Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

tiểu luận nhóm tiếng việt thực hành đề tài thực trạng sống thử hiện nay ở giới trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.43 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TIẾNG VIỆT
−−− ·•· −−−

Chủ đề : Sống thử trước hơn nhân hiện nay của giới
trẻ .
Giáo Viên
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã sv

: Lê Thị Phượng
: Nguyễn Thùy Dương
: Tr25.22
: 2520221089


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360

Hà Nội,tháng 03 năm 2022

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị Phượng đang giảng
dạy tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã truyền tải kiến thức và
hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài.
Bài tiểu luận là cơng sức trong suốt thời gian qua của em với toàn bộ sự say mê
và nhiệt huyết, tuy vậy, do kiến thức hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm thực
tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày.
Rất kính mong sự góp ý của q thầy cơ để bài tiểu luận của em được hồn
thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “ sống thử trước hôn nhân hiện nay của giới trẻ” là
bài viết của cá nhân em.
Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm về tính trung thực của các nội dung trong bài
viết của mình
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

3

NỘI DUNG

3

1.Khai niêm “sông thư” và phân loại

3

1.1.Khái niệm “ sống thử”

3

1.2.Phân loại sống thử

4

2.Thưc trang “ sông thư” hiện nay ở giới trẻ

4


3. Nguyên nhân “ sông thư”

6

3.1.Nguyên nhân bản thân

6

3.2.Nguyên nhân từ gia đình

8

3.3.Nguyên nhân từ xã hội

8
1


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
8
9

4.Hâu qua từ việc “sông thư”
4.1 Cái giá phải trả quá lớn

10

4.2 Di chứng để lại

10


5.Giai phap để hạn chế việc “sông thư”
KẾT LUẬN

13

TÀI LIỆU THAM KHẢO

14

MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Cuôc sông ngay cang hiên đai keo theo đo la ca môt hê luy, con ngươi cung phai
hiên đai theo. Hiên đai vê phong cach va lôi sông đê theo kip vơi cuôc sông thơi
4.0 cua nhưng ngươi tuôi tre hiên nay, tinh yêu la thư tinh cam tôt đep, thiêng liêng
cua lưa đôi nhưng ngay nay, cung vơi sư phat triên cua nên kinh tê, sư hiên đai cua
phong cach va lôi sông, sư du nhâp cua văn hoa phương tây ma “tinh yêu” đang
dân mât đi y nghia đep đe cua no. Theo phong tuc tâp quan cua ngươi Viêt Nam,
nhưng đôi trai gai chi đươc sông chung như vơ chông sau khi lam lê cươi. Nhưng
co môt hiên trang hiên nay tai Viêt Nam la môt bô phân giơi tre sông chung như vơ
chông vơi nhau ma không cân kêt hôn ma bao chi goi đo la “ sông thư”.
Vây viêc thưc trang cua viêc sông thư hiên nay ra sao, nguyên nhân, tac hai,
biên phap cung như hâu qua cua sông thư hiên nay như thê nao? Câu tra lơi không
chi la vân đê cua cac nha chưc trach ma đang trơ thanh môt vân đê lơn cho toan xa
hôi.Do đó em đã chọn đề tài “sống thử trước hơn nhân hiện nay của giới trẻ “
2.Bố cục
Bài tiểu luận gồm 5 phần:
1.Khai niêm “sông thư” và phân loại
2. Nguyên nhân “ sông thư”
3.Thưc trang “ sông thư” hiện nay ở giới trẻ

4.Hâu qua từ việc “sông thư”
5.Giai phap để hạn chế việc “sông thư”

