Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Phân tích các chỉ tiêu Công-ty-cổ-phần-May-Sông-Hồng năm 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 42 trang )

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHÂND
MAY SÔNG HỒNG (MSH) NĂM 2019 – 2020
ĐỀ BÀI ................................................................................................................................

3

BÀI LÀM ............................................................................................................................

5

I. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần May Sông Hồng năm 20192020............................................................................................................................. ...... 5
Yêu cầu 1. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty ...........................

5

u cầu 2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty. ............................

8

Yêu cầu 3. Phân tích tốc độ luân chuyển Hàng tồn kho của công ty ........................ 11
Yêu cầu 4. Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu...................................... 14
Yêu cầu 5. Phân tích khả năng sinh lời rịng tài sản ( ROA) của MSH theo nhân tố
Hđ, SVlđ, ROS ............................................................................................................. 18
Yêu cầu 6. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty theo các
nhân tố: Hệ số tự tài trợ (Ht) ; Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hskd) và Hệ số chi
phí (Hcp) ................................................................................................................... ... 21
Yêu cầu 7. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu theo các nhân tố: Hệ số tự tài
trợ; Hệ số đầu tư ngắn hạn; Số vòng luân chuyển vốn lưu động và hệ số sinh lời hoạt
động. ............................................................................................................................. 23

u cầu 8. Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của cơng ty ............................. 27


II. Đánh giá thực trạng và một số kiến nghị đối với công ty cổ phần May Sông
Hồng
............................................................................................................................................30
1. Ưu điểm
........................................................................................................................................ 3
0
2. Nhược điểm
........................................................................................................................................ 3
1
3. Đề xuât giải pháp
........................................................................................................................................ 3
2
PHỤ LỤC
........................................................................................................................................... 3
4


ĐỀ BÀI
Phân tích tình hình tài chính cơng ty cổ phần May Sơng Hồng (MSH) năm 2019-2020
Có tài liệu ở cơng ty cổ phần May Sơng Hồng (Đơn vị tính: triệu đồng)
Tài liệu 1: Trích bảng CĐKT của cơng ty

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1.Phải thu ngắn hạn của khách hàng
2.Trả trước cho người bán
3.Các khoản phải thu khác

4.Dự phòng các khoản phải thu NH khó
địi
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
2. Tài sản cố định vơ hình
III. Tài sản dở dang dài hạn
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
C. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
4. Phải trả người lao động

ĐVT: trđ
31/12/2020
31/12/2019
31/12/2018
1.876.314
1.802.348
1.889.262


3

131.914
714.223
399.876
547.549
24.045
10.000

195.246
514.744
419.192
386.866
43.461
8.765

197.739
484.690
512.278
488.961
27.859
5.817

-181.718
614.973
15.328
676.707
11.063
552.478
539.496

12.982
836

-19.900
659.072
14.094
689.563
11.063
576.122
557.830
18.292
501

-10.359
680.653
13.902
651.329
11.063
608.313
595.631
12.682
2.326

76.500
35.830
2.553.021
1.184.252
1.184.252
143.327
18.509


76.500
25.377
2.491.911
1.329.623
1.268.775
168.378
33.975

29.627
2.540.591
1.606.868
1.505.374
180.850
48.890

11.349
389.002

22.061
387.965

27.459
340.821


5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6. Phải trả ngắn hạn khác
7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn

9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp của chủ sở hữu
2. Quỹ đầu tư phát triển
3. Quỹ khác thuộc VCSH
4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
5. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

61.987
7.697
497.137
19.925
35.319
1.368.769
1.368.654
500.094
183.793
1.972
682.724
71
115
2.553.021

158.103
24.453
431.786

20.000
22.054
60.848
1.162.288
1.162.288
500.094
183.793
1.972
476.358
71
2.491.911

154.931
51.400
675.723
5.000
20.300
101.494
933.723
933.560
476.280
183.793
1.972
271.444
71
163
2.540.591

Năm 2020
3.817.925

4.516

ĐVT: trđ
Năm 2019
4.411.872
619

3.813.409
3.062.365
751.044
52.113
18.187
15.184
136.931
365.310
282.729
2.132

4.411.253
3.482.815
928.438
58.697
28.749
22.556
180.274
232.577
545.535
1.863

Tài liệu 2: Trích báo cáo KQHĐKD của công ty


Chỉ tiêu
1. Doanh thu về bán hàng và CCDV
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
3.Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí hoạt động tài chính
Trong đó: Lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
4


12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. CP thuế TNDN hiện hành
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VND/cp)
19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu

1.553
579
283.308

51.589
231.719
4.636

819
1.044
546.579
96.689
449.890
8.996

BÀI LÀM
I. Phân tích tình hình tài chính của cơng ty cổ phần May Sơng Hồng năm 2019-2020
u cầu 1. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Chỉ tiêu

Đơn vị

LCT
TS bình quân
1.
TSNH bình quân
2. Hđ
3.
4. MĐAH của Hđ đến
5. MĐAH của
đến
Tổng hợp MĐAH của các nhân tố


Triệu đồng
Triệu đồng
lần
triệu
lần
vịng
lần
lần
lần

Năm 2020
3.867.654
2.522.466
1,533
1.839.331
0,7292
2,1028

Năm 2019

Tăng Giảm Tỷ lệ(%)

4.471.813 -604.159
2.516.251
6.215
1,777
-0,2439
1.845.805
-6.474
0,7336

-0,0044
2,4227
-0,3199
-0,0106
-0,2333
-0,2439

-13,51%
0,25%
-13,72%
-0,35%
-0,60%
-13,21%

Phân tích khái qt
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2020 là 1,533 lần, năm 2019 là
1,777 lần. Như vậy, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2020 giảm so với
năm 2019 là 0,2439 lần với tỷ lệ giảm là 13,72%. Điều đó cho thấy trong năm 2019, bình
quân một đồng vốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty chỉ thu được 1,777
đồng doanh thu thu nhập. Tuy nhiên đến năm 2020, bình quân một đồng vốn tham gia vào
hoạt động sản xuất kinh doanh công ty chỉ thu được 1,533 đồng doanh thu thu nhập. Hiệu
suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 là do ảnh hưởng
của 2 nhân tố: hệ số đầu tư ngắn hạn và số vòng quay vốn lưu động, trong đó vịng quay vốn
lưu động ảnh hưởng giảm đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh nhiều hơn là nhân tố hệ số
đầu tư ngắn hạn.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố


Nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn
Với điều kiện nhân tố khác khơng đổi thì hệ số đầu tư ngắn hạn giảm 0,0044 lần làm

