Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn âm nhạc thường thức ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.95 KB, 18 trang )

1. Phần mở đầu:
1.1. Lí do chọn đề tài:
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật gắn liền với cuộc sống con người, nó có
sức hấp dẫn mạnh mẽ dù bạn ở lứa tuổi nào. Đó là một bộ mơn nghệ thuật dùng âm
thanh và nhịp điệu để diễn tả tâm tư tình cảm của con người. Có thể khẳng định rằng
âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp, bao gồm cả âm thanh từ giọng hát và âm thanh
của các loại nhạc cụ. Loài người đã sử dụng âm nhạc như một phương tiện để làm
cho đời sống tinh thần thêm phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng
cuộc sống. Âm nhạc đem đến cho con người những khoái cảm thẩm mỹ. Khả năng
truyền bá của âm nhạc là hết sức rộng lớn.
Thực tế hiện nay cho thấy, bộ môn âm nhạc chưa thật được chú trọng lắm, hầu
hết học sinh đều cho rằng đây là môn học phụ nên các tiết học âm nhạc ở một số
trường học bắt đầu trở nên nhàm chán. Đây là một thực tế chung khơng thể phủ nhận.
Vì vậy tôi thiết nghĩ, người giáo viên dạy môn âm nhạc phải là người khơi nguồn
cảm hứng cho học sinh, giúp các em nhận ra giá trị của âm nhạc trong đời sống xã
hội, từ đó sống có trách nhiệm hơn với cộng đồng, với gia đình và xã hội thơng qua
tính giáo dục mà âm nhạc đem lại.
Mơn âm nhạc ở trường THCS gồm ba phân môn: Học hát, Nhạc lí - Tập đọc
nhạc và Âm nhạc thường thức. Là giáo viên giảng dạy chúng ta cần phải giúp cho học
sinh đạt được những mục tiêu sau:
-

Hình thành, phát triển năng lực và cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo cho các

em có trình độ văn hóa âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục tồn diện, hài hịa nhân
cách.
-

Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh

thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện cho các em bộc lộ và phát triển năng khiếu.


-

Mở rộng hiểu biết về truyền thống âm nhạc Việt Nam và tinh hoa âm nhạc

thế giới góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, tạo khơng khí vui tươi, lành mạnh.

1

download by :


Muốn đạt được những mục tiêu này thì người giáo viên phải làm cho học sinh
có những hiểu biết về nghệ thuật, hiểu tác dụng của âm nhạc đối với đời sống; được
bồi dưỡng về thị hiếu, thẩm mỹ và nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc, xác định
trách nhiệm trong việc xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa
dân tộc. Nghĩa là giáo viên phải chú trọng dạy tốt cả ba phân môn cho học sinh. Xưa
nay, chúng ta đã dạy và đang dạy nhưng chưa có sự đầu tư nhiều đến phân mơn Âm
nhạc thường thức, vì cho rằng nó khơng quan trọng bằng học hát, đọc nhạc hay nhạc
lí. Nhưng chính bản thân chúng ta lại khơng biết rằng, đây lại là phân mơn rất quan
trọng nhằm góp phần nâng cao năng lực tự học bộ môn âm nhạc cho học sinh, nó sẽ
gây sự hứng thú, kích thích sự tò mò cho học sinh khi chúng ta yêu cầu các em tìm
hiểu về cấu tạo của các loại nhạc cụ hay vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ
nổi tiếng có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam... Do đó, thiết nghĩ dạy - học
phân môn âm nhạc thường thức là phải đem tới cho học sinh những kiến thức âm
nhạc dễ hiểu, dễ nhớ, truyền tải được tất cả những nội dung được quy định trong
chương trình dạy - học nhưng khơng phải đơn thuần bằng phương pháp thuyết trình
mà thay vào đó học sinh phải được nghe, được nhìn bằng các phương tiện trực quan
cụ thể.
Xuất phát từ yêu cầu đó, bản thân tơi nhiều năm qua đã cố gắng tìm tịi đổi mới
phương pháp dạy học và đã rút ra được một vài kinh nghiệm nhỏ góp phần phát huy