2


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
NỘI DUNG
1.Khai niêm “sông thư” và phân loại
1.1.Khái niệm “ sống thử”
Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường được báo chí
Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội, theo đó các
cặp nam nữ về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng không tổ chức hôn lễ
cũng như đăng ký kết hôn. Các nguồn hàn lâm hơn (như nghiên cứu khoa học,
luật pháp...) thì sử dụng cụm từ có khái niệm tương tự là Chung sống như vợ
chồng phi hôn nhân. Tiến sĩ triết học, chuyên gia nghiên cứu gia đình trẻ và trẻ
em Nguyễn Linh Khiếu cho rằng không nên dùng từ sống thử, mà phải là
"Chung sống phi hôn nhân" thì mới thật chính xác. Các cặp đơi gặp, sống với
nhau một thời gian rồi chia tay và sống với người khác. "Đấy không phải là sống
thử mà là sống thật, sống hết sức nghiêm túc chứ không phải chuyện đùa. Tất cả
từ tình cảm, tình dục, chi tiêu là đều thật". Có điều sự chung sống này thiên về
thỏa mãn dục vọng, tình cảm tức thời, "chán thì chia tay" chứ không đi liền với
các nghĩa vụ và trách nhiệm. So với những cặp vợ chồng thực thụ, Chung sống
phi hôn nhân không được pháp luật cũng như xã hội thừa nhận, do đó các cặp
đơi tham gia khơng chịu bất kỳ sự ràng buộc nào với nhau về nghĩa vụ gia đình
cũng như trách nhiệm trước các quy định của luật Hôn nhân
Phân biệt Sống thử với Quan hệ tình dục trước hơn nhân:
• Về hình thức, sống thử nói đến vấn đề quan hệ tình dục với người u, cịn
quan hệ tình dục trước hơn nhân có thể xảy ra với nhiều đối tượng.
• Về bản chất, sống thử được hình thành xuất phát từ mong muốn được chia

sẻ khơng chỉ là nhu cầu về sinh lí mà cịn là tình cảm từ hai phía, cịn quan hệ
tình dục trước hơn nhân có thể chỉ xuất phát từ nhu cầu sinh lí.
1.2.Phân loại sống thử
• Phân loại theo chủ thể:
- Sinh viên: "sống thử" theo phong trào, theo kiểu “phương tây”
- Công nhân: "sống thử" để tiết kiệm chi phí sinh hoạt.
- Cơng chức và những người thành đạt:"sống thử" vì nhu cầu tình cảm.
• Phân loại theo hình thức:
- Sống thử vì nhu cầu tình cảm
- Sống thử theo mốt, theo phong trào

3


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
- Sống thử vì lợi ích kinh tế
2.Thưc trang “ sông thư” hiện nay ở giới trẻ
Khi ta tìm kiếm trên google về từ khóa thưc trang sống thử thì nó cho ta vơ
vàn kết quả về vấn đề này.
-Rất lớn phần đông sinh viên hiện nay ủng hộ lối sống thử và họ đã đưa ra
những lý do của việc sống thử như: Sống thử là biểu hiện của tình u vì nó
mang lại lợi ích cả về mặt sinh lý và tình cảm, sự chia xẻ về vật chất cũng như
về tiền bạc và khó khăn giữa hai bên; Sống thử khơng bị ràng buộc về mặt
pháp lý, không bị nặng nề về lương tâm và nghĩa vụ như hôn nhân.
- Trong xã hội mang đậm nét truyền thống Á Đông như Việt Nam, sống thử
vẫn chưa được đồng tình, nếu khơng muốn nói là cịn rất nhiều ý kiến phê
phán. -Một số người khác cho rằng sống thử chỉ là một dạng quan hệ cộng
hưởng theo kiểu đơi bên cùng có lợi. Bởi đa số sinh viên đều sống xa gia
đình, sự thiếu thốn về tình cảm cộng với sự phát triển về tâm sinh lý chính là
con đường dẫn các sinh viên gần gũi nhau và chung sống với nhau theo kiểu

