BỘ GIAO TIÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG 0A0 ĐĂNG BIA0 THÔNG yy TẢI TRUNG ƯữNG I
@
TRINH DO TRUNG CAP
NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG
Ban hành theo Quyết định số 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I
BÀI 5: BẢO D_ ØNG SỬA CHỮA DONG CO KHOI DONG DIEN TREN
MÁY THỊ CÔNG XÂY DỰNG
Giới thiệu:
Ngày nay động cơ đốt trong đ- ợc sử dụng rất rộng rãi trong tất cả ngành và
các lĩnh vực. Để thuận tiện trong quá trình khởi động động cơ, đảm bảo vệ sinh
công nghiệp và chống ô nhiễm môi tr- ờng. Trên các loại động cơ đã đ- ợc trang bị
một hệ thống khởi động. Hệ thống khởi động bằng điện đ- ợc sử dụng rộng rãi hơn
vì kết cấu đơn giản, đễ sử dụng và bảo d- ống sửa chữa. Trong hệ thống khởi động
bằng điện đóng vai trị quan trọng nhất đó là Động cơ khởi động điện.
Mục tiêu thực hiện : Học xong bài ng- ời học có khả năng:
1. Trình bày đúng yêu cầu, nhiệm vụ của động cơ khởi động điện trên máy thi
công xây dựng.
2. Giải thích
trên máy thi cơng
3. Thực hiện
điện trên máy thi
-
đ- ợc
xây
đ- ợc
công
cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ khởi động điện
dựng.
công tác kiểm tra, bảo d- ống, sửa chữa động cơ khởi động
xây dựng đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
1
Yêu cầu, nhiệm vụ của động cơ khởi động điện trên máy thi công xây dựng:
Yêu cầu
2_
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ khởi động điện trên máy thi
3_
Nguyên lý hoạt động của động cơ khởi động điện.
Hiện t-ợng, nguyên nhân h- hỏng của động cơ khởi động điện và ph- ơng
4_
5
Bảo d-ỡõng, thay thế động cơ khởi động điện trên máy thi công xây dựng.
Quy trình bảo d- ống, thay thế động cơ khởi động điện.
Nhiém vu
công xây dựng.
Cấu tạo
-
pháp kiểm tra.
6_
-
Thực hiện kiểm tra, bảo d- ống , thay thế động cơ khởi động điện.
Các hoạt động học tập:
Học trên lớp về yêu cầu, nhiệm vụ của động cơ khởi động điện
Thực hành bao d- ống, thay thế động cơ khởi động điện.
Hoạt động 1: Nghe thuyết trình có thảo luận
-
I- u cầu:
Động cơ khởi động phải quay đ-ợc trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp
nhất mà động cơ có thể nổ đ- ợc.
-
Nhiệt độ làm việc không v- ợt quá giới hạn cho phép.
41
Phải đảm bảo khởi động đ- ợc nhiều lần.
Tỷ số truyền từ bánh răng máy khởi động và vành răng bánh đà phải nằm
trong giới hạn từ 9 đến 18.
Chiều dài của dây dẫn nối từ ác quy đến động cơ khởi động không dài hơn
Im(<
-
Im)
Mô men truyền động phải đủ để khởi động động cơ.
2- Nhiệm vụ.
-_ Động cơ khởi động dùng để khởi động động cơ.
-_
Động cơ khởi động tiêu thụ dòng điện tới 600A, do vậy các cuộn day stato va
roto đ-ợc làm bằng dây to. Bốn cuộn dây stato mắc nối tiếp với các cuộn dây của
roto thành hai nhánh song song, mỗi nhánh có hai cuộn kích thích. Các chổi than
làm bằng đồng graphít.
3- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
- Cấu tạo động cơ khởi động điện gồm:
+ Loi
+ Cuộn dây hút
+ Cuộn dây giữ
+ Cân gài khớp
+ Bánh răng khớp gài
+ Khớp một chiều
+Rôto
+ Stato
+ Bộ chổi than
+ Bộ tiếp điểm.
