TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
BÀI GIẢNG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
Đà Nẵng, 2017
ĐẠI CƯƠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG , VẬT LÝ TRỊ LIỆU
1. Phục hồi chức năng
1.1. Định nghĩa
PHCN là một chuyên ngành nghiên cứu và áp dụng các biện pháp y học, kỹ
thuật phục hồi, giáo dục học, xã hội học…nhằm làm hạn chế tối đa gi ảm chức
năng, tạo cơ hội cho tham gia các hoạt động để hội nhập, tái hội nhập xã hội, có c ơ
hội bình đẳng trong cộng đồng xã hội.
1.2. Y học và công tác chăm sóc sức khoẻ tồn diện cho nhân dân:
1.2.1 Y học lâm sàng;
- Mục đích của y học lâm sàng: Nghiên cứu và phát triển các kinh nghi ệm thăm
khám, chẩn đoán, phát hiện bệnh tật, điều trị và chăm sóc người bệnh.
- Phương pháp: Sử dụng thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán; dùng
thuốc, dùng các phương pháp phẫu thuật, và các phương pháp vật lý để đi ều tr ị.
- Thành tựu: Y học lâm sàng đã phát tri ển cao, góp phần nâng cao sức kho ẻ và tu ổi
thọ của con người.
- Hạn chế: Khơng phịng ngừa được bệnh tật và người bệnh bị các khiếm khuyết,
giảm khả năng, tàn tật khi chưa có các biện pháp hiệu quả đ ể gi ải quy ết. Do đó có
ngành y học dự phịng mới ra đời;
1.2.2 Y học dự phòng;
- Phương pháp: Tiêm phòng, vệ sinh lao động,…
- Thành tựu: Có nhiều thành tựu to lớn như: đẩy lùi các dịch bệnh ( Bại li ệt, Đ ậu
mùa, dịch hạch…), giảm được tỷ lệ bệnh ghề nghiệp ( Nhiễm độc chì, bụi phổi
silic…)
- Hạn chế: Nhu cầu sống con ngừơi ngày càng cao, nhu cầu chăm sóc sức kho ẻ tồn
diện cầ phải được đáp ứng do đó cần có sự kết hợp giữa YHLS với YHDP và YHPH
mới đáp ứng được công tác chăm sóc sức khoẻ tồn diện cho nhân dân.
1.2.3 Y học phục hồi.
+ Mục đích của y học phục hồi:
- Giúp cho người khuyết tật khả năng tự chăm sóc, giao tiếp, vận động, hành vi ứng
xử, nghề nghiệp, thu hập.
- phục hồi tối đa giảm khả năng thể chất, tâm lý, nghề nghiệp, xã hội.
- Ngăn ngừa thương tật thứ cấp.
- Tăng cường khả năng còn lại của họ để giảm hậu quả tàn tật cho bản thân, gia
đình và xã hội. Làm cho người khuyết tật hịa nhập với xã hội
- Thay đổi thái độ nhận thức xã hội.
- Cải thiện nhà ở, trường học, giao thông, cơng sở khơng rào cản để họ có th ể đến
mọi nơi mà họ cần.
- Động viên mọi người phòng ngừa tàn tật, xã hội giúp đỡ người tàn tật.
+ Các biện pháp của y học phục hồi:
- Y học: sử dụng các biện pháp của y học như thăm khám, chẩn đoán, đi ều tr ị bằng
thuốc và phẫu thuật.
- Các biện pháp điều trị bằng vật lý như: Vận động, xoa bóp, kéo nắn, điện, nhiệt,
thuỷ trị liệu, ánh sáng trị liệu
- Các biện pháp điều trị bằng tâm lý
- Các biện pháp hoạt động trị liệu
- Giáo dục đặc biệt và hướng nghiệp cho người khiếm thị, người khó khăn về nghe
nói.
- Sử dụng các dụng cụ chỉnh hình và dụng cụ trợ giúp thích nghi
- Xã hội học: thực hiện xã hội hố cơng tác y tế, sử dụng pháp luật, các chính sách,
chế độ ,phối hợp đa ngành đa cấp từ Trung ương đến địa phương hỗ trợ cho người
tàn tật, tạo điều kiện cho người tàn tật hội nhập xã hội.
Với biện pháp tổng hợp đa ngành dẫn đến kết quả điều trị cho bệnh nhân tốt h ơn,
nhanh hơn, toàn diện hơn về cả thể chất lẫn tinh thần và xã hội.
1.3. Nội dung PHCN
+ Sử dụng các kỹ thuật y học
+ Sử dụng các kỹ thuật phục hồi
- Khám, lượng giá chức năng
- Sử dụng các phương pháp VLTL
- Sử dụng các dụng cụ trợ giúp và thay thế
- Tiến hành các giáo dục đặc biệt : chữ nổi, ký hiệu giao tiếp…
- Sử dụng hoạt động trị liệu, tái giáo dục nghề nghiệp
+ Thay đổi tích cực thái độ của xã hội với người tàn tật
+ Cải thiện điều kiện sống giúp người tàn tật thích nghi với các di chứng cịn lại
+ Tạo cơng ăn việc làm, giáo dục nghề nghiệp
1.4. Các hình thức PHCN
- PHCN tại Bệnh viện, trung tâm:
Ưu: Có phương tiện, thiết bị; Có cán bộ chuyên khoa được đào tạo tốt; Có th ể phục
hồi được trường hợp nặng.
Nhược: Người tàn tật phải đi xa; số lượng người tàn tật phục hồi ít; chỉ phục hồi
về mặt y học.
- PHCN ngoại viện: là CBPHCN từ các BV được cử về địa phương cùng trang thiết bị
để Phục hồi.
Ưu: số người được phục hồi nhiều hơn;
Nhược: Chi phí tốn kém; thiếu cán bộ PHCN
- PHCN dựa vào cộng đồng CBR: Là cán bộ y tế cơ sở, gia đình người tàn tật, người
tàn tật được chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức năng. Người tàn tật được phát
hiện và PHCN tại cộg đồng theo kỹ thuật thích nghi, nguồn nhân l ực, tài chính dựa
vào cộng đồng.
Ưu: Tỉ lệ tàn tật được phục hồi nhiều; chất lượng phục hồi thích hợp, người tàn
tật hội nhập xã hội; Chi phí có thể chấp nhận được; có thể lồng ghép cơng tác
CSSKBĐ và các chương trình y tế khác tại cộng đồng.
Nhược: Các trường hợp tàn tật khó khơng giải quyết được.
1.5. Ngun tắc của phục hồi chức năng
- Đánh giá cao vai trò của người tàn tật, gia đình họ và của cộng đồng.
