Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

(tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục) công tác hiệu trƣởng phối hợp với cha mẹ học sinh về chăm sóc, giáo dục trẻ trong trƣờng mầm non phƣớc thới, quận ô môn, thành phố cần thơ năm học 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.81 KB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƢỠNG CBQL TRƢỜNG MẦM NON TP. CẦN THƠ

TÊN TIỂU LUẬN
CÔNG TÁC HIỆU TRƢỞNG PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TRONG TRƢỜNG MẦM NON
PHƢỚC THỚI, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC
2020 - 2021

Học viên: Trần Thị Cẩm Loan
Đơn vị công tác: Trƣờng Mầm non xxxx, thành phố Cần Thơ

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chỉ thị Số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008 của Bộ
Giáo dục Đào tạo về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội
trong công tác giáo dục trẻ, học sinh, sinh viên.
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em số 102/2016/QH 13 ngày 05
tháng 04 năm 2016 của Quốc hội.
Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Quyết định số 04/VBHNBGDĐT, ngày 24 tháng 12 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Luật giáo dục 2019.
Giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư số 16 ngày 3 tháng 8 năm 2018
quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Tài lệu bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường mầm non. Modul 4: Quản lý nhà
trường tập 2; Chuyên đề 13: Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của
trường mầm non.


Thực tế tại đơn vị trường Mần non Phước Thới, quận Ơ Mơn, Thành
phố Cần Thơ.
Thơng tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Ban hành Điều lệ Ban
đại diện cha mẹ học sinh. Điều 13: Trách nhiệm của Hiệu trưởng và giáo viên
Chủ nhiệm lớp.
Thông tư 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Quy định về tài trợ cho
các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9/01/2013 của Thủ Tướng về việc Phê
duyệt Đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”.

download by :


MỤC LỤC
Lời giới thiệu
1. Lý do chọn đề tài:

Trang
1-5

1.1. Lý do pháp lý.
1.2. Lý do về lý luận.
1.3. Lý do thực tiễn.
2. Phân tích tình hình thực tế về “Cơng tác Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ
học sinh về chăm sóc giáo dục trẻ trong Trường Mầm non Phước Thới, quận
Ơ Mơn, Thành phố cần Thơ, năm học 2020 – 2021:

5

- 17

2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị Trường Mầm non Phước Thới.

6-

7
2.1.1. Địa bàn và cơ sở vật chất.
2.1.2. Số lượng nhân sự và học sinh.
2.2. Thực trạng về việc tổ chức “Công tác Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ
học sinh về chăm sóc giáo, dục trẻ trong Trường Mầm non Phước Thới, quận
Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ, năm học 2020 – 2021.

7-

11
2.2.1. Những mặt làm được.
2.2.1.1. Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với cha mẹ học sinh và Ban đại diện
cha mẹ học sinh để thực hiện hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
2.2.1.2. Hiệu trưởng chức tuyên truyền cha mẹ học sinh và cộng đồng về hoạt
động truyền thống văn hóa nhà trường mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục.
2.2.1.3. Hiệu trưởng tổ chức phổ biến kiến thức khoa học về chăm sóc giáo
dục trẻ cho cha mẹ và cộng đồng.
2.2.1.4. Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh tham gia xây dụng cơ sở
vật chất

download by :


2.2.2.

Những


mặt

chưa

làm

được.

11
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới nâng cao
chất lượng hoạt động về “Công tác Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh
về chăm sóc giáo dục trẻ trong Trường Mầm non Phước Thới, quận Ơ Mơn,
Thành

phố

Cần

Thơ,

năm

học

2020

-

2021:


12 - 15
2.3.1. Điểm mạnh.
2.3.2. Điểm yếu.
2.3.3. Cơ hội.
2.3.4. Thách thức.
2.4. Kinh nghiệm thực tế và những việc đã làm được của Trường Mầm non
Phước Thới trong công tác Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh về
chăm

sóc

giáo

dục

trẻ

trong

trường:

15 - 17
2.4.1. Kinh nghiệm thực tế bản thân.
2.4.2. Nguyên nhân thành công.
2.4.3. Nguyên nhân chưa thành công.
3. Kế hoạch vận dụng trong công tác Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học
sinh về chăm sóc giáo dục trẻ trong Trường mầm non Phước Thới:
18 - 24
4. Kết luận và kiến nghị:

26
4.1. Kết luận:
4.2. Kiến nghị:
4.2.1. Đối với Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Cần Thơ.
4.2.2. Phòng Giáo dục và Đào tạo.
4.2.3. Chính quyền địa phương.

download by :

25 -


1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Lý do pháp lý
Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9/01/2013 của Thủ Tướng về việc Phê
duyệt Đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”
Thông tư 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Quy định về tài trợ cho
các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em số 102/2016/QH 13 ngày 05
tháng 04 năm 2016 của Quốc hội.
Luật giáo dục 2019. Chương VI: Trách nhiệm của nhà trường, gia đình
và xã hội trong giáo dục. Theo điều 92: Ban đại diện cha mẹ học sinh, trẻ
mầm non.
1. Ban đại diện cha mẹ học sinh, trẻ mầm non được tổ chức trong mỗi
năm học ở giáo dục phổ thông và giáo dục mầm non, do cha mẹ hoặc người
giám hộ học sinh, trẻ mầm non từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với
nhà trường trong việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh, trẻ mầm
non và hoạt động theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Không tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh, trẻ mầm non liên
trường và ở các cấp hành chính.

Bộ Giáo dục và đào tạo(2018), Thông tư số 16 ngày 3 tháng 8 năm
2018 quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục
quốc dân.
Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Ban hành Điều lệ Ban
đại diện cha mẹ học sinh. Điều 13: Trách nhiệm của Hiệu trưởng và giáo viên
Chủ nhiệm lớp là:
1. Hỗ trợ các hoạt động của cha mẹ học sinh theo nội dung đã được
thống nhất trong cuộc họp Ban đại diện cha mẹ học sinh đầu năm học.