tính tích cực học tập của học sinh trong phân môn âm nhạc thường thức này. Đây
cũng chính là lý do tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân
môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS” nhằm trao đổi ý kiến cùng quý đồng
nghiệp để dạy và học bộ môn âm nhạc ngày càng tốt hơn.
1.2. Điểm mới của đề tài:
Tôi muốn đưa ra một vài phương pháp trong việc tổ chức các hoạt động dạy
học mà bản thân đã làm và thấy hiệu quả nhằm truyền tải những kiến thức cơ bản về
phân môn âm nhạc thường thức đến học sinh một cách dễ hiểu nhất, sinh động nhất,
nhằm giúp các em hứng thú hơn, tích cực và hào hứng hơn khi học phân mơn Âm
nhạc thường thức từ đó bước đầu giúp các em u thích phân mơn này hơn nữa và
học tốt mơn âm nhạc hơn.
2

download by :


1.3. Phạm vi áp dụng:
Do điều kiện về thời gian cũng như khả năng của bản thân nên phạm vi nghiên
cứu của đề tài này chỉ tiến hành với các đối tượng học sinh ở trường THCS nơi tôi
công tác mà thôi.
2. Phần nội dung:
2.1. Thực trạng của việc học phân môn âm nhạc thường thức ở trường
THCS.
2.1.1.Thực trạng của hoc sinh:
Như chúng ta biết, âm nhạc có vai trị rất to lớn là món ăn tinh thần khơng thể
thiếu trong đời sống của mỗi con người. Môn học Âm nhạc trong trường THCS
không nhằm đào tạo những người làm nghề âm nhạc, những diễn viên, những nhạc sĩ,
những ca sĩ…mà thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần của các em,
góp phần cùng với các môn học khác nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà
trường phổ thơng nói chung cũng như mục tiêu của bậc THCS nói riêng. Tuy nhiên,

tơi đang được giảng dạy ở ngôi trường nằm ở vùng bán sơn địa, đa số các em học
sinh đều ở vùng nông thôn, do đó cuộc sống cịn gặp rất nhiều khó khăn, ngoài những
giờ học trên lớp, đa số các em đều phải phụ giúp gia đình rất nhiều việc nên vấn đề
học tập ở nhà của học sinh nơi đây vẫn là một điều trăn trở. Mặt khác, các em rất ít
khi được tiếp cận với âm nhạc, do đó khi giáo viên u cầu thực hiện các hoạt động
tìm tịi mở rộng ở phân mơn âm nhạc thường thức thì chỉ có một số em học được thực
hiện vì các em không đủ các điều kiện để học tập, bên cạnh đó cũng có một bộ phận
học sinh chưa thật sự tập trung cho hoạt động học, một số học sinh nam lại lười nhác
nên hiệu quả hoạt động chưa cao.
2.1.2 Thựự̣c trang của cha mẹ hoc sinh:
Nhận thức của một số phụ huynh vẫn còn hạn chế. Điêu kiên kinh tê cua đia
phương con kho khăn. Môt sô gia đình thu nhâp con thâp, kinh tế chu yêu dưa vao
trơng trot, chăn ni nho lẻ do đó,phụ huynh phải lo bươn chải với cuộc sống nên ít
có thời gian quan tâm đến con em và giao phó hết trách nhiệm cho nhà trường.
Mặt khác, một số bộ phận phụ huynh khác lại chi quan tâm con cai hoc hanh các
mơn văn hóa chính như: Tốn, văn, sinh, sử, địa, lí, hóa như thê nao?Và hầu như rất ít

3

download by :


quan tâm đến việc học các môn năng khiếu của các em như: Âm nhạc; Mĩ Thuật; Thể
Dục như thế nào? Bên cạnh đó, học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi tìm hiểu các
thơng tin về các nhạc sĩ, các loại nhạc cụ...vì ít nhận được sự quan tâm giúp đỡ của
phụ huynh nên các em khó có thể hoàn thành bài do giáo viên giao về nhà, phụ huynh
chưa chú tâm đến việc hinh thanh va phat triên năng lưc cho cac em, do nhận thức
chưa đúng về giáo dục, chưa năm đươc cach đanh gia hoc sinh theo hương đơi mơi,
do hiểu biết và trình độ cịn hạn chế… Nhiều gia đình cịn phó thác hồn tồn việc
học, các kĩ năng giao tiếp ứng xử hằng ngày của con em minh cho cô giao, thầy giáo,

