Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tài liệu Làm thế nào để quyết định hai sản phẩm hai sản phẩm khác nhau ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 18 trang )

1PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 1
LÀM TH

 NÀO QUY

T ĐỊNH HAI
SẢN PHẨM KHÁC NHAU?
Phan Thụy Xuân Uyên và Cộng sự ở SensoryLab-BK-HCMC
2PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT19/02/2009 2
NỘI DUNG CHÍNH
 Cơ sở lý thuyt
Các phép thử phân biệt
 Phân tích thống kê
 Các ví dụ
3PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 3
CÁC PHÉP THỬ PHÂN BIỆT
Xác định liệu có sự khác nhau v tính chất cảm quan
giữa hai hay nhiu sản phẩm
031 579 261
4PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 4
Cường độ cảm nhận (cường độ vị ngọt)
Độ lớn của chất kích thích
(Nồng độ đường)
Vùng dưới
ngưỡng
Vùng ngưỡng
Vùng trên ngưỡng
Ngưỡng
bão hòa
Ngưỡng
xác định


Ngưỡng
phân biệt
Ngưỡng cảm giác
5PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 5
Sự giảm độ nhạy cảm đối với
một sản phẩm do đã tip xúc
với sản phẩm này
Sự thích nghi
Tự thích nghi Thích nghi chéo
Sự giảm độ nhạy cảm đối với
một sản phẩm do tip xúc với
một sản phẩm khác
Các y

u tố ảnh hưởng đ

n ngưỡng
6PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 6
Tuổi
10 20 30 40 50 60 70
Độ nhạy cảm mùi
Age
Theo Leffingwell và
Leffingwell, 1991




Giới tính
2

22
2
1
11
1
Sự vượt trội của nữ giới v
độ nhạy cảm trong xác định
và nhận bit các thành
phần mùi
7PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
C
C
á
á
c
c
ph
ph
é
é
p
p
th
th


phân
phân
bi
bi



t
t
 Tổ chức:
 20-50 người, lọc
 Tam giác, cặp đôi, 2-3
 Phân tích kt quả: tra bảng hoặc tính khi-bình
phương
 Thuận lợi
 Nhanh, thực hiện và phân tích đơn giản
 Thường dùng để lựa chọn người thử
 Hạn ch
 Thông tin (Y/N)
 Độ nhạy thấp phụ thuộc vào mức độ tập trung
8PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 8
Tam giác
Mẫu nào không lặp lại?
3-AFC
Mẫu nào ngọt nhất ?
Hai-ba
T
Mẫu nào giống mẫu chuẩn ?
Cặp đôi
(2-AFC)
Sản phẩm nào ngọt hơn ?
A – not A
A
Có giống mẫu A không ?
254

349 591
806 563
031 579 261
190 644 489
Giống-khác nhau
(same/diferent)
Các mẫu khác nhau không ?
197 654
Lựa chọn phép thử
9PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 9
Kiểm định thống kê
 Khi-bình phương hiệu chỉnh
 Kiểm định nhị phân
Trình bày mẫu
 Khuyt danh:
• mã hóa bằng 3 chữ số
• ánh sáng đỏ
 Cân bằng trật tự trình bày mẫu:
• Cặp đôi, 2AFC: AB / BA
• Giống/khác: AA/BB/AB/BA
• Tam giác, 3AFC: AAB/ABA/BAA/BBA/BAB/ABB
10PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 10
Có cần các lần lặp hay không ?
Số lượng đánh giá càng nhiu thì các phép thử càng có chất lượng
Hai cách làm tăng số lượng đánh giá:
1. Tăng số lượng người thử
2. Tăng số lần lặp
Cách giải quyt 1 là tối ưu bởi vì không phải lúc nào cũng có thể
thu được các đánh giá hoàn toàn độc lập.
Đối với cách giải quyt thứ 2 cần phải đảm bảo các đánh giá độc

