Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

DD điều dưỡng nhi 2 p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.3 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐIỀU DƯỠNG

TẬP BÀI GIẢNG
Môn học : ĐIỀU

DƯỠNG CHO GIA ĐÌNH CĨ TRẺ CON 2

Mã mơn học: NUR 405
Số tín chỉ: 02

Lý thuyết: 01

Thực tập bệnh viện: 01

Dành cho sinh viên ngành: Điều dưỡng đa khoa
Bậc đào tạo: Đại học
Học kỳ : I

Năm học : 2017 - 2018

Đà Nẵng, tháng 8 năm 2017



Bài 1
CHĂM SÓC TRẺ BỊ NHIỄM TRÙNG SƠ SINH

A. MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1.



Trình bày được định nghĩa, ngun nhân, triệu chứng lâm sàng, cận lâm

sàng và cách phòng bệnh nhiễm trùng sơ sinh.
2.

Trình bày được quy trình chăm sóc trẻ bị nhiễm trùng sơ sinh.

3.

Thực hiện được công tác giáo dục sức khỏe cho mẹ và gia đình trẻ.
B. NỘI DUNG
I. ĐẠI CƯƠNG:
1.1. Định nghĩa: Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) là các bệnh nhiễm trùng
xảy ra từ lúc mới sinh đến 28 ngày tuổi.
- NTSS có nguyên nhân trước sinh, trong sinh và sau khi sinh. Nhiễm
trùng sơ sinh có tỉ lệ tử vong cao đứng hàng thứ hai sau hội chứng suy hô
hấp ở trẻ sơ sinh.
1.2. Dịch tễ học:
- Ở các nước phát triển như ở Pháp là 1% trẻ sơ sinh bị mắc bệnh
nhiễm trùng, 15% trẻ sơ sinh nhập viện nằm ở phòng hồi sức sơ sinh bị mắc
nhiễm trùng. Ở nước ta tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh còn cao hơn. Phổ biến là:
nhiễm khuẩn máu, nhiễm trùng niệu, viêm màng não hoặc viêm phổi. Nhiễm
trùng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thời kỳ sơ sinh với tỷ lệ 13-15%
ở các nước trên thế giới. Nhiễm trùng sơ sinh thường mắc ở trẻ nam nhiều
hơn trẻ nữ.


II. BỆNH HỌC
2.1. Tác nhân gây bệnh:

- Vi khuẩn thường gây nhiễm trùng sơ sinh vì tính thường gặp của nó:
Liên cầu khuẩn nhóm B, Tụ cầu, Colibacille, Listeria.
- Những vi khuẩn kỵ khí và ái khí cũng có thể gây nhiễm trùng truyền
bằng đường mẹ - thai.
- Ngoài ra còn do: nấm, Proteus, lậu cầu,…
2.1. Đường xâm nhập:
‫ ـ‬Qua nhau thai.
- Qua các ổ nhiễm trùng ở tử cung.
.iaht nếđ iố cớưn oàv gnàm các auQ ‫ـ‬
.iàogn ar iaht gnốt ihk iaht nếđ oạđ mâ ừt gnờưĐ ‫ـ‬
gnộc ở gnùrt mễihn ýl hnệb các iớv cúx pếit od ểht óc hnis ihk uaS ‫ـ‬
đồng đặc biệt là ở môi trường bệnh viện.
2.2. Các yếu tố nguy cơ:
2.2.1. Yếu tố nguy cơ từ mẹ:
‫ ـ‬Mẹ mắc bệnh nhiễm trùng trong thời kỳ mang thai (rubella,
toxoplasmosis, cytomegalovirus).
.iố gnùrt mễihn yâg ờig 21 cớưrt mớs iố ỡV ‫ـ‬
.hnis uas àv gnort cớưrt tốs ẹM ‫ـ‬
tấhn ,ờig 21 nêrt iàd oék ạd nểyuhc naig iờhT ‫ ـ‬là trên 18 giờ.
.gnúđ ịrt uềiđ gnôhk àm hnis cớưrt uệin tếit gnờưđ nẩuhk mễihn ịb ẹM ‫ـ‬
2.2.2. Yếu tố nguy cơ từ con:
‫ ـ‬Trẻ trai.
‫ ـ‬Trẻ sinh non.
.iaht iổut iớv os nâc ẹhN ‫ـ‬
.aohk nảs nấhc gnaS ‫ـ‬


8 ragpA gnờưht hnìb) hnis ihk pấht ragpA ốs ỉhC ‫ – ـ‬10 điểm trong
những phút đầu).
2.2.3. Yếu tố nguy cơ từ môi trường:

