ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN
HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA
1. Thời kỳ trước đổi mới :
a. Khái niệm văn hóa :
b. Quan điểm, chủ trương về xây dựng VH mới
- Đề cương văn hóa 1943 xác định văn hóa là một trong ba
mặt trận(chính trị, kinh tế, văn hóa)
- Đề cương xác định 3 nguyên tắc của nền VH là: Dân tộc
hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa
- Ngày 3/9/1945 hội đồng chính phủ xác định :
. Cùng với diệt giặc đói, phải diệt giặc dốt vì dốt
làm suy yếu dân tộc
. Đấu tranh chống thói xấu như : lười biếng, gian
dối, tham ô, đồng thời giáo dục đạo đức “Cần,
kiệm,liêm, chính”
- Chỉ thị của Ban Chấp hành TW về “kháng chiến
kiến quốc” (11/1945) xác định đường lối văn hóa là
: xây dựng “văn hóa cứu quốc” (gắn VH với giải
phóng dân tộc ), văn hóa dân chủ mới có tính dân
tộc, tính khoa học, tính đại chúng; phát triển giáo
dục
•
- Đại hội Đảng lần thứ III, IV, V xác định xây
dựng nền văn hóa mới có nội dung XHCN và tính
dân tộc, tính Đảng và tính nhân dân
•
c. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân:
•
* Kết quả và ý nghĩa :
•
- Đã xóa bỏ tàn dư văn hóa phong kiến và nền văn
hóa nô dịch của thực dân Pháp, xây dựng nền văn
dân chủ mới với tính chất Dân tộc, khoa học, đại
chúng
•
- Hoàn thành xóa nạn mù chữ, phát triển hệ thống
giáo dục, trình độ văn hóa chung của xã được
nâng lên đáng kể
•
- Hoạt động văn hóa nghệ thuật phát triển trên
nhiều mặt với nội dung lành mạnh, cổ vũ quần
chúng trong chiến đấu, sản xuất, góp phần xây
dựng cuộc sống mới và con người mới
•
* Hạn chế và nguyên nhân :
•
- Công tác tư tưởng –văn hóa thiếu sắc bén,
thiếu tính chiến đấu
•
- Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm, thiếu
đồng bộ
•
- Sự suy thoái về đạo đức, lối sống làm cho xã hội
phải lo lắng
•
- Ít có tác phẩm văn học, nghệ thuật tương xứng
với tầm vóc của Dân tộc
- Những hạn chế trên do :
+ Chiến tranh và cơ chế kế hoạch hóa, tập trung,
quan liêu, bao cấp đã triệt tiêu động lực để phát
triển văn hóa
+ Do các cấp lãnh đạo và nhân dân nhân chưa
nhận thức được vai trò của văn hóa
+ Do trình độ nền kinh tế còn thấp kém, chưa
thúc đẩy văn hóa phát triển
2. Thời kỳ đổi mới :
a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát
triển nền văn hóa :
- Đại hội VI ( 1986) của Đảng xác đònh: khoa học
kỹ thuật là động lực thúc đẩy phát triển KT-
XH
- Cương lónh ( đại hội VII năm 1991 ) chủ trương
xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc
- Đại hội VII, VIII, IX và các nghò quyết trung
ương khẳng đònh :
+ Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội
+ Văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của
phát triển
+ Coi giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là
quốc sách hàng đầu
+ Phát triển văn hóa phải đồng bộ với phát triển
kinh tế
+ Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, Xây
dựng Đảng là then chốt, xây dựng văn hóa nền
tảng tinh thần xã hội phải gắn kết với nhau
b. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển
văn hóa :
Một là : Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội,
vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế – xã hội :
- Văn hóa có vai trò quan trọng :
+ Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội
+ Văn hóa cấu thành một mặt của đời sống XH
+ Văn hóa có quan hệ với chính trò, kinh tế
- Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển :
+ Nguồn lực nội sinh của sự phát triển của Dân
tôïc thấm sâu trong văn hóa
+ Sự phát triển kinh tế không chỉ là sự tiến triển
của các yếu tố kinh tế mà còn do tác động của
