Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

LÊ VĂN XƠ

NGHĨA VỤ, QUYỀN CỦA CHA, MẸ
TRỰC TIẾP NUÔI CON ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÔNG
TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU KHI LY HÔN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

NGHĨA VỤ, QUYỀN CỦA CHA, MẸ
TRỰC TIẾP NI CON ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÔNG
TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU KHI LY HÔN

Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự
Định hƣớng ứng dụng
Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Vĩnh Châu
Học viên: Lê Văn Xô
Lớp: Cao học Luật, Bình Thuận, khóa 2


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học do bản
thân thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Vĩnh Châu. Các số liệu, ví
dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy, trung thực và chưa
từng được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của mình.
Tác giả

Lê Văn Xơ


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết thƣờng

Chữ viết tắt

1

Bộ luật dân sự năm 2015 (Bộ luật số 91/2015/QH13)
BLDS năm 2015
ngày 24/11/2015

2


Hội đồng xét xử

HĐXX

3

Hơn nhân và Gia đình

HN & GĐ

4

Tịa án nhân dân

TAND

5

Toà án nhân dân tối cao

TANDTC

6

Ủy ban nhân dân

UBND

7


Viện kiểm sát nhân dân

VKSND


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. NGHĨA VỤ CỦA CHA, MẸ TRỰC TIẾP NUÔI CON ĐỐI VỚI
NGƢỜI KHÔNG TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU KHI LY HÔN........................8
1.1. Cha, mẹ trực tiếp nuôi con không đƣợc cản trở ngƣời không trực tiếp
nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, giáo dục con ....................................8
1.2. Cha, mẹ trực tiếp nuôi con không đƣợc cản trở ngƣời không trực tiếp
nuôi con trong việc nuôi dƣỡng con ..................................................................14
Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................21
CHƢƠNG 2. QUYỀN CỦA CHA, MẸ TRỰC TIẾP NUÔI CON ĐỐI VỚI
NGƢỜI KHÔNG TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU KHI LY HÔN......................22
2.1. Quyền yêu cầu cấp dƣỡng cho con .............................................................22
2.2. Quyền yêu cầu ngƣời không trực tiếp ni con tơn trọng quyền đƣợc
ni con của mình ...............................................................................................33
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................40
KẾT LUẬN ..............................................................................................................41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong vụ án hơn nhân và gia đình, thơng thường có ba mối quan hệ được giải
quyết đồng thời, đó là quan hệ hôn nhân, quan hệ về tài sản chung của vợ chồng và

quan hệ con chung. Khi cha, mẹ ly hôn, việc giải quyết vấn đề con chung có ý nghĩa
quan trọng đối với việc bảo vệ các quyền của con. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của con là một nguyên tắc quan trọng xuyên suốt các quy định của pháp luật Việt
Nam về giải quyết vấn đề con chung khi cha mẹ ly hôn. Trẻ em là đối tượng dễ bị
tổn thương, vì vậy cần được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt. Mơi trường gia đình giúp
cho trẻ em được đảm bảo tốt nhất sự chăm sóc, che chở, yêu thương để phát triển
hoàn thiện về thể chất và trí tuệ.
Trong những năm gần đây với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế thị
trường thì tình trạng ly hôn ngày càng nhiều và phức tạp hơn. Hậu quả của ly hơn
có sự ảnh hưởng trực tiếp đến con chung của vợ chồng. Bởi vì, mỗi đứa trẻ khi sinh
ra đời đều có quyền được thụ hưởng sự chăm sóc, giáo dục từ phía cha mẹ. Sau khi
cha mẹ ly hơn, gia đình tan vỡ, con cái là người gánh chịu nhiều thiệt thòi nhất, con
chung của vợ chồng có thể do một người trực tiếp ni dưỡng, khơng nhận được sự
quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cùng một lúc của cả cha và mẹ. Vì vậy,
để đảm bảo cuộc sống bình thường của con chưa thành niên hoặc con đã thành niên
nhưng khơng có khả năng lao động thì vấn đề cấp dưỡng, thăm nom, chăm sóc,
ni dưỡng, giáo dục con trong vụ án ly hôn được đặt ra là một trong những vấn đề
rất quan trọng mà Tòa án cần lưu tâm khi giải quyết ly hơn có liên quan đến quyền
lợi con chung bên cạnh việc xác định người trực tiếp nuôi con là hồn tồn hợp lý.
Vì sau khi ly hơn, quan hệ vợ chồng chấm dứt nhưng quan hệ cha, mẹ con vẫn còn
tồn tại. Do vậy, cha, mẹ vẫn phải có trách nhiệm trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng,
giáo dục con để quyền lợi của con được bảo đảm.
Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử các vụ án ly hơn tại Tịa án, việc áp dụng
pháp luật, các kết quả, phán quyết của Tồ án có nhiều quan điểm khác nhau, giải
quyết khác nhau và trong thực tế khi thi hành các bản án, quyết định của Tòa án đã
có hiệu lực pháp luật, thì việc cấp dưỡng của người khơng trực tiếp ni con gặp
nhiều khó khăn, khơng thi hành, cố tình né tránh hoặc việc cấp dưỡng khơng cịn
phù hợp nữa. Việc thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con thiếu sự quan
tâm và nhiều trường hợp bị cản trở.



2
Trước thực tiễn như vậy cho thấy vẫn còn tồn tại một số vướng mắc, bất cập
cần được nghiên cứu, hoàn thiện trong việc giải quyết vấn đề cấp dưỡng, thăm nom,
chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con trong vụ án ly hơn là rất cấp thiết, qua đó góp
phần hoàn thiện các quy định pháp luật để đảm bảo quyền và lợi ích của người chưa
thành niên, người đã thành niên mà khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản
để tự ni mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật Hơn
nhân và gia đình năm 2014, đồng thời cũng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng
của các bên cha, mẹ trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của họ đối với nhau
và đối với con chung. Đây chính là lý do tác giả quyết định chọn đề tài “Nghĩa vụ,
quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau
khi ly hôn” làm Luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu pháp luật về Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối
với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn là mảng đề tài rất quan trọng
trong pháp luật hôn nhân và gia đình, tuy nhiên, mới chỉ có một số cơng trình khoa
học nghiên cứu vấn đề này một cách riêng lẻ hoặc nói chung.
Nhóm Giáo trình, sách chun khảo
- Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (201n tình ly hôn và
thỏa thuận số 81/2018/QĐST-HNGĐ ngày 09/3/2018; trong quyết định ghi rõ
quyền trực tiếp ni con Huỳnh Ngọc Hồng, sinh ngày 11/12/2015 là ông Huỳnh
Ngọc Hảo, không cần bà Loan cấp dưỡng.
Tuy nhiên, sau khi giao con cho ông Hảo, ông Hảo đã đưa con Huỳnh Ngọc
Hoàng về quê là thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh
Bình Thuận; là mẹ thương con khơng thể chịu được nữa, việc thăm nuôi con xa xôi
cách trở, bà là phụ nữ, đi lại gặp nhiều khó khăn anh Hảo chưa có nhà riêng, hiện
cịn phải ở nhờ cha mẹ nên việc thăm con bị trở ngại, hiện nay cháu chưa đầy ba
năm tuổi, bà Loan muốn được thay đổi quyền ni con bà được trực tiếp chăm sóc,
ni dưỡng con là cháu Huỳnh Ngọc Hồng.

