Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ THANH THÙY

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Định hƣớng nghiên cứu
Mã số: 8380104

Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts. Phạm Quang Phúc
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thùy
Lớp: Cao học Luật, Khóa 27

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021




LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan: Luận v n n
t qu nghi n c u của ri ng tôi đư c th c
hi n ưới s hướng ẫn hoa học của Pgs.Ts. Phạm Quang Phúc, đ m o t nh
trung th c v tu n thủ c c qu đ nh v tr ch ẫn ch th ch t i i u tham h o Tôi
in ch u ho n to n tr ch nhi m v ời cam đoan n
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Thị Thanh Thùy


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT
BLHS

Bộ luật Hình s n m 2015 sửa đổi bổ sung n m 2017

BLTTHS

Bộ luật Tố tụng hình s n m 2015 sửa đổi bổ sung n m 2017

CQĐT

Cơ quan đi u tra

KSV


Kiểm sát viên

VKSND

Vi n kiểm sát nhân dân

VKS

Vi n kiểm sát


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. NHẬN THỨC LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA THEO LUẬT TỐ
TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ..................................................................................5
1.1. Nhận thức về kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự; nhiệm vụ,
quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự ...
................................................................................................................................ 5
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự của Viện
kiểm sát nhân dân ...............................................................................................5
1.1.2. Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát
điều tra án hình sự..............................................................................................8
1.1.3. Cơ sở của việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm
sát điều tra vụ án hình sự .................................................................................11
1.2. Quá trình phát triển của chế định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm
sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự ............................................ 17
1.2.1. Trước khi ban hành Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 ........................17
1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự 1988-2003 .............21
1.2.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự 2003 đến nay .........22

1.3. Quy định pháp luật của Bộ luật tố tụng hình sự một số nƣớc trên thế
giới về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra vụ án
hình sự .................................................................................................................. 23
1.3.1. Quy định của pháp luật Tố tụng hình sự Trung Quốc ...........................23
1.3.2. Quy định của pháp luật Tố tụng hình sự Liên bang Nga .......................27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................32
CHƢƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015
VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT VÀ THỰC TRẠNG
KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ ...........................................................33


2.1. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về nhiệm vụ, quyền hạn
của Viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự ................................... 33
2.1.1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra và lập hồ
sơ vụ án của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra ............................................................................................33
2.1.2. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu
cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh
người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật .......................................................36
2.1.3. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền điều tra .......................................37
2.1.4. Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp
luật trong việc khởi tố, điều tra khi cần thiết ...................................................38
2.1.5. Kiến nghị Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm trong việc khởi tố, điều tra .............38
2.1.6. Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng
ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật (khoản 8 Điều 166 BLTTHS) ................40
2.2. Thực tiễn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự ................................................................... 40
2.2.1. Kiểm sát khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, và không khởi tố phục vụ

hoạt động điều tra ............................................................................................40
2.2.2. Kiểm sát khám nghiệm hiện trưởng, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm
điều tra, giám định và định giá tài sản ............................................................44
2.2.3. Kiểm sát áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong quá trình điều tra vụ
án hình sự .........................................................................................................45
2.2.4. Kiểm sát tạm đình chỉ, đình chỉ điều tra và trả hồ sơ để điều tra bổ sung
..........................................................................................................................47
2.2.5. Công tác kiến nghị, yêu cầu của Viện kiểm sát trong hoạt động điều tra
..........................................................................................................................49
2.2.6. Hạn chế về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong hoạt động kiểm sát
điều tra vụ án hình sự và nguyên nhân ............................................................50


KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................55
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHI
KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ ...........................................................56
3.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về tăng cƣờng nhiệm vụ, quyền hạn
của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự .................. 56
3.2. Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra. .................................... 58
3.2.1. Tăng cường sự phối hợp giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra trong
hoạt động điều tra vụ án hình sự ......................................................................58
3.2.2. Đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực của Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
một cách có hiệu quả ........................................................................................61
3.2.3. Tăng cường cơng tác chỉ đạo điều hành, tổ chức tập huấn nghiệp vụ và
tổng kết rút kinh nghiệm ...................................................................................62
3.2.4. Nâng cao nhận thức tư tưởng về chế độ công tác của ngành kiểm sát và
đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động kiểm sát điều tra ...........................63
3.2.5. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quy định về nhiệm vụ, quyền hạn kiểm

sát hoạt động điều tra vụ án hình sự ................................................................65
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................68
KẾT LUẬN ..............................................................................................................69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong h thống c c cơ quan cấu thành bộ m nh nước, Vi n kiểm sát nhân
n (VKSND) đóng một vai trị rất quan trọng trong vi c duy trì trật t pháp luật,
b o v ch độ X c đ nh đư c tầm quan trọng của h thống cơ quan n Đ ng ta đã
chủ trương đổi mới tổ ch c và hoạt động của h thống cơ quan tư ph p trong đó có
VKSND Đ
một trong những chủ trương ớn v đ ng đắn của Đ ng đư c thể
hi n trong nhi u v n i n: Chỉ th 53-CT/TW ngày 21/3/2000 v một số công vi c
cấp bách của c c cơ quan tư ph p cần th c hi n trong n m 2000 Ngh quy t số
08/NQ/TW ngày 02/6/2005 v chi n ư c c i c ch tư ph p đ n n m 2020 m mục
ti u “
ng một n n tư ph p trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh,
b o v công lý, từng ước hi n đại, phục vụ nhân dân, phụng s Tổ quốc Vi t Nam
xã hội chủ nghĩa…” trong đó có u cầu nâng cao chất ư ng hoạt động v đ cao
trách nhi m của c c cơ quan v c n ộ tư ph p
Kiểm s t đi u tra các vụ án hình s là hoạt động của Vi n kiểm sát nhân dân
kiểm sát vi c tuân theo pháp luật của các chủ thể tham gia quan h pháp luật tố tụng
hình s ph t sinh trong giai đoạn đi u tra, nhằm đ m b o cho qu trình đi u tra vụ
n đư c th c hi n theo đ ng qu đ nh của pháp luật, b o đ m vi c đi u tra ph i
khách quan, toàn di n đầ đủ, chính xác; những vi phạm pháp luật trong quá trình
đi u tra ph i đư c phát hi n, khắc phục k p thời và xử lý nghiêm minh. Tuy nhiên,
khi kiểm s t đi u tra, Vi n kiểm sát cịn có quy n hạn v đồng thời là trách nhi m

kiểm sát vi c tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng như s tham gia của
người làm ch ng người b hại người phiên d ch, d ch thuật..v.v. vấn đ cho đ n
nay, Bộ luật TTHS vẫn chưa có những qu đ nh cụ thể, kh thi cho phép Vi n kiểm
sát ti n hành các hành vi tố tụng và ra các quy t đ nh tố tụng thích h p phục vụ mục
tiêu kiểm sát vi c tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng.
Đi u 166 Bộ luật tố tụng hình s n m 2015 sửa đổi bổ sung n m 2017 (sau
đ gọi tắt BLTTHS 2015) đặt trọng tâm vào vi c kiểm sát hoạt động đi u tra.
Trên th c t , trong những n m gần đ còn y ra nhi u vụ án oan sai, tồn đọng kéo
dài, lý do một phần cũng vì vi c kiểm sát từ h u đi u tra của Vi n kiểm s t chưa
đư c chặt chẽ và hi u qu . Chẳng hạn như nhi u vụ án kiểm s t vi n hông đ ra yêu
cầu đi u tra, mọi diễn bi n i n quan đ n vi c đi u tra ti p theo của đi u tra viên thì


