Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục) QUẢN lý HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ 5 6 TUỔI tại TRƯỜNG mẫu GIÁO lộc GIANG, xã lộc GIANG, HUYỆN đức hòa, TỈNH LONG AN năm học 2021– 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.74 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường mầm non, tiểu học Long An

Tên tiểu luận: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG
CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO LỘC GIANG, XÃ LỘC
GIANG, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN.
NĂM HỌC: 2021– 2022

Học viên: Phan Thị Thu Hà
Đơn vị công tác: Trường Mẫu Giáo Lộc Giang, huyện Đức Hịa,
tỉnh Long An.

ĐỨC HỊA, THÁNG 10/2021

download by :


MỤC LỤC
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................Trang 3
1.1. Lí do pháp lý.........................................................................................Trang 3
1.2. Lí do lí luận...........................................................................................Trang 3
1.3. Lí do thực tiễn ......................................................................................Trang 3
2. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác quản lý hoạt động phịng chống
suy dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mẫu Giáo Lộc Giang.................Trang 4
2.1. Khái quát về trường Mẫu Giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa,
tỉnh Long An.........................................................................................................Trang 4
2.2. Thực trạng về quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 5-6
tuổi tại trường Mẫu Giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long


An..........................................................................................................................Trang 5
2.2.1.Thực trạng suy dinh dưỡng tại trường................................................Trang 5
2.2.2. Thực trạng quản lý suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường.......................Trang 6
2.2.2.1.Lập kế hoạch phịng chống suy dinh dưỡng cho tồn trường thực
hiện........................................................................................................................Trang 6
2.2.2.2.Tổ chức thực hiện quản lý suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường.........Trang 6
2.2.2.3.Chỉ đạo việc thực hiện......................................................................Trang 7
2.2.2.4. Công tác kiểm tra việc thực hiện phòng chống trẻ suy dinh dưỡng tại
trường Mẫu Giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.... Trang 9
2.3.Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác quản lý hoạt
động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mẫu giáo Lộc Giang, xã
Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.........................................................Trang 10
2.3.1.Điểm mạnh........................................................................................Trang 10
2.3.2. Điểm yếu..........................................................................................Trang 10
2.3.3. Cơ hội.............................................................................................. Trang 11
2.3.4. Thách thức........................................................................................Trang 11
2.4. Kinh nghiệm thực tế về cơng tác quản lý hoạt động phịng chống suy dinh
dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mẫu giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa,
tỉnh Long An.......................................................................................................Trang 11
3. Kế hoạch hành động quản lý hoạt động PC SDD cho trẻ 5-6 tuổi tại
trường MG Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An..... Trang 12
4. Kết luận và kiến nghị..........................................................................Trang 18
4.1. Kết luận...............................................................................................Trang 18
4.2. Kiến nghị.............................................................................................Trang 18
Tài liệu tham khảo...................................................................................Trang 20

2

download by :



1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Lý do pháp lý
Có thể nói sức khỏe vơ cùng quan trọng đối với con người, nếu khơng có sức
khỏe thì cơ thể chậm phát triển và sinh ra nhiều bệnh tật. Theo định nghĩa của tổ chức
y tế thế giới ( WHO ): “ Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất,
tâm thần và xã hội, chứ khơng phải chỉ là khơng có bệnh tật hay tàn phế”.Con người,
muốn có sức khỏe tốt cần được chăm sóc sức khỏe từ khi còn trong bụng mẹ. Mỗi giai
đoạn phát triển của con người đều có đặc điểm sức khỏe riêng và có những yêu cầu
chăm sóc sức khỏe phù hợp. Sức khỏe của trẻ em lứa tuổi mầm non, nếu được chăm
sóc tốt sẽ tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt về thể chất nói riêng, học tập và lao động
nói chung về sau này.
Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em cũng đã nêu rõ: “ Sức khoẻ của trẻ em hôm nay là
sự phồn vinh cho xã hội mai sau”. Để đáp ứng với những yêu cầu phát triển đi lên của
đất nước trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục của bậc học
mầm non đã chỉ rõ: “ Nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trước 6
tuổi, tạo cơ sở để trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ…”
Ngày 22/02/2012 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt chiến lược Quốc gia về dinh
dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 226/QĐ-TTg),
trong đó đã nêu mục tiêu của chương trình dinh dưỡng học đường là “Giảm tỷ lệ suy
dinh dưỡng, nâng cao tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trong hệ thống trường học”.
Và trong đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi (Quyết định số 239/QĐTTg) cũng có tiêu chuẩn về tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng phải dưới 10%.Nghị quyết số 20NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII cũng đã nêu rõ
“tập trung giải quyết vấn đề suy dinh dưỡng thấp cịi, thiếu vi chất dinh dưỡng”. Như
vậy, có thể nói: Đảng và nhà nước ta đã và đang rất quan tâm đến việc chăm sóc sức
khỏe trẻ em và xem việc nâng cao sức khoẻ cho trẻ em là vấn đề quan trọng trong
chiến lược phát triển con người.
1.2. Lý do lý luận
Quản lý làhoạt động, là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
đến đối tượng quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được
mục đích của tổ chức.Quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ là hệ

thống các tác động có định hướng của hiệu trưởng đến hoạt động phòng chống suy
dinh dưỡng nhằm phục hồi và giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trong nhà trường.
Nội dung quản lý phòng chống suy dinh dưỡng gồm: quản lý chăm sóc sức khỏe
cho trẻ suy dinh dưỡng đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi ở trường bao gồm khám sức khỏe định

