Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

THỰC HÀNH dược KHOA i II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.01 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC

THỰC HÀNH DƯỢC KHOA I &
II
(Lưu hành nội bộ)
( Dùng cho sinh viên khoa Dược)

Đà Nẵng 2017



Mục lục



Bài 1:
QUY CHẾ THỰC TẬP THỰ C HÀ NH DƯỢ C KHOA I
( 01 ngày)
Mục tiêu: sau khi học xong sinh viên :
1. Nắm được các mục đích, yêu cầu nội dung thực tập.
2. Nắm được các yêu cầu, trách nhiệm của sinh viên trong quá trình học tập thực
tế tại cơ sở thực tập.
3. Hiểu được cách báo cáo, đánh giá kết quả thực tập
1-TỔ CHỨC THỰC TẬP
1. 1. Mục đích của đợt thực tập
Tạo điều kiện cho sinh viên:
- Thâm nhập môi trường làm việc thực tế
- Áp dụng các kiến thức đã thu thập được vào công việc thực của một công ty,
xínghiệp, đơn vị hành chánh
- Học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc và ứng xử trong các mối quan hệ công


tác tạimột cơ quan
1.2. Thời gian thực tập
Sinh viên thực tập toàn thời gian ngoài trường (8 tín chỉ x 45 h = 360 giờ) - 6
tuần theo giờ làm việc của đơn vị thực tập.
1.3. Các yêu cầu của đợt thực tập
- Phục vụ yêu cầu công tác tại nơi thực tập như một nhân viên thực thụ, vận dụng
thànhthạo những kiến thức đã học vào công việc thực tế.
- Bảo đảm kỷ ḷt lao đợng, nghiêm túc, cẩn thận và có trách nhiệm trong công
việc
- Biết làm việc trong tập thể, quan hệ thân thiện, hài hòa với mọi người ở cơ
quan, thểhiện đúng tinh thần thái độ phục vụ và lương tâm nghề nghiệp của mợt nhân
viên.
1. 6. Theo dõi tình hình thực tập
Giảng viên được Khoa phân cơng đến nơi thựctập để trực tiếp kiểm tra, nhắc nhở,
tìm hiểu tình hình thực tập của sinh viên và hướng dẫn thực tập.
2 -NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1. Đề cương thực tập
Sinh viên thực tập theo đề cương của nhà trường. Đề cương phải bao hàm các nội
dung:
5


- Mục đích của đợt thực tập
- Các nội dung thực tập
- Tiến độ thực tập
- Cách đánh giá thực tập
2.2. Sổ nhật ký thực tập
- Sinh viên thực tập phải có sổ nhật ký theo mẫu của trường
- Sinh viên được hướng dẫn ghi nhật ký trước khi bắt đầu thực tập
- Sinh viên phải ghi đầy đủ, trung thực các nợi dung được u cầu

2.3. Q trình thực tập
- Sinh viên phải thực tập theo đề cương.
- Nếu vì lý do nào đó, đề cương khơng thể hoặc khó thực hiện, sinh viên phải xin
ýkiến giảng viên phụ trách thực tập để tìm biện pháp khắc phục
3 - TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP
3.1. Kỷ luật thực tập
Sinh viên thực tập phải:
- Chấp hành quyết định phân công, quy chế thực tập của trường và nội quy của
đơn vị tiếp nhận.
- Làm việc với tư cách là một nhân viên hợp đồng (về mặt nghĩa vụ) của đơn vị
tiếpnhận.
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cán bộ hướng dẫn tại đơn vị tiếp nhận, phải ưu
tiên chấp hành chỉ đạo của đơn vịtiếp nhận đồng thời báo cáo để Giáo viên hướng dẫn
biết và xử lý.
- Không được tự ý thay đổi chỗ thực tập.
- Nếu vì lý do riêng, không thể hoàn thành thực tập, phải trình bày để xin ý kiến
chấpthuận bằng văn bản của Khoa và của đơn vị tiếp nhận thực tập.
- Đề xuất với trường các biện pháp về nâng cao chất lượng và hiệu quả thực tập
3.2. Tác phong
- Luôn giữ thái độ khiêm nhường, cầu thị. Thực tập ngoài trường khơng chỉ là để
họctập chun mơn mà cịn là một dịp tốt để tập làm việc trong tập thể, đặc biệt
tronglĩnh vực giao tiếp và xử thế.
- Luôn trung thực trong lời nói và hành đợng.
- Giữ sự đoàn kết, hòa nhã với các thành viên khác tại đơn vị thực tập.
- Phong cách, trang phục luôn chỉnh tề, lịch sự.
6