2
KSV hầu như hông nắm đư c. Chỉ đ n khi vụ án k t th c đi u tra, chuyển hồ sơ
sang cho VKS để đ ngh truy tố thì hi đó KSV mới nghiên c u tồn bộ hồ sơ vụ án,
ti n h nh em ét đ nh gi c c t i i u, ch ng c mới phát hi n các vi phạm, thi u sót
của CQĐT hoặc thi u ch ng c quan trọng. Ngồi ra, cơng tác kiểm sát vi c tạm giữ,
tạm giam và các bi n ph p ng n chặn cưỡng ch khác còn nhi u hạn ch như tr ch
nhi m trong phê chuẩn giữ người trong trường h p khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, tạm
giam, bắt b can, b c o để tạm giam còn thấp; phê chuẩn quy t đ nh khởi tố b can và
các quy t đ nh tố tụng khác của CQĐT còn chủ quan, chủ y u d a vào hồ sơ của
CQĐT m thi u thẩm tra nên còn x y ra tình trạng bỏ lọt tội phạm…
Tác gi chọn đ tài “Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát
điều tra theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” nhằm tìm ra các hạn ch , bất cập còn
x y ra trên th c tiễn khi áp dụng Đi u 166 BLTTHS 2015 của Vi n kiểm sát nhân
dân khi kiểm s t đi u tra qua đó nhằm chỉ ra đư c ngu n nh n v đ ra các gi i
pháp nâng cao hi u qu kiểm s t đi u tra để hạn ch m c thấp nhất vi c tr hồ sơ
yêu cầu đi u tra bổ sung, nhất là các vụ án mang tính chất nghiêm trọng, ph c tạp
làm luận v n thạc sĩ có t nh cấp thi t c v lý luận và th c tiễn.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Để cụ thể hóa c c qu đ nh của pháp luật, ngành Kiểm s t nh n n đã
d ng Quy ch v công tác th c hành quy n công tố, kiểm sát kiểm sát vi c khởi tố,
đi u tra và truy tố (ban hành kèm theo Quy t đ nh số 111/QĐ-VKSTC ngày
17/4/2020 của Vi n trưởng Vi n kiểm sát nhân dân tối cao) trong đó ph n ánh rõ
nội dung, quy trình thời gian đối tư ng, công vi c… ph i th c hi n. Tuy nhiên,
ph i phân tích làm rõ KSV cần có những tác nghi p cụ thể như th n o để đạt đư c
chất ư ng, hi u qu của công tác kiểm s t đi u tra đ m b o cho vi c đi u tra
khách quan, tồn di n hơng để x y ra oan, sai. Do mỗi vụ n đ u có đặc điểm
riêng, mặt h c o đi u ki n th c t của từng đơn v nên Quy ch của ngành không
thể đ cập h t các tác nghi p cụ thể của Kiểm sát viên.
Trong khoa học pháp ý nước ta, vấn đ v kiểm s t đi u tra đã đư c nhi u
tác gi nghiên c u từ c c góc độ và với các m c độ khác nhau, v luận v n thạc sỹ,
có c c đ tài nghiên c u của các tác gi sau:
- Hồ Th Thanh Hương (2013) Hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình
sự của Viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở các số liệu của địa bàn Thành phố Hồ


3
Chí Minh), luận v n thạc sỹ Trường Đại học quốc gia Hà Nội. Tác gi tập trung
nghiên c u hoạt động kiểm s t đi u tra các vụ án hình s một cách có h thống,
ưới góc độ một quan h xã hội, quan h pháp luật để c đ nh rõ cơ sở pháp lý
cùng với th c trjang của hoạt động kiểm s t n
Tr n cơ sở đó tìm ra gi i pháp
khắc phục như c điểm ph t hu ưu điểm để góp phần nâng cao chất ư ng hi u
qu công tác kiểm s t đi u tra t ng cường n ng c hoạt động hi u qu cho VKS
trong công tác phòng, chống tội phạm.
- Giáp Th Nhung (2015), Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong giai
đoạn điều tra án hình sự, Luận v n thạc sỹ Trường Đại học Luật Hà Nội. Tác gi
tập trung vào nghiên c u những k t qu đạt đư c nhưng hạn ch , bất cập qua

những hoạt động của Vi n kiểm s t trong qu trình đi u tra vụ án hình s cũng như
đưa ra một số ki n ngh , gi i pháp góp phần nâng cao hi u qu hoạt động của Vi n
kiểm s t trong đi u tra vụ án hình s .
Đ nh gi chung v c c cơng trình đã đư c cơng bố có nội ung đ cập đ n
vấn đ kiểm s t đi u tra và một số kinh nghi m th c tiễn cũng như những gi i pháp
nâng cao vi c kiểm s t đi u tra các vụ án hình s . Tuy nhiên, các cơng trình trên
vi t d a trên Bộ luật tố tụng hình s n m 2003 Từ khi BLTTHS 2015 có hi u l c,
những nhi m vụ, quy n hạn mới v kiểm s t đi u tra của Viên kiểm s t đư c quy
đ nh và áp dụng thì cũng còn y ra nhi u bất cập, nhi u vấn đ lý luận quan trọng
còn b bỏ ngỏ.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm rõ những vấn đ lý luận, pháp lý v nhi m vụ, quy n hạn của Vi n kiểm
sát khi kiểm s t đi u tra đồng thời kh o sát làm rõ th c trạng hoạt động của Vi n
kiểm sát trong kiểm s t đi u tra, từ đó chỉ ra những bất cập hạn ch đ xuất ki n
ngh và gi i pháp nhằm nâng cao hi u qu hoạt động của Vi n kiểm sát trong kiểm
s t đi u tra.
Để đạt đư c mục đ ch nghi n c u trên, nhi m vụ nghiên c u đặt ra là:
- Làm rõ những vấn đ lý luận, pháp lý v nhi m vụ, quy n hạn của Vi n
kiểm sát khi kiểm s t đi u tra các vụ án hình s theo luật tố tụng hình s Vi t Nam;
- Kh o sát th c trạng hoạt động kiểm s t đi u tra, tìm ra những hạn ch và
bất cập v th c hi n nhi m vụ, quy n hạn của Vi n kiểm sát khi kiểm s t đi u tra;
- Nghiên c u kinh nghi m của pháp luật một số nước v kiểm s t đi u tra;


4
- Đ xuất ki n ngh , gi i pháp nhằm nâng cao hi u qu hoạt động của VKS
kiểm s t đi u tra vụ án hình s .
4. Đối tƣợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tư ng nghi n c u của uận v n
sát khi kiểm s t đi u tra vụ án hình s ”


“Nhi m vụ, quy n hạn của Vi n kiểm

Phạm vi nghiên c u của luận v n những vấn đ lý luận và th c tiễn v
nhi m vụ, quy n hạn của Vi n kiểm sát khi kiểm s t đi u tra theo Luật tố tụng hình
s Vi t Nam n m 2015
V đ a bàn nghiên c u: nghiên c u trên phạm vi c nước; thời gian nghiên
c u: từ n m 2015 đ n n m 2020
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Phương ph p uận: đ t i n đư c nghiên c u tr n cơ sở phương ph p uận
của chủ nghĩa M c – L nin v tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm chủ trương
chính sách của Đ ng v Nh nước ta v hoạt động kiểm s t đi u tra trong đi u tra
các vụ án hình s .
Đ t i i n quan đ n nhi m vụ, quy n hạn của Vi n kiểm sát khi kiểm sát
đi u tra n n phương ph p chủ y u đư c sử dụng trong luận v n n
phương ph p
phân tích tổng h p phương ph p thống kê hình s ; phương ph p so s nh: đư c tác
gi sử dụng để làm rõ những điểm giống và khác nhau giữa BLTTHS Vi t Nam với
luật tố tụng hình s của một số quốc gia (Liên bang Nga, Trung Quốc); phương
pháp chuy n gia phương ph p ã hội học v phương ph p nghi n c u chọn lọc.
Trong quá trình nghiên c u c c phương ph p n đư c vận dụng một cách linh hoạt
v đan en ẫn nhau để tạo ra k t qu nghiên c u.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t luận, Luận v n gồm 03 chương:
Chương 1: Nhận th c lý luận, pháp lý v nhi m vụ, quy n hạn của Vi n kiểm
sát khi kiểm s t đi u tra theo Luật tố tụng hình s Vi t Nam
Chương 2: Qu đ nh của Bộ luật Tố tụng hình s n m 2015 v nhi m vụ,
quy n hạn của Vi n kiểm sát và th c trạng kiểm s t đi u tra vụ án hình s
Chương 3: Gi i pháp và ki n ngh nâng cao hi u qu th c hi n nhi m vụ,
quy n hạn của Vi n kiểm sát nhân dân khi kiểm s t đi u tra vụ án hình s