3

download by :


kì, quản lý theo dõi đánh giá sự phát triển về cân nặng và chiều cao, quản lý về chế độ
ăn, khẩu phần ăn của trẻ…Quản lý các hoạt động nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng
thực hành chăm sóc sức khỏe cho trẻ của cán bộ giáo viên.
Suy dinh dưỡng là bệnh hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi,nó ảnh hưởng đến sự phát
triển về thể chất, tinh thần và vận động của trẻ. Trẻ em bị suy dinh dưỡng sức đề
kháng của cơ thể rất yếu, rất dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn.Suy dinh dưỡng là tình
trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh huởng đến quá trình sống, hoạt
động và tăng trưởng bình thường của cơ thể. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) và quỹ
nhi đồng liên hiệp quốc định nghĩa: “Suy dinh dưỡng là hậu quả để lại do thiếu hụt
lượng dinh dưỡng cần được cung cấp vào hoặc do yếu tố bệnh tật tác động đến quá
trình tiêu hóa của cơ thể.”
Trẻ 5-6 tuổi có đặc điểm là giai đoạn này trẻ tăng trưởng về thể chất mạnh mẽ,
đồng thời bộ não và hệ thần kinh của trẻ cũng phát triển cực nhanh để đạt được thể
tích và trọng lượng bộ não hoàn chỉnh như một người trưởng thành vào thời điểm 6
tuổi. Nếu trong giai đoạn này không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trẻ sẽ rất dễ bị
suy dinh dưỡng và thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng cần thiết.
Như vậy, việc quản lý hoạt động phòng chống trẻ suy dinh dưỡng tại nhà trường
cần phải được quan tâm, vì nếu trẻ bị suy dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức
khỏe cũng như khả năng học tập của trẻ ở hiện tại và về sau này.Việc phục hồi chotrẻ
bị suy dinh dưỡng sẽ giúp trẻ có sức khoẻ và sự phát triển tồn diện,giúp trẻ mau lớn,

khỏe mạnh, thông minhvà học giỏi, hứng thú tham gia vào các hoạt động.Do đó, việc
phục hồi dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng là việc làm rất quan trọng và cần thiết.
1.3. Lý do thực tiễn
Trên thực tế hiện nay tình hình suy dinh dưỡng của trẻ ở trường Mẫu giáo Lộc
Giang là rất nhiều. Đầu năm học 2021 -2022khi nhận trẻ vào trường, phần lớn các
cháu trong tình trạng gầy cịm, thấp bé, kém ăn, khả năng học tập rất chậm. Trong khi
đó nhiệm vụ của nhà trường ngồi việc giảng dạy cịn có nhiệm vụ chăm sóc ni
dưỡng trẻ, hai nhiệm vụ này có tầm quan trọng ngang bằng nhau. Bởi vì,trẻ được chăm
sóc, ni dưỡng tốt thì cơ thể mới khỏe mạnh, phát triển về thể lực và trí lực, giúp trẻ
vui chơi, học tập tốt… Và sau khi được học chuyên đề 9: “Tổ chức thực hiện chương
trình giáo dục và quản lý hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường
mầm non”, giúp tôi nhận thức được rằng công tácquản lý hoạt động phòng chống suy
dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi tại trường tôi đang công tác là một trong những nhiệm vụ
quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Cơng tác quản lý ni dưỡng chăm sóc trẻ cần
phải được quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa để chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tại nhà
trường ngày càng được nâng cao. Chính vì vậy, tơi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động
phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mẫu Giáo Lộc Giang, xã Lộc

4

download by :


Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, năm học 2021-2022”,để làm tiểu luận cuối
khóa.
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG PHỊNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI
TRƯỜNG MẪU GIÁO LỘC GIANG
2.1. Khái quát về trường Mẫu Giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức
Hòa, tỉnh Long An

- Trường Mẫu giáo Lộc Giangđược thành lập và đi vào hoạt động từ năm
2004và tọa lạc tại ấp Lộc Thạnh, xã Lộc Giang, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An– là một
trường cơng lập, bán trú. Đây là xã vùng thượng của huyện Đức Hòa, đời sống nhân
dân cịn khó khăn, kinh tế địa phương chủ yếu làm nghề nơng và một số khác thì đi
làm công nhân ở các khu công nghiệp lân cận.Trường nằm ngay trung tâm của xã nên
nhu cầu gởi con của phụ huynh rất caovà có điều kiện giao thơng thuận lợi.
- Cơ sở vật chất nhà trường: gồm 7 phịng học, 10 phịng chức năng, có sân chơi
ngồi trời rộng rãi với nhiều đồ chơi phong phú, đa dạng phục vụ khá tốt nhu cầu vui
chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ.Các trang thiết bị và đồ dùng đồ chơi được trang bị
đầy đủ đáp ứng nhu cầu dạy và học trong nhà trường.
- Tổng sốcán bộ, giáo viên, cơngnhân viêntrong nhà trường là:22/21nữ. Trong
đó:
+ Cán bộ quản lý: 2/2 nữ
+ Giáo viên: 13/13 nữ
+ Kế toán: 1/1 nữ
+ Nhân viên y tế: 1/1 nữ
+ Bảo vệ: 1/0 nữ
+ Cấp dưỡng: 4/4 nữ
100% cán bộ, giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn.
- Hầu hết giáo viên là dân tại địa phương, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với
phụ huynh học sinh và nhân dân địa phương. Nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc.
- Trường Mẫu Giáo Lộc Giangcó đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, đồn kết u
nghề mến trẻ, vững vàng về chuyên môn, không ngừng học hỏi để nâng cao nghiệp vụ,
năng lực giảng dạy nên trường nhiều năm liền được công nhận là “ Tập thể lao động
xuất sắc” và nhận được bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An.
2.2. Thực trạng về quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 56 tuổi tại trường Mẫu Giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long
An
2.2.1.Thực trạng suy dinh dưỡng tại trường

5


download by :


Thực hiện theo hướng dẫn số 22/ HD-PGDĐT- GDMN, hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2021-2022. Tôi chỉ đạo giáo viên tiến hành cân
đo trẻ vào đầu tháng 9, kết quả như sau:
Tổng số trẻ cân đo: 222 trẻ( khối lá: 192trẻ, khối chồi: 30 trẻ)
Trẻ bình thường: 195 trẻ
Trẻ suy dinh dưỡng: 27 trẻ, trong đó trẻ khối lá là: 23 trẻ
Tổng số trẻ
khối lá