- Phục hồi tối đa các khả năng bị giảm để người khuyết tật có khả năng
tham gia hoạt động trong các lĩnh vực tự chăm sóc, tạo ra của cải và vui ch ơi gi ải
trí, có chất lượng cuộc sống tốt hơn.
- Phục hồi chức năng dự phòng là nguyên tắc chiến lược trong phát tri ển
nhành phục hồi chức năng.
2. ĐẠI CƯƠNG VẬT LÝ TRỊ LIỆU
2.1. Định nghĩa
Vật lý trị liệu là một chuyên ngành y học nghiên cứu và ứng dụng các yếu tố vật lý
tác động lên cơ thể người bệnh để phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
Vật lý trị liệu là một trong các phương pháp chữa bệnh không dung thu ốc.
2.2. Lịch sử phát triển
Vật lý trị liệu (VLTL) đã có lịch sử lâu đời, các hoạt động dưới dạng khí cơng, võ
thuật, võ phật gia đã có trên 5000 năm trước. Người Ai Cập cổ đã biết “phơi nắng”,
“Ngâm bùn” để trị bệnh. Các phương pháp trị bệnh bằng nhiệt và nước hết sức
thịnh hành ở những thế kỷ đầu công ngun. Nhiều cơng trình dung suối n ước
nóng, hơi nước nóng để điều trị vẫn cịn lưu lại đến ngày nay. Nhân dân Châu Á vẫn
lưu truyền các phương pháp xoa bóp, bấm huyệt, chườm nóng, đắp lạnh,… để điều
trị bệnh.
Sự phát triển của các ngành khoa học, cơ học điện tử, bán dẫn, siêu âm, laser, t ừ…
đã giúp trng bị máy móc, phương tiện làm cho VLTL ngày càng được ứng dụng rộng
rãi.
2.3. Các phương pháp vật lý ứng dụng trong điều trị
2.3.1. Điều trị bằng dòng điện
Tất cả các loại dòng điện: dòng điện một chiều đều, dòng điện tần s ố thấp, tần s ố
trung, tần số cao, đều được nghiên cứu và ứng dụng vào điều trị. Các kỹ thu ật
chính bao gồm:
+ Điều trị bằng dòng điện 1 chiều đều (dòng Galvanic)
- Điều trị bằng dòng điện một chiều đều với điện cực tấm
- Tắm ngâm bằng dòng điện một chiều đều
- Điện di ion thuốc
+ Điều trị bằng dòng điện xung tần số thấp và tần số trung
- Dịng điện xung hình gai nhọn (dịng xung Faradic)
- Dịng điện xung hình chữ nhật (dịng xung Leduc)
- Dịng điện xung hình lưỡi cày (dịng xung Lapic)
- Dịng điện xung hình sin (dịng xung Bernard)
- Dòng xung giao thoa
- Dòng TENS
- Dòng Bust-TENS
- Dòng xung Nga
+ Điều trị bằng dòng điện và điện trường tần số cao (f > 20KHz)
- Điều trị bằng dòng D’ Arsonval (f: 150Hz-20Kz; U; 4-5KV)
- Điều trị bằng dòng thâu nhiệt (f; 2-3MHz; U: 200-300V; I: 3-4mA)
- Điều trị bằng sóng ngắn (λ: 11m, 22m, 27m)
- Điều trị bằng sóng cực ngắn (λ: 7m)
- Điều trị bằng vi sóng (λ: <1m; f >30MHz)
Ngày nay các máy điện trị liệu có nhiều mẫu mã, cấu trúc hiện đại với nhiều
chương trình để lựa chọn.
2.3.2. Điều trị bằng từ trường
- Từ trường của nam châm vĩnh cửu
- Từ trường của dòng điện (nam châm điện)
- Các dụng cụ từ trong sinh hoạt
2.3.3. Điều trị bằng siêu âm
+ Siêu âm trực tiếp tiếp xúc
+ Siêu âm dẫn thuốc
+ Siêu âm qua nước
2.3.4. Điều trị bằng ánh sáng
+ Điều trị bằng hồng ngoại
+ Điều trị bằng tử ngoại
+ Điều trị bằng Laser
2.3.5. Điều trị bằng nhiệt
+ Điều trị bằng nhiệt nóng
+ Điều trị bằng nhiệt lạnh
+ Điều trị bằng nhiệt nóng lạnh xen kẽ
2.3.6. Điều trị bằng nước
+ Tắm ngâm trong nước
+ Điều trị bằng tia nước áp xuất
+ Điều trị bằng suối khống nóng
+ Điều trị bằng bùn khống
+ Điều trị bằng khí dung
2.3.7. Điều trị bằng oxy cao áp
2.3.8. Điều trị bằng các tác nhân cơ học
+ Điều trị bằng xoa bóp
+ Điều trị bằng kéo giãn cột sống
+ Nắn chỉnh bằng tay
2.3.9. Điều trị bằng vận động
+ Tập vận động thụ động, chủ động
+ Tập theo bài tập
+ Tập có dụng cụ
+ Tập vận động trong nước
2.3.10. Điều trị bằng hoạt động
+ Các hoạt động tự phục vụ
+ Các hoạt động tự di chuyển
+ Các hoạt động thể thao
+ Các hoạt động nghề nghiệp
2.3.11. Điều trị bằng khí hậu, mơi trường
Ngồi các phương pháp VLTL-PHCN mà các cơ sở điều dưỡng và phục hồi chức
năng trong và ngoài quân đội triển khai. Hiện nay các cơ sở nghỉ dưỡng dựa trên
các vùng địa lý khí hậu như vùng biển, vùng trung du, vùng núi cao, su ối khoáng
đang phát triển mạnh phục vụ cho nghỉ dưỡng và tăng cường sức khỏe.
2.4. Các tác dụng chính trong VLTL
+ Tác dụng nhiệt
+ Tác dụng hóa học
+ Tác dụng cơ học
+ Tác dụng phản xạ thần kinh, thần kinh thể dịch
+ Tác dụng tái rèn luyện
3 - KHUYẾT TẬT, QUÁ TRÌNH KHUYẾT TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA
1. Các khái niệm về khuyết tật:
Khiếm khuyết
Giảm chức năng
Khuyết tật
1.1. Khiếm khuyết:
Khiếm khuyết là sự mất mát, thiếu hụt hoặc bất thường về cấu trúc, ch ức
năng, giải phẫu, sinh lý của một hay nhiều cơ quan do bệnh hay tai nạn th ương t ật
gây nên.
Ví dụ: Trẻ em sinh ra có bàn chân khoèo, trẻ sinh ra thi ếu 2 tay, người b ị tai n ạn
nên bị cắt cụt 1/3 dưới cẳng chân phải.