cho HsKD giảm 0,0106 lần. Như vậy có thể thấy hệ số đầu tư ngắn hạn có ảnh hưởng cùng
chiều đến HsKD và hệ số đầu tư ngắn hạn giảm gây ảnh hưởng giảm đến Hs KD.
Hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2020 là 0,7292 lần, năm 2019 là 0,7336 lần. Như vậy hệ số
đầu tư ngắn hạn năm 2020 so với năm 2019 giảm 0,0044 lần với tỷ lệ giảm 0,60%. Hệ số
này giảm là do Chính sách đầu tư của cơng ty trong năm 2020 là tăng tỷ trọng TSNH và
giảm tỷ trọng TSDH, tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ giảm tỷ trọng TSDH
làm cho tổng TS cuối năm tăng lên so với đầu năm và tài sản bình quân 2020 cũng tăng lên
so với năm 2019; bên cạnh đó, TSNH cuối năm 2020 tăng lên so với đầu năm nhưng tốc độ
tăng của TSNH cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 vẫn chậm hơn tốc độ giảm của TSNH
cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 làm cho TSNH bình quân năm 2020 thấp hơn TSNH
bình qn 2019. Từ đó làm cho hệ số đầu tư ngắn hạn 2020 giảm so với năm 2019.
Hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2020 so với năm 2019 giảm 0,0044 lần tương ứng với tỷ lệ
giảm 0,60%. Trong khi đó số vịng quay vốn lưu động của công ty năm 2020 so với năm
2019 giảm 0,3199 lần với tỷ lệ giảm 13,21%. Như vậy, tỷ lệ giảm của số vòng quay vốn lưu
động nhanh hơn tỷ lệ của hệ số đầu tư ngắn hạn. Hệ số đầu tư ngắn hạn giảm làm giảm hiệu
suất sử dụng vốn kinh doanh. Điều này cho thấy chính sách đầu tư của công ty chưa đẩy
nhanh được tốc độ luân chuyển vốn lưu động cũng như tốc độ luân chuyển của vốn kinh
doanh. Như vậy sự thay đổi hệ số đầu tư ngắn hạn của công ty năm 2020 so với năm 2019
được đánh giá là không hợp lý.
Nhân tố số vòng quay vốn lưu động
Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì số vịng ln chuyển vốn lưu động giảm
0,0044 lần làm cho HsKD giảm 0,2333 lần. Như vậy có thể thấy hệ số đầu tư ngắn hạn có
ảnh hưởng cùng chiều đến HsKD và đây được xem là nhân tố ảnh hưởng chính đến việc giảm
hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh.
Số vòng quay vốn lưu động năm 2020 là 2,1028 lần, năm 2019 là 2,4227 lần , năm
2020 so với năm 2019 giảm 0,3199 lần tương ứng với tỷ lệ giảm là 13,21%. Số vòng quay
vốn lưu động giảm là do vốn lưu động bình quân của công ty năm 2020 so với năm 2019
tăng 6.215 triệu đồng với tỷ lệ tăng 0,25%., trong khi đó tổng doanh thu thu nhập năm 2020
là 3.867.654 triệu đồng, năm N-1 là 4.471.813 triệu đồng, giảm 604.159 triệu đồng với tỷ lệ
giảm 13,51%. Tổng doanh thu thu nhập giảm và vốn lưu động lại tăng cho nên trong năm

2020 về cơ bản công ty chưa sử dụng hiệu quả vốn lưu động so với năm 2019. Điều này cho


thấy có thể trong năm 2020 cơng tác tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các hoạt động kinh doanh
để tạo ra doanh thu thu nhập của công ty là chưa tốt. Ngun nhân có thể do trình độ quản trị
vốn lưu động của cơng ty cịn hạn chế, vốn lưu động chưa được sử dụng một cách hiệu quả
còn lãng phí hoặc chậm luân chuyển. Cần kết hợp các tài liệu chi tiết để xác định nguồn vốn
nào đang được sử dụng chưa hiệu quả, bị ứ đọng, chậm luân chuyển ở khâu nào trong hoạt
động sản xuất kinh doanh để từ đó đưa ra giải pháp quản trị vốn lưu động phù hợp
Kết luận chung
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 nguyên
nhân là do chính sách đầu tư của cơng ty trong năm chưa hợp lý, đồng thời trình độ quản trị
vốn lưu động của cơng ty cịn hạn chế dẫn đến vốn lưu động chưa sử dụng một cách hiệu
quả.
Dựa trên phân tích đánh giá từng nhân tố ảnh hưởng đến Hs KD, có thể đưa ra các biện
pháp kiến nghị đối với công ty như sau:
+ Công ty cần xác định như cầu vốn lưu động một cách hợp lý, xây dựng mức dự trữ cụ
thể cho từng loại vốn lưu động như tiền, tương đương tiền, HTK (chi tiết cho từng loại hình
HTK) để đảm bảo lượng vốn dự trữ ở mức phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và
mục tiêu chiến lược của công ty cũng như các yếu tố môi trường kinh doanh bên ngồi, tránh
gây lãng phí dư thừa hoặc thiếu hụt nguồn làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt đối với các khoản vốn HTK cần kết hợp với các tài liệu chi tiết để xác định loại
hình HTK đang được sử dụng chưa hiệu quả, bị ứ đọng chậm luân chuyển ở khâu nào từ đó
có biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của loại hình HTK đó.
+ Cơng ty cần nâng cao năng lực quản trị các khoản công nợ phải thu đặc biệt nợ phải
thu ngắn hạn của khách hàng nhằm giảm thiểu nguồn vốn bị chiếm dụng, từ đó gia tăng được
nguồn vốn sẵn có phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiết kiệm được chi phí sử
dụng vốn. Công ty cần quản trị công nợ phải thu theo từng đối tượng theo định kỳ để có
những chính sách tín dụng, điều khoản thanh tốn phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
+ Cần kết hợp với tài liệu chi tiết để xác định các loại doanh thu và thu nhập và loại

hình nào đang tăng chậm nhất trong tổng doanh thu thu nhập từ đó xác định nguyên nhân cụ
thể để có những biện pháp thúc đẩy doanh thu góp phần tăng số vịng quay vốn lưu động và
hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh.
+ Cần đánh giá chi tiết dự án đầu tư xây mới tài sản cố định, đánh giá xem là việc đầu
tư xây dựng tài sản cố định này có phù hợp với mục tiêu, định hướng kinh doanh, định


hướng phát triển cũng như môi trường kinh doanh và tình hình kinh doanh hiện tại của cơng
ty hay khơng.
u cầu 2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty.
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu
1. Tổng luân chuyển thuần (LCT)
2. Số dư bình quân vốn lưu động
(Slđ)

Năm
Năm 2020 2019

Chênh
lệch

Tỷ lệ (%)

3.867.654

4.471.813 -604.159

-13,51%


1.839.331

1,845,805 -6,474

-0.35%

2,423

-0,320

-13,21%

148,595

22,609

15,22%

3. Số vòng luân chuyển (SVlđ)
2,102
4. Kỳ luân chuyển vốn lưu động
(Klđ)
171,204
5. Mức độ ảnh hưởng của Slđ đến
SVlđ
6. Mức độ ảnh hưởng của Slđ đến
Klđ
7.
Mức độ ảnh hưởng của LCT
đến SVlđ

8.
Mức độ ảnh hưởng của LCT
đến Klđ
9.
Vốn lưu động tích kiệm (lãng
phí)

0,0085
-0,5212
-0,3285
23,1304
242.901,29

Phân tích khái quát:
- Số vịng quay vốn lưu động của cơng ty năm 2020 là 2,102 vòng, năm 2019 là 2,423
vòng. Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm 2020 là 171,204 ngày, năm 2019 là 173,136 ngày.
Như vậy số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2020 giảm so với năm 2019 là 0,32 vòng
và kỳ luân chuyển vốn lưu động tăng 22,609 ngày. Điều này cho thấy năm 2019 bình quân
vốn lưu động quay được 2,423 vòng và 1 vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm hết
148,595 ngày, tuy nhiên đến năm 2020 bình quân vốn lưu động chỉ quay được 2.103 vòng
và 1 vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm hết 171,204 ngày. Như vậy tốc luân chuyển
vốn lưu động trong năm 2020 đã giảm so với năm 2019 từ đó làm lãng phí một lượng vốn
lưu động là 242.901,29 triệu đồng.
- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm là do tác động của 2 nhân tố là số dư vốn lưu động
bình quân và tổng luân chuyển thuần.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến số vịng quay vốn lưu động
• Nhân tố số dư bình qn vốn lưu động


- Số dư bình quân vốn lưu động trong năm 2020 là 1.839.331 triệu đồng, năm 2019 là