3.3. Sử dụng trang thiết bị
- Tuân thủ nội quy của đơn vị thực tập về việc sử dụng trang thiết bị (bao gồm cả

máytính), không được tự tiện, lãng phí trong việc sử dụng.
- Nếu vì thiếu trách nhiệm làm hư hỏng thiết bị, phải chịu kỷ luật và bồi thường
tươngxứng với thiệt hại gây ra.
- Tuyệt đối không mang dĩa riêng vào cơ quan để đề phòng mang virus vào máy
tính.Không được tự ý sao chép phần mềm của cơ quan.
4 - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP
4.1. Báo cáo thực tập
- Sau đợt thực tập, sinh viên phải làm báo cáo theo quy định. Khi thực tập theo
nhóm, sinh viên phải có mợt báo cáo riêng, thể hiện công trình của mỗi cá nhân sinh
viên.
- Báo cáo phải được viết tay, đóng thành quyển với bìa theo mẫu của trường.
Báo cáo tốt nghiệp phải làm thành hai quyển, một do sinh viên giữ (photo) và một nộp
cho trường
- Báo cáo phải được sự thông qua của cơ quan nhận thực tập, phải có ý kiến nhận
xétcủa người hướng dẫn ở trang đầu tiên của quyển báo cáo và nợp đúng lịch của
trường
4.2 Hình thức đánh giá
- Qủn báo cáo thực tập được chấm dựa trên hai tiêu chuẩn:
+ Nội dung 70%
+ Hình thức 30%
- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi vấn đáp.
Mỗi hội đồng thi gồm 2-3 giảng viên, sinh viên bốc thăm câu hỏi. Mỗi gói câu
hỏi gồm 2 câu hỏi liên quan đến 2 vấn đề mà sinh viên đã được thực tế tại các cơ sở.
Sinh viên được chuẩn bị 5 phút và trả lời câu hỏi trong 5 phút.
Việc đánh giá kết quả thi dựa trên các phần:
+ Phần chuẩn bị 10%
+ Phần trình bày 50%
+ Phần trả lời câu hỏi 40%
4.3. Điểm thực tập
Điểm tổng kết thực tập của sinh viên bao gồm các điểm thành phần như sau:

- Điểm do cơ quan tiếp nhận: 20%
- Điểm quyển báo cáo: 30% (± 3 điểm)
7


- Điểm thi kết thúc học phần: 50%
- Tổng tất cả điểm thành phần là 100%
Điểm thành phần và điểm tổng kết được quy tròn theo quy chế đào tạo bậc học
tương ứng. Sinh viên có điểm tổng kết thực tập dưới 5,0 sẽ phải thực tập lại.
4.4. Các biện pháp kỷ luật
Sinh viên sẽ
- Bị trừ từ 1 đến 5 điểm thực tập nếu
+ Nộp báo cáo trễ so với thời gian quy định
+Không về trường theo giấy triệu tập của trường
+Nghỉ thực tập khơng có phép.
+Vi phạm nợi quy của đơn vị thực tập.
+Các vi phạm khác theo quy định của Khoa.
- Bị điểm 0 môn thực tập nếu có mợt điểm thành phần bằng 0.
- Bị cảnh cáo, đình chỉ thực tập và nhận điểm 0 của đợt thực tập nếu:
+Bị đơn vị thực tập trả về vì vi phạm nội quy
+Nghỉ quá 30% thời gian thực tập.
+Tự ý thay đổi chỗ thực tập.
+Có những biểu hiện không tốt về đạo đức, tác phong tại nơi thực tập,
ảnhhưởng xấu đến uy tín của trường.
+Xâm nhập mạng máy tính của đơn vị thực tập, lấy cắp thông tin của đơn
vịthực tập.
+Gian dối trong thực tập, chép báo cáo của người khác.
+Không hoàn tất nghĩa vụ học phí với trường.
+Các trường hợp khác theo quy định của Khoa.
5. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN THỰC HÀNH DƯỢC KHOA:

Sau khi học tập thực tế sinh viện nhận biết được:
- Sinh viên biết được cách bố trí dây truyền sản xuất, các trang thiết bị cơ bản,
xây dựng nhà máy sản xuất thuốc theo khuyến cáo của WHO.
- Cách bố trí kho, các điều kiện cơ bản về kho bao quản thuốc GSP
- Cơ cấu tổ chức và hoạt động chính bán buôn, bán lẻ thuốc chữa bệnh.
- Hoạt động cơ bản của khoa dược bệnh viện.
- Chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nước về Dược.
- Chức năng nhiệm vụ và tổ chức Giám sát chất lượng thuốc
- Có thái đợ hứng thú nghề nghiệp.
8


6. TỔ CHỨC HỌC TẬP
6.1. Phân bổ thời gian:
THDK 1: 4TC x 45 giờ = 180 giờ
THDK 2: 4TC x 45 giờ = 180 giờ
Tổng cộng:
360 giờ
6.2. Học nội qui và Tổ chức phân nhóm : 8 giờ
6.3. Thực tế tại cơ sở: 38 ngày x 8 giờ = 304
1. Thực tế nhà máy sản xuất thuốc GMP:.................16 giờ /2 ngày
2. Thực tế về lĩnh vực kinh doanh, tồn trữ, phân phối thuốc:
...................................................... 96 giờ/ 12 ngày
3. Thực tế về lĩnh vực Dược bệnh viện:..................96 giờ/ 12 ngày
4. Thực tế về lĩnh vực kiểm nghiệm và giám sát chất lượng thuốc:
.........................................................24 giờ/ 3 ngày
5. Thực tế về lĩnh vực Nhà thuốc: ............................56 giờ/ 6 ngày
6. Thực tế về lĩnh vực quản lý nhà nước (Sở Y tế): . 16 giờ/ 3 ngày
6.4. Viết báo cáo thu hoạch thực tế : 24 giờ/ 3 ngày
6.5. Báo cáo kết quả : 24 giờ / 3 ngày


9


Bà i 2
THỰC TẬP TẠI HỆ THỐNG NHÀ THUỐC GPP
(06 ngày / nhóm)
Mục tiêu học tập:
1. Tìm hiểu được các hoạt động liên quan đến GPP.
2. Tim hiểu cách đảm bảo chất lượng tại Nhà thuốc GPP.
3. Thực tế quan sát và thực hành bán thuốc theo đơn , không có đơn và tư vấn sử
dụng thuốc cho bệnh nhân.
1. Nợi dung
1.1.Phần I ( 01 tuần) : Tìm hiểu về tổ chức và cách tiến hành quản lý hoạt động
Nhà Thuốc.
Nội dung 1: Tìm hiểu các yêu cầu về Cơ sở vật chất, Trang thiết bị, Nhân viên
tại Nhà thuốc.
Nội dung 2: Tìm hiểu cách sắp xếp hàng hóa tại Nhà thuốc .
Nội dung 3: Tìm hiểu các hoạt động liên quan đến chất lượng thuốc tại Nhà
thuốc
Nội dung 4: Tìm hiểu các qui trình ở nhà thuốc.
1.2. Phần II. Tim hiểu các hoạt động bán lẻ thuốc.
Nội dung 5: Tìm hiểu việc bán thuốc theo đơn, không theo đơn và tư vấn dùng
thuốc cho bệnh nhân; thực hành tham gia bán thuốc và tư vấn sử dụng thuốc
Nội dung 6: Tìm hiểu các loại Hồ sơ sổ sách lưu trữ tại Nhà thuốc
Nội dung 7: Tìm hiểu tổ chức hoạt động của nhà thuốc, các thủ tục mở nhà
thuốc.
Nội dung 8: Tìm hiểu, nghiên cứu, đáng giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của
nhà thuốc trên các chỉ tiêu như: vốn, doanh số, chi phí, lợi nhuận...
2. Tổ chức nhóm thực tập :

