Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

DÀN ý THEO LUẬN điểm văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.93 KB, 31 trang )

CHUYỆN NGƢỜI CON GÁI NAM XƢƠNG (Nguyễn Dữ)
- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỷ XVI , ông học rộng, tài cao nhƣng chỉ làm quan
TÁC
một năm rồi cáo quan về, sống ẩn dật ở vùng núi Thanh Hoá.
GIẢ-“Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện nằm trong
TÁC
tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”. Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng
PHẨM
Trƣơng” kể về số phận và cuộc đời bi thảm của Vũ Nƣơng – ngƣời con gái đẹp ngƣời
đẹp nết ở Nam Xƣơng.
- Ngay từ đầu, nàng đã đƣợc giới thiệu là “tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt
đẹp”. Chàng Trƣơng mến cái dung hạnh ấy, nên mới xin với mẹ trăm lạng vàng cƣới về.
Cảnh 1: Trong cuộc sống vợ chồng bình thƣờng, nàng ln giữ gìn khn phép nên
dù chồng nàng có tính đa nghi nhƣng gia đình chƣa từng phải bất hồ.
Cảnh 2: Khi tiễn chồng đi lính, Vũ Nƣơng rót chén rƣợu đầy, dặn dị chồng những lời
tình nghĩa đằm thắm. Nàng “chẳng dám mong” vinh hiển mà chỉ cầu cho chồng “khi về
mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Vũ Nƣơng cũng thông cảm cho những
nỗi gian lao, vất vả mà chồng sẽ phải chịu đựng. Và xúc động nhất là những lời tâm tình
về nỗi nhớ nhung, trơng chờ khắc khoải của mình khi xa chồng. Những lời văn từng
nhịp, từng nhịp biền ngẫu nhƣ nhịp đập trái tim nàng trái tim của ngƣời vợ trẻ khát khao
NHÂN
yêu thƣơng đang thổn thức lo âu cho chồng. Những lời đó thấm vào lịng ngƣời, khiến
VẬT VŨ ai cũng xúc động ứa hai hàng lệ.
NƢƠNG Cảnh 3: Rồi đến khi xa chồng, nàng càng chứng tỏ và bộc lộ nhiều phẩm chất đáng
quý:
+ Trước hết, nàng là người vợ hết mực chung thuỷ với chồng. Nỗi buồn nhớ chồng
vò võ, kéo dài qua năm tháng. Mỗi khi thấy “bƣớm lƣợn đầy vƣờn” cảnh vui mùa xuân
hay “mây che kín núi” cảnh buồn mùa đơng, nàng lại khơng thể nào ngăn “nỗi buồn
góc bể chân trời” nhớ ngƣời đi xa.
+ Nàng là người mẹ hiền, hết lịng ni dạy, chăm sóc, bù đắp cho đứa con trai nhỏ
sự thiếu vắng tình cha. Bằng chứng chính là chiếc bóng ở phần sau câu chuyện mà nàng


vẫn bảo đó là cha Đản.
+ Vũ Nương là người con dâu hiếu thảo. Nàng lo chạy chữa thuốc thang cho mẹ qua
khỏi, thành tâm lễ bái thần phật, Nàng lúc nào cũng dịu dàng, “lấy lời ngọt ngào khôn
khéo, khuyên lơn”. Lời trăng trối cuối cùng của bà mẹ chồng đã đánh giá cao cơng lao
của Vũ Nƣơng đối với gia đình: “Xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng
phụ mẹ”. Thông thƣờng, nhất là trong xã hội cũ, mối quan hệ mẹ chồng con dâu là mối
quan hệ căng thẳng, phức tạp. Nhƣng trƣớc ngƣời con dâu hết mực hiền thảo nhƣ Vũ
Nƣơng thì bà mẹ Trƣơng Sinh khơng thể không yêu mến. Khi bà mất, Vũ Nƣơng đã
“hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”.
* Có thể nói, cuộc đời Vũ Nƣơng tuy ngắn ngủi nhƣng nàng đã làm tròn bổn phận của
ngƣời phụ nữ: một ngƣời vợ thuỷ chung, một ngƣời mẹ thƣơng con, một ngƣời dâu hiếu
thảo. Ở bất kỳ một cƣơng vị nào, nàng cũng làm rất hoàn hảo.
Cảnh 4: Khi bị chồng nghi oan, nàng đã tìm mọi cách để xố bỏ ngờ vực trong lịng
Trƣơng Sinh:
+ Ở lời nói đầu tiên, nàng nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định
tấm lịng chung thuỷ của mình. Cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa là nàng đã cố gắng
hàn gắn, cứu vãn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.


+ Ở lời nói thứ hai trong tâm trạng “bất đắc dĩ”, Vũ Nƣơng bày tỏ nỗi thất vọng khi
không hiểu vì sao bị đối xử tàn nhẫn, bất cơng, khơng có quyền tự bảo vệ mình, thậm
chí khơng có quyền đƣợc bảo vệ bởi những lời biện bạch, thanh minh của hàng xóm
láng giềng. Ngƣời phụ nữ của gia đình đã mất đi hạnh phúc gia đình, “thú vui nghi gia
nghi thất”. Tình cảm đơn chiếc thuỷ chung nàng dành cho chồng đã bị phủ nhận không
thƣơng tiếc. Giờ đây “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn
trước gió, khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồn
xa”, cả nỗi nhớ chờ chồng mà hoá đá trƣớc đây cũng khơng cịn. Vậy thì cuộc đời cịn gì
ý nghĩa nữa đối với ngƣời vợ trẻ khao khát yêu thƣơng ấy ?
+ Chẳng cịn gì cả, chỉ có nỗi thất vọng tột cùng, đau đớn ê chề bởi cuộc hơn nhân đã
khơng cịn cách nào hàn gắn nổi, mà nàng thì phải chịu oan khuất tày trời. Bị dồn đến

bƣớc đƣờng cùng, sau mọi cố gắng không thành, Vũ Nƣơng chỉ cịn biết mƣợn dịng
nƣớc Hồng Giang để rửa nỗi oan nhục. Nàng đã tắm gội chay sạch mong dòng nƣớc
mát làm dịu đi tức giận trong lòng, khiến nàng suy nghĩ tỉnh táo hơn để không hành
động bồng bột. Nhƣng nàng vẫn không thay đổi quyết định ban đầu, bởi chẳng còn con
đƣờng nào khác cho ngƣời phụ nữ bất hạnh này. Lời than của nàng trƣớc trời cao sông
thẳm là lời nguyện xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất cũng nhƣ đức hạnh của
nàng. Hành động trẫm mình là hành động quyết liệt cuối cùng, chất chứa nỗi tuyệt vọng
đắng cay nhƣng cũng đi theo sự chỉ đạo của lý trí.
NHÂN
+ Được các tiên nữ cứu, nàng sống dƣới thuỷ cung và đƣợc đối xử tình nghĩa. Nàng
VẬT VŨ hết sức cảm kích ơn cứu mạng của Linh Phi và các tiên nữ cung nƣớc. Nhƣng nàng
NƢƠNG vẫn không nguôi nỗi nhớ cuộc sống trần thế cuộc sống nghiệt ngã đã đẩy nàng đến cái
chết. Vũ Nƣơng vẫn là ngƣời vợ yêu chồng, ngƣời mẹ thƣơng con, vẫn nặng lòng nhung
nhớ quê hƣơng, mộ phần cha mẹ, đồng thời vẫn khao khát đƣợc trả lại danh dự. Bởi vậy
mà nàng đã hiện về khi Trƣơng Sinh lập đàn giải oan. Thế nhƣng “cảm ơn đức của Linh
Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ”, Vũ Nƣơng khơng quay trở về trần gian nữa.
Tóm lại: Vũ Nƣơng là một ngƣời phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo
vát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng, hết lịng vun
đắp cho hạnh phúc gia đình. Nàng là ngƣời phụ nữ hoàn hảo, lý tƣởng của mọi gia đình,
là khn vàng thƣớc ngọc của mọi ngƣời phụ nữ. Ngƣời nhƣ nàng xứng đáng đƣợc
hƣởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết oan uổng, đau đớn.
- Bi kịch của Vũ Nƣơng là một lời tố cáo xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, đồng
thời bày tỏ niềm cảm thƣơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ngƣời phụ nữ.
Ngƣời phụ nữ đức hạnh ở đây không những không đƣợc bênh vực, mà lại cịn bị đối xử
một cách bất cơng, vơ lý; đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình.
ĐÁNH
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, dẫn dắt hợp lý, miêu tả nhân vật qua lời nói và
GIÁ
hành động làm nên một áng văn xi tự sự cịn sống mãi với thời gian.
- Truyện thể hiện niềm thƣơng cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp

truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dƣới chế độ phong kiến.

CHỊ EM THUÝ KIỀU (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) – Thơ lục bát
* Nguyễn Du sinh trƣởng trong gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống về văn
học. Bản thân ơng có kiến thức sâu rộng, có vốn sống phong phú và có niềm cảm thơng với nỗi khổ
của nhân dân. Ơng là thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.
* Đoạn trích nằm ở phần “Gặp gỡ và đính ƣớc”.


* Đoạn thơ sử dụng bút pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của
con ngƣời, khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con ngƣời và
dự cảm về kiếp ngƣời tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở nhà thơ Nguyễn Du.
Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân

- Lời giới thiệu: hai ngƣời con gái đẹp đó là con đầu lịng
của gia đình họ Vƣơng. Cơ chị tên Th Kiều, cơ em tên
Thuý Vân.
- Vẻ đẹp của hai chị em:
Mai cốt cách tuyết tinh thần
+ Tính ƣớc lệ tƣợng trƣng kết hợp với hình ảnh ẩn dụ
VẺ ĐẸP Mỗi ngƣời một vẻ mƣời phân vẹn
nằm trong phép tiểu đối gợi hình ảnh hai cô gái đẹp với
CHUNG mƣời.
dáng vẻ thanh mảnh, cao quý nhƣ cây mai và tâm hồn
CỦA
trong trắng nhƣ tuyết. Vẻ đẹp hài hồ từ hình dáng đến
HAI
nhân phẩm của hai cô sánh ngang với các yếu tố của thiên
CHỊ EM

nhiên vũ trụ.
+ Dù mỗi ngƣời có một nét đẹp khác nhau nhƣng cả hai
đều hoàn mĩ “mƣời phân vẹn mƣời”. Đó là sự ƣu ái của
nhà thơ Nguyễn Du dành cho nhân vật, khác hằn với quan
niệm “nhân vơ thập tồn” của ngƣời xƣa.
Vân xem trang trọng khác vời
- Lời khái quát chung: Thuý Vân có vẻ đẹp q phái, cao
sang khó ai bì đƣợc.
- Tơ vẽ chân dung của Thuý Vân:
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
+ Vẻ đẹp đƣợc hiện lên thật cụ thể qua những nét vẽ rất
Hoa cƣời ngọc thốt đoan trang
chi tiết bằng nghệ thuật ƣớc lệ tƣợng trƣng: khuôn mặt
Mây thua nƣớc tóc tuyết nhƣờng màu
VẺ ĐẸP
trịn nhƣ vầng trăng đêm rằm, hàng chân mày nở nang
da
CỦA
nhƣ con ngài, nụ cƣời tƣơi nhƣ hoa mới nở, lời nói đƣợc
THUÝ
trau chuốt kĩ nhƣ ngọc đƣợc mài dũa cẩn thận, mái tóc
VÂN
mềm mại bồng bềnh hơn cả mây và làn da trắng hơn cả
tuyết.  Hình ảnh một cơ gái phúc hậu, đoan trang.
+ Vẻ đẹp vƣợt trội hơn cả thiên nhiên nhƣng đƣợc thiên
nhiên chấp nhận qua cặp từ nhân hoá “thua” – “nhƣờng”
 báo trƣớc một cuộc đời bình lặng, bình an, suôn sẻ,
viên mãn.
Kiều càng sắc sảo mặn mà
- So sánh giữa hai cô Kiều:

So bề tài sắc lại là phần hơn.
+ Phép đòn bẩy trong văn chƣơng cùng với các từ ngữ
ngụ ý so sánh “càng”, “so bề”, “phần hơn”: Vẻ đẹp của
Kiều vƣợt trội hơn cả Thuý Vân.
+ Kiều sắc sảo hơn về nhan sắc, mặn mà hơn về tâm
hồn, nổi trội hơn về tài năng.
- Vẻ đẹp nhan sắc của Thuý Kiều:
+ Kiều có vẻ đẹp của Thuý Vân nên Nguyễn Du không
Làn thu thủy nét xuân sơn
miêu tả cụ thể mà chỉ đi vào điểm nhãn ở ánh mắt và hàng
chân mày. Kiều có ánh mắt trong trẻo, gợn sóng gợi tâm
hồn trong trắng đa sầu, đa cảm, đa tình nhƣng cũng đầy đa
đoan. Hàng chân mày của Kiều khơng chỉ cị dáng hình
nở nang nhƣ con ngài mà cịn có cả màu sắc, nó xanh đậm
VẺ ĐẸP
sắc nét nhƣ nét núi mùa xuân bừng sáng dƣới ánh mặt
TÀI
trời.
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
SẮC
+ Cũng với cách nói ƣớc lệ tƣợng trƣng nhƣng vẻ đẹp


CỦA
THUÝ
KIỀU
Một hai nghiêng nƣớc nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.

