BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-------------------&-----------------KHOA: QUẢN TRỊ - LUẬT
LỚP: 119 - QTL45 (B1)
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG
Buổi thảo luận thứ nhất: Nghĩa vụ
DANH SÁCH NHÓM 4
Họ và Tên
Phạm Nguyễn Quỳnh Như
Nguyễn Thị Thùy Nhung
Võ Hồng Nhung
Lê Ngọc Phụng
Vũ Thị Thu Phương
Huỳnh Sinh Thái
Nguyễn Hồng Thắng
Phạm Quang Thanh
Võ Chí Thành
Nguyễn Thanh Thảo
download by :
2
Vấn đề 1:
1. Thế nào là thực hiện công việc khơng có ủy quyền?
Căn cứ theo Điều 574 BLDS 2015 quy
Thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền là việc một người khơng có nghĩa vụ thực
hiện cơng việc nhưng đã tự nguyện thực hiện cơng việc đó vì lợi ích của người có
cơng việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối.
Công việc khơng ủy quyền sẽ phát sinh trong hồn cảnh đặc biệt mà phát sinh việc
cần 1 người phải thực hiện mà hiện tại khơng có ở đó. Người giúp thực hiện cơng
việc là 1 người khơng có nghĩa vụ thực hiện cơng việc nhưng xuất phát từ lý do
nào đó khiến họ tự nguyện thực hiện giúp công việc của người kia hồn thành nó.
Cơng việc được giúp là cơng việc vì lợi ích tự thân của người có trách nhiệm thực
hiện nó mà cho dù người này khơng biết hoặc biết đều khơng phản đối việc làm
giúp đỡ đó.
2.
Vì sao thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa
vụ ? Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ là những sự kiện xảy ra trong thực tế, được
pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ
nghĩa vụ.
Trong thực tế, với tinh thần tương thân, tương ái vì cộng đồng, có nhiều trường
hợp cá nhân đã tự ý, tự nguyện thực hiện công việc của người khác vì lợi ích của
người khác mà khơng dựa trên cơ sở hợp đồng thực hiện cơng việc đó hoặc do
pháp luật quy định phải thực hiện, đó chính là trường hợp thực hiện cơng việc
khơng có ủy quyền. Như vậy, ta nói rằng thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền
là căn cứ phát sinh nghĩa vụ.
3.
Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực
hiện cơng việc khơng có ủy quyền".
Chế định “thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền" được quy định trong BLDS
2005 và BLDS 2015 về cơ bản là giống nhau. BLDS 2015 đã có sự sửa đổi một
vài điểm để vấn đề được quy định rõ ràng, đầy đủ hơn. Cụ thể, BLDS 2015 quy
định người có cơng việc được thực hiện có thể là cá nhân và pháp nhân, trong khi
BLDS 2005 chỉ quy định người có cơng việc được thực hiện là cá nhân. Ngoài ra,
khoản 3 Điều 575 BLDS 2015, để liên lạc với người có cơng việc được thực hiện
ngồi nơi cư trú cịn có thể đến trụ sở nơi mà người đó làm việc thay vì chỉ liên lạc
đến nơi cư trú của người đó như khoản 3 Điều 595 BLDS năm 2005 quy định.
4.
Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện cơng việc khơng có ủy
quyền" theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện.
