Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

chương 4 sự nhiễm độc các cơ quan đích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.22 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 4
SỰ NHIỄM ĐỘC CÁC
CƠ QUAN ĐÍCH

4.1. SỰ NHIỄM ĐỘC MÁU
• Các thành phần tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu và
tiểu cầu) được tạo ra từ tế bào gốc (stem cell) có
trong tuỷ xương nhờ các yếu tố kích thích (poietin).
Ví dụ, erythropoietin là các yếu tố kích thích để tế
bào gốc phát triển thành hồng cầu
• Sự nhiễm độc máu xuất hiện khi các chức năng của
máu (vận chuyển oxy, miễn dịch và tạo thành máu
cục) bị rối loạn do ảnh hưởng của độc chất

1


 Các cơ chế nhiễm độc

• Thay đổi về lượng & chất
• Có q nhiều những thành phần của
máu có cấu tạo dị thường làm rối loạn
chức năng

• Sự biến đổi về chất trong các thành
phần của tế bào máu

 Đánh giá sự nhiễm độc máu
Có 5 xét nghiệm thường
được dùng:
• Đếm hồng cầu


• Đếm bạch cầu
• Đếm tiểu cầu
• Đo lượng hemoglobin
(Hb – nồng độ) trong
máu
• Đo lượng hematocrit
(HCT – dung tích hồng
cầu) trong máu

2


4.2. SỰ NHIỄM ĐỘC GAN

 Các cơ chế nhiễm độc
• Các độc chất gan điển hình là các
chất có tính độc tế bào
• Độc mật

 Đánh giá sự nhiễm độc
Có 3 loại xét nghiệm điển hình thường
được tiến hành:
• Làm với huyết thanh
• Làm với máu
• Scan gan

3


4.3. SỰ NHIỄM ĐỘC THẬN

- Có ba q trình xảy ra trong thận khi sản xuất
nước tiểu (lọc tiểu cầu thận, tái hấp thụ ống
thận và bài tiết ống thận)
- Các chất có tính độc thận là những độc chất
gây bất bình thường cho ba qúa trình trên

Các cơ chế nhiễm độc
- Ở giai đoạn lọc
- Ở giai đoạn tái hấp thụ
- Giai đoạn bài tiết

4


 Đánh giá sự nhiễm độc
• Tốc độ lọc tiểu cầu thận (GFR)
GFR ≈ U1 * (V/P1) = C1
U1: lượng inulin trong nước tiểu
P1: lượng inulin trong huyết tương
C1: lượng inulin thải ra
V: Thể tích nước tiểu
• Acid hữu cơ PAH (acid p-aminohipuric)
• Nitơ urê máu (BUN) & creatinine

4.4. SỰ NHIỄM ĐỘC THẦN KINH
Các cơ chế nhiễm độc
• Các chất độc thần kinh làm rối loạn khả năng
truyền đạt của các neuron dẫn đến làm suy
yếu cơ quan cảm nhận (neuron vận động tín
hiệu) & chức năng của CNS \

• Các chất độc thần kinh có thể liên kết với
các cơ quan cảm nhận của neuron trước
synapse, làm tắc ngẽn sự truyền synapse

5


 Đánh giá sự nhiễm độc







Lịch sử bệnh nhân
Trạng thái tâm thần
Sự thiếu sót trong chức năng thần kinh sọ não
Chức năng thần kinh thụ cảm
Chức năng thần kinh thụ động
Các thông tin khác liên quan đến cấu tạo &
chức năng thần kinh có thể có được từ chụp Xquang, CAT scan, MRI, EMG), điện não đồ (EEG,
vận tốc truyền dẫn thần kinh ngoại biên & dịch
não tủy sống.

4.5. SỰ NHIỄM ĐỘC DA
 Các cơ chế nhiễm độc
• Tùy thuộc vào vị trí tiếp xúc, dạng
nhiễm độc da này có thể biểu hiện qua
sự lưu trữ các dịch nước, gia tăng

lượng máu hay mất các mô (hoại tử)

6


 Đánh giá sự nhiễm độc
• Dựa trên những câu hỏi cho người
bệnh hoặc dựa trên việc xem xét lịch
sử của sự tiếp xúc
• Thử nghiệm bằng miếng dán (patch
test)

4.6. SỰ NHIỄM ĐỘC PHỔI
Các cơ chế nhiễm độc
• Chất khí kích thích tế bào biểu mơ
trong hệ thống hơ hấp
• Một số chất độc phổi nhắm vào những
tế bào đặc biệt trong hệ thống hô hấp
như các tế bào biểu mơ hình trụ có
lơng tơ trong vùng khí quản - cuống
phổi hoặc các tế bào clara trong vùng
cuối cuống phổi
• Sự tổn thương túi phổi phân tán

7


 Đánh giá sự nhiễm độc






đo bằng một phế dung kế qua test SVC
test dung tích sống áp lực (FVC)
chụp quang tuyến X, CAT scan & MRIS
thăm dò bằng mắt thường hoặc lấy
mẫu bằng dụng cụ sợi quang học

4.7. SỰ GÂY QUÁI THAI
• Sự tạo thành cơ quan bị dị dạng
• Sự tạo thành cơ quan bị chậm lại
• Sự tử vong của phôi/thai

8












Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe
con người
Giai tầng xã hội

Căng thẳng tinh thần
Chăm sóc ban đầu (sơ sinh)
Đặc quyền xã hội ~ an sinh xã hội ~ chăm
sóc y tế
Việc làm (an tồn / độc hại)
Tình trạng thất nghiệp
Tương quan hỗ trợ xã hội (cô đơn)
Nghiện thuốc lá/rượu
Thực phẩm

Khi xem xét sự nhiễm độc ở các cơ quan cần lưu
ý:
• Khơng phải tất cả các cơ quan đều bị ảnh
hưởng bởi một độc chất theo một mức độ giống
nhau
• Một độc chất có thể gây ảnh hưởng lên một vài
cơ quan đích
• Vài độc chất có thể gây ảnh hưởng lên cùng một
cơ quan
• Nồng độ cao nhất của độc chất khơng phải ln
ln ở cơ quan đích
• Nồng độ độc chất trong một cơ quan đích là kết
quả của tất cả các quá trình động độc học.

9



×