1

download by :


2. Tham gia các cuộc họp phụ huynh định kỳ với Ban đại diện cha mẹ
học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, chủ động phối hợp với
Ban đại diện cha mẹ học sinh về công tác quản lý nhà trường, biện pháp phối
hợp giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại
lớp, giải quyết các kiến nghị của phụ huynh học sinh; Góp ý kiến đối với hoạt
động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
3. Nhà trường cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thường xuyên phối
hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc tổ chức hoạt động của
các Ban đại diện cha mẹ học sinh và hoạt động của cha mẹ học sinh.
Điều lệ trường mầm non. Ban hành kèm theo Quyết định số 14
/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
Ngày 23/12/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chỉ thị số
71/2008/CT-BGDĐT về tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình xã
hội trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên trong đó nêu
rõ: đối với trường mầm non cần tập trung trao đổi thông tin giữa nhà trường

và gia đình, kết hợp tuyên truyền phổ biến kiến thức, chăm sóc ni dưỡng,
giáo dục trẻ em trong trường học.
Đây là những cơ sở pháp lý để Hiệu trưởng nhà trường thực hiện xây
dựng các mối quan hệ giữa nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh về
cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường mầm non.

1.2. Lý do về lý luận
- Như chúng ta đã biết, giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ
thống quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất và trí tuệ, tình
cảm, thẩm mỹ của trẻ em có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của các cấp sau
này. Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho
2

download by :


một nền giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng,
giáo dục các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người cơng dân có ích.
- Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và cha mẹ học sinh là vấn đề
không thể thiếu. Nếu mối quan hệ tốt thì đem lại hiệu quả rất cao trong cơng
tác chăm sóc, giáo dục các cháu cũng như cơng tác xã hội hóa giáo dục trong
nhà trường.
- Vì vậy, nhà trường cần phải chủ động phối hợp với gia đình để nâng
cao hiệu quả chăm sóc và giáo dục trẻ. Sự phối hợp giữa chăm sóc giáo dục
nhà trường và gia đình là một trong những nguyên lý giáo dục của ngành
Mầm non.
- Đây chính là thời điểm trẻ bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn
và vận động bằng đơi tay, đơi chân của mình.
Tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những thói quen tốt. Muốn được
như vậy cần phải giáo dục trẻ ngay từ khi thơ ấu, vì trẻ đang phát triển mạnh

về nhận thức, tư duy, ngơn ngữ, tình cảm
Thế giới khách quan xung quanh trẻ thật bao la rộng lớn có biết bao
điều mới lạ hấp dẫn, khiến trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá. Do đó Giáo
dục Mầm non đã góp phần khơng nhỏ vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Chính
vì vậy nhà trường Mầm non có nhiệm vụ chỉ đạo là chăm sóc - giáo dục các
cháu Mầm non, ngồi ra nhà trường cịn phải kết hợp với các lực lượng giáo
dục ngoài nhà trường cụ thể là Ban đại diện cha mẹ học sinh. Đây là lực
lượng gần gũi và hỗ trợ đắc lực nhất về việc chăm sóc - giáo dục của nhà
trường. Vì Ban đại diện cha mẹ học sinh là cầu nối giữa nhà trường - gia đình
- xã hội. Ban đại diện cha mẹ học sinh có trách nhiệm phối hợp với nhà
trường trong cơng tác chăm sóc - giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ được phát
triển toàn diện về mọi mặt.
- Sự phối hợp với các bậc cha mẹ học sinh giúp họ hiểu được công việc
của giáo viên mầm non ở trường, ở lớp, hiểu được mục tiêu nhà trường đang
3

download by :


hướng tới. Qua đó hiệu trưởng cũng như giáo viên hiểu được hồn cảnh sống
của gia đình phụ huynh học sinh. Việc phối hợp giữa nhà trường với Ban đại
diện cha mẹ học sinh còn là điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực hiện tốt
công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ cho các bậc
cha mẹ và cộng đồng nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện cả về thể chất lẫn tinh
thần, góp phần thực hiện tốt mục tiêu chăm sóc - giáo dục trẻ đã đề ra trong
nhiệm vụ năm học.
1.3. Lý do thực tiễn
- Trường Mầm non Phước Thới công tác phối hợp giữa nhà trường và
gia đình trẻ có nhiều mặt tích cực như: Có tổ chức tốt các kỳ đại hội và mời
cha mẹ trẻ cùng tham gia; cha mẹ trẻ đóng góp ý kiến để xây dựng nội quy

giữa nhà trường với cha mẹ trẻ, góp ý kiến và đưa ra các biện pháp chăm sóc
giáo dục trẻ; Ban đại diện vận động cha mẹ trẻ hỗ trợ cơ sở vật chất cho nhà
trường
- Bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế nên nhà trường chưa đạt hiệu quả
tốt. Qua học tập chuyên đề “Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của
trường mầm non. Công tác hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh về chăm
sóc giáo dục ở trường”, tơi càng hiểu rõ hơn trong bối cảnh muốn phát triển
một trường mầm non cần phải liên kết, hợp tác và phát triển các mối quan hệ
trong và ngoài nhà trường. Đồng thời, nhà trường phải có thái độ cởi mở năng
động trong việc xây dựng các mối quan hệ để phát triển nhà trường, từ đó tơi
nhận ra những ngun nhân cơ bản của hạn chế là do: Gia đình trẻ chưa
thường xuyên liên lạc với nhà trường, chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến cũng
như việc để cập nhật thông tin kịp thời về tình hình của trẻ nhằm phối hợp tốt
cơng tác chăm sóc, giáo dục; chưa tiếp tục rèn luyện những thói quen tốt mà
trẻ được giáo dục tại trường để hình thành kỹ năng cho trẻ; một số gia đình
chưa xây dựng nếp sống văn hóa để làm gương cho trẻ; chưa xem trọng việc
tham gia các buổi họp nhà trường tổ chức; hoạt động phối hợp với cha mẹ trẻ
chủ yếu là dựa vào Ban đại diện cha mẹ học sinh trong khi Ban đại diện chưa
4