Dựa vào quy định của BLDS 2015 về việc Thực hiện cơng việc khơng có ủy
quyền tại Điều 574 ta có thể rút ra một số điều kiện để áp dụng chế định Thực hiện
cơng việc khơng có ủy quyền như sau:
download by :
3
Đối với người thực hiện công việc: Người thực hiện cơng việc này là một người
khơng có nghĩa vụ đối với cơng việc đó. Nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ pháp lý do
luật định hoặc nghĩa vụ do các bên thỏa thuận nên ta có có thể hiểu là người này là
khơng có nghĩa vụ thực hiện đối với người có cơng việc cần được thực hiện. Và
điều kiện quan trọng để xác định nghĩa vụ phát sinh từ thực hiện công việc không
ủy quyền là khi một chủ thể thực hiện công việc của người khác một cách tự
nguyện. Nếu trong trường hợp người thực hiện công việc một cách ngẫu nhiên,
khơng có chủ ý hoặc bị ép buộc thì sẽ khơng được xem là thực hiện cơng việc
khơng có ủy quyền và lúc này nghĩa vụ hồn trả của người có cơng việc cần được
thực hiện cho người thực hiện chỉ được phát sinh nếu người có cơng việc nhận
được lợi ích.
Đối với người có cơng việc được thực hiện: Họ không yêu cầu đối phương thực
hiện cơng việc của mình nên ta có thể hiểu rằng giữa người có cơng việc và người
thực hiện khơng tồn tại một hợp đồng hay bất cứ cứ một thỏa thuận nào trước đó.
Người có cơng việc có thể khơng biết hoặc sau khi biết họ không phản đối.
Đối với công việc: Theo quy định tại Điều 574 BLDS 2015 thì cơng việc này “vì
lợi ích của người có cơng việc được thực hiện” nên chỉ cần đảm bảo rằng cơng
việc này được thực hiện là vì lợi ích của người có cơng việc thì hành vi đó được
coi là thực hiện cơng việc khơng có uỷ quyền. Như vậy, chỉ cần việc thực hiện
công việc này xuất phát từ sự tự nguyện nhằm đem lại lợi ích cho người có cơng
việc cần thực hiện đồng thời đảm bảo các quy định về nghĩa vụ thực hiện công
việc theo Điều 575 BLDS 2015 thì người có cơng việc được thực hiện có nghĩa vụ
thanh tốn các chi phí hợp lý cho người thực hiện kể cả trong trường hợp công
việc khơng đạt được kết quả theo ý muốn.
5.
Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C
có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định
của chế định “thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền” trong BLDS 2015
khơng? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trả lời: Theo Điều 574 BLDS 2015 quy định : “ Thực hiện cơng việc khơng có uỷ
quyền là việc một người khơng có nghĩa vụ thực hiện cơng việc nhưng đã tự
nguyện thực hiện cơng việc đó vì lợi ích của người có cơng việc thực hiện khi
người này không biết hoặc biết mà không phản đối”. Và như trong tình huống
trên, ta có thể xác định như sau:
Nhà thầu C đã ký hợp đồng với B nên C có nghĩa vụ thực hiện cơng việc
xây dựng cơng trình theo như thỏa thuận trong hợp đồng với B.
C không tự nguyện thực hiện công việc mà thực hiện cơng việc đúng nghĩa
vụ của mình như trong như hợp đồng đã ký với B.
C thực hiện công việc không vì lợi ích của A mà là vì thù lao được thưởng
theo hợp đồng đối với B.
A hồn tồn khơng biết C làm mà A nghĩ là B là thực hiện công việc này.
download by :
4
→ Vì vậy, dựa trên các cơ sở đã đưa thì nhà thầu C khơng thể u cầu chủ đầu tư
A thực hiện nghĩa vụ trên cơ sở công việc khơng có uỷ quyền.
Vấn đề 2
6.
Thơng tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh tốn như
thế nào? Qua trung gian là tài sản gì?
Theo Thơng tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành
án về tài sản
1- Đối với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hồn trả, tiền cơng, tiền
lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng có
lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính thì giải quyết như sau:
a)
Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 17-1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến
thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Tồ án quy đổi các
khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi
tắt là "giá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số
lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có
nghĩa vụ về tài sản phải thanh tốn và chịu án phí theo số tiền đó.
b)
Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996
hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm
gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo
khơng tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Tồ án chỉ xác định các
khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh tốn bằng tiền. Trong trường
hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngồi khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với
số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương
ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thẩm theo quy định tại khoản 2
Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy
định khác.