góp gạo thổi cơm chung, đồng thời chia sẻ với nhau về mặt tình cảm.
-Ở nhà trọ, sinh viên sống thử khá nhiều. Mỗi khi đến một khu nhà trọ sinh
viên nào chúng ta đều dễ dàng nghe được những câu chuyện về các cặp sinh
viên sống thử. Số đông khác các sinh viên thì cho rằng sống thử là để tự
khẳng định mình.
- Giữa một xã hội như hiện nay phản ứng tâm lý buông thả của số đông
sinh viên đang trở nên tăng hơn cộng thêm yếu tố xã hội và môi trường chung
quanh đang thấm dần dần vào tâm trí và cũng như đi vào những cái nhìn cởi
mở và bng túng như lớp người trẻ. Mặt khác, “sống thử” đa phần là học đòi
theo mốt của lối Âu-Mỹ chứ chưa có định hướng tương lai là có lấy nhau hay
khơng. Xét theo truyền thống đạo đức, thuần phong mỹ tục của Việt Nam thì
“sống thử” là một lối sống khơng phù hợp, khơng nên khuyến khích, nó có tác
động xấu đến đời sống và mang lại nhiều hậu quả đáng tiếc cho bản thân và
xã hội. Đồng thời, “sống thử” khó được tồn xã hội chấp nhận, đó là lối sống
sai lầm,bng thả, phóng túng, làm băng hoại các giá trị đạo đức truyền
thống, là một biểu hiện của sự xuống cấp về đạo đức trong lối sống thực dụng
ngày nay.
-Sống thử cũng có thể là một thói quen của các bạn sinh viên khi họ đã
vượt qua lần đầu tiên, vượt qua những ngượng ngùng ban đầu. Vấn đề này đôi
4


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
khi là do quan niệm của sinh viên chứ khơng hẳn do hồn cảnh đưa đẩy. Hơn
nữa, “sống thử” còn là một trong những thực trạng của xã hội, nó đang có
nguy cơ lan rộng mạnh mẽ khơng khác gì như một “dịch bệnh”. Đối tượng
được nói đến cách phổ biến, lại rơi vào các học sinh, sinh viên, công nhân,
viên chức, hay người trẻ vốn phải sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, khó khăn
trong cuộc sống nhưng lại chưa đủ bản lĩnh để bươn chải vào đời. Chuyện
“sống thử” trước khi quyết định tiến tới hơn nhân có thực sự là một giải pháp

tốt để tiến tới một cuộc hơn nhân hồn hảo hay nó chỉ là "cái bẫy của một
quan niệm suy đồi trong lãnh vực hôn nhân"? Chúng em dựa theo điều tra của
một trường đại học trên địa bàn Hà Nội, có 6.5% sinh viên sống thử trong
tổng số 691 sinh viên được điều tra. Tỉ lệ sống thử ở sinh viên đến từ thành
thị, nông thôn, sống ở nhà trọ hay ký túc xá là khá phổ biến. Tỉ lệ “sống thử”
cao nhất ở những sinh viên ít giao tiếp với xung quanh. Có 47,1% sinh viên
“sống thử” cho rằng được sự đồng ý của gia đình, 45,1% sinh viên đó “sống
thử” trên 1 năm. 100% sinh viên sống thử có quan hệ tình dục, nhưng chỉ có
48% có sử dụng biện pháp tránh thai. Khi có thai 43,% chọn giải pháp nạo
phá thai, chỉ có 36% sẽ cưới.
3. Ngun nhân “ sơng thư”
3.1.Ngun nhân bản thân
- Do hồn cảnh cuộc sống : ở xa nhà, thiếu thốn tình cảm, thiếu vật chất,
hoặc có thể vì đua địi và đi theo não trạng sai lạc do chủ thuyết “duy thế tục”
được tự do quảng bá dưới mọi hình thức trong đời sống xã hội. Một số bạn
khơng thích kết hôn khi sự nghiệp chưa vững vàng và càng không thể để "Cha
mẹ đặt đâu, con ngồi đấy". Tư tưởng mạnh mẽ giúp họ cởi mở hơn trong quan
niệm tình dục và khơng cịn e dè dư luận xã hội trước kia. Theo tiến sĩ Huỳnh
Văn Sơn, trưởng khoa tâm lý Đại học sư phạm TPHCM cho rằng: “Một trong
những nguyên nhân dẫn đến giới trẻ sống trước hôn nhân là các bạn sống quá
tự do, sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, sống bng thả”.
Hơn nữa, nhiều bạn đã tự nguyện sống thử, đặc biệt là các bạn nữ sinh viên
và cơng nhân. Các bạn thích một cuộc sống hưởng thụ, phóng đãng, khơng
tơn trọng chuẩn mực đạo đức của cộng đồng hay luật lệ của tôn giáo. Rất
nhiều bạn không những coi thường luật pháp và giáo luật mà cịn tự hạ thấp
nhân phẩm của mình, khơng coi trọng giá trị của đời sống gia đình, cho dù

