Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Cơ sở lí luận và thực tiễn về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.5 KB, 27 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo học viện chính trị - hành chính
quốc gia hồ chí minh

Học viện hnh chính





Lê Nh Thanh







cơ sở lý luận v thực tiễn
về nghĩa vụ, quyền v trách nhiệm
của công chức việt nam hiện nay




Tóm tắt luận án tiến sĩ
quản lý hnh chính công



Chuyên ngành : Quản lý hành chính công


M số : 62 34 82 01









H nội - 2009

Công trình đợc hon thnh tại
học viện hnh chính



Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Võ Kim Sơn
PGS.TS. Lê Thị Vân Hạnh


Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

Phản biện 3: TS. Trần Anh Tuấn




Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp
Nhà nớc, họp tại Học viện Hành chính.
Vào hồi: 8 giờ 30 phút ngày 26 tháng 12 năm 2009.


Có thể tìm đọc luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
- Học viện Hành chính




Danh mục công trình, bi báo của tác giả
đ thực hiện có liên quan tới luận án

* Công trình đ thực hiện
1. Dự án "Khảo sát thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực QLNN cho
cán bộ chính quyền cơ sở trong lĩnh vực quản lý phát huy nguồn nhân
lực và QLNN của các đơn vị sản xuất ngoài quốc doanh năm 2005",
Học viện HCQG, H. 2005.
2. Dự án "Khảo sát đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực
QLNN các Văn phòng HĐND - UBND cấp tỉnh, huyện, xã vùng dân tộc
- miền núi năm 2005", Học viện HCQG, H. 2005.
3. Dự án "Khảo sát thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực QLNN cho
cán bộ chính quyền cơ sở trong lĩnh vực quản lý phát huy nguồn nhân
lực và QLNN đối với các đơn vị sản xuất ngoài quốc doanh vùng đồng
bằng ven biển năm 2006", Học viện HCQG, H. 2006.
4. Dự án "Khảo sát đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực
QLNN cho Văn phòng UBND cấp tỉnh, huyện, xã đồng bằng ven biển -

hải đảo năm 2006", Học viện HCQG, H. 2006.
5. Dự án "Khảo sát thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà
nớc cho Văn phòng UBND cấp tỉnh, huyện, xã (mở ra diện rộng cho
các tỉnh vùng đồng bằng ven biển, hải đảo năm 2007", Học viện HCQG,
H. 2007.
6. Dự án "Điều tra thực trạng và nhu cầu đào tạo, bồi dỡng công chức
hành chính nhà nớc", Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, H. 2001.
7. Đề tài khoa học: "Tối u hoá quy trình giải quyết công việc tại Văn
phòng Học viện Hành chính Quốc gia", Học viện HCQG, H. 2006.
* các Bi Báo đ đăng
8. "Một số vấn đề về đánh giá trong quá trình quản lý đào tạo", Tạp chí
Quản lý nhà nớc số 98, H.2004
9. "Xây dựng chế độ trách nhiệm công chức trong thực thi công vụ ", Tạp
chí Tổ chức nhà n
ớc số 3-2009.
10. "Bàn về nghĩa vụ và quyền công chức trong thực thi công vụ", Tạp chí
Quản lý nhà nớc số 158, H.2009.
11. "Về giáo dục phòng chống tham nhũng", Bản tin Phòng, chống tham
nhũng số 5, H.2008
12. "Nghiên cứu tổ chức và hoạt động phòng, chống tham nhũng ở Hàn
Quốc", Bản tin Phòng, chống tham nhũng số 6, H.2008.
1
Mở đầu
Lý thuyết về tổ chức nhà nớc chỉ ra rằng có hai nhân tố then chốt nhất quyết
định sự thành, bại của một tổ chức là: con ngời và thể chế. Trong đó, con ngời là
nhân tố mang tính quyết định. Điều này càng thể hiện sự đúng đắn của nó khi đối
chiếu vào tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc Việt Nam hiện nay. Thực tiễn
cho thấy, ngời công chức có vai trò mang tính quyết định tới hoạt động quản lý của
nhà nớc đối với xã hội. Bởi vì, công chức chính là chủ thể cơ bản đa chủ trơng,
đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc vào cuộc sống, là cầu nối