2- Đối với các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí thì khi xét xử tịa án chỉ
quyết định mức tiền cụ thể mà khơng áp dụng cách tính đã hướng dẫn tại khoản 1
nói trên.
3- Đối với các khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các
khoản tiền đó đã được bảo đảm thông qua các mức lãi suất do Ngân hàng Nhà
nước quy định, cho nên khi xét xử, trong mọi trường hợp tịa án đều khơng phải
quy đổi các khoản tiền đó ra gạo, mà quyết định buộc bên có nghĩa vụ về tài sản
phải thanh toán số tiền thực tế đã vay, gửi cùng với khoản tiền lãi, kể từ ngày khi
giao dịch cho đến khi thi hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng do Ngân hàng
Nhà nước quy định.
download by :
5
Tài sản qua trung gian là gạo để tính giá trị tiền thế chân phải hồn trả.
7.
Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô
khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.
Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản 1 mục I thông tư 01/TTLT ngày 29/1997
Quy đổi số tiền 50.000đ ra số kg gạo tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả (năm
1973): 50.000/137đ/(kg).
Giá gạo tại thời điểm xét xử là 15.000đ:
Theo cách tính trên thì thực tế ơng Quới sẽ phải trả cho bà Cơ số tiền:
(50.000/137)*15.000=5.475.452đồng
8.
Thơng tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng
chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT
khơng? Vì sao?
Căn cứ theo Mục I.1 Thơng tư số 01/TTLT thì thơng tư trên điều chỉnh việc thanh
toán tiền đối với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hồn trả, tiền cơng,
tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng
có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính như vậy thơng tư trên
khơng điều chỉnh việc thanh tốn tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động
sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT.
9.
Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị
nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tịa án cấp sơ thẩm đã làm thì,
theo Tịa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh
toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
Khoản tiền mà bà Hương phải trả cho cụ Bảng là ⅕ của 1.697.760.000đ tức là
339.552.000.
Vì theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội cho rằng bà Hương chỉ mới thanh
toán được 4/5 giá trị chuyển nhượng đất cho cụ Bảng, số tiền còn nợ tương đương
với 1/5 giá trị căn nhà, đất. Do đó, bà Hương phải thanh tốn số tiền cịn nợ tương
đương với 1/5 giá trị nhà, đất theo giá tại thời điểm xét xử sơ thẩm mới đúng với
hướng dẫn tại điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị Quyết số 02/2004.
10.
Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ
chưa? Nêu một tiền lệ (nếu có)?
download by :
6
Với hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội thì đã có tiền lệ. Đó
là BẢN ÁN 20/2017/DS-ST NGÀY 27/09/2017 VỀ YÊU CẦU THỰC HIỆN
NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN
Tóm tắt bản án:
Nguyên đơn: Nguyễn Thị N
Bị đơn: Lê Thụy T
Diễn biến vụ việc:
+
Năm 2013, bà N và bà T có giao dịch miệng việc mua bán gạo.
+ Giữa năm 2014 các bên có chốt lại số nợ và bà T có ghi giấy xác nhận nợ tiền gạo còn
thiếu với nội dung là vợ chồng bà T có nợ của bà 59.825.000 đồng và cam kết sẽ trả đầy
đủ vào ngày 10/9
+
Sau đó, bà T đã trả được 5.200.000 đồng.
+ Mặc dù trên giấy nợ bà T có ghi là vợ chồng bà là Lê Thụy T và Nguyễn Anh P có nợ
bà nhưng bà N yêu cầu một mình bà T trả 54.625.000đồng.
+ Bà xác nhận việc mua bán gạo chỉ một mình bà giao dịch với bà N cũng như việc nợ
tiền mua bán gạo, xác nhận nợ, chồng bà ông Nguyễn Anh P đều không biết nên nay bà
N khởi kiện yêu cầu bà trả số tiền 54.625.000 đồng, bà đồng ý nhưng xin trả dần mỗi
năm là 5.000.000 đồng cho đến khi hết.
