


Trong giờ hoạt động ngoài trời như: Dạo chơi sân trường, tôi cho trẻ quan
sát các tranh tuyên truyền về giáo dục vệ sinh ( Chải răng đúng cách, Giữ cho
đôi mắt sáng, khỏe, thao tác rửa tay đúng…)
Hay trước giờ ăn, tôi thường xuyên nhắc nhở và cho trẻ rửa tay có sự
giám sát của cơ trẻ ăn xong đánh răng, vệ sinh cá nhân mới vào ngủ.
Khi trẻ ngủ dậy tôi không cho trẻ ra ăn ngay mà cho trẻ đi vệ sinh, sau đó
cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ cho tỉnh táo rồi sau đó mới ăn xế.
Mỗi buổi chiều nêu gương cuối ngày, tôi thường xuyên chú trọng và đưa
tiêu chí thi đua: “Học giỏi, chăm ngoan, vâng lời cô, yêu thương bạn và giữ gìn
vệ sinh cá nhân sạch sẽ …”. Được các bạn trong lớp bầu chọn và nhất trí thì sẽ
được cắm cờ.
Tôi đã tạo môi trường vệ sinh trong lớp như: Vẽ những hình ảnh về chăm
sóc- giáo dục vệ sinh, quy trình rửa tay, rửa mặt, đánh răng vui ngộ nghĩnh ở
khu vực trẻ làm vệ sinh cá nhân.
Làm bảng tin tuyên truyền với nội dung phong phú, hình ảnh đẹp để tuyên
truyền đến các bậc phụ huynh và các cháu.
7.2.8. Biện pháp 8- Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp.
Nề nếp của trẻ là bước đầu của một tiết học. Nếu chúng ta không đưa trẻ vào
nề nếp thì giờ học khơng đạt kết quả cao. Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự

hướng dẫn khoa học của cô ngay ban đầu trẻ đã say mê với giờ học, phát huy
được sáng tạo và tư duy.
Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút
nhát, cháu nam xen cháu nữ, chia tổ. Để các tổ cùng thi đua nhận xét trong giờ
học. Tôi thương xuyên nhắc nhở uốn nắn trẻ kịp thời để trẻ học chú ý nhất. Tôi
luôn động viên trẻ trong tiết học, uốn nắn tác phong trong giờ học cho trẻ, khơng
nói chuyện, khơng nói leo, nói phải xin phép cơ, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu,

7.2.9. Biện pháp 9: Giáo dục vệ sinh thơng qua các hìì̀nh ảnh cụ thể
Cho trẻ xem các hình ảnh qua tài liệu sách báo, hay hình ảnh trên màn hình
máy tính giúp trẻ tư duy và chọn các hình ảnh có hành vi đúng hay sai của các
bạn. Đặc biệt là cho trẻ quan sát chính hình ảnh của bản thân trẻ mà cơ đã chụp
lại được để trẻ cũng nhận thấy là mình đã có các thao tác, kỹ năng đúng
chưa… qua đó nhằm hình thành thói quen cho ngay bản thân của trẻ.

15

download by :


-

Con vừa vẽ được cái gì?

-

Con vẽ cái đó để làm gì?

-


Thế con sẽ rửa tay những khi nào?

Đồng thời tơi cịn cho trẻ vẽ lại các hình ảnh mà trẻ thích khi thực hiện vệ
sinh cá nhân: vẽ khăn mặt, vẽ bàn chải đánh răng, vẽ bánh xà phòng, vẽ đơi
dép, chiếc lược… sau đó tơi hỏi trẻ
16

download by :


