Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Thuyết minh xử lý nền đất yếu dự án thực chiến tại The Manor Centre Park Nguyễn Xiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 40 trang )

Phụ lục tính tốn xử lý nền đất yếu
Bước: Biện pháp thi cơng

CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG TỔNG HỢP SEIN VINA
SEIN VINA CONSTRUCTION GENERAL CO., LTD
Phòng 903, tầng 9, tòa Tây, Lotte Center Hanoi, số 54 Liễu Giai,
Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội

THUYẾT MINH
BIỆN PHÁP THI CƠNG
GĨI THẦU:

Temporary Car Parking for the block 8-CT1, 6-CT1 and 8-CT1

DỰ ÁN:

THE MANOR CENTRAL PARK

ĐỊA ĐIỂM :

Khu The Manor central park Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà nội

CHỦ ĐẦU TƯ :

BITEXCO JOINT STOCK COMPANY

ĐƠN VI THI CÔNG : CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TỔNG HỢP SEIN VINA


CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TỔNG HỢP SEIN VINA
SEIN VINA CONSTRUCTION GENERAL CO., LTD



Phụ lục tính tốn xử lý nền đất yếu
Bước: Biện pháp thi cơng

Phịng 903, tầng 9, tịa Tây, Lotte Center Hanoi, số 54 Liễu Giai,
Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội

MỤC LỤC
THUYẾT MINH TÍNH TỐN
I. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VÀ CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG.
II. THỜI GIAN THI CÔNG BÃI ĐỖ XE : Dự kiến tối đa 01 tháng.
III . U CẦU TÍNH TỐN
3.1. Độ lún dư và tốc độ lún.
3.2. Kiểm toán ổn định trượt.
IV. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN
4.1. Tính lún.
4.2. Kiểm tốn ổn định trượt.
V. LỰA CHỌN MẶT CẮT VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN
5.1. Địa tầng
5.2. Kết luận
5.3. Lựa chọn các mặt cắt tính tốn.
5.4. Lựa chọn các chỉ tiêu phục vụ tính toán.
5.4.2. Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu đắp nền
5.4.3. Hoạt tải
5.5. Lựa chọn biện pháp xử lý nền đất yếu
5.5.1. Các biện pháp có thể áp dụng xử lý nền đất yếu cho dự án


Phụ lục tính tốn xử lý nền đất yếu
Bước: Biện pháp thi cơng


CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG TỔNG HỢP SEIN VINA
SEIN VINA CONSTRUCTION GENERAL CO., LTD
Phòng 903, tầng 9, tòa Tây, Lotte Center Hanoi, số 54 Liễu Giai,
Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội

5.5.2. Kết quả tính tốn nền đất yếu khi chưa có giải pháp xử lý:
5.4.3. Lựa chọn giải pháp xử lý nền đất yếu:
5.6. Trình tự thi công:
VI. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT.
6.1. Vải địa kỹ thuật.
VII. KẾT QUẢ TÍNH TỐN.


THUYẾT MINH TÍNH TỐN
PHỤ LỤC TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
GĨI THẦU THI CƠNG BÃI ĐỖ XE TẠM 8-CT1, 6-CT1 & 8-CT1
BƯỚC: BIỆN PHÁP THI CƠNG

I. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VÀ CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG.
* Qui mô và tiêu chuẩn kỹ thuật
Tiêu chuẩn kỹ thuật :
Đường thiết kế với có quy mơ mặt cắt như sau :

 Bãi 6-CT1:
Bề rộng nền đường:
+ Phần xe chạy dành cho xe cơ giới:
+ Dải phân cách giữa:
+ Độ dốc ngang mặt đường 2 mái:
 Bãi 8-CT1:

Bề rộng nền đường:
+ Phần xe chạy dành cho xe cơ giới:
+ Dải phân cách giữa:
+ Độ dốc ngang mặt đường 2 mái:

Bnền = 16m, trong đó:
Bmặt = 2x8.0 = 16m.
Bpc = 3.0m.
imặt = 2%
Bnền = 16m, trong đó:
Bmặt = 2x8.0 = 16m.
Bpc = 2.0m.
imặt = 2%