lập với nhau nhất hoặc sử dụng một phương pháp thống kê để hiệu
chỉnh những câu trả lời không độc lập
11PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 11
Sai lầm thường mắc phải
Nu một phép thử phân biệt không cho phép làm
sáng tỏ sự khác nhau giữa hai sản phẩm ở một độ
rủi ro
α
cho trước, bạn không thể kt luận rằng hai
mẫu này giống nhau.
Để kt luận hai mẫu giống nhau cần
phải sử đánh giá độ rủi ro
β
12PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 12
13PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Phép thử AnotA
A – notA
Có giống mẫu A không ?
254
A
Trường hợp áp dụng: có một mẫu chuẩn và một mẫu thử, kiểm
tra liệu mẫu thử có giống mẫu chuẩn không.
Đối tượng người thử: những người có kinh nghiệm sử dụng và
quen thuộc với sản phẩm. Trong nhà máy thì thường sẽ là những
người sản xuất ra sản phẩm.
14PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Cách ti

n hành:
Bước 1: người thử được cho làm quen với mẫu chuẩn (A) và học

mẫu chuẩn. Giai đoạn này sẽ không mất nhiu thời gian nu người
thử có kinh nghiệm với sản phẩm.
Bước 2: Mẫu chuẩn được cất đi. Người thử được giới thiệu lần lượt
từng mẫu đã mã hóa và xác định mẫu đó có phải là mẫu chuẩn A hay
không.
Phép thử AnotA
Trật tự trình bày mẫu: đảm bảo trật tự ngẫu nhiên giữa hai mẫu A và
notA trong một serie mẫu cho 1 người thử, nhưng phải đảm bảo được
số lần xuất hiện của mẫu A và mẫu NotA là như nhau trên tổng số lần
đánh giá trên toàn bộ người thử.
15PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 15
Sản phẩm mới
Một công ty sản xuất sữa muốn thay đổi nguyên liệu
tạo cấu trúc nhằm giảm giá thành sản phẩm. Liệu tính
chất cảm quan của sản phẩm có thay đổi?
Phép thử AnotA
A
529
Sản phẩm cũ
ũũ
ũ
16PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 16
Mẫu chuẩn
A 529
Số lượng người thử: 20 người
Lượng mẫu: 5 mẫu A và 5 mẫu NotA / 1 người thử
Loại người thử: chuyên gia
17PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 17
Hướng dẫn thí nghiệm
Một chuỗi các mẫu sữa chua sẽ được giới thiệu với bạn. Hãy xác định từng

mẫu đánh giá có phải là mẫu mà bạn đã được học cách nhận bi

t ở đầu
buổi thử (A) hay là một loại sữa chua khác (not A)
Đánh dấu câu trả lời của bạn vào vị trí thích hợp.
Hãy đưa ra câu trả lời cho mọi trường hợp ngay cả khi bạn không chắc
chắn.
CHÚ Ý: Có thể đa số sữa chua giới thiệu cho bạn tương ứng với loại A
hoặc not A. Thực ra, cách sắp x

p mẫu được thực hiện một cách ngẫu
nhiên và khác nhau đối với từng người thử. Vì th

bạn không phải bận tâm
v

câu trả lời trước của bạn.
Bạn sẽ sử dụng một phi

u trả lời cho một mẫu, và phải đưa ngay cho
người đi

u khiển thí nghiệm khi bạn đã đi

n xong câu trả lời.
Dựa theo Sauvageot & Dacremont (2000), L’Évaluation sensorielle à la portée de
tous, Tec et Doc
18PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 18
Phi


u trả lời
Mã số của người thử: Ngày thử:
Sữa chua có mã số 529 là sữa chua A 
non A 
Đánh dấu câu trả lời của bạn vào vị trí thích hợp
K

t quả
Sản phẩm Trả lời Tổng
A non A
A 60 40 100
Non A 35 65 100
Tổng 95 105 200
19PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 19
Kiểm định thống kê : khi- bình phương
χ
2
=
Σ
(O - T)
2
T
O = tần số quan sát
T = tần số lý thuyt
Tần số lý thuyt =
Tổng hàng x Tổng cột
Tổng lớn
Sản phẩm Trả lời Tổng
A non A
A 47.5 52.5 100