chưa chu trong rèn luyện sư manh dan, tư tin, ki năng tư phuc vu, ki năng sông cho
con cai, chưa phối hợp cùng giáo viên kịp thời động viên, dạy bảo thêm đê giup cac
em phat triên một cách toàn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ.
2.1.3. Thực trang của giao viên:
Giao viên chưa thây đươc vai tro cua minh trong viêc giup hoc sinh hinh thanh
năng lực tự học cho học sinh thơng qua phân mơn, chưa có sự đầu tư nhiều cho các
hoạt động dạy học phân môn âm nhạc thường thức, chưa tạo điều kiện và cơ hội cho
các em quan sát, nhận xét, tham quan, chưa giao nhiều bài tập về nhà cho học sinh vì
ngại học sinh khơng có điều kiện để tìm hiểu, tâm lí sợ các em làm khơng được, chưa
tạo điều kiện cho học sinh thảo luận, đàm thoại, chưa cho các em tự trình bày về hiểu
biết của mình về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ hay đặc điểm của các nhạc cụ dân
tộc... vì thực ra tiết học âm nhạc chỉ diễn ra trên lớp nên thời gian rất hạn chế.... qua
đó cũng cho thấy bản thân chưa tao đươc môi trương hoc tâp thân thiên như mục tiêu
dạy học đề ra.
Hơn nữa, do quen vơi các phương pháp cũ, ngại khó khi đổi mới, chưa muốn thay
đổi vì thực sự muốn thay đổi cũng cần có thời gian dài để tìm hiểu, để soạn bài, lên kế
hoạch. Do đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn một
cách tồn diện, đồng bộ và hình thành được năng lực tự học cho các em học sinh thông
qua phân môn một cách hiệu quả nhất. Để làm được điều đó trước mắt cần chú trọng
việc tìm kiếm thơng tin, tranh ảnh minh họa, đọc tài liệu tham khảo để phục vụ cho hoạt
động dạy học. Người trực tiếp tổ chức các hoạt động cũng phải luôn luôn đổi mới, sáng
tạo trong khâu tổ chức dạy học. Có như vậy, việc lĩnh hội tri thức sẽ tốt

4

download by :


hơn - tạo một sân chơi bổ ích, góp phần định hướng hành trang vào đời và hoàn
thiện nhân cách cho học sinh một cách toàn diện nhất.

Kết quả khảo sát tại các khối lớp năm học 2017-2018 ở trường THCS nơi
công tác khi chưa áp dụng đề tài như sau:

SL

Khối

6
7
8
9
Tổng
Qua đó cho thấy, số học sinh khơng hứng thú với phân môn âm nhạc thường
thức chiếm tỉ lệ rất cao,vậy bây giờ chúng ta phải làm sao để tất cả các em đều yêu
thích và hứng thú hơn với phân môn này. Từ thực tế trên tôi xin mạnh dạn trình bày
đề tài này để các thầy cơ và các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo, chắc chắn đề tài
này sẽ có những thiếu sót, xin ghi nhận những lời đóng góp chân thành từ các anh
chị, các bạn đồng nghiệp để đề tài mang tính thực tiễn cao hơn.
2.2. Các giải pháp:
2.2.1. Mục tiêu củủ̉a giải pháp:
-

Thông qua các tiết học có phân mơn Âm nhạc thường thức, học sinh được

tiếp cận một số kiến thức mới mẻẻ̉ để từ đó hình thành nên nhân cách tốt, có
những suy nghĩ và hành động tích cực.
-

Giáo viên là người chủ động tạo ra các thông tin mới nhưng đảm bảo chuẩn


kiến thức kĩ năng.
-

Từ các yêu cầu khác nhau của mỗi bài học giúp học sinh có được nhiều kiến

thức phong phú về âm nhạc qua phân môn Âm nhạc thường thức nhưng không được
quá ôm đồm gây nặng nề trong tiết học.
2.2.2. Điều kiện củủ̉a các giải pháp:
2.2.2.1. Đối với giáo viên:
5


download by :


-

Tất cả các bài dạy thuộc phân môn Âm nhạc thường thức người giáo viên cần

phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng từ tranh ảnh minh họa, các trích đoạn bài hát và các video
clip có liên quan.
-

Bài soạn Powpoint, máy tính, máy chiếu.