giữa Đảng, Nhà nớc và nhân dân. Việc ngời dân đồng thuận với Nhà nớc, ủng hộ
hoạt động của Nhà nớc hay tâm t, thậm chí bức xúc với Nhà nớc chủ yếu thông
qua phẩm chất, năng lực làm việc của đội ngũ công chức. Từ trớc đến nay, Đảng và
Nhà nớc ta luôn có sự quan tâm thích đáng đến công tác quản lý, sử dụng đội ngũ
công chức. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở
nớc ta hiện nay, đội ngũ công chức và hoạt động của họ đang chịu sự tác động
nhiều mặt, trong đó có không ít mặt tiêu cực, ảnh hởng đến chất lợng hoạt động
công vụ. Vì vậy, vấn đề xây dựng cho đợc một đội ngũ công chức có năng lực,
phẩm chất tốt không chỉ là quyết tâm lớn của Đảng, Nhà nớc mà còn là sự mong
mỏi của toàn xã hội.
1. Tính cấp thiết v lý do chọn đề ti
Có thể nói, sự ra đời của của Sắc lệnh 76/SL ngày 20-5-1950 về Quy chế công
chức do Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành, chính là thời điểm bắt đầu quá trình xây
dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp cho bộ máy Nhà nớc CHXHCN Việt Nam.
Kể từ đó, mặc dù có nhiều khó khăn khách quan cũng nh chủ quan, Nhà nớc ta đã
ban hành nhiều văn bản pháp luật để từng b
ớc hoàn thiện quy chế pháp lý đối với
công chức, mà bớc tiến mới nhất là Luật Cán bộ, Công chức năm 2008, có hiệu lực
từ ngày 01/01/2010. Cũng phải thấy rằng, văn bản Luật này ra đời không chỉ là sự thể
chế hoá chủ trơng của Đảng đối với đội ngũ công chức, mà còn là lời đáp cho những
vấn đề còn tồn tại trong nhiều năm qua, là sự bổ sung cho những khiếm khuyết và kế
thừa những điểm u việt của Pháp lệnh Cán bộ, Công chức năm 1998, Pháp lệnh
Cán bộ, Công chức sửa đổi bổ sung năm 2003. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy Luật
Cán bộ, Công chức năm 2008 mới đa ra những quy định pháp lý mang tính chất
khung chứ không phải là lời giải chi tiết cho mọi vấn đề. Thực tế hoạt động công vụ
hiện nay cho thấy, từ những chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của nhà nớc đến thực tế đời sống vẫn còn một khoảng cách không nhỏ. Điều này bắt
nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là yếu tố con ngời trong bộ
máy nhà nớc mà cụ thể là chất lợng của đội ngũ công chức nhà nớc cha cao làm
ảnh hởng đến chất lợng công vụ. Làm thế nào để nâng cao chất lợng đội ngũ công