Suy dinh
dưỡng nhẹ cân

Tỷ lệ

Suy dinh
dưỡng thấp còi

Tỷ lệ

192

17

8,9%

6


3,1%

Sau khi kiểm tra kết quả cân đo, tôi nhận thấy rằng số trẻ suy dinh dưỡng của
trường mình là rất cao. Nhìn các bé gầy ốm xanh xao, nhỏ bé tơi không khỏi băn
khoăn về công tác chỉ đạo hoạt động phịng chống suy dinh dưỡng của mình và câu
hỏi ln đặt ra cho tơi là mình phải làm gì để cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng cho
trẻ, làm thế nào cho trẻ có cơ thể khỏe mạnh, tạo được niềm tin cho phụ huynh khi gởi
con vào trường.
2.2.2. Thực trạng quản lý suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường
2.2.2.1. Lập kế hoạch phịng chống suy dinh dưỡng cho tồn trường thực
hiện
Là một cán bộ quản lý chúng ta không thể xem nhẹ việc thực hiện công việc
bằng kế hoạch. Bởi vì, chỉ có kế hoạch mới giúp cho mình làm việc một cách khoa học
và có hiệu quả. Ý thức được điều này nên đầu năm học 2021-2022 tôi lên kế hoạch
riêng cho cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng cho trường chứ không làm chung với
kế hoạch năm học. Vì nếu như làm chung với kế hoạch năm học thì khơng thể nào đưa
ra hết được những u cầu, những biện pháp cụ thể bằng một kế hoạch riêng. Nhờ có
kế hoạch riêng mà việc phịng chống suy dinh dưỡng trong nhà trường đạt được hiệu
quả cao hơn. Các giáo viên sẽ căn cứ vào kế hoạch đó mà xây dựng kế hoạch cụ thể
cho lớp mình thực hiện.
Tuy nhiên việc lập kế hoạch vẫn còn gặp nhiều hạn chế: đơi khi lập kế hoạch
chưa cụ thể cịn chung chung chưa cụ thể và do tình hình dịch bệnh Covid 19 nên việc
thực hiện kế hoạch có khi chậm trễ về thời gian không đúng kế hoạch đề ra.
2.2.2.2.Tổ chức thực hiện quản lý suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường
Để thực hiện công tác quản lý hoạt động phịng chống suy dinh dưỡng trong
trường. Tơi đã xây dựng kế hoạch năm học trong đó có đề ra kế hoạch chăm sóc ni
dưỡng trẻ và phân cơng cho phó hiệu trưởng phụ trách bán trú trực tiếp quản lý hoạt
động phòng chống suy dinh dưỡng trong nhà trường. Tổ chức triển khai và quán triệt
các mục tiêu, yêu cầu, nội dung của chuyên đề “ Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và


6

download by :


vệ sinh an toàn thực phẩm” đến toàn thể giáo viên hiểu được tầm quan trọng của
chuyên đề, từ đó có quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ.
Đầu năm học, tôi cho các thành viên trong trường học tập lại các nội dung yêu
cầu của chuyên đề. Sau đó cho giáo viên khối lá tập trung lại thảo luận nói lên những
việc làm của mình về chuyên đề để giáo viên khác chia sẽ đóng góp lẫn nhau. Với
cách làm này giáo viên vừa tiếp thu được những kiến thức trên lý thuyết vừa soi rọi lại
trên thực tế những gì mình đã làm được, từ đó tự đưa ra hướng phấn đấu cho bản thân
mình trong thời gian tới. Nhờ thế mà giáo viên sẽ xây dựng được kế hoạch một cách
phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình để thực hiện tốt hơn.
Bên cạnh đó cịn gặp phải các mặt hạn chế như sau: Khi kế hoạch của trường
đưa xuống các lớp dựa vào để xây dựng cho lớp thực hiện thì kế hoạch xây dựng chưa
cụ thể hoá theo thực tế từng lớp mà nội dung cịn theo của trường, khi tổ chun mơn
họp thảo luận lấy ý kiến giáo viên cùng xây dựng thì giáo viên chưa mạnh dạn đóng
góp ý kiến và chưa có những ý nổi bật sáng tạo.
2.2.2.3.Chỉ đạo việc thực hiện
• Chỉ đạo và giám sát việc xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn
Căn cứ vào chương trình chăm sóc dinh dưỡng trẻ và thực tế sức khỏe của trẻ.
Tôi chỉ đạo các cán bộ giáo viên phối hợp tính khẩu phần ăn và thực đơn của trẻ phù
hợp với nhu cầu dinh dưỡng. Ngay đầu năm tôi đã chỉ đạo phó hiệu trưởng cân đối
khẩu phần theohướng dẫn Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT quy định về các chất cung
cấp năng lượng theo khuyến nghị:
Đối với khối Mẫu giáo nhu cầu khuyến nghị về năng lượng tại trường của một trẻ
trong một ngày là ( chiếm 50 - 60 % nhu cầu cả ngày): 735 - 882 Kcal.
Tỷ lệ các chất cung cấp năng lượng theo cơ cấu:

+ Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 12%-15% năng lượng khẩu phần.
+ Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 20%-30% năng lượng khẩu phần.
+ Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 55%-68% năng lượng khẩu phần.
+ Nước uống: khoảng 1,6- 2,0 lít/trẻ/ngày.
Tơi chỉ đạo xây dựng thực đơn, đồng thời tổ chức các mối quan hệ chặt chẽ giữa
các bộ phận trong tổ nuôi với các nhóm lớp nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng thực đơn,
kiểm tra giám sát việc thực hiện thực đơn và đảm bảo khẩu phần ăn cho trẻ. Khi xây
dựng khẩu phần ăn phải đảm bảo cân đối và hợp lý, đó là đủ năng lượng và cân đối
các chất dinh dưỡng.
+ Cân đối năng lượng: P-L-G-Vitamin và chất khoáng:
Cân đối: P: 12-15%
L: 20-25%
G: 60-70%

7

download by :