Non A 47.5 52.5 100
Tổng 95 105 200
χ
2
tt
= 12.53 > χ
2
tb
= 2,71, với
α
= 0,05
(one-sided hypothesis!!!)
88.7
2
;001.0
41.5
2
;01.0
==
==
tb
tb
χα
χα
20PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Bài tập tình huống 1
 Một công ty sản xuất bánh muốn phát triển một sản phNm
bánh biscuit theo mô hình của một sản phNm cùng loại đã
thành công trên thị trường. Sau một thời gian nghiên cứu,
bộ phận R&D đã thành lập được một công thức sản

phNm được kì vọng là sẽ cho ra sản phNm giống với sản
phNm thành công nói trên. Phòng R & D của công ty cần
phải tiến hành một phép thử cảm quan để đánh giá xem
liệu có sự khác biệt nào giữa sản phNm của công ty và
sản phNm mẫu hay không.
21PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
T
Mẫu nào giống mẫu chuẩn ?
806 563
Phép thử Hai-Ba (Duo-trio)
Trường hợp áp dụng: có một mẫu chuẩn và một mẫu thử,
kiểm tra liệu mẫu thử có giống mẫu chuẩn không.
Đối tượng người thử: người không qua huấn luyện
Nguyên tắc:
22PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Cách tiến hành:
Người thử nhận được 1 bộ gồm 3 mẫu, trong đó co
́
một mẫu được dán nhãn
“mẫu chuẩn” (T). Hai mẫu còn lại gồm một mẫu chuẩn và một mẫu nghiên cứu
(A). Người thử được yêu cầu xác định mẫu giống với mẫu chuẩn trong bộ hai
mẫu này.
Câu hỏi đặt ra “Mẫu nào trong hai mẫu mã hóa giống mẫu chuẩn?”
Phép thử Hai-Ba
Trật tự trình bày mẫu:
TTA TAT
Trường hợp mẫu chuẩn cân bằng:
TTA TAT ATA AAT
Mẫu chuẩn là mẫu đầu tiên bên trái
23PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT

Phép thử Hai-Ba
Một công ty sữa đang nghiên cứu phát triển một sản phẩm sữa
tươi tiệt trùng không đường mới. Sản phẩm này có bổ sung thêm
một lượng sữa bột nhất định. Tuy nhiên, ban lãnh đạo công ty
mong muốn sản phẩm mới này có tính chất cảm quan giống với
một sản phẩm sữa tươi tiệt trùng không đường 100% nguyên chất
của công ty hiện đang được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường. Bộ
phận R&D được yêu cầu thực hiện thí nghiệm cảm quan để trả lời
câu hỏi trên.
K
Sản phẩm 100%
nguyên chất
Sản phẩm mới
A
Người thử: 40
24PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Trật tự trı
̀
nh bày mẫu
K
K A
S1
K
A K
S2
T
568 752
T
269 357
A

K A
S3
A
A K
S4
T
568 752
T
269 357
Trật tự cân bằng
Hình thức giới thiệu mẫu
25PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
Một bộ mẫu gồm có 3 cốc sữa sẽ được giới thiệu cho Anh/Chị.
Mẫu ngoài cùng bên trái là mẫu chuẩn (kí hiệu: T), một trong hai mẫu mã hóa
còn lại cũng là mẫu chuẩn.
Anh/Chị hãy thử nm mẫu chuẩn nhiu lần để có thể nhớ được mẫu này.
Sau đó hãy thử nm hai mẫu đã được mã hóa theo thứ tự từ trái sang phải
và xác định mẫu nào trong hai mẫu này là mẫu chuẩn bằng cách đánh dấu
(X) vào ô tương ứng với mẫu giống với mẫu chuẩn.
Ngay cả khi không chắc chắn, anh/chị cũng phải đưa ra sự lựa chọn của
mình.
Chú ý: không được thử lại mẫu trước n

u đã thử đ

n mẫu thứ hai.
Giữa các lần n

m mẫu trong 1 bộ không sử dụng nước thanh vị.

26PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Mẫu giống với mẫu chuNn là:
T 568 752
 
Mã số người thử:………………………… Ngày:…………
PHIẾU TRẢ LỜI
27PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Không lặp
568 375 752 269
T chuẩn
13 7
A chuẩn
11 9
Mã số
sản phẩm T
Mã số
Sản phẩm mới A
Số câu trả lời chính xác: 22
Kết quả:
Tra bảng: số câu trả lời đúng tổi thiểu = 26, alpha = 0.05
Kết luận: Hai sản phẩm không khác nhau có ý nghĩa ở mức alpha=5%
28PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
CÂU HỎI ?
29PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Bài tập tình huống 2
 Một công ty sản xuất sữa muốn xác định liệu thời gian
bảo quản có ảnh hưởng đn tính chất cảm quan của
một sản phẩm sữa tươi tiệt trùng không đường hay
không. Công ty yêu cầu Phòng Nghiên cứu Phát triển
tin hành một phép thử cảm quan để trả lời cho câu

