Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

bài 12 loet da day 1 5h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 34 trang )

THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG


ĐẠI CƯƠNG
Khoảng 2,5 lít dịch vị/ngày
- HCl: TB vách (tb viền) ở thân, đáy
- Pepsinogen : TB chính
- Gastrin: TB G
- Histamin: TB ELC (Enterochromaffin-Like
Cell)
- Dịch nhầy: TB tiết dịch nhầy
- HCO3-: TB biểu mô và dịch nhầy  gel b/vệ
(pH 6-7)



ĐẠI CƯƠNG

Cấu tạo dạ dày


CƠ CHẾ TIẾT DỊCH VỊ
- Kích thích thần kinh phế vị
- Kích thích nội tiết: Gastrin
- Phóng thích histamin


CƠ CHẾ BỆNH SINH
Mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và yếu tố hủy hoại

Yếu tố hủy hoại


HCl, pepsin, gastrin
Rươu, thuốc lá, café, chất cay
Thiếu máu niêm mạc dạ dày
Helicobacter pylori
Hồi lưu dạ dày – ruột
Kéo dài t/g làm rỗng dạ dày
Thuốc: NSAID, corticoid, aspirin
Stress, chấn thương

Yếu tố bảo vệ
Dịch nhầy
HCO3 Prostaglandin
Lưu lượng máu
Nhu động

Helicobacter pylori
-Campylobacter pylori: xoắn khuẩn gram (-), tạo
urease
-Có ở bề mặt TB biểu mô, lớp dưới niêm mạc


Các rối loạn thường gặp ở dạ dày-tá tràng
- Loét tá tràng
- Vết loét 1-3 cm, hiếm khi ác tính
- HCl bình thường, giảm t/g làm rỗng
dạ dày
- HP, NSAID
- Mãn tính, tái phát (80-90%)

- Loét dạ dày

- Vết loét ở đáy, thân có thể gây ác
tính
- HP, NSAID, HCl bình thường hay
giảm, hồi lưu dạ dày-ruột, kéo dài
thời gian làm rỗng dạ dày

- Loét thực quản


Các rối loạn thường gặp ở dạ dày-tá tràng
- Hội chứng Zollinger-Ellison
- Adenoma tuyến tụy, thành tá tràng
- Gastrin >200-1000 pg/ml
- Loét trường diễn, tái phát

- Hồi lưu dạ dày-thực quản
- Giảm trương lực cơ vòng dưới thực quản
- Ợ nóng
- Barrett (dị sản biểu mô thực quản), hẹp, loét, ung
thư

- Rối loạn tiêu hóa
- Đau, khó chịu kéo dài, tái diễn, rối loạn nhu động



THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY-TÁ
TRÀNG



1. Thuốc kháng acid (antacid)
-

Trung hòa một phần acid dịch vị (HCl)  tăng pH lên 4  ức chế
pepsin
Hiệu quả tốt sau khi ăn 1 giờ
Al(OH)3

Mg(OH)2

CaCO3

NaHCO3

Chậm

Trung bình

Nhanh

Rất nhanh

Trung hòa H+ Kéo dài

Trung bình

Nhanh

Rất nhanh


Hấp thu

Kém

Kém

Nhanh

Tiêu chảy,
tăng magie
huyết

Tạo CO2,
tăng calci
huyết, kiềm
huyết

Tạo CO2,
tăng natri
huyết, kiềm
huyết

Sỏi thận, suy
thận

Phù nề, tăng
huyết áp

Tan/H+


Kém

Phản ứng bất Táo bón,
lợi
giảm
phospho
huyết
Nguy cơ

Loãng xương Suy thận


1. Thuốc kháng acid (antacid)
Chỉ định
- Giảm triệu chứng: rối loạn tiêu hóa (không loét), đau thượng vị (loét
dạ dày-tá tràng), ợ nóng (hồi lưu dạ dày-thực quản)
- Điều trị hỗ trợ (loét dạ dày-tá tràng)
- Ngừa, điều trị xuất huyết tiêu hóa (trường hợp nặng) để duy trì pH
dạ dày trên 4
- Loại phosphat trong suy thận: Al(OH)3 1.9-4.8 tid, CaCO3 812g/ngày (PO43-: 0,9-1,5mmol/l/người lớn, 1.5-1.8mmol/l/trẻ em
Tương tác thuốc
Giảm sinh khả dụng

Tăng sinh khả dụng

Sắt, theophyllin, quinolon, INH, tetracyclin,
Sulfonamid,
ketoconazol, M-antagonist, BZD, ranitidin,
levodopa, acid
indomethacin, phenytoin, phenothiazin, nitrofurantoin valproic