chức là một câu hỏi lớn, là sự trăn trở của Đảng và Nhà nớc ta. Bởi vì, trả lời thoả
đáng đợc câu hỏi đó chính là chìa khoá dẫn đến một nền công vụ chuyên nghiệp,
hiệu lực, hiệu quả. Tất nhiên, chúng ta cũng thấy rất rõ, đây hoàn toàn không phải là
một vấn đề giản đơn, có thể giải quyết trong ngày một ngày hai. Ngợc lại, đây chính
là một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất của bộ máy nhà nớc vì nó
liên quan đến con ngời nhân tố hết sức nhạy cảm, khó lợng hoá và mang tính khả
biến cao nhất. Điều này lại càng dễ nhận thấy trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN ở n
ớc ta hiện nay. Cơ chế thị trờng, bên cạnh những mặt
tích cực, cũng đã và đang đa đến những tác động tiêu cực ghê gớm lên mọi thành
viên trong xã hội, trong đó có đội ngũ công chức nhà nớc. Bên cạnh đó, nhận thức
2
chủ quan của các cấp lãnh đạo không phải lúc nào cũng sát hợp với thực tế khách
quan, tâm t nguyện vọng của ngời công chức, dẫn đến nhiều chính sách, quy định
về công chức còn bất cập, hạn chế. Tất cả những nhân tố đó đang làm cho công tác
quản lý, sử dụng đội ngũ công chức ở nớc ta hiện nay gặp nhiều khó khăn, vớng
mắc, cha nâng cao đợc chất lợng của đội ngũ công chức nhà nớc ngang tầm với
yêu cầu của nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Qua quá trình nghiên cứu, tác giả luận án
nhận thấy, quy chế quản lý đối với công chức nhà nớc là một vấn đề rộng lớn và
nhiều góc cạnh. Tuy nhiên, có thể quy chúng về ba khía cạnh là: Nghĩa vụ - Quyền -
Trách nhiệm của công chức. Những yếu tố này có những đặc thù riêng nhng chúng
luôn gắn bó mật thiết với nhau tạo thành chỉnh thể của quy chế pháp lý về ngời công
chức. Vấn đề có tính quyết định và bức thiết hiện nay là: làm thế nào để ba yếu tố nói
trên đợc xây dựng và thực thi một cách tơng thích, hài hoà với nhau, tạo nên động
lực để ngời công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Có nh vậy chúng ta mới
hy vọng có đợc một nền công vụ tốt, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ mà Đảng và
Nhà nớc giao phó cũng nh phục vụ tốt nhất yêu cầu của nhân dân. Xuất phát từ
những lý do trên, nghiên cứu sinh đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận
án là Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức
Việt Nam hiện nay với mong muốn sẽ có những đóng góp nhất định và có ý nghĩa

vào quá trình hoàn thiện chế độ quản lý công chức, công vụ ở nớc ta hiện nay.
2. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của Luận án là:
a. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của Luận án là nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công
chức trong một thể thống nhất với sự tơng thích, hài hòa giữa chúng, coi đó là một
biện pháp lớn trong quản lý công chức.
b. Về phạm vi nghiên cứu
Thứ nhất, luận án chỉ tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về công
chức chứ không đề cập đến phạm trù cán bộ. Tuy nhiên, đây là hai phạm trù có quan
hệ khăng khít với nhau nên không tránh khỏi có những lúc phải đề cập cả hai, nhng
tất cả những trờng hợp đó đều nhằm làm nổi bật những vấn đề về công chức;
Thứ hai, đối tợng công chức đợc tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ các
vấn đề về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của họ là công chức làm việc trong bộ máy
hành chính nhà nớc;
Thứ ba, luận án không đi sâu vào việc quy định chi tiết về nghĩa vụ, quyền và
trách nhiệm công chức, mà chỉ dừng lại ở những nguyên lý khoa học, dùng làm cơ sở
cho việc xây dựng chế độ quản lý công chức trong hoạt động công vụ nói chung.
3. mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích của luận án là nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận về chế độ nghĩa
vụ, quyền và trách nhiệm công chức trong một thể thống nhất tơng thích, đối chiếu
với thực tiễn để thấy đợc những hợp lý cũng nh bất cập của chúng, đề xuất những
giải pháp để hoàn thiện chế độ quản lý công chức trong hoạt động công vụ ở Việt
Nam hiện nay.
Để đạt đợc mục đích đó, luận án có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về nghĩa vụ, quyền và trách
nhiệm của công chức trên cơ sở cách tiếp cận của khoa học quản lý hành chính
khoa học ứng dụng và mang tính liên ngành rõ nét; mối quan hệ thống nhất và tơng
thích với nhau giữa nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức;
3

Thứ hai, phân tích thực trạng quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về
nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức ở nớc ta hiện nay, bớc đầu xác định
những nguyên nhân mặt tích cực và hạn chế của thực trạng đó.
Thứ ba, luận giải các yêu cầu, quan điểm và phơng hớng hoàn thiện quy
định nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức ở Việt Nam hiện nay và kiến
nghị các giải pháp hoàn thiện quy chế pháp lý về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của
công chức.
4. ý nghĩa thực tiễn của luận án
Những kết luận và kiến nghị của luận án có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên
cứu hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành về chế độ nghĩa vụ, quyền và
trách nhiệm của công chức, trớc mắt là Luật Cán bộ, Công chức tiến tới là Luật
Viên chức, Luật Công vụ và những văn bản dới luật về vấn đề này; đồng thời làm t
liệu nghiên cứu quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam.
Ngoài ra, luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên
cứu, giảng dạy chuyên sâu về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức.