1.2. Giảm chức năng:
Là sự giảm sút phạm vi hoạt động chức năng của cá nhân m ột ng ười. Các ch ức
năng bị hạn chế có thể do hậu quả của khiếm khuyết hoặc mơi trường .
Ví dụ: Đục thủy tinh thể gây giảm thị lực gây giảm chức năng nhìn. Cụt 1/3
dưới cẳng chân gây giảm chức năng đi lại.
1.3. Khuyết tật:
Một người được gọi là khuyết tật khi họ bị giảm chức năng và hạn ch ế s ự tham gia
các hoạt động bình thường mà người khác cùng tuổi, cùng giới có th ể làm đ ược .
Khuyết tật chính là kết quả của sự kết hợp tình trạng cá nhân như bệnh tật, ch ấn
thương hoặc các rối loạn chức năng với các yếu tố môi trường cản tr ở.
Ví dụ: người bị mù phải lệ thuộc vào người khác để sống.
2. Các dạng khuyết tật: Phân loại theo chức năng có 7 nhóm sau:
2.1 Ngừơi có khó khăn về vận động;
Các bệnh khớp, xương: viêm khớp, chấn thương, thoái hoá, gãy xương.
Các bệnh cơ: viêm cơ, teo cơ tiến tri ển...
Các bệnh về thần kinh: bại não, bại liệt, liệt nửa người, tổn thương thần kinh
ngoại biên...
Cắt cụt chi trên, chi dưới
2.2 Người có khó khăn về nhìn;
Mù hồn tồn.
Khó khăn khi nhìn vật q gần.
Khó khăn khi nhìn vật q xa.
Khó khăn khi phân biệt màu sắc.
Khó khăn khi nhìn vùng mờ hay tối.
Nhìn hình đơi.
2.3 Người có khó khăn về nghe, nói;
Khơng thể nghe, khơng thể nói nhưng có thể hiểu.
Có thể nghe, có thể hiểu nhưng khơng nói được (câm).
Chỉ nghe được một phần (điếc khơng hồn tồn).
Khó khăn về nghe ở các mức độ khác nhau (điếc, nghễnh ngãng...).
Các dạng giảm chức năng khác.
2.4 Người có khó khăn học ( Nhận thức)
Hội chứng Down.
Chậm phát triển trí tuệ do các nguyên nhân khác nhau.
2.5 Giảm cảm giác (bao gồm giảm cảm giác do bệnh Phong, giảm vị giác, khứu
giác,… do các nguyên nhân khác nhau) ;
2.6 Rối loạn hành vi, tâm thần;
Rối loạn hành vi, tự kỷ ở trẻ em. Các bệnh tâm thần, bao gồm cả tâm thần phân
liệt.)
2.7 Các dạng khuyết tật khác, khơng thuộc các nhóm trên như khuyết tật do tình
trạng bệnh mãn tính ở các cơ quan nội tạng như suy tim, suy thận, suy hô hấp...
Đa khuyết tật: là người khuyết tật mắc hai khuyết tật trở lên.
3. Hậu quả của khuyết tật:
+ Đối với người khuyết tật:
- Tuổi thọ thấp
- Tỉ lệ mắc bệnh cao
- Thất nghiệp không có việc làm. Thu nhập thấp
+ Đối với gia đình: Người tàn tật không tham gia được các hoạt động trong gia đình.
+ Đối với Xã hội: Người tàn tật khơng tham gia sản xuất, Xã hội phải chi phí để giúp
đở người tàn tật.
4. Phòng ngừa khuyết tật:
4.1. Phòng ngừa cấp I: (Phòng ngừa nguyên phát) Bao gồm các biện pháp ngăn
ngừa các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến cấu trúc của cơ thể.
Nói một cách khác là phịng ngừa khơng để xảy ra khi ếm khuy ết. Các bi ện pháp
phòng ngừa bao gồm:
- Tiêm chủng mở rộng với tỷ lệ cao nhất, chất lượng tốt nhất
- Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời, đặc biệt là các bệnh nhi ễm trùng
- Đảm bảo dinh dưỡng cho mọi người, đặc biệt là bà mẹ và trẻ em
- Giáo dục sức khoẻ toàn dân
- Bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc trước và sau khi sinh
- Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
- Kiềm chế bạo lực và các tệ nạn xã hội khác.
- Các biện pháp hạn chế tai nạn thương tích.
- Cải thiện dịch vụ y tế, phát hiện và chẩn đoán sớm, điều trị tích cực
4.2.
Sơ đồ minh họa phòng ngừa khuyết tật
Phòng ngừa
cấp II:
(Phòng ngừa
thứ
phát) Bao
gồm các
biện pháp
không
để xảy ra
hạn chế
hoạt động
của một
cá thể. Nói
một cách
khác là khi đã
có khiếm
khuyết thì
tìm mọi
cách để
phịng
ngừa khiếm
khuyết
khơng gây ra
giảm khả năng.
Các biện pháp để phòng ngừa bao gồm:
- Các biện pháp phòng ngừa khuyết tật nguyên phát
- Phát hiện sớm khiếm khuyết, xử trí đúng, kịp thời.
- Bảo đảm việc học hành cho trẻ em, đặc biệt là trẻ khuyết tật.
- Tạo công ăn việc làm cho người lớn bị khiếm khuyết.
- Phát triển ngành vật lý trị liệu và phục hồi ch ức năng ở tất cả các tuy ến .
4.3. Phòng ngừa cấp III: (Phòng ngừa hậu quả) Bao gồm các biện pháp không để
xảy ra sự hạn chế tham gia của một cá thể vào các hoạt động gia đình và xã h ội . Nói
một cách khác là phịng ngừa khơng để xảy ra khuyết tật.
Các biện pháp để ngăn ngừa bao gồm:
- Làm tốt các biện pháp phòng ngừa bước I
- Làm tốt các biện pháp phòng ngừa bước II
- Phát triển ngành phục hồi chức năng từ trung ương đến địa phương,
- Tăng cường giáo dục hội nhập cho trẻ khuyết tật,
- Tạo điều kiện học hành, công ăn việc làm, tăng thu nhập,
- Cải tạo môi trường, thay đổi thái độ của xã hội đối với người khuyết tật.
4 - VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
1. Khái niệm về điều dưỡng và điều dưỡng phục hồi:
Đã có những định nghĩa khác nhau về từ "Điều dưỡng", nhưng nói một cách
khái quát thì nhiệm vụ của người điều dưỡng là trợ giúp người bệnh trong vi ệc
hoàn tất các hoạt động, phục hồi sức khỏe. Công việc đi ều dưỡng được th ực hi ện
theo chiều hướng giúp cho người bệnh tự làm lấy mọi công việc trong kh ả năng về
thể chất và tinh thần cho phép - có nghĩa là giúp người bệnh ấy có khả năng sinh
hoạt độc lập tối đa càng nhiều càng tốt.