——
——
——
Circuit de commande
Circuit de puissance
Contact
Enrouloment d'appel
Enrou
démarrage
at de maintion
=
Fourchette
Roue
-
Rampe
Inducteurs
Nguyén ly hoat dong:
42
m
Để quay trục khuỷu của động cơ ng- ời ta mở cơng tắc khởi động, dịng điện
từ ắc quy chạy vào các cuộn dây A và B, công tác E nối điện vào bộ cảm ứng E
qua cực than d- ơng G vào các cuộn dây phần ứng rồi vào cực than âm H và ra mát.
Dong điện đi qua các yếu tố đó để hút lõi của cuộn dây và cơng tắc E phía
sau tạo nên sự tiếp xúc giữa các cực C và D cung cấp điện năng cho động cơ điện
của bộ khởi động. Lõi của cuộn dây kéo cần gài, đ- a khớp một chiều và bánh răng
khớp gai tr-ot trên trục xoắn vào khớp với vành răng bánh đà.
-_
4- Hiện t- ợng và nguyên nhân h- hỏng th- ờng gặp:
Khi đóng mạch điện khởi động, động cơ khởi động không quay và bánh răng
chủ động không lao ra:
+ Ác quy hết điện hoặc bị h- hỏng.
+ Công tắc bị hỏng
+ Rơ le khởi động bị hỏng
+ Dây dẫn từ ắc quy đến công tắc và từ công tắc đến rơ le gài khớp tiếp xúc
không tốt hoặc bị đứt.
-_
+ Cuộn dây của rơ le gài khớp bị đứt hoặc không tiếp “mát”.
+ Lõi thép rơ le gài khớp bị bó kẹt.
Khi đóng mạch điện khởi động, động cơ khởi động không quay mặc dù bánh
răng chủ động lao ra:
+ Ắc quy hết điện hoặc bị h- hỏng.
+ Rơ le gài khớp điều chỉnh sai nên đĩa đồng khơng đóng điện cho động cơ
khởi động.
+ Động cơ bị bó kẹt.
+ Động cơ khởi động bị h- hỏng.
- _ Khi đóng mạch điện khởi động, bánh răng chủ động của máy khởi động lao ra
rồi tụt lại và cứ lặp lại liên tục:
+ Ắc quy hết điện.
43
+ Dây dẫn từ công tắc đến rơ le gài khớp tiếp xúc không tốt.
-_
-_
+ Cuộn giữ của rơ le gài khớp tiếp “mát” không tốt hoặc bị đứt.
Máy khởi động quay nh-ng động cơ không quay:
+ Khớp một chiều bị h- hỏng.
+ Động cơ đốt trong bị bó kẹt.
Khi ngắt mạch điện khởi động, động cơ khởi động vẫn quay:
+ Công tắc khởi động bị hỏng.
+ Rơ le khởi động bị hỏng.
+ Ro le gài khớp bị hỏng.
5- Quy trình bảo d- ống, sửa chữa động cơ khởi động điện:
- _ Lầm sạch bên ngoài động cơ khởi động:
Sử dụng chất tẩy rửa, thiết bị rửa, giẻ lau, máy nén khí...để làm sạch bên
ngồi động cơ khởi động.
u cầu làm sạch hết bẩn bụi, dầu mỡ đảm bảo động cơ khởi động và nơi
làm việc khô ráo, sạch sẽ.
-_ Tháo ra khỏi động cơ:
Cất “ mát” ắc quy
Tháo các dây dẫn đến động cơ khởi động
Tháo các bu lông liên kết giữa động cơ khởi động và động cơ
Lấy động cơ khởi động ra khỏi động cơ.
Chú ý: Không làm chạm chập điện.