Thơng minh vốn sẵn tính trời

Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thƣơng làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trƣơng
Khúc nhà tay lựa nên chƣơng
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

CUỘC
SỐNG

PHẨM
HẠNH
CỦA
HAI
CHỊ EM

Phong lƣu rất mực hồng quần
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trƣớng rũ màn che
Tƣờng đông ong bƣớm đi về mặc ai

của Kiều lại khiến hoa phải ghen mà không tô sắc thắm,
liễu phải hơn mà kém rũ kém xanh. Thiên nhiên không
chấp nhận mà tỏ ra đố kị qua hình ảnh nhân hố “ghen” –
“hờn”, cho nên cuộc đời Kiều sẽ đầy tai ƣơng và sóng gió.
+ Điển cố “nghiêng nƣớc nghiêng thành”: vẻ đẹp của
một cô gái trong dân gian nhƣ Kiều nhất định sẽ sánh
ngang với các mĩ nhân đã từng làm cho các vị vua say
đắm mà qn đi việc triều chính. Cách nói “sắc đành đòi
một” đã đẩy vẻ đẹp của Kiều lên đỉnh điểm khi Nguyễn
Du khẳng định chỉ một mình nàng có vẻ đẹp ấy, cịn tài

năng thì hoạ chăng cịn có ngƣời thứ hai.
- Vẻ đẹp tài năng của Thuý Kiều:
+ Kiều hội tụ quá nhiều tài năng: tố chất thông minh
vốn đã bẩm sinh lại pha thêm một số tài năng nghệ thuật
nhƣ làm thơ, vẽ tranh, ca hát, ngâm thơ, soạn nhạc.
+ Tất cả đều đạt ở đỉnh cao qua các từ “nghề”, “đủ
mùi”, “làu”, “nghề riêng ăn đứt”.
+ Tuy nhiên, với bản nhạc “Bạc mệnh” do Kiều sáng tác
vang lên trong tiếng đàn cầm, Kiều khiến cho lòng ngƣời
thấy sầu não, chất chứa bao nỗi ƣu tƣ.
+ Đã đẹp ngƣời khiến thiên nhiên đố kị, lại thêm có quá
nhiều tài năng cùng với việc soạn bản nhạc “Bạc mệnh”:
tất cả đã ngầm báo trƣớc một số phận chìm nổi, lận lận,
đoạn trƣờng.
- Với cách nói hốn dụ “hồng quần”: hai cơ Kiều có lối
sống chỉn chu, đoan trang phù hợp với chuẩn mực của gia
đình trung lƣu q phái.
- Thời xn thì của hai cơ đã chạm ngõ đến tuổi lập gia
đình. Bốn tiếng cùng vần “xuân xanh xấp xỉ” kết hợp với
nhịp đọc nhanh vang lên nhƣ lời giục giã.
- Thế nhƣng ngƣợc lại, hai cô gái vẫn bình thản với cuộc
sống êm đềm hạnh phúc với gia đình, khơng màng đến
những lời ong bƣớm. Đó là cách sống, cách đối nhân xử
thế của những cô gái đoan trang, có giáo dục.


KIỀU Ở LẦU NGƢNG BÍCH (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) – thơ lục bát
* Đoạn trích nằm trong phần “Gia biến và lƣu lạc”.
* Đây là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất trong “Truyện
Kiều”, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cơ đơn, buồn

tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.

Trƣớc lầu Ngƣng Bích khóa xn

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung

CẢNH
TRƢỚC
LẦU
NGƢNG
BÍCH VÀ
HỒN
CẢNH
CƠ ĐƠN
TỘI
NGHIỆP
CỦA
KIỀU

Bốn bề bát ngát xa trơng

Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh nhƣ chia tấm lịng.

Tƣởng ngƣời dƣới nguyệt chén đồng

Tin sƣơng luống những rày trông mai
chờ


Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

NỖI NHỚ
THƢƠNG

- Cảnh trước lầu Ngưng Bích:
+ Vốn là ngƣời thơng minh nên Kiều hiểu mình đang bị
giam lỏng nơi “lầu Ngƣng Bích khố xn”, nàng chỉ biết
ngắm cảnh để vơi nỗi buồn.
+ Cảnh có non xanh, trăng trịn, nhƣng chúng lại ở cùng
nhau trong một bức tranh. Vậy là khơng gian từ lầu
Ngƣng Bích đến dƣới chân núi thật mênh mơng.
+ Cả bốn bề đều có tầm nhìn xa rộng bát ngát. Câu thơ
có sáu tiếng đơn giản nhƣng lại gợi một không gian vô
tận  Lầu NB bị chơi vơi giữa khoảng khơng mênh
mơng.
+ Hình ảnh cát vàng, cồn, bụi hồng xa mấy dặm kia
càng tô đậm sự xa cách. Cảnh đẹp nhƣng tất cả chỉ là vơ
tri vơ giác nên lịng ngƣời nhen nhóm nỗi cơ đơn.
- Tâm trạng của nàng Kiều:
+ Nhìn cảnh trong khơng gian bao la khiến Kiều thấy cô
đơn vô cùng.
+ Đây cịn là tâm trạng xấu hổ của một cơ gái bị giam
nhốt ở chốn lầu xanh trong sự tuần hoàn khép kín khắc
nghiệt của thời gian “mây sớm đèn khuya”.
+ Cảnh trƣớc lầu dù thơ mộng, có vẻ đẹp vĩnh hằng của
thiên nhiên nhƣng lại gợi tâm tình cơ đơn, xấu hổ khiến
tâm hồn Kiều bị tan nát và chia cắt làm đôi.

- Nỗi nhớ thương chàng Kim:
+ Với động từ “tƣởng”, Nguyễn Du đã khắc hoạ niềm
tƣởng nhớ và sự tƣởng tƣởng của Thuý Kiều dành cho
ngƣời yêu.
+ Nhớ chàng Kim là nhớ đến lời thề dƣới trăng khi hai
ngƣời trao nhau chén rƣợu thề nguyền mãi chung thuỷ
trong tình u đơi lứa.
+ Nỗi nhớ cịn là sự tƣởng tƣợng hình ảnh ngƣời u
đang trơng ngóng mình. Kiều khơng biết chàng Kim đã
biết cái biến cố gia đình của nàng hay chƣa hoặc có thể
chàng Kim đang ngày đêm ngóng trơng nàng quay về nên
Kiều loay hoay tƣởng tƣợng đủ điều trong cái “tin sƣơng”
mơ hồ.
+ Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của Kiều nhƣ một lời
khằng định rằng dù ở nơi đất khách quê ngƣời, Kiều vẫn
hƣớng trái tim về chàng Kim. Câu thơ cuối cùng gợi
nhiều cách hiểu: nỗi cay đắng khi tấm thân khơng cịn
trong trắng của nàng sẽ không nƣớc nào rửa sạch đƣợc


CỦA
KIỀU

CẢNH
TRƢỚC
LẦU
ĐƢỢC
NHÌN
QUA
TÂM

TRẠNG

cho xứng với chàng Kim, hoặc niềm tự hào khi sự son sắt
thuỷ chung của nàng dành cho chàng Kim sẽ khơng bao
giờ phai theo dịng nƣớc. Dù hiểu theo cách nào, ta vẫn
nhận ra một tấm lòng chung thuỷ hết mực trong tình yêu
của Thuý Kiều
- Nỗi nhớ thương cha mẹ:
+ Với động từ “xót”, Nguyễn Du gợi niềm xót xa và sự
Xót ngƣời tựa cửa hơm mai
xót thƣơng của Kiều dành cho bậc sinh thành.
+ Kiều xót xa cho cha mẹ tuồi già sức yếu mà ngày nào
cũng sớm chiều tựa cửa ngóng chờ tin con gái lấy chồng
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
xa mà không hề hay biết nàng đã gặp kiếp nạn.
+ Kiều xót thƣơng cho tuổi già của cha mẹ ngày một
thêm cao mà không nhận đƣợc sự báo hiếu của nàng.
Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” nằm trong câu hỏi tu từ là
tình cảm của Kiều đang hƣớng về cha mẹ, nhƣng cũng là
Sân Lai cách mấy nắng mƣa
lời tự trách mình khơng làm trọn đạo làm con.
Có khi gốc tử đã vừa ngƣời ôm
+ Từ điển cố “Sân Lai”, ta hình dung nơi sân nhà Kiều
có một cây thị đã chứng kiến cảnh êm đềm của gia đình
họ Vƣơng trƣớc đây; nhƣng bây giờ, từ lúc Kiều vắng
bóng đã “cách mấy nắng mƣa” bởi sự tuần hồn của thời
gian, thì cây thị đó đã lớn và sẽ thêm chứng kiến tuổi già
của cha mẹ. Nghĩ về cha mẹ, Kiều thật là ngƣời con hiếu
thảo.
* Tám câu thơ lục bát với bút pháp tả cảnh ngụ tình đã

khắc hoạ bốn bức tranh thiên nhiên và 4 nét tâm trạng của
Kiều. Sự kết hợp của phép điệp ngữ “Buồn trông” với các
câu hỏi tu từ cùng hệ thống từ láy gợi hình gợi thanh
khiến các bức tranh và tâm trạng đƣợc cụ thể và sinh
động hơn.
* Những bức tranh thiên nhiên đƣợc Kiều cảm nhận bằng
nỗi buồn thƣơng nên cảnh vật nhuốm màu của tình cảm
và tâm trạng của Th Kiều.
Buồn trơng cửa bể chiều hơm
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa - Cảnh chiều nơi cửa bể - tâm trạng nhớ nhà và quê
hương.
xa?
+ Ánh mắt Kiều hƣớng về nơi cửa bể có một con
thuyền thấp thống ẩn hiện phía xa xa đang vội về với
bến đỗ.
+ Thế mà Kiều lại ngồi đây một mình trong buổi chiều
hơm (thời điểm thƣờng gợi nỗi buồn thƣơng, hoặc gợi
cảnh sum họp của gia đình) Kiều thấy chợt dâng nỗi
buồn nhớ quê nhà của một ngƣời con ở phƣơng xa.
Buồn trông ngọn nƣớc mới sa
- Cảnh dòng thác đổ - tâm trạng buồn cho cuộc đời trôi
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
nổi.
+ Kiều trơng nhìn một ngọn núi, nơi đó có dòng thác
nƣớc đổ ào ào, con thác này sẽ vùi dập một cánh hoa dƣới
chân thác và chính dịng nƣớc sẽ đẩy cánh hoa trơi vơ
định.
+ Hình ảnh cánh hoa ấy khiến Kiều liên tƣởng đến cuộc



Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

đời của mình cũng sẽ nhƣ kiếp hoa: sẽ bị dịng đời nghiệt
ngã xơ đẩy khơng biết đi đâu về đâu.
- Cảnh bãi cỏ mênh mông trên mặt đất – tâm trạng
chán nản trước cuộc đời vơ vị thê lương.
+ Kiều hƣớng nhìn đến mặt đất với một bãi cỏ trải dài
vô tận, nhƣng trong sắc chiều của bầu trời, bãi cỏ héo úa
màu vàng này càng thêm đƣợm màu của sự tàn phai.
+ Màu xanh vàng của cỏ úa đƣợc tiếp nối bởi màu xanh
lam của trời chiều. Hai màu xanh u uất tiếp nối nhau của
thiên nhiên khiến Kiều nghĩ đến cuộc đời vô vị với nhiều
kiếp nạn không biết đến bao giờ mới chấm dứt.
- Cảnh mặt biển dậy sóng – tâm trạng bất an dự cảm
một tai hoạ sắp xảy ra.
+ Cảnh quay vòng nên Kiều hƣớng về mặt biển. Nơi
đây đang dậy sóng trong cơn bão của thiên nhiên.
+ Từ láy “ầm ầm” gợi âm thanh của tiếng sóng có cao
độ, trƣờng độ  là tiếng sóng đáng sợ.
+ Tiếng sóng đang ở rất gần, chỉ quanh ghế ngồi của
Kiều mà thơi. Phải chăng là tiếng sóng của tâm trạng bất
an, dự cảm về một tai hoạ sắp xảy ra với chính nàng Kiều
?

ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) – Thơ tự do
* Chính Hữu từng hoạt động trong quân đội, hầu nhƣ chỉ viết về ngƣời lính và chiến tranh. Ơng có

những bài thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc. Bài thơ ra đời
năm 1948 (thời kì kháng chiến chống Pháp), là một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về ngƣời
lính cách mạng của văn học thời kì kháng chiến chống Pháp.
* Tình đồng chí của những ngƣời lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tƣởng chiến đấu
đƣợc thể hiện rất tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hồn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên
sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của ngƣời lính cách mạng.
Bài thơ thể hiện hình tƣợng ngƣời lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết,
hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
- Tương đồng về cảnh ngộ xuất thân:
+ Quê hƣơng anh, làng tôi: lời giới thiệu của những ngƣời
nơng dân khốc áo lính.
+ Hai thành ngữ gợi hình “nƣớc mặn đồng chua”, “đất cày lên
sỏi đá”: một vùng duyên hải nƣớc lợ ngập mặn, một vùng đồi
núi khơ cẳn trung du đồi núi bị xói mịn, thiếu màu mỡ.
 Những hình ảnh trong lời thơ mở đầu giản dị khắc họa rõ nét
bao vùng quê nghèo của ngƣời lính, nó thật xa nhau, khác nhau
nhƣng đều giống nhau ở thiên nhiên khắc nghiệt và cảnh đời
lam lũ.
+ Họ ở bốn phƣơng trời cùng tụ hội về nơi chiến trƣờng, rồi
Anh với tôi đôi ngƣời xa lạ
những
ngày tháng cùng chiến đấu và sinh hoạt cùng nhau nơi
Tự phƣơng trời chẳng hẹn quen
chiến hào mà họ đã quen thân nhau.
nhau
- Cùng chung lí tưởng và nhiệm vụ chiến đấu:
+ Vào chiến trƣờng, họ kề vai sát cánh cùng thực hiện một
Súng bên súng đầu sát bên đầu
nhiệm vụ cao cả, cùng hƣớng về một lí tƣởng sáng ngời.
+ Cách nói hốn dụ kết hợp với phép tiểu đối gợi hình ảnh

Q hƣơng anh nƣớc mặn đồng
chua
Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá

CƠ SỞ
HÌNH
THÀNH
TÌNH
ĐỒNG
CHÍ


những ngƣời lính ln bên nhau trong khi thực hiện nhiệm vụ
với mục tiêu giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.
- Cùng chung hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn:
+ Rời quê nghèo, các anh lại hoà vào cái khó khăn chung của
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ cuộc chiến đấu chống Pháp lúc bấy giờ.
+ Nhƣng chính cái thiếu thốn trong cảnh “chung chăn” lại là
lúc các anh mở ra bao nhiêu tâm tƣ tình cảm cùng đồng đội nên
các anh trở thành tri kỉ tự bao giờ.
- Đơi tri kỉ ấy cùng chung lí tưởng và nhiệm vụ nên gọi nhau
là “đồng chí”:
Đồng chí !
+ Câu cảm thán duy nhất của bài thơ mang đầy ý nghĩa và cảm
xúc. Đó là mức tình cảm cao nhất của các anh lính.
+ Câu thơ kết đoạn vang ngân nhƣ một nốt nhấn, là sự kết tinh
mọi cảm xúc nhƣng đồng thời lại mở ra rất nhiều tình cảm và
những biểu hiện đẹp của tình đồng chí ở những dịng thơ tiếp
theo.
* Nghệ thuật:

+ Hình ảnh thơ sóng đôi, đối xứng “anh và tôi”, “súng bên
súng”, “đầu sát bên bên đầu”.
+ Cách sắp xếp từ ngữ theo mức tăng dần của tình cảm nhƣ: từ
“anh”, “tơi” ở hai dịng thơ đến “anh với tơi”; từ “quen nhau”
đến “tri kỉ” rồi “đồng chí”; từ “bên” đến “sát” rồi đến “chung”
 Tình cảm phát triển tự nhiên,thật sự gắn kết trong tình đồng
đội.
- Cảm thơng, thấu hiểu nỗi lo, nỗi nhớ về gia đình, quê
hương:
Ruộng nƣơng anh gửi bạn thân cày
+ Ba câu thơ tái hiện gia cảnh neo đơn, khó khăn nơi q
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay nghèo của các anh lính
Giếng nƣớc gốc đa nhớ ngƣời ra
+ Nhƣng vì tình yêu Tổ quốc, nhƣng ngƣời con là trụ cột của
lính
gia đình vẫn “mặc kệ” để ra đi  Một thái độ dứt khoát của
những ngƣời biết hi sinh cái riêng để đến với cái chung của cả
dân tộc.
+ Nhƣng đằng sau thái độ đó là tình cảm sâu nặng dành cho
những ngƣời thân nơi quê nhà đang nhớ các anh qua cách nói
hốn dụ “giếng nƣớc gốc đa nhớ ngƣời ra lính”.
+ Đó là gia cảnh và tình cảm của “anh”. Nói chuyện của “anh”
mà rõ tƣờng tận nhƣ nói chuyện của tơi: phải chăng những
NHỮNG
ngƣịi lính thấu hiểu tâm tƣ, tình cảm của nhau ?
BIỂU
- Chia sẻ, giúp đỡ ở nơi đóng quân:
HIỆN
+ Đóng quân nơi rừng hoang sƣơng muối, các anh phải đối
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh


mặt
với những cơn sốt rét rừng đáng sợ.
Sốt run ngƣời vừng trán ƣớt mồ hơi.
SỨC
+ Căn bệnh đến với bất kì ai nên “anh với tơi biết”. Vì thế rất
MẠNH
cần sự quan tâm chăm sóc, giúp đỡ nhau của những ngƣời đồng
CỦA
đội.
TÌNH
Áo anh rách vai
- Cùng chung những thiếu thốn trong đời lính:
Quần tơi có vài mảnh vá
ĐỒNG
+ Đây là sự thiếu thốn về quân trang, thiếu cái tối thiểu, của
Miệng cƣời buốt giá
CHÍ
những ngƣời lính.
Chân khơng giày
+ Hình ảnh thơ sóng đơi “áo anh” – “quần tôi”, “rách vai” –
“vài mảnh vá”: các anh cùng nhau đối mặt với cái lạnh buốt giá
của thời tiết bằng quân phục mong manh.
+ Nhƣng vƣợt lên hồn cảnh là nụ cƣời lạc quan, sáng ngời.
Chính cái thiếu vật chất tối thiểu lại làm giàu lên một tinh thần
thép đáng phục ẩn sau “miệng cƣời buốt giá”. Đấy là nụ cƣời
thắp nhen tình ngƣời, xây dựng ở họ một tình thƣơng vơ bờ.
Thƣơng nhau tay nắm lấy bàn tay.
- Tình thương yêu biểu hiện giản đơn nhưng đầy ý nghĩa:



VẺ ĐẸP
Đêm nay rừng hoang sƣơng muối
CỦA
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
TÌNH
ĐỒNG
CHÍ

Đầu súng trăng treo.

+ Các anh chỉ biết mƣợn cái nắm tay mà thay lời nói.
+ Cái nắm tay vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng vừa gián
tiếp thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy, đó là sự động viên,
truyền nhau hơi ấm và tình thƣơng cũng nhƣ sức mạnh để có thể
vƣợt qua mọi thử thách mà chiến đấu và chiến thắng.
- Vẫn cùng nhau thực hiện nhiệm vụ nơi chiến hào:
+ Thời gian “đêm nay” thì phiếm chỉ, khơng gian “rừng hoang
sƣơng muối” thì khắt nghiệt: đó là thời gian và khơng gian thực
hiện nhiệm vụ của các anh lính. Chúng chẳng dễ chịu, mà mang
đầy khó khăn.
+ Vậy mà các anh ln ở trong tƣ thế “chờ giặc tới” một cách
chủ động để có thể hồn thành nhiệm vụ bất chấp mọi khó khăn
- Hình ảnh “đầu súng trăng treo” trở thành linh hồn của bài
thơ:
+ Đây là hình ảnh thực đƣợc đúc kết từ cuộc đời quân ngũ của
chính tác giả Chính Hữu.
+ Cịn là hình ảnh mang tính biểu tƣợng. Súng và trăng là
chiến tranh – hồ bình, cái chết – sự sống, chất hiện thực – chất
lãng mạn, gần – xa, tâm hồn chiến sĩ – tâm hồn thi sĩ … Chúng

tƣởng chừng đối lập nhƣng lại là các mặt bổ sung cho nhau, hài
hoà với nhau, thống nhất với nhau trong cuộc đời của những
ngƣời lính.
+ Hình ảnh thơ vừa thực vừa lãng mạn thể hiện rõ cuộc sống,
tính cách, tâm hồn của những ngƣời lính. Tất cả gắn kết với
nhau tạo nên bức tranh về tình đồng đội, tình đồng chí của
những ngƣời lính thời kì kháng chiến chống Pháp.

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) - Thơ tự do
* Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đƣờng Trƣờng Sơn, là gƣơng mặt tiêu
biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nƣớc. Thơ ông thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ qua hình tƣợng ngƣời lính và cơ thanh niên xung phong trên tuyến
đƣờng Trƣờng Sơn. Thơ ơng có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
* Bài thơ đƣợc sáng tác năm 1969 (thời kì kháng chiến chống Mĩ)
* Qua hình ảnh độc đáo: những chiếc xe khơng kính, bài thơ khắc họa nổi bật hình ảnh ngƣời lính
lái xe ở Trƣờng Sơn trong thời kháng chiến chống Mĩ, với tƣ thế hiên ngang, tinh thần lạc quan,
dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. Tác giả đã đƣa
vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trƣờng, ngôn ngữ và giọng điệu
giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn.
Khơng có kính khơng phải vì xe khơng

kính

Hình
tƣợng xe Bom giật bom rung kĩnh vỡ đi rồi
khơng
kính
Khơng có kính rồi xe khơng có đèn
Khơng có mui xe thùng xe có xƣớc


Ung dung buồng lái ta ngồi

- Câu thơ mở đầu đậm chất văn xi giới thiệu một hình
tƣợng thơ độc đáo: những chiếc xe khơng kính.
- Câu thơ thứ hai nhƣ một lời lí giải ngun nhân khiến xe
khơng kính. Ba động từ mạnh “giật”, “rung”, “vỡ” đã khắc
hoạ sự tàn phá của chiến tranh khiến cho xe trở nên trần trụi
bằng giọng thơ thản nhiên có chút tinh nghịch của tuổi trẻ.
- Bom đạn chiến tranh làm xe thêm biến dạng. Việc thiếu cái
cần có (kính, đèn, mui) và thừa cái khơng cần có khiến xe
thêm xấu xí, tồi tàn  tô đậm sự khốc liệt của chiến tranh.
- Thái độ ung dung, tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm
coi thường hiểm nguy và gian khổ:
+ Phép đảo ngữ làm nổi bật tƣ thế thoải mái, làm toát lên


cảm giác thích thú của ngƣời ngồi sau tay lái.
+ Điệp từ “nhìn” và cách ngắt nhịp 2/2/2 là thái độ dứt
khốt, tự tin của các anh lính.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
+ Qua khung cửa khơng cịn kính, cả mặt – bầu trời – cánh
Nhìn thấy con đƣờng chạy thẳng vào
chim – vì sao nhƣ ùa vào trong buồng lái  gợi cảm giác
tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
mạnh và đột ngột trên chiếc xe đang lao nhanh.
Nhƣ sa nhƣ ùa vào buồng lái.
- Tâm hồn trẻ trung, lạc quan yêu đời:
+ Những dòng thơ mang đầy chất hiện thực ở chiến trƣờng:
mái đầu trắng xóa vì bụi Trƣờng Sơn, khn mặt lem luốc

Khơng có kính, ừ thì có bụi
bụi bặm trong những ngày nắng gió, những cơn mƣa rừng dữ
Bụi phun tóc trắng nhƣ ngƣời giá
Chƣa cần rửa phì phèo châm điếu dội tự do tn vào buồng lái.
+ Cấu trúc lặp lại “Khơng có kính, ừ thì” và “chƣa cần”
thuốc
Hình
chứa
đựng tinh thần bất chấp gian khổ của những ngƣời
Nhìn nhau mặt lấm cƣời ha ha.
tƣợng
khốc áo lính.
những
+ Họ vƣợt lên khó khăn bằng tâm hồn trẻ trung, đầy lạc
Khơng có kính, ừ thì ƣớt áo
quan: cái dáng điệu “phì phèo châm điếu thuốc” và thái độ
ngƣời
Mƣa tn mƣa xối nhƣ ngồi trời
“Nhìn nhau mặt lấm cƣời ha ha” làm hiện lên bức chân dung
Chƣa
cần
thay
lái
trăm
cây
số
nữa
lính lái
thật hồn nhiên, ngang tàn của những ngƣời lính trẻ.
Mƣa ngừng gió lùa khơ mau thơi.

xe
- Tình đồng chí, tình đồng đội gắn kết keo sơn:
+ Trên đoạn đƣờng dài, những ngƣời lính xi ngƣợc Bắc
Nam gặp nhau trong phút chốc nhƣng lại ấm áp nghĩa tình. Ơ
Những chiếc xe từ trong bom rơi
cửa vỡ thành nơi gặp gỡ những bàn tay đồng đội. Cái bắt tay
Đã về đây họp thành tiểu đội
thoáng qua phút chốc đâu chỉ là thay lời chào hỏi mà còn nhƣ
Gặp bè bạn suốt dọc đƣờng đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
một lời chúc bình an trên con đƣờng đầy khói lửa.
+ Giọng thơ đầy sự trẻ trung, chứa đựng cái thiết tha nghĩa
tình của những ngƣời đồng đội.
+ Họ ni dƣỡng tình cảm từ những bữa ăn ngoài trời đƣợc
nấu bằng bếp dã chiến Hoàng Cầm. Lời thơ nhƣ phát hiện
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
một chân lí giản đơn: chỉ cần chung bát đũa là họ đã thành
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
một gia đình có những thành viên biết u thƣơng và đồn
Võng mắc chơng chênh đƣờng xe chạy
kết.
Lại đi lại đi trời xanh thêm.
+ Những bữa ăn và giấc ngủ chông chênh trên đƣờng xe
chạy, tất cả những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu dù có không
đƣợc thoải mái nhƣng là yếu tố cần để các anh tiếp tục cuộc
hành trình mang lại màu trời hồ bình cho Tổ quốc.
- Lịng u nước nồng nàn, ý chí chiến đấu mãnh liệt để
giải phóng miền Nam:
+ Sự đối lập giữa cái tồi tàn về vật chất ở bên ngồi của
chiếc xe khơng kính với cái tinh thần ở bên trong của những

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trƣớc
ngƣời lính đã làm sáng lên hình tƣợng trái tim nồng nàn nhiệt
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
huyết của ngƣời lính.
+ Hình ảnh hốn dụ “một trái tim” ở dịng thơ cuối cùng
thật đặc sắc, nó nhƣ một lời khẳng định: chiến thắng của cuộc
chiến tranh không phải ở phƣơng tiện mà là ở trái tim; thể
hiện rõ một quyết tâm sắt đá phải chiến đấu vì miền Nam ruột
thịt, vì Tổ quốc thân yêu.
Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng.


ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận) - Thơ bảy chữ
* Huy Cận nổi tiếng trong phong trào Thơ mới, là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ
hiện đại Việt Nam.
* Bài thơ ra đời năm 1958, sau chuyến đi thực tế ở Quảng Ninh. Từ đây, hồn thơ Huy Cận mới nảy
nở trở lại và dồi dào cảm hứng về thiên nhiên đất nƣớc, về lao động và niềm vui trƣớc cuộc sống
mới.
* Bài thơ đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con ngƣời
lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trƣớc đất nƣớc và cuộc sống.
Bài thơ có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bằng liên tƣởng, tƣởng tƣợng phong phú,
độc đáo; có âm hƣởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.
- Khung cảnh hồng hơn:
+ Cách nói “mặt trời xuống biển” đã lí giải điểm nhìn của
nhà thơ khi vẽ nên bức tranh của những ngƣời đi biển.
+ Phép so sánh kết hợp với cách ngắt nhịp linh hoạt 3/4
hoặc 4/3 và hình ảnh nhân hóa: càng làm cho bức tranh
thêm phần tráng lệ, nhƣng đồng thời cũng giúp ta liên
HÌNH
tƣởng đƣợc vũ trụ chính là ngơi nhà thứ hai của những

ẢNH
ngƣời ngƣ dân.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
ĐỒN
- Con ngƣời bắt đầu hành trình chinh phục thiên nhiên:
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
THUYỀN
+ Cả đồn thuyền ào ạt ra khơi tạo nên khí thế cho buổi
RA
lên đƣờng trong một công việc thƣờng xuyên đều đặn của
KHƠI
ngƣ dân.
TRONG
+ Họ ra đi trong trạng thái muốn đƣợc nghỉ ngơi của thiên
BUỔI
nhiên. Sự đối lập làm nổi bật quyết tâm muốn cọ sát với
HOÀNG Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng,
thiên nhiên.

thu
biển
Đơng
nhƣ
đồn
thoi
HƠN
+ Đồn thuyền ra khơi trong câu hát căng buồm vang mãi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng đến khổ thơ tiếp theo. Phép nói quá “câu hát căng buồm” đã
sáng.
ngợi ca niềm vui phơi phới trong phút đầu ra đi của đoàn

Đến dệt lƣới ta, đoàn cá ơi!
thuyền.
+ Đó là tiếng hát ƣớc mong một chuyến đi biển bình an,
bội thu qua cách dùng hình ảnh so sánh và nhân hố của
Huy Cận.
- Thiên nhiên hịa nhập vào niềm vui của con người:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
+ Thuyền có gió làm “lái”, có trăng làm “buồm”  con
thuyền vốn nhỏ bé trở nên khổng lồ hịa nhập vào kích
Lƣớt giữa mây cao với biển bằng,
thƣớc rộng lớn của thiên nhiên, vũ trụ.
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
+ Thuyền “lƣớt” nhẹ nhàng nhƣng cũng rất phi thƣờng
Dàn đan thế trận lƣới vây giăng.
trên mặt biển yên, dƣới bầu trời lặng.
+ Nhờ thế mà chẳng mấy chốc thuyền đã ra đến giữa
bụng biển “đậu dặm xa” mà thăm “dò” và “dàn đan thế
trận” để rồi thả lƣới “vây giăng”. Tất cả đã tô đậm sự hăm
hở hào hứng của khơng khí buổi lao động vừa ví công việc
đánh cá nhƣ là một trận chiến mà mỗi ngƣ dân là một chiến
sĩ quả cảm kiên cƣờng.
CẢNH
- Bức tranh đẹp lộng lẫy giữa biển khơi:
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
ĐOÀN
+ Phép liệt kê nằm trng thành ngữ “Chim, thu, nhụ, đé”
THUYỀN Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
đã vẽ nên một bức tranh biển cả lấp lánh nguồn sáng, nguồn
Cái đi em quẫy trăng vàng chóe.
ĐÁNH

sống từ lòng biển bao la.
Đêm thở: sao lùa nƣớc Hạ Long.

+ Nét vẽ về con cá song chính là điểm nhấn của bức tranh
GIỮA
vì đƣợc vẽ bằng nhiều màu sắc và cả nét động của nó. Nghệ
BIỂN
thuật phối màu sắc tài tình làm cho vần thơ đẹp nhƣ một
TRỜI
bức tranh sơn mài rực rỡ.
BAN
+ Hình ảnh "Đêm thở: sao lùa nƣớc Hạ long" là sản phẩm
Mặt trời xuống biển nhƣ hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.


ĐÊM

của trí tƣởng tƣợng và hình ảnh nhân hố thể hiện tình yêu
biển sâu nặng.
- Tiếng hát lao động giữa biển khơi:
Ta hát bài ca gọi cá vào,
+ Ngƣ dân cất cao tiếng hát gọi cá vào lƣới. Lao động
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
trong
tiếng hát: tạo sự hào hứng
Biển cho ta cá nhƣ lòng mẹ
+ Thiên nhiên lại phối hợp với con ngƣời trong q trình
Ni lớn đời ta tự buổi nào.
lao động qua động tác gõ thuyền của vầng trăng trên cao

+ Phép nhân hóa đã xố bỏ khoảng cách giữa thiên
nhiênvĩ đại và ngƣời lao động trên biển
+ Hình ảnh so sánh trong thơ Huy Cận nghe thật gần với
lời thì thầm cảm ơn trời đất “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy
ghe” (Quê hƣơng) của Tế Hanh. Ngƣ dân khơng qn nói
lời cảm ơn với biển cả đã cho họ nguồn sống dạt dào truyền
từ đời này sang đời khác.
- Cảnh kéo lưới được miêu tả thật ấn tượng:
Sao mờ, kéo lƣới kịp trời sáng,
+ Bình minh dần ló dạng nên ngƣ dân khẩn trƣơng kéo
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
những mẻ lƣới nặng.
Vẩy bạc đi vàng lóe rạng đơng,
+ Kéo xoăn tay: cơng việc lao động đang vào độ khẩn
Lƣới xếp buồm lên đón nắng hồng.
trƣơng, gấp rút
+ “Chùm cá nặng” là hình ẩn dụ gợi tả cảnh bội thu, là
niềm vui khi gặt hái đƣợc thành công.
+ Công việc đã kết thúc, ngƣ dân lại căng buồm đón ánh
nắng hồng chuẩn bị trở về với đất liền.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
CẢNH
- Cảnh trở về thật hào hứng:
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt
ĐOÀN
+ Câu thơ đầu của khổ cuối lặp lại gần nguyên vẹn câu
THUYỀN trời.
thơ cuối của khổ đầu. Kết cấu đầu cuối tƣơng ứng này cho
TRỞ VỀ
thấy khí thế lao động vẫn ngập tràn. Nhƣng đây lại là tiếng

TRONG
hát phấn khởi của những con ngƣời chiến thắng.
BUỔI
+ Cách nói q và hình ảnh nhân hố trong cách diễn đạt
BÌNH
“Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời” thể hiện khí thế hăng
MINH
say nhƣ lúc ra khơi của đồn thuyền.
- Cảnh bình minh mới mẻ: mặt trời sau một giấc ngủ dài từ
từ nhô lên khỏi biển khơi nhƣ một mắt cá khổng lồ của đại
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
dƣơng đang rọi chiếu vào hàng triệu con mắt cá trong
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.
khoang thuyền. Hình ảnh “mắt cá” gợi nhiều cách hiểu lại
kết thúc bằng âm bằng “phơi” gợi dƣ âm và liên tƣởng cho
một hoạt động quen thuộc của ngƣ dân.

BẾP LỬA (Bằng Việt) – Kết hợp thơ bảy chữ với thơ tám chữ
* Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60, thuộc thế hệ các nhà thơ trƣởng thành trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ
* Bài thơ đƣợc sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nƣớc ngoài.
* Qua hồi tƣởng và suy ngẫm của ngƣời cháu đã trƣởng thành, bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy
xúc động về ngƣời bà và tình bà cháu, đồng thời thêt hiện lịng kính u trân trọng và biết ơn của
ngƣời cháu đối với bà và cũng là đối với quê hƣơng, đất nƣớc.
Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành cơng của
bài thơ cịn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh ngƣời bà, làm điểm khơi gợi mọi kỉ
niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
HÌNH
ẢNH
BẾP


Một bếp lửa chờn vờn sƣơng sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đƣợm
Cháu thƣơng bà biết mấy nắng mƣa.

- Điệp ngữ “một bếp lửa” nhấn mạnh một hình ảnh đáng nhớ:
bếp lửa nơi gian bếp của căn nhà nơi miền quê.
- Đó là một bếp lửa thực đang “chờn vờn” hắt ánh sáng lên


LỬA KHƠI

vách trong những buổi sáng sớm khi sƣơng còn chƣa tan. Đó là
bếp lửa “ấp iu” tình cảm của ngƣời nhóm bếp. Hai câu thơ
khơng có hình ảnh của bà nhƣng gián tiếp gợi lên hình ảnh một
ngƣời phụ nữ chịu thƣơng chịu khó.
- Nhớ về bếp lửa, ngƣời cháu bật lên một cảm xúc chân thành:
Cháu thƣơng bà biết mấy nắng mƣa. Chữ thƣơng làm cảm xúc
lan toả, thấm sâu vào hồn ngƣời.

NGUỒN
CHO
DÒNG
CẢM XÚC,
HỒI
TƢỞNG
VỀ BÀ

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi

Bố đi đánh xe, khơ rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !

Tám năm rịng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thƣơng bà khó nhọc,
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

NHỮNG
KỈ NIỆM
TUỔI THƠ
SỐNG
BÊN BÀ
VÀ BẾP
LỬA

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thƣ chớ kể này, kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn đƣợc bình yên !”.

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lịng bà ln ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..

- Thời thơ ấu nhọc nhằn khi cháu lên 4 (năm 1945)
+ Thành ngữ “đói mịn đói mỏi” gợi thời kì đen tối của cả
dân tộc, những chuyến xe của bố còn khắc sâu trong kí ức.
+ Trong gian nan, bếp lửa của bà vẫn cháy sáng để đƣa cả gia
đình vƣợt qua thử thách. Các từ “mùi khói”, “khói hun”,
“nhèm mắt”, “sống mũi cịn cay” gợi khơng gian ngột ngạt
nhƣng mãi bám lấy cháu đến tận bây giờ.
+ Sau việc cảm nhận bếp lửa bằng thị giác (bếp lửa chờn
vờn), là sự cảm nhận nó bằng khứu giác “mùi khói”, xúc giác
“khói hun nhèm mắt” là sự cảm nhận sâu sắc bằng tâm hồn trẻ
thơ.
- Nghĩa tình sâu nặng của bà dành cho cháu khi hai bà cháu
quấn quýt bên nhau:
+ Đứa bé kia cùng bà làm một công việc thân quen nhƣng
nhiều ý nghĩa, tuy cơ cực nhƣng khỏi đầu cho nhiều tình cảm.
+ Sau “mùi khói” thì âm thanh tiếng chim tu hú là thứ sống
mãi trong hồi ức.
+ Nhờ tiếng chim mà quá khứ và hiện tại cùng đồng hiện,
làm trỗi dậy bao hoài niệm về một đất nƣớc đi vào kháng chiến
khiến cảnh nhà chỉ còn một già – một trẻ.
+ Bà thay mẹ chăm sóc, bảo ban, dạy dỗ cháu. “Bà” – “cháu”
xuất hiện nhiều: tình bà cháu quyện chặt.
+ Tiếng gọi chim tu hú ở cuối đoạn nhƣ một lời thầm trách.
Nó gợi tình cảnh vắng vẻ càng neo đơn nơi quê nhà.