ị đơn ơng Huỳnh Ngọc Hảotr nh y:
Ông và bà Nguyễn Thị Ngọc Loan kết hôn vào năm 2014 đăng ký kết hôn tại
UBND xã Hàm Thạnh, hai người có một con chung là cháu Huỳnh Ngọc Hồng. Việc
ly hơn vào tháng 3 năm 2018, được Tịa án nhân dân huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình
Dương quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn và thỏa thuận số 81/2018/QĐSTHNGĐ ngày 09/3/2018; bà Loan không nuôi con và giao cho ông Hảo quyền trực tiếp
nuôi con Huỳnh Ngọc Hồng, sinh ngày 11/12/2015, từ đó đến nay ơng ni con vẫn
đầy đủ , vì ơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục ni con, con Huỳnh Ngọc Hồng
được đi học tại trường mầm non tại địa phương.
Ông Hảo đề nghị tiếp tục ni cháu Huỳnh Ngọc Hồng, khơng đồng ý giao
con cho bà Loan nuôi.
Tại phiên t a, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố
tụng của Thẩm phán, Hội đồng x t xử, Thư ký phiên t a và của người tham gia tố
tụng trong quá trình giải quyết vụ án kể từ khi thụ lý cho đến trước thời điểm Hội
đồng x t xử nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án:
- Thẩm phán đã chấp hành đúng quy định tại Điều 48 của Bộ luật tố tụng dân
sự, Hội đồng x t xử và Thư ký phiên t a đã thực hiện đúng quy định của Bộ luật tố
tụng dân sự, những người tham gia tố tụng đã tuân thủ đúng quy định của Bộ luật tố
tụng dân sự.


- Qua lời khai của đương sự và các tài liệu có trong hồ sơ vụ án, x t thấy ông
Huỳnh Ngọc Hảo có đủ điều kiện nuôi con chung là có căn cứ nên đề nghị Hội
đồng x t xử bác yêu cầu của nguyên đơn bà Nguyễn Thị Ngọc Loan.
NHẬN ĐỊNH CỦA T A N
[1] Về thủ tục tố tụng:
[2]Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem x t tại phiên t a, kết
quả việc tranh tụng tại phiên t a, ý kiến của kiểm sát viên, các quy định của pháp
luật, T a án nhậnđịnh:
[3]Đơn khởi kiện của bà Nguyễn Thị Ngọc Loan được gửi đến T a án, có hình
thức và nội dung theo quy định tại Điều 189 của Bộ luật Tố tụng dân sự;

[4]Bà Nguyễn Thị Ngọc Loan yêu cầu T a án giải quyết nuôi con với ông
Huỳnh Ngọc Hảo. Người bị kiện ơng Huỳnh Ngọc Hảo có địa chỉ tại huyện Hàm
Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. Vì vậy, T a án nhân dân huyện Hàm Thuận Nam đã
thụ lý và đưa ra giải quyết vụ án là đúng thẩm quyền theo quy định tại khoản 3
Điều 28, điểm a khoản 1 Điều 35, khoản 1 Điều 39 của Bộ luật Tố tụng dân sự.
[5]Về con chung: tại quyết định số 81/2018/QĐST-HNGĐ ngày 09/3/2018
của Tòa án nhân dân huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Bà Nguyễn Thị Ngọc
Loan và ông Huỳnh Ngọc Hảo thỏa thuận giao con chung Huỳnh Ngọc Hồng sinh
ngày 11/12/2015 cho ơng Huỳnh Ngọc Hảo ni dưỡng khi con chưa đủ 36 tháng
tuổi thể hiện việc bà Loan khơng thiết tha ni và chăm sóc con chung khi con chưa
đủ 36 tháng tuổi.
[6] Từ khi được giao con ông Huỳnh Ngọc Hảo là người trực tiếp chăm sóc,
ni dưỡng con chung Huỳnh Ngọc Hồng, hiện con chung được đi học tại nhóm
trẻ Cà rốt tại xã Hàm Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. Hiện cháu
Hồng phát triển bình thường khơng có dấu hiệu bị ngược đãi về thể chất và tinh
thần. Hơn nữa ông Huỳnh Ngọc Hảo cịn chứng minh khả năng tài chính để ni
con cụ thể, được gia đình tặng cho thửa đất số 214 tờ bản đồ số 01 diện tích 5680
m2 và thanh long trên đất, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AD193594
do UBND Huyện Hàm Thuận Nam cấp ngày 6/9/2056 tại xã Hàm Thạnh, huyện
Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. Số tiết kiệm có kỳ hạn tại Ngân hàng Nông
nghiệp & PTNT chi nhánh Hàm Mỹ, tỉnh Bình Thuận có số dư là 200.000.000
đồng vì vậy ông Hảo có đủ điều kiện để tiếp tục nuôi con.
Từ những nhận định trên thấy không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà
Nguyễn Thị Ngọc Loan.


[7] Về án phí:
[8] Căn cứ Điều 147 của Bộ luật tố tụng dân sự, bà Nguyễn Thị Ngọc Loan
phải chịu án phí dân sự sơ thẩm.
Vì các lẽ trên,

QUYẾT ĐỊNH:
Căn cứ: Vào khoản 3 Điều 28, điểm a khoản 1 Điều 35, khoản 1 Điều 39, Điều
147, Điều 266, Điều 269, Điều 273 của Bộ luật tố tụng dân sự; Điều 84 của Luật
hơn nhân và gia đình năm 2014; Nghị quyết số 326 năm 2016 của Ủy ban thường
vụ Quốc hội về án phí, lệ phí T a án.
Tuyên Xử : Không chấp nhận yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con của bà
nguyễn Thị Ngọc Loan
Không ai được ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc, giáo dục con chung theo
quy định của pháp luật. Người không trực tiếp ni con có quyền, nghĩa vụ thăm
nom con mà không ai được cản trở. Người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc
thăm nom con để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc
ni dưỡng và giáo dục con chung thì người trực tiếp ni con có quyền u cầu
Tịa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó. Vì lợi ích của con chưa thành
niên, Tịa án có thể quyết định thay đổi người trực triếp nuôi con và mức cấp dưỡng
ni con khi có u cầu.
Về án phí:
Bà Nguyễn Thị Ngọc Loan phải chịu tiền án phí sơ thẩm là 300.000 đồng (Ba
trăm nghìn đồng), được khấu trừ số tiền tạm ứng án phí là 300.000 đồng (Ba trăm
nghìn đồng) theo biên lai thu tiền số 0021117 ngày 11 tháng 4 năm 2018 của Chi
cục thi hành án dân sự huyện Hàm Thuận Nam, bà Nguyễn Thị Ngọc Loan đã nộp
đủ án phí sơ thẩm.
Các đương sự có mặt có quyền làm đơn kháng cáo trong thời hạn 15 ngày kể
từ ngày tuyên án, đương sự vắng mặt tại phiên t a hoặc khơng có mặt khi tun án
mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày nhận được bản án hoặc
được tống đạt hợp lệ.
Trường hợp bản án được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật thi hành án
dân sự thì người được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có quyền
thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị
cưỡng chế thi hành án theo quy định tại các Điều 6, 7 và 9 Luật thi hành án dân



sự; thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật thi hành
án dân sự.
Nơi nhận:
-VKSND huyện Hàm Thuận Nam;
-Chi cục T.H. .D.S huyện Hàm
Thuận Nam;
-Các đương sự;
-Lưu: hồ sơ vụ án.