1.845.805 triệu đồng. Như vậy số dư bình quân vốn lưu động năm 2020 so với năm 2019
giảm 6.474 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 0,35%. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng
đổi, thì số dư vốn lưu động bình qn giảm 6.474 triệu đồng đã làm cho số vòng quay
vốn lưu động tăng 0,0085 vòng và làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm 0.5212
ngày.
- Số dư vốn lưu động bình quân năm 2020 so với năm 2019 giảm 6.474 triệu đồng, tỷ lệ
giảm 0,35% là do trong năm 2020 cơ cấu đầu tư của cơng ty đã có sự thay đổi. Cụ thể.
cuối năm so với đầu năm. HTK giảm 44.099 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 6,69%, tài sản
ngắn khác tăng 1.234 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 8,76%, trong khi các loại vốn lưu động
khác như tiền và các khoản tương đương tiền giảm 63.332 triệu đồng, tỷ lệ giảm 32,44%
và các khoản phải thu ngắn hạn tăng 160.683 triệu đồng. tỷ lệ tăng 41.53%.
- Cơ cấu vốn lưu động của công ty cuối năm so với đầu năm thay đổi có thể xuất phát từ
cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Ngun nhân chủ quan có thể là
do cơng ty có sự thay đổi về chính sách đầu tư, cụ thể là ưu tiên dự trữ HTK để phục vụ
cho mục tiêu kinh doanh. Nguyên nhân chủ quan khác có thể xuất phát từ trình độ quản
lý và sử dụng vốn lưu động của công ty, vốn lưu động được sử dụng chưa hiệu quả, cịn
lãng phí, gây ra ứ đọng vốn, vốn chậm luân chuyển. Về nguyên khách quan, cơ cấu đầu
tư tài sản của công ty thay đổi là do ảnh hưởng của các yếu tố từ môi trường bên ngồi
như quy luật cung – cầu, chính sách cạnh tranh,..
• Nhân tố tổng luân chuyển thuần
− Tổng doanh thu thu nhập của công ty năm 2020 là 3.867.654 triệu đồng, năm 2019 là
− 4.471.813 triệu đồng. Như vậy tổng doanh thu thu nhập năm 2020 so với năm
2019 giảm 604.159 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 13,51%. Trong điều kiện các nhân tố
khác khơng đổi, thì tổng doanh thu thu nhập giảm 604.159 triệu đồng đã làm giảm
số vòng quay vốn lưu động 0.3285 vòng đồng thời làm tăng kỷ luân chuyển vốn
lưu động 23,1304 ngày
− Tổng doanh thu thu nhập năm 2020 tăng là do doanh thu thuần từ BH và CCDV
giảm 597.844 triệu với tỷ lệ giảm là 13,55%, doanh thu hoạt động tài chính giảm
6.584 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 11,22% và thu nhập khác tăng 269 triệu đồng,
với tỷ lệ tăng là 12,44%. Như vậy doanh thu thu nhập của công ty giảm do sự giảm

mạnh ở 2 loại doanh thu.
− Mặt khác, số dư vốn lưu động bình quân năm 2020 so với năm 2019 giảm 6.474 triệu
đồng, tỷ lệ giảm là 0.35%. Tổng luân chuyển thuần năm 2020 so với năm 2019 giảm


604.159 triệu đồng, tỷ lệ giảm 13,51%. Trong đó doanh thu thuần từ hoạt động bán
hàng và CCDV giảm 597.844 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 13,55%. Như vậy tỷ lệ giảm
của số dư vốn lưu động bình quân giảm chậm hơn tỷ lệ giảm của tổng doanh thu thu
nhập nói chung và tỷ lệ của doanh thu thuần từ hoạt động BH và CCDV nói riêng.
Kết luận chung.
Nhìn chung tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty năm 2020 so với năm 2019
giảm. Nguyên nhân là do trong năm 2020 thì tỷ lệ giảm của số dư vốn lưu động bình
quân giảm nhanh hơn tỷ lệ giảm của tổng doanh thu thu nhập. Hay nói khác là việc thu
nhỏ quy mô vốn lưu động của công ty chưa thực sự hiệu quả
Giải pháp:
Để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong các kỳ tiếp theo, có thể đề xuất các
biện pháp như sau:
+ Thực hiện ra sốt lại tồn bộ các loại vốn lưu động, để xác định loại vốn lưu động nào
đang bị tồn đọng, châm luân chuyển hay đang gia tăng bất hợp lý để có những biện pháp
xử lý, giải phóng vốn lưu động đókịp thời, giúp cho cơng ty có tỷ lệ tăng của vốn lưu
động nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng của doanh thu thu nhập từ đó góp phần làm tăng tốc
độ luân chuyển vốn lưu động. Cụ thể:
/Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho: Phân tích chi tiết từng khoản mục HTK
để xác định loại hình HTK nào đang gia tăng chủ yếu. loại hình HTK nào đang chiếm tỷ
trọng cao tử đó xác định được loại HTK nào đang còn tồn đọng, chậm luân chuyển và có
biện pháp xử lý kịp thời.
/Đẩy nhanh tốc luân chuyển các khoản phải thu: Đối với công nợ phải thu ngắn hạn
đặc biệt là công nợ phải thu ngắn hạn của khách hàng cần chi tiết công nợ theo từng đối
tượng và thực đánh giá công nợ theo đối tượng theo định kỳ để có các biện pháp thu hồi
và xử lý công nợ phù hợp, kịp thời, cũng như là đưa ra các chính sách tín dụng, điều

khoản thanh toán cho phù hợp với từng đối tượng.
+ Rà soát loại các khoản liên quan đến doanh thu, cụ thể là doanh thu thuần từ bán hàng
và cung cấp dịch vụ. Cần xem xét chi tiết số lượng, giá bán, các khoản giảm trừ doanh
thu của từng loại thành phẩm tiêu thụ trong kỳ của công ty, để xác định yếu tố ảnh hưởng
đến sự tăng trưởng doanh thu, từ đó xác định được nguyên nhân và đưa ra biện pháp thúc
đẩy tăng trưởng doanh thu thuần bán hàng và CCDV
Yêu cầu 3. Phân tích tốc độ luân chuyển Hàng tồn kho của cơng ty
Bảng phân tích tốc độ luân chuyển Hàng tồn kho
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm N

Năm N-1

Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

- GVHB

Trđ

3.062.365

3.482.815

-420.450


-12,07%

- Trị giá bình quân

Trđ

637.022,5

669.862,5

-32.840

-4,90%


của HTK
1.
2.
3.

(360/SVTK)

MĐAH

Vòng 4,8073

5,1993

-0,3920


-7,54%

Ngày

69,2401

5,6458

8,15%

74,8859

của

HTK bq đến

GVHBo

∆SVTK(HTKbq) =

Vòng

GVHBo

=

= 0,268

− SV


GVHBo



HTKbq1

HTKbq0

TKo
HTKbq1

4. MĐAH
GVHB đến

của
Vòng

GVHBo



HTKbq1

=SV −
TK1

5. MĐAH
HTK bq đến

GVHB1


∆SVTK(GVHB) =

của

GVHBo

= -0,66

1

HTKbq

HTKbq1

∆KTK(HTKbq) = 360 x (

Ngày

HTKbq1

HTKbq0



GVHBo

)

GVHBo


HTKbq1
=(

x 360) − KTKo= -3,3945

GVHBo

6. MĐAH
GVHB đến

của

HTKbq1

∆KTK(GVHB) = 360 x (

Ngày

HTKbq1



GVHB

)

GVHB

o

1

HTKbq1

x 360) = 9,0403

=KTK1−(

GVHBo

7.

Trđ

Số tiền ( ↑↓)

8.
Tổnghợp
MĐAH của
các
nhân tố



GVHB1

(+, −) =

∆KTK x
360


= 48.026,68

∆SVTK(HTKbq) + ∆SVTK(GVHB) = ∆SVTK = - 0,3920

∆KTK(HTKbq) + ∆KTK(GVHB) = ∆KTK = 5,6458

Phân tích khái qt

- Số vịng luân chuyển hàng tồn kho của công ty cổ phần May Sơng Hồng năm 2020 là
4,8073 vịng, năm 2019 là 5,1993 vòng (giảm 0.392 vòng với tỷ lệ giảm là 7,54%). Từ đó kỳ
ln chuyển hàng tồn kho của cơng ty năm 2020 là 74,8859 ngày, năm 2019 là 69,2401 ngày
(tăng 5,6458 ngày với tỷ lệ tăng 8,15%). Như vậy trong năm 2019 bình quân hàng tồn kho
quay được 5,1993 vòng và một vòng luân chuyển hàng tồn kho trong năm hết 69,2401 ngày
nhưng đến năm 2020 thì bình quân hàng tồn kho của công ty chỉ quay được 4,8073 vòng và
một vòng luân chuyển hàng tồn kho trong năm 2020 đã giảm so với năm 2019 là 5,6458
ngày, từ đó làm lãng phí một lượng hàng tồn kho là 48.026,48 trđ.


- Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 là do
ảnh hưởng của hai nhân tố là số dư hàng tồn kho bình quân và doanh thu thuần từ bán hàng
và cung cấp dịch vụ.



Phân tích nhân tố ảnh hưởng
- Phân tích nhân tố số dư bình qn hàng tồn kho
+ Số dư bình qn hàng tồn kho của cơng ty cổ phần May Sông Hồng năm 2020 là
637.022,5 trđ, năm 2019 là 669.862,5 trđ. Như vậy số dư bình quân hàng tồn kho năm
2020 so với năm 2019 giảm 32.840 trđ với tỷ lệ giảm 4,9%. Trong điều kiện các nhân tố

khác khơng đổi thì số dư hàng tồn kho giảm 32.840 trđ đã làm cho số vòng quay hàng tồn
kho tăng 0,268 vòng và làm cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho giảm 3,3945 ngày. Đây là
chiều hướng tác động tích cực đối với cơng ty.
+ Số dư bình quân hàng tồn kho trong công ty năm 2020 so với năm 2019 giảm
33.840 trđ, tỷ lệ giảm là 4,9% cho thấy số hàng hóa cịn tồn lại trong kho của cơng ty đã ít
đi. Điều này có thể là do 2 ngun nhân:
• Ngun nhân chủ quan: Có thể trong năm cơng ty đã có sự thay đổi trong việc
hoạch định và thực thi chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn cụ thể là giảm tích trữ
hàng tồn kho. Mặt khác, có thể do xuất phát từ nội tại năng lực và trình độ quản lý
hàng tồn kho của cơng ty đạt hiệu quả cao làm giảm tình trạng ứ đọng hàng tồn
kho.
• Ngun nhân khách quan: Có thể do ảnh hưởng từ mơi trường kinh doanh bên
ngồi: Quan hệ cung cầu (nhu cầu về mặt hàng của công ty trên thị trường tăng
lên), quan hệ cạnh tranh, cơ chế chính sách của nhà nước, mơi trường tự nhiên.

12


+ Sự thay đổi của hàng tồn kho nói trên là hợp lý và có tác động tích cực tới số
vịng quay hàng tồn kho của cơng ty. Giải pháp của công ty là cần thúc đẩy tốt hơn nữa
hoạt động quản trị hàng tồn kho để có thể giảm đến tối thiểu việc thất thốt chi phí do
các loại hàng tồn kho tồn đọng lâu ngày gây ra, đồng thời nâng cao tốc độ luân chuyển
và hiệu quả luân chuyển hàng tồn kho ngày càng cao.
- Phân tích nhân tố giá vốn hàng bán
+ Giá vốn hàng bán của công ty năm 2020 là 3.062.365 trđ, năm 2019 là 3.482.815
trđ. Như vậy giá vốn hàng bán của công ty năm 2020 so với năm 2019 giảm 420.450
trđ với tỷ lệ giảm là 12,07%. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì giá vốn
hàng bán giảm 420.450 trđ đã làm cho số vòng quay hàng tồn kho giảm 0,66 vòng và
làm cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho tăng 9,0403 ngày.
+ Giá vốn hàng bán của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 là 420.450 trđ

với tỷ lệ giảm là 12,07% có thể là do hai ngun nhân:
• Ngun nhân chủ quan: Có thể là do số lượng hàng hóa tiêu thụ của cơng ty giảm
đi hoặc do giá vốn đơn vị đầu vào của nguyên vật liệu giảm. Ngồi ra, giá vốn
hàng bán giảm cịn có thể do việc quản lý chi phí ở khâu sản xuất và bảo quản, vận
chuyển sản phẩm giảm.
• Nguyên nhân khách quan: Có thể do ảnh hưởng từ mơi trường kinh doanh bên
ngồi: Quan hệ cạnh tranh, chính sách kinh doanh, mơi trường kinh doanh, cơ chế
chính sách của nhà nước.
+ Mặt khác, số dư hàng tồn kho bình quân năm 2020 so với năm 2019 giảm 32.840
trđ với tỷ lệ giảm 4,9% trong khi giá vốn hàng bán năm 2020 so với năm 2019 giảm
420.450 trđ với tỷ lệ giảm 12,07%. Điều này cho thấy tỷ lệ giảm của giá vốn hàng bán
nhiều hơn tỷ lệ giảm của trị giá hàng tồn kho bình quân, chứng tỏ yếu tố đầu vào có thể
khơng đáp ứng đủ cho yếu tố đầu ra. Như vậy cơng ty cần có các biện pháp chiến lược
hợp lý để cung cấp một lượng đầu vào phù hợp đáp ứng được hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ nhưng cũng tiết kiệm chi phí.



Kết luận chung

Nhìn chung, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của Công ty cổ phần May Sông
Hồng năm 2020 so với năm 2019 giảm xuống. Nguyên nhân là do trong năm 2020 thì tốc
độ giảm của số dư hàng tồn kho bình quân là 4,9% chậm hơn so với tốc độ giảm của giá
13


vốn hàng bán là 12,07%. Nhưng có thể thấy trong năm 2020 cả chỉ tiêu số dư bình quân
hàng tồn kho và giá vốn hàng bán đều giảm, điều đó cũng có những hạn chế nhất định đối
với doanh nghiệp.
Giải pháp:

Để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho trong các kỳ tiếp theo có thể đề xuất một
số giải pháp sau:
- Đẩy nhanh, thực hiện rà soát lại toàn bộ các loại hàng tồn kho để gia tăng hơn
nữa tốc độ luân chuyển hàng tồn kho. Tiến hành phân tích từng khoản mục hàng tồn kho
để xác định loại hình hàng tồn kho cịn bị ứ đọng chiếm tỷ lệ cao, chậm luân chuyển, loại
hàng tồn kho nào đã hết, có tốc độ luân chuyển nhanh từ đó đưa ra các biện pháp xử lý
kịp thời.
- Công ty cần phân tích chi tiết số lượng, giá vốn đơn vị của từng loại thành phẩm
vì giá vốn hàng bán được cấu thành bởi số lượng tiêu thụ và giá vốn đơn vị. Như vậy cần
chi tiết được số lượng và giá vốn đơn vị của từng loại thành phẩm trong kỳ từ đó xác định
được xu hướng tiêu thụ thành phẩm để có các chính sách điều chỉnh hợp lý. Trên cơ sở
đó, cơng ty cần có phương án và kế hoạch phân phối tiêu thụ cho từng loại thành phẩm,
theo từng kênh bán cho phù hợp.
Yêu cầu 4. Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu
BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN CÁC KHOẢN PHẢI THU
Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2020

Năm 2019

- Doanh thu thuần
(DTT)
- Các khoản phải
thu ngắn hạn bình
qn (SPT)
1. Số vịng thu hồi
nợ (SVPT)

2. Kỳ thu hồi nợ
bình quân (KPT)
3. MĐAH của SPT
đến SVPT

Triệu
đồng
Triệu
đồng

3.813.409

Tỷ lệ (%)