+ Câu hỏi tu từ, câu cảm thán: diễn đạt đầy cảm xúc hơn.
- Đứa bé lớn lên cùng với cảnh nước nhà bị xâm lăng:
+ Thành ngữ “cháy tàn cháy rụi”: cả một đời gây dựng của
bà và bà con làng xóm tan theo ngọn lửa của lũ giặc tàn ác.
+ Nhờ truyền thống nhân ái của dân tộc, bà vƣợt qua đau
thƣơng để trở thành chỗ dựa vững chắc cho con cháu.
+ Tuổi già nuôi trẻ của bà không gục ngã mà lại vƣơn lên,
sáng ngời đức hi sinh của ngƣời phụ nữ ở hậu phƣơng. Lời dặn
cháu cứ “đinh ninh” đã khẳng định bản lĩnh của ngƣời phụ nữ
biết nghĩ cho con cháu.
- Bếp lửa của bà lại rực sáng theo thời gian:
+ Vƣợt qua khó khăn, bà lại tiếp tục nhen lên bếp lửa.
+ Các từ chỉ thời gian “sớm rồi chiều”, các động từ “nhen”,
“ủ”, “chứa” đã khẳng định ý chí của bà và ngƣời phụ nữ Việt
Nam trong thời kì gian khó.
+ Điệp ngữ “ngọn lửa” khiến giọng thơ vang lên mạnh mẽ.


NHỮNG
SUY
NGẪM VỀ
BÀ VÀ
BẾP LỬA

TÌNH
CẢM NHỚ
THƢƠNG
CỦA
NGƢỜI
CHÁU


Lận đận đời bà biết mấy nắng mƣa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đƣợm
Nhóm niềm u thƣơng khoai sắn ngọt
bùi
Nhóm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ơi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhƣng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chƣa?...

hình ảnh “ngọn lửa” có ý nghĩa biểu tƣợng: bếp lửa của bà
không chỉ đƣợc nhen bằng nhiên liệu mà cịn bằng cả tình
thƣơng và niềm tin mãnh liệt. Bà khơng chỉ nhóm lửa, giữ lửa
mà cịn truyền cả cho cháu một ngọn lửa rực cháy tình yêu
thƣơng và niềm tin.
- Cuộc đời bà sao lắm gian nan. Nhƣng bà vẫn giữ một thói
quen: nhóm lửa, nhóm lửa suốt cả cuộc đời với bao nghĩa tình.
- Điệp ngữ “nhóm” đan kết với những chi tiết rất thực diễn tả
một hoạt động thân quen nhƣng đầy ý nghĩa: bà nhóm lên tình
u thƣơng, nhóm lên hƣơng vị q hƣơng, nhóm lên truyền
thống quý báu của dân tộc, nhóm lên bao ƣớc mơ hồi bão với
nhiều lẽ sống cao đẹp. Những hình ảnh ẩn dụ đầy ý nghĩa.
- Bà đã nhen nhóm và truyền tất cả lại cho cháu qua mỗi lần
nhen bếp lửa  ngƣời cháu nhận thấy bếp lửa kia dẫu bình dị

nhƣng rất kì lạ và thiêng liêng. Đó là một phát hiện thật xúc
động.
- Cháu đã lớn khôn, bay xa đến một chân trời mới hiện đại đầy
ắp niềm vui. Điệp ngữ và phép liệt kê: nhiều niềm vui hấp dẫn
tuổi trẻ nơi phƣơng trời xa, lại không có bà và bếp lửa bên
cạnh.
- Ý thơ thì nhiều niềm vui nhƣng giọng thơ lại trầm, trĩu nặng,
ẩn chứa một nỗi buồn của ngƣời cháu không nguôi nhớ về bà
và cái bếp lửa nơi quê nhà còn nhiều nghèo khó.
- Nhƣng cái bếp lửa kia lại thành niềm tin nâng bƣớc cháu trên
đƣờng dài của cuộc đời. Ngƣời cháu ở nơi xa yêu bà, nhớ bà
nên càng thêm yêu và nhớ về quê hƣơng đất nƣớc.

LÀNG (Kim Lân)
- Kim Lân là một nhà văn có sở trƣờng viết truyện ngắn. Hầu hết các tác phẩm của ông
TÁC
chỉ viết về sinh hoạt của nông dân và cảnh ngộ của ngƣời nông dân. Truyện ngắn "Làng"
GIẢ - đƣợc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu tiên trên tạp
TÁC
chí Văn nghệ 1948.
PHẨM - Truyện tập trung nói về lịng u nƣớc của ơng Hai, lịng u nƣớc này phát xuất từ tình
u nơi chơn nhau cắt rốn của mình và nó đã hịa hợp giữa làng và nƣớc. Tình cảm và ý
nghĩa này đã trở thành phổ biến ở mỗi ngƣời dân Việt Nam ta trong những ngày đầu
kháng chiến chống Pháp.
1) Khi tản cƣ :
- Ơng Hai là một ngƣời nơng dân rất yêu làng và tự hào về làng Chợ Dầu của mình nhƣng
vì chiến tranh và hồn cảnh gia đình nên ông phải rời làng đi tản cƣ. Sống trong hoàn cảnh
bó buộc ở nơi tản cƣ, ơng Hai ln bứt rứt nhớ về cái làng Chợ Dầu.
- Nhớ làng da diết – muốn về làng, muốn tham gia kháng chiến.
 Yêu thƣơng, gắn bó với làng quê, tự hào và có trách nhiệm với cuộc kháng chiến của

NHÂN làng.
VẬT
- Ở phịng thơng tin, ơng nghe đƣợc nhiều tin hay  những tin chiến thắng của qn ta 
ƠNG
Ruột gan ơng cứ múa cả lên  Quan tâm tha thiết đến cuộc kháng chiến.
HAI
 Ơng Hai là ngƣời nơng dân có tính tình vui vẻ, chất phác, có tấm lịng gắn bó với làng


quê và cuộc kháng chiến.
2) Khi nghe tin làng theo tây :
- Khi nghe tin xấu ông Hai sững sờ,thoảng thốt , bàng hồng: “cổ ơng lão nghẹn ắng
hẳn lại,da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như không thở được”.
- Khi trấn tĩnh lại đƣợc phần nào,ông còn cố chưa tin cái tin ấy. Nhƣng rồi những ngƣời
tản cƣ đã kể rảnh rọt quá, lại khẳng định họ “vừa ở dƣới ấy lên” làm ông không thể không
tin  Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ, tan tành trƣớc cái tin sét đánh ấy. Cái mà ơng
u q nhất nay cũng đã quay lƣng lại với ông. Không chỉ xấu hổ trƣớc bà con mà ông
cũng tự thấy ông mất đi hạnh phúc của riêng ông,cuộc đời ông cũng nhƣ chết mất một lần
nữa.
- Từ lúc ấy trong tâm trí ơng Hai chỉ cịn có cái tin dữ ấy xâm chiếm,nó thành một nỗi ám
ảnh day dứt. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông“cúi gằm mặt mà đi” trong sự xấu hổ và
lảng tránh.
- Về đến nhà ông nằm vật ra giƣờng rồi tủi thân nhìn lũ con “nước mắt ơng lão cứ giàn
ra”. Bao nhiêu điều tự hào về quê hƣơng nhƣ sụp đổ trong tâm hồn ngƣời nông dân rất
mực yêu quê hƣơng ấy. Ơng cảm thấy nhƣ chính ơng mang nỗi nhục của một tên bán
nƣớc theo giặc, cả các con ông cũng sẽ mang nỗi nhục đó.
- Suốt mấy ngày ơng khơng dám đi đâu. Ơng quanh quẩn ở nhà,nghe ngóng tình hình bên
ngồi. “Một đám đơng túm lại, ơng cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa,ơng cũng chột
dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến
“cái chuyện ấy”. Thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam – nhơng… là ơng lủi ra

một nhà,nín thít. Thơi lại chuyện ấy rồi!  ông sợ hãi , lẩn tránh.
- Ông Hai rơi vào tình trạng bế tắc, tuyệt vọng khi nghĩ tới tƣơng lai. Ơng khơng biết đi
đâu, về làng thi khơng đƣợc, vì về làng lúc này là đồng nghĩa với theo Tây, phản bội
kháng chiến. Ở lại thì khơng xong, vì mụ chủ nhà đã đánh tiếng xua đuổi. Còn đi thi biết
đi đâu bởi ai ngƣời ta chƣa chấp dân làng Chợ Dầu phản bội. Nếu nhƣ trƣớc đây, tình u
làng và tình u nƣớc hịa quyện trong nhau thì lúc này, ơng Hai buộc phải có sự lựa
chọn.Quê hƣơng và Tổ quốc, bên nào nặng hơn? Đó khơng phải là điều đơn giản vì với
ơng, làng Chợ Dầu đã trở thành một phần của cuộc đời, khơng dễ gì vứt bỏ; cịn cách
mạng là cứu cánh của gia đình ơng, giúp cho gia đình ơng thốt khỏi cuộc đời nơ lệ. Cuối
cùng, ơng đã quyết định: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
Nhƣ vậy, tình u làng dẫu có thiết tha, mãnh liệt đến đâu cũng không thể mãnh liệt
hơn tình u đất nước. Đó là biểu hiện vẻ đẹp trong tâm hồn của con ngƣời Việt Nam,
khi cần họ sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tƣ để hƣớng tới tình cảm chung của cả cộng
đồng.
- Để ơng Hai vợi bớt nỗi đau đớn,dằn vặt trong lòng và yên tâm về quyết định của mình,
tác giả đã cho nhân vật trò chuyện với đứa con út (thằng cu Húc), giúp ơng bày tỏ tình u
sâu nặng với làng Chợ Dầu (nhà ta ở làng Chợ Dầu), bày tỏ tấm lòng thủy chung son sắt
với kháng chiến, với Cụ Hồ (chết thì chết có bao giờ dám đơn sai).

NHÂN
VẬT
ƠNG

 Đó là một cuộc trị chuyện đầy xúc động là một đoạn đối thoại mà nhƣ độc thoại bộc
lộ tấm lịng gắn bó sâu sắc, bền chặt với q hương, đất nước, với kháng chiến của ơng
Hai. Nói với con mà thực chất ơng đang tự nhủ với lịng mình, tự giãi bày, tự minh oan.
- Nỗi nhớ quê, yêu quê, nỗi đau đớn khi nghe tin quê hƣơng theo giặc cứ chồng chéo đan


HAI


ĐÁNH
GIÁ

xen trong lịng ơng lão. Nhƣng trong ơng vẫn cháy lên một niềm tin tƣởng sắt đá, tin
tƣởng vào Cụ Hồ, tin tƣởng vào cuộc kháng chiến của dân tộc. Niềm tin ấy đã phần nào
giúp ơng có thêm nghị lực để vƣợt qua khó khăn này. Tình q và lòng yêu nƣớc thật sâu
nặng và thiêng liêng.
3) Khi tin làng mình theo giặc đƣợc cải chính.
- Đúng lúc ơng Hai có đƣợc quyết định khó khăn ấy thì cái tin làng Chợ Dầu phản bội đã
đƣợc cải chính. Sự đau khổ của ông Hai trong những ngày qua nhiều bao nhiêu thì niềm
phấn khởi và hạnh phúc của ơng lúc này càng lớn bấy nhiêu.
- Ơng “bơ bơ” khoe với mọi người về cái tin làng ông bị “đốt nhẵn”, nhà ông bị “đốt
nhẵn”. Nội dung lời “khoe” của ơng có vẻ vơ lí bởi khơng ai có thể vui mừng trƣớc cảnh
làng, nhà của mình bị giặc tàn phá. Nhƣng trong tình huống này thì điều vơ lí ấy lại rất dễ
hiểu: Sự mất mát về vật chất ấy chẳng thấm vào đâu so với niềm vui tinh thần mà ơng
đang đƣợc đón nhận. Nhà văn Kim Lân đã tỏ ra rất sắc sảo trong việc nắm bắt và miêu tả
diễn biến tâm lí của nhân vật .
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế.
- Ngơn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ
- Cách trần thuật của tác giả linh hoạt, tự nhiên.
- Truyện ngắn cho ta thấy đƣợc một cách chân thực, sâu sắc và cảm động tình yêu làng
quê và lòng yêu nƣớc cũng nhƣ tinh thần kháng chiến của ngƣời nông dân phải rời làng đi
tản cƣ nhƣ ông Hai.

LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long)
- Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên về truyện ngắn và kí. Truyện của ơng nhẹ
nhàng, tình cảm, thƣờng pha chất kí và giàu chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình.
TÁC GIẢ - Truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè năm
-TÁC

1970 của tác giả. “Lặng lẽ Sa Pa” có cốt truyện đơn giản, xoay quanh tình huống gặp
PHẨM
gỡ bất ngờ giữa ơng họa sĩ già, cô kĩ sƣ trẻ với anh thanh niên làm cơng tác ở trạm khí
tƣợng trên đỉnh n Sơn thuộc Sa Pa. Nhân vật chính là anh thanh niên chỉ xuất hiện
trong nửa giờ nhƣng đã để lại trong lịng mọi ngƣời những tình cảm đẹp.
1) Hồn cảnh sống và làm việc:
- Anh thanh niên 27 tuổi sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao 2600m, quanh
năm làm bạn với mây mù và cây cỏ.
- Anh làm cơng tác khí tƣợng kiêm vật lí địa cầu . Cơng việc của anh là “đo gió, đo
mƣa, đo nắng,tính mây và đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết hằng ngày để phục vụ
NHÂN
sản xuất và phục vụ chiến đấu”. Một cơng việc gian khó nhƣng địi hỏi sự chính xác, tỉ
VẬT ANH mỉ và tinh thần trách nhiệm cao. “Nửa đêm dù mƣa tuyết, gió lạnh, đúng giờ ốp thì
THANH
cũng phải trở dậy ra ngồi trời làm việc”.
NIÊN
- Hồn cảnh sống khắc nghiệt vơ cùng bởi sự heo hút, vắng vẻ; cuộc sống và cơng việc
có phần đơn điệu, giản đơn…là thử thách thực sự đối với tuổi trẻ vốn sung sức và khát
khao trời rộng, khát khao hành động. Nhƣng cái gian khổ nhất đối với chàng trai trẻ ấy
là phải vƣợt qua sự cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng ở nơi núi cao khơng một
bóng ngƣời. Cơ đơn đến mức “thèm người”, phải lăn cây chặn đƣờng dừng xe khách
qua núi để đƣợc gặp gỡ, trị chuyện.
2) Vẻ đẹp trong tính cách ngƣời thanh niên.


* Lịng u nghề, tinh thần trách nhiệm với cơng việc:
- Làm việc một mình trên đỉnh núi cao,khơng có ai giám sát,thúc giục anh vẫn luôn tự
giác, tận tụy. Suốt mấy năm ròng rã ghi và báo “ốp”đúng giờ. Phải ghi và báo về nhà
trong mƣa tuyết lạnh cóng, gió lớn và đêm tối lúc 1h sáng, anh vẫn không ngần ngại.
- Và anh đã sống thật hạnh phúc khi đƣợc biết do kịp thời phát hiện đám mây khơ mà

anh đã góp phần vào chiến thắng của khơng quân ta trên bầu trời Hàm Rồng.
- Anh yêu công việc của mình, anh kể về nó một cách say sƣa và tự hào.Với anh, công
việc là niềm vui, là lẽ sống. “[…] khi ta làm việc, ta với công việc là đơi,sao gọi là
một mình được? Huống chi cơng việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng
chí dưới kia. Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết
mất". Qua lời anh kể và lời bộc bạch này, ta hiểu rằng anh đã thực sự tìm thấy niềm
vui và hạnh phúc trong công việc thầm lặng giữa Sa Pa và sƣơng mù bao phủ.
* Anh biết tạo ra một cuộc sống nền nếp văn minh và thơ mộng:
- Sống ngăn nắp: “một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống
kê, máy bộ đàm”.
- Ngồi cơng việc, anh cịn trồng hoa, ni gà, làm cho cuộc sống của mình thêm thi
vị, phong phú về vật chất và tinh thần.
- Anh có một nguồn vui đó là đọc sách. Anh coi sách nhƣ một ngƣời bạn để trò
chuyện, để thanh lọc tâm hồn.
* Sự chân thành, cởi mở và lịng hiếu khách:
+ Tình thân với bác lái xe, tặng củ tam thất cho vợ bác vừa mới ốm dậy.
+ Vui sƣớng cuống cuồng khi có khách đến thăm nhà.
+ Anh đón tiếp khách nồng nhiệt, ân cần chu đáo : hái một bó hoa rực rỡ sắc màu tặng
ngƣời con gái chƣa hề quen biết, pha nƣớc chè cho ơng họa sĩ.
+ Anh trị chuyện cởi mở với ông họa sĩ và cô kĩ sƣ về cơng việc, cuộc sống của mình,
của bạn bè nơi Sa Pa lặng lẽ.
+ Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mƣơi phút gặp gỡ vô cùng quý báu.
+ Lƣu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” và ấn vào tay
ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dù chƣa đến giờ “ốp”
NHÂN
 Tất cả khơng chỉ chứng tỏ tấm lịng hiếu khách của ngƣời thanh niên mà còn thể
VẬT ANH hiện sự cởi mở, chân thành, nhiệt tình đáng q.
THANH
* Sự khiêm tốn, thành thật:
NIÊN

Anh còn là ngƣời rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy cơng việc và những lời giới thiệu
nhiệt tình của bác lái xe là chƣa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ là bình thƣờng nhỏ
bé. Khi ơng hoạ sĩ kí hoạ chân dung,anh từ chối, e ngại và nhiệt tình giới thiệu những
ngƣời khác đáng vẽ hơn anh nhiều
 Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnh
khắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính với
những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về
ý nghĩa của cơng việc.
 Anh thanh niên là hình ảnh tiêu biểu cho những con người ở Sa Pa, là chân
dung con người lao động mới trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Ngƣời kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ơng họa sĩ để quan
sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của chuyện. Từ đó, gửi gắm suy


ÔNG
HỌA SĨ

CÔ KĨ SƢ

ĐÁNH
GIÁ

nghĩ về con ngƣời, về nghệ thuật.
- Ngay từ những phút ban đầu gặp gỡ anh thanh niên, bằng sự từng trải nghề nghiệp và
niềm khao khát của ngƣời nghệ sĩ đi tìm đối tƣợng củanghệ thuật, ông đã xúc động và
bối rối.
- Ông muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút kí họa và “ngƣời con trai ấy
đáng yêu thật nhƣng làm cho ông nhọc quá”.
- Đây là cô gái dám rời Hà Nội, bỏ lại sau lƣng “mối tình đầu nhạt nhẽo” để lên công
tác ở miền cao Tây Bắc. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên, những điều anh nói,

câu chuyện anh kể về những ngƣời khác đã khiến cơ “bàng hồng”, “cơ hiểu thêm
cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của ngƣời thanh niên, về cái thế giới những
con ngƣời nhƣ anh mà anh kể, và về con đƣờng cô đang đi tới
- Cùng với sự bàng hồng ấy là “một ấn tƣợng hàm ơn khó tả dạt lên trong lịng cơ gái.
Cuộc gặp gỡ đã khơi lên trong tâm tƣ cơ gái trẻ những tình cảm và suy nghĩ mới mẻ,
cao đẹp về con ngƣời, về cuộc sống. Qua tâm tƣ của cô gái, ta nhận ra vẻ đẹp và sức
ảnh hƣởng của nhân vật anh thanh niên.
- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc họa thành cơng hình ảnh những con ngƣời lao
động bình thƣờng, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tƣợng ở một mình
trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con ngƣời lao động và ý nghĩa
của những công việc thầm lặng.
-Truyện đã xây dựng đƣợc tình huống hợp lí , cách kể chuyện tự nhiên , có sự kết hợp
giữa tự sự , trữ tình với bình luận.

CHIẾC LƢỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
- Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ
TÁC
đội, hoạt động ở chiến trƣờng Nam Bộ. Từ sau năm 1954, tập kết ra miền Bắc, Nguyễn
GIẢ - Quang Sáng bắt đầu viết văn.
TÁC
- Truyện Chiếc lược ngà đƣợc Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, tại chiến trƣờng Nam
PHẨM Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra quyết liệt. Điều đáng chú ý là
truyện ngắn này viết trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt nhƣng lại tập trung nói về tình
ngƣời - cụ thể ở đây là tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
1 )Diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu :
+ Trước khi nhận ra ba : ngơ ngác, sợ hãi khi mới gặp cha, trịn mắt, lạnh lùng nhìn
nhƣ ngƣời xa lạ, tái mặt chạy đi kêu má. Bƣớng bỉnh ƣơng ngạnh khi ở nhà với ba.
NHÂN
VẬT


THU

+ Khi nhận ra ba : trằn trọc suy nghĩ khi nghe bà giải thích về vết sẹo. Lúc thấy ba
chuẩn bị ra đi, khuôn mặt bé Thu nghĩ ngợi xa xăm, rồi chạy tới ôm ba thắm thiết.
- Tính cách bé Thu: Tình cảm mạnh mẽ sâu sắc, rất dứt khốt, rạch rịi. Có nét cá tính
cứng cỏi đến ƣơng ngạnh nhƣng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí : Miêu tả diễn biến tâm lí thành cơng, từ chỗ Thu ngạc nhiên
hoảng sợ đến lạnh lùng, cuối cùng là sự bùng nổ yêu thƣơng do bị dồn nén. Tác giả rất am
hiểu tâm lý trẻ em, yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ.
- Thái độ của bé Thu lúc ông Sáu mới về và lúc ông ra đi là trái ngƣợc với nhau nhƣng


vẫn nhất qn trong tính cách của nhân vật.
- Vì sự nhất quán cao độ trong tính cách của nhân vật nên mới tạo ra sự đối lập ở hai
khoảng thời gian khác nhau.
- Thu yêu ba, tự hào về ba, khắc ghi hình ảnh ba trong bức tranh khi chụp chung với má.
Tình yêu ây sâu sắc, bền vững. Em chỉ yêu ngƣời ba trong ảnh. Một ngƣời khác bức ảnh
lại nhận là ba, Thu kiên quyết không nhận. Thái độ chống đối ngang ngạnh ấy cũng chỉ vì
yêu ba (Ngƣời ba trong ảnh) về sau khi ngoại nói cho Thu biết vì thằng Mỹ mà ba có vết
sẹo trên má, em yêu thƣơng ba hơn và trong tình yêu mãnh liệt, gấp gáp ấy có cả sự ân
hận, day dứt. Sự nhất quán trong tính cách nhân vật là ở chỗ đó.
1) Những ngày nghỉ phép ở nhà cùng con
- Xúc động mãnh liệt trong khoảnh khắc gặp lại con sau bao năm xa cách: Vội vàng, hấp
tấp nhảy lên bờ gọi con; Đƣa tay đón con; ...

NHÂN
VẬT
ƠNG
SÁU


- Đau đớn vì bé Thu khơng đáp lại tình cảm của ông mà sợ hãi bỏ chạy: Sầm mặt lại, hai
tay buông thõng nhƣ bị gãy
- Suốt 3 ngày phép ông Sáu làm mọi cách để bé Thu thay đổi: Ông không đi đâu, chỉ
quanh quẩn bên con, ông không giận con mà chỉ khe khẽ lắc đầu, cƣời trƣớc sự bƣớng
bỉnh, xa lánh của con.
- Khi chia tay, ông bộc lộ tình u con sâu nặng: Anh khơng dám lại gần con, chỉ nhìn con
bằng ánh mắt trìu mến, buồn râu.
2) Khi ông trở lại chiến trƣờng
- Luôn cảm thấy ân hận, khổ tâm vì đã đánh con.
- Khơng quên lời hứa với con. Ông hiểu mơ ƣớc ngây thơ của con. Cơ bé muốn có 1 vật
dụng để ln nhớ về ba: Ơng tỉ mỉ cƣa từng răng lƣợc, cẩn thận khắc từng nét chữ “yêu
nhớ tặng Thu con của ba”. Lúc nhớ con, ông lấy cây lƣợc ra ngắm nghía, mài lên mái tóc.

NHÂN
VẬT
ƠNG
SÁU

- Thậm chí, cái chết cũng khơng cƣớp đi đƣợc tình u thƣơng con của ông Sáu: Vết
thƣơng nặng trong một trận càn khiến ông kiệt sức, không trăn trối đƣợc điều gì nhƣng
ông vẫn dồn hết tàn lực móc cây lƣợc trao cho đồng đội và gửi gắm đồng đội mình qua
ánh mắt.
 Ông Sáu là biểu tƣợng cho tình yêu thƣơng, sự ân cần và che chở của ngƣời cha dành
cho con mình. Qua đó ta thấy đƣợc sự bất tử của tình cảm cha con.
* Câu chuyện về chiếc lƣợc ngà khơng chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng của
cha con ơng Sáu, mà cịn gợi cho ngƣời đọc nghĩ đến và thấm thía những đau thƣơng mất
mát, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao nhiêu con ngƣời, bao nhiêu gia đình.

ĐÁNH
GIÁ


Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích truyện đã thể hiện
cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
- Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật , đặc biệt
là nhân vật bé Thu.


MÙA XUÂN NHO NHỎ (THANH HẢI) – THƠ NĂM CHỮ
* Thanh Hải là một trong những cây bút có cơng xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ
những ngày đầu.
* Bài thơ đƣợc viết không bao lâu (tháng 11/1980) trƣớc khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu
mến cuộc sống, đất nƣớc và ƣớc nguyện của tác giả.
* Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nƣớc, với cuộc đời; thể hiện ƣớc nguyện
chân thành của nhà thơ đƣợc cống hiến cho đất nƣớc, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào
mùa xuân lớn của dân tộc. Bài thơ theo thể thơ năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi
với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.

Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc

CẢM
XÚC
TRƢỚC
MÙA
XN
CỦA
THIÊN
NHIÊN,
ĐẤT
TRỜI


Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi
Tôi đƣa tay tôi hứng.

CẢM
XÚC
VỀ
MÙA
XUÂN
ĐẤT
NƢỚC,
CON
NGƢỜI

Mùa xuân ngƣời cầm súng
Lộc giắt đầy trên lƣng
Mùa xuân ngƣời ra đồng
Lộc trải dài nƣơng mạ
Tất cả nhƣ hối hả
Tất cả nhƣ xôn xao.