* Các quy trình và phần mềm áp dụng tính tốn.
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22-TCN263-2000.
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ơ tơ đắp trên đất yếu 22TCN262-2000.
- Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đường 22TCN
244-98.
- Tiêu chuẩn ngành vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu 22 TCN248 98.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN4054-05.
- Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN211-06
- Phần mềm SLOPE/W 2007 tính hệ số ổn định K theo phương pháp BISHOP
- Phần mềm SASPRO tính độ lún cố kết.
- Các bảng tính lập trên phần mềm EXCEL.
II. THỜI GIAN THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG : Dự kiến tối đa 01 tháng.
III . U CẦU TÍNH TỐN

3.1. Độ lún dư và tốc độ lún.
Theo quy trình khảo sát thiết kế nền đường ơ tơ đắp trên đất yếu 22TCN262-2000 thì

độ lún cố kết ∆S cịn lại sau khi hồn thành cơng trình với đường có vận tốc thiết kế


20km/h và đường cấp cao A1 (Bảng II-1 : Phần độ lún cố kết cho phép còn lại ∆S tại tim
của nền đường sau khi hồn thành cơng trình) được quy định như sau:
- Đoạn nền đắp thông thường ∆S  40 cm
Theo bảng 1-3 tiêu chuẩn 22 TCN211-06 thì độ lún cho phép còn lại trong thời hạn
15 năm tại tim đường sau khi thi công xong kết cấu áo đường quy định:
- Đoạn nền đắp thông thường ∆S  40 cm
Theo bảng ghi chú “Bảng 1-3” của tiêu chuẩn 22TCN211-06: Đối với các đường có tốc
độ thiết kế từ 40Km/h trở xuống cũng như các đường chỉ thiết kế kết cấu áo đường mềm
cấp cao A2 hoặc cấp thấp thì khơng cần đề cập đến u cầu về độ lún cố kết còn lại khi
thiết kế (Điều này cho phép vận dụng để thiết kế kết cấu áo đường theo nguyên tắc phân
kỳ đối với các đường cấp III trở xuống như đề cập ở mục 2.1.5 của tiêu chuẩn nhằm
giảm chi phí xử lý nền đất yếu).
 Khi tính tốn xử lý ổn định nền đường nhà thầu sẽ sử dụng quy định độ lún dư trong
thời hạn 5 năm tại tim đường sau khi thi công xong kết cấu áo đường theo tiêu
chuẩn 22TCN211-06 đối với một số tuyến đường có tốc độ thiết kế <40 Km/h và tính
tốn khối lượng bù lún và phân kỳ đầu tư.
 Theo như bản vẽ thiết kế được duyệt, khi tính tốn nhà thầu lựa chọn là bãi xe 8-CT1
& 6-CT1 có Vtk ≤ 40 Km/h  Khơng cần phải có biện pháp xử lý lún dư theo yêu cầu
của tiêu chuẩn mà chỉ cần tính tốn ổn định tổng thể nền đường nếu như nó khơng đạt
u cầu về độ ổn định thì cần có biện pháp xử lý ổn định, nếu đạt yêu cầu theo quy định
của tiêu chuẩn thì chỉ cần tính tốn khối lượng bù lún cho các tuyến trong q trình thi
cơng mà khơng cần biện pháp xử lý.
3.2. Kiểm toán ổn định trượt.
Theo quy trình khảo sát thiết kế nền đường ơ tơ đắp trên đất yếu 22TCN262-2000 ổn
định trượt cho các đoạn sau xử lý phải đảm bảo K min ≥1.4 (phương pháp BIPSHOP).
Riêng đối với những đoạn được thi công theo phương pháp đắp theo giai đoạn, hệ số Kmin
≥1.2.



IV. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN

4.1. Tính lún.
1/ Ứng suất do tải trọng nền đường gây ra:
Ứng suất thẳng đứng do tải trọng nền đường gây ra được tính theo cơng thức
OSTERBERG như sau: Z = Iq*q
Trong đó:
Z - ứng suất thẳng đứng tại độ sâu Z.
q - Tải trọng nền đường q =  * h (T/m2).
h - Chiều cao đất đắp.
 - Dung trọng vật liệu đất đắp nền đường (T/m3).
Iq- Hệ số ảnh hưởng tra theo toán đồ OSTERBERG
2/ Lún cố kết.
Do sự thay đổi ứng suất gây ra bởi tải trọng của nền đường và độ sâu phân bố của
đất, một lớp đất sẽ được phân chia thành các lớp nhỏ để tính tốn độ lún và độ lún của
lớp đất sẽ là tổng độ lún của các lớp nhỏ.
Có thể tính tốn độ lún cố kết bằng cách sử dụng công thức gốc theo mô tả dưới
đây (sau đây gọi tắt là phương pháp e):
Sc 
H

eo  e1

(2-1)