ộb nác ,ihn hnệb nâhn nâht ,ẹm auq pếit náig cặoh pếit cựrt nềyurt yâL ‫ـ‬
y tế.
.nẩuhk ôv gnôhk ết y ục gnụD ‫ـ‬
.(…nảuq íhk iộn ,retehtac tặđ) pậhn mâx tậuht ủht cáC ‫ـ‬
cớưrt yat aửr gnôhK ‫ ـ‬khi tiếp xúc với bé.
.iảt áuq nâhn hnệb gnợưl ốs iớv hnis ơs aohK ‫ـ‬
.tếit iàb tấhc ,ẹm aữs auQ ‫ـ‬
2.3. Lâm sàng của nhiễm trùng sơ sinh:
2.3.1. Nhiễm trùng sơ sinh sớm:
2.3.1.1. Định nghĩa: NTSS sớm là nhiễm trùng xảy ra trong vòng 72
giờ đầu sau sinh. Dạng lâm sàng thường gặp nhất là nhiễm trùng huyết.
2.3.1.2. Triệu chứng lâm sàng của NTSS sớm:
- Hơ hấp: xanh tím, rối loạn nhịp thở, thở rên, thở nhanh > 60 lần/phút
+ co kéo, ngừng thở > 15 giây.
- Tim mạch: xanh tái, nhịp tim nhanh > 160 lần/phút, lạnh đầu chi, thời
gian hồng trở lại của da kéo dài > 3s, huyết áp hạ.
- Tiêu hóa: bú kém, bỏ bú, trướng bụng, nơn ói, tiêu chảy.
- Da và niêm mạc: da tái, nổi vân tím, phát ban, xuất huyết, vàng da
sớm trước 24 giờ, nốt mủ, phù nề, cứng bì.
:hnik nầhT ‫ ـ‬tăng hoặc giảm trương lực cơ, dễ bị kích thích, co giật,
thóp phồng, giảm phản xạ, hơn mê.
.ot hcál nag ,iơn uềihn tếyuh tấux ,ad iớưd uám ụt ,nab ửt :cọh tếyuH ‫ـ‬
.tệihn nâht aòh uềiđ nạol iốR .nâc tụs cặoh nâc gnứđ :ểht cựhT ‫ـ‬
2.3.2. Nhiễm trùng muộn:


2.3.2.1. Định nghĩa: NTSS muộn là nhiễm trùng xảy ra sau 72 giờ sau
sinh. Các dạng lâm sàng chính là nhiễm trùng huyết, viêm màng não, nhiễm
trùng tại chỗ (nhiễm trùng đường tiểu, da, rốn, niêm mạc, viêm khớp xương,
viêm ruột hoại tử).

2.3.2.2. Triệu chứng lâm sàng của NTSS muộn:
• Nhiễm trùng huyết: triệu chứng tương tự như NTSS sớm.
• Viêm màng não: có thể triệu chứng riêng lẻ, khơng rõ ràng.
.hnịđ nổ gnôhk tệihn nâht cặoh gnẳd iad tốS ‫ـ‬
ík ịb ễd ,tậig oc ,ơc cựl gnơưrt iổđ yaht ,cáig irt iổđ yahT ‫ ـ‬ch thích,
ngưng thở, khóc thét, thóp phồng.
.gnơhk cặoh óc ểht óc ỗn gnàm gnứhc uệirT ‫ـ‬
.ió nơn ,hcạm nậv nạol iốr ,uềđ gnơhk ởhT ‫ـ‬
• Nhiễm trùng da:
ủm uas gnort uầđ cúl ,gnôn ,uahn uềđ ,mihg hniđ uầđ gnằb ủm tốN ‫ـ‬
đục. Mụn khô để lại vảy trắng dễ bong.
mễihn iộb uến gnort hcịd aứhc uầđ cúl ,uềđ gnơhk ỏhn ot gnỏhp tốN ‫ـ‬
thì có mủ đục, vỡ để lại nền đỏ, chất dịch trong lan ra xung quanh thành mụn
mới.
nal uas gnệim hnauq ủm nụm àl uầđ cúl :(rettiR hnệb) gnob ad mêiV ‫ـ‬
toàn thân, thượng bì bị nứt bong từng mảng, để lại vết trợt đỏ ướt huyết
tương.
• Nhiễm trùng rốn:
,iơh iùm ,m cặoh ủm yảhc ,mầb mít ,ỏđ gnưs ,mớs gnụr gnờưht nốR ‫ـ‬
sưng tấy xung quanh.
.nâht nàot yất gnưs ,iôh iùm óc ,tớư ,nộum gnụr gnờưht nốR ‫ـ‬
nụb gnớưrt ,nă mék ,tốs :ểht óC ‫ـ‬g, rối loạn tiêu hóa.
• Nhiễm trùng đường niệu:


.gnùrt iv óc uểit cớưn yấC ‫ـ‬
• Viêm ruột hoại tử:
hnàht gnứ nảhp óc ểht óc ,tộur cắt gnứhc uệirT .uám nâhp uầc iĐ ‫ـ‬
bụng.
• Nhiễm trùng niêm mạc:

ếit ,tắm im ỏđ ền ,tắm mắhn ẻrt :pợh pếit cạm tếk mêiV ‫ـ‬t dịch hoặc
chảy mủ.
nặc ưhn gnắrt uàm uầđ cúl ,iỡưl nêrt tặm ở gnờưht mấn :gnệim mấN ‫ـ‬
sữa, nấm mọc dày lên, lan rộng khắp lưỡi, mặt trong má xuống họng, nấm
ngả màu vàng làm trẻ đau bỏ bú. Có thể gây tiêu chảy, viêm phổi nếu nấm
rơi vào đường tiêu hóa và phổi.
2.4. Cận lâm sàng:
2.4.1. Bà mẹ:
.oạđ mâ hcịd ,uểit cớưn ,uám yấC ‫ـ‬
2.4.2. Trẻ sơ sinh:
.uám yấC ‫ـ‬
.uám cứht gnôC ‫ـ‬
.uểit cớưn yấC ‫ـ‬
.nâhp yấc ioS ‫ـ‬
.gnốs yủt òd cọhC ‫ـ‬
.yàd ạd hcịd yấC ‫ـ‬
.(nốr ,ad ở) ủm yấC ‫ـ‬
2.4.3. Những xét nghiệm hỗ trợ khác:
.hcạm gnộđ m íhK ‫ـ‬
.nậht nag gnăn cứhC ‫ـ‬
.m gnơđ gnăn cứhC ‫ـ‬
.tếyuh gnờưđ ,uám/ồđ iảig nệiĐ ‫ـ‬


.gnụb cựgn gnauq X ‫ـ‬
2.5. Điều trị:
Nhiễm trùng sơ sinh có tỷ lệ tử vong lớn, vì thế điều trị thường bắt đầu
trước khi có kết quả xét nghiệm hoặc các triệu chứng nhiễm trùng lộ rõ.
- Phối hợp hai loại kháng sinh phổ rộng như là Ampicillin và
Gentamycin liều cao cho đến khi có kết quả cấy kháng sinh đồ.