download by :


phát huy hết vai trị của mình, các hình thức phối hợp với gia đình cha mẹ học
sinh chưa thường xuyên và chặt chẽ, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động
tuyên truyền chưa phong phú. Về phía nhà trường, Hiệu trưởng đôi khi chưa
giám sát chặt chẽ công tác phối hợp phụ huynh với giáo viên, một số giáo
viên cịn ngại chưa tích cực ủng hộ những ý kiến của cha mẹ học sinh, giáo
viên lớp chưa sâu sát với cha mẹ trẻ ở lớp, chưa kịp thời thăm hỏi hỗ trợ
những trường hợp trẻ khó khăn nên chưa có sự kết bền và tận tâm của cha mẹ

học sinh, làm cho sự gắn kết của hiệu trưởng với cha mẹ học sinh còn rời rạc.
- Để từng bước khắc phục những hạn chế nêu trên và đẩy nhanh công
tác phát triển mối quan hệ sâu rộng giữa nhà trường với gia đình trẻ và Ban
đại diện cha mẹ học sinh, tôi đã chọn đề tài “Công tác Hiệu trưởng phối hợp
với cha mẹ học sinh về chăm sóc, giáo dục trẻ trong Trường Mầm non
Phước Thới, quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ, năm học 2020 - 2021” để
nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tại
trường.
2. Phân tích tình hình thực tế “Công tác hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ
học sinh về chăm sóc, giáo dục trẻ trong Trường Mầm non Phước Thới,
quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ.
- Trong sự phát triển nguồn nhân lực cho đất nước đang đổi mới hiện
nay, yêu cầu cắp bách là nâng cao chất lượng người lao động, đào tạo nhân
tài, đào tạo con người có nhân cách phù hợp với xã hội mới. Để hình thành
được những con người như vậy cần có sự kết hợp nhịp nhàng đồng bộ và hỗ
trợ giữa ba mơi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Việc tổ chức
kết hợp các lực lượng giáo dục. Trong đó, gia đình có vai trị và tác động vô
cùng quan trọng, là trọng tâm của các hoạt động kết hợp. Ảnh hưởng giáo dục
từ gia đình đến với trẻ là sớm nhất nên ngay từ lứa tuổi mầm non, cha mẹ cần
phối hợp với nhà trường quan tâm đến các mặt phát triển về thể chất, nhận
thức, ngơn ngữ, tình cảm - xã hội, thẫm mỹ của trẻ. Sự phối hợp giữa nhà
trường và gia đình khơng phải một chiều, mà là sự tác động qua lại theo
5

download by :


nguyên tắc về lợi ích: Mỗi hoạt động hợp tác đều xuất phát từ nhu cầu và lợi
ích của cả hai phía. Hơn nữa sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ sẽ đảm bảo
cho nội dung, phương pháp giáo dục khơng bị mâu thuẫn mà cịn có điều kiện

nâng cao hiệu quả giáo dục.
- Trong năm học 2020 - 2021 Trường Mầm non Phước Thới tiếp tục
thực hiện theo chủ trương của Đảng, Nhà nước đề ra, thực hiện nhiệm vụ năm
học, tăng cường đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, đồng thời huy động
sự tham gia tích cực của các bậc cha mẹ chăm lo cho giáo dục mầm non.
2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị Trường Mầm non Phước Thới
2.1.1. Địa bàn và cơ sở vật chất
Trường Mầm non Phước Thới thuộc phường Phước Thới, quận Ơ Mơn,
thành phố Cần Thơ. Trường có 02 điểm trường trong đó có 01 điểm chính và
01 điểm phụ nằm trên địa bàn phường Phước Thới. Trường có tất cả là 12 lớp,
điểm chính có 9 lớp, 3 lớp ở các điểm lẻ.
2.1.2. Số lượng nhân sự và học sinh
* Về nhân sự:
- Trường có 35 cán bộ, giáo viên, nhân viên: Trong đó có 01 Hiệu
trưởng, 01 Phó hiệu trưởng bán trú và 01 Phó hiệu trưởng chuyên môn, 24
giáo viên, 03 nhân viên cấp dưỡng, 01 bảo vệ, 01 y tế, 01 văn thư, 01 kế tốn,
01 tạp vụ.
- Về trình độ:
Cán bộ, giáo viên đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.
* Về học sinh:
- Hiện nay trường có 278 học sinh, chia ra 12 lớp.
+ Khối lá có 04 lớp tổng số học sinh 103.
+ Khối chồi có 03 lớp tổng số học sinh là 80.
6

download by :


+ Khối mầm có 03 lớp tổng số học sinh là 62.
+ Khối nhà trẻ 19 - 24 tháng tổng số học sinh là 10.