- Con rửa tay theo mấy bước?…
Nhờ đó lại 1 lần nữa trẻ lại được ôn lại, ghi nhớ và tạo thành một thói quên
vệ sinh cá nhân ngay từ những buổi học đầu tiên.
7.2.10. Biện pháp 10: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ
Tạo môi trường hoạt động cho trẻ là rất cần thiết trong chương trình đổi mới
hiện nay, nếu cơ tạo được mơi trường tốt thì sẽ kích thích được tồn diện cho
trẻ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rất cao. Vì thế ngay từ đầu
năm học tôi đã đi sâu vào tạo môi trường bằng cách treo tranh ảnh và những
hành vi về việc giữ gìn vệ sinh cá nhân như: Các em nhỏ đang rửa tay, một em
bé đang đánh răng, một em bé đang rửa mặt…
Tranh câu truyện được thể hiện trên các mảng tường trong không gian to có
nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân đã giúp trẻ tri giác, trẻ được thảo luận bàn
bạc về câu chuyện đó. Từ đó trẻ biết vận dụng những kiến thức đó vào việc
thực hành của bản thân mình.
Qua cách nghĩ và như vậy tơi đã tạo ra một góc vệ sinh cá nhân với đầy đủ
chủng loại về đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ tham gia vào
hoạt động.
Tạo môi trường cho trẻ thực hành là vơ cùng quan trọng bởi nó là chỗ dựa,
là cơ sở vững chắc cho trẻ phát triển kỹ năng, thực hành thành thạo thói quen
tự rửa tay rửa mặt.

7.2.11. Biện pháp 11: Biện pháp kiểm tra:
Khi trẻ thực hiện cô giáo, phụ huynh quan sát kiểm tra kịp thời uốn nắn
những hành vi thói quen chưa chuẩn mực xẽ giúp trẻ chú ý hơn và thực hiên
đúng phương pháp, hay thói quen đúng.
Ví dụ: Cho trẻ vệ sinh rửa mặt rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cô cần giám sát trẻ
trong quá trình rửa mặt rửa tay, kịp thời uốn nắn động viên trẻ rửa chưa đúng
quy trình.
Biện pháp quan trọng nhất là hàng ngày cô phải kiểm tra vệ sinh trẻ về một số
vấn đề đơn giản như: Trước khi đi học các con đã rửa tay, chân, mặt mũi sạch sẽ
chưa? phải động viên kịp thời khi trẻ thực hiện đúng được một trong những vấn
đề vệ sinh như đã rửa tay chân sạch hay đã đánh răng rửa mặt sạch, cần động
viên, khuyến khích những trẻ chưa thực hiện lần sau cố gắng thực hiện tốt như
các bạn.
Trước khi ra về, cô nhắc trẻ về tắm rửa sạch sẽ, rửa tay sạch trước khi ăn và
sau khi đi vệ sinh. Rửa chân tay mặt sạch trước khi đi ngủ và đi học...Cứ như
17

download by :


thế, hàng ngày, hàng ngày cô động viên kịp thời những trẻ vệ sinh cá nhân sạch
sẽ, sẽ giúp cho trẻ dần dần hình thành được thói quen tốt
7.2.12. Biện pháp 12: Biện pháp làm gương cho trẻ noi theo:
Trước tiên cần sự gương mẫu của cô giáo và phụ huynh vì: Đặc điểm của trẻ
là hay bắt chước, đặc biệt là hay bắt chước người lớn mà trẻ yêu mến. Do đó trẻ
có thể bắt chước cái đúng, cái tốt, nhưng cũng có thể bắt chước cái sai, cái xấu.
Vì vậy cơ giáo và cha mẹ cần phải tự rèn bản thân và tuân thủ những yêu cầu vệ
sinh của lớp, nhà trường, thực hiện triệt để lời nói phải đi đôi với việc làm để
thực sự là tấm gương sáng cho các cháu noi theo.
Cô giáo và gia đình phải thật sự là mái ấm tình thương của trẻ, phải là tấm