TM.HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM
Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa

Nguyễn Văn Th nh


Phụ lục số 8
TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢN ÁN 475 - 2018 - HNGĐ-ST NGÀY 29 - 05 - 2018 VỀ LY HÔN
Trong ngày 29 tháng 5 năm 2018 tại trụ sở T a án nhân dân huyện Hóc Mơn
x t xử sơ thẩm cơng khai vụ án hơn nhân và gia đình thụ lý số: 461 - 2017 - TLSTHNGĐ ngày 04 tháng 5 năm 2017 về “Ly hôn” theo Quyết định đưa vụ án ra x t xử
số 95 - 2018 - QĐST-HNGĐ ngày 03.5.2018, giữa các đương sự:
Nguyên đơn: Bà Phạm Thị X – sinh năm: 1990. (có mặt)
Thường trú: 181 - 3 khu phố 6, phường T, quận M, Tp. Z.
Tạm trú: 218 - 18 Lê Phụng Hiểu, tổ 6, phường L, Thành phố B, tỉnh Đ.
Địa chỉ liên lạc: 304 Lê Thị Riêng, phường , Quận M, Tp. Z.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bà X là bà Nguyễn Thị Hà N –
Luật sư thuộc Văn ph ng Luật sư Nguyễn Hà N. (có mặt) Địa chỉ: 304 Lê Thị
Riêng, phường , Quận M, Tp. Z.
Bị đơn: Ông Nguyễn Văn K – sinh năm: 1987. (có mặt)

Thường trú: 181 - 3 khu phố 6, phường T, quận M, Tp. Z. Tạm trú: 68 - 7K
ấp Đ, xã X, huyện Y, Tp. Z.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ơng K là ông Võ Minh Đ – sinh
năm: 1986 (có mặt)
Địa chỉ: 32 - 53 - 50 Ơng Ích Khiêm, phường , Quận B, Tp. Z.
NỘI UNG VỤ N
Trong đơn xin ly hôn ngày 20.4.2017, bản tự khai và các biên bản h a giải
nguyên đơn bà Phạm Thị X trình bày:
Bà và ơng Nguyễn Văn K tự nguyện tìm hiểu và tiến đến xây dựng gia đình
vào năm 2012, có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân phường L, Thành phố B,
tỉnh Đ vào ngày 26.10.2012.
Sau khi cưới ông bà chung sống tại gia đình chồng. Cuộc sống vợ chồng thời
gian đầu hạnh phúc, đến tháng 12 - 2013 vợ chồng bắt đầu phát sinh mâu thuẫn
nguyên nhân do ông K thường xuyên gây gỗ, đánh đập và xúc phạm bà, khơng có
sự quan tâm chăm sóc và tin tưởng nhau. Ông bà sống ly thân từ tháng 06 - 2015
đến nay.
Nay bà xác định tình cảm của bà đối với ông K không c n, cuộc hôn nhân của
bà chỉ c n là hình thức nên bà xin ly hôn với ông Nguyễn Văn K.


- Về con chung: có 01 con chung Nguyễn Hồng Bảo D, sinh ngày
01.01.2014. Bà yêu cầu được nuôi trực tiếp nuôi con chung đến tuổi trưởng thành
và không yêu cầu ông K cấp dưỡng nuôi con.
Sau khi ly thân, bà đưa con về nhà cha mẹ ruột sinh sống Thành phố B, tỉnh Đ.
Theo lời bà trình bày ơng K có lên thăm con và sau đó bắt con về thành phố vào
ngày 19.02.2017 ở cho đến nay.
Hiện nay bà làm kế tốn có việc làm và thu nhập ổn định bình quân mỗi tháng
khoảng 8.000.000 đồng, c n ông K không có công việc, sống dựa dẫm vào cha mẹ
nên khơng thể chăm sóc con tốt được, bên cạnh đó con chung c n quá n hỏ nên cần
sự chăm sóc của mẹ. Từ lúc sinh cho đến tháng 5.2014 bà và con sinh sống tại Lâm

Đồng, sau đó trở về thành phố sinh sống với ơng K. Đến tháng 6.2015, do phát sinh
mâu thuẫn nên hai mẹ con trở lại Lâm Đồng sinh sống, bà đã cho trẻ Bảo D đi học
tại trường Mẫu giáo Hoàng Yến (từ tháng 7.2016 đến tháng 1.2017). Tháng 2.2017
ông K lên thăm con và bắt con về thành phố và không cho bà thăm con. Từ khi đưa
con về Lâm Đồng sinh sống ông K chỉ lên thăm con một đến hai lần và chỉ cấp
dưỡng nuôi con một lần.
- Về tài sản chung: khơng có.
- Về nợ chung: khơng có.
Tại bản tự khai và các biên bản h a giải bị đơn ơng Nguyễn Văn K trình bày:
Ơng và bà Phạm Thị X tự nguyện tìm hiểu và tiến đến xây dựng gia đình vào
năm 2012, có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân phường L, Thành phố B, tỉnh Đ
vào ngày 26.10.2012.
Sau khi cưới vợ chồng sống cùng gia đình ơng. Cuộc sống vợ chồng thời gian
đầu hạnh phúc, đến tháng 7 - 2015 vợ chồng bắt đầu phát sinh mâu thuẫn do bà X
đ i ra ở riêng, ơng cũng đồng ý nhưng nói bà X đợi thêm một thời gian khi có đủ
điều kiện thì sẽ ra ở riêng nhưng sau đó do hai bên khơng tìm được tiếng nói chung
trong cơng việc và vấn đề sinh hoạt gia đình, bà X dẫn con về nhà ông bà ngoại. Vợ
chồng ly thân từ tháng 7 - 2015 đến nay.
Nay bà X xin ly hôn, nhận thấy mâu thuẫn vợ chồng không thể hàn gắn được
nữa nên ông đồng ý ly hôn với bà X.
- Về con chung: có 01 con chung Nguyễn Hồng Bảo D, sinh ngày
01.01.2014. Ơng u cầu được trực tiếp ni con chung đến tuổi trưởng thành và
không yêu cầu bà X cấp dưỡng nuôi con.