- Thao ra chỉ tiết:
Làm sạch động cơ khởi động
Đánh dấu vị trí lắp ghép nắp tr- ớc, nắp sau với thân
Tháo đai ốc, tháo dây dẫn khỏi cực của rơ le gài khớp
Tháo hai bu lông xuyên tâm lấy nắp tr- ớc, nắp sau ra khỏi rơ le gài khớp
Lấy rôto và stato ra khỏi thân
Tháo hai vít nắp đầu, tách Đánh dấu vị trí lắp ghép và khớp một chiều.
Chú ý: Đánh dấu vị trí lắp ghép giữa rơ le gài khớp với vỏ.
Tách khớp một chiều, lò xo hồi vị, vòng bi và bánh răng ra khỏi rơ le gài khớp
Chú ý: Chiều lắp của các chỉ tiết.
Dùng thanh nam châm lấy bi thép ra khỏi khớp một chiêu
Chú ý: Không làm rơi viên bi thép.
Tháo nắp đậy giá đỡ chổi than
Dùng tuốc nơ vít giữ chổi than và tách chổi than ra khỏi giá chổi than. Lấy roto
ra khỏi stato
Tháo khớp một chiều ra chỉ tiết:
-_ Lầm sạch các chỉ tiết sau khi tháo:
Làm sạch hết bẩn bụi, dầu mỡ của các chỉ tiết
Chú ý: Khơng làm x- ớc cổ góp, gãy chổi than.
Thổi sạch muội than và dầu ở các 16 bu lơng bằng khí nén.
-_
Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của nắp động cơ khởi động
44
Kiểm tra vỏ động cơ khởi động
Kiểm tra cổ góp
Kiểm tra giá đỡ chổi than và chổi than
Kiểm tra stato
Kiểm tra roto
Kiểm tra rơ le gài khớp
Kiểm tra khớp một chiều
6- Quy trình lắp động cơ khởi động:
Lắp khớp một chiều vào vỏ động cơ khởi động.
Đặt roto vào stato
Lấp
Lấp
Lấp
Lấp
giá chổi than
nắp sau
viên bi thép vào trục khớp một chiều
lò xo hồi vị
Lắp bánh răng trung gian và vòng bi
Lấp vỏ và rơle khởi động
Dat stato va roto vao vo dong co khởi động
Lấp hai bu lông xuyên tâm. L-u ý: xiết phải đúng lực.
Lấp dây dẫn vào cực của rơle khởi động và lắp đai ốc
Kiểm tra động cơ khởi động tr- ớc khi lắp lên động cơ
VOM
Role
Không thông mạch
- _ Lắp động cơ khởi động lên động cơ
Chú ý: Lắp đúng cực ắc quy và đúng các đầu dây.
Tháo động cơ khởi động
Kẹp bộ khởi động thẳng đứng trên êtô
Tháo dây cấp điện khỏi các bộ cảm ứng
Thao đĩa phía sau
Tháo vít lắp bộ ứng
Giữ lại các long đen hãm của bộ ứng.
L-u ý: Cần cố định trục bộ ứng để tháo vít của bộ ứng. Chú ý không dùng loại
vit ng- gc chiều.
Tháo rời thân động cơ khởi động
46
Tháo các vòng đệm điều chỉnh khe hở
Tháo rời các bu lơng liên kết
Tháo rời rơto ra ngồi
47
Kiểm tra sự liên tục của các cổ góp
48
Kiểm tra độ cách điện giữa cổ góp và khối thân rôto
Kiểm tra độ cách điện giữa các cuộn cảm ứng
49
Kiểm tra độ cách điện giữa các cuộn cảm ứng và thân động cơ
Kiểm tra độ cách điện giữa giá chổi âm và nắp sau
50
Kiểm tra cuộn duy trì: Sự liên tục giữa chốt cơ cấu điều khiển và thân cuộn dây.
R= giá trị cuộn dây
Kiểm tra cuộn duy trì: Sự liên tục giữa chốt cơ cấu điều khiển và chốt cung cấp
điện cho cuộn cảm ứng.