tổng quan
1. Tình hình nghiên cứu đề ti
Chế độ công vụ nói chung và quy chế pháp lý của công chức nói riêng là đề tài
thu hút sự quan tâm của nhiều tác giả, cả trong nớc và quốc tế. ở các nớc trên thế
giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về công vụ, công chức, trong đó có các khía
cạnh khác nhau liên quan đến nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức nh:
khái niệm, mục đích, cơ sở, đặc điểm, thực tiễn áp dụng nghĩa vụ, quyền và trách
nhiệm của công chức. Tiêu biểu nh tác phẩm Thiết yếu về Chính phủ và chính trị
(Luân Đôn, năm 1992) của Jim Cordell, Sáng tạo lại Chính phủ (Luân Đôn, năm
1992) của David Osborne, Batrilo I.L với bài viết Chế định trách nhiệm trong quản lý
đăng trên Tạp chí nhà nớc và pháp luật Liên Xô (số 6, năm 1977), Malein H.C với
bài Trách nhiệm về tài sản của các chủ thể quản lý trong cuốn Trách nhiệm trong
quản lý (Matxcơva, năm 1985), Serbax A.I với cuốn Trách nhiệm pháp lý của ngời
có chức vụ trong bộ máy quản lý nhà nớc (Kiev, năm 1980),... Theo các tác giả thì,

nói tới bộ máy chính quyền là nói tới vấn đề tổ chức trong đó con ngời là nguồn lực
quan trọng nhất của công cuộc xây dựng đất nớc. Bộ máy chính quyền và hoạt động
hành chính chủ yếu đợc vận hành thông qua hệ thống công vụ và đội ngũ công chức
hành chính nhà nớc. Nền hành chính và chế độ công vụ đợc thừa nhận chung là
xơng sống của bộ máy nhà nớc, là nơi thực thi các chủ trơng, chính sách mang
tính chính trị của đảng cầm quyền và tổ chức việc cung cấp các dịch vụ công thiết
yếu cho công dân. Nói một cách khái quát, công vụ có chức năng thực thi ý chí của
lãnh đạo chính trị, của nhà nớc; đội ngũ công chức là những ngời giữ vị trí trong bộ
máy nhà nớc có chức năng thực thi pháp luật và thi hành công vụ nhằm phục vụ lợi
ích chung của toàn xã hội. Hiệu lực của nền hành chính tuỳ thuộc phần lớn vào nhận
thức và khả năng thực hiện pháp luật và công vụ, cũng nh
năng lực chuyên môn và
phẩm chất đạo đức của đội ngũ công chức nhà nớc. Để làm tốt điều này đòi hỏi phải
xác lập nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức chặt chẽ, nâng cao vai trò của
nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức trong hoạt động công vụ.
ở nớc ta, thời gian qua, để góp phần xây dựng nên một đội ngũ công chức có
phẩm chất chính trị, thông thạo chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển
đất nớc trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng Nhà nớc Việt Nam
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đã có một số công trình nghiên cứu và tài liệu viết về
4
các phơng diện khác nhau trong cải cách bộ máy nhà nớc, chế độ công vụ, công
chức cũng nh những khía cạnh của nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm công chức. Nổi
bật là nội dung Về vấn đề trách nhiệm công vụ của GS. Đoàn Trọng Truyến trong
giáo trình Hành chính học đại cơng của Học viện Hành chính Quốc gia (Hà Nội,
năm 1997), Về trách nhiệm trong quản lý của TS. Nguyễn Cửu Việt trong giáo trình
Luật Hành chính Việt Nam của Đại học Quốc Gia Hà Nội (Hà Nội, năm 1997 và
năm 2000), bài viết Hợp đồng công vụ của PGS.TS.Võ Kim Sơn trên Tạp chí Quản lý
nhà nớc (Hà Nội, 2007), Về trách nhiệm hành chính của TS. Ngô Tử Liễn trong
cuốn Cỡng chế hành chính nhà nớc của Học viện Hành chính Quốc gia (Hà Nội,
năm 1996), nội dung Về trách nhiệm trong hoạt động công vụ của PGS.TS. Đinh Văn