gương sáng để trẻ noi theo, phải quan tâm, yêu thương trẻ, có trách nhiệm giáo
dục trẻ ngay từ khi mới chào đời.
7.2.13. Biện pháp 13: Biện pháp tuyên dương:
Trong việc giáo dục vệ sinh cá nhân cô giáo và phụ huynh cần biết khen ngợi,
động viên trẻ kịp thời. Khi trẻ làm đúng, và có ý thức vệ sinh sạch sẽ, cần khen
ngay những lời biểu dương ngọt ngào, những phần thưởng mang ý nghĩa về tinh
thần hơn là vật chất để khuyến khích, động viên trẻ. Khi trẻ làm một việc chưa
tốt, người lớn ỏ thái độ khơng đồng tình, làm cho trẻ biết được như vậy là chưa
đúng để trẻ không lặp lại những hành vi đó nữa.
Trẻ nhỏ rất thích được khen và không muốn bị chê, nên chúng ta cần biết
khêu gợi lịng tự hào đúng lúc đúng chỗ để hình thành những phẩm chất tốt đẹp,
những hành vi đúng cho trẻ.
- Cô giáo dành thời gian, chú ý nhiều hơn đến những cháu cá biệt để có biện
pháp giáo dục phù hợp, phải động viên khen thưởng sửa lại kịp thời cho trẻ
nhằm kích thích những việc làm tốt, và hạn chế những hành vi xấu của trẻ.
7.2.14. Biện pháp 14: Đi sâu bồi dưỡng các đối tượng yếu kém:
Tôi dùng biện pháp ghi chép, theo dõi ghi chép cho trẻ hoạt động mới thấy
được khả năng của từng trẻ và những tiến bộ rõ rệt của từng cá nhân trẻ để từ đó
có những biện pháp giáo dục trẻ thích hợp. Vì vậy đối với những trẻ yếu cơ
hướng dẫn trực tiếp với trẻ, cùng trẻ thực hành. Trong giờ học tôi cho những trẻ
học khá ngồi xen kẽ những trẻ yếu, để trẻ có thể cùng nắm bát các kiến thức tốt
hơn chính xác hơn.
Ví dụ: Khi tơi dạy trẻ rửa tay bằng 7 bước.
Trước tiên tơi tạo tình huống gợi mở dẫn dắt để trẻ có thể xem xét, quan sát
và phát hiện những biểu tượng mới. Cụ thể tôi cho trẻ thực hành trên không, tôi
18

download by :



treo một số thao tác còn chưa thực hiện được. Cô hỏi trẻ: Cô gợi ý và hướng dẫn
trẻ thực hành cùng cô.
7.2.15. Biện pháp 15: Tuyên truyền và kết hợp với phụ huynh
Tăng cường sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường: Thơng tin hai chiều
giữa nhà trường và gia đình.
Muốn trẻ hình thành được các thói quen vệ sinh thì nhà trường và gia đình
phải thống nhất yêu cầu giáo dục vệ sinh đối với trẻ. Nhà trường và giáo viên
thông báo, yêu cầu biện pháp giáo dục vệ sinh cho phụ huynh biết, yêu cầu phụ
huynh cần theo dõi giúp đỡ và cho biết tình hình thực hiện ở nhà để cùng phối
hợp giáo dục rèn luyện cho trẻ.
Giáo viên tuyên truyền để các bậc phụ huynh nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và
tầm quan trọng trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ. Trong buổi họp đầu
năm tôi đã tổ chức tuyên truyền đến bậc phụ huynh bằng nhiều hình thức.
+Yêu cầu phối hợp của cha mẹ trẻ trong việc giáo dục chăm sóc vệ sinh cá
nhân cho trẻ.
+Tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh đơi tay và thao tác thực hiện:(Quy
trình rửa tay đúng thao tác)
+Vì sao phải rửa mặt? Thao tác thực hiện?
+Lợi ích của việc chăm sóc răng miệng? Thao tác chải răng…..
+ Phụ huynh hiểu lúc nào cần rửa tay, khi nào thì đánh răng, rửa mặt…
Ví dụ ngay từ đầu năm học họp phụ huynh tôi kết hợp tuyên truyền nội dung:
“Yêu cầu phối hợp của cha mẹ trong việc chăm sóc cá nhân cho trẻ; tầm quan
trọng cảu việc giữ gìn vệ sinh đơi tay và thao tác thực hiện (Quy trình rửa tay
đúng thao tác)”. “Vì sao phải rửa mặt? Thao tác thực hiện?; Lợi ích cử việc
chăm sóc răng miệng; thao tác chải răng”
Chuẩn bị các điều kiện để cho trẻ biểu diễn kỹ năng thao tác rửa mặt, rửa
tay…yêu cầu các cháu phải nêu lên lợi ích cho bản thân khi thực hiện thường
xuyên các thao tác vệ sinh trên.
Tham gia hội thi do nhà trường tổ chức: “Gia đình và sức khỏe trẻ thơ”cấp
trường.