 Uống cách nhau 2 giờ


Maalox: Al(OH)3 + Mg(OH)2

Phosphalugel: AlPO4

Mylanta: Al(OH)3 + Mg(OH)2 + simethicon

Gastropulgite: Attapulgite +
Al(OH)3 +MgCO3

Pansiron G: NaHCO3 + MgCO3 + CaCO3


2. Thuốc kháng tiết acid
Histamin

Cimetidin

Ranitidin

Famotidin
Ức chế cạnh tranh
thuận nghịch
Nizatidin


2. Thuốc kháng tiết acid
 Thuốc kháng histamin H2 (H2 – antagonist)

Tính chất dược lý
- Ức chế tiết HCl bởi: histamin, gastrin, Ach, thức ăn …
- Làm giảm tiết [H+] dịch vị khoảng 50-70%
- Hấp thu tốt
- Đào thải qua nước tiểu ở dạng không chuyển hóa
- Tương đối an toàn khi dùng lâu dài
- Phản ứng hồi ứng tăng gastrin/máu
Tác dụng không mong muốn
- Cimetidin ức chế Cyt P450, ranitidin ức chế yếu hơn
- Tăng T1/2 của phenytoin, theophyllin, phenobarbital, cyclosporin,
BZD, carbamazepin, propranolon, Ca2+ blocker, quinidin,
sulfonylureas, warfarin, TCA, procainamid.
- Cimetidin gây hoạt tính kháng androgen


 Thuốc kháng histamin H2 (H2 – antagonist)
Cimetidin

Ranitidin

Nizatidin

Famotidin

Sinh khả dụng (%)

60-70

50


70

40-50

T1/2 (giờ)

2

1-3

1-2

3-5

Hoạt tính

+

++

+++

++++

Ức chế Cyp P450

++

+


-

-

Kháng androgen

+

+-

-

-

Có thai, cho con bú

B, bài tiết/sữa

B, bài tiết/sữa

B, bài tiết/sữa B, bài tiết/sữa

TDP

Tiêu chảy, hoa mắt, nhức đầu

A: An toàn trên PNCT
B: thử nghiệm an toàn trên súc vật nhưng chưa được
nghiên cứu đầy đủ ở PNCT hoặc có nguy cơ/súc vật nhưng
chưa nghiên cứu cho kết quả âm tính trên PNCT


C: có nguy cơ/súc vật nhưng chưa được ng/cứu
đủ/PNCT hoặc chưa nghiên cứu/thú vật và chưa
ng/cứu đầy đủ/PNCT
D: nghiên cứu cho thấy nguy cơ/PNCT nhưng lợi ích
lớn hơn nguy cơ

X: nghiên cứu cho thấy có nguy cơ/súc vật và PNCT, CCĐ
với PNCT hoặc có thể có thai


 Thuốc kháng histamin H2 (H2 – antagonist)
Liều/ngày

Cimetidin

Ranitidin

Nizatidin

Famotidin

Ợ nóng, RL
tiêu hóa

200mg hay
200mg bid

75mg hay
75mg bid


75mg hay
75mg bid

10mg hay
10mg bid

Loét tá tràng:
4-8 tuần

300mg qid
400mg bid
800mg hs
400mg hs

150mg bid
300mg hs

150mg bid
300mg hs

20mg bid
40mg hs

150mg hs

150mg hs

20mg hs


Duy trì

Loét dạ dày:
4-8 tuần
Duy trì

300mg qid
150mg bid
150mg bid
20mg bid
400mg bid
300mg hs
300mg hs
40mg hs
800mg hs
400-800mg hs 150-300mg hs 150-300mg hs 20mg hs


 Thuốc kháng histamin H2 (H2 – antagonist)
Liều/ngày

Cimetidin

Ranitidin

Nizatidin

Famotidin

HL dạ dàythực quản 612 tuần


300mg qid
400mg bid

150mg bid

150mg bid

20mg bid

Viêm thực
quản ăn mòn
6-12 tuần
Duy trì: 6-12
tuần

400mg qid
800mg bid
300mg qid
400mg qid
800mg bid

150mg qid
300mg bid

150-300mg
bid

20-40mg bid


150-300mg bid

150-300mg
bid

20-40mg bid

Zollinger
Ellison

300-400mg qid 150mg bid

-

20-160mg qid

Tiền mê

Trước 90-120’:
400mg PO

90-120’:
150mg PO

90-120’:
40mg PO
20mg IV, IM

90-120’:
150mg PO

50mg IV, IM


 Thuốc kháng histamin H2 (H2 – antagonist)
Liều/ngày

Cimetidin.HCl

Ranitidin

Nizatidin

Famotidin

Trẻ sơ sinh

5-10mg/kg

0.5-3mg/kg

-

1-1.2mg/kg

Trẻ em

20-40mg/kg

2-4mg/kg
5-10mg/kg


6-10mg/kg

0.5-2mg/kg

IM

300mg mối 68h

50mg mỗi 6-8h

-

-

Truyền IV
theo đợt

300mg/68h/50ml/15-20’