4.411.253

Chênh
lệch
-597.844

409.534

465.735

-56.201

-12,0672

Vòng


9,3116

9,4716

-0,1600

-1,6894

Ngày

38,6615

38,0084

0,6531

1,7184

Lần

∆SVPT(SPT) = (4.411.253/409.534) – 9,4716 = 1,2998

14

-13,5527


4. MĐAH của SPT
đến KPT
5. MĐAH

của
DTT đến SVPT
6. MĐAH
của
DTT đến KPT
7.
Tổnghợp
MĐAH

Lần

8. Số tiền (+,-)

Triệu
đồng

Lần
Lần
Lần

∆KPT(SPT) = (409.534x360/4.411.253) – 38,0084
= -4,5865
∆SVPT(DTT) = 9,3116 – (4.411.253/409.534)
= -1,4598
∆KPT(DTT) = 38,6615 – (409.534x360/4.411.253)
= 5,2397
∆SVPT = ∆SVPT(SPT) + ∆SVPT(DTT)
=1,2998+(-1,4598) = -0,1600
∆KPT = ∆KPT(SPT) + ∆KPT(DTT)
= (-4,5865) + 5,2397 = -0,6531

ST(+,-) = (DTT1 /360) x∆KPT
= (3.813.409/360) x0,6531 = 6.918,6795

Phân tích:
* Phân tích khái qt:
Số vịng thu hồi nợ của công ty cổ phần May Sông Hồng năm 2020 là 9,3116
vòng, năm 2019 là 9,4716 vòng. Kỳ luân chuyển các khoản phải thu năm 2020 là
38,6615 ngày, năm 2019 là 38,0084 ngày. Như vậy, vòng quay các khoản phải thu của
công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 là 0,1600 vòng với tỷ lệ giảm là 1,6894% và
kỳ luân chuyển các khoản phải thu tăng 0,6531 ngày với tỷ lẹ tăng 1,7184%. Điều này
cho thấy năm 2019, bình qn các khoản phải thu quay được 9,4716 vịng và 1 vòng
luân chuyển các khoản phải thu trong năm hết 38,0084 ngày. Tuy nhiên, đến năm 2020,
bình quân các khoản phải thu chỉ quay được 9,3116 vòng và 1 vòng luân chuyển các
khoản phải thu trong năm hết 38,6615 ngày. Như vậy, tốc độ luân chuyển các khoản
phải thu trong năm 2020 của công ty đã giảm so với năm 2019, từ đó làm lãng phí một
lượng các khoản phải thu là 6.918,6795 triệu đồng.
Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của công ty trong năm 2020 giảm là do sự
ảnh hưởng của 2 nhân tố là doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và số dư
bình quân các khoản phải thu ngắn hạn.
* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:
- Nhân tố Số dư bình quân các khoản phải thu ngắn hạn:

15


Số dư bình quân các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty cổ phần May Sông
Hồng năm 2020 là 409.534 triệu đồng, năm 2019 là 465.735 triệu đồng. Như vậy, số dư
bình quân các khoản phải thu ngắn hạn của công ty năm 2020 so với năm 2019 giảm
56.201 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 12,0672%. Với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi
thì giảm 56.201 triệu đồng đã làm cho số vòng luân chuyển vốn thanh tốn của cơng ty

tăng 1,2998 vịng và kỳ ln chuyển các khoản phải thu giảm 4,5865 ngày, đây là chiều
hướng tác động tích cực đối với cơng ty.
Số dư bình quân các khoản phải thu của công ty năm 2020 giảm 56.201 triệu
đồng với tỷ lệ giảm là 12,0672% cho thấy vốn bị chiếm dụng của cơng ty đã ít đi. Điều
này có thể do 2 nguyên nhân gây ra:
+ Khách quan: có thể do tình hình dịch bệnh, thiên tai, tình hình nền kinh tế khó
khăn dẫn đến cầu giảm, giá cũng giảm dẫn đến các khoản phải thu khách hàng giảm,
hàng hóa chậm tiêu thụ, hàng mua vào cũng giảm nên lượng vốn trả trước cho người
cung cấp cũng giảm.
+ Chủ quan: Có thể do tình hình kinh tế khó khăn nên doanh nghiệp thu hẹp việc
nợ thanh tốn về thời gian và quy mơ hay có thể nói là cơng tác quản trị các khoản nợ
phải thu của doanh nghiệp khá tốt và doanh nghiệp thắt chặt chính sách tín dụng thương
mại.
Biến động này là hợp lý và có tác động tích cực tới số vịng quay vốn thanh toán
của doanh nghiệp. Giải pháp doanh nghiệp cần thúc đẩy hoạt động quản trị vốn phải thu
tốt hơn nữa, đồng thời cần có biện pháp quản lý và thu hồi các khoản phải thu khó địi
như chiết khấu thanh tốn… để có thể giảm đến tối thiểu việc thất thốt vốn từ các khoản
khó địi này gây ra, nâng cao tốc độ luân chuyển và hiệu quả luân chuyển các khoản phải
thu ngày càng cao.
- Nhân tố Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty cổ phần May Sông
Hồng năm 2020 là 3.813.409 triệu đồng, năm 2019 là 4.411.253 triệu đồng. Như vậy,
doanh thu thuần của công ty năm 2020 so với năm 2019 giảm 597.844 triệu đồng với tỷ
lệ giảm 13,5527%. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì doanh thu thuần giảm
597.844 triệu đồng đã làm cho số vòng thu hồi nợ giảm 1,4598 vòng và kỳ luân chuyển

16


các khoản phải thu tăng 5,2397 ngày, đây là chiều hướng tác động tiêu cực làm giảm tốc

độ luân chuyển vốn thanh toán.
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 giảm so với năm 2019
là 597.844 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 13,5527 có thể do 2 nguyên nhân:
+ Về khách quan: có thể do thị trường bất ổn do dịch bệnh hay nhu cầu về sản
phẩm giảm, giá giảm nên là doanh thu giảm xuống.
+ Về chủ quan: có thể do doanh nghiệp thắt chặt chính sách tín dụng thương mại
giảm hàng mua nợ dẫn tới doanh thu giảm, đồng thời có thể do chính sách dự trữ hàng
của doanh nghiệp chờ thời cơ tăng giá do hiện tại giá thị trường thấp giảm lợi nhuận của
dn nên lượng tiêu thụ ít mà giá cũng thấp hơn dẫn tới doanh thu giảm hoặc cũng có thể
chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh chưa cao và chiến lược Marketing,
quảng cáo của doanh nghiệp để đẩy nhanh tiêu thụ chưa tốt, chưa mang lại hiệu quả.
Biến động giảm doanh thu thuần có tác động không tốt đối với tốc độ luân chuyển
vốn thanh tốn. Doanh nghiệp cần có chiến lược Marketing hiệu quả và có thể nới lỏng
chính sách tín dụng hơn kết hợp với quản trị vốn phải thu tốt thu hồi nhanh để tác động
tiêu thụ tăng, tăng doanh thu cho doanh nghiệp và tăng tốc độ luân chuyển vốn thanh
toán.
* Kết luận:
Nhìn chung, tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của Công ty cổ phần May Sông
Hồng năm 2020 so với năm 2019 giảm xuống. Nguyên nhân là do trong năm 2020 thì tốc
độ giảm của số dư bình quân các khoản phải thu là 12,0672% chậm hơn so với tốc độ
giảm của doanh thu thuần là 13,5527%. Có thể thấy, cả chỉ tiêu số dư bình quân các
khoản phải thu và doanh thu thuần đều giảm, điều đó cũng có những hạn chế nhất định
đối với doanh nghiệp.
* Giải pháp:
Để quản lý các khoản phải thu và tăng doanh thu, doanh nghiệp cần có các biện
pháp như sau:
- Thực hiện nới lỏng chính sách tín dụng kết hợp thực hiện chiết khấu thanh toán
để thu hồi nợ sớm.
17



- Quản trị các khoản phải thu tốt nhưng đồng thời cần duy trì mối quan hệ tốt đẹp
với khách hàng
- Tăng tốc độ tăng trưởng của doanh thu bằng cách:
+ Tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Có các chiến lược marketing, chiến lược bán hàng mở rộng thị trường và
thúc đẩy các kênh tiêu thụ sản phẩm, nâng cao doanh thu của doanh nghiệp.