- Sau khi giải phẫu bệnh học và kháng sinh đồ được thực hiện, các phác
đồ điều trị kháng sinh phù hợp được sử dụng. Phối hợp Penicillin hoặc
Ampicillin và Kanamycin thường được sử dụng trước đây, nhưng tình trạng
vi khuẩn enterobacteria kháng Kanamycin và Staphylococcus kháng
Penicillin đòi hỏi cần gia tăng việc sử dụng Gentamycin.
- Các loại Amminoglycosides cũng được gợi ý trong việc đề phòng
kháng thuốc. Sử dụng các Cephalosporin và đặc biệt là cefotaxim nổi lên
như là một liệu pháp thay thế aminoglycosides trong điều trị nhiễm trùng sơ
sinh.
- Liệu trình điều trị phụ thuộc vào tổn thương và tác nhân gây bệnh.
- Các chăm sóc hỗ trợ để duy trì thơng khí, động lực máu, dinh dưỡng
và sự cân bằng chuyển hóa.
III. QUY TRÌNH CHĂM SĨC TRẺ NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
3.1.Nhận định
3.1.1. Nhận định bằng cách hỏi bệnh
s măn gnáht yàgn ,hnít iớig ,nêt ọH ‫ـ‬inh của bé.
.éb ẹm ốb aủc h năv ộđ hnìrt ,pệihgn ềhgn ,nêt ọH ‫ـ‬
.hnis cúl gnặn nâC ‫ـ‬
.ổm hnis yah gnờưht hnis cợưđ éB ‫ـ‬
.gnơhk ìg pệiht nac nầc óc hnis cúL ‫ـ‬
?aưhc óđ cớưrt ịrt uềiđ gnừt ãđ ,nệiv hnệb nếđ od ýL ‫ـ‬


ơhk ìg cốuht iớv gnứ ịd ửs nềit óC ‫ـ‬ng?
3.1.2. Nhận định bằng quan sát
yấuq ,tứr tứb óc ẻrt :ẻrt aủc hcíht hcík àv nầht hnit gnạrt hnìt tás nauQ ‫ـ‬
khóc?
-Tổng trạng chung của trẻ.
?ồn ếht cắs M ?gnơhk g tấhc óc ad nêr ?ồh gnồh óc aD ‫ـ‬
tấhc hníT ?gnơhk nụm yah ỏđ nẩm iổn óc ad nêrT ‫ـ‬mụn đó thế nào?

Bên trong có chứa dịch trong hay mủ khơng?
?gnơưt tếyuh tớư ,ỏđ tợưrt tếv óC ?córt gnoB ?ơhk aD ‫ـ‬
?ìb gnức ùhP ?ad gnàV ?tếyuh tấuX ?nab táhP ?mít nâv iổN ?iát aD ‫ـ‬
3.1.3. Nhận định qua thăm khám
.ẻrt aủc iạt nệih gnặn nâc nậhn ihG ‫ـ‬
Đ ‫ـ‬ếm nhịp thở trong 1 phút, xác định tần số thở có bình thường khơng?
(40 – 60 lần/phút).
?tír ởhT ?nêr ởhT ?èhk ịhk ởht gnếit :ehgN ‫ـ‬
àv naig iờhT ?gnơhk ởht gnừgn nơc óc ẻrt nệih táhp ểđ mex ý úhC ‫ـ‬
khoảng cách của mỗi cơn ngừng thở đó.
ởht gnừgn nơC ‫ـ‬có kèm tím tái da niêm mạc khơng?
pậhP ?cựgn mõl túr óC ?gnơhk uềđ óc ởht ẻrt :ởht uểik tás nauQ ‫ـ‬
phồng cánh mũi? Có tím tái quanh mơi?
041 :gnờưht hnìb) mit pịhn mếĐ ‫ –ـ‬160 lần/phút).
?hnạl óc ihc uầĐ ?gnôhk õr hcạM ‫ـ‬
hnịđ cáx ểđ éb aủc ộđ tệihn oĐ ‫ ـ‬bé có sốt hoặc bị hạ thân nhiệt.
?mảig cặoh gnăt óc ơc cựl gnơưrT ‫ـ‬
?ồn ếht póhT ‫ـ‬
?tậig nơc các aữig hcác gnảohk àv naig iờhT ?tậig oc óC ‫ـ‬
?uếy úb yah eỏhk úB ?gnôhk cợưđ úb éB ‫ـ‬


?nơn hcịd tấhc hnít àv gnợưl ốS ?nơn óC ‫ـ‬
yah úb uas yagn nềil nôN ‫ـ‬một lâu sau mới nôn? Cách thức nôn thế nào
(nôn vọt…)?
ạd hcịd uưl nẫd nịhn éb iớv iốđ) ?yàd ạd hcịd tấhc hnít àv gnợưl ốS ‫ـ‬
dày).
?gnơhk gnớưhc óC ?mềm gnụB ‫ـ‬
?nâhp tấhc hnít ,cắs uàm ,gnợưl ốS ‫ـ‬
cớưn tấhc hnít ,cắs uàm ,(nầc uến) gnợưl ốS ?uểit óc éB ‫ ـ‬tiểu.