50mg/68h/100ml/1520’

-

20mg/12h/10
0ml/15-30’

Truyền IV liên 37.5mg/h
tục
(900mg/ngày)


6.25mg/h
(150mg/ngày)

-

1.67mg/h
(40mg/ngày)

Liều/suy thận

1/3-1/2

1/2

<20mg

1/2


Cimetidin

Nizatidin

Ranitidin

Famotidin


2. Thuốc kháng tiết acid

 Thuốc ức chế H+ /K+ - ATPase: dẫn chất benzimidazol

omeprazol

Acid sulfenic

Sulfenamid


 Thuốc ức chế H+ /K+ - ATPase: dẫn chất benzimidazol
Omeprazol

Biệt dược

Đặc tính, sinh khả dụng

Losec (+
NaHCO3)

Cmax: 1-3h

Esomeprazol Nexium
(+domperidol)
Lansoprazol

Rabeprazol
Pantoprazol

Tác dụng ức chế 2-


Muối Na: IV
Muối Mg: PO
Suy gan
nặng

68-89%

6h sau khi uống

Prevacid
(+Brommoprid
)
(+domperidol)

Thời gian ức chế:

Pariet

95% sau 1 tuần

Controloc
Pantoloc
(+domperidol)

68-89%

Dạng bào chế Giảm liều

80%


Viên tan ở
miệng

52%

Muối Na: IV,
PO

77%

Muối Na: IV,
PO

72-96h
Tác dụng ức chế >
Nên uống 30’ trước
điểm tâm
Sự tiết acid trở về
bình thường: 2-5
ngày sau khi ngưng
thuốc

Suy gan
nặng


2. Thuốc kháng tiết acid
 Thuốc ức chế H+ /K+ - ATPase: dẫn chất benzimidazol
Tác dụng không mong muốn
- Dung nạp tốt

- Omeprazol an toàn cho trẻ em > 10 tháng: 0.6-3.5mg/kg/ngày
- Buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi
Tương tác thuốc
- Giảm thải trừ phenytoin, disulfiram
- Tăng chuyển hóa imipramin, thophyllin
- Giảm tiết acid  giảm hấp thu: ketoconazol, ampicillin ester, muối
sắt
- Trị liệu dài hạn  giảm hấp thu calci  nguy cơ gãy xương hông
- Tăng gastrin máu: >500ng/l xảy ra ~ 5-10% BN sử dụng dài hạn
(gastrin trở về mức bình thường sau 1-2 tuần)
Phụ nữ có thai
Omeprazol
C

Esomeprazol
B

Lansoprazol
B

Rabeprazol
B

Pantoprazol
B




 Thuốc ức chế H+ /K+ - ATPase: dẫn chất benzimidazol

Liều/ngày
Omeprazol Losec
(Astra: cap. 10,20;
pow/iv 40mg
Esomeprazol
Nexium (Astra: cap.
20mg)

Loét tá tràng

Loét dạ dày

HL dạ dàythực quản

Zolligeellison

20mg x 4 tuần
Duy trì: 20mg

40mg x 4-8 tuần
Duy trì 20-40mg

20-40mg x 48 tuần

60mg/ngày
 120mg tid

2040mg/ngày x
4-8 tuần


-

-

-

Lansoprazol
Prevacid (Takeda
cap. 30mg)

15mg x 4 tuần
Duy trì 1530mg

30mg x 4-8 tuần
Duy trì 15-30mg

30-60mg x 48 tuần

60mg/ngày
 90mg bid

Rabeprazol Pariet
(Janssen tab. 10mg)

20mg x 4 tuần
Duy trì: 20mg

20-40mg x 4-8
tuần
Duy trì: 20-40mg


2040mg/ngày x
4-8 tuần

60mg/ngày
 120mg tid

Pantoprazol
Controloc (Schering
cap. 40; pow/iv:
40mg)

40mg x 4 tuần
Duy trì: 20mg

40mg x 4-8 tuần
Duy trì: 40mg

40-80mg x 48 tuần

80mg/ngày

IV: truyền trong 10-30 phút trong 100ml NaCl 0.9% hay glucose 5%


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×