hỏi trên đây.
 YÊU CẦU: so sánh mẫu ở thời điểm mới sản xuất với
mẫu đã bảo quản được 6 tháng
 Trình bày: phép thử lựa chọn, người thử, cách tiến hành
thí nghiệm, cách bố trı
́
thí nghiệm, phiếu hướng dẫn,
phiếu trả lời, cách mã hóa mẫu, xử lý số liệu
30PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Phép thử Tam giác
Tam giác
Mẫu nào không lặp lại?
031 579 261
Trường hợp áp dụng: so sánh hai mẫu khi không có mẫu chuẩn
Đối tượng người thử bình thường, không qua huấn luyện
31PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Trật tự trình bày mẫu: AAB/ABA/BAA
BBA/BAB/ABB
Bố trí cân bằng cho tất cả người thử
Cách ti

n hành thí nghiệm:
Người thử nhận được một bộ ba mẫu mã hóa. Hai trong ba
mẫu này giống nhau, mẫu còn lại là mẫu khác. Người thử
được yêu cầu thử nm mẫu theo trật tự từ trái sang phải,
cho bit mẫu nào là mẫu không lặp lại trong ba mẫu.
Phép thử Tam giác
031 579
261
32PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT

Ví dụ:
 Một nhà sản xuất nước giải khát đưa vào áp dụng
một công nghệ mới để giảm chi phí sản xuất. Ông ta
muốn kiểm tra liệu sự thay đổi công nghệ có dẫn
đn thay đổi tính chất cảm quan của sản phNm
không.
 Ngưi th: 24. Hun luyn ?
33PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Ví dụ phi

u trả lời
Mã s ngưi th: Ngày
Mu không lặp lại là:
832 749 306
Phép thử Tam giác
Ví dụ phi

u hướng dẫn
Một bộ 3 cốc nước giải khát sẽ được mang lên cho Anh/Chị.
Anh/Chị thử nm các mẫu theo thứ tự từ trái sang phải và xác định mẫu nào là
mẫu không lặp lại trong 3 mẫu này. Anh/chị trả lời bằng cách khoanh tròn mã số
của mẫu đó có trong phiu trả lời.
Anh/Chị bắt buộc phải có câu trả lời ngay cả khi không chắc chắn.
Chú ý: không được thử lại mẫu trước n

u đã thử đ

n mẫu thứ hai. Giữa
các lần n


m mẫu trong 1 bộ không sử dụng nước thanh vị.
34PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT


K
K






t
t
qu
qu


Không lặp
306 749 832 986
CN mới
3 4 5
CN hiện tại
6 4 2
Mã số
Công nghệ hiện tại
Mã số
Công nghệ mới
Số câu trả lời chính xác: 11
Phép thử Tam giác

35PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Chú ý
 11 & 13 ?
 câu tr li : 2 sn phNm không khác nhau
 đ khó : tính đc lp !
 không da trên s ưa thích hoc cưng đ
Phép thử Tam giác
36PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 36
Hai phương pháp rang => hai loại cà phê
Sử dụng phương pháp nào để đánh giá liệu hai loại cà phê
có khác nhau hay không ?
Bài tập: Rang cà phê
37PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Phép thử Giống/khác
Hai mẫu khác nhau không ?
197 654
Trường hợp áp dụng: ít sử dụng, dùng thay cho phép thử tam giác
khi sản phẩm có tác dụng kéo dài hoặc chỉ được cung cấp trong một
thời gian ngắn hay việc sử dụng 3 mẫu một lúc là không khả thi.
Ví dụ? (Meilgaard, Civille và Carr, 1991)
Đối tượng người thử bình thường, không qua huấn luyện
38PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Trật tự trình bày mẫu: AA / BB / AB / BA
Các kh năng trình bày mu này phi đưc thc hin ngu
nhiên đi vi tt c ngưi th và ưc xut hin cùng mt
s ln như nhau.
Cách ti