?iơh iùm óC ?ủm uám óc nốr nâhC ?aưhc yah gnụr nốR ‫ـ‬
?nốr hnauq gnux ad gnùv tấhc hnít ,cắs M ‫ـ‬
?gnơhk ền gnưs óc tắm iM ‫ـ‬
?ồn ếht nèhg tấhc hnít àv cắs M ?nèhg tớư óc tắM ‫ـ‬
v cắs M ?gnơhk mấn óc mex ám gnort tặm àv iỡưl ,gnệim tás nauQ ‫ـ‬à
mức độ thế nào?
3.1.4. Nhận định qua thu thập thông tin
- Thu thập thông tin qua các xét nghiệm và gia đình trẻ.
- Qua hồ sơ bệnh án của trẻ.
3.2. Chẩn đốn điều dưỡng:
Qua nhận định trẻ và gia đình trẻ, chẩn đốn cho trẻ bị nhiễm trùng sơ
sinh có thể là:
- Tăng thân nhiệt liên quan đến nhiễm trùng.
- Rối loạn nước điện giải liên quan đến nôn mửa, bú kém, tiêu chảy.
- Nguy cơ shock nhiễm trùng liên quan đến không điều trị đúng cách.
3.3. Lập kế hoạch chăm sóc:
Qua nhận định trên giúp điều dưỡng có được chẩn đốn điều dưỡng.
Người điều dưỡng cần phân tích, tổng hợp và đúc kết các dữ kiện để xác
định nhu cầu cần thiết của trẻ và gia đình trẻ, từ đó lập ra kế hoạch chăm sóc


cụ thể. Khi lập kế hoạch chăm sóc phải xem xét đến toàn trạng trẻ, vấn đề ưu
tiên, vấn đề nào thực hiện trước và vấn đề nào thực hiên sau tùy từng trường
hợp.
- Cung cấp các chăm sóc hỗ trợ:
+ Duy trì mơi trường nhiệt độ phù hợp.
+ Cung cấp hỗ trợ thơng khí.
+ Cung cấp các chăm sóc hỗ trợ tuần hoàn.
+ Cung cấp năng lượng đầy đủ.
+ Cung cấp nước điện giải phù hợp.

- Cung cấp các liệu trình kháng sinh: điều dưỡng thực hiện các y lệnh
thuốc kháng sinh đã cho một cách chính xác và kịp thời.
- Theo dõi diễn biến trẻ.
3.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
3.4.1. Chăm sóc cơ bản
3.4.1.1. Đảm bảo điều kiện vô khuẩn:
- Nhân viên phải rửa tay trước và sau khi chăm sóc bé.
- Những bé mắc các bệnh có nguy cơ lây nhiễm cao phải cho nằm
riêng.
- Thực hiện đúng ngun tắc vơ khuẩn khi tiêm chích và làm các thủ
thuật cho bé.
- Các y dụng cụ dùng cho bé phải đảm bảo vô khuẩn.
- Hạn chế tối đa việc dùng các vật dụng chung.
- Thực hiện đúng quy trình khử khuẩn dụng cụ, phịng bệnh theo qui
định của khoa.
- Phải mặc áo chồng, đội nón, đeo khẩu trang khi chăm sóc bệnh nhi.
3.4.1.2. Chăm sóc về hơ hấp:
Nếu ngưng thở > 20s và/hoặc kèm tím tái cần:


- Kích thích da cho bé thở lại.
- Báo bác sĩ và nhanh chóng thực hiện y lệnh thở oxy, các thuốc, xét
nghiệm.
- Cần phải theo dõi sát và mắc monitor theo dõi bé.
Với những bé thở oxy cần:
- Canule cố định vừa phải, vệ sinh mũi miệng/8h, kiểm tra lt mũi?
Nếu có lt phải chăm sóc tích cực hơn.
- Dây oxy phải thay mới mỗi 7 ngày.
- Hút đàm nhớt mũi miệng thường xuyên.
- Điều chỉnh và kiểm tra lưu lượng oxy theo y lệnh.

- Theo dõi đảm bảo mực nước trong bình làm ẩm, trong bình oxy.
- Giữ cho đường thở bé thẳng (kê gối dưới vai, đầu cao, cổ khơng gập).
3.4.1.3. Chăm sóc về dinh dưỡng:
.gn/nầl 8 gnảohk yàgn gnort nầl uềihn ẹm aữs úb éb ohC ‫ـ‬
ủđ aưhc uếN ?úb éb ohc aữs ủđ óc ẹm hnịđ cáx nầC ‫ـ‬cần bổ sung thêm
sữa được pha chế riêng cho bé.
mơb ểđ yàd ạd ednos tặđ nầc cợưđ tốun gnôhk cặoh úb gnôhk éb uếN ‫ـ‬
sữa và theo dõi dịch dạ dày trước mỗi cử ăn. Đưa sữa vào dạ dày từ từ qua
sonde.
hk cớưrt yàd ạd gnúđ oàv ednos gnố mảđ oảb art mểik iảhP ‫ـ‬i cho ăn.
nẫv óc ,(cớưrt ửc nă aữs gnợưl ốs 3/2) uềihn ứ ,cụđ yàd ạd hcịd uếN ‫ـ‬
hồng thì hút hết dịch ra cho bé nhịn ăn theo dõi sát đồng thời báo bác sĩ
ngay.
yàgn 3 iỗm iớm yaht iảhp àv tặđ ờig yàgn õr ihg iảhp yàd ạd ednoS ‫ـ‬
hoặc khi bẩn.
3.4.1.4. Đảm bảo thân nhiệt bé:


6 gnảohk nêyux gnờưht éb aủc ộđ tệihn oĐ ‫ـ‬-8 giờ/lần hoặc tùy theo y
lệnh.
82 ừt gnịhp ộđ tệihn ìrt yuD ‫ ـ‬- 35°C tùy theo cân nặng và tháng tuổi
của bé.
.ió nơn ,uểit it éb ihk iỗm ố nầuq ảt yahT ‫ـ‬
t ạh ịb hnárt ểđ éb ohc mấ Ủ ‫ـ‬hân nhiệt.
uến tốs ạh cốuht nệih cựht àv tốs éb uến mấ ual ,gnáoht mằn éb ohC ‫ـ‬
bé sốt > 38,5°C
hn iớV ‫ـ‬ững bé đẻ non cần cho bé nằm lồng ấp, nhiệt độ lồng ấp phải
được điều chỉnh phù hợp với cân nặng và tháng tuổi của bé.
3.4.1.5. Vệ sinh:
gnằb mắT ‫ـ‬nước sạch và ấm, phòng tắm phải kín gió lùa, nhiệt độ

phịng khoảng 28 - 30°C thời gian tắm không quá 5 phút.
.mik uưl nầhp àv nốr tớư ểđ gnôhk hnárt ,nầhp gnừt mắT ‫ـ‬
,gnôb iổn ad ,iát mít :gnạrt gnổt tás nauq nầc mắt ihk uas ,gnort ,cớưrT ‫ـ‬
ngưng thở.
‫ ـ‬Với những bé có nhiễm trùng da thực hiện bơi xanh methylen, hoặc
tắm thuốc tím pha lỗng cho bé.
ơhk nơul mằn éb iơn gnờưig pard ,ố nầuq ữig ,nêyux gnờưht ảt yahT ‫ـ‬
ráo để tránh nhiễm trùng da.
mẩ hnárt hcạs àv ôhk nôul nốr ữig ,yàgn iỗm nốr cós măhC ‫ ـ‬ướt, dính
phân, nước tiểu.
.h nốr gnốuc ihk nốr pẹk oáht ,mớs nốr gnăb ởM ‫ـ‬
nâhc) nốr gnốuc tás nauQ ‫ـ‬- mặt cắt - dây rốn), da xung quanh.
nâhc :ựt ứht oeht nẩuhk tás hcịd gnud mẩt nẩuhk ơv nịg euq gnùD ‫ـ‬
rốn, thân cuống rốn, kẹp rốn, mặt cắt cuống rốn.
.mc5 gnộr iàogn ar gnort ừt nốr hnauq gnux ad nẩuhk táS ‫ـ‬


,ĩs cáb ốb nầc hnauq gnux ad gnùv ỏđ ,iơh iùm óc ,ủm óc nốr uếN ‫ـ‬
thực hiện cấy mủ (nếu có), theo dõi nhiệt độ và tình trạng rốn báo bác sĩ kịp
thời .
3.4.2. Thực hiện y lệnh thầy thuốc
- Điều dưỡng thực hiện các y lệnh thuốc kháng sinh đã cho một cách
chính xác và kịp thời.
- Thực hiện kịp thời y lệnh truyền dịch cho bé.
- Thực hiện nhanh chóng, kịp thời các y lệnh thuốc, xét nghiệm.
- Nếu đang truyền dịch bệnh nhi đột ngột ho, đàm bọt hồng, khó thở,
tím tái cần ngưng dịch truyền, lấy dấu hiệu sinh tồn, báo bác sĩ ngay.
.nềyurt mêit ihk nẩuhk ôv cắt nêyugn oảb mảĐ ‫ـ‬
3.4.3. Theo dõi: Điều dưỡng phải theo dõi sát tình trạng của bé, thực
hiện ghi chép vào phiếu điều dưỡng cụ thể rõ ràng:

N ‫ـ‬gày giờ theo dõi bé.
.ởht pịhn ,ộđ tệihn ,hcạm ,cáig irT ‫ـ‬
gnằh gnặn nâc iõd oehT .hnệl y oeht yùt cặoh h42/gnặn nâc iõd oehT ‫ـ‬
ngày trong cùng khoảng thời gian như nhau trong ngày.
-Theo dõi tình trạng vệ sinh, rốn.
ơn niev gnờưđ nêyux gnờưht iõd oehT ‫ـ‬i truyền phát hiện sưng đỏ, phù
nơi tiêm thì cần ngưng truyền rút kim ngay để tránh hoại tử, nhiễm trùng.
.nềyurt ộđ cốt gnúđ oảb mảđ nêyux gnờưht iõd oehT ‫ـ‬
- Theo dõi số lượng, tính chất phân, nước tiểu, tình trạng bụng, nơn ói
(nếu có) ghi nhận cách thức và thời điểm nôn.
3.4.4. Giáo dục sức khỏe
3.4.4.1. Lúc nằm viện:
uq iộn tốt hnàh pấhc NBNT nẫd gnớưH ‫ـ‬y của BV, khoa phòng.


ết y nêiv nâhn iớv cát pợh gnùc hnìđ aig nêiv gnộđ hcíhk nếyuhK ‫ـ‬
trong việc điều trị và chăm sóc bé.
iảig àv nẫd gnớưH ‫ ـ‬thích thắc mắc của TNBN trong phạm vi cho phép.
.hcác gnúđ úb éb ohc ẹm àb nẫd gnớưH ‫ـ‬
,ad) gnùrt mễihn hnárt ểđ éb àv ẹm ohc hnis ệv ữig ẹm àb nẫd gnớưH ‫ـ‬
rốn, nơi tiêm chích).
3.4.4.2. Khi xuất viện:
ohc àhn iạt cốuht gnụd ửs hcác ẹm àb nẫd gnớưH ‫ ـ‬bé.
.éb ohc gnỡưd hnid ộđ ếhc ,úb éb ohc hcác ẹm àb nẫd gnớưH ‫ـ‬
gnủhc mêit hcịl oeht éb ohc ủđ yầđ gnủhc mêit ẹm àb hcíhk nếyuhK ‫ـ‬
mở rộng.
.nă gnêik ,naht mằn :éb àv ẹm nếđ gnởưh hnả màl cụt pật hnárT ‫ـ‬
.nẹh gnúđ máhk iát iđ éb aưđ ẹm àb nặD ‫ـ‬
aưĐ ‫ـ‬bé đi khám ngay khi bé có 1 trong các dấu hiệu sau: khó thở, co
giật, sốt, hạ thân nhiệt, tiêu chảy, tiêu máu, bú khó, khơng bú được, vàng da,