1  e0

Hoặc bằng các công thức điều chỉnh sau đây (sau đây gọi tắt là phương pháp Pc/Cc):

Sc  Cc
P0 
Plog
1 H
P0
e0
Sc 
P  P
Cs
H log o P
o
1
eo

, Đối với đất cố kết bình thường Pc ≤ Po
, Đối với đất quá cố kết và Pc>P0+P

P
Sc  Cs
Cc
P0 
H log c
H
log
P
1
1 e0

Pc
eo

P0

(2-2)
(2-3)

, Đối với đất quá cố kết và Pc
Về lớp đất cát, có thể sử dụng cơng thức sau đây để tính độ lún tức thời (phương pháp De
Beer)
S  0.4
iP

Po

H log

P0 

N
Po


(2-5)


Hoặc phương pháp e (Công thức 2-1, NHÀ THẦU sử dụng phương pháp e để tính tốn
độ
lún nếu có lớp cát kẹp giữa các lớp đất khác).
Trong đó:
Sc: Độ lún cố kết,

Si: Độ lún tức thời của lớp đất cát,
eo: Hệ số rỗng tại áp lực P0 (Hệ số rỗng ban đầu),
e1: Hệ số rỗng ở áp lực P0+P,
P0: Áp lực địa tầng,
P: Áp lực do nền đường gây
ra, Cc: Chỉ số nén,
Cs: Chỉ số nở,
Pc: Áp lực tiền cố kết,
H: Độ dày của lớp
đất.
N: Giá trị Thí nghiệm Xuyên Tiêu chuẩn SPT
3/ Tổng lún.
Tổng lún gồm hai thành phần đó là lún tức thời và lún cố kết giai đoạn sơ cấp. Tải trọng
gây lún, ngoài tải trọng thân nền đắp theo chiều cao thiết kế còn xét đến tải trọng do phần
bù lún. Lún cố kết thứ cấp (lún từ biến) khơng xét đến trong phần tính tốn này. Khơng đưa
hoạt tải xe cộ vào tính lún cố kết .
Tính lún theo phương pháp phân tầng lấy tổng, chiều sâu ảnh hưởng lún được tính
đến độ sâu mà tại đó P = 0,15 P0 (P – ứng suất do tải trọng nền đắp, P 0 – ứng suất bản
thân nền đất), hoặc đến lớp đất sét có trạng thái dẻo cứng đến cứng hoặc gặp các lớp cát.
Công thức tính lún theo quy trình 22TCN 262-2000, tổng lượng lún của nền đường được
tính theo cơng thức sau:
S = Sc + Si
Trong đó :
Sc - Độ lún cố kết.
Si - Độ lún tức thời, được dự đoán theo quan hệ kinh nghiệm
sau : Si = (m-1)*Sc


Với m = 1.1-:-1.4; nếu có các biện pháp hạn chế đất yếu bị đẩy trồi ngang dưới tải
trọng đắp (như có đắp bệ phản áp hoặc rải vải địa kỹ thuật...) thì sử dụng trị số m = 1.1;

ngồi ra chiều cao đắp càng lớn và đất càng yếu thì sử dụng trị số m càng lớn.
Kiến nghị chọn hệ số m = 1.2 để tính tốn lún tức thời.
4/ Độ cố kết.
a. Cố kết
Trường hợp khơng có đường thấm đứng, hệ số thời gian (Tv) sẽ được tính tốn
theo cơng thức (2-6) như sau:
Tv 

t  Cv
H

(2-6)

2

Sau đó độ cố kết sẽ được tính theo mối quan hệ Terzaghi Uv – Tv như sau:
Tv 

  U 2
4  100



Tv  1.781  0.933  log100  U


Trong đó:
t: Thời gian lún,
H: Chiều dài đường thấm,
Tv: Hệ số thời gian,

Uv: Độ cố kết,
Cv: Hệ số cố kết.