Chia nhóm thực hành Mỗi nhóm 2-5 HS / nhà thuốc
Dự kiến: Liên hệ : 84 nhà thuốc & Quầy thuốc
3. Kế hoạch thực hiện:
STT
Tuần I

Tuần 2

Nội dung
Phổ biến kế hoạch và phân Các nhóm liên hệ nơi thực tập
nhóm, địa điểm thực hành
- Thực hành tìm hiểu ND1ND4
Thực hành tại Nhà thuốc Báo cáo & thảo luận nhóm
(ND5-ND8)
10


4. Môn học liên quan:
- Pháp chế Dược (LAW- 392)
- Các GPs (GHM 410)
- Dược lý, Dược lâm sàng (PHM 301, 302…)
- Quản lý hệ thống thông tin thuốc ( IS437)
- Thực phẩm chức năng
- Mỹ phẩm

11


Bà i 3
THỰC TẬP TẠI SỞ Y TẾ

( 03 ngày/ nhóm)
Mục tiêu học tập :
1. Hiểu và nắm được tổ chức của Sở Y tế .
2. Biết được chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ cơng tác của phịng nghiệp
vụ Dược-SYT .
3.Nắm được các qui trình tiếp nhận hồ sơ và cấp CCHN, Giấy Chứng nhận đủ
điều kiện kinh doanh Dược.
I. Nội dung:
Nội dung 1: Vị trí và chức năng nhiệm vụ của Sở Y tế trong hệ thống ngành Y tế.
Nội dung 2: Hệ thống tổ chức ngành Y tế cấp tỉnh , thành phố
Nội dung 3: Tổ chức ngành Dược Ở địa phương.
Nội dung 4: Chức năng, nhiệm vụ của phịng Nghiệp vụ Dược.
Nợi dung 5: Chức năng và nhiệm cụ của bộ phận Quản lý hành nghề Dược tḥc
phịng quản lý hành nghề.
Nợi dung 6: Qui trình tiếp nhận hồ sơ cấp chứng chỉ Hành nghề, thẩm định GDP;
GPP và Giấy chứng nhận Đủ điều kiện kinh doanh Dược.
Nội dung 7: Qui trình xét cấp chứng chỉ Hành nghề, GDP, GPP và Giấy chứng
nhận Đủ điều kiện kinh doanh Dược.
Nội dung 8: Qui trình Thanh tra Dược
2. Tổ chức nhóm thực hành .
2.1. Hình thức: Báo cáo tại hợi trường .
2.2. Chia làm 2 nhóm lớn: mỗi nhóm 80-90 Học sinh.
( ký hiệu các nhóm: SYT-I và SYT 2)
3. Kế hoạc thực hiện:
(Ghi chú: Nếu báo cáo chung cần Hội trường 200 người)
4. Môn học liên quan :
- Dược xã hội học
- Pháp chế dược.
- Các GPs.