Yêu cầu 5. Phân tích khả năng sinh lời rịng tài sản ( ROA) của MSH theo nhân tố
Hđ, SVlđ, ROS
Bảng phân tích khả năng sinh lời theo các nhân tố Hđ, SVlđ, ROS
Chỉ tiêu
Luân chuyển thuần
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản ngắn hạn bình quân
Tài sản bình quân
1. ROA
2. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)
3. Số vòng luân chuyển VLĐ
(SVlđ)
4. Hệ số sinh lời hoạt động
(ROS)
5. Mức độ ảnh hưởng
- Hđ đến ROA
- SVlđ đến ROA
- ROS đến ROA
- Tổng hợp ảnh hưởng

Năm 2020 Năm 2019
3.867.654

231.719
1.839.331
2.522.466
0,0919
0,7292
2,1028

4.471.813
449.890
1.845.805
2.516.251
0,1788
0,7336
2,4227

Chênh lệch
Tuyệt đối
-604.159
-218.171
-6.474
6.215
-0,0869
-0,0044
-0,3199

0,0599

0,1006

-0,0407


Tỷ lệ %
-13,51
-48,49
-0,35
0,25
-48,62
-0,60
-13,21
-40,45

-0,0011
-0,0235
-0,0624
-0,0869

• Phân tích khái qt:
Hệ số sinh lời rịng của Vốn kinh doanh năm 2019 là 0,1778 lần, phản ánh bình quân mỗi
đồng vốn kinh doanh tạo được 0,1778 đồng Lợi nhuận sau thuế. Hệ số này > 0 cho thấy
doanh nghiệp hoạt động có lãi. Và Hệ số này đang giảm, biểu hiện năm 2020 hệ số này là
18


0,0919 lần giảm 0,0869 lần so với năm 2019, tương ứng tỷ lệ giảm 48,62 % . Cũng đồng
nghĩa với bình quân một đồng vốn kinh doanh bỏ ra năm 2020 thu được ít đồng Lợi
nhuận sau thuế hơn 2019.
Tỷ suất sinh lời rịng giảm xuống cho thấy được trình độ tổ chức hoạt động của năm
2019-2020 đang giảm xuống và những chi phí về q trình đầu tư khơng được đáp ứng
tốt.
• Phân tích chi tiết:

Hệ số đầu tư ngắn hạn ( Hđ): Hệ số đầu tư ngắn hạn có tác động cùng chiều với ROA,
tức là khi các nhân tố khác không thay đổi mà hệ số ngắn hạn tăng thì ROA cũng tăng và
ngược lại. Năm 2019 có Hđ= 0,7336 lần đến năm 2020 giảm xuống 0,0044 lần so với
năm 2019, tương ứng tỷ lệ giảm 0,6% . Nguyên nhân chủ yêu dẫn đến sự thay đổi này là
do Tài sản ngắn hạn bình qn giảm cịn Tài sản bình quân tăng , cụ thể năm 2020 tài sản
ngắn hạn bình quân là 1.839.331 trđ giảm 6.474 trđ so với năm 2019 với tỷ lệ giảm tương
ứng là 0,35% nhưng Tài sản bình quân tăng từ 2.516.251 trd trong năm 2019 lên
2.522.466 trđ năm 2020 , tức là tăng 0,25%.
+ Năm 2020 là năm xuất hiện của đại dịch Covid dẫn đến thị trường nhiều biến
động nên Hđ của công ty giảm , Hđ giảm chứng tỏ rằng doanh nghiệp có sự phân
bổ hướng tăng tỷ trọng Tài sản dài hạn và giảm tỷ trọng Tài sản ngắn hạn, do tài
sản dài hạn khơng có tính thanh khoản cao nên đầu tư vào Tài sản dài hạn sẽ làm
giảm bớt khả năng thanh toán cả doanh nghiệp.
+ Nhìn chung tồn ngành Dệt may năm 2020 do dịch bệnh nên nhiều chuỗi cung
ứng bị đứt dãy nên ngành Dệt may đã thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chống
dịch vừa linh hoạt sản xuất nhằm đảm bảo cung ứng cho thị trường. Hầu hết những
doanh nghiệp trong ngành đều tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu, nâng cao sản xuất, tuy
nhiên cơng ty May Sơng hồng chưa có chính sách hợp lý và phù hợp với mục tiêu
chung của tồn ngành.
Số vịng ln chuyển Vốn lưu động : Số vịng ln chuyển VLD của MSH đang có xu
hướng giảm, cụ thể năm 2019 là 2,4227 ; năm 2020 là 2,1028 giảm 0,3199 lần tương ứng
với tỷ lệ giảm 13,21%. Số vòng luân chuyển giảm là do Luân chuyển thuần giảm và Slđ
giảm , cụ thể Luân chuyển thuần năm 2020 là 3.867.654 trđ giảm 604.159 trđ so với năm
2019 với tỷ lệ giảm tương ứng là 13,51% .

19


+ Nguyên nhân chủ quan là do tình hình tổ chức quản lý, phân bổ và sử dụng vốn
của công ty, quá trình sản xuất kinh doanh chưa đạt hiệu quả tối đa nên thời gian

sản xuất và tiêu thụ cịn kéo dài,..
+ Ngun nhân khách quan là do tình hình dịch bệnh nên một số khách hàng khơng
trả được nợ khi mua hàng cũng như chuỗi cung ứng bị đứt gãy nên xuất khẩu dệt
may giảm.
Hệ số sinh lời hoạt động (ROS): Hệ số sinh lời cùng chiều với ROA tức là khi các nhân
tố khác không thay đổi mà ROS tăng lên thì ROA cũng tăng và ngược lại . Năm 2019 có
ROS là 0,1006 lần nhưng đến năm 2020 con số này đã giảm đi 0,0407 lần tương ứng
giảm 40,45% so với năm 2019. Hệ số sinh lời hoạt động giảm là do lợi nhuận sau thuế
giảm và LCT lại có xu hướng giảm, cụ thể LNST năm 2020 là 231.719 trđ giảm so với
năm 2019 là 449.890 trđ tương ứng giảm 48,49%. Điều này cho thấy việc bỏ ra 1 đồng
tổng doanh thu thu được ít lợi nhuận hơn. Cho thấy cơng ty chưa thích nghi với tình hình
thị trường thay đổi để kịp thời đưa ra những biện pháp nhằm giảm thiểu chi phí nhất có
thể.
Kết luận:
ROA năm 2020 giảm chủ yếu là do tốc độ tăng của hệ số sinh lời hoạt động giảm
(ROS) , hệ số đầu tư (Hđ) và Số vòng luân chuyển thuần (SVlđ) đều giảm , chủ
yếu là do hệ số sinh lời hoạt động giảm cho thấy công ty chưa tiết kiệm được chi
phí nhưng và cơng ty chưa có chính sách phân bổ vốn hiệu quả, ..
Giải pháp:
+ Công ty nên đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động bằng cách: sử dụng vốn
lưu động tiết kiệm và hiệu quả.
+ Luân chuyển thuần có xu hướng giảm nên cơng ty cần tìm cách bán được lượng
hàng tồn kho để tăng trưởng tổng mức doanh thu trong các năm tiếp theo, cụ thể
như: tìm thêm các đối tác kinh doanh mới
+ Luôn sử dụng tiết kiệm các chi phí trong q trình sản xuất kinh doanh của cơng
ty : chi phí cơng tác sản xuất, chi phí vận chuyển,chi phí nguyên vật liệu,..
+ Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động như: đẩy nhanh tốc độ luân chuyển
Hàng tồn kho bằng cách: nâng cao chất lượng ; đẩy nhanh tốc độ các khoản phải
thu bằng cách: có chính sách bán hàng riêng với khách hàng cụ thể.


