Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đánh giá khái quát tình hình tổ chức hạch toán kế toán.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.14 KB, 21 trang )

Sinh viên: Phạm Thị Nga – K10TCBáo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN I
TỔNGQUANVỀ
CHINHÁNHCÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨUVÀHỢPTÁCĐẦUTƯGIAOTHÔN
GVẬNTẢI (TRACIMEXCO HA NOI)
I. ĐẶCĐIỂMKINHTẾ -
KỸTHUẬTVÀTỔCHỨCBỘMÁYQUẢNLÝHOẠTĐỘNGKINHDOANHTẠI CHINHÁNH
1. Lịch sử hình thành và phát triển đơn vị.
Công ty Xuất nhập khẩu và Hợp tác đầu tư GTVT là một doanh nghiệp
Nhà nước được thành lập theo QĐ số 4915 /QĐ - TCCB – LĐ ngày
30/11/1995 của Bộ Trưởng Bộ GTVT có chức năng XNK, xây dựng và cung
ứng vật tư hàng hoá chuyên ngành GTVT. Công ty bao gồm 12 đơn vị thành
viên được trải đều từ Bắc vào Nam . Chi nhánh Công ty XNK và Hợp tác đầu
tư GTVT là một đơn vị thành viên của Công ty có trụ sở trúđóng tại 61 Hàm
Long – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội. Điện thoại : 04.9435918. Chi nhánh được
cấp giấy phép đăng ký kinh doanh tại QĐ số: 308388 ngày 15/7/1997 của
UBND TP Hà Nội. Đơn vị có tên giao dịch quốc tế làTRANSPORT
INVESTMENT COOPERATION and IMPORT – EXPORT CORPORATION
BRANCH .
Chi nhánh Công ty XNK và Hợp tác đầu tư GTVT (TRACIME
XCO/HN) được hoạt động theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc được mở tài
khoản tại Ngân hàng, sử dụng con dấu riêng và hạch toán kinh tếđộc lập.
Kể từ ngày được thành lập đến nay được 8 năm Chi nhánh có một đội
ngũ CBCNV giàu kinh nghiệm am hiểu về lĩnh vực GTVT, nhiệt tình, hăng
say phát huy hết khả năng của mình từng bước đưa Chi nhánh ngày càng phát
triển kịp với tiến độ phát triển của Công ty, ngành GTVT và vươn kịp với sự
phát triển của đất nước trong xu hướng hội nhập Quốc tế.
Chi nhánh Công ty XNK và Hợp tác đầu tư GTVT có chức năng : XNK
và kinh doanh vật tư thiết bị hàng hoá, phương tiện vận tải…. làm dịch vụ giao
nhận vận chuyển vàđại lý cho các hãng vận tải nước ngoài. Ngoài ra Chi nhánh
1


Sinh viên: Phạm Thị Nga – K10TCBáo cáo thực tập tổng hợp
còn được phép hoạt động trong việc làm đại lý bán hàng ô tô tải do Công ty
sản xuất và lắp ráp.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Chi
nhánhCông ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thông vận tải
Chi nhánh TRACIMEXCO Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hợp tác vàđầu tư các thiết bị,
hàng hoá... ngành giao thông vận tải. Vìđặc điểm kinh doanh của Chi nhánh là
kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá vật tưđòi hỏi phải giao dịch với khách
hàng trong và ngoài nước nên các giao dịch được thực hiện khá phức tạp, là
người trung gian thực hiện vận chuyển hàng hoá, làm dịch vụ cho các Công ty
để thu cước phí và hoa hồng phí, hoặc thực hiện chuyển giao công nghệ mới
và xây dựng công trình giao thông bằng vật liệu mới để thu phí chuyển giao và
thu lợi nhuận từ các công trình. Với đặc điểm của một doanh nghiệp kinh
doanh trong các năm qua đểđảm bảo hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh vàđạt
hiệu quả kinh tế cao, Chi nhánh đã từng bước tổ chức lại cơ cấu quản lý sao
cho phù hợp với đặc điểm quy mô, tình hình hoạt động.
Theo đó, cơ cấu tổ chức của Chi nhánh là mô hình trực tuyến trong đó
Giám đốc là người trực tiếp chỉđạo mọi hoạt động, dưới Giám đốc là các phòng
ban chức năng như: phòng tổ chức - hành chính, phòng tài chính - kế toán,
phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu, phòng giao nhận - vận chuyển, cụ thể:
Giám đốc: Là người được bổ nhiệm với chức năng điều hành mọi hoạt
động của đơn vị. Làđại diện pháp nhân của đơn vị trong quan hệ với các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế. Điều hành chung mọi hoạt động trong đơn vị, xử
lý thông tin, giao nhiệm vụ cho các phòng ban quyết định mọi vấn đề trong
toàn đơn vị.
Phòng tổ chức - hành chính: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc trong việc thực
hiện các phương án cải tiến tổ chức kinh doanh; tổ chức quản lý, đáp ứng nhu
cầu thực hiện kế hoạch, tiến độ kinh doanh của doanh nghiệp theo thời kỳ.
2