12


Bà i 4.
THỰC TẬP TẠI TT KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM- MỸ PHẨ M
( 3 ngày / nhóm)
Mục tiêu:
- Hiểu được Tổ chức và quản lý Trung tâm kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm
- Nắm được các đơn vị kiểm nghiệm trong hệ thống và cơng tác đảm bảo chất
lượng Phịng kiểm nghiệm.
- Hiểu được các kỹ năng đã học về kiểm nghiệm, áp dụng trên công việc thực tế.
1.Nội dung:
Nội dung 1: Tìm hiểu tổ chức, chức năng của Trung tâm kiểm nghiệm
+Sơ đồ tổ chức
+Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm
Nội dung 2: Hoạt động của Trung tâm kiểm nghiệm.
-Công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc và mỹ phẩm lưu hành
trên thị trường.
-Kế hoạch lấy mẫu, gửi mẫu và kiểm nghiệm mẫu
-Thủ tục lấy mẫu, nhận mẫu gửi.
Nội dung 3: Quản lý mẫu, kiểm nghiệm và lưu mẫu
1. Các kỹ thuật kiểm nghiệm các dạng thuốc
2. Các phương pháp phân tích được ứng dụng trong kiểm nghiệm
thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm.
3. Tìm hiểu các thiết bị kiểm nghiệm hiện có tại Trung tâm.
Nợi dung 4:
(Hệ thống quản lý chất lượng, một số nội dung cơ bản về quản lý chất lượng và
hoạt động theo GLP/ISO17025- Nhà mày GMP).
Nội dung 5:
Mô tả qui trình kiểm nghiệm một mẫu thuốc

2. Tổ chức nhóm thực hành:
Lập 6 nhóm lớn, mỗi nhóm từ 20-30 SV/ nhóm.
- Thực tập luân phiên mỗi nhóm 3 ngày:
3. Kế hoạch thực hiện:

13


4. Môn học liên quan:
- Các GPs.
- Pháp chế Dược.
- Phân tích kiểm nghiệm.

14


Bà i 5:
THỰ C TẬ P TẠ I BỆ NH VIỆ N
(12 ngày / nhóm)
Mục tiêu:
1. Hiểu được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ khoa dược bệnh viện.
2. Biết được việc tổ chức hoạt động kho thuốc trong Bệnh viện theo hướng dẫn
GSP.
3. Biết được Tổ chức hoạt động Thông tin thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc,
triễn khai công tác Dược lâm sàng. Hoạt động của Hội đồng thuốc và điêu trị .
4. Tìm hiểu và biết được hoạt động Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện.
Nội dung
PHẦN 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC BỆNH VIÊN.
Nội dung 1:
- Mô tả được sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ khoa dược bệnh viện .

- Nêu được nhiệm vụ của từng bộ phận trong khoa dược.
- Tìm hiểu hoạt động khoa YHCT và các dạng thuốc YHCT bào chế tại BV.
Nội dung 2:
- Mô tả được ý nghĩa, yêu cầu, nội dung hoạt động của một kho đạt GSP tại bệnh
viện.
Nội dung 3:
- Trình bày được tổ chức và hoạt động Đơn vị Thông tin thuốc trong bệnh viện.
- Biết được thực tế hoạt động Dược lâm sàng trong bệnh viện.
- Nêu được tổ chức, nhiệm vụ và hoạt động của hội đồng thuốc và điêu trị .
- Mơ tả được vai trị của Dược sĩ trưởng khoa trong Hội đồng thuốc.
Nội dung 4:
- Mô tả được cách tổ chức cung ứng thuốc cho bệnh viện (lập dự trù, đấu thầu, ký
hợp đồng mua….)
- Tìm hiểu được tổ chức, cấp phát thuốc đến tay người bệnh (ngoại trú, nội trú,
bảo hiểm y tế) một cách an toàn, hiệu quả và hợp lý.
PHẦN 2. Dược lâm sàng
Nội dung 5: Tìm hiểu 5 bệnh án/ KHOA : phân tích việc dùng thuốc
Nội dung 6: Tìm hiểu qui trình báo cáo ADR tại bệnh viện