Chỉ trừ những dạng đặc biệt khó khăn địi hỏi phải có những ki ến thức và kỹ
thuật đặc biệt về chuyên ngành phục hồi, người điều dưỡng có th ể làm và d ạy cho
người bệnh thực hiện những điều liên quan mật thiết tới cơng tác phục h ồi. Tuy đó
có thể là những động tác phục hồi rất đơn giản nhưng l ại vơ cùng c ần thi ết, ví d ụ
như các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như mặc và cởi áo quần, di chuy ển t ừ
giường qua xe lăn, từ xe lăn tới nhà vệ sinh, bồn tắm, chải đ ầu, đánh răng, c ạo râu,
trang điểm ... Người bệnh chỉ có thể được xem là có khả năng sinh ho ạt đ ộc l ập khi
chính họ tự làm được những cơng việc nhỏ nhặt trong sinh hoạt hàng ngày- những
điều vô cùng cần thiết của cuộc sống.
Nghề điều dưỡng là nghề cao quý, nghề dịch vụ cơng cộng, đóng góp vào
việc chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của người Việt Nam, vì s ự cơng b ằng,
hiệu quả và phát triển của Ngành Y tế Vi ệt Nam. Nh ững giá tr ị ngh ề nghi ệp c ốt lõi
được thể hiện trong Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên, bao gồm: An
tồn, tơn trọng, thân thiện, năng lực, trung thực, tự tơn, đồn kết và cam kết.
2. Vai trị của người điều dưỡng trong PHCN
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật do nhóm phục hồi thực hi ện. Đi ều
dưỡng viên là một thành viên không thể thiếu của nhóm. Đi ều dưỡng ph ục h ồi là
một khái niệm mở rộng về điều dưỡng. Người điều dưỡng phải đảm nhận m ột lúc
4 vai trò:
- Trực tiếp làm công tác điều dưỡng trên giường bệnh.
- Phối hợp mọi yêu cầu chăm sóc y tế cho người bệnh của các thành viên trong
nhóm phục hồi.
- Giáo dục hướng dẫn về cho người bệnh và thân nhân họ cách chăm sóc và tự
chăm sóc bản thân.
- Là người tạo sự liên lạc giữa các thành viên trong nhóm phục hồi.
3. Nhiệm vụ của điều dưỡng viên trong PHCN
- Trao đổi thông tin, cộng tác và phối hợp chặt chẽ với các thành viên trong nhóm
phục hồi.
- Tạo ra mơi trường sạch sẽ, an tồn và khơng khí thoải mái, d ễ ch ịu nh ằm c ải
thiện sức khỏe cho người bệnh.
- Đề phòng biến chứng và các thương tật thứ cấp do bất đ ộng lâu ngàyđ ối v ới h ệ
tim mạch, hệ hô hấp, hệ vận động (yếu cơ, cứng khớp), hệ tiêu hóa, h ệ ti ết ni ệusinh dục, loét do đè ép, nhiễm trùng…
- Giúp đỡ, động viên người bệnh về mặt tinh thần và tâm lý để xua tan n ổi s ợ hãi,
lo âu, thất vọng do thương tật để lại, dũng cảm đối mặt v ới th ương tật hi ện có,
giúp họ lấy lại thăng bằng, lịng tự trọng, tính độc lập và niềm tin vào cuộc s ống.
- Giúp người bệnh tận dụng, duy trì và phát huy khả năng còn lại một cách tối đa.
- Giáo dục, bệnh nhân và người nhà của họ tất cả mọi vấn đề chăm sóc và t ự chăm
sóc cho bản thân.
- Giải thích cho người nhà và cộng đồng hiểu và thơng cảm v ới hồn cảnh c ủa
người khuyết tật.
TĂNG CƯỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH:
Đối với người bệnh nặng, họ cần được điều dưỡng viên, kỹ thuật viên: xoay
trở, thay đổi tư thế, đặt NB nằm ở các tư thế cơ năng, hướng dẫn người b ệnh tập
thở, tập những động tác từ thụ động đến chủ động, dẫn lưu tư thế khi cần.
Đối với người bệnh nhẹ hơn, bước đầu trong phục hồi chức năng trước hết
phải tự tập làm được các việc của chính bản thân. Do đó tr ước tiên ph ải ti ến hành
bắt đầu từ việc luyện tập ngồi dậy trên giường, luyện tập đi, cho đến luy ện tập tự
đi nhà vệ sinh một mình.
Tập tại giường tiến đến tập tại phòng tập với đầy đủ dụng cụ. Can thi ệp từ
thời kỳ đầu trong khả năng có thể. Can thiệp từ trước lúc ti ến hành ph ẫu thu ật
ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình. Tiến hành hội chẩn tại phòng bệnh. Ph ối h ợp
khoa lâm sàng và khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng đ ể đánh giá, tư v ấn,
hướng dẫn và thực hiện luyện tập, phục hồi chức năng cho người bệnh.
Hội chứng không dùng đến “Hội chứng không dùng đến (Disused Syndrom):
Là trạng thái suy giảm “chức năng tâm thần và cơ thể” phát sinh t ại t ất c ả các cơ
quan, chức năng của toàn cơ thể xảy ra khi cơ thể ở tình trạng khơng ho ạt đ ộng hay
trạng thái từ bỏ (không được sử dụng)” Suy giảm chức năng tâm thần và cơ thể
Hạn chế hoạt động Giới hạn tham gia Nằm liệt giường Mất đi niềm vui.
Trong chăm sóc kết hợp PHCN phịng ngừa biến chứng cần kết hợp làm vi ệc
đội nhóm, điều dưỡng, bác sĩ, kỹ thật viên VLTL và những nhân viên y tế khác.
Vật lý trị liêu có thể thực hiện đối với tất cả người bệnh có b ệnh lý n ội
ngoại khoa. Đặc biệt đối với những người bệnh có bệnh lý hoặc ch ấn th ương liên
quan đến hệ thần kinh, hệ tim mạch, hệ vận động…cần có s ự ph ối h ợp v ới kỹ
thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên hoạt động tr ị li ệu, kỹ thu ật viên âm ng ữ tr ị
liệu.