n hành thí nghiệm:
Hai mu đưc gii thiu đng thi và ngưi th ưc yêu

cu nhn bit xem hai mu khác nhau hay ging nhau.
Phép thử Giống/khác
39PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Ví dụ:
Một nhà máy rượu vang sản xuất hai loại rượu
vang từ hai giống nho khác nhau. Bộ phận chất
lượng muốn kiểm tra hai thành phẩm khác hay
giống nhau v tính chất cảm quan.
A
B
40PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
 Người thử: 40 người thử không qua huấn luyện, là đối
tượng tiêu dùng của rượu vang đỏ
 Mã hóa mẫu: A: 197 259 318
B: 654 892 207
 Trật tự trình bày mẫu:
Người 1:
197 259
AB
318 654
AA
892
207
BA
654
318
BB
Người 2:
Người 3:
Người 4:

Giống
Khác
Giống
Khác
Trả lời đúng
41PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Ví dụ Phiu hướng dẫn thí nghiệm
Mã số người thử:………… Ngày: ………………
Xin vui lòng súc miệng bằng nước trước khi bắt đầu. Một bộ mẫu gồm 2
mẫu rượu vang sẽ được mang lên cho anh/chị. Hãy nm từng mẫu đã
được mã hóa theo thứ tự cho sẵn, từ trái qua phải. Đưa toàn bộ mẫu vào
miệng. Không nm lại. Các mẫu trong bộ mẫu là GIỐNG hay KHÁC nhau?
Hãy khoanh tròn từ tương ứng trong phiu trả lời.
Ví dụ Phiu trả lời:
Hai mu FDK
FDKFDK
FDK và IHG
IHGIHG
IHG là:
GING KHÁC
Mã số người thử:………………………. Ngày:…………
42PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
6410BA
2810BB
5510AB
4610AA
KhácGi

ng S




ng M

u
Tr

l

i
K

t quả:
Kt luận?
Khi bình phương
43PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Phép thử cặp đôi - 2AFC
Cặp đôi
(2-AFC)
Sản phẩm nào ngọt hơn ?
349
591
Trường hợp áp dụng: xác định liệu có sự khác biệt giữa hai mẫu
ở một tính chất cảm quan cụ thể. Tính chất có khả năng gây ra
khác biệt này được chỉ rõ cho người tham gia thí nghiệm.
Đối tượng người thử: người thử bình thường
44PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Cách ti

n hành:

Người thử được giới thiệu 1 lúc 2 mẫu mã hóa bằng ba chữ số
ngẫu nhiên. Người thử được yêu cầu thử nm mẫu theo một trật
tự nhất định (ví dụ: từ trái qua phải) và cho biêt mẫu nào mạnh hơn
mẫu còn lại ở một tính chất cảm quan cụ thể (ví dụ: vị ngọt)
Phép thử cặp đôi – 2AFC
Trật tự trình bày mẫu: AB / BA
Đảm bảo số lần xuất hiện của hai cặp AB và BA bằng nhau trong
tổng số người thử, trật tự xuất hiện của cặp AB và BA tuân theo trật
tự ngẫu nhiên.
Mã hóa mẫu: bằng 3 chữ số ngẫu nhiên
45PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
 Một công ty sản xuất sữa muốn đưa ra thị trường hai loại
sản phẩm sữa chua có hương dâu : dành cho trẻ em và
người lớn. Công ty này muốn rằng sản phẩm dành cho
trẻ em ít chua hơn sản phẩm dành cho người lớn. Vì vậy
họ đã chuẩn bị hai loại sữa với hai nồng độ axit khác
nhau và yêu cầu nhóm đánh giá cảm quan kiểm tra liệu
sản phẩm sữa dành cho trẻ em có được đánh giá ít chua
hơn sản phẩm dành cho người lớn hay không.
Ví dụ
Sản phẩm
cho trẻ em
Sản phẩm cho
người lớn
A
B
46PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Phép thử cặp đôi – 2AFC
Loại người thử ?
Số lượng ?