Sinh viên: Phạm Thị Nga – K10TCBáo cáo thực tập tổng hợp
Thực hiện đúng đắn các chếđộ chính sách đối với cán bộ công nhân viên.
Đồng thời tham gia giúp Giám đốc trong việc tổ chức thực hiện công tác hành
chính, y tế theo chếđộ của Đảng, Nhà nước và cấp trên. Đảm nhiệm vai trò là
cầu nối quan trọng trong quan hệ với cấp trên, chính quyền và nhân dân địa
phương, quản lý nhà cửa và trang thiết bị của chi nhánh....
Phòng tài chính - Kế toán: Là cánh tay phải đắc lực của Giám đốc trong
việc cung cấp các thông tin kinh tế của chi nhánh, giúp Giám đốc nắm được
hoạt động thực trạng kinh doanh của chi nhánh hiện nay. Phòng tài chính kế
toán tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ theo chếđộ chính sách và pháp luật
của Nhà nước về kinh tế, tài chính, tín dụng... theo điều lệ tổ chức kế toán theo
pháp lệnh kế toán thống kê và những quy định cụ thể của Tổng Công ty.
Phòng giao nhận - vận chuyển: Thực hiện chức năng giao dịch.Thực
hiện khoản mua bán, vận chuyển hàng hoá, vật tư thiết bị,... thông qua trung
tâm dịch vụ giao nhận - vận chuyển vàđại lý SDV. Nếu như các phòng ban
khác là người vạch kế hoạch phương hướng kinh doanh thìđây là phòng trực
tiếp thực hiện liên quan đến đối tượng kinh doanh...
Phòng kinh doanh: Làm nhiệm vụ kế hoạch và phương hướng sản xuất
kinh doanh hàng kỳ từ các số liệu báo cáo định kỳ của các bộ phận khác trong
Công ty, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kinh doanh vàđề ra các giải pháp khi
cần thiết.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi
nhánh Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thông vận tải được thể
hiện rõ nét qua sơđồ sau:
SƠĐỒTỔCHỨCCỦA CHINHÁNH CÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨU
VÀHỢPTÁCĐẦUTƯGIAOTHÔNGVẬNTẢI
3
Giám đốc
Phòng TC - HC Phòng TC - KT Phòng KD - XNK Phòng GN - VC
Sinh viên: Phạm Thị Nga – K10TCBáo cáo thực tập tổng hợp

Cùng với bộ máy tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh như trên Chi
nhánh đã chủđộng xây dựng và thực hiện mục tiêu, phương hướng phát triển
dài hạn, kế hoạch ngắn hạn, toàn năm theo phương hướng phát triển ngành, nội
dung kế hoạch hướng dẫn của Công ty, chỉ tiêu pháp lệnh được giao và nhu
cầu trên thị trường. Kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn diện của đơn vị sau khi
được Công ty duyệt và cân đối thìđơn vị có trách nhiệm bảo đảm hoàn thành
nghĩa vụ với Nhà nước. Ngoài việc bảo đảm thực hiện phần kế hoạch đăng
kýđược chấp nhận, căn cứ nhu cầu thị trường, Chi nhánh được quyền chủđộng
mở rộng hoạt động sản xuất, dịch vụ kỹ thuật theo quy định của pháp luật. Để
có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình kinh doanh của Chi nhánh trong thời
gian gần đây chúng ta tìm hiểu thêm một số chỉ tiêu kinh tế tài chính thông qua
bảng sau:
BẢNGSỐLIỆUTÀICHÍNHTRONGCÁCNĂMGẦNĐÂY
Đơn vị tính: triệu đồng
Thứ tự Hạng mục Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1 Tổng tài sản 8.512 11.212 12.085
2 Tài sản hiện có 5.236 6.523 7.587
3 Tổng nợ 6.231 7.526 8.596
4 Nợ hiện thời 3.519 4.916 5.524
5 Tài sản thực có (1-3) 2.281 3.686 3.489
6 Vốn lưu động (2-4)) 1.717 1.607 2.063
7 Vốn đầu tư 1.152 1.457
1.75 5
8 Thu nhập thuần 78 84 135
4
Sinh viên: Phạm Thị Nga – K10TCBáo cáo thực tập tổng hợp
BẢNGPHÂNTÍCHHIỆUQUẢKINHTẾCỦA CHINHÁNHNĂM 2003-2004
Đơn vị tính: đồng
Th