Ông không đồng ý với ý kiến của bà X cho rằng vào ngày 19.2.2017 ông bắt
trẻ D về thành phố mà do thấy việc chăm sóc của bà X và môi trường sống cho trẻ
D không tốt nên đầu năm 2017 ông mới dẫn trẻ về lại thành phố theo u cầu của
gia đình bà X để chăm sóc. Tháng 6.2015 khi bà X tự ý đưa con về Lâm Đồng sinh
sống thì ơng có lên thăm con và cấp dưỡng cho con nhiều lần. Hiện trẻ bảo D đang

chung sống với ông và ông vẫn tạo mọi điều kiện để bà X sắp xếp đến thăm con,
chứ không có việc cản trở thăm con như bà X trình bày.
Hiện nay ông làm công việc điều phối giao hàng, thu nhập bình quân mỗi
tháng khoảng 8.800.000 đồng.
- Về tài sản chung: khơng có.
- Về nợ chung: khơng có.
Sau khi thụ lý, T a án đã tổ chức các phiên h a giải để bà X và ông K thỏa
thuận những vấn đề cần giải quyết trong vụ án nhưng các bên khơng thỏa thuận
được. Vì vậy, T a án đưa vụ án ra x t xử theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự
để Hội đồng x t xử xem x t quyết định.
Tại phiên t a hôm nay: Nguyên đơn bà Phạm Thị X và bị đơn ông Nguyễn
Văn K vẫn giữ nguyên ý kiến và yêu cầu như đã nêu trên.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn thống nhất với phần
trình bày của nguyên đơn, đề nghị Hội đồng x t xử chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn thống nhất với phần trình
bày của bị đơn, đề nghị Hội đồng x t xử chấp nhận yêu cầu của bị đơn.
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân huyện Hóc Mơn trình bày ý kiến tại phiên
t a: Việc tn theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của Thẩm
phán, Hội đồng x t xử, việc chấp hành pháp luật của người tham gia tố tụng kể từ
khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội đồng x t xử nghị án đảm bảo trình tự
thủ tục pháp luật quy định tuy nhiên thời hạn x t xử có chậm so với thời hạn pháp
luật quy định, đồng thời đề nghị Hội đồng x t xử chấp nhận một phần yêu cầu của
nguyên đơn: yêu cầu xin ly hôn của bà Phạm Thị X đối với ông Phạm Văn K; về
con chung: giao con chung cho ông Nguyễn Văn K trực tiếp nuôi dưỡng và tạm
ngưng việc cấp dưỡng nuôi con đối với bà Phạm Thị X; về tài sản chung và nợ
chung: không có.
NHẬN ĐỊNH CỦA T A N
Sau khi nghiên cứu tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ vụ án được thẩm tra tại
phiên t a và căn cứ vào kết quả tranh luận tại phiên t a. Hội đồng x t xử nhận định:



Quan hệ tranh chấp giữa bà Phạm Thị X và ông Nguyễn Văn K là Ly hôn theo
yêu cầu của một bên được quy định tại Điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình. Bị đơn
Nguyễn Văn K cư trú tại 68 - 7K ấp Đ, xã X, huyện Y, Tp. Z nên T a án có thẩm
quyền giải quyết là T a án nhân dân huyện Hóc Mơn theo quy định tại khoản 1
Điều 28, điểm a khoản 1 Điều 35 và điểm a khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng Dân sự
năm 2015.
Hội đồng x t xử nhận thấy bà Phạm Thị X và ông Nguyễn Văn K tự nguyện
xây dựng gia đình từ năm 2012, có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân phường L,
Thành phố B, tỉnh Đ vào ngày 26.10.2012 nên đây là hôn nhân hợp pháp.
* Về quan hệ vợ chồng: Căn cứ vào các chứng cứ có trong hồ sơ và lời trình
bày của hai bên đương sự tại phiên t a thể hiện bà Phạm Thị X và ông Nguyễn Văn
K có thời gian sống chung từ năm 2012 đến tháng 7.2015 và đã có 01 con chung.
Mâu thuẩn vợ chồng phát sinh theo lời trình bày của bà X và sự thừa nhận của ông
K nguyên nhân do vợ chồng bất đồng quan điểm trong cuộc sống, cả hai khơng c n
quan tâm chăm sóc lẫn nhau, cũng như không c n sự tin tưởng, cuộc sống vợ chồng
không thể hàn gắn được đồng thời cả hai đều thừa nhận đã sống ly thân với nhau
hơn 02 năm nay; trong quá trình giải quyết vụ án và tại phiên t a mặc dù đã được
động viên, h a giải nhưng bà X và ông K không đồng ý trở về đoàn tụ với nhau.
Hội đồng x t xử x t thấy mâu thuẩn vợ chồng giữa bà X và ông K đã trầm trọng,
cuộc sống chung không thể k o dài, mục đích hơn nhân khơng đạt được, việc ly hôn
là cần thiết nên việc bà X yêu cầu ly hôn và ông K cũng đồng ý ly hơn, x t thấy việc
đơi bên thuận tình ly hơn không trái pháp luật và đạo đức xã hội nên Hội đồng x t
xử ghi nhận.
* Về con chung: bà Phạm Thị X và ơng Nguyễn Văn K có 01 con chung là
Nguyễn Hoàng Bảo D, sinh ngày 01.01.2014. Tại phiên t a, bà X yêu cầu được trực
tiếp nuôi con chung và không yêu cầu ông K cấp dưỡng ni con.
Phía ơng K tại phiên t a u cầu được trực tiếp nuôi con chung và không yêu
cầu bà X cấp dưỡng.
Hội đồng x t thấy tại phiên t a cả bà X và ông K đều rất tha thiết mong muốn

được ni con chung, chứng tỏ tình cảm và sự quan tâm đến con cái từ phía ơng bà.
Việc giao con cho ai nuôi đều phải xem x t quyền lợi về mọi mặt của con chưa
thành niên. Hiện trẻ Bảo D đang sống với ông K, ông K trực tiếp chăm sóc ni
dưỡng và giáo dục; để ổn định và đảm bảo điều kiện sống cho con chung, Hội đồng


x t xử x t thấy cần tiếp tục giao con chung cho ông K trực tiếp nuôi dưỡng đến tuổi
trưởng thành và ghi nhận việc ông K không yêu cầu bà X cấp dưỡng nuôi con.
Từ nhận định phân tích nêu trên, x t đề nghị của người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cho bị đơn đề nghị giao con chung cho ông K trực tiếp nuôi dưỡng là có
cơ sở chấp nhận. X t đề nghị của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
nguyên đơn đề nghị giao con chung cho bà X trực tiếp ni dưỡng là khơng có cơ
sở chấp nhận.
* Về tài sản chung: khơng có.
* Về nợ chung: khơng có.
* Về án phí: Bà Phạm Thị X phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo quy định.
Vì các lẽ trên,
QU ẾT ĐỊNH
Áp dụng khoản 1 Điều 28, điểm a khoản 1 Điều 35, điểm a khoản 1 Điều 39,
khoản 4 Điều 147 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự năm 2015;
Áp dụng Điều 56, 57, 58, 81, 82, 83 và 84 Luật hơn nhân và gia đình;
* Về quan hệ vợ chồng: Bà Phạm Thị X và ông Nguyễn Văn K thuận tình ly
hơn.
* Về con chung: có 01 con chung là Nguyễn Hoàng Bảo D, sinh ngày
01.01.2014. Giao trẻ Bảo D cho ông Nguyễn Văn K trực tiếp nuôi dưỡng đến tuổi
trưởng thành. Tạm ngưng việc cấp dưỡng nuôi con đối với bà Phạm Thị X cho đến
khi có u cầu của ơng Nguyễn Văn K.
Khơng chấp nhận yêu cầu của bà Phạm Thị X về việc yêu cầu được trực tiếp
nuôi Bảo D đến tuổi trưởng thành và khơng u cầu ơng K cấp dưỡng ni con.
Vì lợi ích con chung, bên khơng trực tiếp ni con được quyền thăm nom,