Mậu, GS.TS. Phạm Hồng Thái trong cuốn Giải đáp pháp luật Luật hành chính Việt
Nam (Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995), Về chế tài hành chính của TS.Vũ Th
(Luận án Tiến sĩ Luật học, năm 1996) Ngoài ra, phải kể đến tác giả Trần Huy Sáng
với Luận án Tiến sĩ Xây dựng đội ngũ công chức qun lý nh nc về kinh tế ở các
huyện (qua thực tiễn các huyện ngoại thành Hà Nội) bảo vệ năm 1999, tác giả
Dơng Quang Tung với đề tài cấp Bộ Cơ sở khoa học của việc xây dựng đội ngũ công
chức nhà nớc đến năm 2000, bảo vệ năm 1997 và Xây dựng và phát triển đội ngũ
cán bộ, công chức, bảo vệ năm 1998, PGS.TS. Nguyễn Phú Trọng và tập thể các nhà
nghiên cứu với chơng trình khoa học cấp nhà nớc Luận chứng khoa học cho việc
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất n
ớc, bảo vệ năm 2000, đợc Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành
năm 2003, tác giả Vi Văn Vũ với đề tài Luận án Tiến sĩ Quy hoạch đào tạo và sử
dụng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nớc về kinh tế của tỉnh Đồng Nai, bảo
vệ ngày 10-6-2005 tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, PGS.TS. Nguyễn
Trọng Điều và tập thể các nhà nghiên cứu với Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nớc
Nghiên cứu cơ sở khoa học hoàn thiện chế độ công vụ ở Việt Nam bảo vệ năm
2007 Qua nghiên cứu của các tác giả cho thấy, nền công vụ nớc ta từ sau Cách
mạng tháng Tám năm 1945 luôn gắn liền với những yêu cầu và đòi hỏi của nhiệm vụ
chính trị từng giai đoạn cách mạng. Đặc biệt, từ khi đất nớc chuyển sang thời kỳ đổi
mới, chúng ta đã ngày càng chú trọng xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp. Sự
điều chỉnh của pháp luật đối với đội ngũ công chức từng bớc đã chi tiết và đầy đủ
hơn. Tuy nhiên, cho đến nay, những thành tựu đạt đợc vẫn còn khiêm tốn. Quy trình
từ tuyển dụng, bổ nhiệm, đánh giá, đề bạt, điều động, luân chuyển cán bộ, công chức
vẫn còn theo lối mòn kinh nghiệm. Nhiều yếu tố tác động ngăn trở sự phát triển một
nền công vụ chính quy, hiện đại, trong sạch, công tâm, vẫn cha đợc loại trừ. Về
mặt luật pháp, chúng ta đã xây dựng đợc Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 đồng
thời Bộ Nội vụ chủ trì xây dựng 12 Nghị định quy định chi tiết Luật Cán bộ, Công
chức nh: Nghị định quy định về chức danh, số lợng, một số chế độ, chính sách đối
với cán bộ, công chức ở xã, phờng, thị trấn; về tuyển dụng, sử dụng và quản lý đối