15


2. Tổ chức thực tập:
2.1.Địa điểm thực tập:
1- Bệnh viện Đa Khoa Đà Nẵng .
2. Bệnh viện 17 Quân khu V.
3. Bệnh viện 199 Bộ Công An .
4. Bệnh viện Quân Hải Châu thành phố Đà Nẵng.
2.2. Chia nhóm thực tập.
Chia làm 04 nhóm mỗi nhóm 40- 45 sinh viên ( BV1; BV2, BV3, BV4)

Mỗi nhóm chia 4 nhóm nhỏ (Ký hiệu : Nhóm BV1.1; BV 1.2…….Bv 4.1; Bv
4.2…BV 4.4)
(Mỗi nhóm có cán bợ của Bợ mơn phụ trách bợ theo dõi)
2.3. Thời gian: 2 tuần/12 ngày.
3.Kế hoạch thực hiện:
Nội dung I :
Sinh viên chia làm 4 nhóm nhỏ và thay đổi linh hoạt do trường bố trí .
Nội dung II :
Sinh viên chia làm 4 nhóm nhỏ / 4 khoa và thay đổi linh hoạt do trường bố trí.
4. Các môn học liên quan:
- Dược xã hội học.
- Quản lý hệ thống thông tin thuốc.
- Các GPs (GSP)
- Pháp chế Dược.
- Dược lý.
- Dược lâm sàng.

16


Bà i 6:
DOANH NGHIỆ P KINH DOANH THUỐ C
(12 ngày / nhóm)
Mục tiêu:
1. Hiểu được cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành của một Công ty Dược.
2. Tìm hiểu được về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2014,
2015.
3. Hiểu được mạng lưới kinh doanh của Doanh nghiệp.
4. Tìm hiểu về kho GSP và GDP của Doanh nghiệp.
1 Nội dung:

Phần I: Tổ chức hoạt động công ty, mạng lưới kinh doanh.
Nội dung 1: Sơ đồ tổ chức, quản lý và điều hành của một Công ty Dược
Nội dung 2: Tổ chức mạng lưới cung ứng thuốc (bán buôn), Mạng lưới bán lẻ.
Nội dung 3: Tìm hiểu kết quả kinh doanh của công ty hàng năm (2015)
Nội dung 4: Tìm hiểu các hợp đồng kinh tế
Phần II : Các hoạt động GDP, GSP, GPP của Công ty
Nội dung 5:Tìm hiểu về hoạt động phân phối thuốc (GDP).
+ Danh mục nhà cung ứng.
+ Danh mục khách hàng .
+ Quy trình phân phối, vận chủn hàng hóa
Nợi dung 6: Tìm hiểu về kho GSP của Công ty
Nội dung 7: Công tác đảm bảo chất lượng cuả Công ty ( SOPs) - hệ thống quản
lý chất lượng
2.Tổ chức thực tập.
2.1. Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần Dược Dapharco , Số 02 Phan Đình
Phùng, Đà Nẵng.
2.3. Thời gian: 12 ngày.
3.Kế hoạch thực hiện: ( THEO LỊCH)
4. Các môn học liên quan:
- Quản lý hệ thống thông tin thuốc.
- Các GPs (GSP)
- Pháp chế Dược.
- Kinh tế dược
17