R= gid trị cuộn dây
Kiểm tra điện trở của công tắc đề: Điện trở giữa 2 chốt của công tắc đề
5
Kiểm tra chổi than và lò so
Kiểm tra ổ đỡ tr- ớc và sau
Lắp ráp lại động cơ khởi động
- Kẹp trên êtô thẳng đứng
52)
Thử nghiệm lực kéo
53
Kiểm tra điện áp của ác quy
Hoạt động 2: Nghe giới thiệu và theo dõi trình diễn mẫu.
- _ Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ khởi động
-_ Những nguyên nhân h- hỏng th- ờng gặp của động cơ khởi động
-_
Ph-ơng pháp tháo lắp kiểm tra sửa chữa động cơ khởi động
- _ Những biện pháp đảm bảo an tồn, vệ sinh cơng nghiệp.
Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng.
Thực hiện tháo, lắp động cơ khởi động điện
Thực hiện kiểm tra động cơ khởi động điện
Sử dụng các dụng cụ và thiết bị kiểm tra tháo, lắp: Mỗi học sinh phải thực
hiện kiểm tra 2-3 lần và ghi lại kết quả kiểm tra vào bảng sau:
TT
1
2
3
4__
5_
Các hoạt động
|
|
|
|
|
Kiểm
Kiểm
Kiểm
Kiểm
Kiểm
tra
tra
tra
tra
tra
stato
rô to
các rơ le
các tiếp điểm
dây dẫn điện
Thiết bị và Ph-ơng pháp | Kết quả kiểm tra
kiểm tra
Lập bảng thứ tự tháo lắp động cơ khởi động điện
54
BÀI 6: BẢO D_ ØNG SỬA CHỮA RƠ LE ĐIỆN
1. Giới thiệu:
Rơ le là bộ phận đ- ợc thiết kế và lắp đặt để tự động điều khiển và bảo vệ
một số bộ phận cần thiết trên máy thi công xây dựng. Có nhiều loại rơle với những
nhiệm vụ khác nhau nh-ng ở đây chúng ta tìm hiểu và xét tới rơle khởi động và
rơle gài khớp của động cơ khởi động.
Mục tiêu thực hiện : Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Trình bày đúng u cầu, nhiệm vụ của rơ le
2. Giải thích đ- ợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le.
3. Thực hiện đ- ợc công tác kiểm tra, bảo d- ống rơ le đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
1. Yêu cầu, nhiệm vụ của rơ le
-
Yéu cau
Nhiém vu
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung của rơ le
-
-
Cau tao
Nguyên lý hoạt động chung của rơ le.
3. Hiện t-ợng, nguyên nhân h- hỏng của rơ le và ph- ơng pháp kiểm tra.
4. Bảo d-ỡng, thay thế rơ le.
-_
Quy trình bảo d- ống, thay thé ro le.
- _ Thực hiện kiểm tra, bảo d- ống, thay thé ro le.
Các hoạt động học tập:
-_
Học trên lớp về yêu cầu, nhiệm vụ và sơ đồ nguyên lý của rơle.
- _ Thực hành kiểm tra bảo d- ống rơ le.
Hoạt động 1: Nghe thuyết trình có thảo luận
1. u cầu, nhiệm vụ của rơ le gài khớp:
- Yéu cau:
+ Hoạt động nhanh và chính xác. Đảm bảo đúng các thông số kỹ thuật của
nhà chế tạo cho từng loại động cơ.
+ Có khả năng cho phép dòng điện với c- ờng độ lớn từ ắc quy đến động cơ
khởi động.
-_
đà.
Nhiệm vu:
+ Đ-ợc sử dụng để điều khiển khớp truyền động của động cơ khởi động.