chăm sóc, giáo dục con chung khơng ai được quyền cản trở hoặc gây ảnh hưởng
xấu đến quyền này. Khi cần thiết một hoặc cả hai bên có thể yêu cầu T a án thay
đổi người trực tiếp nuôi con và việc cấp dưỡng nuôi con.
* Về tài sản chung: Khơng có.
* Về nợ chung: Khơng có.
Áp dụng Nghị quyết số 326 - 2016 - UBTVQH14 ngày 30 - 12 - 2016 của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội về án phí, lệ phí T a án; Án phí DSST: Bà Phạm Thị X
chịu là 300.000 (ba trăm ngàn) đồng, được tính cấn trừ vào số tiền tạm ứng án phí
đã nộp là 300.000 (ba trăm ngàn) đồng theo biên lai số 0030705 ngày 04.5.2017 của
Chi Cục Thi hành án dân sự huyện Hóc Mơn.


Trường hợp bản án, quyết định được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật
Thi hành án dân sự thì người được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự
có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành, tự nguyện thi hành án,
hoặc bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tại các Điều 6, 7 và 9 Luật Thi hành án
dân sự; thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật Thi
hành án dân sự.
Nguyên đơn, bị đơn có mặt tại phiên t a được quyền kháng cáo bản án trong
hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án.


Phụ lục số 9
TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢN ÁN 765/2018/HNGĐ-PT NGÀY 20/08/2018 VỀ TRANH CHẤP THAY
ĐỔI NGƯỜI TRỰC TIẾP NUÔI CON, HẠN CHẾ QUYỀN THĂM NOM CON
Trong ngày 20 tháng 8 năm 2018 tại trụ sở T a án nhân dân Thành phố Hồ
Chí Minh x t xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 59/2018/TLPT-HNGĐ ngày
19 tháng 6 năm 2018 về việc “Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi con, hạn chế
quyền thăm nom con”.

Do bản án dân sự sơ thẩm số 413/2018/HNGĐ-ST ngày 09 tháng 5 năm 2018
của T a án nhân dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh bị kháng cáo.
Theo Quyết định đưa vụ án ra x t xử phúc thẩm số 3254/2018/QĐ-PT ngày 25
tháng 7 năm 2018, giữa các đương sự:
- Nguyên đơn: Bà Hứa Đặng Thu T, sinh năm 1985. (có mặt)
Địa chỉ: 115 đường N, Phường H, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Bị đơn: Ơng Nguyễn Hồng C1, sinh năm 1981. (có mặt)
Địa chỉ: C10-8 Chung cư N, phường P, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Người kháng cáo: Nguyên đơn - bà Hứa Đặng Thu T.
NỘI UNG VỤ N
Tóm tắt nội dung vụ án và quyết định của Bản án sơ thẩm như sau:
Theo đơn khởi kiện ngày 05/10/2017 và các lời khai trong quá trình giải
quyết vụ án, cũng như tại phiên t a sơ thẩm, ông Nguyễn Hồng C1 trình bày:
Ơng và bà Hứa Đặng Thu T đã ly hơn theo Quyết định cơng nhận thuận tình
ly hơn số 1152/2016/QĐST-HNGĐ, ngày 02/12/2016 của T a án nhân dân quận T,
Thành phố Hồ Chí Minh. Ơng và bà T có một người con chung là trẻ Nguyễn Minh
C2, sinh ngày 03/05/2014. Ơng là người trực tiếp ni con, bà T không phải cấp
dưỡng nuôi con.
Sau khi ly hôn ông là người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng con chung, ln
tạo điều kiện cho bà T đến thăm con theo thỏa thuận của hai bên là bà T sẽ đưa cháu
Minh C2 về nhà ngoại vào tối thứ sáu đến hết ngày chủ nhật, tối chủ nhật bà T phải
mang trả con lại cho ông để thứ hai trẻ đi học; nhưng tại thỏa thuận ơng có quy định
trong trường hợp bình thường mới được mang trẻ C2 đi về nhà ngoại, bà T bất chấp
trời mưa nắng hay trẻ có khóc la, bệnh tật hay khơng bà T vẫn đến mang con đi, làm


cho tâm lý của trẻ khơng tốt. Vì vậy ơng đưa con đi khám về tâm lý, bác sĩ khuyên
nên hạn chế làm ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ.
Trong q trình chăm sóc con ơng là người trực tiếp chăm sóc nhưng bà T
khơng có sự trao đổi với ông về việc cho cháu đi học thêm ở bên ngồi. Bà T và nhiều

người khác đến nơi ơng sinh sống nói năng lớn tiếng, gây ồn ào trong khu dân cư.
Nhiều lần ông yêu cầu bà T cùng ông ngồi lại bàn bạc về việc thăm nom
chăm sóc con nhưng bà T không hợp tác và mang con đi về nhà ngoại. Do không
thỏa thuận được với bà T nên ông khởi kiện yêu cầu hạn chế quyền thăm nom,
chăm sóc con đối với bà T.
Ơng cho rằng trong thời gian ơng trực tiếp chăm sóc ni dưỡng con chung,
trẻ Minh C2 phát triển bình thường, ơng ln tạo điều kiện tốt nhất cho con và tạo
thuận lợi cho bà T thăm nom con, nên ông không đồng ý yêu cầu phản tố về việc
thay đổi quyền nuôi con của bà T đối với ơng.
Trong q trình giải quyết vụ án, cũng như tại phiên t a sơ thẩm, bà Hứa
Đặng Thu T trình bày:
Bà và ơng Nguyễn Hồng C1 đã ly hôn theo Quyết định công nhận thuận tình
ly hơn số 1152/2016/QĐST-HNGĐ, ngày 02/12/2016 của T a án nhân dân quận T,
Thành phố Hồ Chí Minh. Ơng C1 và bà có một người con chung là trẻ Nguyễn
Minh C2, sinh ngày 03/05/2014. Ơng là người trực tiếp ni con, bà T không phải
cấp dưỡng nuôi con. Tại thời điểm ly hôn trẻ C2 chưa đủ 36 tháng tuổi, theo quy
định của pháp luật thì phải giao con cho mẹ trực tiếp nuôi dạy nhưng với sự vận
động, giải thích pháp luật của Thẩm phán và có sự cam kết của ông C1 nên bà cùng
ông C1 thỏa thuận về việc thăm nom con chung, do đó bà đồng ý giao con chung
cho ông C1 trực tiếp nuôi dưỡng. Việc giao con chung cho ai trực tiếp nuôi dạy là
tạm thời, bà T có quyền thay đổi người trực tiếp nuôi con bất cứ vào thời gian nào
cho đến khi con chung đủ 18 tuổi. Ngoài ra giữa bà và ơng C1 có lập thỏa thuận về
việc bà T đến thăm nom, chăm sóc và đưa con đi chơi về nhà ngoại. Thời gian đầu
ông C1 luôn hợp tác và tạo điều kiện cho bà thăm nom đưa đón con, nhưng sau khi
trẻ C2 đủ 36 tháng tuổi thì ông C1 có sự thay đổi và có những biểu hiện, hành vi
gây cản trở cho bà trong việc thăm nom đưa đón con. Trong thời gian sống tại nhà
ơng C1, ông C1 gây sức p với con làm cho con cảm thấy sợ mẹ. Khi bà T đón con
về nhà ngoại thì con hồn tồn khơng có biểu hiện sợ sệt ai cả mà vui chơi thoải
mái, trẻ C2 thường nói với bà là cháu muốn ở với mẹ và khơng muốn về nhà với ba.
Ơng C1 tự mình đưa con đi khám bác sỹ về tâm lý và gây sức p với bà T, giáo dục