+ Khối nhà trẻ 25 - 36 tháng tổng số học sinh là 23.
Đặc điểm nổi bật của trường có các hội đồng hoạt động đạt hiệu quả
cao, góp phần nâng cao chất lượng trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Giáo viên
ln u nghề, mến trẻ, có tinh thần học tập. Nhân viên nhà trường ln nhiệt
tình trong cơng tác.
Từ đó thu hút được sự tin tưởng của cha mẹ học sinh.
* Số học sinh thống kê 03 năm gần đây:
Năm học

Tổng

Khối

Khối

Khối

Nhà

Tổng số

số lớp



chồi

mầm

trẻ


học sinh

2018 - 2019 12

04

03

03

01

260

2019 - 2020 12

04

03

03

01

265

2020 - 2021 12

04


03

03

02

278

* Chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ 03 năm gần đây:
Năm học

2018

-

2019
2019

-

2020
2020
2021

-

Tổng

Số lƣợng trẻ


số trẻ Lá

Chồi

Mầm

NT

ngoan

260

96

78

70

16

260

100 %

265

98

79


72

16

265

100 %

278

103

80

62

33

278

100 %

Bé khỏe - Bé

7

download by :

Tỷ lệ %



2.2. Thực trạng việc tổ chức “Công tác Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ
học sinh về chăm sóc, giáo dục trẻ trong Trường Mầm non Phước Thới,
quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ.
- Để thực hiện công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình được cập
nhật trong chuyên đề “Công tác Hiệu trƣởng phối hợp với cha mẹ học sinh
về chăm sóc, giáo dục trẻ trong Trƣờng Mầm non”.
- Căn cứ vào nhiệm vụ của Hiệu trưởng và vào kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ giáo dục mầm non Hiệu trưởng đã đề ra kế hoạch tổ chức việc phối
hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh, tôi nhận thấy Trường Mầm
non Phước Thới có những mặt làm được và những mặt chưa làm được như
sau:
2.2.1.Những mặt làm được
2.2.1.1. Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với cha mẹ học sinh và Ban đại diện
cha mẹ học sinh để thực hiện hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Vào dịp đầu năm học mới Hiệu trưởng tổ chức Đại hội cha mẹ học
sinh ở các lớp và của trường theo đúng quy trình. Tổ chức Hội nghị phụ
huynh lớp/trường 3 lần/năm vào đầu năm, giữa năm và cuối năm học để sơ
kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, công khai về chất lượng chăm sóc
giáo dục của nhà trường và việc thu chi của nhà trường, thực hiện công tác
thông tin hai chiều và đưa ra những nội dung cần phối hợp.
- Theo Điều lệ của Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ giáo dục và
Đào tạo ban hành, nhà trường xây dựng mỗi lớp một trưởng và một phó Ban
đại diện Cha mẹ học sinh.
- Nhà trường tổ chức thực hiện có hiệu quả những hình thức phối hợp
như:
8

download by :



- Hiệu trưởng có những định hướng cho Ban đại diện Cha mẹ học sinh
xây dựng trong quản lý quỹ hội và thu hút các nguồn hỗ trợ cho công tác giáo
dục như: Hiệu trưởng đã làm tốt vai trò tư vấn với Ban đại diện Cha mẹ học
sinh, để phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu đã qua sử dụng để giáo viên sử
dụng làm đồ dùng đồ chơi cho các cháu. Hỗ trợ kinh phí mua sắm đồ dùng đồ
chơi phục vụ cho nhu cầu vui chơi và học tập cho trẻ, chi các hoạt động lễ hội
vui chơi cho trẻ như: Lễ hội trung thu, 20/11, tết Nguyên Đán, lễ hội 8/3,
ngày quốc tế thiếu nhi 1/6,…
- Hiệu trưởng chỉ đạo cho giáo viên thực hiện thường xuyên về việc
phối hợp với cha mẹ trực tiếp qua giờ đưa đón trẻ hoặc trao đổi qua điện
thoại.
2.2.1.2. Hiệu trưởng tổ chức tuyên truyền đến cha mẹ học sinh và cộng đồng
về hoạt động truyền thống văn hóa nhà trường, mục tiêu và nhiệm vụ giáo
dục:
- Hiệu trưởng đã chỉ đạo thực hiện nội dung, hình thức tuyên truyền
đến cho cha mẹ trẻ trong nhà trường về mục đích của việc phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội về việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non để cấp ủy
Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội, cha mẹ trẻ hiểu
rõ và có trách nhiệm với giáo viên và nhà trường. để thực hiện tốt nhiệm vụ
chăm sóc, giáo dục trẻ. Hiệu trưởng cần phải tuyên truyền, giải thích để mọi
người trong xã hội cùng hiểu và qua đó cũng tranh thủ được sự giúp đỡ của
các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường. Các hình thức tun
truyền: thơng qua ngày tồn dân đưa trẻ đến trường; thơng qua họp phụ huynh
học sinh; thông qua ngày hội, ngày lễ; thông qua đón, trẻ trẻ hang ngày; thơng
qua các chủ đề trên lớp và hệ thống thuyền thanh.
- Vào đầu năm học, Hiệu trưởng tổ chức tuyên truyền cho cha mẹ học
sinh biết tầm quan trọng của việc cho bé đến trường. Tổ chức vận động phụ
huynh và cộng đồng hưởng ứng ngày “Toàn dân đưa trẻ đến trường” phối hợp

với Ủy ban Nhân dân phường vận động phụ huynh đưa trẻ 5 tuổi ra lớp đạt
9

download by :