+ Cân đối Protit, đây là thành phần quan trọng nhất
Tỉ số Protit nguồn gốc động vật so với tổng số Protit là một tiêu chuẩn nói lên
chất lượng Protit trong khẩu phần. Đặc biệt là trẻ em lứa tuổi mầm non thì tỉ lệ Protit
có nguồn gốc động vật và thực vật là 50%/50% ( cho phép 8% động vật, 6% thực vật
trong tổng số 12% Protit trong khẩu phần ăn vì thực vật nhiều trẻ ăn khơng hết).
+ Cân đối Lipit: Tổng số Lipit thực vật/ tổng số lipit: 2 nguồn chất béo động vật
và thực vật phải có trong khẩu phần ăn ( Lưu ý khơng nên thay thế hoàn toàn mỡ động
vật bằng dầu thực vật).
+ Cân đối Gluxit: trẻ em 61% vì vậy lượng đường không quá 10% năng lượng
của khẩu phần.
+ Cân đối Vitamin, khoáng chất như photpho, canxi, magie. Đối với trẻ em: tỉ lệ

canxi/photpho: 1/1,5; Canxi/magie: 1/0,6.
Các bước khi tiến hành xây dựng khẩu phần cho trẻ:
Bước 1:
- Ấn định số năng lượng của độ tuổi được tính bằng calo.
- Xác định các chất dinh dưỡng tại trường cả ngày.
- Tính calo cho từng độ tuổi.
Bước 2: lựa chọn cách cân đối calo thích hợp.
Bước 3: Lên thực đơn 1 tuần
Nguyên tắc xây dựng thực đơn là:
+ Thực đơn cần đảm bảo các chất dinh dưỡng: đủ 4 nhóm thực phẩm P, L, G,
Vitamin và muối khoáng.
+ Cùng một loại thực phẩm phải sử dụng cho tất cả các chế độ ăn để tiện cho
công tác tiếp phẩm và việc tổ chức nấu ăn cho trẻ của nhà bếp.
+ Thực đơn là những thực phẩm sẵn có của địa phương, phù hợp theo mùa, vừa
đảm bảo dinh dưỡng vừa rẻ tiền trẻ lại ăn ngon miệng, kinh tế.
+ Lên thực đơn tuần: phù hợp với việc sử dụng đủ loại thực phẩm và việc bảo
quản thực phẩm, việc chuẩn bị thực phẩm nấu cũng chủ động hơn.
+ Thực đơn cần thay đổi món ăn để trẻ đỡ chán.
Cần lưu ý thực đơn cho trẻ suy dinh dưỡng.
Bước 4: Lựa chọn thực phẩm
- Dựa vào thành phần hóa học cho 100g thức ăn ăn được, tính lượng lương thực
và thực phẩm cần thiết.
- Chọn thực phẩm tươi ngon nhất sẵn có ở địa phương.
- Màu sắc thực phẩm gợi cảm, hấp dẫn kích thích cho trẻ hứng thú, trẻ thèm ăn
đồng thời đem lại giá trị dinh dưỡng.
Bước 5: Bổ sung cho đạt năng lượng với dầu mỡ và đường.

8

download by :



- Hàng tuần nhà trường phải công khai thực đơn cho cha mẹ trẻ biết để phối hợp
trong việc nuôi dưỡng trẻ.
Hạn chế: Do mỗi địa phương có những đặc điểm, đăc sản riêng, thực phẩm theo
mùa nên thực đơn chưa được đa dạng, và có khi cịn trùng lặp thực đơn trong 2 tuần
• Chỉ đạo tổ chức bữa ăn cho trẻ
Theo quy định của chương trình giáo dục mầm non thì số bữa ăn tại cơ sở giáo
dục mầm non cho trẻ mẫu giáo tối thiểu một bữa chính và một bữa phụ. Năng lượng
phân phối cho các bữa ăn: bữa chính, bữa trưa cung cấp từ 35% đến 40% năng lượng
cả ngày. Bữa phụ cung cấp từ 10% đến 15% năng lượng cả ngày.
Tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ giúp trẻ ăn ngon miệng và hết suất là công việc quan
trọng nhằm nâng cao chất lượng sức khỏe trẻ. Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên phối hợp
với cấp dưỡng chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
Bố trí địa điểm tổ chức bữa ăn cho trẻ từng nhóm, lớp, nơi ăn phải thoáng mát,
sạch sẽ, dễ dàng vận chuyển thức ăn và quan sát trẻ ăn.
Hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt quy trình tổ chức bữa ăn cho trẻ.
Hạn chế: Giáo viên chưa thường xuyên động viên trẻ ăn hết xuất hết khẩu phần,
còn để trẻ bỏ thừa, trẻ ăn chưa gọn gàng còn để rơi vãi cơm trên bàn, trên sàn,… Cơ
cần khuyến khích động viên trẻ cố gắng ăn hết khẩu phần và tập ăn những thức ăn bé
khơng thích
2.2.2.4. Cơng tác kiểm tra việc thực hiện phòng chống trẻ suy dinh dưỡng tại
trường Mẫu Giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Tôi luôn quan tâm tới công tác kiểm tra việc thực hiện phịng chống suy dinh
dưỡng của tồn trường, vì chỉ có kiểm tra mới có thể đánh giá được việc làm của từng
bộ phận. Từ đó có cơ sở rút kinh nghiệm những gì làm được và chưa làm được để có
biện pháp khắc phục kịp thời.Do đó, tôi tiến hành kiểm tra thường xuyên theo từng
tháng, từng bộ phận.
* Đối với nhà bếp: là nơi trực tiếp chăm lo đến bữa ăn cho trẻ hàng ngày,
trước hết cần phải đảm bảo chất lượng các bữa ăn và đảm bảo vệ sinh an toàn thực

phẩm nên cần được tiến hành kiểm tra các nội dung sau:
- Kiểm tra về việc tiếp nhận thực phẩm.
- Kiểm tra quy trình chế biến của bếp ăn.
- Đối với các món ăn đã được chế biến cần đảm bảo đủ ba ngon: “Ngon
mắt, ngon mũi và ngon miệng” hợp khẩu vị, màu sắc hấp dẫn đối với trẻ.
- Kiểm tra việc lưu mẫu thức ăn
- Kiểm tra vệ sinh nhà bếp.
- Ngoài ra kết hợp kiểm tra việc lên thực đơn ăn uống hàng ngày của trẻ,
kiểm tra sổ chợ, kiểm tra việc tính khẩu phần để kịp thời hướng dẫn điều chỉnh