da mủ, rốn mủ.
3.5. Lượng giá
Các kết quả mong đợi bao gồm:
- Phát hiện sớm nguy cơ nhiễm trùng và hành động kịp thời để hạn chế
đến mức tối thiểu tiến triển của bệnh.
- Sử dụng các phương tiện vơ khuẩn thích hợp trong chăm sóc trẻ để
hạn chế các phơi nhiễm khác và lây lan bệnh.
- Triệu chứng của trẻ giảm, nhiễm trùng được điều trị khỏi.
- Bố mẹ diễn đạt được các mối quan tâm của họ về tình trạng bệnh của
trẻ và hiểu được các nhân tố căn bản của quá trình điều trị và chăm sóc trẻ
đã được thực hiện.
IV. PHỊNG BỆNH


1. Trước khi sinh:
- Bà mẹ nên khám thai, tiêm chủng đầy đủ.
- Vệ sinh vùng sinh dục hàng ngày. Điều trị tốt các bệnh lý và nhiễm trùng
tiết niệu, sinh dục cho bà mẹ.
- Cung cấp đủ vi chất dinh dưỡng, phòng suy dinh dưỡng cho bà mẹ.
- Xử trí tốt những trường hợp ối vỡ sớm, ối vỡ non. Tránh để chuyển dạ kéo
dài.
2. Trong khi sinh
- Bảo đảm sinh sạch. Tránh nhiễm trùng lây qua các dụng cụ, bàn tay người
chăm sóc.
- Tránh các biến chứng sản khoa: Sinh ngạt, sang chấn sản khoa cho mẹ và
con.
3. Sau khi sinh:
- Cho trẻ bú sữa mẹ để tăng cường sức đề kháng.
- Đảm bảo điều kiện môi trường tốt cho trẻ. Trong tử cung của mẹ, thân
nhiệt của trẻ luôn được ổn định nhưng ngay sau khi ra đời, trẻ đã bị mất

nhiệt bởi nhiệt độ môi trường thấp hơn. Do vậy, trẻ sơ sinh cần được giữ ấm.
Phịng trẻ nằm phải ấm (28 - 30oC), thống, khơng có gió lùa.
- Mẹ và bé nên tắm nắng sáng sớm mỗi ngày khoảng 15-20 phút. Tắm nắng
không những giúp trẻ có vitamin D để hấp thu tốt canxi trong sữa mà cịn
giúp nhanh chóng giảm vàng da.
- Các dụng cụ dùng cho trẻ như: Thìa, cốc, bình sữa... phải rửa thật sạch,
luộc nước sôi trước khi dùng để đảm bảo vệ sinh.
- Tã lót, quần áo, mũ, bao tay chân... của trẻ cần phải được giặt sạch phơi
dưới nắng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.

“Chăm sóc trẻ bị nhiễm trùng sơ sinh”, Điều dưỡng nhi khoa,

NXb y học, 2008, Tr.85
2.

Bài giảng nhi khoa tập 1, NXB y học, 2000, Tr.178

3.

Tài liệu sinh hoạt kỹ thuật Điều dưỡng của BV Nhi đồng 2.


Bài 2
ĐIỀU DƯỠNG TRONG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM
A. MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng trình bày được:

1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cấp.
2. Đánh giá và phân loại được mứa độ mất nước.
3. Trình bày và thực hiện được quy trình chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp.
B. NỘI DUNG
Tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong cho trẻ
em các nước đang phát triển.
Ước tính hằng năm có trên 1300 triệu trẻ em trên thế giới dưới 5 tuổi
bị tiêu chảy (theo WHO) và có tới 4 triệu trẻ em chết vì bệnh này. Ngun
nhân chính gây tử vong là do mất nước và điện giải. Tiêu chảy còn là
nguyên nhân chính gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của
trẻ. Bệnh tiêu chảy là một vấn đề y tế toàn cầu, là gánh nặng kinh tế đối với
các nước đang phát triển.
1. ĐỊNH NGHĨA
Tiêu chảy cấp là đi cầu phân lỏng hoặc tóe nước từ 3 lần trở lên trong
ngày (24 giờ) và kéo dài không quá 14 ngày (thường dưới 7 ngày).
Nếu tiêu chảy trên 2 tuần hoặc nhiều hơn gọi là tiêu chảy kéo dài.
2. NGUYÊN NHÂN
2.1.

Tác nhân gây bệnh
- Virus: là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy cho trẻ em.

Những loại virus thường gây tiêu chảy là Rotavirus, Adenovirus…


- Vi khuẩn: những loại vi khuẩn thường gặp là Enterotoxigenic
Escherichia Coli, trực trùng lỵ Shigella, Campylobacter Jejuni, Samonella,
Vibrio Cholerae 01…
- Ký sinh trùng: thường gặp Cryptossporidium, Giardia lamblia…
- Nấm: thường gặp Candida albicans.