con với ý nghĩ khơng thích gần mẹ, cố tình cản trở bà đến thăm con. Do đó việc
giao con chung cho ông C1 tiếp tục nuôi dưỡng là không c n phù hợp.
Hai bên đã có thỏa thuận về ni dưỡng và thăm nom, chăm sóc con nhưng
ơng C1 khơng thực hiện, ln tìm cách gây khó khăn và cản trở bà khi bà đưa con
về nhà ngoại chơi, đã nhiều tuần bà khơng được đón con. Bà đến trường thăm con
thì ơng C1 tìm cách cản trở. Trẻ C2 hơn 04 tuổi, trẻ c n quá nhỏ nên cần có sự quan
tâm, chăm sóc và ni dưỡng trực tiếp của người mẹ, ông C1 đã không thực hiện
thỏa thuận và cản trở bà thăm con; hiện bà có nơi ở và thu nhập ổn định nên bà yêu
cầu phản tố thay đổi quyền nuôi con đối với ông C1, để bà trực tiếp nuôi dưỡng trẻ
C2, không yêu cầu ông C1 cấp dưỡng nuôi con.
Tại bản án sơ thẩm số 413/2018/HNGĐ-ST ngày 09 tháng 5 năm 2018 của
T a án nhân dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định:
Căn cứ vào:
Khoản 1 Điều 28, Điểm b Khoản 1 Điều 35, Điểm a Khoản 1 Điều 39,
Khoản 1Điều 147, Điều 217, Điều 244, Điều 245 và Khoản 1 Điều 273 của Bộ luật
Tố tụng dân sự;Điều 81, Điều 82, Điều 83, Điều 84, Điều 116 và Điều 117 Luật
Hơn nhân và Gia đình;
Khoản 5 Điều 27 Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và
sử dụng án phí và lệ phí T a án.
Tun xử:
1. Khơng chấp nhận tồn bộ u cầu phản tố của bà Hứa Đặng Thu T về việc
thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
Giao con chung là trẻ Nguyễn Minh C2, sinh ngày 03/05/2014 cho ơng C1
trực tiếp ni dưỡng. Tạm hỗn nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho bà T do ông C1
không u cầu.
Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng và phương thức cấp dưỡng ni
con có thể thay đổi.Bà T được quyền thăm nom con không ai được cản trở.

Vì lợi ích của con theo u cầu của một hoặc cả hai bên, T a án có thể quyết
định thay đổi người trực tiếp ni con.
2. Đình chỉ x t xử đối với yêu cầu khởi kiện của ông Nguyễn Hồng C1 về
việc hạn chế quyền thăm nom con.
3. Án phí dân sự sơ thẩm: Bà Hứa Đặng Thu T phải chịu 300.000 đồng được
trừ vào số tiền 300.000 đồng mà bà T đã tạm nộp theo biên lai số 0010088 ngày


06/11/2017 của Chi cục Thi hành án dân sự quận T. Hồn lại cho ơng C1 số
tiền300.000 đồng theo biên lai thu số 0009889 ngày 10/10/2017 của Chi cục Thi
hành án dân sự quận T. Thi hành tại Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền.
Ngồi ra bản án sơ thẩm c n tuyên về quyền kháng cáo và nghĩa vụ thi hành
án theo luật định.
Ngày 18/05/2018, bị đơn là bà Hứa Đặng Thu T kháng cáo toàn bộ bản án sơ
thẩm về việc trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng con chung.
Tại phiên t a phúc thẩm:
Ơng Nguyễn Hồng C1 trình bày:
Sau khi ly hơn ơng ln tạo điều kiện cho bà T thăm và đưa con về nhà ngoại
chơi, và ông c n chủ động chở con sang nhà ngoại, khi bà T sang đón con thì con
khóc và khơng muốn theo mẹ, ơng khơng cấm cản con sang nhà ngoại chơi nhưng
do cháu có biểu hiện khơng thích đi, chứ bản thân ơng khơng ngăn cản như bà T
trình bày. Ơng xác nhận vào thời điểm ly hôn ông là người viết giấy thỏa thuận tại
T a về việc chăm sóc và đưa đón con sau khi ly hôn và bà T đồng ý ký tên vào, ông
đã thực hiện như thỏa thuận của hai bên. Do những lần bà T đón con, con khóc và
trẻ có biểu hiện khơng muốn đi nên ơng khơng để trẻ đi. Tại thỏa thuận ghi nhận bà
T đón con “trong điều kiện bình thường của cháu” nên việc trẻ khóc la, khơng muốn
đi cùng mẹ, cháu khơng vui vẻ đi cùng mẹ, nên vì vậy bà T khơng đón được con.
Tại T a ông xác nhận ông vừa mới lập gia đình vào tháng 06/2018, hiện vợ ơng
đang cùng chung sống với ông và trẻ C2; sau phiên t a sơ thẩm bà T có điện thoại
đến yêu cầu đưa con về nhà ngoại nhưng bà T đến trễ nên ơng khơng biết bà T có

đón khơng, vì vậy ông đưa trẻ C2 sang nhà bạn chơi. Ông cho rằng ơng khơng cản
trở bà T thăm nom chăm sóc con nên ông không đồng ý giao con chung là trẻ C2
cho bà T trực tiếp nuôi dưỡng.
Bà Hứa Đặng Thu T trình bày:
Bà chung sống và kết hơn với ông C1 vào năm 2013, sinh trẻ C2 vào năm
2014, trong cuộc sống hôn nhân ông C1 luôn tạo áp lực đối với bà, gia đình bắt đầu
mâu thuẫn, bà không đồng ý cuộc sống nhiều áp lực và hà khắc, buộc l ng bà phải
nộp đơn ly hôn. Tại thời điểm ly hôn trẻ C2 chưa đủ 36 tháng tuổi, theo luật thì bà
được trực tiếp ni con nhưng bà không được Thẩm phán giải quyết vụ án giải thích
về việc này, sau khi được sự động viên của Thẩm phán và bà sợ ông C1 ảnh hưởng
đến bà và con cùng gia đình cha mẹ bà, đồng thời ông C1 thỏa thuận cho bà mang
con về vào cuối tuần nên bà buộc l ng giao con cho ông nuôi dạy trực tiếp. Trẻ C2