5



Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
biết hành động mình đang làm là sai trái với chuẩn mực cuộc sống nhưng vẫn
cố tình bước vào.
Do ảnh hưởng của "yêu nhanh sống gấp", một số bạn trẻ quan niệm về
tình yêu "rất hiện đại" hay cịn gọi "tình u tốc độ", rằng yêu thì cần "hết
mình". Họ bị thúc đẩy bởi nhu cầu tình dục cần được thỏa mãn mà khơng cần
phải suy tính cho tương lai. Họ thích một cuộc sống hưởng thụ, không cần tôn
trọng chuẩn mực đạo đức của cộng đồng, không coi trọng giá trị của đời sống
gia đình. Theo TS tâm lý học Trương Thị Bích Hà: "Do đến với nhau chỉ vì tị
mị, vì tiết kiệm, vì người khác sống thử thì mình cũng sống thử và chỉ để thỏa
mãn dục vọng nhất thời. Mặt khác, sự du nhập văn hoá thực dụng làm giới trẻ
chạy theo "tây hố" mà khơng cịn biết đến nền tảng đạọ đức của con người.

+ Sống thử để tiết kiệm: Đây là nguyên nhân mà hầu hết các cặp đôi đã
từng sống thử đều đưa ra. Đa số sinh viên đều sống xa gia đình thiếu sự quản
lí của gia đình nên bng thả, sự thiếu thốn về tình cảm cộng với sự phát triển
về tâm sinh lý, sức ép kinh tế trong khi giá cả kinh tế thị trường đang từng
bước leo thang, giá nhà, giá điện, giá các mặt hàng tiêu dùng ngày càng tăng
thì có người chia sẻ gắng nặng kinh tế cũng là một việc hết sức hợp lý. Câu
hỏi được đặt ra là thay vì lựa chọn sống với người mình yêu, các bạn sinh
viên hồn tồn có thể tìm những người bạn cùng giới của mình để chia sẻ
gánh nặng đó. Lí do này để biện minh và tránh được sự xăm soi của người đời
với lí do đó có vẻ như sẽ được những người nhìn vào và thơng cảm cho họ.
+ Sống thử với nhau “Vì cần nhiều thời gian bên nhau”: Sống chung để
được "bên nhau" Đây là nhu cầu cao nhất của động cơ muốn "sống chung
trước khi cưới". Nhất là phía con trai. Có một thực tế đến mức "thực dụng" là
khơng ít các bạn trai "muốn" sống chung vì mình "được lợi" hơn nếu kết quả
"thử" cho ra "sản phẩm thí nghiệm" bị lỗi, họ sẽ cho nó vào sọt rác kí ức, bản
thân họ chẳng mất gì. Thực tế cho thấy, con trai chẳng mất gì cả. Họ được rất
nhiều, nếu nói phần lớn con trai muốn sống chung để được "yêu" thoai mái

khi có nhu cầu, được "cơm canh" ngon miệng, quần áo thơm tho thì họ chẳng
mất gì cả. Có đem ra cân đo, đong đếm tất cả cho và nhận thì con trai vẫn
được hơn nhiều.
- Đê thử xem chàng hay nàng có “hợp tơng” với mình khơng. Các cặp
u nhau “test trước” cho chắc ăn. Lý do này nghe qua dường như là ngun
nhân chính để “hợp lý hóa” nhu cầu của tự thân con người trong xã hội hiện
đại, song động cơ thật sự vẫn nằm ở nhu cầu thúc đẩy của “tình dục” . Tình
6