Trong giai đoạn phục hồi cần có những sinh hoạt ngoại khóa, nh ững bài tập
ngoải cộng đồng (đi xe bt, đến nơi cơng cộng…)
4. Những u cầu cần có của ngươì điều dưỡng
Để giúp bệnh nhân đạt được mục tiêu của điều trị và phục hồi, người đi ều
dưỡng cần:
- Có kiến thức chun mơn, có tinh thần trách nhiệm, nhạy cảm đối v ới nh ững nhu
cầu, tình cảm và tình trạng của người bệnh cũng như cá tính của họ.
- Có tinh thần sáng tạo, hoạt bát, cứng rắn và tự tin.
- Kiểm tra thaí độ của người bệnh đối với sự giảm khả năng của h ọ. N ếu phát hi ện
thấy ở họ xuất hiện thái độ khơng tích cực thì cần phải hỗ trợ, giúp h ọ l ấy l ại lòng
tin, lòng tự trọng để đối đầu với thực tế và tích cực tham gia vào ch ương trình t ập
luyện phục hồi.
5 - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐAU THẮT LƯNG
I. ĐẠI CƯƠNG
Đau thắt lưng là hội chứng đau khu trú trong khoảng từ ngang mức đốt s ống
L1 đến nếp lằn mơng. Đây là một tình trạng bệnh lý thường gặp nhất trong th ực
hành lâm sàng, ước tính khoảng 80% người trưởng thành có đau thắt lưng. 50%
bệnh nhân có thể khỏi đau trong vịng 2 tuần, nhưng có th ể tái phát nhi ều l ần sau
đó và từ 10 - 30% trong những người này chuyển thành đau thắt lưng mạn tính.
II. CHẨN ĐỐN
1. Các cơng việc của chẩn đoán
1.1.Hỏi bệnh
- Tiền sử chấn thương hoặc các bệnh nội khoa khác trong tiền sử hoặc hi ện tại.
- Đặc điểm của đau : hoàn cảnh xuất hiện và diễn bi ến của đau (đau từ từ hay đ ột
ngột ), vị trí đau, hướng lan , tính chất đau (đau dữ dội, đau nh ư đi ện gi ật ho ặc
cảm giác đau nhức buốt, đau âm ỉ… ), các yếu tố ảnh h ưởng đ ến m ức đ ộ đau
( động tác cúi, nghiêng, ho hắt hơi hoặc giảm đau khi nghỉ, tư th ế làm gi ảm tri ệu
chứng đau ), các triệu chứng phối hợp khác (triệu chứng toàn thân, m ệt m ỏi, gày
sút cân, cảm giác tê bì, hoặc mất cảm giác, rối loạn cơ tròn, li ệt v ận động …).
- Kết quả điều trị trước đó như thế nào.
- Ảnh hưởng của đau đến trạng thái tinh thần cảm xúc, tâm lý và các ho ạt đ ộng
sinh hoạt của bệnh nhân.
1.2. Khám và lượng giá chức năng
Việc thăm khám lượng giá chức năng chỉ tiến hành khi đã có m ột b ệnh s ử tồn
diện qua hỏi bệnh như trên. Trong trường hợp nghi ngờ bệnh lý tồn thân khác cần
khám đầy đủ các cơ quan hơ hấp, tim mạch, tiết niệu…
Thăm khám tại chỗ :
- Quan sát sự cân đối về hình dáng, tư thế , dáng đi c ủa người b ệnh, phát hi ện các
biến dạng cột sống, tư thế chống đau.Vị trí cân bằng của khung ch ậu qua xác đ ịnh
vị trí gai chậu trước trên, gai chậu sau trên, chiều dài hai chân.
- Biên độ hoạt động của cột sống : tất cả các cử động gập - duỗi – nghiêng sang bên
nên được đo bằng thước dây hoặc thước đo độ, nghiệm pháp Schober, Stibor,
nghiệm pháp tay – đất.
Nghiệm pháp Schober: Đầu tiên cho bệnh nhân đứng thẳng, thầy thu ốc xác đ ịnh
mỏm gai của đốt S1 và đánh dấu lại (điểm P1). Từ điểm này đo lên trên 10cm (đo
lần một) và đánh dấu tiếp điểm thứ 2 (P2), như v ậy đi ểm P và P2 cách nhau 10 cm.
Sau đó cho bệnh nhân cúi tối đa, hai chân duỗi th ẳng t ại khớp g ối. Th ầy thu ốc đo l ại
khoảng cách giữa hai điểm P1 và P2 (ở tư thế cúi của b ệnh nhân), ví d ụ đo l ần hai
được 14 cm.
Chỉ số Schober = Số đo lần 1/Số đo lần 2
Người bình thường ở tuổi thanh niên có ch ỉ số Schober khoảng t ừ 14/10
đến 15/10. Ở các bệnh nhân có hội chứng thắt lưng hơng chỉ số này giảm.
Nghiệm pháp Stibor đo độ giãn toàn bộ cột sống. Bệnh nhân đứng thẳng, quay
lưng về phía thầy thuốc.
Xác định điểm mốc thứ nhất: giao điểm của đường thẳng qua đi ểm cao nh ất c ủa
hai mào chậu với cột sống.
Điểm thứ hai: mỏm gai đốt sống cổ 7.
Đo từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai. Yêu cầu bệnh nhân cúi g ập ng ười t ối đa v ề
phía trước. Đo lại khoảng cách giữa hai điểm này.
Độ giãn cột sống bình thường là 10-12 cm.
- Sờ nắn các cơ cạnh sống , cơ ụ ngồi, phát hi ện các d ấu hi ệu co cứng c ơ. Vu ốt d ọc
các gai sau đốt sống phát hiện biến dạng cột s ống (m ất đ ường cong sinh lý, gù,
vẹo hoặc ưỡn quá mức), tìm các các đi ểm đau chói tại thân đ ốt, khe đĩa đ ệm ho ặc
điểm đau cạnh sống.
- Thăm khám khớp háng và khớp cùng chậu : đo tầm vận đ ộng kh ớp háng ở các t ư
thế gập, duỗi, dạng, khép, xoay trong, xoay ngoài, dấu hiệu Patrick, nghi ệm pháp ép
và dãn cánh chậu. Thăm khám về thần kinh khi nghi ngờ có tổn thương tủy hoặc r ễ
dây thần kinh
- Các nghiệm pháp căng rễ ; dây thần kinh khi nghi ngờ có tổn thương dây thần
kinh hông to: Dấu hiệu Lasègue và hệ thống điểm đau Wallex , dấu hi ệu gi ật dây
chuông (ấn vào khoảng liên gai L4-L5 hoặc L5-S1, b ệnh nhân đau d ọc theo đ ường
đi của thần kinh toạ vùng rễ chi phối).
- Phản xạ gân xương và lượng giá cơ lực của các nhóm cơ mơng và hai chân.