- Hình ảnh mùa xn:
+ Dịng sơng: tạo khơng gian khống đạt
+ Bơng hoa tím: có màu sắc đặc trƣng của cố đô Huế, kết hợp với phép
đảo ngữ “mọc”: sức sống mùa xn đang trỗi dậy từ lồi hoa bình dị  đất
trời ngập tràn sức sống mùa xuân.
+ Màu xanh của nƣớc, của trời, màu tím của hoa: màu tƣơi tắn, hài hoà,

tao nhã.
- Âm thanh mùa xuân:
+ Chim chiền chiện nhỏ bé quen thuộc (loài chim báo hiệu tin vui, mùa
màng ấm no) nhƣng mới mẻ.
+ Tiếng “hót vang trời”: làm bức tranh xứ Huế vốn trầm mặc bỗng trở
nên tƣơi vui.
+ Từ cảm thán “ơi”: cái nhìn trìu mến thiết tha với cảnh vật
+ Chất giọng ngọt ngào thân thƣơng đậm chất Huế “chi mà”: lời thơ
thêm tha thiết, nặng tình cảm với quê hƣơng.
 Xuân phủ khắp đất trời, vạn vật hồ mình trong hơi thở mùa xn 
Niềm vui xơn xao trong lịng.
- Cảm xúc của nhà thơ:
+ “Giọt” có thể hiểu là giọt mƣa xuân, giọt sƣơng, cũng có thể là giọt của
tiếng chim chiền chiện  nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác biến âm
thanh ấy trở nên có hình có khối đang long lanh, lung linh thật đẹp đƣợc
nhà thơ cảm nhận bằng thị giác và cả xúc giác (hứng)  Nhà thơ muốn
cảm nhận trọn vẹn âm thanh của mùa xuân.
+ Hành động “hứng” thể hiện thái độ trân trọng, nâng niu và thể hiện sự
giao cảm trọn vẹn với cuộc sống niềm say sƣa của nhà thơ.
 Bài thơ ra đời tháng 11 (mùa đông) từ một ngƣời đang ở giai đoạn cuối
cuộc đời: cảm xúc càng đáng quý, đáng trân trọng.
- Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
+ Hình ảnh thơ sóng đơi: ngƣời cầm súng (chiến đấu bảo vệ đất nƣớc),
ngƣời ra đồng (lao động xây dựng đất nƣớc). Hai đối tƣợng cụ thể với hai
nhiệm vụ chiến lƣợc. Chiến sĩ ở tiền tuyến bảo vệ mùa xuân cho đất nƣớc,
nông dân ở hậu phƣơng xây dựng mùa xuân cho đất nƣớc.
+ Cả hai gắn với hình ảnh “lộc”: vừa mang nghĩa thực (lá nguỵ trang, cây
mạ) vừa mang nghĩa ẩn dụ (sự sinh sôi nảy nở và may mắn hạnh phúc) 
Chiến sĩ và nông dân đã làm nên một mùa xuân trƣờng tồn cho đất nƣớc.
+ Điệp ngữ “tất cả” đi liền với hai từ láy gợi hình, gợi thanh: gợi nhịp

điệu sơi nổi, khẩn trƣơng.
 Sức sống mùa xuân len tận vào con ngƣời


Đất nƣớc bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nƣớc nhƣ vì sao
Cứ đi lên phía trƣớc.

SUY
NGHĨ

ƢỚC
NGUYỆN
CỦA
NHÀ
THƠ
TRƢỚC
MÙA
XN
ĐẤT
NƢỚC

LỜI
NGỢI CA
Q
HƢƠNG
ĐẤT
NƢỚC
QUA

LÀN
ĐIỆU
DÂN CA
XỨ HUẾ

Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mƣơi
Dù là khi tóc bạc

Mùa xuân – ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nƣớc non ngàn dặm mình
Nƣớc non ngàm dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.

 Ngợi ca những con ngƣời quyết tâm chiến đấu và hăng say lao động để
bảo vệ và xây dựng đất nƣớc.
- Hình ảnh đất nước:
+ Số từ “bốn ngàn”, tính từ “vất vả, gian lao”: đúc kết một chặng đƣờng
lịch sử thăng trầm của đất nƣớc.
+ Hình ảnh so sánh: đất nƣớc đẹp, tƣơi sáng, lung linh nhƣ những vì sao
 đất nƣớc bền bỉ, trƣờng tồn và phát triển, sẽ toả sáng nhƣ những vì sao
trên hành trình đi đến tƣơng lai.
+ Cứ đi lên: là ý chí sắt đá, lịng quyết tâm về tƣơng lai. Giọng thơ tha

thiết thể hiện niềm tự hào về quá khứ và tin tƣởng vào tƣơng lai.
- Ước nguyện được hồ nhập:
+ Đƣợc hồ vào những vật bình dị (con chim cất tiếng hót làm đời thêm
vui, cành hoa toả hƣơng sắc để đời thêm đẹp, nốt trầm làm tâm hồn con
ngƣời xao xuyến)
+ Ƣớc nguyện đẹp vì mƣợn hình ảnh của tự nhiên để nói lên khát vọng.
+ Hình ảnh con chim, bông hoa của khổ 1 đƣợc lặp lại ở đây tạo sự đối
ứng chặt chẽ  tạo thành hình ảnh ẩn dụ tƣợng trƣng cho cái đẹp cái có
ích, tƣợng trƣng cho việc muốn cống hiến phần tinh tuý nhất của mình cho
cuộc đời.
+ Sự chuyển đổi đại từ từ “tôi” sang “ta”: tác giả vừa bộc bạch vừa nói
lên tiếng lịng của tất cả những ai cùng chung khát vọng sống cao đẹp ấy.
+ Điệp ngữ “ta làm”: nhấn mạnh, tô đậm ƣớc nguyện tha thiết, bền bỉ ấy.
- Ước nguyện được dâng hiến:
+ Mùa xuân: khái niệm chỉ thời gian trở nên hữu hình. Hình ảnh ẩn dụ đó
kết hợp với từ láy “nho nhỏ”  sự đóng góp của mỗi ngƣời dù nhỏ bé
nhƣng hữu ích.
+ Động từ “dâng”: thể hiện sự trân trọng và thiêng liêng. Dâng cho đời
phần tình tuý nhất một cách lặng lẽ, âm thầm.
+ Điệp ngữ “Dù là”, hoán dụ “tuổi hai mƣơi” và “tóc bạc”: ƣớc muốn ta
thiết và khát vọng hiến dâng bất chấp thời gian, tuổi tác.
 Ƣớc nguyện cống hiến thật chân thành nhƣng mãnh liệt. Tâm niệm ấy
thành lẽ sống cao đẹp
- Mùa xuân đã thắp sáng khát vọng khiến tác giả cất lên tiếng hát tha thiết
- Nam ai. Nam bình, nhịp phách tiền: cái quen thuộc của xứ Huế đã thể
hiện cái gắn bó với quê hƣơng.
- Điệp ngữ “nƣớc non ngàn dặm”: niềm tự hào về quê hƣơng đất nƣớc.
- Giọng thơ trầm xuống lắng sâu tình yêu chung thuỷ của con ngƣời đã
lặng lẽ cống hiến cho quê hƣơng đất nƣớc.
- Đây nhƣ là lời từ biệt, nhƣng không phải là lời ca buồn mà là bài ca ngân

nga mãi mãi. Phải có tình u tha thiết thì Thanh Hải mới có đƣợc những
lời thơ da diết nhƣ thế.

SANG THU (HỮU THỈNH) – THƠ NĂM CHỮ
* Hữu Thỉnh quê ở Vĩnh Phúc. Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ rồi trở thành cán bộ văn hoá, tuyên
huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.
* Bài thơ ra đời năm 1977, in trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”.


* Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự chuyển biến này
đã Hữu Thỉnh gợi lên bằng những cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong
bài thơ “Sang thu”
- Hữu Thỉnh lại nhận ra mùa thu từ một mùi hương rất thân quen
bình dị của một vùng quê:
Bỗng nhận ra hƣơng ổi
+ Bình dị mà vẫn gây ngạc nhiên nên mở đầu là từ “bỗng” thể
hiện sự bất ngờ nên thơ. Tác giả có đơi chút giật mình và khơng khỏi
Phả vào trong gió se
bỡ ngỡ nhận ra những tín hiệu chuyển mùa từ hƣơng ổi – hƣơng của
một loại trái cây quen thuộc nơi vƣờn nhà - đang độ chín tỏa khắp
khơng gian và lòng ngƣời.
+ Mùi hƣơng ấy tỏa khắp vƣờn nhà nhờ cơn gió se hào phóng đem
chia đều khắp nơi. Cơn gió se đầu mùa, một cơn gió chƣa hề buốt
lạnh hay giá lạnh mà chỉ hơi lạnh, hơi khô trong cảm giác nhẹ nhàng,
dễ chịu. “Phả” gợi cảm giác bất ngờ, đột ngột, khơng gây cảm giác
xốn xang thích thú, nó nhƣ một phát hiện đầy thú vị.
- Sau sự cảm nhận bằng khứu giác và xúc giác là đến sự cảm nhận
thị giác với làn sương.
TÍN
+ Từ láy “chùng chình” vừa có tính gợi hình vừa có tính nhân hóa

HIỆU
tạo nên nét hay riêng về dáng dấp của làn sƣơng. Nó chuyển động
MÙA
nhẹ nhàng bay qua ngõ nhà ai nhƣ cố ý nhẹ nhàng chậm rãi nên có vẻ
Sƣơng chùng chình qua ngõ
THU
gì đó dun dáng, yểu điệu của làn sƣơng mỏng nhẹ.
+ Cái ngõ mà mà sƣơng đẫm hƣơng, sƣơng theo gió ngập ngừng
đi qua ấy là ngõ thực nhƣng cũng có thể hiểu là cái ngõ thời gian
thông giữa hai mùa.
- Sự cảm nhận của nhà thơ:
+ Nếu “bỗng nhận ra” biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên thì “hình nhƣ”
thể hiện sự phỏng đốn một nét thu mơ hồ vừa chợt phát hiện và cảm
nhận.
+ Những dấu hiệu đặc trƣng của mùa thu đều đã hiện diện rất rõ.
Thế mà tại sao lại là “hình nhƣ” ? Có lẽ là do sự bất ngờ, từ hƣơng
mà nhận ra gió, từ gió mà nhận ra sƣơng. Sƣơng cố ý chậm lại hay
Hình nhƣ thu đã về.
lịng ngƣời đang lƣu luyến, bịn rịn khi xa hạ vào thu ? Dƣờng nhƣ thi
nhân thoáng chút luyến tiếc khi mùa hè rực rỡ đang qua và cũng bâng
khuâng xao xuyến khi mùa thu thơ mộng vừa về. Phút giao mùa của
thiên nhiên ấy đã gieo vào lịng ngƣời cảm xúc khó qn.
- Bức tranh thu từ những gì vơ hình đã chuyển sang những nét
hữu hình, cụ thể:
Sơng đƣợc lúc dềnh dàng
+ Không gian nghệ thuật của bức tranh “Sang thu” quả thực đƣợc
mở
rộng ở chiều cao, độ rộng của bầu trời và cánh chim bay, ở chiều
Chim bắt đầu vội vã
dài của dịng sơng.

BỨC
+ Cấu trúc đối ở hai dịng thơ đầu rất tự nhiên, chặt chẽ, tuyệt đẹp
TRAN
nhƣ trong thơ cổ điển: Sông thu “dềnh dàng” chảy chầm chậm, trôi
H
một cách thanh thản chứ không cuồn cuộn, không chảy xiết, do đó
MÙA
tạo nét êm diệu, thảnh thơi thật phù hợp với không gian mùa thu. Trái
lại, những đàn chim đổi mùa, tránh rét từ phƣơng Bắc bay về phƣơng
THU
Nam lại rất “vội vàng”. Nhƣng vì chỉ mới chớm thu nên nên chúng
chỉ mới “bắt đầu”, vì vậy khơng khí của bức tranh thu vẫn thƣ thái,
lắng đọng, lâng lâng.
 Nghệ thuật: Từ láy “dềnh dàng”, “vội vã” khiến dòng sơng, cánh
chim mang hồn ngƣời. Đó chính là sự tinh tế qua biện pháp nhân hóa


Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.