-

Các thơng tin mới nhất về các nhạc sĩ...
2.2.2.2. Đối với học sinh:


-

Học sinh sưu tầm, chuẩn bị tốt kiến thức có liên quan đến nội dung bài học

theo hướng dẫn của giáo viên.
-

Các dụng cụ học tập cần thiết như sách, vở...

2.2.3. Nội dung và cách thức thựự̣c hiện giải pháp:
Mơn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh. Riêng mơn Âm
nhạc thì ngay bản thân nó đã là nguồn cảm hứng cho nhiều người, tạo cho các em
hứng thú trong học tập; môn âm nhạc không chỉ nâng cao hiệu quả dạy học mà còn
làm cho các em vui tươi phấn khởi thoải mái về tinh thần.
Để cung cấp kiến thức khoa học, giáo dục tư tưởng và rèè̀n luyện kỹ năng cho
học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh đam mê hứng thú học tập làm cho quá trình
học tập của các em trở nên tự giác, tạo nên niềm vui trong sáng và bổ ích nhằm gây
hứng thú cho học sinh đặc biệt là học sinh THCS.
2.2.3.1. Nội dung củủ̉a phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS:
Khi dạy chúng ta cần cho học sinh nắm được gồm các nội dung chính sau:
-

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe nhạc.

-

Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam và nhạc cụ phương tây.

-


Giới thiệu một số thể loại âm nhạc.

Ngồi ra cịn có thể có phần giới thiệu các hình thức biểu diễn hoặc một số bài
viết nói về tác dụng và ảnh hưởng của âm nhạc đối với đời sống, xã hội hay vài nét về
âm nhạc thiếu nhi Việt Nam, sơ lược về nhạc hát- nhạc đàn, giới thiệu cách hát bèè̀, sơ
lược về dân ca Việt Nam, dân ca dân tộc ít người, các ca khúc mang âm hưởng dân
ca, ca khúc thiếu nhi phổ thơ.…
6

download by :


Như vậy, chúng ta thấy ngoài việc học hát, học tập đọc nhạc thì học sinh cịn
được nghe giới thiệu về đặc điểm của một số nhạc cụ dân tộc cũng như một số nhạc
cụ phương tây, được xem các nghệ nhân biểu diễn nhạc cụ thông qua các video bổ trợ
hoạt động dạy học, được nghe kể chuyện về một số nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới như
Sô-Panh, Mô-Da, Bét-Tô-Ven, Trai-Côp-Xki… Với dạng bài này, nếu giáo viên chỉ
sử dụng một vài bức tranh minh họa thì hiệu quả của tiết học sẽ khơng cao, học sinh
sẽ có ấn tượng mờ nhạt sau tiết học. Ngược lại, nếu khai thác tốt thì đây là một dạng
bài học sinh rất hứng thú bởi tính tị mị, muốn tìm hiểu thế giới xung quanh. Thực tế
đã chứng minh rằng, trong các tiết học mà mọi thông tin cũng như các kiến thức có
liên quan nếu giáo viên biết khai thác nguồn Internet, biết ứng dụng công nghệ thông
tin tốt sẽ đem đến hiệu quả rất cao trong việc tạo ấn tượng và gây được sự hứng thú
cao trong học tập của học dạng bài để có sự chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi lên lớp, cụ
thể như sau:
2.2.3.2 . Cách thức thựự̣c hiện:
2.2.3.2.1. Đối với dạng bài giới thiệu nhạc cụ:
Bao gồm:
-


Tiết 15 (Lớp 6): Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

-

Tiết 6 (Lớp 7): Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.

-

Tiết 14 (Lớp 8): Một số nhạc cụ dân tộc.

Đối với dạng bài này, giáo viên nên:
-

Sưu tầm thật nhiều tranh ảnh của các loại nhạc cụ sẽ được giới thiệu trong

bài, chú ý các hình ảnh này phải mang tính thẩm mỹ cao và thể hiện rõ ràng các đặc
điểm đặc trưng để học sinh quan sát. Ngoài ra, giáo viên cũng nên sưu tầm các hình
ảnh nghệ sĩ biểu diễn các loại nhạc cụ đó để các em xem về tư thế biểu diễn....
-

Khi quan sát tranh ảnh, kết hợp với vốn hiểu biết thực tế và thông tin ở SGK

các em sẽ biết chất liệu làm các loại nhạc cụ, cấu tạo, cơng dụng của các loại nhạc cụ
đó, từ đó giúp học sinh khắc sâu kiến thức hơn.
-