5
CHƢƠNG 1
NHẬN THỨC LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1. Nhận thức về kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự; nhiệm vụ,
quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự của
Viện kiểm sát nhân dân
1.1.1.1. Khái niệm
Hi n ph p 2013 qu đ nh quy n l c nh nước có s phân cơng phối h p,
kiểm sốt giữa c c cơ quan nh nước trong vi c th c hi n các quy n lập pháp, hành
ph p tư ph p v đ u có chung một nguồn gốc thống nhất là của Nhân dân, do Nhân
dân, vì Nhân dân. Quy n kiểm sát nằm một phần trong quy n l c nhân dân, xét v
b n chất của quy n l c thì nhân dân khơng tr c ti p th c hi n quy n l c của mình
mà ủy quy n Nh nước thay mình th c hi n, tất y u n y sinh v cũng đòi hỏi
ch nh đ ng v t nhiên là quy n l c nh nước đư c kiểm s t Tư tưởng quy n l c
nhân dân trong Hi n ph p nước ta thừa nhận nhân dân nắm giữ quy n kiểm sốt,
nhân dân khơng giao tất c quy n l c của mình cho nh nước mà ủy quy n cho nhà
nước th c hi n quy n l c và ki m soát quy n l c đó
Thuật ngữ „ iểm sát hoạt động tư ph p” đư c xuất hi n trong c c v n i n
của Đ ng như Ngh quy t Đại hội Đ ng lần th IX, Ngh quy t số 08 ngày
02/01/2002 của Bộ Chính tr v đặc bi t đư c qu đ nh tại Đi u 107 Hi n ph p n m
2013 và Luật tổ ch c VKSND n m 2014 như vậ theo quan điểm chung trước h t
cần ph i khẳng đ nh kiểm sát hoạt động tư ph p ch c n ng hi n đ nh của Vi n
kiểm sát. Kiểm sát hoạt động tư ph p một dạng giám sát của Nh nước v tư
ph p đ
hoạt động mang tính quy n l c nh nước, do Quốc hội giao cho Vi n

kiểm sát nhằm mục đ ch o đ m pháp ch trong hoạt động tư ph p
s giám sát
tr c ti p các hoạt động cụ thể của c c cơ quan tư ph p v c c cơ quan đư c giao
một số thẩm quy n tư ph p trong qu trình ti n hành tố tụng. Mục đ ch nhằm phát
hi n k p thời và loại trừ vi phạm pháp luật của c c cơ quan ti n hành tố tụng người
ti n hành tố tụng v người tham gia tố tụng; hiểu theo cách khác, mục đ ch của
kiểm sát hoạt động tư ph p là nhằm đ m b o pháp ch của hoạt động tư ph p đư c
th c thi một cách thống nhất đ ng ph p uật.


6
Theo tinh thần của Đi u 367 BLHS vi c kiểm sát hoạt động tư ph p trong
tố tụng hình s của Vi n kiểm sát nhân dân là vi c kiểm sát các hoạt động tố tụng
và thi hành án. Ngồi ra, q trình hoạt động tư ph p c c cơ quan ti n hành tố
tụng còn đư c pháp luật trao thẩm quy n áp dụng các bi n ph p cưỡng ch tố tụng
(bắt, tạm giữ, tạm giam…) Những sai sót, vi phạm trong hoạt động tư ph p n
có kh n ng ẫn đ n những thi t hại không thể ù đắp đư c. Do vậy, hoạt động tư
pháp ph i ch u s kiểm tra, giám sát của nhi u cơ ch khác nhau bao gồm c cơ
ch t kiểm tra bên trong h thống v cơ ch giám sát bên ngoài h thống cơ ch
tr c ti p và giám sát. Vi n kiểm sát với ch c n ng iểm sát hoạt động tư ph p
cơ ch gi m s t tư ph p hi u qu và bổ tr hi u qu nhất cho ch c n ng th c hành
quy n cơng tố.
Trong ĩnh v c hình s , vi c b o đ m cho các hoạt động đi u tra vụ án hình
s đ ng với pháp luật là một nhu cầu h t s c cần thi t trong quá trình c i c ch tư
pháp hi n nay. K thừa ch c n ng iểm s t theo qu đ nh của Hi n pháp và các
Luật tổ ch c Vi n kiểm sát nhân dân, kiểm sát hoạt động tư ph p nói chung v iểm
sát hoạt động tư ph p hình s nói riêng ti p tục là một trong hai ch c n ng Hi n
đ nh giao cho Vi n kiểm sát nhân dân. Các hoạt động mang tính quy n l c này liên
quan đ n quy n con người thậm chí sinh mạng con người, quy n và l i ích h p
pháp của cơng dân, của tổ ch c… Để các hoạt động gi i quy t vụ n đạt hi u qu

cao, tránh lạm quy n thì yêu cầu đặt ra ph i có s kiểm sát hoạt động đi u tra, truy
tố, xét xử và thi hành án. Chủ thể chung của kiểm sát hoạt động tư ph p trong ĩnh
v c hình s là VKS có thẩm quy n theo Đi u 166 BLTTHS 2015; trên th c t , th c
hi n qu đ nh của Đi u 411 Đi u 422 Đi u 166 BLTTHS 2015, chủ thể của hoạt
động kiểm sát hoạt động tư ph p Vi n trưởng, Phó Vi n trưởng và Kiểm sát viên
VKS có thẩm quy n. Nội dung kiểm sát hoạt động tư ph p
iểm tra và giám sát
mọi hoạt động của các cơ quan tư ph p v c c cơ quan đư c giao nhi m vụ th c
hi n một số hoạt động tư ph p trong qu trình đi u tra, truy tố, xét xử và thi hành án
hình s và các hoạt động tư ph p h c theo qu đ nh của pháp luật. Công tác kiểm
sát các hoạt động tư ph p trong ĩnh v c hình s là một khía cạnh của ch c n ng
Hi n đ nh đư c phân công cho VKSND gắn li n với ĩnh v c hình s , tố tụng hình
s là các công tác kiểm sát vi c tuân theo pháp luật trong đi u tra vụ án hình s ,
kiểm sát vi c tuân theo pháp luật trong xét xử vụ án hình s . Hình th c thể hi n
1
2

Đi u 41. Nhi m vụ, quy n hạn và trách nhi m của Vi n trưởng, Phó Vi n trưởng Vi n kiểm sát
Đi u 42. Nhi m vụ, quy n hạn và trách nhi m của Kiểm sát viên