2.2. Những yếu tố nguy cơ
2.2.1. Các yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với bệnh tiêu chảy
- Tuổi: trẻ dưới 2 tuổi
- Tình trạng suy dinh dưỡng
- Tình trạng suy giảm miễn dịch: trẻ bị sởi, AIDS
- Cơ địa: trẻ đẻ non, đẻ yếu.
- Tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy:
+ Không nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ, tập quán cai sữa trước
1 tuổi.
+ Cho trẻ bú chai.
+ Ăn sam sớm, thức ăn để lâu, thức ăn khơng được nấu chín.
+ Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, uống nước chưa đun sôi.
+ Không sử lý phân một cách hợp vệ sinh.
+ Khơng rửa tay sau khi đi ngồi, trước khi chế biến thức ăn.
2.2.2 Tính chất mùa
- Tiêu chảy do virus thường xảy ra vào mùa đông.
- Tiêu chảy do vi khuẩn thường xảy ra vào mùa hè.
2.2.3 Dùng kháng sinh bừa bãi
Trẻ được dùng các kháng sinh bừa bãi, nhất là các loại kháng sinh
dùng bằng đường uống sẽ tiêu diệt hết các vi khuẩn có lợi cho cơ thể, gây
nên ỉa chảy do loạn khuẩn.
3. QUY TRÌNH CHĂM SĨC TRẺ BỊ TIÊU CHẢY CẤP


3.1

Nhận định
Để có những chẩn đốn chăm sóc sát với bệnh nhi, người điều dưỡng

cần hỏi, thăm khám kỹ và xác định tình trạng bệnh.

 Hỏi bệnh
- Trẻ bao nhiêu tuổi? Cân nặng lúc đẻ?
- Dinh dưỡng : Mẹ có đủ sữa không? Trẻ ăn sam lúc mấy tháng? Thức
ăn sam như thế nào?
- Trước khi bị tiêu chảy trẻ có ăn những thức ăn có thể bị ơi thiu, uống
nước lã… không?
- Trẻ bị tiêu chảy mấy lần/ngày? Phân lỏng hay nhầy máu? Phân có
mùi gì?
- Trẻ có khát nước khơng? Trẻ có uống nước được khơng? Có sốt,
nơn, co giật khơng?
- Trẻ có đi tiểu được khơng? Đã mấy giờ chưa đi tiểu?
- Ở nhà, trường học có nhiều trẻ bị tiêu chảy khơng?
- Kinh tế gia đình thế nào?
 Quan sát và thăm khám
- Toàn trạng: tỉnh táo, kích thích hay li bì. Cân nặng: bình thường hay
sụt cân.
- Mắt: mắt bình thường, trũng hay rất trũng. Mắt trẻ có khác gì so với
lúc bình thường khơng?
- Nước mắt: quan sát khi trẻ khóc to có nước mắt khơng? Nếu khơng
có nước mắt là bị mất nước.
- Niêm mạc miệng, lưỡi khơ hay ướt, có hay khơng có nước bọt. Nếu
khơng có nước bọt là có dấu hiệu mất nước.
- Khát nước: trẻ không khát, khát hoặc khơng uống được.
- Nếp véo da: bình thường hay mất chậm.


- Phân, chất nơn: số lượng, màu sắc, tính chất.
- Bụng có chướng khơng? Da ở hậu mơn có bị hăm đỏ không?
- Đo dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở xem có
bình thường khơng?

- Quan sát các dấu hiệu trên lâm sàng để đánh giá mức độ mất nước:
dựa vào 4 dấu hiệu sau: toàn trạng, mắt trũng, độ đàn hồi da, khát nước để
đánh giá mức độ mất nước (theo chương trình IMCI).
Bảng đánh giá mức độ mất nước và hướng xử trí
Nhìn:
-Tồn trạng

-Tốt, tỉnh táo

- Kích thích,vật vã - Li bì, hơn mê

- Mắt

- Bình thường

- Trũng

- Khát

- Khơng khát

- Khát,uống háo - Không thể uống
hức

Nếp

Sờ véo da

véo


- Rất trũng và khô
được

mất Nếp véo mất chậm Nếp véo mất rất
chậm

nhanh

Nếu có 2 dấu hiệu Nếu có 2 dấu hiệu
Khơng có dấu hiệu trở lên: Mất nước trở lên: Mất nước

Đánh giá

mất nước

nhẹ

hoặc

trung nặng

bình
Sử dụng phác đồ Sử dụng phác đồ Sử dụng phác đồ C

Điều trị

A

B




Xem

hồ



bệnh án để nhanh chóng thực hiện y lệnh.
3.2. Chẩn đoán điều dưỡng
Đối với trẻ bị tiêu chảy, một số chẩn đoán điều dưỡng thường gặp là:


-

Trẻ

ỉa

phân

lỏng nhiều lần do gia tăng tình trạng xuất tiết ở ruột.
Tăng

-

thân

nhiệt do nhiễm khuẩn.
-


Trẻ nơn nhiều
do tăng co bóp dạ dày.
Tổn thương da

do vệ sinh kém.

Nguy cơ mất

nước do tiêu chảy.

Nguy cơ suy

dinh dưỡng do ăn uống kém, giảm hấp thu.