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
yêu phát sinh tình dục. Thực tế, những cặp quyết định "sống chung trước hôn
nhân", phần lớn có nhu cầu muốn ln được "bên nhau" rất cao. Điều trước
tiên khiến họ quyết định "sống thử" là họ muốn được thỏa mãn nhu cầu tình
dục.
- Ngồi những nguyên nhân cơ bản trên “Họ sợ trách nhiệm, sợ kết hơn”.
- Nghiên cứu của nhóm tiểu luận từ việc điều tra ở hầu hết các sinh viên đã
chỉ ra rằng, việc quyết định có sống chung hay khơng, không phải bị chi phối
chủ yếu bởi lý do kinh tế, hay bởi đòi hỏi của phái mạnh như nhiều người
nghĩ, mà chủ yếu là do sự chấp thuận hay không của người phụ nữ trẻ về việc
người nam giới sống chung của mình.
- Nghiên cứu cũng cho thấy, trong nhiều trường hợp, sống chung là hệ quả
của tình yêu hơn là một sự tò mò đơn thuần. Sống thử được giới trẻ ủng hộ vì
nó phù hợp với tâm lý tò mò, háo hức khám phá cái mới của giới trẻ.
- Sống thử cũng có thể là một thói quen của các bạn sinh viên khi họ đã
vượt qua lần đầu tiên, vượt qua những ngượng ngùng ban đầu. Vấn đề này đôi
khi là do quan niệm của sinh viên chứ khơng hẳn do hồn cảnh đưa đẩy. Sống
thử theo trào lưu: Sống thử gần đây xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên và
cơng nhân. Sống thử cịn được coi là mốt, hay còn là phong trào sống thử.
Phân tích nguyên nhân của lối sống mới mẻ này nhiều chuyên gia đã khẳng

định đó là kết quả của sự vận động xã hội, là xu hướng tất yếu của giới trẻ
hiện đại, không cưỡng lại được. Phải thừa nhận rằng, việc sống thử chỉ vì
chạy theo trào lưu của các sinh viên như hiện nay là một việc hết sức sai lầm
trong suy nghĩ và thật đáng lo ngại. Chúng ta cần phải nhận thức đúng đắn
rằng việc sống thử chỉ mang lại hiệu quả tích cực khi chúng ta biết cách khai
thác nó mơt cách hợp lý.
3.2.Ngun nhân từ gia đình
- Do cha mẹ sống khơng hạnh phúc, những cảnh xào xáo, chửi bới và cãi vã
thường ngày trong gia đình chính là yếu tố làm cho giới trẻ không muốn nghĩ
đến hôn nhân; ngược lại, coi hôn nhân như một sự ràng buộc, cùm kẹp, hoặc chỉ
như cơ hội để người ta lợi dụng nhau. Đồng thời, do cha mẹ bồ bịch, mèo chuột,
muốn “tìm của lạ” hoặc “ông ăn chả, bà ăn nem” nên không thể khuyên bảo con
cái được. Hơn nữa, cha mẹ không quan tâm đến đời sống và tình cảm của con
mình, không động viên con cái sống lành mạnh, chỉ biết phó mặc cho nhà
trường. Theo thạc sĩ tâm lý nữ tu Hồ Thị Hạnh cho biết: “Do cha mẹ chỉ biết
kiếm tiền, không quan tâm đến đời sống của con cái. Mà thực ra, cha mẹ
7


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
đâu chỉ có kiếm tiền cho con là đủ mà còn phải biết đồng hành với con cái,
nhất là ở lứa tuổi đang chập chững biết yêu”. Còn theo tiến sĩ Huỳnh Văn
Sơn, trưởng khoa tâm lý Đại học sư phạm TPHCM thì cho rằng: “Một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “sống thử” ở giới trẻ là do sự giáo dục
của gia đình cịn q lỏng lẻo, ít quan tâm tới các em, nhất là lúc các em đang
tuổi cặp kè yêu đương, các em muốn có người đồng hành để chia sẻ” .
3.3.Nguyên nhân từ xã hội
- Do ảnh hưởng văn hóa Phương Tây tràn vào, nên tình trạng quan hệ tình
dục và “sống thử” trước hôn nhân ở giới trẻ đang ở mức báo động. Nhiều bạn
trẻ thật dễ dãi, cho rằng “việc đó” là bình thường, khơng ảnh hưởng gì. Theo