- Khám cảm giác để định khu các rễ thần kinh b ị tổn th ương. Khám c ảm giác vùng
xương cùng, vùng quanh hậu môn và trương lực cơ thắt hậu môn để phát hi ện h ội
chứng đuôi ngựa.
1.3. Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng
- Chụp X quang quy ước cột sống-thắt lưng ở tư thế thẳng, nghiêng, chếch. Phát
hiện được các biến dạng gù vẹo, thối hóa, lỗng x ương, gãy c ột s ống, các d ị d ạng
bẩm sinh của cột sống…có thể giúp chẩn đoán xác định một s ố bệnh đau th ắt l ưng
do nguyên nhân cơ học.
- Chụp cắt lớp vi tính trong trường hợp nghi ngờ, phân biệt tổn thương do khối u ở
cột sống, khung chậu hoặc vùng sau phúc mạc.
- Chụp cộng hưởng từ có giá trị trong chẩn đoán thoát vị đĩa đ ệm, các kh ối u trong
tủy, viêm màng nhện và sự thâm nhiễm, phá hủy của đốt s ống chèn ép các r ễ th ần
kinh, sự biến đổi của các dây chằng.
- Siêu âm hố chậu và ổ bụng : có thể giúp tìm nguyên nhân đau th ắt l ưng phóng
chiếu do các bệnh lý nội tạng khác như sỏi thận, viêm nhiễm ph ụ khoa, u x ơ ti ền
liệt tuyến…
- Đo mật độ xương : chẩn đốn lỗng xương
- Các xét nghiệm máu khác như công thức máu , máu lắng, sinh hóa máu, ch ất ch ỉ
điểm u… có giá trị giúp chẩn đốn ngun nhân đau thắt lưng do viêm nhi ễm, ung
thư, rối loạn chuyển hóa hoặc các bệnh tồn thân khác.
2. Chẩn đốn xác định: dựa vào lâm sàng, xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh.
3. Chẩn đốn ngun nhân
Các ngun nhân gây đau vùng thắt lưng rất đa dạng, thường được chia thành hai
nhóm chính: do ngun nhân cơ học (mechanical low back pain) hoặc là tri ệu
chứng của một bệnh toàn thể.
3.1. Đau vùng thắt lưng do nguyên nhân cơ học
Nguyên nhân cơ học (chiếm tới 90-95%) hay gặp nhất ở lứa tuổi dưới 45 và đứng
thứ ba ở lứa tuổi muộn hơn, bao gồm các nguyên nhân tương ứng v ới các b ệnh lý
cơ giới, có thể ảnh hưởng tới cơ, đĩa đệm, các khớp liên m ấu như căng dãn c ơ, dây
chằng cạnh cột sống quá mức, thoái hóa đĩa đệm c ột sống, thốt vị đĩa đ ệm c ột
sống, loãng xương, trượt thân đốt sống, các dị dạng thân đốt s ống ( cùng hóa th ắt
lưng 5, thắt lưng hóa cùng 1 ) cong vẹo cột s ống…Đau thắt lưng do nhóm nguyên
nhân này diễn biến thường lành tính.
* Đau CSTL do căng dãn dây chằng quá mức
- Đau xuất hiện đột ngột sau vận động quá mức như bê vác v ật n ặng, ch ơi th ể
thao, sau hoạt động sai tư thế ( ngồi lâu, cúi lâu ho ặc rung xóc quá m ức…), sau c ử
động đột ngột hoặc ngã chấn thương. Đau có thể lan to ả tồn b ộ c ột s ống th ắt
lưng hoặc một bên, có thể đau lan về mào chậu hoặc xuống phía dưới xương cùng,
hoặc về phía mơng. Cảm giác đau nhức buốt hoặc đau chói, có tr ường h ợp đau dữ
dội, hạn chế vận động hoàn toàn CSTL. Đau thường kèm theo co cứng kh ối cơ c ạnh
sống, tư thế cột sống lệch vẹo mất đường cong sinh lý. Các vận động cúi, ngửa,
ngiêng hoặc xoay thân đều làm tăng đau, bệnh nhân thường có tư thế chống đau.
- Khơng có dấu hiệu chèn ép rễ thần kinh hoặc chèn ép tủy.
- Cơ trịn bình thường
- Các xét nghiệm sinh học thường trong giới hạn bình thường
- XQ thường quy : đa số có hình ảnh bình thường hoặc các dấu hiệu của thối hóa.
- Có thể giảm đau tốt với thuốc giảm đau thơng thường, các kỹ thu ật v ật lý tr ị li ệu
và chế độ nghỉ ngơi, thư dãn, hạn chế vận động trong giai đoạn cấp.
* Thối hóa cột sống thắt lưng
- Thường gặp ở lứa tuổi trung niên và người già, đau có tính ch ất c ơ h ọc, có d ấu
hiệu cứng khớp buổi sáng. Khơng có các bi ểu hiện triệu chứng tồn thân.
- XQuang có hình ảnh đặc xương dưới sụn, gai xương thân đốt sống, cầu xương,
hẹp khe khớp
* Đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm:
- Bệnh nhân đau CSTL cấp tính hoặc trên nền đau mạn tính kéo dài nhi ều tháng,
năm, bệnh nhân có đợt đau cấp xuất hiện sau gắng sức, nhấc một v ật n ặng, tư th ế
xoắn vặn đột ngột…
- Có hội chứng chèn ép: đau tăng khi gắng s ức, vận đ ộng do các đ ộng tác này làm
gia tăng sự chèn ép của đĩa đệm bởi sự co cơ và áp lực trong màng cứng. - Có d ấu
hiệu kích thích rễ thần kinh : đau lan xuống mặt sau đùi và c ẳng chân theo vùng
phân bố cảm giác của các rễ thần kinh, đau tăng khi thay đổi tư th ế, khi ho, h ắt h ơi
hoặc rặn khi đại tiện. Các dấu hiệu thần kinh đặc bi ệt có liên quan đ ến v ị trí
tương ứng với mức đĩa đệm bị thốt vị.
- XQuang thường quy có thể có hình ảnh hẹp khe đĩa đệm, trượt đốt sống…
- Chẩn đoán chính xác bằng chụp CT hoặc MRI cột sống thắt lưng
* Đau thần kinh toạ
- Ngoài đặc điểm đau CSTL như trên, bệnh nhân có đau lan xu ống chân. V ị trí đau:
nếu tổn thương rễ L5, thường đau lan xuống mơng, về phía sau ngồi đùi, ph ần
trước ngoài cẳng chân, vượt qua trước mắt cá ngoài rồi tới mu chân, tận h ết ở
ngón chân cái. Trường hợp tổn thương rễ S1, đau lan xuống mặt sau của đùi, m ặt
sau cẳng chân, lan về phía gân Achille, tới mắt cá ngoài, tận h ết ở gan chân ho ặc b ờ
ngồi gan chân, phía các ngón chân út . Đau có tính chất c ơ h ọc.