Nguy

-



nhiễm trùng thứ phát và lây lan bệnh.
3.3. Lập kế hoạch chăm sóc
- Bồi phụ nước và điện giải.
- Chế độ dinh dưỡng.
- Vệ sinh cho trẻ.
- Thực hiện y lệnh: thuốc và xét nghiệm.
- Theo dõi trẻ.
- Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ và người thân.
3.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc

3.4.1. Cung cấp nước và điện giải đầy đủ cho trẻ: sau khi đánh giá xong
tình trạng mất nước phải lựa chọn phác đồ điều trị tiêu chảy thích hợp:
 Chăm sóc theo phát đồ A
( chăm sóc tiêu chảy tại nhà)
Ba nguyên tắc khi chăm sóc tiêu chảy tại nhà:


- Đề phòng mất nước bằng cách:
+ Cho trẻ uống nhiều dịch hơn bình thường đề phịng mất nước.
Lượng ORS sau mỗi lần đi

Lượng ORS cần cung

ngoài

cấp để dùng tại nhà

Dưới 24 tháng

50 – 100 ml

500 ml/ ngày

2 – 10 tuổi

100 – 200 ml

1000 ml/ngày

10 tuổi trở lên


Uống theo nhu cầu

Tuổi

2000

ml/ngày

+ Hướng dẫn bà mẹ cách pha các loại dung dịch cho trẻ uống :
. Pha Oresol: hịa cả gói oresol 1 lần với 1 lít nước sơi để
nguội. Dung dịch đã pha chỉ được dùng trong 24 giờ.
. Nước cháo muối: 1 nắm gạo + 6 bát nước( 200ml/1 bát)
+ 1 nhúm muối, đun sôi cho đến khi hạt gạo nở tung ra, chắt lấy
1000ml. Uống trong thời gian 6 giờ, không hết đổ đi rồi nấu nồi
khác.
+ Tiếp tục cho trẻ uống cho đến khi hết tiêu chảy.
- Cho trẻ ăn nhiều thức ăn giàu dinh dưỡng để đề phòng suy dinh
dưỡng.
+ Tiếp tục cho bú sữa mẹ thường xuyên.
+ Tiếp tục cho trẻ ăn sam đối với trẻ đang trong thời kỳ ăn sam.
+ Khuyến khích cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày.
- Đưa trẻ tới cán bộ y tế nếu không khá lên sau 3 ngày hoặc có một
trong các triệu chứng sau:
+ Đi tiêu nhiều, phân nhiều nước.
+ Ăn hoặc uống kém – sốt – khát nhiều.
+ Nơn liên tục – có máu trong phân.


 Chăm sóc theo phác đồ B

(chăm sóc tại cơ sở y tế: bệnh nhân mất nước nhẹ hoặc trung
bình)
- Lượng dung dịch cho uống trong 4 giờ đầu bằng trọng lượng cơ thể
(kg) nhân với 75 ml.
- Khuyến khích mẹ tiếp tục cho con bú.
- Quan sát trẻ cẩn thận và giúp mẹ cho trẻ uống ORS.
- Theo dõi sau 4 giờ đánh giá lại trẻ theo bảng đánh giá độ mất nước
rồi chọn phác đồ A, B, C để tiếp tục điều trị.
 Chăm sóc theo phác đồ C
(chăm sóc tại cơ sở y tế có khả năng truyền dịch: bệnh nhân mất
nước nặng)
- Truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer’s lactat 100ml/kg

Tuổi
Trẻ nhỏ dưới 12

Lúc đầu truyền 30 ml/kg

Sau đó truyền 70 ml/kg

trong

trong

1 giờ

5 giờ

30 phút


2 giờ 30 phút

tháng
Trẻ lớn hơn

- Ngay khi bệnh nhân có thể uống được cho uống 5 ml/kg/giờ dung
dịch ORESOL.
- Sau 6 giờ ( trẻ nhỏ) hoặc 3 giờ (trẻ lớn) đánh giá lại độ mất nước,
chọn phác đồ điều trị phù hợp để tiếp tục điều trị.
- Nếu không thể truyền dịch được, có thể cho bù bằng ống thơng dạ
dày dung dịch ORS 20 ml/kg/giờ trong 6 giờ. Cứ 1 – 2 giờ đánh giá lại tình


trạng bệnh nhân, nếu sau 3 giờ tình trạng mất nước khơng tiến triển tốt thì
phải chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.
3.4.2. Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ
- Tiếp tục cho trẻ bú mẹ và ăn dặm trong lúc trẻ tiêu chảy và cho ăn
thêm trong 2 tuần sau khi đã ngưng tiêu chảy.
- Khuyên trẻ ăn càng nhiều càng tốt 4 – 6 lần/ ngày.
- Cho trẻ ăn thức ăn vừa mới nấu xong: tăng đạm: bột thịt, bột đậu,
thêm vài thìa dầu vào bột. Thức ăn nấu nhừ, xay hay nghiền dễ tiêu, giàu
chất dinh dưỡng, vitamin nhất là chất đạm…
- Nên cho ăn bằng bát và thìa, khơng nên bú bình. Cần tránh:
+ Giảm tạm thời số lượng sữa động vật (hoặc đường lactose)
trong chế độ ăn.
+ Tránh thức ăn hoặc nước uống làm tiêu chảy thêm.
+ Tránh thức ăn nhiều xơ hay ít dinh dưỡng như các loại quả,
rau thô, tinh bột.
+ Tránh súp pha loãng, tránh thức ăn nhiều đường.
3.4.3. Vệ sinh cho trẻ, ngăn chặn các tổn thương da bị kích thích bởi

phân
- Vệ sinh da cho trẻ sạch sẽ sau mỗi lần đi cầu, chú ý vùng mông và
bộ phận sinh dục.
- Rửa mơng trẻ với nước sạch dưới vịi nước, lau khô bằng khăn
mềm, thay tả hay quần áo sau mỗi lần đi cầu, hạn chế sử dụng tả giấy.
3.4.4. Thực hiện y lệnh
- Thực hiện đúng theo y lệnh về thuốc : dịch truyền, thuốc uống. Lưu
ý:
+ Tetracyclin, Metronidazol uống vào lúc no.
+ Ampicilin uống vào lúc đói trước bữa ăn 1 giờ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×