tiến sĩ tâm lý Vũ Gia Hiền: “Việc các bạn trẻ “sống thử” trước hôn nhân
không chỉ ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây mà cịn do lối sống q dễ dãi
của các bạn. Đồng thời, do ảnh hưởng của nền văn hóa “tốc độ”, một số bạn
trẻ quan niệm về tình u “rất hiện đại” hay cịn gọi tình yêu tốc độ”. Hơn
nữa, do ảnh hưởng của truyền thông, các bạn nghe nhạc, đọc tiểu thuyết, xem
phim ảnh, tạp chí về yêu đương và cả những trang web về tình dục là điều
khơng thể tránh khỏi. “Tai nghe khơng bằng mắt thấy”, có nhiều bạn trẻ vì tị
mị “sống thử để biết”, và “sống thử vì thấy bạn bè mình có nhiều cặp cũng
đang sống chung đấy thơi”. Theo TS tâm lý học Trương Thị Bích Hà: “Do
đến với nhau chỉ vì tị mị, vì tiết kiệm, vì người khác sống thử thì mình cũng
sống thử và chỉ để thỏa mãn dục vọng nhất thời. Mặt khác, do hội nhập văn
hố làm cho giới trẻ sống “tây hố” khơng còn biết đến nền tảng đạo đức của
con người”.
4.Hâu qua từ việc “sơng thư”
Sống thử” mang lại nhiều khó khăn, tác hại nhiều hơn lợi ích mà nó đem
lại. Những gì người ta tưởng tượng về nó, và thực sự, trong cuộc sống “thử”
người ta cũng ít có trách nhiệm với nhau hơn. Đó là một cuộc sống khơng lâu
bền vì hầu hết sau một thời gian sống chung tạm bợ, những va chạm trong
cuộc sống hằng ngày dễ làm cho người ta chán nhau, nhất là những cặp sinh
viên “sống thử” còn phải mang theo nỗi lo học hành, nỗi lo “cơm áo gạo tiền”
thì càng bức bối. “Sống thử” rất bấp bênh, thiếu một mục đích cụ thể, do vậy
khi gặp khó khăn, mâu thuẫn đáng ra có thể giải quyết được, thì hai người lại
dễ bng xi và tan vỡ. Tâm lý “khơng hợp thì bỏ” khiến nhiều bạn trẻ thiếu
trách nhiệm với bản thân, người yêu và tình u của mình, “cả thèm chóng
chán” và mối quan hệ trở nên nhạt dần. Cuộc sống vợ chồng sẽ trở nên nhàm
8


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
chán nhanh chóng nếu cả hai không nhận thấy trách nhiệm phải vun đắp cho

mối quan hệ thì tất yếu là khơng vững bền.
Hơn nữa, vì chỉ có hai người coi nhau là vợ chồng, cịn xã hội và gia đình
thì khơng, nên chẳng có ai giúp đỡ cho “vợ chồng” này khi gặp những khó
khăn, trục trặc nhỏ trong tình cảm để nó khơng bùng phát thành mâu thuẫn
lớn; chẳng có ai bảo vệ “gia đình” này khi có kẻ thứ ba dịm ngó. Và nỗi lo
chẳng may có thai trước khi kết thúc giai đoạn “sống thử” sẽ khiến cho cuộc
sống tình dục “vợ chồng thử” của các bạn trẻ không bao giờ có được niềm
hạnh phúc tự nhiên như trong một cuộc hôn nhân hợp pháp. “Sống thử” làm
cho hai người biết quá rõ về nhau, nhàm chán và đơn điệu, chưa kể đến vấn
đề “cơm áo gạo tiền”, những mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày là điều
không thể tránh khỏi. Khi các bạn chưa thực sự là của nhau thì việc chia tay là
hồn tồn có thể xảy ra. Tất nhiên, đám cưới chỉ là hình thức nhưng giấy tờ
hơn thú là sự ràng buộc về giáo luật và pháp luật, đó là kết quả của một tình
u chín muồi.
Phần lớn các cặp sống thử không lường trước những hậu quả để lại nên sau
khi tan vỡ, hậu quả phần lớn thuộc về các bạn nữ về sức khỏe có nguy cơ
nhiễm các bệnh lênh qua đường tình dục, các viêm nhiễm đường tình dục ,
nạo thai dẫn đến như các biên chưng như: vô sinh, ung thư,... Về tâm lý, sau
cú sốc họ sẽ trở nên chai sạn, mất niềm tin vào tình u và hơn nhân. Bởi khi
sống thử, các bạn trẻ đã cống hiến cho nhau hết, chẳng cịn khoảng cách,
chẳng giấu giếm điều gì, nên sự mặn nồng trong đời sống vợ chồng là khơng
cịn.
4.1 Cái giá phải trả quá lớn
Một phút vui chơi bên người mình yêu, bên tình nhân tưởng như đang ở thiên
đường; những tháng ngày vắn vỏi bên nhau tưởng giúp con người thoải mái về
tinh thần và thể xác, hay đáp ứng cách trọn vẹn khao khát sống cho nhau. Nhưng
hậu quả của nó mang lại rất lớn mà người trong cuộc thường khơng lường hết
được. Đó là việc gia đình sau này lục đục, bất hòa… gây hoang mang tinh thần
cho những người thân trong gia đình.
Bên cạnh nỗi đau về tinh thần cịn có nỗi đau về thể xác, hậu quả của người