với công chức; Nghị định quy định những ngời là công chức trong cơ quan của
Đảng, Nhà nớc, tổ chức chính trị xã hội và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn
vị sự nghiệp cộng lập; Nghị định quy định thực hiện Luật Cán bộ, Công chức đối với
Chủ tịch Hội đồng Quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng
giám đốc và những ngời giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp nhà
nớc, ngời đợc Nhà n
ớc cử làm đại diện chủ sở hữu vốn của Nhà nớc tại doanh
nghiệp có vốn của Nhà nớc Xây dựng đề án thí điểm tổ chức thi nâng ngạch theo
nguyên tắc cạnh tranh; đề án về phơng pháp xác định vị trí việc làm và cơ cấu công
chức; cơ chế chính sách phát hiện, thu hút, bồi dỡng, trọng dụng và đãi ngộ với ngời
5
có tài năng..., cùng nhiều văn bản pháp quy liên quan. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề
về nội dung của Luật này còn tiếp tục phải bàn thảo, nghiên cứu. Nội hàm của khái niệm
công chức còn gây nhiều tranh cãi; quy định về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của
công chức trong quản lý công chức cha đầy đủ; chế độ đãi ngộ còn eo hẹp; trách nhiệm
công vụ cha minh bạch, v.v vẫn đang cộm lên nh những trở ngại cho nền công vụ.
Nhìn chung, tất cả các công trình nghiên cứu trên đã tiếp cận và có tầm nhìn
sâu sắc ở góc độ này hay góc độ khác về vấn đề xây dựng, nâng cao chất lợng đội
ngũ công chức. ở khía cạnh nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm công chức nhiều công
trình nghiên cứu đã có sự thống nhất nhìn nhận một trong những đặc trng cơ bản
của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà chúng ta đang xây dựng đó
là sự thể hiện trách nhiệm qua lại giữa Nhà nớc và công dân, trong đó nhấn mạnh
đến trách nhiệm của Nhà nớc, mà trớc hết là các công chức nhà nớc. Điều đó, có
ý nghĩa rất quan trọng và phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính ở nớc ta hiện
nay. Mặt khác, những cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế
giới (WTO) cũng có nhiều vấn đề liên quan đến nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm công
chức trong bộ máy nhà nớc. Hầu hết các công trình khoa học đều thống nhất nhận
thức khi đề cập các khía cạnh nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm công chức là những nội
dung cơ bản mà pháp luật về công chức điều chỉnh, là nhân tố có tính quyết định đến
việc phát triển đội ngũ công chức chuyên nghiệp trong một nền hành chính hiện đại,

đến việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc. Tuy nhiên, có thể thấy, các
công trình khoa học nêu trên khi tiếp cận khía cạnh nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm
công chức chủ yếu xem xét dới góc độ khoa học pháp lý nói chung và khoa học
Luật Hành chính nói riêng. Nếu nhìn nhận dới góc độ khoa học Quản lý hành chính
công các khía cạnh của nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm công chức cha đợc nghiên
cứu một cách tổng thể, có hệ thống, thấu đáo. Mặc dù khoa học Luật Hành chính và
khoa học Quản lý hành chính công có những điểm giao thoa với nhau. Mặt khác, về
lý luận, Việt Nam chúng ta là một nớc có khoa học chính trị, khoa học pháp lý và
khoa học quản lý hành chính công ra đời khá muộn (những thập niên cuối của thế kỷ
XX), những nghiên cứu cơ bản và ứng dụng cha nhiều, hơn nữa còn nhiều khó khăn,
vớng mắc trong quan niệm, phơng pháp nghiên cứu, chính trị hóa quá trình nghiên
cứu... nên các khoảng trống về lý thuyết còn nhiều. Trong đó, cơ sở lý luận và thực
tiễn về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm công chức trong khoa học Quản lý hành chính
công là một trong những khoảng trống đáng kể. Trong thực tế, chúng ta đều rõ tình
trạng lạm quyền, lộng quyền, cửa quyền, quan liêu, tham nhũng trong đội ngũ cán
bộ, công chức là khá phổ biến, trở thành nguy cơ, thách thức đối với sự phát triển đất
nớc. Bên cạnh đó, các công trình khoa học đều chỉ rõ công cuộc xây dựng nhà nớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã đợc tiến hành khá lâu, nhng kết quả đạt đợc còn
khiêm tốn, cha đạt yêu cầu đề ra, thể chế pháp luật về nghĩa vụ, quyền và trách
nhiệm công chức trong thực thi công vụ còn nhiều bất cập, thực tiễn không phải lúc
nào công chức cũng thực hiện đầy đủ bổn phận nghĩa vụ và sử dụng quyền mà pháp
luật quy định cho công chức một cách đúng đắn và có hiệu quả.
Làm thế nào để nâng cao chất lợng công chức trong thực thi công vụ là một
câu hỏi lớn, cần có sự nghiên cứu nghiêm túc, đầy trách nhiệm của tất cả các công
trình nghiên cứu khác nhau về vấn đề này.
Vì vậy, nghiên cứu sinh mong muốn Luận án của mình là công trình đề cập
một cách khá toàn diện, có hệ thống, thấu đáo vấn đề nghĩa vụ, quyền, trách nhiệm
của công chức và mối quan hệ tơng thích giữa các mặt nghĩa vụ, quyền và trách
nhiệm của công chức trong thực thi công vụ, làm luận cứ khoa học phục vụ việc xây
6