7
ch c n ng iểm sát hoạt động tư ph p qu t đ nh, ki n ngh , yêu cầu do Vi n
trưởng hoặc Phó Vi n trưởng VKS có thẩm quy n khi th c hi n kiểm sát hoạt động
tư ph p tr c ti p tại c c cơ quan tư ph p theo qu đ nh của pháp luật hoặc khi xử lý
các vi phạn nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình s .
Như vậy, kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự là hoạt động của
VKSND tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thể tham gia quan
hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh trong giai đoạn điều tra, nhằm đảm bảo cho
quá trình điều tra vụ án được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm

việc điều tra phải khách quan, tồn diện, đầy đủ, chính xác; những vi phạm pháp
luật trong quá trình điều tra phải được phát hiện, khắc phục kịp thời và xử lý
nghiêm minh.
1.1.1.2. Đặc điểm hoạt động kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự của
Viện kiểm sát nhân dân
Một là, b n chất hoạt động kiểm s t đi u tra (KSĐT) vụ án hình s của
VKS đó
iểm sát vi c tn theo pháp luật đối với các hoạt động tư ph p của
CQĐT v c c cơ quan h c đư c giao nhi m vụ ti n hành một số hoạt động đi u
tra trong quá trình gi i quy t vụ án hình s (VAHS). Hoạt động KSĐT với tính
chất là một ch c n ng cơ n của VKS thì hoạt động đó có n chất pháp lý là
kiểm tra t nh có c n c và tính h p pháp các hoạt động tố tụng hình s đư c th c
hi n bởi CQĐT v c c cơ quan h c đư c giao ti n hành một số hoạt động đi u
tra VAHS nhằm b o đ m vi c đi u tra đ ng người đ ng tội đ ng ph p uật,
hông để lọt tội phạm v hông m oan người vô tội. Kiểm sát hoạt động đi u tra
vụ án hình s đư c biểu hi n trong th c t khi th c hi n các hoạt động đi u tra cụ
thể như: Hỏi cung b can; lấy lời khai của người làm ch ng và những người tham
gia tố tụng; khám xét (khám người, khám chỗ ở đ a điểm, chỗ làm vi c); thu giữ
thư t n đi n t n ưu i n ưu phẩm tại ưu đi n; khám nghi m (khám nghi m
hi n trưởng, khám nghi m tử thi); xem xét dấu v t trên thân thể; th c nghi m đi u
tra; trưng cầu gi m đ nh...Mọi hoạt động đi u tra ph i tuân theo pháp luật, ti n
hành khách quan, tôn trọng s thật, hoạt động đi u tra một cách toàn di n v đầy
đủ nhằm nhanh chóng phát hi n, chính xác mọi hành vi phạm tội, làm rõ ch ng c
c đ nh có tội và ch ng c
c đ nh vơ tội, tình ti t t ng nặng, gi m nhẹ trách
nhi m hình s ngu n nh n đi u ki n phạm tội và những tình ti t khác có ý
nghĩa đối với vi c gi i quy t vụ án.


8

Hai là, Vi n kiểm sát nhân dân th c hi n kiểm sát hoạt động đi u tra vụ án
hình s thơng qua hai phương th c là kiểm sát tr c ti p và kiểm sát gián ti p hoạt
động đi u tra. Vi c kiểm sát tr c ti p hoạt động đi u tra vụ án có thể thơng qua các
hoạt động như Kiểm sát viên kiểm sát tr c ti p họat động của Đi u tra viên trong
vi c ti n hành thu thập tài li u, ch ng c (khám nghi m hi n trường, khám hi n tử
thi, th c nghi m đi u tra, hỏi cung b can, nhận dạng đối chất…) đ m b o đư c
tuân thủ theo đ ng trình t m BLTTHS qu đ nh, các ch ng c thu thập đư c đ m
b o tính khách quan, chính xác. Vi c kiểm sát gián ti p hoạt động đi u tra thông
qua Kiểm sát viên ti n hành nghiên c u hồ sơ t i i u, ch ng c o CQĐT đã ti n
hành các hoạt động đi u tra thu thập (biên b n đối chất, nhận dạng; biên b n khám
xét; biên b n th c nghi m đi u tra…) đ m b o các tài li u này ph i đ ng theo hình
th c, thẩm quy n, trình t , thủ tục o BLTTHS qu đ nh.
Ba là, Vi n kiểm sát với tư c ch chủ thể duy nhất đư c Nh nước giao
ch c n ng iểm sát hoạt động tư ph p; trong hoạt động đi u tra, Vi n kiểm sát có
trách nhi m kiểm sát vi c tuân theo pháp luật đối với hoạt động của Cơ quan đi u
tra trong th c hi n đ ng c c qu đ nh pháp luật v đi u tra vụ án; những vi phạm
pháp luật trong qu trình đi u tra ph i đư c phát hi n; khắc phục k p thời và xử lý
nghi m minh để loại trừ những hành vi vi phạm pháp luật. Kiểm sát hoạt động
đi u tra với mục đ ch nhằm b o đ m cho hoạt động đi u tra vụ n đư c ti n
h nh đ ng theo ph p uật, công bằng, công lý; gi i quy t vụ n ch nh c đ ng
người đ ng tội.
Bốn
đối tư ng của kiểm sát hoạt động đi u tra vụ án hình s là vi c tuân
theo pháp luật của cơ quan đi u tra cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số
hoạt động đi u tra, những người có thẩm quy n trong hoạt động đi u tra và những
người tham gia tố tụng khác.
1.1.2. Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm
sát điều tra án hình sự
Thuật ngữ “nhi m vụ” đư c hiểu : “công vi c ph i làm, ph i gánh
v c” ha “công vi c ph i làm vì một mục đ ch v trong một thời gian nhất đ nh”4.

Theo cách gi i th ch n
“nhi m vụ” nói chung cơng vi c mang tính chất bắt
buộc đối với chủ thể ph i th c hi n, nhi m vụ của một chủ thể xuất phát từ tư
3

3
4

Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2010), Đại từ điển tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tr.1384
Hồng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Vi n ngôn ngữ học NXB Đ Nẵng, Hà Nội-Đ Nẵng, tr.1424


9
cách chủ thể trong quan h xã hội mà chủ thể đó tham gia v đư c pháp luật quy
đ nh Do đó có thể hiểu rằng nhi m vụ của VKSND là hoạt động cụ thể của VKS
trong một thời gian nhất đ nh nhằm th c hi n ch c n ng nhi m vụ của ng nh để
cùng th c hi n nhi m vụ chung của c bộ m Nh nước tr n cơ sở qu đ nh của
Hi n pháp và pháp luật, .
Thuật ngữ “qu n hạn” theo Từ điển Ti ng Vi t đư c hiểu “qu n đư c xác
đ nh v nội dung, phạm vi, m c độ” hoặc : “qu n theo cương v , ch c vụ cho
phép”5 hay theo Từ điển Luật học, Vi n ngôn ngữ học (2006) gi i nghĩa qu n hạn
của một cơ quan tổ ch c hoặc c nh n đư c c đ nh theo phạm vi nội ung ĩnh
v c hoạt động, cấp và ch c vụ, v trí cơng tác và trong phạm vi không gian, thời gian
nhất đ nh theo qu đ nh của pháp luật. Trong khoa học pháp lý, quy n hạn với cơ
quan, tổ ch c trong bộ m Nh nước hoặc của người có thẩm quy n của cơ quan tổ
ch c đó n gắn li n với nhau và là quy n quy t đ nh gi i quy t công vi c trong
phạm vi, nhi m vụ của người có thẩm quy n của cơ quan tố ch c đó Như vậy. có thể
hiểu quy n hạn của VKSND là quy n cho phép VKS đư c th c hi n công vi c trong
giới hạn chun mơn, ch c vụ, v trí công tác theo qu đ nh của pháp luật.
Trong hoạt động tố tụng nói chung và trong tố tụng hình s nói riêng, pháp

luật n qu đ nh nhi m vụ đi đôi với quy n hạn, tạo thành mối liên k t vững chắc
m c n c để VKS th c hi n ch c n ng công vi c “Nhi m vụ” v “qu n hạn”
của VKS có mối quan h bi n ch ng thống nhất, chặt chẽ không thể tách rời. B n
thân trong nhi m vụ ch a đ ng quy n hạn nhất đ nh để VKS th c hi n nhi m vụ đó
v ngư c lại để VKS sử dụng quy n hạn thì VKS đã đư c pháp luật qu đ nh cho
nhi m vụ nhất đ nh để gi i quy t vụ án một cách nhanh chóng, chính xác. Mối quan
h giữa nhi m vụ và quy n hạn của Vi n kiểm sát trong kiểm s t đi u tra vụ án hình
s cũng hơng ngoại l . Mối quan h n có ý nghĩa trong th c tiễn lẫn trong lý
luận, VKS sử dụng đ ng qu n hạn theo nhi m vụ đ ng đối tư ng đ ng mục đ ch
sẽ giúp phát huy tối đa hi u qu hoạt động.
Trong giai đoạn đi u tra vụ án hình s , Vi n kiểm sát th c hi n ch c n ng
kiểm s t đi u tra nằm đ m b o cho vi c truy c u trách nhi m hình s đối với người
th c hi n hành vi phạm tội có c n c v đ ng ph p uật. Xuất phát từ ch c n ng
kiểm s t đi u tra vụ án hình s đưa ra h i ni m nhi m vụ và quy n hạn của VKS
trong kiểm s t đi u tra vụ án hình s như sau:
5