trong cuộc khó tiên liệu trong hiện tại, vì câu trả lời chỉ có trong tương lai. Có lẽ
chỉ với những người đang và sẽ làm mẹ mới hiểu nỗi đau không thể sinh con mà
hậu quả của những lần phá thai để lại; hiện tại họ khơng có lựa chọn nào khác
hơn là phá bỏ cái thai, nhẫn tâm với chính mầm sống đang từng ngày lớn lên
trong bụng.
9


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
Một khi cuộc sống chung khơng xây dựng trên nền tảng vững chắc của gia
đình, thì tất yếu sẽ dễ dàng đi đến chỗ rạn nứt và đổ vỡ với những lý do rất đời
thường như: ghen tng, khơng cịn u nhau, hay khơng có trách nhiệm… Và
đó cũng là nguyên nhân xảy ra những cuộc ẩu đả, bạo hành giữa vợ chồng với
nhau… trước khi chia tay. Phần lớn người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi .
4.2 Di chứng để lại
Một khi “trao thân gửi phận” cho nhau nhưng không thành vợ thành chồng,
cũng để lại nhiều vết thương lòng và tâm lý trong tương lai. Nhiều phụ nữ lỡ
“trải nghiệm” trong quá khứ, thì tương lai phải đối diện câu trả lời về trinh tiết
với người bạn đời hay khi yên bề gia thất, người cũ quấy rối, tống tiền; hoặc
mặc cảm tự ty với gia đình… Tất cả điều đó, thường cản lối đến với cuộc sống
tốt đẹp phía trước, và sự chọn lựa vì đó khơng được trọn vẹn. Và chắc chắn,
khơng có cơ hội tận hưởng hạnh phúc, dù chỉ là những giây phút ngắn ngủi
trong cuộc đời dương thế.
Tất cả những hậu quả đó, hơn ai hết, chính bản thân người trong cuộc sẽ phải
gánh chịu, không chỉ ở thời gian hiện tại mà còn ảnh hưởng dài tới tương lai sau
này. Hậu quả của việc “sống thử”, quan hệ trước hôn nhân sẽ dễ sinh nhàm chán
và nếu có hơn nhân thì cuộc sống của họ thường khơng hạnh phúc và tiếp theo là
một “lộ trình buồn”. Thật đáng tiếc cho giới trẻ ngày nay. Cái tai hại hơn và
khơng đáng có, lại là nỗi bất hạnh của những đứa trẻ, có thể chúng sẽ khơng
được thấy ánh dương mặt trời của sự “nhẫn tâm và tàn nhẫn” của cha mẹ; hay