khi chưa đủ 36 tháng tuổi thì ơng C1 tự giác chở con sang nhà bà vào mỗi cuối tuần,
sau khi trẻ hơn 36 tháng tuổi thì ơng C1 khơng chở con sang nhà bà nữa mà buộc bà
phải sang đón con tại nhà của ơng. Sau nhiều lần bà sang đón con nhưng ơng C1
khơng hợp tác và tìm mọi lý do để bà khơng đón được con nên bà nhờ chính quyền
địa phương can thiệp thì bà mới đón được con về nhà. Ơng C1 là người trực tiếp
nuôi dạy con nhưng ông làm ảnh hưởng đến tâm lý của con để con có thái độ sợ me,
nên bà nghi ngờ về việc ông nuôi dạy con không tốt. Ông C1 nộp đơn đến T a yêu
cầu hạn chế quyền thăm nom, chăm sóc con của bà, cho thấy ơng đã khơng tn thủ
cam kết. Ơng C1 khơng c n giữ đúng thỏa thuận về việc chăm sóc, nuôi dạy con
chung sau ly hôn mà bà và ông C1 đã ký kết, nên bà yêu cầu thay đổi quyền nuôi
con đối với ông C1, giao trẻ C2 cho bà trực tiếp nuôi dạy và không yêu cầu ông C1
cấp dưỡng nuôi con.
Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên t a
phúc thẩm phát biểu trình bày ý kiến:
Về tố tụng:
T a án nhân dân quận T đưa vụ án ra x t xử ngày 09/05/2018, ngày

18/05/2017 bà T kháng cáo. Căn cứ Khoản 1 Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân sự
kháng cáo trong hạn luật định.
Trong quá trình điều tra thu thập chứng cứ và tại phiên t a, những người tiến
hành tố tụng đã thực hiện đầy đủ các quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự; Các
đương sự đã thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của
Bộ luật Tố tụng dân sự.
Về nội dung:
Tại phiên t a và chứng cứ có tại hồ sơ cho thấy ơng C1 đã khơng c n tuân thủ
thỏa thuận giữa hai bên đã ký kết vào ngày 26/11/2016, nên việc bà T yêu cầu thay
đổi quyền ni con đối với ơng C1 là có cơ sở. Bà T hiện có nơi ở ổn định, có cơng
việc và thu nhập ổn định nên bà có đủ điều kiện để nuôi dạy con. Đề nghị hội đồng
x t xử giao trẻ Nguyễn Minh C2 cho bà T trực tiếp nuôi dạy, ông C1 không phải
cấp dưỡng nuôi con do bà T không yêu cầu.
NHẬN ĐỊNH CỦA T A N
Sau khi nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án được thẩm tra
tại phiên t a, căn cứ kết quả hỏi, tranh luận tại phiên t a, Hội đồng x t xử phúc
thẩm nhận định:
Về tố tụng:


Đơn kháng cáo của bà Hứa Đặng Thu T làm trong thời hạn luật định và hợp
lệ nên được chấp nhận xem x t.
Ngày 09/10/2017, ông Nguyễn Hồng C1 khởi kiện yêu cầu hạn chế quyền thăm
nom, chăm sóc con chung đối với bà Hứa Đặng Thu T; ngày 06/11/2017, bà T có đơn
yêu cầu phản tố thay đổi quyền nuôi con đối với ông C1; ngày 22/11/2017, T a án sơ
thẩm tiến hành h a giải; ngày 01/12/2017, ông C1 rút đơn yêu cầu khởi kiện.
Căn cứ vào Điểm b Khoản 2 Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự, đình chỉ giải
quyết đối với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn là ông C1, bị đơn là bà T trở thành
nguyên đơn, ông C1 là nguyên đơn trở thành bị đơn. T a án cấp sơ thẩm không xem
x t, không xác định lại tư cách tố tụng của đương sự trong vụ án là thiếu xót, cần

phải khắc phục.
Về nội dung kháng cáo:
Bà T kháng cáo bản án sơ thẩm, yêu cầu được nuôi con chung là trẻ Nguyễn
Minh C2, sinh ngày 03/05/2014 và không yêu cầu ông C1 cấp dưỡng nuôi con. Hội
đồng x t xử phúc thẩm xét:
Việc chăm sóc, ni dạy con chung chưa thành niên là trách nhiệm và nghĩa
vụ cũng là quyền lợi của cha mẹ, việc các bên đương sự tranh chấp nuôi con chung
sau khi ly hôn cũng là xuất phát từ tình thương yêu của cha mẹ đối với con cái,
nhưng giao cho ai là người trực tiếp nuôi dạy con chung thì phải xem x t đến quyền
lợi của trẻ để trẻ phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành cơng
dân có ích cho xã hội.
Ơng C1 và bà T thuận tình ly hơn, theo quyết định cơng nhận thuận tình ly
hơn số 1152/2016/QĐST-HNGĐ, ngày 02/12/2016 của T a án nhân dân quận T,
Thành phố Hồ Chí Minh. Ơng C1 và bà T có một người con chung là trẻ Nguyễn
Minh C2, sinh ngày 03/05/2014. Ơng C1 là người trực tiếp ni con, bà T không
phải cấp dưỡng nuôi con. Tại thời điểm ly hôn trẻ C2 chưa đủ 36 tháng tuổi, theo
quy định của pháp luật thì phải giao con cho mẹ trực tiếp nuôi dạy nhưng với sự vận
động của T a án bà T đã giao con chung cho ông C1 trực tiếp nuôi dạy và ông C1
cùng bà T cam kết thỏa thuận thăm nom con chung sau khi ly hôn. Sau khi trẻ C2
đã đủ 36 tháng tuổi thì hai bên đã xảy ra tranh chấp trong việc thăm nom và đưa đón
con. Ơng C1 thì cho rằng bà T lợi dụng việc thăm nom con để gây cản trở việc ông
trực tiếp nuôi con, nên ông khởi kiện yêu cầu hạn chế quyền thăm nom con của bà
T. Sau khi T a án thụ lý vụ án thì bà T phản tố yêu cầu thay đổi quyền nuôi con đối
với ông C1 do ông C1 không thực hiện đúng thỏa thuận của hai bên.


Tại buổi h a giải ngày 24/11/2016 tại T a án nhân dân quận T, ơng C1 và bà
T có làm giấy thỏa thuận về việc thăm nom, chăm sóc con chung sau khi ly hôn,
giấy thỏa thuận do ông C1 lập có nội dung: “… Về việc tạo điều kiện cho cháu
được sang thăm ông bà ngoại vào mỗi cuối tuần cụ thể là từ tối thứ sáu đến trước 19