100% với mọi hình thức: Đến từng hộ gia đình gặp và trực tiếp phụ huynh
học sinh, phối hợp với phịng thơng tin văn hóa của phường để tun truyền,
dùng băng rôn, khẩu hiệu treo trước cổng trường nhân dịp khai giảng năm học
mới.
- Hiệu trưởng tuyên truyền phổ biến luật “An tồn giao thơng” cho trẻ
và cha mẹ trẻ bằng nhiều hình thức: Dán tranh tuyên truyền, tổ chức hội thi an
tồn giao thơng cho trẻ, cho trẻ xem các đoạn phim về an tồn giao thơng,
treo băng rơn trước cổng trường về an tồn giao thơng, trao đổi với phụ huynh
học sinh về an tồn giao thơng vào giờ đón trả trẻ, phụ huynh và nhà trường
cùng cam kết về thực hiện tốt luật an tồn giao thơng.
- Hiệu trưởng tuyên truyền vế các phong trào thi đua của ngành như:
Giáo dục về bảo vệ môi trường, phát động phong trào và triển khai thực hiện:
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Xây dựng trường học
xanh - sạch - đẹp - an tồn” với hình thức dùng băng rôn, khẩu hiệu, qua các
giờ học cho cháu hoạt động tại lớp.
- Hiệu trưởng tuyên truyền về thực hiện chương trình giáo dục mầm
non qua bảng tin của trường, của lớp về nội dung kế hoạch tuần với các bài
thơ, bài hát, truyện, vẽ, qua đó phát triển cho trẻ toàn diện về mọi mặt để phụ
huynh nắm và biết con em làm gì, học gì, trẻ biết gì về trường mầm non,
nhằm tạo điều kiện cho phụ huynh phối hợp với nhà trường về nội dung,
phương pháp giáo dục cho phù hợp.
- Hiệu trưởng tuyên truyền kiến thức về dinh dưỡng, sức khỏe, vệ sinh
an toàn thực phẩm, các dịch bệnh theo mùa, cách phòng chống bệnh như:
Covid - 19, Tay - Chân - Miệng, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, sốt siêu

vi, đau mắt đỏ,…cách giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân, phòng chống cháy nổ, tai
nạn thương tích với phụ huynh qua bảng tin của trường, lớp, mời “chuyên gia
về dinh dưỡng sức khỏe” tư vấn cho phụ huynh về dinh dưỡng cho con em
của mình tại nhà, liên hệ với y tế phường mời Bác sĩ đến trao đổi, tư vấn cho
10

download by :


phụ huynh về cách phòng bệnh, nguyên nhân lây bệnh ở trẻ đến phụ huynh
qua: “chuyên đề dinh dưỡng, sức khỏe” cho phụ huynh nắm.
2.2.1.3. Hiệu trưởng tổ chức phổ biến kiến thức khoa học về ni dưỡng,
chăm sóc, giao dục trẻ cho cha mẹ và cộng đồng.
- Hiệu trưởng và giáo viên đã phổ biến các kiến thức khoa học về ni
dưỡng, chăm sóc, giáo dục cho trẻ đến với phụ huynh như: Cách phịng chống
béo phì, suy dinh dưỡng, cách chăm sóc vệ sinh răng miệng, phịng chống
bệnh thường gặp, phối hợp rèn một số kỹ năng, nề nếp tại nhà cho trẻ qua các
lần Đại Hội cha mẹ học sinh tại lớp/trường ngay từ đầu năm học. Đồng thời
Hiệu trưởng còn chỉ đạo giáo viên phổ biến cho phụ huynh về nội dung
chương trình giáo dục mầm non để phụ huynh nắm.
2.2.1.4. Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh tham gia xây dựng cơ sở
vật chất.
- Tham gia lao động vệ sinh trường, lớp như: Trồng cây xanh vào các
chậu để quanh sân, lớp, hành lang.
cùng giáo viên làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Đóng góp các nguyên vật liệu phế thải để giáo viên tạo đồ dùng đồ
chơi cho trẻ chơi thực hành.
2.2.2. Những mặt chưa làm được
- Đầu năm có tổ chức họp phụ huynh học sinh và Ban đại diện cha mẹ
học sinh của lớp, trường nhưng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm của cha

mẹ học sinh trong việc phối hợp với nhà trường. Tuy có bầu Ban đại diện lớp
nhưng chưa có linh hoạt, thiếu sự đề xuất các hoạt động ni dưỡng, chăm
sóc với nhà trường.
- Việc tổ chức phối hợp cha mẹ học sinh tham gia kiểm tra, đánh giá
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế như: Chưa tổ chức mời cha mẹ trẻ

11

download by :


tham gia dự giờ thăm lớp, tham gia một số hoạt động của nhà trường như:
Tham dự hội giảng, dự thi làm đồ dùng đồ chơi.
- Chưa thu hút nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức tham gia vào việc hỗ
trợ, xã hội hóa giáo dục góp phần cho nhà trường trong cơng tác chăm sóc
giao dục trẻ. Chưa đa dạng và phong phú về nội dung tuyên truyền cũng như
về hình thức nên chưa có tác động tích cực đến cha mẹ học sinh.
- Chưa tổ chức với ban đại diện đến thăm gia đình trẻ có hồn cảnh khó
khăn để tìm ra giải pháp giúp đỡ cho những trẻ đó.
- Chưa thống nhất với gia đình về cách ni, chăm sóc và giáo dục trẻ
và mang lại hiệu quả chưa cao là do cha mẹ chưa nhận thức đúng và thiếu
phối hợp với nhà trường.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong “công tác Hiệu
trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh về chăm sóc, giáo dục trẻ ở Trường
Mầm non Phước Thới, quận Ô Môn”.
Qua việc công tác Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh về chăm
sóc, giáo dục trẻ ở Trường Mầm non Phước Thới. Quận Ơ Mơn, tơi nhận thấy
những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức như sau:
2.3.1. Điểm mạnh
- Hiệu trưởng nhà trường rất quan tâm đến việc chỉ đạo giáo viên phối

hợp với phụ huynh về cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Tổ chức đầy đủ các
buổi họp phụ huynh học sinh theo đúng quy định của hội phụ huynh học sinh,
có biện pháp quản lý, giám sát việc xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với
phụ huynh về cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày.
- Hiệu trưởng có trình độ chun mơn và năng lực quản lý tốt. Hiệu
trưởng có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác phối hợp gia đình và Ban đại
diện cha mẹ học sinh, có tinh thần trách nhiệm cao, có tâm với nghề, có uy tín
với cha mẹ trẻ, có mối quan hệ giao tiếp tốt, được phụ huynh tin tưởng, quý
mến, tôn trọng ý kiến của mọi người, có phong cách lãnh đạo phù hợp.
12

download by :


- Tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường có tinh thần
đồn kết, gắn bó hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc. Có tâm huyết trong cơng tác
ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
Trật tự, kỷ cương, nề nếp được giữ vững, chất lượng giảng dạy và học
tập thường xuyên được củng cố và nâng cao. Cùng nhau nỗ lực hoàn thành
nhiệm vụ cá nhân và các nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường.
Các cán bộ, giáo viên, công nhân viên luôn yêu nghề, tận tâm với nghề,
năng nổ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, có uy tính và đạo đức nhà giáo
trong cơng việc và luôn quan tâm đến việc phối hợp với phụ huynh nhằm mục
đích chăm sóc, giáo dục trẻ tốt hơn. Từ đó đã tạo được niềm tin yêu và sự
giúp đỡ từ phụ huynh trong các phong trào của nhà trường.
- Thống nhất được các khoản thu chi ngay đầu năm để phục vụ cho
cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Đa số phụ huynh tự tham gia đóng góp, ủng
hộ, tài trợ cho các hoạt động ngày hội, ngày lễ
2.3.2. Điểm yếu
- Hiệu trưởng có lên kế hoạch, có kiểm tra nhưng chưa thường xuyên,

thiếu tính ổn định.
- Do trường có điểm lẻ nên trường gặp nhiều hạn chế trong công tác
phối hợp với phụ huynh về vấn đề nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ như:
Tổ chức các lễ hội, hội thi, chuyên đề, báo cáo về tình hình sức khỏe, dinh
dưỡng. Nhà trường không thể tổ chức các vấn đề trên trong một lần hoặc một
ngày như: Tổ chức các lễ hội phải tổ chức điểm, mời bác sĩ, chuyên gia báo
cáo về dinh dưỡng, sức khỏe phải tổ chức nhiều đợt
- Tuy nhà trường phối hợp tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh nhưng
hình thức chưa được phong phú. Còn nhiều phụ huynh chưa chủ động thể
hiện tốt vai trò, trách nhiệm trong quan hệ phối hợp với nhà trường.
- Một số giáo viên còn e ngại trong quá trình giao tiếp, phối hợp với
phụ huynh, nên thực hiện công tác phối hợp và tuyên truyền phụ huynh chưa
13

download by :


đi sâu, chưa kịp thời nên việc phối hợp với phụ huynh chưa mang lại hiệu quả
tốt.
2.3.3. Cơ hội
- Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường mầm non thực hiện
công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
- Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo thông qua các văn
bản chỉ đạo, hướng dẫn.
- Được sự quan tâm của phòng giáo dục và Đào tạo quận Ơ Mơn đã hỗ
trợ, hướng dẫn thực hiện xây dựng và phát triển các mối quan hệ với trường
học.
- Được sự quan tâm của các cấp Ủy Đảng, chính quyền, địa phương các
ban ngành, đồn thể, y tế, hội phụ nữ, các đơn vị tổ chức giáo dục đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho nhà trường về cơ sở vật vất, truyền thông, thông tin,

tiêm phòng bệnh, khám sức khỏe định kỳ cho các cháu, hoạt động phối hợp,
tuyên truyền về các hoạt động của trường đến với phụ huynh.
- Được sự quan tâm của cha mẹ học sinh và Ban đại diện cha mẹ học
sinh nhiệt tình, năng nổ, tự nguyện đóng góp về cơ sở vật chất, trang thiết bị
của nhà trường, mua sắm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc,
ni dưỡng, giáo dục trẻ tại trường.
- Hàng năm Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, lớp thường
xuyên củng cố và luôn tạo mối quan hệ tốt với nhà trường.
2.3.4. Thách thức
- Một số phụ huynh chưa quan tâm sâu sát đến con em của họ.
- Do địa bàn trường nằm trên quốc lộ 91B đa phần phụ huynh là cơng
nhân các xí nghiệp và nơng dân nên khơng có nhiều thời gian để dự các buổi
họp phụ huynh hay trao đổi trực tiếp với giáo viên về tình hình của trẻ.

14

download by :


- Đa số trẻ em là con của công nhân, nơng dân có thu nhập thấp, việc
làm và giờ giấc cơng việc khơng ổn định, do đó phụ huynh tham gia Đại hội
đầu năm thường không đầy đủ, việc lựa chọn bầu ban đại diện cha mẹ học
sinh của lớp, trường gặp nhiều khó khăn, vì vậy cơng tác phối hợp tuyên
truyền đến cha mẹ học sinh chưa sâu.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh được bầu mới hàng năm nên chưa có
kinh nghiệm phối hợp với nhà trường.
- Phụ huynh và ban đại diện cha mẹ học sinh chưa được tiếp cận với
Điều lệ trường mầm non và Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh nên chưa
nhận thức được vai trò và nhiệm vụ trong mối quan hệ với nhà trường để phối
hợp có hiệu quả.

- Nhà trường khơng đủ kinh phí hoạt động để tổ chức các hội thảo,
tuyên truyền, báo cáo và phổ biến kiến thức về ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ cho cha mẹ học sinh.
2.4. Kinh nghiệm thực tế những việc đã làm của Trường Mầm non Phước
Thới trong “công tác Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh về chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường”
2.4.1. Kinh nghiệm thực tế của bản thân
- Hiệu trưởng vào đầu năm học nên xây dựng kế hoạch phối hợp với
ban đại diện cha mẹ học sinh rõ ràng. Hướng dẩn cho toàn thể giáo viên xây
dựng kế hoạch phối hợp với cha mẹ học.
- Hiệu trưởng tổ chức Hội nghị cha mẹ học sinh cấp trường vào đầu
năm học, hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hành động qua đó định hướng
những việc cần làm, những khó khăn cần tháo gỡ, đưa ra các giải pháp phối
hợp với nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh trong các phong trào của
trường