Tun truyền thơng qua góc tun truyền của nhà trường, các lớp, giờ đón
và trả trẻ: Yêu cầu các lớp phải tuyên truyền với nội dung phong phú và phải
thay đôỉ thường xuyên, lựa chọn nội dung tuyên truyền phải hay, hấp dẫn,
đẹp… thì tạo được sự chú ý cho phụ huynh.
19

download by :


Ví dụ: những bài thơ câu truyện phải ngắn gọn phù hợp: “Vì sao bé phải rửa
tay” hoặc những bệnh tật lây từ mắt, tay,…
Qua các buổi đưa đón trẻ tơi tun truyền với phụ huynh bằng nhiều hình
thức trao đổi với phụ huynh những vấn đề mà trẻ hay mắc phải, “Trẻ khơng có
thói quen rửa tay sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn, rửa mặt không đung quy trình,
chải răng chưa đúng cách…qua những lẩn trao đổi như vậy thì tơi thấy nhận
thức của phụ huynh ngày cũng khác đi, phụ huynh sẽ chú ý nhắc nhở cháu khi
ở nhà, dần dần thói quen của trẻ cũng được thiết lập. Thuận lợi cho cô hơn
trong việc giáo dục tạo thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ.
Làm tốt cơng tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường để thống nhất nội
dung, phương pháp hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc thân thể, tư đó hình thành
thói quen thực hành vệ sinh ở trẻ. Nhấn mạnh vai trò nêu gương của người lớn
trong gia đình, giúp trẻ được sống trong môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho
trẻ thực hành và ghi nhớ những điều đã học, từ đó sẽ hình thành những kĩ năng
cần thiết cho trẻ trong cuộc sống.
7.2.16. Biện pháp 16: Phát động phong trào thi đua- khen thưởở̉ng đối với
trẻ:
Để có động lực thúc đẩy sự vui thích và tạo được nề nếp thói quen cho trẻ,
tôi đã tham mưu với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh của lớp phát động phong
trào thi đua với các tiêu chí cụ thể: “Bé chăm ngoan, sạch đẹp” nhằm rèn luyện
vệ sinh cá nhân cho trẻ để cuối năm có một món quà nhỏ trao tặng cho cháu

nào thực hiện tốt nhất.
7.2.17. Biện pháp 17: Tham mưu với nhà trường tạo điều kiện về cơ sởở̉ vật
chất
Bên cạnh các biện pháp trên tôi tham mưu với BGH nhà trường để bổ xung
thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để tạo ra môi trường học tốt nhất giúp
trẻ được làm quen với vệ sinh cá nhân bằng mọi hình thức phong phú nhất, sáng
tạo nhất.
- Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Các biện pháp đã được áp dụng đối
với trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ( Lớp 5 tuổi G ) tại trường mầm non Hồ Sơn - Huyện
Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc thông qua các hoạt động trong ngày của trẻ.
8.

Nhữữ̃ng thơng tin cần được bảo mật: Khơng có.

9.

Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.

- Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (Lớp 5 tuổi G). Trường mầm non Đạo Tú.
+ Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi
+ Tuyển tập thơ ca, câu truyện, câu đố cho trẻ 5-6 tuổi
20

download by :


+ Tâm lý học trẻ em
+

Các cuốn bồi dưỡng hè hàng năm


+

Qua tạp chí mầm non

+

Qua sách báo, hình ảnh

+

Qua các thông tin đại chúng

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học cho cô và trẻ như: Đồ dùng đồ chơi,
học liệu của trẻ, máy tính có kết nối internet, tủ đựng đồ dùng đồ chơi, giá treo
tranh, kệ trưng bày sản phẩm....
10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến
10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến của tác giả.
Sau khi tôi áp dụng các biện pháp tôi rút ra được nhiều kinh nghiệm sau
mỗi lần tổ chức những hoạt động. Từ những vốn kinh nghiệm tích luỹ ấy, tơi đã
áp dụng và đã đạt được hiệu quả cao ở lớp mình nhằm hình thành ở trẻ những kỹ
năng, thói quen vệ sinh cá nhân góp phần phát triển tồn diệncho trẻ.
Những giai phap trên đa mang lai kêt qua tương đôi tôt: No lam thay đôi hành vi
hiếu động thái quá của 1 nhóm trẻ trong lớp, các hoạt động này đã thu hút phu huynh
tham gia, và họ luôn quan tâm tơi viêc phối kết hơp giao duc con tre. Kết quả như sau:

- 94,5% trẻ có kĩ năng thao tác vệ sinh cá nhân, có hành vi văn minh và hiểu
rõ được ích lợi của việc vệ sinh cá nhân. Trẻ được nâng cao về kiến thức vệ
sinh cá nhân.

-100% trẻ có ý thức tốt việc làm của mình, tổ chức thực hiện thường xuyên
cho trẻ hoạt động vệ sinh cá nhân.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn khi đến tiết vệ sinh cá nhân và đã phát huy được
tính sáng tạo của mình.
-

Đa số phụ huynh phối hợp tốt với giáo viên trong các hoạt động và đặc biệt giúp

cơ giáo duy trì thói quen, kĩ năng thực hiện thao tác vệ sinh cho trẻ khi ở nhà.

Qua khám sức khỏe của trẻ tỷ lệ trẻ mắc các bệnh về mắt, răng, miệng,
đã giảm rõ rệt. Đầu năm là: 9% đến nay là: 2,7%.
-Tỷ lệ sức khỏe: Đầu năm trẻ phát triển phát triển bình thường là: 94%; trẻ
suy dinh dưỡng vừa là: 6%.
Cụ thể kết quả khi sử dụng các biện pháp trên như sau:

21

download by :


Biểu 3: Khảo sát trẻ trường Mầm non Đạo Tú

Nội dung
khảo sát

Kiến thức
vệ sinh cá nhân
Kĩ năng vệ
sinh cá nhân

Ý thức vệ
sinh cá nhân
cho trẻ
Tỷ lệ trẻ
suy dinh
dưỡng.
Biểu 4: Khảo sát trẻ kỹ năng trẻ của trường Mầm non Thanh vân

Nội dung
khảo sát

Kiến thức vệ
sinh cá nhân
Kĩ năng vệ
sinh cá nhân
Ý thức vệ
sinh cá nhân cho
trẻ
Tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng.


download by :


Biểu 5: Biểu đối chứng
So sánh biểu 1 và biểu 3 kết quả khảo sát trẻ trường mầm non Đạo Tú

Nội dung khảo
sát


Kiến thức vệ sinh
cá nhân
Kĩ năng vệ
sinh cá nhân
Ý thức vệ sinh
cá nhân cho trẻ
Tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng.

So sánh biểu 2 và biểu 4 kết quả khảo sát trẻ trường mầm non Thanh Vân

Nội dung khảo
sát

Kiến thức vệ sinh
cá nhân
Kĩ năng vệ
sinh cá nhân
Ý thức vệ sinh
cá nhân cho trẻ
Tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng.


×