Nhận định của Tòa án:
+ Bà T đã thừa nhận hiện nay còn nợ lại số tiền 54.625.000 đồng nhưng chưa thanh toán
nên Hội đồng xét xử xác định quan hệ tranh chấp trong vụ án này là “Yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ trả tiền”.
+ Như vậy, từ những thông tin trên, có thể khẳng định đến nay bị đơn bà T chỉ mới trả
cho nguyên đơn được 5.200.000 đồng, cịn nợ lại 54.625.000 đồng khơng thanh tốn cho
ngun đơn là đã đã xâm phạm đến quyền lợi của nguyên đơn. Do vậy, việc nguyên đơn
khởi kiện yêu cầu bị đơn bà Lê Thụy T phải trả 54.625.000 đồng, trả một lần là hồn tồn
có căn cứ để chấp nhận.
Vấn đề 3
11.
Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cầu và
chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận?
download by :
7
Giống nhau
1.
Đều phải thơng báo cho bên có nghĩa vụ/bên có quyền nếu chuyển giao
quyền/chuyển giao nghĩa vụ.
2.
Khơng được chuyển giao trong trường hợp hai bên đã thoả thuận không chuyển
giao hoặc pháp luật có quy định về việc khơng được chuyển giao, như nghĩa vụ gắn liền
với nhân thân, quyền yêu cầu cấp dưỡng, bồi thường do xâm phạm tới tính mạng, sức
khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín.
3.
Hậu quả pháp lý là làm chấm dứt tư cách chủ thể của người chuyển giao
quyền/nghĩa vụ, làm phát sinh tư cách chủ thể, quyền và nghĩa vụ dân sự ở người được
chuyển giao.
Khác nhau
Tiêu
chí
Chuyển giao quyền u cầu
Chủ
thể
Bên có quyền có quyền chuyển giao
quyền cho sang bên thứ ba (người th
quyền)
Người chuyển giao quyền yêu cầ
không phải chịu trách nhiệm về khả
năng thực hiện nghĩa vụ của bên có
nghĩa vụ nên việc chuyển giao quyền
khơng cần có sự đồng ý của bên có
nghĩa vụ (khoản 2 Điều 365 BLDS).
Quyền
hạn
download by :
8
- Đối với chuyển quyền yêu cầu có c
biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa v
thì việc chuyển giao quyền yêu cầu b
gồm cả các biện pháp bảo đảm đó (Đ
368 BLDS).
- Người chuyển giao quyền có nghĩa
đối với người thế quyền: người chuy
giao quyền yêu cầu vi phạm nghĩa v
cung cấp thơng tin và chuyển giao g
tờ có liên quan cho người thế quyền
gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệ
hại (Điều 366 BLDS).
Phạm
vi
Hình
thức
Bằng văn bản và phải thơng báo cho
bên có nghĩa vụ biết về việc chuyển
quyền để tránh việc bên có nghĩa vụ
phải từ chối việc thực hiện nghĩa vụ
với người thế quyền hay thực hiện
nghĩa vụ bổ sung, trừ trường hợp có
thoả thuận khác. (khoản 2 Điều 365)
12. Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh tốn
cho bà Tú?
Thơng tin cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh tốn cho bà Tú là : thông qua các
biên nhận tiền cho bà Tú cung cấp thì chính bà Phượng là người trực tiếp nhận tiền
của bà Tú vào năm 2003 với số tiền là 555.000.000 đồng và theo biên nhận ngày
27/4/2004 thể hiện bà Phượng nhận của bà Lê Thị Nhan số tiền 615.000.000 đồng. Bà
Phượng không cung cấp được chứng cứ xác định bà Ngọc thỏa thuận vay tiền
download by :
9
với bà Tú. Hơn nữa, theo lời khai của bà Phượng thì vào tháng 4/2004 do phía bà
Loan, ơng Thành và bà Ngọc khơng có tiền trả cho bà Tú để trả vốn vay Ngân
hàng nên bà đã cùng với bà Tú vay nóng bên ngồi để có tiền trả cho Ngân hàng.