dựng một nền công vụ hiệu lực, hiệu quả trong điều kiện cải cách hành chính, xây
dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2. Cơ sở lý luận v Phơng pháp nghiên cứu
a. Cơ sở lý luận: Thực hiện Luận án này, nghiên cứu sinh dựa trên quan điểm
của chủ nghĩa Mác Lênin về xây dựng nhà nớc kiểu mới Nhà nớc xã hội chủ
nghĩa trong điều kiện đổi mới ở nớc ta. Dựa vào t tởng Hồ Chí Minh và quan
điểm của Đảng ta về xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân. Trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã phân tích
một số quan điểm khác nhau trong sách, báo pháp lý Việt Nam và nớc ngoài về
những vấn đề liên quan đến đối tợng nghiên cứu. Những luận điểm đợc phát triển
trong luận án đợc dựa trên các công trình nghiên cứu cơ bản của các nhà khoa học
trong và ngoài nớc, các báo cáo tổng hợp của các cơ quan chức năng về tình hình
thực thi nhiệm vụ của công chức nớc ta trong những năm gần đây.
b. Phơng pháp luận: Các phơng pháp đợc nghiên cứu sinh sử dụng trong
quá trình nghiên cứu là: phơng pháp luận Mác Lênin (chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật), phơng pháp so sánh
pháp luật, phơng pháp quy nạp và diễn dịch, phơng pháp phân tích và tổng hợp...
Trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã lý giải vấn đề nghĩa vụ, quyền và
trách nhiệm của công chức theo các quan điểm hệ thống, lịch sử, thực tiễn và trong
mối liên hệ với thực tế đời sống. Cụ thể là:
Thứ nhất, việc nghiên cứu đề tài luận án đợc dựa trên nguyên lý về mối quan hệ
thống nhất và tơng thích với nhau giữa nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức.
Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài luận án đợc dựa trên cơ sở thực tiễn là việc quy
định và thực hiện nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức; đặc biệt là những
biểu hiện của mối quan hệ giữa nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức.
Thứ ba, việc nghiên cứu đề tài luận án đợc đặt trong sự vận động, phát triển
mang tính lịch sử của vấn đề phù hợp với từng giai đoạn của đất nớc.
c. Phơng pháp cụ thể: Trên cơ sở phơng pháp luận, việc nghiên cứu đề tài
luận án có sử dụng các phơng pháp cụ thể nh: phơng pháp tổng hợp, so sánh,
phân tích