Vi n ngôn ngữ học (1999), Đại từ điển tiếng Việt, tr. 1253


10
Nhiệm vụ của Viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra là hệ thống những hoạt
động mà Viện kiểm sát phải tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện
chức năng kiểm sát điều tra để đảm bảo cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối
với người đã thực hiện hành vi phạm tội có căn cứ và đúng pháp luật.
Quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự là hệ thống
những quyền năng pháp lý được pháp luật quy định mà Viện kiểm sát được làm để
kiểm sát điều tra nhằm đảm bảo cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với
người đã thực hiện hành vi phạm tội có căn cứ và đúng pháp luật.
Nhi m vụ, quy n hạn của Vi n kiểm sát khi kiểm s t đi u tra vụ án hình s

đư c qu đ nh tại Đi u 166 BLTTHS 2015. So với Đi u 113 BLTTHS 2003 Đi u
116 BLTTHS 2015 t ng 04 ho n và có nhi u điểm đổi mới trong qu đ nh nhi m
vụ, quy n hạn của Vi n kiểm sát khi kiểm s t đi u tra vụ án hình s Xu hướng đổi
mới cơ n là rõ ràng, cụ thể hơn: ổ sung đối tư ng kiểm s t đi u tra c c cơ
quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số hoạt động đi u tra; qu đ nh cụ thể hơn
quy n yêu cầu, ki n ngh xử lý vi phạm pháp luật của VKS đối với người tham gia
tố tụng; Vi n kiểm sát có quy n yêu cầu CQĐT v cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n
hành một số hoạt động đi u tra cung cấp tài li u i n quan để kiểm sát vi c tuân
theo pháp luật trong vi c khởi tố đi u tra khi cần thi t; bổ sung quy n yêu cầu Thủ
trưởng CQĐT cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số hoạt động đi u tra
tha đổi Đi u tra viên, Cán bộ đi u tra; bổ sung qu đ nh có “t nh mở” v nhi m vụ,
quy n hạn khác trong kiểm s t đi u tra theo qu đ nh của BLTTHS.
BLTTHS 2015 cơ n đã
thừa qu đ nh của BLTTHS 2003 v trách
nhi m của CQĐT cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số hoạt động đi u tra
trong vi c th c hi n các yêu cầu, quy t đ nh của VKS Qu đ nh này là phù h p với
vai trò, trách nhi m của c c cơ quan ti n hành tố tụng hình s theo tinh thần Hi n
ph p v qu đ nh của Luật tổ ch c VKSND n m 2014 VKS có tr ch nhi m phê
chuẩn quy t đ nh vi c áp dụng các bi n pháp hạn ch quy n con người, quy n công
n; đồng thời ph i ch u trách nhi m v những oan, sai do quy t đ nh của mình gây
ra. Do vậy, v nguyên tắc, mọi yêu cầu, quy t đ nh của VKS ph i đư c CQĐT cơ
quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số hoạt động đi u tra th c hi n đầ đủ
(Đi u 167 BLTTHS 20156).
Đi u 167. Trách nhi m của Cơ quan đi u tra cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số hoạt động đi u
tra trong vi c th c hi n yêu cầu, quy t đ nh của Vi n kiểm s t trong giai đoạn đi u tra
6


11
1.1.3. Cơ sở của việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi

kiểm sát điều tra vụ án hình sự
1.1.3.1. Cơ sở lý luận
Khác với giai đoạn truy tố, xét xử hi m cơ quan ti n hành tố tụng đã có hồ sơ
vụ án hình s
c đ nh tội phạm v người phạm tội, ở giai đoạn đi u tra Cơ quan đi u
tra vừa ph i thu thập ch ng c , tài li u, vừa lập hồ sơ vụ án, nên hi n hữu kh n ng ỏ
lọt tội phạm Đ cũng giai đoạn ti m ẩn ngu cơ m phạm quy n con người, vì
th , rất cần có hoạt động kiểm sát vi c tuân theo pháp luật trong giai đoạn đi u tra của
Vi n kiểm sát và các hình th c giám sát khác. Vì vậy, s ra đời của các ch đ nh liên
quan đ n kiểm s t đi u tra đòi hỏi tất y u v h ch quan tr n cơ sở nhu cầu th c tiễn
gi i quy t vụ án hình s đư c hình thành trên n n t ng lý luận phù h p, vững chắc7.
Vấn đ v nhi m vụ, quy n hạn của c c cơ quan c nh n ti n hành tố tụng và
người tham gia tố tụng đã v đang đư c nhận th c v đư c th c hi n một cách khác
nhau mà k t qu của nó là vi c ti p nhận và xử lý vấn đ nhi m vụ, quy n hạn và
mối quan h giữa các ch c n ng tố tụng chưa thật h p lý và khoa học đòi hỏi ph i
“nhận th c đ ng đắn đầ đủ các ch c n ng tố tụng cơ sở để c đ nh v trí, vai
trị và phạm vi của từng ch c n ng trong s vận hành của tố tụng hình s ph n đ nh
rõ ràng và h p lý ch c n ng nhi m vụ, quy n hạn của c c cơ quan tố tụng hình s ,
các cá nhân th c hi n ch c n ng tố tụng, góp phần khắc phục tình trạng chồng chéo
ch c n ng”8. Các ch c n ng tố tụng bao gồm nhi u y u tố h p th nh chưa có s
thống nhất và còn nhi u quan điểm khác nhau v vấn đ này. Nhìn chung, các nhận
th c khác nhau v ch c n ng của tố tụng có thể chia làm 03 nhóm: một là, coi ch c
n ng tố tụng hình s chính là những hướng hoạt động chính, gồm ch c n ng uộc
tội, bào chữa, xét xử; hai là, coi ch c n ng tố tụng hình s chính là những đ nh
hướng hoạt động của các chủ thể trong tố tụng hình s , quy t đ nh đ a v pháp lý
của các chủ thể, gồm: buộc tội, bào chữa, kiểm sát vi c tuân theo pháp luật, xét xử,
đi u tra…; a
c c ý i n đ u có điểm chung đó “ch c n ng tố tụng hình s là
những phương hướng lớn cơ n nhằm ph n đ nh các hoạt động trong ĩnh v c tố
tụng hình s của các chủ thể khác nhau, trong những phạm vi nhất đ nh tr n cơ sở

phù h p với nội dung, mục đ ch qu n v nghĩa vụ của các bên tham gia tố tụng”
Phạm Hồng H i (2011) “B n v ch c n ng iểm sát hoạt động tư ph p của Vi n kiểm s nh n
Nh nước và Pháp luật, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, ngày 27 - 28 th ng 4 n m 2011 H Nội
8
Lê Ti n Ch u (2003) “Một số vấn đ v ch c n ng uộc tội” Tạp chí khoa học pháp lý, (tr.3)
7