+ Đẩy bánh răng của động cơ khởi động ra ăn khớp với vành răng của bánh
55
+ Đóng vai trị nh- một cơng tắc chính hay rơ le cho phép dòng điện lớn từ
ắc quy đến động cơ khởi động
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le gài khớp
- _ Cấu tạo: Gồm một cuộn hút, một cuộn giữ, một lò xo hồi vị, một lõi thép
từ, một đĩa tiếp xúc và một số chi tiết khác. Hai cuộn dây có cùng số vòng nh- ng
tiết điện dây của cuộn hút lớn hơn cuộn giữ và đ- ợc quấn cùng chiều nhau. Các
cuộn dây này hoạt động bằng lực từ sinh ra trong các cuộn dây và thực hiện hai
chức năng khác nhau:
+ Cuộn hút sẽ đ- a bánh răng của động cơ khởi động ăn khớp với vành răng
bánh đà và đóng tiếp điểm để kết nối ắc quy với động cơ khởi động.
+ Cuộn giữ sẽ duy trì lõi thép từ đóng tiếp điểm.
-_ Nguyên lý hoạt động của rơ le gài khớp:
Khi cho cho dòng điện chạy qua cuộn hút và cuộn giữ:
+ Cuộn hút sẽ hút lõi thép từ để đóng tiếp điểm khởi động và đ-a dịng điện
chạy trực tiếp từ ắc quy vào stato động cơ khởi động.
+ Khi tiếp điểm khởi động đóng lại đồng thời cuộn hút bị nối tắt, khơng cịn
lực từ nữa. Để giữ đ- ợc lõi thép ở trạng thái làm việc phải nhờ cuộn dây giữ
+ Khi ngắt dòng điện qua quận giữ, khơng cịn lực từ nữa nên lõi thép từ
đ- ợc lò xo hồi vị đ- a về vị trí ban đầu.
3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le khởi động:
-
Pac diém cau tao:
Rơ le khởi động là thiết bị dùng để đóng mạch điện cung cấp điện cho động
cơ khởi động điện.Thiết bị này có cơng dụng làm giảm dịng qua cơng tắc máy,
bảo vệ công tắc không bị cháy rõ.
Rơ le khởi động bao gồm một cuộn dây đ- ợc quấn trên một lõi thép ( gồm
nhiều lá thép mỏng ghép lại để chống dịng điện phu cơ), một đầu đ- ợc cung cấp
d- ơng từ công tắc khởi động đến qua cực (1), đầu còn lại đ- a ra mass qua cực(3).
Trên khung từ có lắp một cần tiếp điểm động thơng qua khớp quay. Khi
ch- a làm việc thì cặp tiếp điểm ln ở trạng thái mở nhờ lị xo hồi vị.
D-ơng ắc quy đ-ợc cung cấp đến tiếp điểm động thông qua khung từ cực
(2).
Cực (4) đ- ợc nối đến cực (S) của rơle gài khớp.
-
Dac tinh ki thuat:
+ Lam việc chính xác.
+ Có độ bền cao.
+ Tiếp điểm khơng bị cháy nổ.
+ Bảo d- ống, kiểm tra sửa chữa đ- gc dé dang.
+ Chịu đ- ợc rung, xóc cao.
~- Nguyên lý làm việc:
56
Khi bật cơng tắc về vị trí khởi động, có dòng điện đi nh- sau: (+) ắc
quy — cực B — công tác khởi động — cực (3) — cuộn dây rơle khởi động —> cực
(1) —= Mass — (-) ắc quy. Khi có dịng điện qua cuộn dây rơle khởi động sẽ sinh
ra lực từ hoá hút cặp tiếp điểm đóng lại, lúc này có dịng điện đi vào động cơ khởi
động nh- sau: (+) ắc quy —> cực B — cực (4) — cực (2) — cuộn hút và cuộn giữ
—> Mass —› (-) ắc quy. Dòng điện này điều khiển động cơ khởi động làm việc.
Khi động cơ đã nổ, công tắc khởi động trả về vị trí ON. Khi đó dịng
điện trong cuộn dây rơ le khởi động bị mất nên khơng cịn lực từ hố nữa, d- ới sức
căng của lo xo hồi vị sẽ kéo cặp tiếp điểm mở ra. Do đó mất dịng điện điều khiển
động cơ khởi động nên động cơ khởi động không làm việc nữa.