Xác định bà Phượng là người xác lập quan hệ vay tiền với bà Tú.
13.
Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được
chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh?
Đoạn trong văn bản cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyển sang
cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh là:
“Xét thấy hợp đồng vay tiền giữa bà Phượng và bà Tú, phía bà Phượng đã vi phạm
nghĩa vụ thanh tốn nợ vay khơng trả vốn, lãi cho bà Tú lẽ ra phía bà Phượng phải
có trách nhiệm thực hiện. Tuy nhiên, phía bà Tú đã chấp nhận cho bà Phương
chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thanh thể hiện qua việc
bà Tú đã lập hợp đồng cho bà Ngọc lấy số tiền 465.000.000 đ và hợp đồng cho bà
Loan, ông Thanh vay số tiền 150.000.000 đ vào ngày 12/5/2005. Như vậy, kể từ
thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan và ông Thanh thì
nghĩa vụ trả nợ vay của bà Phương với bà Tú đã chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ
của bà Ngọc, bà Loan và ông Thanh đối với bà Tú theo hợp đồng vay tiền đã ký.
Việc yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm thanh tốn nợ cho bà Tú là khơng có căn
cứ chấp nhận”
14.
Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tịa án?
Theo nhóm, đánh giá của tịa án là hồn tồn hợp lý. Căn cứ theo Điều 370 BLDS
2015 phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao cho bà Ngọc, bà Loan,
ông Thạnh thể hiện qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền
465.000.000đ, hợp đồng cho bà Loan, ông Thạnh vay số tiền 150.000.000đ vào
ngày 12/5/2005. Điều đó thể hiện người có quyền là bà Tú đồng ý với việc chuyển
giao, khi chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận, người có nghĩa vụ ban đầu là bà
Phượng đã được chấm dứt khỏi nghĩa vụ trả nợ. Do đó bà Ngọc, bà Loan, ông
Thạnh trở thành người thay nghĩa vụ, có trách nhiệm trả số nợ cho bà Tú.
15.
Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm
đối với người có quyền khơng khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa
vụ được chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Nhìn từ góc độ văn bản, chuyển giao nghĩa vụ dân sự là trường hợp người có nghĩa vụ
ban đầu chuyển giao nghĩa vụ đã giao kết cho người khác (người thế nghĩa vụ) thực
hiện nghĩa vụ giữa mình và bên có quyền với sự đồng ý của người thế đó. Bản chất
của chuyển giao nghĩa vụ dân sự là sự chuyển dịch pháp lý từ chủ thể chuyển
download by :
10
sang chủ thể nhận. Chủ thể nhận nghĩa vụ chính là người thứ ba thay thế cho người
có nghĩa vụ ban đầu và trở thành bên có nghĩa vụ. Trong trường hợp chuyển giao
nghĩa vụ dân sự có biện pháp đảm bảo thì biện pháp đảm bảo đó cũng chấm dứt do sự
chấm dứt tư cách chủ thể của người có nghĩa vụ, trừ trường hợp các bên có thoả
thuận khác. Như vậy, người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm đối với
người có quyền nữa dù người thế nghĩa vụ không thực hiện được nghĩa vụ được
chuyển giao. Cơ sở pháp lý: Điều 370 BLDS 2015.
16.
Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có
cịn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không
thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà
anh/chị biết.