Mã hóa mẫu: A: 832 B: 749
Ví dụ phi

u trả lời
Mã s ngưi th: Ngày
Mu chua hơn là mu:
832 749
Ví dụ phi

u hướng dẫn
Một bộ 2 cốc sữa chua hương dâu sẽ được mang lên cho bạn.
Bạn thử nm các mẫu theo thứ tự từ trái sang phải và xác định mẫu nào CHUA
HƠN. Bạn trả lời bằng cách khoanh tròn mã số của mẫu đó có trong phiu trả lời.
Bạn bắt buộc phải có câu trả lời ngay cả khi không chắc chắn.
Chú ý: không được thử lại mẫu trước n

u đã thử đ

n mẫu thứ hai. Giữa các
lần n

m mẫu không sử dụng nước thanh vị.
47PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Xử lý số liệu:
1327TỔNG
713BA
614AB
BACẶP MẪU
MẪU ĐƯỢC CHỌN
Số lần mẫu A được chọn là chua hơn mẫu B là: 27

Tra bảng Số câu trả lời đúng tối thiểu của phép thử so sánh cặp
1 phía, alpha=0.05: tb= 26
Kt luận ?
48PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Phép thử 3AFC
Trường hợp áp dụng: xác định liệu có sự khác biệt giữa hai mẫu
ở một tính chất cảm quan cụ thể. Tính chất có khả năng gây ra
khác biệt này được chỉ rõ cho người tham gia thí nghiệm.
Đối tượng người thử: người thử bình thường
3-AFC
Mẫu nào ngọt nhất ?
190 644 489
49PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Cách ti

n hành:
Người thử được giới thiệu 1 lúc 3 mẫu mã hóa bằng ba chữ số ngẫu
nhiên. Người thử được yêu cầu thử nm mẫu theo một trật tự nhất
định (ví dụ: từ trái qua phải) và cho biêt mẫu nào MẠNH NHẤT SO VỚI
2 mẫu còn lại ở một tính chất cảm quan cụ thể (ví dụ: ngọt nhất)
Phép thử 3AFC
Trật tự trình bày mẫu: AAB / ABA / BAA
BBA / BAB / ABB
Đảm bảo số lần xuất hiện tất cả 6 tổ hợp trên bằng nhau trong tổng số
người thử, trật tự xuất hiện của từng tổ hợp tuân theo trật tự ngẫu
nhiên.
Mã hóa mẫu: bằng 3 chữ số ngẫu nhiên
50PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Trường hợp: Mẫu A ngọt hơn mẫu B
Tổ hợp: AAB / ABA / BAA Mẫu nào ít ngọt nhất?

BBA / BAB / ABB Mẫu nào ngọt nhất?
Một công ty sản xuất sữa muốn đưa ra thị trường hai loại sản phẩm
sữa chua có hương dâu : dành cho trẻ em và người lớn. Công ty
này muốn rằng sản phẩm dành cho trẻ em ít chua hơn sản phẩm
dành cho người lớn. Vì vậy họ đã chuẩn bị hai loại sữa với hai nồng
độ axit khác nhau và yêu cầu nhóm đánh giá cảm quan kiểm tra liệu
sản phẩm sữa dành cho trẻ em có được đánh giá ít chua hơn sản
phẩm dành cho người lớn hay không.
Ví dụ
Sản phẩm cho
trẻ em
Sản phẩm cho
người lớn
A B
51PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Loại người thử ?
Số lượng ?
Mã hóa mẫu: A: 832 644 B: 749 489
Ví dụ phi

u trả lời
Mã s ngưi th: Ngày
Mu chua nhất là mu:
832 749 489
Ví dụ phi

u hướng dẫn
Một bộ 3 cốc sữa tươi hương dâu sẽ được mang lên cho bạn.
Bạn thử nm các mẫu theo thứ tự từ trái sang phải và xác định mẫu nào CHUA
NHẤT. Bạn trả lời bằng cách khoanh tròn mã số của mẫu đó có trong phiu trả

lời.
Bạn bắt buộc phải có câu trả lời ngay cả khi không chắc chắn.
Chú ý: không được thử lại mẫu trước n

u đã thử đ

n mẫu thứ hai. Giữa các
lần n

m mẫu không sử dụng nước thanh vị.
52PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT
Xử lý số liệu:
1228TỔNG
812MẪU B KHÔNG LẶP
416MẪU A KHÔNG LẶP
BATRƯỜNG HỢP
MẪU ĐƯỢC CHỌN
Số lần mẫu A được chọn là chua hơn mẫu B là: 28
Tra bảng Số câu trả lời đúng tối thiểu của phép thử tam giác,
alpha=0.05: tb= 19
Kt luận ?

×