- Các nghiệm pháp làm căng dây thần kinh tọa hoặc làm tăng áp lực d ịch não tủy
dương tính như: nghiệm pháp Lasègue, nghiệm pháp Bonnet, nghiệm pháp Néri,
dấu hiệu bấm chuông , hệ thống điểm đau Wallex (+)
- Có thể có rối loạn cảm giác kèm theo như dị cảm, tê bì, ki ến bị, kim châm … d ọc
theo mặt ngoài cẳng chân và bờ ngoài bàn chân phía ngón út (theo rễ L5) ho ặc m ặt
sau bàn chân xuống tới gót chân (theo rễ S1).
- Phản xạ gân xương và cơ lực: Phản xạ gân gót bình th ường, khơng đi đ ược b ằng
gót, teo nhóm cơ cẳng chân trước ngồi, các cơ mu chân (tổn th ương r ễ L5).
Trường hợp tổn thương rễ S1: Phản xạ gót giảm hoặc mất, khơng đi đ ược b ằng
mũi chân, teo cơ bắp chân, gan bàn chân.
- Khơng có rối loạn cơ trịn. Trong trường hợp có rối loạn cơ trịn kèm theo, ch ẩn
đốn hội chứng đi ngựa
* Đau thắt lưng do viêm cột sống dính khớp: Đau vùng cột sống thắt lưng tăng
về đêm và sáng sớm, có dấu hiệu cứng khớp , viêm kh ớp cùng ch ậu hai bên, có th ể
kèm theo sưng, đau các khớp chi dưới. Giai đoạn muộn hạn chế cử động cột sống
thắt lưng, teo khối cơ chung thắt lưng, giảm độ dẫn lồng ngực. XQuang có hình ảnh
viêm khớp vùng chậu, hình ảnh cầu xương giữa các thân đốt s ống, ho ặc c ột s ống
hình "cây tre", hình "đường ray" (Xem thêm bài PHCN viêm cột sống dính khớp).
* Đau thắt lưng do trượt đốt sống Nguyên nhân có thể là bệnh lý bẩm sinh gây
dị tật khuyết xương, hở eo các đốt sống thắt lưng, hoặc ch ấn thương ( c ấp tính và
mạn tính ) gây nên biến dạng trượt đốt sống. Bi ểu hiện lâm sàng tình tr ạng m ất
vững cột sống hoặc chèn ép rễ thần kinh. Thường gặp trượt L4 ho ặc L5. B ệnh
nhân đau CSTL âm ỉ, đau tăng khi phải chịu tr ọng lực, có bi ến đ ổi tư th ế và dáng đi,
cột sống biến dạng quá ưỡn ( lõm ). Chẩn đoán xác định khi ch ụp XQuang các t ư
thế nghiêng và chếch ¾, chụp CT hoặc MRI.
* Đau thắt lưng do hẹp ơng sống Hẹp ống sống có thể do nguyên nhân bẩm sinh
hoặc mắc phải, do các biến dạng của xương ( thân, cung đốt sống ) ho ặc ph ần
mềm ( đĩa đệm, dây chằng. biểu hiện lâm sàng đau thắt l ưng hoặc th ần kinh tọa
nhiều năm, ít đáp ứng với các điều trị thu ốc giảm đau hoặc đau kéo dài tăng d ần.
Có thể có dấu hiêu “khập khiễng cách hồi rễ thần kinh” ( bệnh nhân đau th ắt l ưng
và đau các rễ thần kinh tăng khi đi lại, buộc phải nghỉ 1 lúc mới đi ti ếp đ ược ) Chẩn
đoán xác định bằng chụp MRI.
3.2. Đau thắt lưng triệu chứng
- Đau vùng thắt lưng triệu chứng gợi ý một bệnh trầm tr ọng hơn hoặc bệnh lý
tồn thân: Bệnh lỗng xương, loạn sản, rối loạn chuy ển hoá (bệnh Paget, b ệnh to
đầu chi…), bệnh khớp mạn tính (viêm cột sống dính kh ớp, viêm kh ớp d ạng th ấp),
chấn thương cột sống, nguyên nhân nhiễm khuẩn (lao cột sống hoặc nhi ễm vi
khuẩn không do lao), do u hoặc ung thư (ung thư cột s ống, u tủy, bệnh Kahler…),
đau thắt lưng phóng chiếu do các bệnh lý nội tạng khác như s ỏi th ận, loét hành tá
tràng, bệnh lý động mạch chủ bụng, viêm nhiễm phụ khoa, u xơ tiền li ệt tuyến…
- Thường đau kiểu viêm, đau cả khi khơng vận động. Đồng thời có bi ểu hi ện các
triệu chứng của bệnh là nguyên nhân gây đau như sốt, có dấu hi ệu nhi ễm trùng
nếu là do nguyên nhân nhiễm khuẩn. Gầy sút cân, đau ngày càng tăng, không đáp
ứng với các thuốc giảm đau thông thường gặp trong ung thư . Ti ểu bu ốt, d ắt, có
máu trong nước tiểu gặp trong bệnh lý sỏi tiết niệu…
- Có bất thường về xét nghiệm máu hoặc cận lâm sàng khác.
- Trong trường hợp có các dấu hiệu của một bệnh lý toàn thân khác, c ần ph ải g ửi
bệnh nhân đến các cơ sở chuyên khoa để tiến hành các xét nghi ệm, thăm dò ch ức
năng hoặc chẩn đốn hình ảnh chun sâu đ ể phát hi ện tìm ngun nhân và ch ẩn
đốn xác định bệnh.
III. CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ
1. Nguyên tắc chăm sóc, phục hồi chức năng và điều trị
- Quan trọng nhất là chẩn đoán xác định chính xác nguyên nhân gây đau th ắt lưng.
- Điều trị theo nguyên nhân gây bệnh.
- Kết hợp điều trị theo “đa phương thức“ giữa các bi ện pháp dùng thu ốc và không
dùng thuốc với mục tiêu giảm đau, duy trì chức năng cột s ống, phịng ng ừa đau tái
phát hoặc các biến dạng cột sống hoặc tiến tri ển bệnh n ặng h ơn và nâng cao ch ất
lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
- Các can thiệp phẫu thuật chỉ đặt ra khi thực sự cần thiết và phương pháp bảo tồn
khơng có hiệu quả.