9

download by :


thực đơn để đạt năng lượng cho trẻ theo quy định. Theo dõi khẩu phần ăn hàng ngày
của trẻ để kịp thời cân đối bữa ăn hợp lý cho trẻ.
* Đối với giáo viên các lớp: là người trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trẻ
- Kiểm tra cơng tác tổ chức bữa ăn.
- Kiểm tra việc thực hiện lịch sinh hoạt hàng ngày.
- Kiểm tra việc theo dõi sức khoẻ trẻ: Về vấn đề này Ban giám hiệu cần
kiểm tra qua hồ sơ theo dõi trẻ, tổ chức cân, đo một số trẻ, một số lớp để kiểm
tra độ chính xác của báo cáo. Từ đó, hướng dẫn, bổ sung, điều chỉnh kịp thời cho giáo
viên.
- Kiểm tra vệ sinh môi trường trong nhà trường.
Mặt hạn chế trong công tác kiểm tra: Nhà trường có lên lịch kiểm tra giám sát
nhưng có đơi lúc chưa kiểm tra theo kế hoạch đề ra do công việc nhiều, giáo viên, các
cô cấp dưỡng cịn tư tưởng thực hiện cơng việc theo kiểu đối phó khi có lịch kiểm tra
2.3.Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác quản lý
hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mẫu giáo Lộc

Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
2.3.1. Điểm mạnh
- 100% cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn và trên chuẩn, đội
ngũ cán bộ giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng lực chuyên môn vững vàng, nhận thức được
tầm quan trọng trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ.
- Hiệu trưởng có xây dựng kế hoạch phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ, có
kiểm tra đánh giá sâu sát.
- Nhà trường có quy mơ rộng rãi thống mát, môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chuyên môn và công tác nuôi dưỡng
tương đối đầy đủ như: bếp một chiều, có hệ thống nước sạch, có vuờn rau sạch phục
vụ trẻ ăn bán trú tại trường, đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
- Trường với bề dày truyền thống, cùng với đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân
viênyêu nghề mến trẻ, năng động sáng tạo, trẻ chăm ngoan, trườngMẫu giáo Lộc
Giang là nơi tin cậy cho các bậc phụ huynh gửi con em mình.
- Trường đã tạo dựng được uy tín với phụ huynh và các cấp lãnh đạo.
2.3.2. Điểm yếu
- Đội ngũ cấp dưỡng của trường chưa qua các lớp đào tạo nghề (do mức
lương thấp nên khó tuyển được người có trình độ nấu ăn theo quy định).
- Một số giáo viên trong nhà trường chưa mạnh dạn, cịn ngại làm cơng tác tun
truyền về các kiến thức nuôi dạy con cho các bậc phụ huynh. Công tác tun truyền
cịn mang nặng tính hình thức chưa đi sâu vào nội dung,nên chưa tạo được sự phối hợp
chặt chẽ với phụ huynh trong phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.

10

download by :


- Đội ngũ giáo viên, nhân viên có nhiều biến động về sức khoẻ, số nhân viên bậc
trung chiếm tỉ lệ cao, tỷ lệ giáo viên có con dưới 3 tuổi và đang trong độ tuổi sinh nở

nhiều.
2.3.3. Cơ hội
- Trường được sự quan tâm của Đảng, chính quyền địa phương, Phòng Giáo dục
vàĐào tạo huyện Đức Hòa, sự quan tâm của các tổ chức đoàn thể tạo mọi điều kiện
cho trường hoạt động.
-Phụ huynh học sinh tín nhiệm.
2.3.4. Thách thức
- Đa số phụ huynh là công nhân, cha mẹ đều đi làm suốt ngày, khơng có thời
gian quan tâm chăm sóc trẻ, trẻ thường ở nhà với ơng bà nên thường dùng các loại
thức ăn không đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, hay ăn q bánh
vặt khơng ăn cơm…
- Một số ít phụ huynh phó mặc cho nhà trường về chuyện chăm sóc con cái họ,
họ không quan tâm đến việc ăn uống, nghỉ ngơi của con mình.
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ ở các nhóm lớp tư thục trên địa bàn rất thấp gây
áp lực cho nhà trường phải đảm bảo được sự cạnh tranh lành mạnh.
2.4. Kinh nghiệm thực tế về cơng tácquản lý hoạt động phịng chống suy
dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mẫu giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện
Đức Hòa, tỉnh Long An
*Những biện pháp mà tôi đã thực hiện thành công nhằm giảm tình trạng suy dinh
dưỡng của trẻ tại trường Mẫu giáo Lộc Giang
Thường xuyên tác động đến các bậc phụ huynh và cán bộ giáo viên trong đơn vị,
hiểu được tầm quan trọng của sức khỏe đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.
Quan tâm đến việc theo dõi sức khỏe của trẻ thường xuyên để có biện pháp kịp
thời hạn chế trẻ suy dinh dưỡng trong nhà trường.Liên hệ tốt với trạm y tế xã để khám
sức khỏe cho trẻ 2 lần trong một năm học.Theo dõi chặt chẽ việc cân đo và chấm biểu
đồ tăng trưởng trẻ hàng quý ở các lớp, cập nhật danh sách trẻ suy dinh dưỡng.
Sau khi nắm cụ thể số liệu trẻ bị suy dinh dưỡng ở từng lớp tôi đã tổ chức họp,
hướng dẫn giáo viên tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới trẻ bị suy dinh dưỡng. Yêu cầu giáo
viên quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ, đặc biệt là những trẻ suy dinh
dưỡng vừa và nặng, hướng dẫn giáo viên gặp gỡ phụ huynh để trao đổi tìm hiểu về

tình hình sức khỏe của trẻ, về chế độ sinh hoạt của trẻ ở gia đình cũng như những vấn

11

download by :