n” Vi n


12
Coi ch c n ng tố tụng hình s là tổng h p tất c ch c n ng của các chủ thể ti n
hành tố tụng, gồm: ch c n ng của CQĐT ch c n ng của VKS, ch c n ng của Tòa
án. Các ch c n ng cơ n trong TTHS tu độc lập nhưng giữa chúng có mối liên h
bổ tr với nhau. Có ba ch c n ng cơ n trong TTHS là: ch c n ng uộc tội, ch c
n ng o chữa và ch c n ng ét ử.
Buộc tội là một trong những ch c n ng cơ n trong tố tụng hình s , hình
th c buộc tội nh n anh Nh nước (nhân danh quy n l c công) giữ vai trò là khâu
khởi động của hoạt động tố tụng. Chính vì vậy, ch c n ng uộc tội cịn đư c gọi là
ch c n ng cơng tố, là ch c n ng ri ng của VKS9.
Hơn nữa, ch c n ng iểm sát và th c hành quy n công tố trong giai đoạn
đi u tra luôn có mối quan h chặt chẽ, gắn bó hữu cơ v i n ch ng với nhau.
Nhi m vụ của hoạt động này làm ti n đ cho nhi m vụ cho hoạt động ia v ngư c
lại hai ĩnh v c này song song tồn tại từ khi khởi tố vụ n đ n khi k t thúc vi c đi u
tra và Vi n kiểm sát ra quy t đ nh truy tố. N u làm tốt nhi m vụ th c hành quy n
công tố sẽ hỗ tr đắc l c cho kiểm s t đi u tra th c hi n vai trị của mình như tạo
đi u ki n cho kiểm s t đi u tra ti p cận các bi n ph p đi u tra, k p thời phát hi n,
khắc phục vi phạm pháp luật v tố tụng; ngư c lại, làm tốt nhi m vụ kiểm s t đi u
tra sẽ giúp cho công tác th c hành quy n công tố phát huy vai trị trong q trình tố
tụng như o đ m vi c khởi tố, yêu cầu khởi tố, quy t đ nh áp dụng tha đổi, hủy

bỏ các bi n ph p ng n chặn, hủy các quy t đ nh trái pháp luật của Cơ quan đi u tra
một c ch có c n c đ ng ph p uật. Vì th mơ hình cơ quan iểm sát với ch c
n ng hông chỉ thuần t
cơ quan uộc tội mà bổ sung ch c n ng ph t hi n và
yêu cầu khắc phục, xử lý vi phạm trong quá trình gi i quy t đặc bi t trong giai
đoạn đi u tra đòi hỏi tất y u và khách quan.
Vi n kiểm sát là một h thống cơ quan nh nước có các nguyên tắc tổ ch c
và hoạt động đặc thù, có v tr độc lập trong bộ m nh nước10. H thống tư ph p
ở góc độ chung nhất đư c nhìn nhận như
ộ phận h p thành quan trọng của h
11
thống kiểm tra, kiểm sốt xã hội để duy trì và b o v kỷ cương trật t xã hội
Hoàng Th Sơn (2004) “Th c hành quy n công tố và kiểm sát vi c tuân theo pháp luật trong tố tụng hình
s của Vi n kiểm s t” Tạp chí luật học, (tr.67)
10
Phạm Hồng Qu n (2012) “V ch c n ng v nhi m vụ của Vi n kiểm s t nh n n trong giai đoạn đi u tra
các vụ án hình s ” Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí khoa học Luật học, 28 (186-198)
11
Đ o Tr Úc (2010) “Một số vấn đ cơ n của h thống tư ph p cơ quan tư ph p hoạt động tư ph p hoạt
động xét xử trong bối c nh c i c ch tư ph p ở Vi t Nam hi n na ” Kỷ yếu Hội thảo “C i c ch tư ph p v
xây d ng Nh nước pháp quy n xã hội chủ nghĩa Vi t Nam” Bộ Tư pháp
9


13
tr n cơ sở pháp luật và các nguyên tắc pháp lý. Vi n kiểm sát với v trí, ch c n ng
của mình có nhi m vụ b o v quy n con người ng n chặn vi phạm quy n con
người, phát hi n vi phạm, khôi phục quy n, l i ích b vi phạm, yêu cầu áp dụng
bi n pháp loại trừ ngu n nh n v đi u ki n vi phạm. Hoạt động của Vi n kiểm
sát trong tố tụng hình s đặc bi t giai đoạn đi u tra ph n ánh rõ nét nhất điển

hình nhất vai trị này. Kiểm sát hoạt động tư ph p trong đó hoạt động kiểm sát
đi u tra đư c nhìn nhận như một đặc trung của mơ hình Vi n kiểm sát. Ch c
n ng iểm s t đi u tra vừa đóng vai trị ph t hi n, xử lý tội phạm, vừa góp phần
nâng cao hi u qu hoạt động c c cơ quan tố tụng nói riêng và h thống cơ quan
Nh nước nói chung. K t qu kiểm s t đi u tra của Vi n kiểm sát trong thời giam
qua đã ch ng minh rằng trong h thống c c cơ ch kiểm tra, giám sát trong hoạt
động đi u tra vụ án hình s hi n nay ở nước ta thì hơng có cơ ch gi m s t đi u
tra nào hữu hi u và có hi u qu hơn ti p tục u trì v t ng cường ch c n ng
kiểm sát vi c tuân theo pháp luật trong hoạt động đi u tra của Vi n kiểm s t Hơn
nữa, th c t cũng đã ch ng minh, mơ hình Vi n kiểm sát gắn với ch c n ng iểm
s t như hi n tại là mơ hình có nhi u kh n ng phòng ngừa, và chủ động trong đấu
tranh chống tội phạm, có kh n ng ng n chặn r n đe tội phạm cao đ m b o s
trong sạch h ch quan đ ng ph p uật của c một giai đoạn tố tụng quan trọng
n n có t c động tr c ti p đ n hi u qu phòng chống tội phạm12. K t qu hoạt động
kiểm s t đi u tra là kênh thông tin quan trọng cho Vi n kiểm sát th c hi n ch c
n ng công tố ng n chặn hậu qu của tội phạm một cách k p thời cũng như ử lý
nghiêm khắc các hành vi vi phạm từ chính các chủ thể ti n hành tố tụng trong quá
trình gi i quy t vụ án hình s .
1.1.3.2. Cơ sở pháp lý
Mỗi cơ quan Nh nước đư c pháp luật qu đ nh ch c n ng nhất đ nh để
th c hi n quy n l c nh nước thống nhất. Theo Kho n 1 Đi u 107 Hi n ph p n m
2013 “Vi n kiểm sát nhân dân th c hành quy n công tố và kiểm sát hoạt động tư
ph p” Luật tổ ch c VKSND n m 2014 đã cụ thể hóa qu đ nh trên tại kho n 1
Đi u 2: “Vi n kiểm s t nh n n cơ quan th c hành quy n công tố, kiểm sát
hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t Nam” Đ đư c coi
là vấn đ c n n xuyên suốt toàn bộ hoạt động của h thống cơ quan VKS đồng
Nguyễn Hịa Bình (2016) “X
ng ngành kiểm sát nhân dân trong sạch, vững mạnh Nơi gửi trọn ni m
tin công ý” NXB Qu n đội nhân dân, Hà Nội
12