tự
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
So sánh
Số tiền Tỉ lệ %
1 Tổng doanh thu TT 5.115.226.589 7.512.412.233 2.397.185.644 46,86
2 Tổng chi phí 4.526.789.558 6.114.778.996 1.587.989.438 35,08
3 Tỷ suất chi phí % 88,50 81,39
4 Tổng lợi nhuận TT 92.213.333 146.225.228 54.011.895 58,57
5 Tỷ suất LN/DT % 1,80 1,95
6 Nộp NSNN 815.237.268 962.435.755 147.198.487 18,06
Trong đó VAT 250.005.258 357.235.658
Theo bảng trên ta thấy chi phí năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là:
1.587.989.438 đ với tỉ lệ tăng là: 35,08% trong khi đó doanh thu của Chi
nhánh năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là: 2.397.185.644 với tỉ lệ tăng là:
46,86% lớn hơn tỉ lệ tăng chi phí cho nên đã làm cho tỉ suất chi phí giảm:
-7,11% và Chi nhánh đãđạt mức tiết kiệm chi phí là: 1.587.989.438 đ. Đồng
thời tổng lợi nhuận tăng lên : 54.011.895đ với tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
tăng: 0,15%. Như vậy có thểđánh giá tình hình quản lý khâu kinh doanh và sử
dụng chi phí của Chi nhánh là tương đối tốt.
II. ĐẶCĐIỂMLAOĐỘNG,
THỊTRƯỜNGLAOĐỘNGVÀCÁCHÌNHTHỨCTRẢLƯƠNGTẠI CHINHÁNH.
1. Đặc điểm lao động
Lao động là một bộ phận quan trọng của Chi nhánh. Vì vậy phải bố trí
cho phù hợp năng lực kinh doanh. Bên cạnh đó, phải dựa vào kết quả kinh
doanh và bố trí lực lượng lao động cho phù hợp với thị trường đầu ra.Đến nay
Chi nhánh có lực lượng 60 cán bộ , trong đó có 35 người có trình độđại học, 20
nguời có trình độ cao đẳng, 5 người có trình độ trung cấp. Thông qua bảng "Cơ
5
Sinh viên: Phạm Thị Nga – K10TCBáo cáo thực tập tổng hợp
cấu lao động theo ngành học" chúng ta có thể hiểu rõ hơn về cơ cấu cán bộ

trong Chi nhánh.
BẢNG CƠCẤULAOĐỘNGTHEOCHUYÊNNGÀNH
TT Chuyên ngành Số người
1 Cử nhân kinh tế 15
2 Cử nhân luật 2
3 Kỹ sư chế tạo máy 13
4 Cử nhân ngoại ngữ 4
5 Kỹ sư xây dựng 5
6 Kỹ sư tin học 6
7 Trung cấp tài chính kế toán 5
8 Cao đẳng giao thông vận tải 10
Do đặc điểm kinh doanh của mình, khi cần vận chuyển hàng hoá thìđơn
vị mới thuê thêm lực lượng lao động bên ngoài. Nếu xét theo cơ cấu lao động
trên thì lực lượng lao động của đơn vị cũng chưa phải là lớn mạnh, nhưng nếu
đơn vị sử dụng hợp lý và phát huy tiềm năng của nó thì sẽ nâng cao năng suất
lao động, mở rộng quy mô sản xuất và từđó không ngừng nâng cao đời sống
vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên.
2. Đặc điểm thị trường
Do đơn vị là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại, chủ yếu là vận
chuyển hàng hoá, buôn bán các thiết bị giao thông, làm đại lý cho các hãng
vận tải nước ngoài nên thị trường cũng tương đối đa dạng bao gồm các đơn vị
vận tải có liên quan đến sản phẩm, tất cả các đơn vị có nhu cầu về các hàng
hoá thuộc ngành giao thông như cần cẩu, ô tô, v.v...
Luôn luôn hướng tới một mục tiêu là nâng cao hiệu qủa kinh doanh,
không ngừng cải thiện đời sống vật chất của cán bộ công nhân viên nên đơn vị
rất chú trọng vào việc mở rộng thị trường vận tải, vận chuyển của mình. Đơn
6
Sinh viên: Phạm Thị Nga – K10TCBáo cáo thực tập tổng hợp
vị có một đội ngũ vận chuyển giàu kinh nghiệm, một đội ngũ nhân viên tiếp
thị quảng cáo mở rộng thị trường nhiệt tình.