2. Các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng
Trong trường hợp đau thắt lưng do nguyên nhân cơ học, tùy các nguyên nhân gây
bệnh khác nhau, có thể áp dụng các kỹ thuật sau :
- Trong giai đoạn cấp nằm nghỉ tại giường ở tư thế thoải mái nhất , có thể nằm
nghiêng hoặc nằm ngửa với khớp háng gấp 45° và một chiếc g ối đ ặt d ưới đ ầu g ối
làm thư giãn cơ vùng thắt lưng và cơ ụ ngồi.
- Các kỹ thuật vật lý trị liệu như hồng ngoại, quấn nóng paraffin, đi ện xung gi ảm
đau, siêu âm, sóng ngắn có tác dụng giảm đau, dãn c ơ, gia tăng tu ần hồn ni
dưỡng, tăng cường chuyển hóa phục hồi các mơ tổn thương. Có th ể áp dụng trong
giai đoạn đau thắt lưng cấp và bán cấp. Điều trị ngày 1-2 l ần, m ỗi l ần t ừ 10 -20
phút.
- Các kỹ thuật xoa bóp , di động mô mềm vùng thắt lưng và chân b ị b ệnh. Qua c ơ
chế phản xạ và cơ học, có tác dụng tăng tuần hồn, chuy ển hố dinh dưỡng và bài
tiết, điều hồ q trình bệnh lý, thư giãn cơ, khớp sâu, gi ảm đau.
- Kéo dãn cột sống: Kéo dãn cột sống có th ể thực hiện bằng tay trong giai đoạn c ấp
hoặc bằng máy kéo dãn trong giai đoạn bán cấp và mãn tính, áp dụng 1-2 l ần/ngày,
mỗi lần 15-20 phút. Chỉ định trong các trường hợp thối hóa cột s ống, thốt v ị đĩa
đệm, có tác dụng làm giảm áp lực nội khớp đồng thời làm căng hệ thống dây ch ằng
quanh khớp đặc biệt là dây chằng dọc sau, giảm đè ép lên r ễ th ần kinh ho ặc đĩa
đệm.
- Thuỷ tri liệu : thông qua tác dụng của nhi ệt, tác dụng đè ép ho ặc nâng đ ỡ c ủa
nước, có thể kết hợp với bồn xốy, tạo sự thư dãn, điều trị các rối loạn do bệnh
gây ra và đồng thời giúp cho bệnh nhân dễ dàng thực hi ện các bài tập v ận đ ộng mà
bình thường khơng thể làm đƣợc.
- Áo, nẹp trợ giúp: giúp giảm đau và hỗ trợ chịu lực cho vùng CSTL. S ử dụng trong
giai đoạn cấp và bán cấp, hoặc sử dụng lâu dài cho bệnh nhân bị trượt đốt s ống,
nghề nghiệp đặc thù ngồi lâu hoặc thường xuyên mang vác nặng.
- Các bài tập vận động : mục đích để tăng cường sức mạnh cơ vùng bụng và th ắt
lưng, điều hợp vận động giữa các nhóm cơ vùng thắt lưng, vùng đùi và vùng b ụng,
giảm tải trọng cho cột sống, tạo sự mềm dẻo, ổn định thân người khi di chuy ển,
giúp bảo vệ lưng khỏi bị chấn thương và bị kéo dãn. Chỉ định trong giai đoạn bán
cấp hoặc mạn tính các bài tập McKenzie hoặc Williams.
- Tập luyện dáng đi đúng và chỉnh sửa tư thế, động tác sai : các tư th ế làm vi ệc gị
bó làm mất cân bằng cột sống như quá ưỡn cột s ống thắt lưng, quá v ặn, quá
nghiêng… đều cần được điều chỉnh nhằm tránh tái phát đau cột s ống th ắt l ưng ,
tránh các vận động bất thường, đột ngột, các động tác th ể thao ho ặc v ận đ ộng quá
mức. Hạn chế mang vác vật nặng hoặc nếu phải mang vác n ặng c ần gi ữ t ư th ế
lưng thẳng và khung chậu nghiêng ra sau.
- Hoạt động trị liệu kết hợp với chương trình tập luyện v ận động tăng ti ến dần
dần giúp nâng cao sức khỏe, tránh hiện tượng gây bi ến đổi cấu trúc, bi ến d ạng h ệ
cơ xương khớp sau này.
- Giáo dục tư vấn cho bệnh nhân cách phòng tránh đau tái phát cũng như giúp bảo
vệ cột sống tốt hơn. Duy trì lối sống tích cực, năng động, các hoạt động th ể l ực h ợp
lý như bơi lội, đi bộ, đạp xe, song không nên tập luyện quá s ức, nên tăng d ần, thích
nghi với tình trạng đau cột sống thắt lưng. Giảm cân nếu thừa cân. C ần h ướng
nghiệp tuỳ theo mức độ tổn thương cột sống thắt lưng hoặc, cần hướng dẫn các
biện pháp thích nghi với nghề nghiệp.
3. Điều trị nội khoa Trong điều trị đau thắt lưng do nguyên nhân c ơ h ọc, th ường
kết hợp ba nhóm thuốc chống viêm không steroid, thu ốc giảm đau, và thu ốc giãn
cơ.
- Thuốc chống viêm không steroid: dung đường tiêm khi đau cấp và đau nhi ều,
đường uống khi đau ít hoặc giai đoạn bán cấp Diclofenac (Voltarene) 50 mg; ngày 2
viên, chia 2 lần (lúc no). Piroxycam (Feldene), Ticotil 20 mg : 1 viên /ngày
Meloxicam ( Mobic ) 7,5mg : 1-2 viên/ngày Celecoxib ( celebrex ) 200mg : 1 viên
/ngày
- Thuốc giảm đau bậc một: Paracetamol 500mg : 4-6 viên/ngày, chia 2-3 l ần. N ếu
đau nhiều có thể dùng thuốc giảm đau bậc hai: Efferalgan Codein, Ultracet : 2-4
viên/ngày, chia 2-4 lần.
- Thuốc giãn cơ : Tolperisone (Mydocalm) 150mg hoặc Eperisone (Myonal)50 mg :
2-3 viên/ ngày, chia 2-3 lần
- Trong một số trường hợp đau thắt lưng mạn tính hoặc đau th ần kinh t ọa kèm,
ngoài cơ chế đau tiếp nhận ( nociceptive pain) cịn có cơ ch ế đau th ần kinh
(neuropathic pain) có thể
kết hợp dùng thuốc giảm đau thần kinh nhóm
Gabapenthin (Neurontin ) 300 - 2700mg /ngày hoặc Pregabalin ( Lyrica ): 75 - 600
mg /ngày.