20


Yêu cầu 6. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty theo
các nhân tố: Hệ số tự tài trợ (Ht) ; Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hskd) và
Hệ số chi phí (Hcp)
Bảng phân tích ROE theo các nhân tố: Ht, Hskd, Hcp
Chỉ tiêu

Năm 2020

LN sau thuế (trđ)
Vốn chủ sở hữu bình quân(trđ)
1.ROE ( lần)=LNST/ VCSHbq
Tổng TS bình quân(trđ)
2. Ht (lần)= VCSH bq/ TSbq
LCT (trđ)
3. Hskd = LCT / TS bq (lần)
Tổng chi phí (trđ) = LCT - LNST
4. Hcp (lần) = CP /LCT
5. MĐAH của Ht đến ROE ( lần)

231.719
1.265.529
0,1831
2.522.466
0,5017
3.867.654
1,5333
3.635.935

0,9401
0,0729

6. MĐAH của Hskd đến ROE (

-

lần)

Năm 2019
449.890
1.048.006
0,4293
2.516.251
0,4165
4.471.813
1,7772
4.021.923
0,8994

Tăng
giảm
- 218.171
217.523
- 0,2462
6.215
0,0852
- 604.159
- 0,2439
- 385.988

0,0407

Tỷlệ
(%)
-48,49
20,76
-57,35
0,25
20,46
-13,51
-13,72
-9,60
4,52

PTG
0,2346

MSH
0,1831

0,0489

7. MĐAH của Hcp đến ROE ( lần) Tổng hợp
-

0,1244
0,2462
NJC
HNI
0,2148

0,3018

ROE

• Phân tích khái quát:
Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của CTCP May Sông Hồng năm 2020 là 0,1831 lần, năm
2019 là 0.4293 lần, như vây so với năm 2019 thì hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của CTCP
May Sông Hồng trong năm 2020 đã giảm đi 0,2462 lần với tỷ lệ giảm 57,35%. Trong
năm 2019, bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
thì cơng ty thu được 0,4293 đồng lợi nhuận sau thuế nhưng đến năm 2020 thì bình quân 1
đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh thì cơng ty chỉ thu được
0,1831 đồng lợi nhuận sau thuế. Khi so sánh với các công ty cùng ngành may như CTCP
May Nam Định, CTCP May Hữu Nghị, CTCP May xuất khẩu Phan Thiết thì khả năng
sinh lời vốn chủ sở hữu của CTCP May Sông Hồng đều thấp hơn. Hệ số khả năng sinh
21


lời vốn chủ sở hữu của công ty trong năm 2020 giảm so với năm 2019 là do ảnh hưởng
của các nhân tố như: Hệ số tự tài trợ; Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh; Hệ số chi phí.
• Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng, ta thấy:
+ Do hệ số tự tài trợ của CTCP May Sông Hồng trong năm 2020 có sự thay đổi so với
năm 2019 ( hệ số tự tài trợ năm 2020 là 0,5017 lần, năm 2019 là 0,4165 lần) với điều
kiện các nhân tố khác khơng đổi thì sự thay đổi của hệ số tự tài trợ nói trên đã làm hệ số
sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty trong năm 2020 giảm 0,0729 lần. Hệ số tự tài trợ của
công ty năm 2020 tăng so với năm 2019 là do trong năm 2020 cơng ty tăng vốn chủ sở
hữu bình quân là 217.523 trđ ( tỷ lệ tăng 20,76%) và tài sản bình qn của cơng ty trong
năm 2020 cũng tăng lên 6,215trđ (tỷ lệ tăng là 0,25%) nhưng tỷ lệ tăng của vốn chủ sở
hữu bình quân nhanh hơn tỷ lệ tăng của tổng tài sản bình quân cho nên chính sách huy
động vốn của cơng ty năm 2020 thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy
động từ vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ nợ phải trả (chính sách tài

trợ của công ty chủ yếu huy động từ vốn chủ, giảm huy động từ vốn nợ, từ đó tăng động
lực tự chủ về tài chính cho cơng ty). Tuy nhiên trong cả năm 2020 và năm 2019 thì cơng
ty bị phụ thuộc khá lớn về mặt tài chính ở bên ngồi, tức là trong năm 2020 và năm 2019
cơng ty đã sử dụng địn bẩy tài chính. Nhưng tỷ suất sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh
(BEP) của công ty năm 2020 là 11,83% lớn hơn lãi suất vay vốn bình qn trên thị
trường cho nên chính sách huy động vốn của công ty về cơ bản là hợp lý.
+ Do hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty trong năm 2020 có sự thay đổi so
với năm 2019 (hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm 2020 là 1,5333 lần; năm 2019 là
1,7772 lần) với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì sự thay đổi của hiệu suất sử
dụng vốn kinh doanh nói trên đã làm cho hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty trong
năm 2020 giảm 0,0489 lần. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm 2020 giảm so với
năm 2019 là do trong năm 2020 công ty tăng tổng tài sản bình quân là 6.215trđ (tỷ lệ tăng
0,25%), tổng luân chuyển thuần của công ty trong năm 2020 giảm 604.159 trđ (tỷ lệ giảm
13,51%), ta thấy tỷ lệ tăng của luân chuyển thuần chậm hơn tỷ lệ tăng của tài sản bình
qn nên trong năm 2020 cơng ty chưa sử dụng hợp lý toàn bộ vốn trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
+ Do hệ số chi phí của cơng ty trong năm 2020 có sự thay đổi so với năm 2019 (hệ số
chi phí năm 2020 là 0,9401 lần, năm 2019 là 0,8994 lần) với điều kiện các nhân tố khác
khơng đổi thì sự thay đổi của hệ số chi phí đã làm cho hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của
công ty trong năm 2020 giảm 0,1244 lần. Hệ số chi phí của cơng ty năm 2020 tăng so với
năm 2019 nguyên nhân là do trong năm 2020 cơng ty giảm tổng chi phí là 385.988trđ
22


với tỷ lệ giảm 9,6%, từ đó làm giảm tổng luân chuyển thuần của công ty trong năm 2020
là 604.159trđ với tỷ lệ giảm 13,51% như vậy tỷ lệ giảm của tổng luân chuyển thuần
nhanh hơn tỷ lệ giảm của tổng chi phí nên trong năm 2020 về cơ bản cơng ty chưa sử
dụng tiết kiệm chi phí trong q trình hoạt động.
• Kết luận chung
Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 là

0,2462 lần, nguyên nhân là do trong năm 2020 cơng ty thay đổi chính sách huy động vốn
theo xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng nguồn
vốn từ nợ phải trả ( chính sách này là hợp lý); Đồng thời trong năm 2020 công ty chưa sử
dụng hợp lý tồn bộ vốn trong q trình sản xuất kinh doanh, cũng như chưa sử dụng tiết
kiệm được chi phí trong quá trình hoạt động.
Kiến nghị: trong kỳ kinh doanh tới để tăng được khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
thì CTCP May Sơng Hồng cần phải:
+ Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn chủ công ty cần phải có chính sách đầu tư hợp lý
hơn, cụ thể là cần xác định trọng điểm đầu tư, đầu tư cho sản xuất kinh doanh (như đầu tư
cho sản xuất kinh doanh vào loại sản phẩm may nào hay đầu tư cho tài chính, đồng thời
xác định quy mơ đầu tư và mức độ đầu tư cho từng lĩnh vực.).
+ Cần kết hợp với tài liệu chi tiết để xác định các loại doanh thu thu nhập và loại
hình nào đang tăng chậm nhất trong tổng doanh thu thu nhập từ đó xác định nguyên nhân
cụ thể để có những biện pháp thúc đẩy doanh thu góp phần tăng hiệu suất sử dụng vốn
kinh doanh của công ty.
+ Luôn sử dụng tiết kiệm chi phí trong q trình hoạt động của cơng ty như chi phí
sản xuất, chi phí cho cơng tác bán hàng và công tác quản lý công ty.

Yêu cầu 7. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu theo các nhân tố: Hệ số tự tài
trợ; Hệ số đầu tư ngắn hạn; Số vòng luân chuyển vốn lưu động và hệ số sinh lời
hoạt động.