Để tiết học trở nên sinh động hơn thì giáo viên cần thu thập thêm nhiều thông

tin hơn nữa như: Nguồn gốc của các loại nhạc cụ đó, nó được dùng phổ biến ở
7


download by :


đâu?...hoặc có thể kể những câu chuyên liên quan đến các loại nhạc cụ cho học sinh
nghe làm tăng tính hấp dẫn của tiết học.
-

Chuẩn bị một số video biểu diễn để sau khi giới thiệu xong về đặc điểm, cấu

tạo, chất liệu...Giáo viên nên cho học sinh xem một số trích đoạn video clip biểu diễn
những nhạc cụ đó. Các em vừa được xem, vừa được nghe âm sắc của từng loại nhạc
cụ giúp các em có thể nhận biết âm thanh của mỗi loại nhạc cụ khác nhau như thế
nào? Qua sự chuẩn bị chu đáo như vậy, bản thân thấy hầu như đa số các em đều rất
thích khi được nghe độc tấu một tác phẩm âm nhạc từ đó các em có thể cảm nhận
được cái hay, cái đẹp riêng của âm sắc đặc trưng của mỗi loại nhạc cụ.
Như vậy, đối với dạng giới thiệu các loại cụ thì ngồi hình ảnh của các nhạc cụ
thì sẽ có hình ảnh minh họa tư thế chơi đàn và âm thanh thực minh họa thông qua các
Video Clip biểu diễn, thậm chí được xem và được nghe giới thiệu lịch sử ra đời, cấu
tạo cụ thể của các nhạc cụ thông qua video... chắc chắn sẽ giúp khơng khí lớp học vui
vẻẻ̉ và sơi nổi hơn, các em cảm thấy hứng thú với phân mơn hơn, kích thích và làm
thỏa mãn sự tị mị của các em hơn.
2.2.3.2.2. Đối với dạng bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe nhạc:
Bao gồm:
-

Lớp 6 (Tiết 7: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát "Làng tôi"; Tiết 11: Nhạc Lưu Hữu

Phước và bài hát "Lên đàng"; Tiết 21: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát "Ai yêu Bác Hồ
Chí mInh hơn thiếu niên nhi đồng"; Tiết 29: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát "Lượn

trìn, lượn khéo")
-

Lớp 7: (Tiết 3: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát "Nhạc rừng"; Tiết 11: Nhạc sĩ

Đỗ Nhuận và bài hát "Hành quân xa"; Tiết 29: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát "Đường
chúng ta đi")
Lớp 8: (Tiết 3: Nhack sĩ Trần Hoàn và bài hát "Một mùa xuân nho nhỏ";
Tiết
6: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát "Hò kéo pháo"; Tiết 11: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
và bài hát "Bóng cây Knia"; Tiết 21: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát "Biết ơn
Võ Thị Sáu"; Tiết 29: Nhạc sĩ Sô-Panh và bản nhạc buồn)
8


download by :


- Lớp 9: (Tiết 11: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát "Mẹ yêu con"
Đối với dạng bài này, GV cần:
- Chuẩn bị kỹ các hình ảnh minh họa về chân dung của các nhạc sĩ sẽ được giới
thiệu trong bài.
- Các trích đoạn bài hát của nhạc sĩ đó để cho HS nghe, ngồi ra cần chuẩn bị
thêm các video clip biểu diễn bài hát có trong bài học sẽ giới thiệu.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu trước nội dung bài học, đặc biệt là phần thông tin về
cuộc đời, sự nghiệp và các ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ mình sắp học.
- GV cũng cần truy cập mạng để nắm thêm nhiều thông tin mới nhất về các nhạc
sĩ, về hoàn cảnh sáng tác bài hát sắp được nghe để giới thiệu thêm cho các em,
tuy nhiên không nên quá nhiều làm tiết học nặng nề, sa vào lí thuyết nhưng bắt
buộc phải có nhằm mở rộng thêm kiến thức cho các em. Chú ý là các thơng tin