đề sức khỏe của trẻ lúc sơ sinh và đến khi đi học.Khi giáo viên đã thu thập thông tin về
các nguyên nhân của trẻ bị suy dinh dưỡng tôi và giáo viên tập hợp các nguyên nhân
và đề ra biện pháp chăm sóc cụ thể theo từng nhóm nguyên nhân. Sau đó cùng nhau
bàn bạc đưa ra kế hoạch trong tháng tới nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cho trẻ.
Chỉ đạo phó hiệu trưởng phụ trách bán trú xây dựng thực đơn riêng cho trẻ suy
dinh dưỡng, tăng cường các chất dinh dưỡng, bổ sung các thức ăn có vitamin A, D và
sắt…Hàng ngày ngồi bữa ăn ở trường thì phụ huynh cho trẻ mang thêm sữa dinh
dưỡng để uống thêm.
Thực đơn hàng ngày của trẻ phải thay đổi theo mùa, phù hợp với khẩu vị của trẻ.
Cịn đối với trẻ chưa bị suy dinh dưỡng thì chỉ đạo giáo viên tuyên truyền cho
phụ huynh qua các cuộc họp về kiến thức ni dạy con, phịng chống suy dinh dưỡng,
cần gì để bé lớn lên và khỏe mạnh, vận động mỗi phụ huynh nên cho trẻ khám sức
khỏe định kỳ để kịp thời khắc phục khi trẻ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng.
* Nguyên nhân của sự thành công trên là do bản thân tôi không tự ý làm một
mình mà tơi đã kết hợp với giáo viên, phụ huynh, y tế và được sự đồng tình, ủng hộ
của tất cả mọi người. Và điều quan trọng là tơi có được sự kết hợp chặt chẽ giữa 3 mơi
trường giáo dục: đó là gia đình, nhà trường và xã hội để cùng nhau tìm ra biện pháp
chăm sóc giáo dục trẻ một cách tốt nhất.
3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG
SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO LỘC
GIANG, XÃ LỘC GIANG, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN
Kế hoạch hành động dự kiến trong1 năm tới.
ST

T

1

Tên công
việc. Nội
dung công

Kết quả/
Mục tiêu
cần đạt

Người/
đơn vị
thực

Người/
đơn vị
phối hợp

Điều kiện
thực hiện
(kinh phí,

việc.
(1)

(2)

hiện

(3)

(nếu có)
(4)

phương
tiện, thời
gian thực
hiện)
(5)

Thành lập

Có người

Hiệu

Phó hiệu Phịng họp,

ban chỉ đạo

kiểm tra,

trưởng

Cách thức
thực hiện
(6)

Dự kiến

những khó
khăn, rủi ro
khi thực
hiện: biện
pháp khắc
phục khó
khăn, rủi
ro.
(7)

Tổ chức

trưởng,tổ văn bản chỉ họp, thống

12

download by :

Thiếu
người,


giám sát và

trưởng

đạo

nhất các


thành phần

chịu trách

chun

Từ 15/08-

thành viên

khơng đúng

nhiệm

mơn,
cơng
đồn, y

20/08

quy định,
một số
người từ

tế

chối không
tham gia
- Xem lại
văn bản về

thành phần
chỉ đạo,
giải thích,
động viên

2

3

Lập kế
hoạch
phịng
chống suy
dinh dưỡng

Chỉ đạo
triển khai
thực hiện
kế hoạch

Có kế
hoạch chi
tiết, cụ thể,
rõ ràng

Giúp giáo
viên nắm
được kiến
thức về
phịng

chống suy

Hiệu
trưởng

Phó
hiệu
trưởng

Phó hiệu
Các văn
trưởng, y
bản chỉ
tế, giáo đạo, phòng
viên
họp.
Từ 20/08-

Giáo
viên

Nghiên
cứu văn
bản, viết
dự thảo,
đóng góp

Kế hoạch
cịn rời rạt,
khơng đầy

đủ về nội
dung

30/08

ý kiến

- Xem lại
các văn bản
chỉ đạo

Văn bản
chỉ đạo
Từ ngày
4/0915/09

Họp triển
khai cho
giáo viên
nắm

Phó hiệu
trưởng lên
kế hoạch
còn sơ sài,
chưa đầy
đủ nội dung

dinh dưỡng
ở trẻ

4

Chỉ đạo
giáo viên
khối lá lên
kế hoạch
phòng
chống suy

100% giáo
viên lên
được kế
hoạch

- Xem lại
các văn bản
chỉ đạo
Hiệu
trưởng

Phó hiệu
trưởng,
giáo viên

Kế hoạch
phịng
chống suy
dinh dưỡng
của hiệu
trưởng,


Họp chỉ
đạo, triển
khai cho
giáo viên

13

download by :

Giáo viên
lên kế
hoạch sơ
sài
- Kiểm tra
kế hoạch và


dinh dưỡng

giao chỉ

hướng dẫn

cho lớp

tiêu giảm

cho giáo


mình phụ
trách

suy dinh
dưỡng cho
lớp.

viên hoàn
thành kế
hoạch

Từ 10/0920/09
5

6

Tổ chức

100% các

Hiệu

Trạm y

Trường,

Liên hệ

Trẻ nghỉ


khám sức
khỏe cho

cháu được
kiểm tra

trưởng

tế xã

phịng sạch
sẽ, thống

trước với
y tế

học khơng
khám sức

trẻ

sức khỏe

mát. Thực

khỏe được

định kỳ

hiện 2 lần

trong năm

-Thông báo
trước với

học.

phụ huynh
để đưa
cháu đến
khám

Tuyên

Đa số phụ

Giáo

Phụ

Có tài liệu

Họp phụ

Phụ huynh

truyền và
phối hợp
cùng phụ


huynh nắm
được kiến
thức về

viên

huynh

tun
truyền,
danh sách

huynh,
bản tin ở
góc tun

khơng tham
gia họp
- Tăng

trẻ suy
dinh
dưỡng,
thực hiện
cả năm học

truyền

cường vận
động phụ

huynh
đihọp và
viết bài
tuyên

huynh
nuôi dưỡng
trong công trẻ và phối
tác phòng hợp tốt với
chống suy nhà trường
dinh dưỡng khắc phục
tình trạng
trẻ suy dinh
dưỡng
7