Bảng phân tích ROE theo các nhân tố Ht,Hđ,SVlđ và ROS

23


*Phân tích khái quát
Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của CTCP May Sông Hồng năm 2020 là 0,1831 lần,
năm 2019 là 0,4293 lần, như vây so với năm 2019 thì hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của

CTCP May Sông Hồng trong năm 2020 đã giảm đi 0,2462 lần với tỷ lệ giảm 57,35%.
Trong năm 2019, bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào q trình sản xuất kinh
doanh thì cơng ty thu được 0,4293 đồng lợi nhuận sau thuế nhưng đến năm 2020 thì bình
quân 1 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh thì cơng ty chỉ
thu được 0,1831 đồng lợi nhuận sau thuế. Khi so sánh với các công ty cùng ngành may
như CTCP May Đức Giang(0,0706 lần), CTCP May Nhà Bè(-0,0018 lần) trong năm
2020 thì khả năng sinh lời VCSH của CTCP May Sơng Hồng trong năm 2020 cao hơn.
Hệ số sinh lời VCSH của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 là do ảnh hưởng của
các nhân tố: Hệ số tự tài trợ, hệ số đầu tư ngắn hạn, số vòng luân chuyển vốn lưu động và
hệ số sinh lời hoạt động.
*Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:
- Do hệ số tự tài trợ của CTCP May Sông Hồng trong năm 2020 có sự thay đổi so
với năm 2019 ( hệ số tự tài trợ năm 2020 là 0,5017 lần, năm 2019 là 0,4165 lần) với điều
kiện các nhân tố khác khơng đổi thì sự thay đổi của hệ số tự tài trợ nói trên đã làm hệ số
sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty trong năm 2020 giảm 0,0729 lần. Hệ số tự tài trợ của
24


công ty năm 2020 tăng so với năm 2019 là do trong năm 2020 công ty tăng vốn chủ sở
hữu bình quân là 217.523 trđ ( tỷ lệ tăng 20,76%) và tài sản bình qn của cơng ty trong
năm 2020 cũng tăng lên 6,215trđ (tỷ lệ tăng là 0,25%) nhưng tỷ lệ tăng của vốn chủ sở
hữu bình quân nhanh hơn tỷ lệ tăng của tổng tài sản bình quân cho nên chính sách huy
động vốn của cơng ty năm 2020 thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy
động từ vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ nợ phải trả (chính sách tài
trợ của công ty chủ yếu huy động từ vốn chủ, giảm huy động từ vốn nợ, từ đó tăng động
lực tự chủ về tài chính cho cơng ty). Tuy nhiên trong cả năm 2020 và năm 2019 thì cơng
ty bị phụ thuộc khá lớn về mặt tài chính ở bên ngồi, tức là trong năm 2020 và năm 2019
cơng ty đã sử dụng địn bẩy tài chính. Nhưng tỷ suất sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh
(BEP) của công ty năm 2020 là 11,83% lớn hơn lãi suất vay vốn bình qn trên thị
trường cho nên chính sách huy động vốn của công ty về cơ bản là hợp lý.

- Do hệ số đầu tư ngắn hạn của cơng ty trong năm 2020 có sự thay đổi nhẹ so với
năm 2019(hệ số đầu tư ngắn hạn của công ty năm 2020 là: 0,7292 lần, trong khi đó chỉ số
này trong năm 2019 là: 0,7336 lần) với điều kiện của các nhân tố khác khơng đổi, thì Hđ
đã làm cho hệ số sinh lời VCSH của công ty trong 2020 giảm 0,0021. Hệ số đầu tư ngắn
hạn giảm là do TSNH bình quân 2020 giảm đi so với năm 2019 (từ 1.845.805trđ năm
2019 giảm xuống còn 1.839.331trđ vào năm 2020) mức giảm nhẹ 6.474trđ ứng với tỉ lệ
0,35%. Tài sản bình quân năm 2020 tăng 6.215trđ( tỷ lệ tăng 0,25%). Ta thấy tỉ lệ tài sản
bình quân tăng trong khi tỉ lệ TSNH bình qn lại có xu hướng giảm trong giai đoạn
2019-2020 chứng tỏ cơng ty đang có chính sách đổi xu hướng đầu tư bằng cách tăng tỉ
trọng TSDH và giảm tỉ trọng TSNH, có lẽ đây là một chính sách chưa hợp lý của cơng ty.
- Do số vịng ln chuyển vốn lưu động của cơng ty trong năm 2020 có sự thay đổi
so với năm 2019 (Số vịng ln chuyển vốn của cơng ty trong năm 2020 là 2,1028 vòng;
năm 2019 là 2,4227 vòng ). Với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì sự thay đổi của
số vòng luân chuyển vốn lưu động nói trên đã làm cho ROE của cơng ty trong năm N
giảm 0,0468 lần. Số vòng luân chuyển vốn lưu động giảm so với năm 2019 là do luân
chuyển thuần năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019 ( cụ thể là giảm 604.159trđ tương
ứng với tỷ lệ giảm 13,51%) và cũng chịu ảnh hưởng của việc TSNH bình quân giảm
6.474trđ từ năm 2019 đến năm 2020 tương ứng với tỷ lệ giảm 0,35%. Ta thấy tỉ lệ giảm
của luân chuyển thuần giảm mạnh cũng như tỉ lệ tài sản ngắn hạn cũng có chiều hướng
giảm nhưng chậm hơn tỉ lệ giảm của luân chuyển thuần, điều này chứng tỏ công ty chưa
sử dụng hợp lý vốn lưu động(TSHN) ở từng khâu trong q trình hoạt động của cơng ty.
25


Do hệ số sinh lời hoạt động của công ty trong năm 2020 có sự thay đổi so với năm
2019 (hệ số sinh lời hoạt động năm 2020 là 0,06 lần, năm 2019 là 0,101 lần) với điều
kiền các nhân tố khác khơng đổi thì sự thay đổi của hệ số sinh lời hoạt động đã làm cho
hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty trong năm 2020 giảm 0,1244 lần. Hệ số sinh lời
hoạt động của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 nguyên nhân là do trong năm
2020 công ty giảm lợi nhuận sau thuế là 218.171trđ với tỷ lệ giảm 48,49%, cũng như việc

tổng luân chuyển thuần của công ty trong năm 2020 giảm là 604.159trđ với tỷ lệ giảm
13,51% như vậy tỷ lệ giảm của lợi nhuận sau thuế nhanh hơn tỷ lệ giảm của tổng luân
chuyển thuần chứng tỏ tình hình quản trị chi phí trong q trình hoạt động của công ty
cần phải xem xét lại.
*Kết luận chung
Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 là
0,2462 lần, nguyên nhân là do trong năm 2020 cơng ty thay đổi chính sách huy động vốn
theo xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng nguồn
vốn từ nợ phải trả ( chính sách này là hợp lý); đồng thời cơng ty cịn có những chính sách
chưa hợp lý trong năm 2020 như: chính sách tăng tỷ trọng đầu tư vào TSDH bằng cách
giảm tỷ trọng đầu tư vào TSNH, việc quản lý sử dụng vốn luân chuyển của công ty trong
năm 2020 cũng chưa hợp lý và chính sách quản trị chi phí trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp cần phải xem xét lại.
Kiến nghị: trong kỳ kinh doanh tới để tăng được khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
thì CTCP May Sông Hồng cần phải:
+ Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn chủ cơng ty cần phải có chính sách đầu tư hợp lý
hơn, cụ thể là cần xác định trọng điểm đầu tư, đầu tư cho sản xuất kinh doanh (như đầu tư
cho sản xuất kinh doanh vào loại sản phẩm may nào hay đầu tư cho tài chính, đồng thời
xác định quy mô đầu tư và mức độ đầu tư cho từng lĩnh vực.).
+ Đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển vốn lưu động như:
Đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho như nâng cao chất lượng sản
xuất sản phẩm may mặc, đa dạng hình thức bán hàng, nâng cao uy tín của cơng
ty trên thị trường may mặc
Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu như: Có chính sách
bán hàng đối với từng đối tượng khách hàng cụ thể, khách hàng truyền thống
hay khách hàng tiềm năng.
26



×