4. Hiện t- ợng, nguyên nhan h- hong th- Ong gap cua role:
1. Khi cung cấp điện áp hai đầu cuộn dây nh- ng tiếp điểm của role khong dong :
-_
Nguyên nhân:
+ Ắc quy hết điện
+ Cuộn dây điện từ của rơle bị đứt, không tiếp xúc với hai cuc (1), (3) của rơ le.
2. Khi cung cấp điện áp hai đầu cuộn dây tiếp điểm của rơ le đóng lại nh- ng hai
cực (2), (4) của rơ le không thông mạch:
- _ Nguyên nhân: Tiếp điểm bị cháy rõ, tiếp xúc không tốt
3. Hai cực (2), (4) của rơle luôn luôn thông mạch mặc dù không cung cấp điện áp
vào hai cuộn dây điện từ của role:
-_
4. Khi
-_
khơng
Ngun nhân: Tiếp điểm ln ln đóng do bị dính, lị xo hồi vị bị gãy.
cung cấp điện áp hai đầu cuộn dây, tiếp điểm của rơle đóng, mở liên tục:
Nguyên nhân: Cuộn dây điện từ của rơle bị chạm chập hoặc tiếp xúc
tốt.
5. Kiểm tra, bảo d- ống, sửa chữa rơle khởi động
1. Kiểm tra rơle khởi động
57
e_
-
Kiểm tra thông mạch giữa hai đầu cuộn dây:
Dùng đồng hồ VOM để đo thông mạch giữa hai đầu cuộn dây của role.
Chú ý: Ð-a đồng hồ về VOM đúng vi trí thang đo.
VOM
Role
2!
CS
1
————wt
Ll
t
$V
e
eee
wt
a
-
———n
_
i4
1
i
Kiém tra cham chap giita hai dau cuộn dây:
- Dùng đồng hồ VOM để đo điện trở giữa hai đầu cuộn dây của rơle.
-_ Lấy giá trị so sánh với yêu cầu kỹ thuật.
- _ Yêu cầu kỹ thuật: (8+15)O
Chú ý: Ð- a đồng hồ về VOM đúng vị trí thang do.
e
-_
Kiém tra khơng thơng mạch giữa hai đầu tiếp điểm khi ch-a cung cấp điện
áp ở hai đầu cuộn dây:
Dùng đồng hồ VOM để đo thông mạch giữa hai đầu tiếp điểm của role. -
'Yêu cầu kỹ thuật: Không thông mạch là tốt.
Chú ý: Ð-a đồng hồ về VOM đúng vị trí thang đo.
58
e
Kiểm tra thông mạch giữa hai đầu tiếp điểm khi cung cấp điện áp giữa hai
đầu cuộn dây:
- _ Dùng nguồn điện một chiều, một bóng đèn giống nh- hình vẽ.
- _ Yêu cầu kỹ thuật: Đèn sáng là tốt.
Rơle
ae
21
tp
1
a
fpr
ee me ơ
=_=
1
Ln
+
i
lg
1
:
F
x
1-----~--. ! | đ
lz
6. Ra quyột dinh
Cỏc h- hng
Bin pháp khắc phục
a. Tính đàn hồi của lị xo khơng đạt | - Thay mới
yêu cầu
b. Tiếp điểm bị cháy nổ
c. Cuộn
đứt
dây
điện từ bị chạm
- Dùng giấy nhám đánh lại
chập, | - Thay mới
d. Cuộn dây điện từ tiếp xúc không | - Hàn lại
tốt
Hoạt động 2: Nghe giới thiệu và theo dõi trình diễn mâu.
- _ Những biện pháp đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp.
- _ Cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu kỹ thuật của rơle khởi động.
- _ Cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu kỹ thuật của rơle gài khớp.
59