nếu 0
(2-7)

nếu U>53%

(2-8)


b. Sức kháng cắt do cố kết
Sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu được xem là tăng lên 1 lượng C do
cố kết được xác định như sau:
C  P0  Pc  P U  m

(2-17)

Trong đó:
C: Lượng tăng của sức kháng cắt khơng thốt nước do cố kết,
m: Hệ số tăng của sức kháng cắt không thốt nước.
4.2. Kiểm tốn ổn định trượt.
- Trong q trình kiểm tốn ổn định có xét đến yếu tố tăng cường độ của các lớp đất
sau từng đợt đắp nền đường.
- Cơng tác kiểm tốn ổn định trượt trong qua các bước sau:
+ Kiểm toán ổn định trượt trong trường hợp khi chưa có biện pháp xử lý.
+ Kiểm tốn ổn định trong trường hợp đã có giải pháp xử lý (thoát nước thẳng
đứng, bệ phản áp, vải địa kỹ thuật...) ở từng giai đoạn thi công đắp nền, kể cả gia tải.
+ Kiểm toán ổn định trượt trong trường hợp đã có giải pháp xử lý khi đưa cơng

trình vào khai thác sử dụng.
+ Cơng tác kiểm tốn ổn định được thử lại nhiều lần và chỉ đưa ra kết quả cuối
cùng khi thoả mãn điều kiện đã nêu trong qui trình.
Nhà thầu kiến nghị sử dụng Phương pháp Bishop như cơng thức dưới đây để kiểm
tốn trượt.
1
 C  b  w  u  btan  
Fs 

ma



 wsin 

m  cos 1  tan 
a




tan 

Fs 

Trong đó (xem hình a):
C: Lực dính,
: Góc ma sát trong,
b: Bề rộng phân tố,


(2-18)
(2-19)



u: Áp lực nước lỗ rộng tác động đáy cung trượt,
W: Trọng lượng của phân tố,
 : Góc nghiêng tại đáy cung trượt so với phương ngang.



Hình a: Mơ hình kiểm tốn trượt
Trong trường hợp có sử dụng lớp vải địa kỹ thuật gia cường, cường độ kháng trượt
được tính như sau:



T  max Tbreak ,T pullout



(2-20)

Trong đó (xem hình vẽ b),
Tbrea
k



Tensile

k


Tpullout  b

2

 2k'
tan 
 h
  3





Tensile: Cường độ chịu kéo đứt của vải (=200KN)
k: Hệ số an toàn (=2 với vải được làm bằng polyester theo 22TCN262-2000)
k’: Hệ số dự trữ (=0.66 theo 22TCN262-2000)




Hình b: Mơ hình kiểm tốn trượt sử dụng VẢI ĐỊA KỸ THUẬT gia cường

V. LỰA CHỌN MẶT CẮT VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TỐN

5.1. Địa tầng

Dựa vào kết quả cơng tác thí nghiệm trong phịng và khảo sát hiện trường, ba mặt.

Mặt cắt địa chất cơng trình đã được thành lập nhằm mô tả địa tầng khu vực khảo sát


Địa tầng khu bãi đỗ xe có thể chia thành các các đất từ trên xuống như sau:
-

Lớp số 1: Đất lấp

-

Lớp số 2: Sét, trạng thái dẻo cứng

-

Lớp số 3: Sét lẫn sét pha, trạng thái dẻo chảy đến chảy, lẫn hữu cơ

Các lớp được mô tả chi tiết dưới đây:
 Lớp số 1: Đất lấp
Lớp này có thành phần chủ yếu là sét pha màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm lẫn
vật liệu xây dựng, rễ cây. Tại nhiều vị trí khoan thì lớp này có thành phần chủ yếu là bùn
hữu cơ lẫn vật liệu xây dựng. Bề dày của lớp thay đổi từ 0.10m đến 0.30m. Trong lớp
này khơng tiến hành lấy mẫu thí nghiệm.
 Lớp số 2: Sét, dẻo cứng
Thành phần chính của lớp là sét màu xám nâu, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng, có chỗ
dẻo mềm. Bề dày thay đổi từ 0.30m đến 0.6m. Trong lớp này khơng tiến hành lấy mẫu
thí nghiệm.
 Lớp số 3: Sét, dẻo chảy – chảy
Thành phần chính của lớp là sét lẫn ít sét pha màu xám xanh, xám ghi, trạng
thái dẻo chảy đến chảy, đôi chỗ lẫn vật chất hữu cơ, đất than bùn hóa. Lớp này có diện
phân bố rộng khắp khu vực khảo sát, quan sát thấy trong tất cả mọi mương đào với bề