Một là, nghiên cứu đề tài luận án có tổng hợp các kết quả nghiên cứu của các
công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; kết quả phân tích về cơ sở lý
luận và thực tiễn về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức; kết quả phân tích
về mối quan hệ thống nhất và tơng thích giữa nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của
công chức;
Hai là, nghiên cứu đề tài luận án có so sánh các quan điểm, quy định pháp luật
của các nớc với Việt Nam về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức; so
sánh quy định giữa các văn bản pháp luật Việt Nam với nhau về vấn đề này;
Ba là, nghiên cứu đề tài luận án có sử dụng phổ biến phơng pháp phân tích
các nhận định khoa học, phân tích các văn bản pháp luật và các quy định về nghĩa vụ,
quyền và trách nhiệm của công chức cũng nh mối quan hệ giữa nghĩa vụ, quyền và
trách nhiệm của công chức; đặc biệt là những hạn chế, bất cập về vấn đề này.
3. Những điểm mới của luận án
Luận án này là công trình nghiên cứu chuyên sâu trong khoa học quản lý hành
chính Việt Nam, nghiên cứu tơng đối toàn diện và có hệ thống nghĩa vụ, quyền và
trách nhiệm của công chức trên cả bình diện lý luận và thực tiễn trong giai đoạn thực
hiện công cuộc cải cách hành chính, xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN hiện
nay. Điểm mới của luận án thể hiện trên các khía cạnh sau đây:
7
- Làm rõ khái niệm nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức trong mối
quan hệ tơng thích giữa chúng; đặt cơ sở lý thuyết cho việc xây dựng chế độ nghĩa
vụ, quyền và trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ. Trên cơ sở khái niệm
công vụ, nguyên tắc công vụ, phân loại công vụ, chất thực thi lợng công vụ; khái
niệm công chức, chất lợng công chức; các yếu tố nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm
của công chức Đa ra đợc các yêu cầu về quy định và tính tơng thích giữa các yếu
tố nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ.
- Đánh giá một cách tơng đối toàn diện các quy định pháp luật về nghĩa vụ,
quyền và trách nhiệm của công chức, cũng nh thực trạng thực hiện chế độ nghĩa vụ,
quyền và trách nhiệm của công chức trong quản lý công chức ở Việt Nam.
- Đề xuất những phơng hớng và giải pháp mới hoàn thiện chế độ về nghĩa

vụ, quyền và trách nhiệm công chức cho công tác quản lý công chức ở Việt Nam hiện
nay.
4. Kết cấu luận án
Luận án có bố cục nh sau: ngoài phần Mở đầu, Tổng quan, Kết luận, Danh
mục công trình, bài báo đã công bố của tác giả và Danh mục tài liệu tham khảo; nội
dung Luận án gồm 3 chơng, 11 mục.

Chơng I
Cơ sở lý luận về nghĩa vụ, quyền v trách nhiệm
của công chức nh nớc trong công vụ

1.1. công vụ Nh nớc
1.1.1. Khái niệm công vụ
Từ xuất phát điểm là nhằm quản lý xã hội, nhà nớc phải thực hiện những
công việc cần thiết, có thể thấy, xét về bản chất, công vụ là một loại công việc mà
Nhà nớc phải làm để thực hiện chức năng của Nhà nớc.
Thực tế, quá trình tìm hiểu về hoạt động công vụ cho ta thấy:
Thứ nhất, không phải mọi hoạt động của nhà nớc đều là hoạt động công vụ.
Thứ hai, tính cụ thể của công việc nhà nớc trong đó có hoạt động công vụ, là
không cố định mà luôn có sự biến đổi qua các thời kỳ, phụ thuộc vào nhận thức của
con ngời cũng nh thực trạng đời sống kinh tế - xã hội cụ thể.
Thứ ba, công vụ là hoạt động quản lý dạ trên trên cơ sở sử dụng quyền lực
nhà nớc. Nó đợc đảm bảo bằng quyền lực nhà nớc và sử dụng quyền lực nhà nớc
đó để thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nớc.
Từ những phân tích nói trên, tác giả Luận án xin mạnh dạn đề xuất một định
nghĩa về công vụ nh sau:
Công vụ là một bộ phận cơ bản của hoạt động nhà nớc, do các chủ thể có
thẩm quyền đợc pháp luật quy định tiến hành, mang tính chấp hành pháp luật,
nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trớc Nhà nớc, hớng đến mục tiêu quản lý
và phục vụ xã hội.

1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của công vụ
Nguyên tắc công vụ là những t tởng, quan điểm mang tính chỉ đạo, chi phối
quá trình thực thi công vụ. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, hoạt động công vụ phải
tuân thủ những nguyên tắc cơ bản sau:
1.1.2.1. Nhân danh công quyền
1.1.2.2. Công khai
1.1.2.3. Sáng tạo

×