truy cập thêm ngồi kiến thức SGK phải là thơng tin chính thống và đảm bảo
chính xác dduwwocj tham khảo từ những trang mạng có uy tín..
- GV có thể tập bài hát để hát minh họa với phần nhạc beat hoặc nhạc karaoke
để học sinh có thể hát nhẩm theo nhằm tạo sự hưng phấn và vui vẻẻ̉ trong tiết
học.
- GV yêu cầu học sinh nêu cho được cảm nhận của bản thân sau khi được nghe
bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ đó.
Như vậy, sau khi nghe giới thiệu về nhạc sĩ thì việc giáo viên cho học sinh
nghe nhạc, hoặc giới thiệu về hoàn cảnh ra đời các tác phẩm nổi tiếng của các nhạc sĩ
hay có thể hát minh họa một vài trích đoạn, cũng có thể là các câu chuyện về các
nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới... chính điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với học
sinh, nó giúp các em có thể nhận biết được bản nhạc đó là của nhạc sĩ nào sáng tác,
hay khi thấy hình ảnh của nhạc sĩ nào đó các em cũng sẽ nhớ ngay tên của nhạc sĩ đó,
bởi vì các em đã từng được nghe và từng được quan sát chân dung thông qua phân
môn âm nhạc thường thức ở trường THCS này.
2.2.3.2.3. Đối với dạng bài giới thiệu thể loại âm nhạc:

9


download by :


-

Giáo viên khi dạy dạng bài này cần cho học sinh tìm hiểu trước bài mới về

tính chất, nhịp điệu, âm điệu cũng như hình thức biểu diễn các tác phẩm của từng thể
loại âm nhạc.
-


Giáo viên cũng nên huy động thêm từ các em về những tác phẩm khác khơng

có trong sách giáo khoa để giúp các em liên hệ với những ca khúc đã được học ở cấp
tiểu học hay mần non hoặc các bài hát được nghe ở trên tivi, các bài hát được bố mẹ
hay bà hát...từ đó kết hợp với những kiến thức vừa được học để phân biệt xem chúng
thuộc thể loại nào? Vì sao? khi nào thì hát các thể loại đó....
-

Động viên các em trình bày các tác phẩm đó, có thể khơng hồn chỉnh cả bài

thì 1 đoạn hoặc một vài câu mà các em thuộc.
-

Ngồi ra, giáo viên cũng có thể trình bày thêm một số tác phẩm của từng thể

loại, sau đó cho học sinh thưởng thức các tác phẩm âm nhạc tiêu biểu bằng cách xem
video, xem hình ảnh minh họa và yêu cầu học sinh nhận xét xem tác phẩm đó thuộc
thể loại nào? Nhằm gây sự hưng phấn, kích thích sự phán đốn và tạo được khơng
khí sơi nổi trong tiết học, qua đó giúp các em khắc sâu kiến thức cũng như dễ dang
phân biệt được các thể loại mà không thể nào nhầm lẫn được.
Có thể nói, những dạng bài trên đều có các đặc điểm và tính chất khác nhau, do đó
tùy mỗi dạng bài mà giáo viên cần đưa ra một quy trình dạy - học riêng, bởi mỗi nội
dung âm nhạc thường thức đã chứa đựng tính văn hóa âm nhạc như: Thưởng thức, đánh
giá, nghe - xem ca nhạc, thị hiếu âm nhạc, tham gia và hưởng ứng các hoạt động âm
nhạc, những kiến thức sơ giản về âm nhạc…. Do vậy, việc dạy tốt các nội dung của phân
môn âm nhạc thường thức chính là góp phần vào việc hình thành trình độ văn hóa âm
nhạc nhất định cho học sinh cũng như rèè̀n luyện và hình thành năng lực tự học, tự nghiên
cứu thông tin cho học sinh theo như mục tiêu môn học đề ra. Dạy học bằng phương pháp
cụ thể như trên là môi trường thuận lợi, rất thú vị nhưng cũng đòi hỏi người tổ chức và

người thực hiện phải bỏ nhiều thời gian và cơng sức, có lịng say mê và cái tâm của nghề
giáo. Chính vì vậy, cho dù là việc tổ chức bất cứ hoạt động nào, người dạy học cũng phải
luôn tìm tịi và tâm đắc với hoạt động đó mới đem lại cảm hứng cho HS, tuy nhiên cũng
không nên quá rườm rà tạo áp lực cho học

10

download by :


sinh, chỉ cần đơn giản nhưng thật tâm huyết chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao, từ đó
giúp HS có cái nhìn đúng hơn về cuộc sống để có thể phát triển một cách tồn diện.