dày thay đổi từ 0.60m đến 1m.
5.2. Kết luận

Các số liệu khảo sát địa chất cơng trình trình bày trong báo cáo này đủ để phục vụ
cho thiết kế xây dựng đường trên nền đất yếu, đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật nêu ra
trong đề cương khảo sát.
Kết quả khảo sát khẳng định khu vực tuyến khảo sát đi qua có điều kiện địa chất
cơng trình bất lợi cho việc xây dựng nền đường và được đánh giá là nền đất yếu. Đất
nền ở đây được chia thành các lớp theo đặc tính xây dựng như sau:
Lớp số 3là sét trạngdẻo mềm đến trạng thái dẻo chảy đến chảy lẫn hữu cơ. Đây là
các lớp đất yếu có sức chịu tải rất thấp và biến dạng cao.
Lớp số 1, lớp số 2 là lớp có sức chịu tải trung
bình.


CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TỔNG HỢP SEIN VINA
SEIN VINA CONSTRUCTION GENERAL CO., LTD

Phụ lục tính tốn xử lý nền đất yếu
Bước: Biện pháp thi cơng

Phịng 903, tầng 9, tịa Tây, Lotte Center Hanoi, số 54 Liễu Giai,
Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội

5.3. Lựa chọn các mặt cắt tính tốn.

Dựa vào mặt cắt địa chất cơng trình dọc theo tim tuyến, bề dày, phạm vi phân bố
các lớp đất yếu, kết hợp với chiều cao đắp để lựa chọn các mặt cắt tính tốn có tính đại
diện cho từng đoạn nền đường.
5.4. Lựa chọn các chỉ tiêu phục vụ tính tốn.

Chi tiết chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất chỉ mang tính chất tham khảo xem trong hồ
sơ khảo sát địa chất cơng trình do nhà thầu lập. Các chỉ tiêu đưa vào tính tốn được thống
kê lựa chọn theo, thí nghiệm đào mương hiện trường và tiêu chuẩn. Các chỉ tiêu lớp đất
yếu của nền đường được lấy theo thí nghiệm cắt cánh
5.4.1. Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Bảng 5.1. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ

Lớp

Lớp
1,2
Lớp
3

Trang
thái cúa
đất
- Đất lẫn hữu cơ
- Đất sét pha, đất dẻo
chảy


t/m

Cu
3

C
2


t/m

t/m
2



m
=tan(cu)

Pc

Cv
Cc

Cr

2

®é

t/m

x10-3
cm2/s

Hệ
số
ron
g e0


1.91

4.42

0.26

19.26

0.2
6

0.02
9

2.380

1.05
3

1.76

1.85

0.28

6.60

0.5
0


0.05
3

0.790

1.70
0


Phụ lục tính tốn xử lý nền đất yếu
Bước: Biện pháp thi cơng

CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG TỔNG HỢP SEIN VINA
SEIN VINA CONSTRUCTION GENERAL CO., LTD
Phòng 903, tầng 9, tòa Tây, Lotte Center Hanoi, số 54 Liễu Giai,
Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội

- Do lớp 1, 2, 3 khơng có mẫu thí nghiệm nén 3 trục theo sơ đồ CU nên NHÀ THẦU lấy giá trị m theo công thức kinh nghiệm như đã đề cập
- Giá trị Cv được lấy theo kinh nghiệm dựa trên mối quan hệ với độ ẩm giới hạn chảy.


CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TỔNG HỢP SEIN VINA
SEIN VINA CONSTRUCTION GENERAL CO., LTD

Phụ lục tính tốn xử lý nền đất yếu
Bước: Biện pháp thi cơng

Phịng 903, tầng 9, tịa Tây, Lotte Center Hanoi, số 54 Liễu Giai,
Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội


5.4.2. Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu đắp nền
Đối với cát đắp nền đường:
-

Trọng lượng riêng  = 1.85 T/m3.