Trả lời: Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu khơng
cịn trách nhiệm đối với người có quyền khi người thế nghĩa vụ không thực hiện
được việc chuyển giao. Theo tác giả PGS.TS Đỗ Văn Đại thì khi người có nghĩa
vụ chuyển giao cho người thế nghĩa vụ đã đồng ý chuyển giao theo thỏa thuận,
nghĩa vụ của người có nghĩa vụ đã được chuyển sang bên cho người thế nghĩa vụ.
Ngoài ra tác giả Đỗ Văn Đại cho rằng: “Nếu cho rằng người có nghĩa vụ ban đầu
vẫn có trách nhiệm đối với người có quyền thì chúng ta không thấy sự khác nhau
giữa chuyển giao nghĩa vụ với “thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ
ba”.
17.
Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ
ban đầu khơng cịn trách nhiệm đối với người có quyền?
Đoạn của bản án cho thấy Tồ án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng
cịn trách nhiệm đối với người có quyền:
“Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan và
ơng Thạnh thì nghĩa vụ trả nợ vay của bà Phượng đối với bà Tú đã chấm dứt, làm
phát sinh nghĩa vụ của bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh đối với bà Tú theo hợp
đồng vay tiền đã ký. Việc bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm thanh tốn nợ
cho bà là khơng có căn cứ chấp nhận”
“Việc bà Tú giữ giấy chứng minh Hải quan của bà Phượng theo thỏa thuận. Phía
bà Phượng khơng có nghĩa vụ trả nợ cho bà Tú, buộc bà Tú hoàn trả lại cho bà
Phượng giấy chứng minh Hải quan.”
download by :
11
18.
Kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài đối với quan hệ giữa người có
nghĩa vụ ban đầu và người có quyền.
Theo pháp luật của Hoa Kỳ, bên nhận chuyển giao nghĩa vụ khơng phải thơng báo
cho bên có quyền. Tuy nhiên, việc chuyển giao nghĩa vụ không chấm dứt nghĩa vụ
của bên chuyển giao đối với bên có quyền. Trong trường hợp bên nhận chuyển
giao nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện khơng đúng hoặc khơng đầy đủ nghĩa vụ
thì bên có quyền sẽ yêu cầu bên chuyển giao nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đối với
mình.1
19.
Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.
Theo em nghĩ rằng, hướng giải quyết buộc bà Phùng Thị Bích Ngọc có trách
nhiệm trả cho bà Trần Thị Cẩm Tú của Tịa án là hồn tồn hợp lý bởi lẽ khoản
vay của bà Ngọc do bà Phương nhận tiền từ bà Tú giao lại cho bà Ngọc. Phía bà
Tú đã chấp nhận cho bà Phương chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà
Loan và ông Thanh thể hiện qua việc bà Tú đã lập hợp đồng cho bà Ngọc lấy số
tiền 465.000.000 đ và hợp đồng cho bà Loan, ông Thanh vay số tiền 150.000.000
đ vào ngày 12/5/2005. Như vậy, căn cứ theo Khoản 1 Điều 315 BLDS 2005 thì kể
từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan và ông Thanh thì
nghĩa vụ trả nợ vay của bà Phương với bà Tú đã chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ
của bà Ngọc, bà Loan và ông Thanh đối với bà Tú theo hợp đồng vay tiền đã ký.
Riêng đối với khoản vay của bà Loan, ơng Thanh, phía bà Tú khơng u cầu thanh
tốn vì bà Loan, ơng Thanh đã thỏa thuận trả cho bà Tú.
20.
Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp
bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyển giao, biện pháp bảo
lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.
Khi nghĩa vụ của của bà Phượng đối với bà Tú được chuyển giao thì biện pháp bảo
lãnh sẽ chấm dứt căn cứ theo điều 371 BLDS 2015: “Trường hợp nghĩa vụ có biện
pháp bảo đảm được chuyển giao thì biện pháp bảo đảm đó chấm dứt, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác.”
1
“Pháp luật của Hoa Kỳ về hợp đồng và các chế tài của hợp đồng?”, [ (truy cập ngày 21/3/2022)
download by :