văn hóa như : sự đổi mới tư duy, giải phóng tư
tưởng, trình độ của cán bộ được nâng cao
+ Sự sáng tạo, tri thức, bản lónh tự đổi mới là các
yếu tố để thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển
+ Trong nền kinh tế thò trường,văn hóa dựa vào
tiêu chuẩn cái đúng, cái tốt, cái đẹp để hướng
dẫn và thúc đẩy người lao động phát huy sáng
kiến cải tiến kỷ thuật, nâng cao tay nghề
- Văn hóa đương đại, với những giá trò mới, sẽ là
những tiền đề để đưa đất nước hội nhập nền
kinh tế quốc tế thuận lợi
- Văn hóa là một mục tiêu phát triển :
+ “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển
là vì con người, do con người”
+ Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, công bằng
xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường
+ 1990 UNDP ( chương trình phát triển của liên
hiệp quốc ) đưa ra tiêu chí đánh giá mức độ
phát triển của một quốc gia ngoài tiêu chí về
tuổi thọ, thu nhập bình quân, còn có tiêu chí
thành tựu giáo dục
Hai là : Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc :
- Văn hóa tiên tiến : là yêu nước và tiến bộ mà
nội dung cốt lỏi :
+ Độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội theo chủ
nghóa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Hiện đại về hình thức biểu hiện và phương tiện
chuyển tải nội dung
- Bản sắc dân tộc : Bao gồm những giá trò văn
hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các
dân tộcViệt nam được vun đắp qua lòch sử hàng
ngàn năm dựng nước và giữ nước như :
+ Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực, tự cường
dân tộc
+ Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết
cá nhân - gia đình – làng xã – Tổ quốc
+ Nhân ái, khoan dung, trọng nghóa tình, đạo lý
+ Cần cù, sáng tạo trong lao động
+ Tinh tế trong ứng xử, giản dò trong lối sống
+ Bản sắc dân tộc còn thể ở trong các hình thức
biểu hiện mang tính dân tộc
+ Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các lónh
vực của đời sống xã hội : cách tư duy, cách
sống, cách dựng nươc, giữ nước, cách sáng tạo…
Ba là: Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa
thống nhất mà da dạng trong cộng đồng các
dân tộc Việt Nam:
- Thống nhất bao hàm cả tính đa dạng, đa dạng
trong sự thống nhất, thống nhất không có sự
đồng hóa hoặc thôn tính
- Thống nhất và đa dạng là sự quyện hòa bình
đẳng, sự phát triển độc lập của văn hóa các dân
tộc anh em cùng chung sống trên đất nước VN
- Các giá trò sắc thái của các dân tộc bổ sung cho
nhau làm phong phú nền văn hóa Việt Nam,
tăng cường sự thống nhất
Bốn là : Xây dựng và phát triển văn hóa là sự
nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo,
trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng:
- Xây dựng , phát triển văn hóa là sự nghiệp
chung của toàn dân ( Tính đại chúng ) trong đó
giai cấp công nhân, nông dân, trí thức là lực
lượng nòng cốt
- Sự nghiệp xây dựng văn hóa của nước nhà phải
do Đảng lãnh đạo , nhà nước quản lý
Năm là : Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và
phát triển văn hóa là một sư nghiệp cách mạng
lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí và sư kiên trì, thận
trọng :
c- Đánh giá việc thực hiện đường lối :
+Kết quả:
. Cơ sở vật chất , kỹ thuật của nền văn hóa mới
bước đầu được tạo dựng , nguồn nhân lực có
bước phát triển, môi trường văn hóa có chuyển
biến , hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng
. Giáo dục đào tạo có bước phát triển mới
. Khoa học công nghệ có nhiều tiến bộ, phục vụ
thết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội
. Việc xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn
minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh thành
•
+ Hạn chế :
•
- So với yêu cầu thì những thành tựu đạt được
chưa tương xứng và vững chắc
•
- Sự phát triển văn hóa chưa đồng bộ và tăng
trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với xây dựng Đảng,
môi trường văn hóa còn bò ô nhiễm , thiếu
những tác phẩm có giá trò cao về tư tưởng
•
- Việc xây dựng thể chế văn hóa chậm đổi mới
•
- Tình trạng nghèo nàn , lạc hậu, thiếu thốn về
đời sống văn hóa, nhất là vùng sâu vùng xa
•
+ Nguyên nhân: Có nguyên nhân chủ quan,
khách quan
•
II.QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
•
1. Thời kỳ trước đổi mới
•
a. chủ trương của đảng về các vấn đề xã hội
•
+ giai đoạn 1945-1954
•
- Sau cách mạng tháng 8-1945 Đảng chủ trương
phải làm cho dân có cái ăn, cái mặc, được học
hành
•
- Chính phủ đề ra chính sách tăng gia sản xuất
để cải thiện đời sống nhân dân
•
+ Giai đoạn 1955-1985
•
- Thực hiện chế độ bao cấp
•
b. Đánh giá việc thực hiện đường lối
•
2. Trong thời kỳ đổi mới
•
a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết
các vấn đề xã hội
- Đại hội VI cho rằng phát triển kinh tế là điều
kiện thực hiện mục tiêu xã hội ngược lại mục
tiêu xã hội là mục đích của các hoạt động Ktế
- Đại hội VIII xác đònh:
+ Tăng trưởng KT phải gắn với tiến bộ công bằng
XH trong từng bước và trong suốt quá trình
phát triển
+ Thực hiện nhiều hình thức phân phối
+K.khích làm giàu hợp pháp, đi đôi với xóa đói…
+ Xã hội hội hóa trong giải quyết các vấn đề XH
- Đại hội X xác đònh:
+ Kết hợp các mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã
hôi
b. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
- Một là : kết hợp mục tiêu kinh tế với mục xã
hội
- Hai là : Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn
tăng trưởng KT với tiến bộ công bằng xã hội
- Ba là : chính sách xã hội được thực hiện trên cơ
sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi và nghóa vụ,
cống hiến với hưởng thụ
- Bốn là : Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu
người gắn với chỉ tiêu phát triển con người HDI
c. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội :
- Một là : khuyến khích làm giàu hợp pháp , đi
đôi với xóa đói giảm nghèo
- Hai là :Bảo đảm bình đẳng trong việc cung ứng
các dòch vụ công, tạo việc làm, thu nhập, chăm
sóc sức khỏe
- Ba là : Quan tâm chăm sóc sức khỏe đối với đối
tượng chính sách, phát triển dòch vụ y tế công
nghệ cao, dòch vu ytế ngoài công lập
- Bốn là : Xây dựng chiến lược nâng cao sức khỏe
và cải thiện giống nòi
- Năm là: Thực hiện tốt các chính sách dân số kế
hoạch hóa gia đình
- Sáu là : Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội
- Bảy là : Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức
cung ứng các dòch vụ công
d. Đánh giá sự thực hiện đường lối
* Quá trình thực hiện chính sách xã hội đã tạo
những thay đổi quan trọng :
-
Từ tâm lý thụ động ,ỷ lại vào nhà nước, tập thể
chuyển sangchủ động tích cực xã hội trong các
tầng lớp nhân dân
-
Từ phân phối bình quân cào bằng sang phân
phối theo kết quả , hiệu quả, đóng góp các
nguồn lực và qua phúc lợi XH
-
Kết hợp chặt chẽ chính sách , mục tiêu kinh tế
với chính và mục btiêu xã hội
-
Tạo lập cơ chế , chính sách để các thành phần
kinh tế và người lao động tạo việc làm
-
Khuyến khích làm giàu hợp pháp, xóa đói giảm
nghèo.
-
Xây dựng cộng đồng xã hộiđa dạng, trong đó
các giai cấp , tầng lớp dân cư đều có quyền và
nghóa vụ
-
Bên cạnh giai cấp CN , ND và trí thức xuất hiện
đông đao doanh nhân, chủ trang trại
-
Có nhiều cố gắng thực hiện tiến công bằng xã
hội
-
* Hạn chế và nguyên nhân