15

download by :


- Hiệu trưởng định hướng cho Ban đại điện cha mẹ học sinh xây dựng
và phát triển quỹ hội thu hút các nguồn lực hỗ trợ cho công táo giáo dục dựa
trên Điều lệ trường Mầm non và Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.
- Hiệu trưởng luôn duy trì mối quan hệ tốt với phụ huynh và Ban đại
diện cha mẹ học sinh, chỉ đạo cho giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh
bằng nhiều hình thức để trao đổi thông tin, kinh nghiệm trong công tác chăm
sóc, giáo dục trẻ.
- Xây dựng các kế hoạch trong năm về bảo vệ mơi trường, chăm sóc
dinh dưỡng và sứa khỏe cho trẻ, giáo dục an toàn giao thông đến cho cha mẹ.

Tổ chức tuyên truyền vận động đến cha mẹ nhiều hình thức khơng ngừng
nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường.
- Hiệu trưởng và giáo viên giao tiếp ứng xử với cha mẹ trẻ có văn hóa,
đối xử cơng bằng, thân thiện, cởi mở vui vẻ, luôn lắng nghe và tiếp thu những
ý kiến đóng góp của phụ huynh và rút kinh nghiệm, tạo cho phụ huynh có
lịng tin u, tin tưởng và là nơi uy tín đáng tin cậy để phụ huynh gửi con em
họ cho nhà trường.
- Thực hiện cơng khai tài chính quỹ Hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm
để phụ huynh ln có sự tin tưởng vào nhà trường.
2.4.2. Nguyên nhân thàng công:
- Được sự quan tâm của các cấp Ủy Đảng, các ban ngành và các Đồn
thể chính quyền địa phương.
- Hiệu trưởng có chun môn, nghiệp vụ vững vàng trong công tác phối
hợp với cha mẹ học sinh, xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp với nhu cầu thực
tế. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh học sinh trong
việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Hiệu trưởng thường xuyên cải tiến công tác phối
hợp với cha mẹ học sinh để khai thác tốt tiềm năng đóng góp về mọi và tập
trung ưu tiên cho hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, góp phần nâng cao chất
lượng hiệu quả hoạt động giáo dục.
16

download by :


- Hiệu trưởng và giáo viên luôn tạo được uy tín, sự tin u từ phía phụ
huynh, sự đóng góp của cha mẹ học sinh về vật chất tinh thần cho nhà trường,
sự thống nhất trong công tác phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà
trường với phụ huynh học sinh.
Tập thể giáo viên, công nhân viên nhà trường nhiệt tình, đồn kết, gắn bó hỗ
trợ lẫn nhau trong cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, ln học tập nâng cao

trình độ chun mơn nghiệp vụ, rèn lun đạo đức nhà giáo. Trật tự, kỷ luật,
nề nếp được giữ vững, chất lượng giảng dạy và học tập thường xuyên được
củng cố và nâng cao. Cùng nhau nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ cá nhân và các
nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường.
.2.4.3. Nguyên nhân chưa thành công
- Lực lượng giáo viên còn trẻ, việc trao đổi phối hợp với cha mẹ học
sinh còn nhút nhát, Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia các hoạt động gặp
nhiều khó khăn.
- Đa số phụ huynh sống bằng nghề nông và làm công nhân, nên họ
chưa chú trọng đến việc phối hợp với nhà trường trong cơng tác chăm sóc,
giáo dục trẻ.
- Do năng lực và khả năng tuyên truyền, vận động của một số phụ
huynh mà nhận thức chưa đúng với chương trinh giáo dục hiện nay.
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch có những nguyên tắc chỉ đạo chưa rõ ràng vì
thế cơng tác phối hợp chưa được chặt chẽ. Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa
phát huy hết nhiệm vụ, chức năng của mình.

17

download by :


18

download by :


3. Kế hoạch vận dụng trong “Công tác Hiệu tƣởng phối hợp với cha mẹ học sinh về chăm sóc giáo dục trẻ
trongTrƣờng Mầm non Phƣớc Thới”, năm học 2020 - 2021.
STT


1

2

Nội dung
công việc

Mục tiêu cần
đạt

Xây dựng
kế hoạch
hiệu trưởng
phối hợp
với cha mẹ
học sinh về
chăm sóc
giáo dục trẻ.

Phụ huynh
hiểu ý nghĩa
của việc phối
hợp với cha
mẹ học sinh
về chăm sóc
giáo dục trẻ.

Tổ
chức

tuyên truyền
vận
động
gia đình cho
trẻ 5 tuổi
đến trường
mầm non.

Phụ
huynh
hiểu ý nghĩa
của phổ cập.
Thực hiện tôt
công tác phổ
cập, 100% trẻ
5 tuổi được
ra lớp học
bán trú.

Ngƣời thực
hiện/ phối
hợp
Hiệu trưởng,
Phó hiệu
trưởng, giáo
viên, các
đồn thể của
trường.

Hiệu trưởng,

Phó
hiệu
trưởng, Giáo
viên.
Ban chuyên
trách
phổ
cập.
Tổ trưởng tổ
dân phố.

Điều kiện thực
hiện

Cách thức
thực hiện

Dự kiến khó
khăn rủi ro

Biện pháp
khắc phục

- Có đầy đủ
điều kiện về
con người: Cán
bô, giáo viên,
công nhân viên,
cha mẹ học sinh
- Một số văn

bản chỉ đạo về
công tác nhà
trường phối hợp
với cha mẹ học
sinh về chăm
sóc giáo dục
trẻ.
Quyết định
239/QĐ-TTg
của Thủ Tướng
Chính phủ.
Cơng văn
4148/BGDĐTGDMN.
Điều tra tại các
hộ gia đình
trong phường.