giờ chủ nhật trong điều kiện bình thường của cháu… ”. Như vậy cả hai đã có sự
thỏa thuận về việc nuôi dưỡng con chung sau khi ly hôn.
Theo ông C1 thì ông cho rằng bà T cản trở ông trong việc ông nuôi dưỡng
con chung, theo thỏa thuận thì bà T chỉ được đón cháu trong điều kiện bình thường.
Tại T a án cấp sơ thẩm cũng như tại phiên t a phúc thẩm ơng có lời khai bà T cứ
theo thỏa thuận là mang con đi mà khơng cần quan tâm đến con đang khóc, khơng
quan tâm đến cảm xúc của con, không chú ý đến tâm trạng, sức khỏe của con, ngày
hơm đó con vui hay buồn, con thích đi cùng mẹ hay ở lại với ba. Tại đơn khởi kiện
ơng C1 trình bày sau khi bà T đưa con về nhà ngoại chơi cháu bị sốt thì ơng buộc bà
T mang con trả lại cho ơng chăm sóc, bà T khơng thực hiện thì ơng cho rằng bà T
không hợp tác để nuôi dạy con chung.
Cháu Nguyễn Minh C2 hơn 03 tuổi, cả tuần cháu ở với ba cuối tuần về với
mẹ, theo đúng ra ông C1 phải hỗ trợ và giúp đỡ cho bà T được đón cháu thuận lợi
hơn nhưng ơng cho rằng cháu khóc khơng muốn theo mẹ, tâm lý cháu khơng thích ở
với mẹ mà thích ở với ba hơn, với độ tuổi này thì một đứa b khóc la, hay bệnh tật
là bình thường, khơng thể cho rằng đây là trong điều kiện khơng bình thường của
trẻ để khơng cho bà T đón con như thỏa thuận của hai bên đã ký kết. Bà T có lời
khai khi trẻ C2 chưa đủ 36 tháng tuổi thì ơng C1 hợp tác trong việc bà đón con
nhưng sau khi con hơn36 tháng tuổi thì ơng gây khó khăn cho bà trong việc đón con
vào mỗi cuối tuần, nhiềutuần bà khơng đón được con. Như vậy theo ông C1 khi trẻ
C2 vui vẻ, thích thú và khơng khóc nhè thì bà T mới đón cháu được, với suy nghĩ
như trên ơng đã cản trở bà T đón con, và ơng đã nộp đơn đến T a yêu cầu hạn chế
quyền thăm nom, chăm sóc con của bà T, bà T được thăm con khi có sự đồng ý của
ơng (Đơn khởi kiện bút lục 44 và 45); ông đã vi phạm sự thỏa thuận của hai bên
được quy định tại giấy thỏa thuận ngày 24/11/2016 (bút lục 40).
Từ những chứng cứ nêu trên cho thấy ông C1 đã vi phạm thỏa thuận của hai
bên về việc chăm sóc, ni dưỡng con chung. T a án cấp sơ thẩm cho rằng bà T
khơng có chứng cứ chứng minh ông C1 cản trở bà thăm nom ni dưỡng con là
thiếu xót.



Tại T a bà T cung cấp chứng cứ về nơi ở và công việc, thu nhập của bà cho
thấy bà có đủ điều kiện về nơi ở và cơng việc, thu nhập ổn định để nuôi con, hiện
nay ông C1 đã kết hôn (vào ngày 02/06/2018); trẻ C2 hiện c n nhỏ hơn 04 tuổi, ông
C1 đã lập gia đình mới vì vậy cần giao con chung cho bà T trực tiếp nuôi con chung
là phù hợp.
Về cấp dưỡng nuôi con bà T không yêu cầu, nên hội đồng x t xử khơng xem x t.
Vì vậy u cầu kháng cáo của bà T có cơ sở nên hội đồng x t xử phúc thẩm
chấp nhận cần xem x t sửa án sơ thẩm.
Các phần khác của bản án sơ thẩm không bị kháng nghị và kháng cáo nên hội
đồng x t xử phúc thẩm không x t.
Về án phí:
Án phí dân sự sơ thẩm: Căn cứ vào Khoản 4 Điều 147 Bộ luật Tố tụng dân sự
và căn cứ vào Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng
án phí và lệ phí T a án; thì bà T phải nộp án phí sơ thẩm là 300.000 đồng. Hồn lại
tạm ứng án phí cho ơng C1.
Án phí dân sự phúc thẩm: Do chấp nhận đơn kháng cáo của bà T nên bà T
khơng phải chịu án phí phúc thẩm.
Với những chứng cứ kể trên, hội đồng x t xử phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm.
Vì các lẽ trên;
QU ẾT ĐỊNH
- Căn cứ vào Khoản 2 Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân sự có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/07/2016;
- Căn cứ Khoản 1 Điều 28, Điểm a Khoản 1 Điều 37, Khoản 4 Điều 147,
Khoản 1 Điều 228, Điểm a Khoản 2 Điều 478, Điều 479 Bộ luật tố tụng dân sự có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016;
- Căn cứ Điều 57, Điều 81, Điều 82, Điều 83, Điều 84, Điều 116 và Điều 117
Luật Hôn nhân và Gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;
- Căn cứ vào Pháp lệnh án phí và lệ phí T a Án và Nghị quyết

326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định
về mức thu, miễn, giãm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí T a án.
Xử: Sửa bản án sơ thẩm.
1/ Chấp nhận yêu cầu phản tố của bà Hứa Đặng Thu T về việc thay đổi
quyền nuôi con đối với ông Nguyễn Hồng C1.


Giao con chung là trẻ Nguyễn Minh C2, sinh ngày 03/05/2014 (giới tính
nam) cho bà T trực tiếp ni dạy, ông C1 không phải cấp dưỡng nuôi con do bà T
khơng u cầu. Ơng C1 phải có trách nhiệm giao trẻ Nguyễn Minh C2 cho bà T
ngay khi án có hiệu lực thi hành.
Ơng C1 có quyền và nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục con mà
khơng ai được cản trở.
Bà T có quyền u cầu T a án hạn chế quyền thăm nom con của ông C1 nếu
ông C1 lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông
nom, chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục con.
Trong trường hợp có u cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích, Cơ quan
Quản lý Nhà nước về Gia đình, Cơ quan Quản lý Nhà nước về Trẻ em, Hội liên
hiệp Phụ nữ, T a án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp ni con.
Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức
cấp dưỡng do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu T a án
giải quyết.
2/ Về án phí:
2.1/ Án phí dân sự sơ thẩm: Bà Hứa Đặng Thu T phải nộp là 300.000 đồng,
được trừ vào số tiền 300.000 đồng tạm ứng án phí bà T đã nộp theo biên lai số
/2017/0010088, ngày 06/11/2017 của Chi cục Thi hành án dân sự quận T, Thành
phố Hồ Chí Minh. Bà T đã nộp đủ án phí.
Hồn lại cho ơng C1 số tiền tạm ứng án phí 300.000 đồng theo biên lai thu số
AA/2017/0009889, ngày 10/10/2017 của Chi cục Thi hành án dân sự quận T, Thành
phố Hồ Chí Minh.

2.2/ Án phí dân sự phúc thẩm: Bà T khơng phải nộp án phí. Hồn lại số tiền
tạm ứng án phí là 300.000 đồng theo biên lai thu số
/2017/0011106
ngày21/05/2018 của Chi cục Thi hành án dân sự quận T, Thành phố Hồ Chí Minh
cho bà T.
Thi hành tại Cơ quan Thi hành án dân sự có thẩm quyền.
Trường hợp bản án, quyết định được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật thi
hành án dân sự thì người được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có
quyền thỏa thuận thi hành, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị
cưỡng chế theo quy định tại Điều 6, Điều 7, Điều 9 Luật thi hành án dân sự, thời
hiệu thi hành được thực hiện tại Điều 30 Luật thi hành án dân sự.
Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.


×