Cũng từ q trình dạy - học của mình, tơi đã rút ra được các phương pháp, cách
dạy - học chính cho ba dạng bài cụ thể hay gặp trong phân môn âm nhạc thường thức
ở trường THCS như trên, hi vọng sẽ nhận được những lời góp ý và bổ sung thêm từ
các anh chị em bạn bèè̀ đồng nghiệp cùng bộ môn để hoạt động dạy học phân môn âm
nhạc thường thức ở trường THCS ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
2.3. Kết quả đạt được:
Qua khảo sát trên thực tế sau khi áp dụng đề tài trong năm học 2018 - 2019 cho
thấy: Mức độ học sinh có hứng thú học phân môn âm nhạc thường thức tăng lên rõ
rệt. Đây là một tín hiệu đáng mừng, điều này thể hiện rằng các giải pháp mà bản thân
áp dụng bước đầu mang lại hiệu quả khá cao. So với năm học trước thì số học sinh
khơng hứng thú với phân mơn này đã giảm xuống đáng kể: Từ 184 em chiếm 43%,
nay xuống còn 114 em chiếm 26,7%. Như vậy, số học sinh khơng có hứng thú với
phân mơn này đã giảm tới 70 em chiếm 16.3%.

SL

Khối


6
7
8
9
Tổng
3. Phần kết luận:
3.1. Ý nghĩa của đề tài:
Đề tài đã giúp cho việc bồi dưỡng nhân cách cho HS thông qua các tiết dạy có
phân mơn âm nhạc thường thức, bằng việc sử dụng kiến thức âm nhạc mới mẻẻ̉ và
sinh động đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp, giúp cho tiết học vui vẻẻ̉ và đạt được mục

11


download by :


tiêu một cách hiệu quả, khoa học nhất, đồng thời giúp các em ý thức được những việc
mình cần làm và không nên làm trong đời sống, trong sinh hoạt và học tập.
Nếu giáo viên kết hợp các phương pháp trên được nhuần nhuyễn thì sẽ truyền
tải tốt hơn những kiến phân môn thức âm nhạc thường thức, nhờ vậy trong tiết học
học sinh sẽ chủ động và hứng thú hơn, chất lượng tiếp thu bài của học sinh dần dần
được nâng cao, đặc biệt là một số em còn yếu, trong giờ học đã chủ động tham gia
xây dựng bài. Các em chăm chú quan sát, lĩnh hội kiến thức và ghi nhớ một cách
thích thú. Đồng thời, giáo viên đã truyền tải được kinh nghiệm của bản thân cho học
sinh, giúp các em học tốt do đó chất lượng cuối học kì, cuối năm được nâng lên rõ
rệt; học sinh có lịng u thích mơn âm nhạc, hình thành ở các em một tâm hồn trong
sáng, một thị hiếu lành mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình
cảm, sống vui tươi... như mục tiêu hướng đến của bộ môn này.

3.2. Kiến nghị, đề xuất:
3.2.1. Đối với nhà trường:
Ban lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đặc biệt là việc
ứng dụng phần mềm dạy học tương tác để giáo viên dễ dàng cập nhật thông tin và
ứng dụng thông tin trong dạy học giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức một cách
nhanh nhất, đáp ứng được nhu cầu tiến bộ của xã hội.
3.2.2. Đối với giáo viên âm nhạc:
Giáo viên âm nhạc thường xuyên phải trau dồi kiến thức, không ngừng học hỏi
ở bạn bèè̀ đồng nghiệp để tạo dựng cho mình một nền tảng vững chắc về chun mơn
nghiệp vụ.
Tóm lại, do thơi gian thưc hiên và áp dụng các giải pháp trên chỉ trong một
năm học nên thực sự bản thân tôi chưa đươc trai nghiêm nhiêu, chưa áp dụng vào các
trường bạn nhưng tôi cũng manh dan chia sẻ nhưng kinh nghiệm của tôi về " Một số
biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn âm nhạc thường thức ở trường THCS"

để các anh chị em và bạn bèè̀ nghiệp nghiệp cùng tham khảo. Tơi rất mong nhận được
sự góp ý trao đổi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp cũng như của những người
u thíchmơn âm nhạc, để tìm ra được những phương pháp tối ưu nhất nhằm giúp
HS có hứng thú và ham mê với bộ môn âm nhạc hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
12

download by :


13

download by :


14


download by :



×