-

Lực dính C = 0 kN/m2.

-

Góc ma sát trong  = 30o

5.4.3. Hoạt tải
- Hoạt tải trong q trình khai thác trên nền đường tính theo qui trình 22TCN 2622000 cho bề rộng nền đắp thay đổi từ 12m đến 30m và hoạt tải được xếp trên toàn bộ bề
mặt xe chạy:

e/
2

b

B

d

b


e/
2

l
q

n.G

B.l
B  n.b  (n 1)d  e

Trong đó:
n: Số xe tối đa có thể xếp được trên phạm vi bề rộng nền đường;
G: Trọng lượng một xe (T);
B: Bề rộng phân bố ngang của các xe (m);
l: Phạm vi phân bố tải trọng xe theo hướng dọc (m);
Sơ đồ tính tải trọng quy đổi với tải trọng trục H30:

0,
3

1,8

1,3

1,8

0,
3


6,6


Cụ thể:
 Bãi số 6-CT1: Bề rộng Bn= 16m
Hoạt tải đưa vào kiểm toán ổn định là 1.50 T/m2. Hoạt tải trong q trình thi cơng lựa
chọn = 1.0 T/m2.
 Bãi số 8-CT1: Bề rộng Bn= 16m
Hoạt tải đưa vào kiểm toán ổn định là 1.54 T/m2. Hoạt tải trong q trình thi cơng lựa
chọn = 1.0 T/m2.
5.5. Lựa chọn biện pháp xử lý nền đất yếu
5.5.1. Các biện pháp có thể áp dụng xử lý nền đất yếu cho dự án
Việc lựa chọn giải pháp xử lý nền đường trên đất yếu trong dự án được dựa trên
các tiêu chí: Độ lún, Hệ số an tồn, Giới hạn lộ giới.

Độ ổn định Fs > 1.2
Độ lún dư còn lai
+ ≤đườườ
≤đườố
≤đườẫ

Hình 5.1. Tiêu chuẩn thiết kế nền đường đắp của bãi đỗ xe tạm
Có nhiều phương pháp cải tạo đất nhằm giảm thiểu độ lún sau thi công hoặc gia tăng
tính ổn định nền đường đắp trong hoặc sau thi cơng. Nếu khơng, đoạn đường đắp sẽ có
tính ổn định thấp trong thi công và độ lún dư sau khi khai thác do cố kết của lớp đất có
tính nén lún cao. Phần lớn các phương pháp cải tạo đất yếu đều có chi phí cao hơn so với
cơng tác đắp đất thơng thường, do đó khi áp dụng bất kỳ giải pháp nào cũng phải dựa trên
cả hai khía cạnh kỹ thuật và tài chính của dự án. Dưới đây là lưu đồ thiết kế xử lý đất yếu
áp dụng cho dự án dựa trên kỹ thuật và chi phí thi cơng, bắt đầu bằng việc tiến hành cải
tạo đất, tiếp theo là xử lý bằng cát đệm và sàn block trồng cỏ giảm tải.


Yêu cầu thiết kế:
Ho,
T.C.,
FS thời
và Pgian
5 năm
có ROW
đáp ứng
tiêu chuẩn hay khơng
Lựa
Tínhchọn
tốn tham
độ Kết
ổnsốđịnh
thúc
thiết&kế
Dự
Bảng

tính độ lún

CHÚ GIẢI:
Ho : Chiều cao đường đắp
ROW : Lộ giới
Khảo
sát
FSđất: Hệ số an tồn tránh Phương
bất ổn định
pháp sàn Block

phí tăng dần
5.1.Chi
Lưu
Không
đồ
thiết
kế
xử
lý nền
Phương pháp cải tạoP
đất
Phương
cát đệm
5 năm:
Độ pháp
lún trong
5 năm trồng cỏ giảm tải


a) Các biện pháp xử lý nền đất yếu
Có một số biện pháp để xử lý nền đất yếu, nhưng thường được phân loại thành 2 loại
gồm chống trượt và tăng cố kết như liệt kê trong bảng 5-2 dưới đây:
Bảng 5.2. Phân loại các biện pháp xử lý
Phân loại
Chống trượt