Vẫn cịn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mƣa

SUY
NGẪ
M
CỦA
NHẢ
THƠ


Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng
tuổi.

sinh động, bức tranh thu trở nên hữu tình, chứa chan thi vị.
- Nét đặc biệt của khổ thơ là ở hai câu cuối:
+ Bầu trời không thể có đám mây nửa mùa hạ, nửa mùa thu nhƣ
thế nhƣng dƣới cái nhìn tƣởng tƣợng phong phú, dáng dấp “vắt nửa
mình” của mây trở nên sống động và đầy duyên dáng. Mây nhƣ tấm
khăn voan hờ hững vắt trên bầu trời đã nhuốm sắc thu. Đó chính là
cái ngập ngừng hờ hững của không gian và thời gian trên bầu trời
phút giao mùa vì đám mây ấy có tính tạo hình trong khơng gian, đồng
thời có ý nghĩa diễn tả sự vận động của thời gian.
+ Hình ảnh thật mới lạ, cách dùng từ “vắt” cũng rất sáng tạo, biến
mây thành vật có hồn, sống động đến bất ngờ.
- Thu không chỉ được quan sát từ gần đến xa, từ thấp lên cao mà
thu đang từ từ vào trong tâm tưởng, đang đọng lại trong suy tư:
+ Nắng, mƣa, những hiện tƣợng của thiên nhiên trong thời điểm
giao mùa đƣợc Hữu Thỉnh cảm nhận tinh tế: nắng vẫn cịn nhảy nhót
đùa ngịch trên các hàng cây, những cơn mƣa đã vơi dần, khơng cịn
chợt đến chợt đi nhƣ lúc còn cái oi bức của mùa hạ.
+ Các từ ngữ: “vẫn còn”, “đã vơi dần” gợi tả rất hay thời lƣợng và
sự hiện hữu của những hiện tƣợng thiên nhiên. Tất cả đều rất thực tế.
Lại một lần nữa dấu hiệu của sự giao mùa lại hiện lên rất rõ.
- Ý nghĩa triết lí đọng lại ở hai câu thơ cuối:
+ Những tiếng sấm của cơn mƣa mùa hạ đã khơng cịn vang động
nên hàng cây đứng tuổi khơng còn bị bất ngờ trƣớc những âm thanh
nhƣ muốn xé toạc cả bầu trời.
+ Hình ảnh sấm và hàng cây đứng tuổi vừa mang ý nghĩ tả thực
cũng vừa mang ý nghĩa ẩn dụ: tiếng sấm là những vang động bất ngờ

của ngoại cảnh, hàng cây đứng tuổi tƣợng trƣng cho những con ngƣời
từng trải, thiên nhiên lúc sang thu tƣơng ứng với quá nửa đời ngƣời.
Hình ảnh thơ khiến ta liên tƣởng đến dáng dấp một con ngƣời từng
trải đã vững vàng, điềm tĩnh trƣớc những trở ngại của cuộc đời.
+ Ngƣợc lại hai khổ thơ trên, ta hiểu vì sao vừa có “chùng chình”,
“dềnh dàng” lại vừa có vội vã. Bởi đời ngƣời tất bật lo toan nay nhìn
lại bỗng chợt thấy tóc đã pha sƣơng, sững sờ thấy mình cũng đã sang
thu. Thống chút ngậm ngùi nhƣng cũng thật kiêu hãnh với sự chín
chắn, trƣởng thành.
Bài thơ ra đời năm 1980, lúc bấy giờ đất nƣớc ta tuy đã độc lập
nhƣng đang đứng trƣớc nhiều khó khăn, thử thách. Gắn với hồn
cảnh ra đời đó, ta thật thấm thía ý nghĩa triết lí sâu xa của hai câu kết
mang hàm nghĩa khẳng định bản lĩnh cứng cỏi và tốt đẹp của nhân
dân ta trong những năm tháng gian khổ, khó khăn ấy.

NĨI VỚI CON (Y PHƢƠNG) – THƠ TỰ DO
* Y Phƣơng, ngƣời dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng. Năm 1968, Y Phƣơng nhập ngũ phục vụ trong
quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại Sở Văn hố – Thơng tin Cao Bằng.
* Thơ của ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tƣ duy giàu hình ảnh của
con ngƣời miền núi.
* Bài thơ ra đời năm 1980s.
* Bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phƣơng đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng,
ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hƣơng và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta


hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với
truyền thống, với q hƣơng và ý chí vƣơn lên trong cuộc sống.
Chân phải bƣớc tới cha
Chân trái bƣớc tới mẹ
Một bƣớc chạm tiếng nói

Hai bƣớc tới tiếng cƣời

Ngƣời đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
CỘI
NGUỒN
SINH
DƢỠNG
CỦA
CON

Rừng cho hoa
Con đƣờng cho những tấm lòng

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cƣới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.

- Người cha đã nói với con cội nguồn sinh dưỡng đầu tiên:
+ Bức tranh tứ bình có bốn hình ảnh: chân phải, chân trái, tiếng nói,
tiếng cƣời của một em bé tập đi, tập nói.
+ Nhịp điệu của bốn dòng thơ cùng với việc sử dụng động từ “chạm”
và điệp ngữ “bƣớc tới” nhấn mạnh bƣớc chân con đang đi đến cha mẹ
là đi đến cội nguồn yêu thƣơng, đến sự rạng rỡ trên khuôn mặt của
đơi vợ chồng
 Đó là lời mà Y Phƣơng muốn nói với con nhƣng ơng cịn đƣa ra
một thơng điệp cho mọi ngƣời: Mỗi chúng ta đều đƣợc nuôi dƣỡng,
lớn lên từ mái ấm gia đình.
- Đứa con dần lớn lên và tiếp tục trưởng thành trong cuộc sống lao
động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương:

+ Y Phƣơng đã gọi những ngƣời cùng chung một dân tộc, cùng
sống trên mảnh đất bản làng, buôn làng q mình bằng ccsh nói mang
tính địa phƣơng là “ngƣời đồng mình”. Cụm từ “yêu lắm con ơi” thể
hiện một tình cảm gắn bó sâu nặng đƣợc bắt đầu từ cuộc sống lao
động vui vẻ cùng với nhau.
+ Khi tâm tình với con về cuộc sống lao động của ngƣời đồng
mình, Y Phƣơng đã lựa chọn những hình ảnh đẹp đẽ “đan lờ cài nan
hoa” và tƣơi vui “vách nhà ken câu hát”:
* “Lờ” là một dụng cụ để đánh bắt cá đƣợc đan bằng nan tre,
nan nứa, nan trúc vót trịn, dƣới bàn tay của “ngƣời đồng mình”, nó
đã trở thành những nan hoa rất đẹp, góp phần làm cho cuộc sống lao
động nơi thung lũng đá ghềnh này trở nên thi vị, đầy màu sắc.
* “Vách nhà” kia đâu chỉ đƣợc đƣợc dựng bằng những tấm gỗ
mà còn ken những câu hát trong các ngày hội hay trong những câu
hát lứa đơi vào những đêm trăng thanh gió mát.
 Động từ “cài” và “ken” bên cạnh việc giúp cho ngƣời đọc hình
dung đƣợc những cơng việc cụ thể của đồng bào q hƣơng mà cịn
gợi ra tính chất gắn bó, hịa quyện, quấn qt của con ngƣời với quê
hƣơng sứ xở.
+ Quê hƣơng của tác giả, nơi có “rừng cho hoa”, có “con đƣờng
cho những tấm lịng”
* Rừng của ngƣời đồng mình khơng chỉ cho con ngƣời vật
chất mà cịn cho hoa. “Hoa” của rừng là những bơng hoa đang khoe
hƣơng khoe sắc hay là tinh hoa, là những gì đẹp đẽ nhất của rừng
núi? Hình ảnh này là một tín hiệu thẩm mĩ đáng giá. Nó góp phần
diễn đạt một điều sâu xa mà tác giả muốn gửi đến ngƣời con: những
gì đẹp đẽ của quê hƣơng đã hun đúc nên tâm hồn cao đẹp của con
ngƣời.
* Con đƣờng trong thung gồ ghề là thế nhƣng không làm
ngƣời đồng mình bi quan bởi nó “cho những tấm lịng” nhân hậu bao

dung. Đó là con đƣờng đi vào thung vào rừng, đƣờng ra sông ra suối,
đƣờng đến lớp, đƣờng lên nƣơng ... và xa hơn hơn nữa là con đƣờng
đi tới mọi chân trời, đến mọi miền đất nƣớc.
 Biện pháp nhân hóa và điệp từ “cho” càng nhấn mạnh thêm điều
mà tác giả muốn con phải ghi nhớ: hơi thở, da thịt, dịng máu ... của
con có sự góp phần của quê hƣơng.
- Bài thơ đang tiếp tục với những giá trị chung của con người thì
đột ngột tác giả viết: “Cha mẹ … trên đời”. Có sự chuyển hƣớng
cảm xúc bất ngờ nhƣ vậy vì khi sung sƣớng ơm con – kết tinh của
tình u - vào lòng, đang trải lòng với những suy nghĩ về quê hƣơng
thân yêu, cha mẹ tìm đến cội nguồn hạnh phúc, đó là ngày cƣới –


ngày đẹp nhất trong đời, ngày mà hai tâm hồn gắn kết với nhau để
xây dựng nên cội nguồn sinh dƣỡng cho con.

Ngƣời đồng mình thƣơng lắm con ơi

Cao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung khơng chê

LỜI
NGỢI CA
TRUYỀN
THỐNG
Q

HƢƠNG

MONG
CON KẾ
TỤC
TRUYỀN
THỐNG
ĐĨ

thung nghèo đói

Sống nhƣ sơng nhƣ suối
Lên thác xuống ghềnh
Khơng lo cực nhọc

Ngƣời đồng mình thơ sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Ngƣời đồng mình tự đục đá kê
cao q hƣơng
Cịn q hƣơng thì làm phong tục

Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đƣờng
Không bao giờ nhỏ bé đƣợc
Nghe con.

- Để nói về nghị lực của những con người quê hương, người cha
tâm sự với con:
+ Ngƣời đồng mình cịn có bao phẩm chất tốt đẹp, đáng “thƣơng
lắm con ơi”.

+ Các từ “cao đo”, “xa nuôi” thể hiện bản lĩnh sống vững vàng
mạnh mẽ của dân tộc. Các câu thơ bốn chữ đăng đối nhƣ câu tục ngữ
đã đúc kết một thái độ, một cách sống đẹp đáng quý: Giá trị mỗi con
ngƣời không phải đo bằng của cải vật chất mà chính là đƣợc đo bằng
khả năng vƣợt lên nỗi buồn, vì chính biết đứng dậy từ những nỗi
buồn mà con ngƣời có tầm cao mới. Rồi để chiến thắng nỗi buồn đó,
con ngƣời ni chí lớn, ƣơm khát vọng để tiến xa hơn.
- Từ nghị lực đó của người đồng mình, người cha đã thể hiện ý
nguyện muốn con phải sống gắn bó với quê hương:
+ Quê hƣơng con là nơi “đá gập ghềnh”, “thung nghèo đói” cịn
lắm khó khăn vất vả. Con phải biết chịu đựng những trở ngại của quê
hƣơng, phải thể hiện cách sống “không chê”, “không lo” với quê
nghèo.
+ Những ẩn dụ so sánh, những thành ngữ dân gian làm cho lời dạy
mang đầy tính hình tƣợng, làm nổi bật phẩm chất lạc quan của ngƣời
đồng mình. Điệp ngữ “sống” ba lần vang lên nhƣ muốn nhắn nhủ con
ngƣời sống nghĩa tình với q hƣơng, sống khống đạt mạnh mẽ nhƣ
sông nhƣ suối, dù lên thác xuồng ghềnh vẫn băng qua để tạo nên sức
mạnh cuốn trôi đi bao cực nhọc.
- Người đồng mình tuy mộc mạc nhưng khơng nhỏ bé về tâm hồn:
+ Y Phƣơng cũng dùng cách nói cụ thể của ngƣời dân tộc Tày
nhƣ: “thơ sơ da thịt”, “chẳng mấy ai nhỏ bé”, “tự đục đá kê cao quê
hƣơng” để khẳng định và ngợi ca tinh thần cần cù, chịu khó trong lao
động, khơng hề “nhỏ bé” tầm thƣờng trƣớc thiên hạ. Với nghệ thuật
tƣơng phản, nhà thơ muốn nói lên hai mặt của hình thức bên ngoài và
giá trị bên trong của họ.
+ Hay nhất, triết lí nhất có lẽ là ở hai câu “ngƣời đồng mình tự …
phong tục”. Một sự liên tƣởng sáng tạo bất ngờ, “kê cao quê hƣơng”
là cách nói của ngƣời miền núi, có nghĩa là nâng lên, phát triển, xây
dựng quê nhà với tất cả ý thức và trách nhiệm, lòng tự hào và niềm

kiêu hãnh, mà sự phát triển đó bắt đầu từ cơng việc đục đá hơm nay.
Hình ảnh đục đá vừa có nghĩa thực vừa có ý nghĩa ẩn dụ.
- Lời cuối cùng “Nói với con”, giọng cha càng trở nên tha thiết,
trìu mến:
+ Cha tha thiết mong con đừng bao giờ sống nhỏ bé và tầm
thƣờng để xứng đáng với truyền thống đó. Đó là niềm tự tin mà cha
đã gửi vào con với tất cả niềm yêu thƣơng tự hào.
+ Từ ngữ thiết tha “con ơi” và câu thơ kết bài “Nghe con” khiến
ngƣời đọc hiểu đƣợc một tấm lòng bao la, một phong cách thân mật,
ấm áp mà ngƣời cha đã dành cho con.

VIẾNG LĂNG BÁC (VIỄN PHƢƠNG) – THƠ TÁM CHỮ
* Viễn Phƣơng là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lƣợng văn nghệ giải phóng ở
miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nƣớc.


×