PHẦN II
TỔCHỨCHẠCHTOÁNKẾTOÁNTẠI
CHINHÁNHCÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨUVÀHỢPTÁCĐẦUTƯGIAOT
HÔNGVẬNTẢI.
I. ĐẶCĐIỂMTỔCHỨCBỘMÁYKẾTOÁN
Phòng kế toán - Tài chính là một trong 4 phòng có chức năng quản lý
chính của Chi nhánh. Đối với Chi nhánh bộ máy kế toán là tập hợp tất cả các
cán bộ kế toán đểđảm bảo thực hiện khối lượng công việc kế toán từng phần
hành cụ thể. Các cán bộ, nhân viên kế toán đều được quy định rõ chức năng
nhiệm vụ quyền hạn để từđó tạo thành mối liên hệ có tính vị trí, lệ thuộc
chếước lẫn nhau. Guồng máy kế toán hoạt động cóđược hiệu quả là do sự phân
công tạo lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các loại lao động kế toán theo tính chất
khác nhau của khối lượng công việc kế toán. Do đây là Chi nhánh hạch toán
độc lập với Công ty nên mô hình kế toán theo kiểu phân tán. Phòng kế toán
của Chi nhánh có bộ máy kế toán riêng để thực hiện toàn bộ khối lượng công
tác kế toán từ giai đoạn hạch toán ban đầu tới giai đoạn lập báo cáo. Chi nhánh
có hệ thống tài khoản riêng và sổ sách kế toán riêng. Bộ máy kế toán ở Chi
nhánh bao gồm một Kế toán trưởng, một kế toán tổng hợp, một kế toán ngân
hàng, một kế tóan thanh toán kiêm kế toán công nợ, một kế toán vật tư và tài
sản cốđịnh, chức năng nhiệm vụ của từng người như sau:
Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán ởđơn vị, giúp giám
đốc thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kêđồng thời thực hiện việc kiểm
tra kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Kế toán trưởng
chịu sự chỉđạo trực tiếp của giám đốc.
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán chi tiết,
tập hợp phân bố các khoản chi phí , các số liệu liên quan để ghi sổ tổng hợp,
lập báo cáo kế toán. Báo cáo kế toán là cơ sởđể Chi nhánh công khai tình hình
7
Sinh viên: Phạm Thị Nga – K10TCBáo cáo thực tập tổng hợp
tài chính và báo cáo với Công ty. Kế toán tổng hợp kiêm làm lương hàng tháng

cho CBCNV.
Kế toán thanh toán và công nợ: Mở sổ chi tiết để theo dõi các khoản
công nợ phải thu , phải trả của Chi nhánh, các khoản tiền vay và thanh toán
tiền lương cho cán bộ, công nhân viên của Chi nhánh và các khoản thanh toán
khác.
Kế toán ngân hàng : Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng để huy động
vốn, mở tài khoản tiền gửi và tiền vay, mở tài khoản bảo lãnh các hợp đồng
tiến hành các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng. Theo dõi sổ chi tiết ngân
hàng.
Kế toán vật tư và tài sản cốđịnh: Căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật tư,
kế toán tiến hành ghi số chi tiết vật tư. Khi có nghiệp vụ tăng giảm tài sản
cốđịnh, kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết tài sản cốđịnh. Định kỳ, tiến hành kiểm
kê, lập văn bản kiểm kê tài sản cốđịnh và tính trích khấu hao tài sản cốđịnh Tổ
chức bộ máy kế toán của Chi nhánh được thể hiện qua sơđồ sau:
SƠĐỒTỔCHỨCBỘMÁYKẾTOÁNTẠI CHINHÁNHCÔNGTY
XUẤTNHẬPKHẨUVÀHỢPTÁCĐẦUTƯGIAOTHÔNGVẬNTẢI
II. ĐẶCĐIỂMTỔCHỨCVẬNDỤNGTÀIKHOẢNKẾTOÁN.
8
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
thanh toán
và công nợ
Kế toán
ngân hàng
Kế toán vật
tư và tài sản
cốđịnh

×