Tăng cố kết












Các biện pháp xử lý nền đất yếu
Biện pháp bệ phản áp
 Biện pháp thay thế
Vải địa kỹ thuật gia cường
 Vật liệu nhẹ
Cọc cát đầm chặt
 Cọc cột đá
Cọc xi măng đấy
 Phun vữa
Thay một phần lớp đất yếu
Gia tải trước
 Nền cát đệm
Lớp cát đệm (SD)
 Phương pháp hút chân không
Neowed
Cọc xi măng đất

b) So sánh các biện pháp gia tăng cố kết
Để có được giải pháp cho việc xử lý nền đất yếu trong số các biện pháp gia tăng
cố kết nêu trên, các biện pháp sử dụng như: Thay thế lớp đất yếu, bổ sung lớp cát đệm,
Neowed, Cọc xi măng đất đã được so sánh với nhau và cho kết quả như sau:


Bảng 5.3. Các phương pháp xử lý đất yếu


Phụ lục tính tốn xử lý nền đất yếu
Bước: Biện pháp thi công

TT

Phương pháp

Độ lún
nguyên
thủy

Độ lún cố kết

Độ lún dư

Phương pháp
thay một
phần lớp đất
yếu

Thấp nếu hệ số an
tồn cao

Chi phí bảo
dưỡng

Vấn đề

về tài
chính

Chi phí thi cơng

Thời gian
thi cơng

Phịng 903, tầng 9, tòa Tây, Lotte Center Hanoi, số 54 Liễu Giai,
Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội

Lớp cát đệm

Thấp nếu hệ số an
tồn cao

Kiểm sốt được
bằng chiều dày
Cao
thay đất
Kiểm sốt được
dựa vào độ dày
lớp đất thay thế và
quá trình gia tải

Vấn đề
về kỹ
thuật
Độ ổn định


CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TỔNG HỢP SEIN VINA
SEIN VINA CONSTRUCTION GENERAL CO., LTD

Hệ số an tồn tăng
do thay bằng lớp
đất cứng hơn

Thấp

Là biện pháp có
giá thành thấp nhất
trong các giải pháp
xử lý. Nhưng phụ
thuộc vào vấn đề
thời tiết và nguồn
cấp

Neowed

Cọc xi
măng đất
(CMD)

Rất thấp do
Cao
do truyền
tải
Không có
xuống lớp đất
khả năng

cứng hơn bên
chịu nén
dưới

Thấp

Rất thấp
Rất thấp do
tải
được
chuyển xuống
lớp đất rắn
hơn bên dưới

Có thể kiểm sốt Cao
được bằng cách gia
tải phụ phù hợp

Ban đầu hệ số
Rất không an tồn cao,
Hệ số an tồn tăng
ổn định
nhưng có thể
do cường độ đất
giảm
dần
tăng trong cố kết
theo thời gian
Thấp


Là biện pháp
có giá thành
thấp trong các
giải pháp xử lý.
Không phụ
thuộc vào vấn
đề thời tiết và
nguồn cấp

Cao

Thấp

Thấ
p

Cao đối với
đường đắp
cao

Nhanh

Từ ngắn tới
không phụ
Thời gian thi cơng
trung bình –
Nhanh – khơng
thuộc thời
nhanh nhất trong
tùy thuộc vào

phụ thuộc thời tiết
tiết
các giải pháp xử lý
thiết bị sử
đất yếu
dụng


Phụ lục tính tốn xử lý nền đất yếu
Bước: Biện pháp thi cơng

Các vấn
đề liên
quan
khác

Chất lượng
theo thời gian
dài

Lộ giới

CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG TỔNG HỢP SEIN VINA
SEIN VINA CONSTRUCTION GENERAL CO., LTD
Phòng 903, tầng 9, tòa Tây, Lotte Center Hanoi, số 54 Liễu Giai,
Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội

Sai khác độ lún
nhỏ


Sai khác độ lún
nhỏ

Sai khác độ
lún lớn

Sai khác độ
lún nhỏ

Cần lộ giới

Cần lộ giới

Cần lộ giới

Khơng có vấn
đề về Lộ giới


TT

Phương pháp

Phương pháp
thay một
phần lớp đất
yếu

Kinh nghiệm địa
phương trong

thi cơng

Bình thường – Chủ
yếu là công tác đất

Ứng dụng trong
các dự án
đường tại Việt
Nam trước đây

Phổ biến

Thị trường cung
ứng

Nguồn cung ứng
đất đắp nhiều

Hợp lý trong ứng
dụng

Là phương pháp
phù hợp đối với
tuyến có độ lún cố
kết nhỏ và độ lún
dư cịn lại gần đạt
được yêu cầu của
dự án, thời gian thi
công nhanh nhất
trong tất cả các

biện pháp xử lý

Neowed

Lớp cát đệm

Cọc xi
măng đất
(CMD)

Ít

Trung bình –
Rất tốt – khơng khơng khả thi
tùy thuộc cao
cần quan trắc khi xử ly nền
vào quan trắc
đất yếu
nhiều
thường xuyên
không

Phổ biến
Không vấn đề,
ngoại trừ nguồn
cung ứng đệm cát
hạt trung khá hiếm

Phương pháp triển
vọng


Có nhưng
giới hạn

Cần
nhập
Tương
đối
khẩu một số
mới ở Việt
vật liệu và
Nam
thiết bị

Khơng
hợp

phù

Chi phí cao
hơn
nhưng
thời gian thi
cơng
ngắn
hơn

Bảng 5.4. Ưu nhược điểm của giải pháp thay thế lớp đất yếu so
với lớp cát đệm
Hạng mục


Thay thế đất

Lớp cát đệm

Mặt cắt
ngang

Dựa vào chỉ tiêu cơ lý của đất và • Dựa vào chỉ tiêu cơ lý của cát và
dùng phương pháp đầm nén chạy
nước mà đầm chặt
máy rung làm co kết tăng hiệu số
bền chặt của mặt
Các nguyên lý
chung



Hạng mục

Thay thế đất

Lớp cát đệm

• Sẵn có tại thị trường

• Hiệu quả tốt trong trường hợp lún cố

• Ít khả năng bị cắt dịng thấm


kết.

• Nhiều kinh nghiệm thi cơng ở • Khả năng làm việc tốt trong các lớp
Ưu điểm

Việt Nam

đất khơng đồng nhất.

• Xử lý mơi trường.

• Khắc phục được khả năng kháng

• Khả năng chống trượt taluy cao xuyên vào lớp đất lấp.
do tăng nhanh tốc độ cố kết làm • Nhiều kinh nghiệm thi cơng ở Việt
chỉ tiêu sức chống cắt tăng.

Nam.
• Khả năng chống trượt taluy cao.

• Có khả năng bị uốn khi lún lớn
hoặc trong lớp đất yếu sâu.
Nhược điểm

• Chiều sâu thi cơng hiệu quả nên

• Khả năng cắt dịng thấm cao.
• Độ dày thi công lớp cát đệm hiệu quả
nên lớn hơn 60cm


≥ 50cm.
• Phụ thuộc quá nhiều vào thời tiết
Tỉ lệ chi phí

1.0

1.0

Căn cứ vào bảng 5.3 và 5.4 ở trên thì chi phí xử lý nền đất yếu thấp nhất mà vẫn
đảm bảo kỹ thuật yêu cầu của dự án thì giải pháp ưu tiên xử lý nền đất yếu tiếp theo cần
được xét đến theo thứ tự ưu tiên là: Lớp cát đệm  Vải địa kỹ thuật  Sàn giảm tải gạch
Block trồng cỏ (thứ tự ưu tiên ở đây xét đến tính tăng dần về chi phí và chất lượng).
c) Đề xuất lựa chọn trên nguyên tắc Biện pháp Xử lý nền đất yếu
Từ các phân tích trên, đề xuất sử dụng các chỉ tiêu sau làm nguyên tắc chung để lựa
chọn biện pháp xử lý nền đất yếu cho dự án.
Chú ý:
Đối với những đoạn tuyến có chiều cao đất đắp He < 2.2m mà khơng đảm bảo độ lún dư
cịn lại cũng như ổn định tổng thể NHÀ THẦU kiến nghị nếu giải pháp thay đất một phần đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật thì không cần so sánh với các giải pháp khác nữa (vì đây là giải pháp có
chi phí thấp nhất bên cạnh đó nó cịn rút ngắn được thời gian thi công).


×