Kiểm tra
chất lượng
bữa ăn
trong nhà
trường

Đảm bảo
bữa ăn
trong nhà
trường đầy
đủ dinh
dưỡng

truyền dán

ở góc lớp
Phó
hiệu
trưởng

Cấp
dưỡng

Có các
Xuống nhà Khẩu phần
bảng tính bếp, Kiểm
ăn một
khẩu phần
tra đột
ngày cho
ăn, bếp ăn,
xuất
trẻ chưa đủ
đồ dùng
dinh dưỡng
nhà bếp,
- Cân đối
kiểm tra
lại thực

14

download by :



thường

đơn, chọn

xuyên

món ăn sau

trong năm
học

cho đảm
bảo dinh
dưỡng cho
trẻ

8

9

Kiểm tra
kế hoạch

Nắm được
tiến độ thực

thực hiện
phòng

Giáo

viên chủ

Kế hoạch
của giáo

Xuống lớp
xem kế

Giáo viên
thực hiện

hiện kế
hoạch

nhiệm
các lớp

viên về
phịng

hoạch của
lớp

kế hoạch
nhưng

chống suy

phịngchốn




chống suy

khơng có

dinh dưỡng
của giáo

g suy dinh
dưỡng của

dinh
dưỡng, các

hiệu quả
còn sơ sài

viên dạy
khối lá

các lớp lá.

minh
chứng
trong việc
thực hiện
kế hoạch

và không

đủ nội dung
- Gợi ý giải
pháp khắc
phục cho

kiểm tra
thường
xuyên
trong năm
học

giáo viên
thực hiện
tốt kế
hoạch

Cân và
Họp triển
thước đo
khai kế
cho các lớp hoạch chỉ
lá. Thực
đạo cân đo

Một số
cháu vắng
khơng thể
cân đo

Chỉ đạo

giáo viên
lớp lá cân
đo lại trẻ,

Biết được
chính xác
số trẻ suy
dinh dưỡng

Hiệu
trưởng

Phó
hiệu
trưởng

Giáo
viên

cập nhật
vào biểu đồ
tăng trưởng
và sổ theo
dõi trẻ suy
dinh dưỡng
10

Kiểm tra
việc tính
khẩu phần


Đảm bảo
khẩu phần
của trẻ đầy

Hiệu
trưởng

Phó hiệu
trưởng
phụ

hiện hàng
tháng

trẻ

được
- Cho giáo
viên thực
hiện trong
2-3 ngày.

Phải có
giấy chiết
tính khẩu

Có thông
báo trước
hoặc đột


Khẩu phần
ăn một
ngày cho

15

download by :


11

ăn cho trẻ

đủ dinh

trách

phần dinh

xuất

bán trú

dưỡng

ni

dưỡng cho


dinh dưỡng

dưỡng
trẻ

trẻ, phần
mềm tính
khẩu phần

- Cân đối
lại thực
đơn, chọn

dinh dưỡng
đang hoạt
động tốt,

món ăn sau
cho đảm
bảo dinh

thực hiện
hàng tháng

dưỡng cho
trẻ

Họp phụ

Phụ huynh


Hiệu

Hội

Có nội

Họp phụ

Một số phụ

huynh giữa
năm

nắm được
tình hình

trưởng

trưởng
hội phụ

dung họp,
Phịng họp,

huynh
tồn

huynh
khơng đi


huynh,
giáo viên
chủ
nhiệm
lớp

báo với
chính
quyền địa
phương
Ngày

trường

họp
- Thơng
báo với phụ
huynh
trước 3

sức khỏe
con em
mình.

ngày, vận
động tất cả
phụ huynh
tham gia
họp.


26/12

12

trẻ chưa đủ

Kiểm tra
việc xây
dựng thực
đơn

Đảm bảo
thực đơn có
thay đổi
theo mùa

Hiệu
trưởng

Phó
Hiệu
trưởng

và đa dạng
về các loại
thực phẩm
kết hơp với
thực đơn
dành cho

trẻ suy dinh
dưỡng

Có bảng
thực đơn
tuần, thực
hiện trong

Kiểm tra
đột xuất

cả năm học

16

download by :

Xây dựng
thực đơn
chưa phong
phú, chưa
thay đổi
các món ăn
- Cân đối
lại thực
đơn, chọn
nhiều loại
thực phẩm
phong phú
hơn.



13

Cung cấp

Đa số giáo

thêm tài

viên và cấp

liệu, bồi

dưỡng, phụ

Phó
hiệu
trưởng

dưỡng kinh huynh nắm

Giáo
viên và
cấp
dưỡng,

Nội dung
tài liệu về


Họp hội
đồng sư

Một số giáo
viên và phụ

suy dinh

phạm để

huynh

dưỡng và

triển khai

khơng đồng

cách phịng
chống,
thực hiện

tình vì
khơng có
thời gian

trong cả
năm học

nghiên cứu

- Khuyến

nghiệm

được việc

phụ

hàng ngày

chăm sóc

huynh

cho giáo

cũng như

viên và cấp

làm giảm

khích, động

dưỡng, phụ

tỷ lệ suy

viên


huynh tìm

dinh dưỡng

hiểu về

trẻ 5 – 6

bệnh suy

tuổi thông

dinh dưỡng qua tài liệu.
14

Tổ chức

100% các

Phó

Giáo

Vườn rau

Cho trẻ

Một số trẻ

vườn rau


cháu được
trải nghiệm

hiệu
trưởng

viên, trẻ

của bé,
thực hiện

chăm sóc
vườn rau

đi học
khơng đều

trong cả
năm học

trong giờ
chơi

khơng tham
gia chăm
sóc vườn
rau đươc
-Tuyên
truyền, giải


của bé tại
trường để
trẻ vừa
được trải
nghiệm

và được ăn
các món ăn
chế biến từ
rau trẻ
trồng

thích nhằm
giúp phụ
huynh cố
gắng đưa
trẻ đi học
đều

vừa cải
thiện bữa
ăn cho trẻ
giúp trẻ ăn
ngon
miệng hơn.
15

Tổng kết
công tác


Biết được Hiệu
tỷ lệ trẻ suy trưởng

Phó hiệu
trưởng

Sổ sức
khỏe trẻ

Họp hội
đồng sư

17

download by :

Giáo viên
chưa tổng


thực hiện

dinh dưỡng

cuối năm,

phạm

kết được số


phòng

giảm được

thực hiện

trường

lượng trẻ

chống suy bao nhiêu
dinh dưỡng phần trăm,
cho trẻ
biết được

vào cuối
năm học

suy dinh
dưỡng
- Nên nhắc

những biện
pháp đưa ra
giúp giảm

nhở giáo
viên báo
cáo số liệu


trẻ suy dinh
dưỡng là

trước cuộc
họp vài

thành công

ngày.