14
thời thể hi n b n chất trong hoạt động của VKS nước ta. Tại Đi u 20 Bộ luật tố
tụng hình s có qu đ nh v trách nhi m th c hành quy n công tố và kiểm sát vi c
tuân theo pháp luật của VKSND: “Vi n kiểm sát th c hành quy n công tố và kiểm
sát vi c tuân theo pháp luật trong tố tụng hình s , quy t đ nh vi c buộc tội người
phạm tội, pháp nhân phạm tội, vi phạm pháp luật đ u ph i đư c phát hi n và xử lý
k p thời, nghiêm minh, vi c khởi tố đi u tra, truy tố, xét xử thi h nh n đ ng
người đ ng tội đ ng ph p uật hông để lọt tội phạm v người phạm tội, pháp
nhân phạm tội hông m oan người vô tội” Khi th c hi n ch c n ng kiểm sát
vi c tuân theo pháp luật trong tố tụng hình s , Vi n kiểm sát có trách nhi m phát
hi n k p thời vi phạm pháp luật của c c cơ quan người có thẩm quy n ti n hành tố
tụng v người tham gia tố tụng… p ụng những bi n ph p o BLTTHS qu đ nh
để phát hi n, xử lý k p thời, nghiêm minh vi phạm pháp luật của c c cơ quan hoặc
c nh n n Cũng như th c hành quy n công tố, kiểm sát vi c tuân theo pháp luật
trong tố tụng hình s là ch c n ng hi n đ nh của vi n kiểm sát với nội dung tr c
ti p giám sát mọi hoạt động tố tụng của cơ quan người ti n hành tố tụng v người
tham gia tố tụng… nhằm b o đ m mọi hoạt động tố tụng đư c ti n hành nghiêm
chỉnh, thống nhất.
Trong đó iểm sát vi c tuân theo pháp luật trong giai đoạn đi u tra vụ án
hình s
“hoạt động của VKSND kiểm sát vi c tuân theo pháp luật của các chủ thể
tham gia quan h pháp luật tố tụng hình s ph t sinh trong giai đoạn đi u tra, nhằm
đ m b o cho qu trình đi u tra vụ n đư c th c hi n theo đ ng qu đ nh pháp
luật”13. Ch c n ng iểm s t đi u tra vừa đóng vai trị ph t hi n, xử lý tội phạm, vừa
góp phần nâng cao hi u qu hoạt động c c cơ quan tố tụng nói riêng và h thống cơ
quan Nh nước nói chung Để th c hi n ch c n ng hi n đ nh quan trọng này, pháp
luật tố tụng hình s trao cho VKS các quy n hạn nhất đ nh trong hoạt động đi u tra,
đó : qu n giám sát, quy n yêu cầu và quy n hủy bỏ các quy t đ nh, hành vi tố

tụng hơng có c n c pháp luật của CQĐT Nghi n c u c c qu đ nh của Bộ luật
Tố tụng hình s n m 2015 cho thấy, các quy n n ng của Vi n kiểm s t đư c biểu
hi n ưới các hình th c sau:
Vi n kiểm sát th c hi n quy n giám sát hoạt động đi u tra của Cơ quan đi u
tra một cách tr c ti p như vi c kiểm sát các hoạt động: khám nghi m hi n trường,
khám nghi m tử thi, hỏi cung b can… hoặc giám sát gián ti p thông qua vi c
13

Trường Đ o tạo, bồi ưỡng nghi p vụ kiểm sát (2011), Tập bài giảng Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, Hà Nội


15
nghiên c u hồ sơ t i i u ph n ánh hoạt động đi u tra. Quy n giám sát của Vi n
kiểm sát thể hi n rõ nhất trong vi c kiểm sát vi c th c hi n các quy n n ng h nh vi
tố tụng của Cơ quan đi u tra bằng vi c nhất trí hoặc khơng nhất trí với Cơ quan đi u
tra thông qua vi c phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các quy t đ nh tố tụng quan
trọng của Cơ quan đi u tra như: qu t đ nh khởi tố b can (Đi u 179 Đi u 180);
quy t đ nh áp dụng bi n ph p đi u tra tố tụng đặc bi t (Đi u 225); quy t đ nh áp
dụng các bi n pháp bắt người b giữ trong trường h p khẩn cấp (Đi u 110), bắt b
can để tạm giam (Đi u 113), gia hạn tạm giữ (Đi u 118) … Vi n kiểm sát th c hi n
quy n yêu cầu Cơ quan đi u tra th c hi n các hoạt động đi u tra khi thông qua hoạt
động giám sát hoạt động đi u tra mà phát hi n thấy vi c đi u tra chưa đầ đủ, chính
xác hoặc có vi phạm pháp luật. Khi phát hi n vi c đi u tra hơng đầ đủ, vi phạm
pháp luật thì Vi n kiểm sát có quy n: yêu cầu Cơ quan đi u tra ph i ti n hành hoạt
động đi u tra đ ng pháp luật; kiểm tra vi c đi u tra và thông báo k t qu cho Vi n
kiểm sát; cung cấp tài li u i n quan đ n hành vi, quy t đ nh tố tụng có vi phạm
pháp luật trong vi c đi u tra; yêu cầu Cơ quan đi u tra khắc phục vi phạm trong
vi c khởi tố đi u tra; yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan đi u tra tha đổi đi u tra viên,
cán bộ đi u tra, xử ý nghi m minh đi u tra viên, cán bộ đi u tra vi phạm pháp luật
trong hoạt động tố tụng (các kho n 5 6 7 Đi u 166) Cơ quan đi u tra có trách

nhi m ph i th c hi n các yêu cầu, quy t đ nh của Vi n kiểm sát. Vi n kiểm sát có
quy n huỷ bỏ các quy t đ nh trái pháp luật của Cơ quan đi u tra đ
một trong
những quy n n ng quan trọng mà pháp luật qu đ nh cho Vi n kiểm s t
phương
ti n của hoạt động kiểm sát, b o đ m cho vi c kiểm sát vi c tuân theo pháp luật
trong hoạt động đi u tra Theo qu đ nh của BLTTHS, Vi n kiểm sát có quy n: hủy
bỏ quy t đ nh áp dụng bi n ph p ng n chặn, bi n ph p cưỡng ch , bi n ph p đi u
tra tố tụng đặc bi t; hủy bỏ quy t đ nh tạm đình chỉ vi c gi i quy t nguồn tin v tội
phạm của Cơ quan đi u tra (Đi u 41); hủy bỏ quy t đ nh khởi tố, quy t đ nh thay
đổi hoặc bổ sung quy t đ nh khởi tố vụ n hình s qu t đ nh khơng khởi tố vụ n
hình s v c c qu t đ nh tố tụng h c hơng có c n c và trái pháp luật của Cơ
quan đi u tra (Đi u 161 Đi u 165). Có thể nói rằng, quy n giám sát và quy n hủy
bỏ của Vi n kiểm s t đối với các quy t đ nh trái pháp luật của Cơ quan đi u tra là
các quy n độc lập của Vi n kiểm s t nhưng có mối liên h chặt chẽ, hỗ tr lẫn nhau.
Vì n u chỉ có quy n giám sát mà khơng có quy n hủy bỏ thì quy n u cầu chỉ là
hình th c; ngư c lại, k t qu th c hi n quy n giám sát là ti n đ để Vi n kiểm sát
th c hi n quy n yêu cầu, quy n hủy bỏ.


16
Nhi m vụ, quy n hạn của Vi n kiểm sát khi kiểm s t đi u tra vụ án hình s
đư c qu đ nh tại Đi u 15 Luật tổ ch c VKSND14 v đư c cụ thể hóa tại Đi u 166
Bộ luật tố tụng hình s :
“1 Kiểm sát vi c tuân theo pháp luật trong vi c khởi tố đi u tra và lập hồ sơ
vụ án của Cơ quan đi u tra cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số hoạt động
đi u tra.
1. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình s của người tham gia tố tụng;yêu cầu,
ki n ngh cơ quan tổ ch c, cá nhân có thẩm quy n xử ý nghi m minh người tham
gia tố tụng vi phạm pháp luật.