Bà i 7:
NỘI DUNG THỰC TẾ NHÀ MÁY SẢ N XUẤ T THUỐ C
(2 ngày / nhóm)
MỤC TIÊU

Sau khi thực tế xong, sinh viên có khả năng:
1. Vẽ được sơ đồ tổ chức của nhà máy hoặc cơng ty có sản xuất thuốc.
2. Hiểu được chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban chức năng trong nhà máy.
3. Liệt kê được các dây chuyền sản xuất và máy móc, thiết bị cơ bản cho mỗi
dây chuyền sản xuất đó.
4. Liệt kê được các hệ thống phụ trợ cho các dây chuyền sản xuất.
5. Biết được các hoạt động kiểm tra chất lượng, đảm bảo chất lượng của nhà
máy sản xuất
6. Biết được cách bố trí khu vực kho, các hoạt đợng tại kho.
1.NỘI DUNG
1.1.Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức nhà máy/công ty có sản xuất
- Cơ cấu tổ chức
- Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, xưởng sản xuất
1.2.Tìm hiểu về hệ thống sản xuất
- Các dây chuyền sản xuất tại nhà máy
- Các máy móc, thiết bị cơ bản cho dây chuyền sản xuất tương ứng
- Sơ đồ bố trí (hoặc thiết kế - nếu có) nhà xưởng
- Hệ thống cấp khí sạch cho xưởng: có bao nhiêu đơn vị cấp khí (AHU)
- Hệ thống cấp nước sạch cho xưởng: các loại nước sạch xưởng đang sử dụng
- Hệ thống xử lý nước thải: công suất, tần suất.
1.3.Tìm hiểu về các hoạt đợng đảm bảo chất lượng
- Hoạt động giám sát sản xuất, theo dõi hồ sơ lô:
+ Mục đích của việc giám sát sản xuất và theo dõi hồ sơ lô.
+ Cấu trúc một bộ hồ sơ lô
+ Đội ngũ nhân sự tại bộ phận đảm bảo chất lượng.
- Hoạt động thẩm định:
+ Thẩm định qui trình sản xuất: Mục đích của việc thẩm định QTXS, kế hoạch
thẩm định QTSX tại đơn vị.
+ Thẩm định máy móc sản xuất: Mục đích của thẩm định máy móc sản xuất, kế
hoạch thẩm định máy móc tại đơn vị.

+ Thẩm định vệ sinh nhà xưởng: Mục đích của việc thẩm định VSNX, kế hoạch
thẩm định hằng năm.
- Các Tiêu chuẩn quản lý chất lượng nhà máy đang áp dụng
18


- Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng: Kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng tại đơn vị
- Công tác quản lý, lưu trữ các qui trình thao tác chuẩn (SOP)
- Công tác theo dõi chất lượng thuốc đã xuất xưởng
1.4.Tìm hiểu về hệ thống kiểm tra chất lượng
-Hoạt động kiểm tra chất lượng đầu vào: nguyên liệu, tá dược
-Hoạt động kiểm tra trong quá trình sản xuất
-Hoạt động kiểm tra thành phẩm
- Hệ thống thiết bị, máy móc
- Đợi ngũ nhân sự
1.5.Tìm hiểu về hệ thống kho
-Kho nguyên liệu: diện tích, bố trí trong kho cho nguyên liệu độc, nguyên
liệthường, nguyên liệu bảo quản đặc biệt
- Kho bao bì: diện tích, bố trí
- Kho thành phẩm: diện tích, bố trí hàng hóa
- Hoạt đợng giám sát nhiệt đợ, đợ ẩm tại kho
- Hoạt động cân, cấp phát, nhập thành phẩm
- Đội ngũ nhân sự.
2. Tổ chức :
2.1. Địa điểm: Nghe báo cáo tại hội trường + xem Cip
3. Kế hoạch .
Mời giảng viên thuộc Nhà máy giới thiệu
Thời gian

Nội dung


Sáng
Ngày 1
Báo cáo tại
giảng đường
Ngày 2
Báo cáo tại
giảng đường
4. Môn học liên quan.

Chiều
Báo cáo tại giảng
đường
Thảo luận +Viết báo
cáo theo nhóm nhỏ

- Các GPs.
- Công nghệ sản xuất thuốc.

19

Địa điểm
Hội trường tường Đại học
Duy Tân
Hội trường tường Đại học
Duy Tân


PHẦ N II .
ĐÁ NH GIÁ KẾ T QUẢ THỰ C TẬ P

1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Có báo cáo thu hoạch sau mỗi Nội dung thực tập.
- Sinh viên không được vắng mặt bất kỳ buổi nào nếu khơng có lý do chính đáng
2. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Điểm do cơ quan tiếp nhận: 20%
- Điểm quyển báo cáo: 30%
- Điểm thi kết thúc học phần: 50%

20


21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×