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
Phòng chống suy dinh dưỡng là trách nhiệm chung của tồn xã hội nhằm giúp trẻ
ln có thể lực khỏe mạnh, có hứng thú tham gia vào các hoạt động. Trẻ khỏe mạnh ít
ốm đau là niềm hạnh phúc của gia đình.Ngược lại, nếu khơng làm tốt cơng tác phịng
chống suy dinh dưỡng thì sẽ làm tổn thương về mặt thể lực cũng như tinh thần của trẻ.
Chính vì vậy,ngồi việc giáo dục trang bị những kiến thức cho trẻ thì người lớn cịn
phải chăm sóc ni dưỡng trẻ theo khoa học để hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng ở
trẻ.
Để cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ khơng phải là điều đơn giản nhưng
đó lại là mục tiêu mà bất kỳ trường mầm non nào cũng phải hướng tới. Cũng chính vì
thế, mà tơi đã chọn “Quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi
tại Trường Mẫu giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, năm
học 2021-2022” để làm đề tài tiểu luận. Trong thời gian qua, để thực hiện tốt việc
phòng chống suy dinh dưỡng trong nhà trường, tôi đã tổ chức quán triệt cho giáo viên
hiểu và thực hiện tốt nhiệm vụ: lên kế hoạch phịng chống suy dinh dưỡng cho tồn
trường, phối hợp cùng trạm y tế khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, tăng cường tuyên
truyền và phối hợp với phụ huynh học sinh trong cơng tác phịng chống suy dinh
dưỡng cho trẻ…

Trong q trình thực hiện tơi nhận thấy số lượng trẻ suy dinh dưỡng trong nhà
trường đã giảm, phụ huynh có quan tâm đến sức khỏe trẻ nhiều hơn và giáo viên có đã
có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.
4.2. Kiến nghị
Đối với Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Đức Hòa:

18

download by :


- Tăng cường mở các lớpbồi dưỡng kiến thức về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn
thực phẩm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên cấp dưỡng.
- Tổ chức tập huấn giáo dục dinh dưỡng và chăm sóc sức khoẻ cho đội ngũ
giáo viên trong nhà trường nhằm thúc đẩy giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ.
- Mở các lớp dạy nấu ăn miễn phí cho nhân viên cấp dưỡng.
Đối với sở Giáo dục và Đào tạo Long An:
- Thường xuyên mở các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản

- Tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên được đi học các lớp về nghiệp vụ nuôi
dưỡng trong nhà trường
- Ưu tiên đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục cho
trường mầm non.

19

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiến sĩ Trần Thị Tuyết Mai và Thạc sĩ Tạ Thị Hoàng Oanh (2012) tài liệu
bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non Module2 lãnh đạo và quản lý.
2. Tiến sĩ, giảng viên chính Trần Thị Tuyết Mai chủ biên (2013) tài liệu bồi
dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non Module 4 Quản lý nhà trường tập 1.
3. Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 của Thủ tướng chính phủ về
việc phê duyệt chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 đến 2020 và tầm
nhìn đến năm 2030.
4. Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tướng chínhphủ về đề án phổ cập giáo
dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.
5.Nghị quyết số 20-NQ/TWngày 25/10/2017 của hội nghị lần thứ sáu ban chấp
hành trung ương khóa XIIvề tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe nhân dân trong tình hình mới.
6.Một số tiểu luận của cáckhóa trước.

20

download by :


Phụ lục 5
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ
1- Người nhận xét:
Lãnh đạo Trường Mẫu giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa,
tỉnh Long An.
2- Người được nhận xét
- Họ và tên: Phan Thị Thu Hà

- Ngày, tháng, năm sinh: 13/8/1987
- Chức vụ: Giáo viên.
- Đơn vị công tác: Trường mẫu giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức
Hòa, tỉnh Long An.
3- Nội dung nghiên cứu thực tế:
- Quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi tại
trường Mẫu Giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, năm
học 2021-2022
4- Nhậnxét:
4.1- Tinh thần, thái độ nghiên cứu: Tích cực, nghiêm túc, chịu khó.
4.2-Tính chính xác của thơng tin: Đảm bảo đúng thông tin của nhà
trường.
4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian: Đảm bảo đúng theo kế hoạch, thời gian
học tập.
5- Đánh giá chung: Đạt yêu cầu.
Đức Hòa, ngày 10 tháng 10 năm 2021
RƯỞNG

21

download by :


Phụ lục 6
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ
Họ và tên học viên: Phan Thị Thu Hà
Lớp Bồi dưỡng CBQL: Lớp CBQL MNTH Long An năm 2021
Khoá: 2021

Tên đề tài: Quản lý hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi tại trường
Mẫu Giáo Lộc Giang, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, năm học 20212022
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
Nhận xét

Điểm

1-Nhận xét và đánh giá
về lý do chọn đề tài (tối đa
1.0 điểm)
2-Nhận xét và đánh giá
về phần phân tích tình
hình thực tế (tối đa 4.0
điểm)
3-Nhận xét và đánh giá
về phần kế hoạch hành
động (tối đa 3.5 điểm)
4-Nhận xét và đánh giá
về phần kết luận và kiến
nghị (tối đa 1.0 điểm)
5-Nhận xét và đánh giá
về hình thức trình bày
(tối đa 0.5 điểm)
Nhận xét và đánh giá
chung (điểm số, chữ)
TP. Hồ Chí Minh, ngày.....tháng .....năm 20....
Người chấm

download by :



download by :



×