2. Gi i quy t tranh chấp v thẩm quy n đi u tra.
3. Yêu cầu CQĐT cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số hoạt động
đi u tra cung cấp tài li u i n quan để kiểm sát vi c tuân theo pháp luật trong vi c
khởi tố đi u tra khi cần thi t.
4. Khi phát hi n vi c đi u tra hông đầ đủ, vi phạm pháp luật thì VKS yêu
cầu CQĐT cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số hoạt động đi u tra th c
hi n các hoạt động:
a) Ti n hành hoạt động đi u tra đ ng ph p uật;
b) Kiểm tra vi c đi u tra và thông báo k t qu cho Vi n kiểm sát;
c) Cung cấp tài li u i n quan đ n hành vi, quy t đ nh tố tụng có vi phạm
pháp luật trong hoạt động đi u tra.
5. Ki n ngh , yêu cầu CQĐT cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số
hoạt động đi u tra khắc phục vi phạm trong vi c khởi tố đi u tra.
Đi u 15 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự
1 Kiểm s t vi c tu n theo ph p uật trong vi c hởi tố đi u tra v ập hồ sơ vụ n của Cơ quan đi u tra
cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n h nh một số hoạt động đi u tra
2 Kiểm s t hoạt động tố tụng hình s của người tham gia tố tụng; u cầu i n ngh cơ quan tổ ch c c
nh n có thẩm qu n ử ý nghi m minh người tham gia tố tụng vi phạm ph p uật
3 Gi i qu t tranh chấp v thẩm qu n đi u tra
4 Y u cầu Cơ quan đi u tra cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n h nh một số hoạt động đi u tra cung cấp
t i i u i n quan để iểm s t vi c tu n theo ph p uật trong vi c hởi tố đi u tra hi cần thi t
5 Ki n ngh
u cầu Cơ quan đi u tra cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n h nh một số hoạt động đi u tra
hắc phục vi phạm trong vi c hởi tố đi u tra
6 Y u cầu Thủ trưởng Cơ quan đi u tra cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n h nh một số hoạt động đi u tra
tha đổi Đi u tra vi n c n ộ đi u tra; ử ý nghi m minh Đi u tra vi n c n ộ đi u tra vi phạm ph p uật
trong hoạt động tố tụng
7 Ki n ngh cơ quan tổ ch c hữu quan p ụng i n ph p phòng ngừa tội phạm v vi phạm ph p uật
8. Th c hi n nhi m vụ, quy n hạn khác trong kiểm s t đi u tra vụ án hình s theo qu đ nh của Bộ luật tố
tụng hình s .

14


17
6. Yêu cầu Thủ trưởng CQĐT cơ quan đư c giao nhi m vụ ti n hành một số
hoạt động đi u tra tha đổi Đi u tra viên, Cán bộ đi u tra; xử ý nghi m minh Đi u
tra viên, Cán bộ đi u tra vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng.
7. Ki n ngh cơ quan tổ ch c hữu quan áp dụng các bi n pháp phòng ngừa
tội phạm và vi phạm pháp luật.
8. Th c hi n các nhi m vụ, quy n hạn kiểm sát khác trong vi c kiểm s t đi u
tra vụ án hình s theo qu đ nh của Bộ luật n ”
1.2. Quá trình phát triển của chế định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện
kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự
1.2.1. Trước khi ban hành Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988
Từ năm 1945 đến năm 1958
Sau chi n thắng của Cách mạng th ng T m n m 1945 Nh nước Vi t Nam
dân chủ cộng hòa ra đời. Song song với vi c ki n toàn bộ m nh nước, h thống
Tịa án của chính quy n nh n n đã từng ước đư c tổ ch c hoạt động trên phạm
vi c nước. Ngày 13/9/1945, Chính phủ ban hành Sắc l nh số 33c thành lập Tòa án
quân s ở c ba mi n: Bắc, Trung, Nam - đ
cơ sở ph p ý đầu ti n đ nh ấu s
ra đời của h thống Tòa án trong bộ m nh nước ta đồng thời qu đ nh tổ ch c h
thống kiểm sát nằm trong h thống n Để th c hi n ch c n ng uộc tội, tại Đi u
V, Sắc l nh 33c qu đ nh rõ: “…Đ ng buộc tội là một Ủy viên quân s hay một Ủy
viên của Ban Trinh s t…” Như vậ đ
v n n đầu ti n qu đ nh v tổ ch c
VKS và ch c n ng cơng tố ở nước ta.
Chính phủ ban hành Sắc l nh số 51-SL ng 17/4/1946 qu đ nh thẩm quy n
các tịa án và phân cơng giữa c c nh n vi n Đối với v trí, vai trị, ch c n ng nhi m
vụ của các ch c danh của VKS như: Chưởng ý v Phó Chưởng lý, Bi n lý và Phó

Bi n ý đã đư c Sắc l nh qu đ nh. Mặt h c t nh độc lập trong hoạt động công tố
và hoạt động xét xử cũng đư c khẳng đ nh, cụ thể: “Ơng Ch nh n có qu n đi u
khiển, kiểm sốt tất c nhân viên khác trong tịa án, trừ các Thẩm phán buộc tội”
(Đi u 17 Sắc l nh 51-SL) Trong giai đoạn này, VKS ngoài thẩm quy n trong ĩnh
v c tố tụng hình s thì cịn giám sát hoạt động tư ph p iểm sốt các cơng lại, vi c
th ng thưởng và trừng phạt hành chính những ủ vi n tư ph p công an, b o v trật
t pháp luật, trông nom vi c thi h nh c c đạo luật của Nh nước.


18
Đặc bi t vi c ban hành Sắc l nh số 85-SL ngày 22/5/1950, v c i cách bộ
m tư ph p v uật tố tụng đã đ nh ấu s mở rộng thẩm quy n kiểm soát ở ch c
n ng công tố ở nước ta đối với hoạt động xét xử Theo đó ch c n ng Cơng tố có
quy n kháng cáo c vi c hình, vi c hộ, vi c giam giữ và thi hành án.
Giai đoạn từ n m 1945 đ n 1958, v ch c n ng nhi m vụ và thẩm quy n của
cơ quan Công tố cơ n cũng hông tha đổi so với trước đ song nhi m vụ th c
hi n trong thời gian này h t s c to lớn, ngoài ch c n ng chủ y u là cơng tố, buộc
tội cơ quan Cơng tố cịn th c hi n chỉ đạo hoạt động đi u tra và th c hi n đi u tra
đối với một số loại vụ án nhất đ nh. Cùng với công an, tịa án và chính quy n cơ
quan Cơng tố đã ti n h nh đi u tra thẩm c u, phân loại để xử lý những hành vi vi
phạm, nhi u vụ án lớn trong vi c chống phá các th l c thù đ ch trong và ngoài
nước, phá hoại khối đại đo n t dân tộc, tội phạm trong ĩnh v c khôi phục kinh t .
Đ
Giai đoạn mơ hình cơng tố nằm trong Tịa án.
Từ năm 1958 đến năm 1959
Tại phiên họp ngày 29/4/1958, Quốc hội nước Vi t Nam dân chủ cộng hòa đã
nghe Thủ tướng Chính phủ o c o đ án của Hội đồng Chính phủ trong đó có nội
dung thành lập h thống Vi n công tố và h thống cơ quan công tố tách khỏi Bộ Tư
pháp, có quy n hạn và trách nhi m ngang một Bộ và tr c thuộc Hội đồng Chính
phủ Để thể ch hóa Ngh quy t của Quốc hội, ngày 01/7/1959, Thủ tướng Chính

phủ ban hành Ngh đ nh số 256-TTg qu đ nh v tổ ch c và nhi m vụ của Vi n
Công tố Theo đó Vi n Cơng tố đư c tổ ch c thành một h thống cơ quan độc lập,
tách khỏi tổ ch c của Tòa án và s qu n lý của Bộ Tư ph p; theo Đi u 1 nhi m vụ
chung của Vi n Công tố : “Gi m s t vi c tuân thủ và chấp hành pháp luật nhà
nước, truy tố theo pháp luật hình s những kẻ phạm ph p…” Ng 06/8/1959 Vi n
trưởng Vi n Công tố Trung ương an h nh Thông tư 601-TTCB gi i thích và
hướng dẫn Ngh đ nh 256-TTg v đồng thời nói rõ vai trị, ch c n ng nhi m vụ và
thẩm quy n của Vi n Công tố trong các hoạt động đi u tra, truy tố v gi m s t đối
với cơ quan v c nh n trong hoạt động tố tụng.
Vi c c i cách tách ch c n ng công tố ra khỏi tổ ch c tòa án, trở thành một
h thống cơ quan độc lập đã hẳng đ nh đư c v trí, vai trị, ch c n ng nhi m vụ
của h thống công tố trong cơ quan tư ph p nói ri ng v ộ m nh nước nói
chung. Ngồi ra, lần c i c ch n cịn giao v qu đ nh chi ti t thêm cho Vi n


×