- Họp hội đồng
sư phạm triển
khai đến tất cả
Cán bô, giáo
viên, công nhân
viên, của trường
để nắm rõ kế
hoạch.

- Có thể xảy
ra là kế hoạch
triển khai
không đúng

tiến độ.

Lựa chọn các
nội dung ưu
tiên không đưa
ra kế hoạch dàn
trải.

Hiệu trưởng
họp nhận sổ,
khu vực phân
công tại Ban
chuyên trách
phường.
Hiệu trưởng chỉ
đạo, phân cơng
nhóm giáo viên
trực tiếp phối

Nhà khơng có
người
Người
lớn
tuổi
khơng
tiếp
hoặc
khơng có sổ
hộ khẩu.


Hẹn giờ gặp
hay quay lại
buổi sau.
Nhờ tổ trưởng
tổ dân phố dẫn
đến nhà giới
thiệu hoặc gửi
sổ cho tổ
trưởng rồi ghé
lấy.

18

download by :


hợp với tổ
trưởng tổ dân
phố để điều tra
ghi chép sổ theo
u cầu của
phường.

3

Vận động 100% cha mẹ
sự đóng góp đồng
tình
của cha mẹ đóng góp.
trẻ mua sắm

đồ dùng đồ
chơi, sách
cho trẻ.

4

Tổ
chức
“Ngày hội
đến trường
của bé”.

Cha mẹ trẻ
hiểu ý nghĩa
và tầm quan
trọng
của
ngày hội bé
đến trường và

Hiệu trưởng,
Phó
hiệu
trưởng, Giáo
viên
tham
gia vận động
Ban đại diện
cha mẹ học
sinh

cấp
trường/ lớp.
Hiệu trưởng,
Phó
hiệu
trưởng lên
lịch
phân
cơng cho các
bộ
phận,

Phù hợp với
quy chế chi tiêu
của Hội và Điều
lệ Ban đại diện
cha mẹ học
sinh.

Mời trưởng Ban
đại diện cha mẹ
học sinh họp
liên tịch và
thống nhất mức
thu.

Một số gia
đình học sinh
khó khăn, hộ
nghèo có than

phiền về các
khoảng đóng
góp.

Vận động giáo
viên và Ban đại
diện cha mẹ trẻ
phối hợp tham
gia hỗ trợ gia
đình trẻ có
hồn cảnh khó
khăn.

Văn bản của
PGD và ĐT,
chuẩn bị diễn
văn khai mạc,
chương trình lễ
hội, kinh phí,

Tổ chức khai
giảng tập trung
tại điểm chính
của trường, hình
thức tổ chức
theo bậc học

Các điểm lẻ
của trường xa
điểm

chính
nên
khơng
tham
gia
được.

Chỉ đạo giáo
viên
tun
truyền cho cha
mẹ hiểu được
“ngày hội đến
trường của bé”

18

download by :


5

Tổ chức Đại
hội cha mẹ
học
sinh
lớp/ trường
đầu
năm
học.

Kết
hợp tuyên
truyền
phòng
chống suy
dinh dưỡng
và béo phì,
tun truyền
về Bộ chuẩn
trẻ 5 tuổi.

tích
cực
hưởng ứng
“ Ngày tồn
dân đưa trẻ
đến trường”
90%
phụ
huynh đưa trẻ
đến trường
tham
gia
ngày hội.

Giáo viên,
nhân
viên
chuẩn
bị

ngày hội.
Phối
hợp
Ban đại diện
cha mẹ học
sinh,
đài
phát thanh
phường, chi
đồn, cơng
đồn trường.

văn nghệ, sân mầm non.
khấu, thư mời
Ban đại diện
cha mẹ học
sinh, cơ sở vật
chất…

Đảm
bảo
100%
số
lượng
phụ
huynh tham
gia Đại hội;
100%
giáo
viên tổ chức

tốt hội nghị
cha mẹ học
sinh ở lớp;
Hiệu trưởng
tổ chức tốt
Đại hội cha
mẹ học sinh
cấp trường;
100%
cha
mẹ trẻ thống

Hiệu trưởng,
phó
hiệu
trưởng tham
gia Đại hội
cha mẹ học
sinh
lớp,
Hiệu trưởng
tổ chức Đại
hội Ban đại
diện cha mẹ
học sinh cấp
trường.
Ban đại diện
cha mẹ học
sinh
cấp

trường năm
học
qua,

Tài liệu văn bản
hội nghị, phịng
họp, kinh phí
thời gian đảm
bảo > 50% số
lượng cha mẹ
trẻ tham dự; Tài
liệu về chăm
sóc dinh dưỡng,
Bộ chuẩn trẻ 5
tuổi cho trẻ.

Tổ chức theo
lớp đối với cấp
lớp và tập trung
tại điểm chính
của trường đối
với Đại hội
Ban đại diện
cha mẹ học sinh
cấp trường.

18

download by :


Một số giáo
viên chưa có
kỹ năng tổ
chức Đại hội;
Cha mẹ trẻ
chưa
nắm
được Điều lệ
Ban đại diện
cha mẹ học
sinh.

kết hợp dùng
băng rôn, khẩu
hiệu,
nhờ
phường hỗ trợ
qua đài phát
thanh hay trực
tiếp vận động
cha mẹ đưa trẻ
đến
trường
tham gia hưởng
ứng. ngày toàn
dân đưa trẻ đến
trường.
Hiệu
trưởng
hướng dẫn cụ

thể nội dung
Đại hội cho
giáo viên. Bên
cạnh đó phân
cơng cho phó
hiệu trưởng và
bản thân Hiệu
trưởng trực tiếp
đến lớp tham
dự họp phụ
huynh ở lớp,
tiếp thu, giải
trình ý kiến của
cha mẹ trẻ. Từ
đó tạo mối


×