nếu được sinh ra thì cũng sẽ èo uột vì “thiếu vắng sự ấm áp” từ tình thương của
cha hoặc mẹ. Và như thế, chúng sẽ là những đứa trẻ phát triển khơng bình
thường về thể lý và tâm lý .
5.Giai phap để hạn chế việc “sơng thư”
Sống thử khơng hồn tồn tiêu cực nhưng nó để lại hậu quả xấu và có ảnh
hưởng rất lớn đến các thế hệ trẻ nhất là đối với hôn nhân sau này. Như đã nói ở
phần trên, và qua kết quả điều tra cho thấy nguyên nhân dẫn đến sống thử chủ
yếu là do sự tò mò, muốn khám phá, họ đến với nhau chủ yếu để thỏa mãn nhu
cầu tình dục và sự thiếu thốn tình cảm. Cùng với đó những ảnh hưởng của suy
nghĩ và lối sống “ Tây hóa ” hiện đang trong giai đoạn chuyển mình và phát
triển. Phụ nữ ngày nay có điều kiện học tập và làm việc thể hiện bản lĩnh của
bản thân khơng kém phái nam. Từ đó một bộ phận phái nữ đã khơng cịn quan
trọng vấn đề trinh tiết cũng như những hậu quả của nó. Hệ lụy của việc sống thử
thì khơng phải tranh cãi, đương nhiên ai cũng biết rõ là phần thiệt thịi ln
thuộc về con gái, vấn đề trinh tiết rồi định kiến xã hội… sống thử là một thực tế
không thể chấm dứt được, điều quan trọng là chúng ta cần phải tìm ra những giải
pháp hạn chế tối đa những hậu quả mà nó gây ra, đặc biệt là đối với các bạn nữ.
10


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
Về vấn đề này chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp như sau mong rằng sẽ hạn
chế phần nào những hậu quả đáng tiếc do hiện tượng sống thử để lại:
Thứ nhất: Phần lớn giới trẻ hiện nay sống thử là do muốn thỏa mãn sự tị mị
về tình dục, chính vì vậy về vấn đề này, chúng tôi cho rằng cần phải thắt chặt
hơn nữa trong việc giáo dục giới tính học đường, để các em sớm nhận thức đúng
đắn và nghiêm túc hơn về vấn đề này. Chúng ta cần phải xây dựng cho các em
một quan niệm đúng đắn, lành mạnh về tình u đơi lứa, về hạnh phúc và mái
ấm gia đình trong tương lai của mình. Đây khơng chỉ là trách nhiệm của nhà
trường, của xã hội mà quan trọng nhất gia đình ln là yếu tố quyết định . Hiện

nay, tuy phần lớn các bậc phụ huynh đều có những giải pháp giáo dục giới tính
cho con mình song một bộ phận cịn né tránh vấn đề giáo dục giới tính vì họ
chưa hiểu đươc tầm quan trọng của vấn đề này. Vì vậy những người cha, người
mẹ trước hết cần phải quan tâm đến con cái, cần phải hiểu được cái con mình
cần làm gì, phải tạo cho con một kiến thức đầy đủ về giới tính. Khơng nên cấm
đốn con cái khi chưa giải thích cho con rõ rang mọi vấn đề.
Thứ hai: Tổ chức các buổi tọa đàm cho sinh viên bàn về việc sống thử tại các
trường đại học, cao đẳng,…
Thứ ba: Các tổ chức, đoàn thể vào cuộc mạnh mẽ đối với vấn đề sống thử
trong sinh viên, nghiêm cấm việc buôn bán những băng hình, phim ảnh mang
tính chất đồi trụy, ngăn chặn hết mức có thể nhất là trên mạng internet.
Thứ tư: Cần phải tăng cường tuyên truyền trên các thơng tin đại chúng các
vấn đề về tình u, tình dục. Đặc biệt là tác hại nghiêm trọng của việc sống thử,
nhất là đối với những bạn nữ. Vì vậy tăng cường tuyên truyền, thông tin về tác
hại của sống thử là một việc làm vô cùng thiết thực để các bạn trẻ ngày nay cân
nhắc trước khi đi đến quyết định. Qua đây chúng ta có thể thấy giải pháp tối ưu
để hạn chế hiện trạng sống thử hiện nay và 100% các bạn sinh viên luật đều
đồng tình với các giải pháp trên. Qua đó tạo cho giới trẻ những cái nhìn đúng
đắn về tình yêu, tình dục và từ đó có cách ứng xử sao cho phù hợp nhất khơng
ảnh hưởng đến tương lai của mình. Tuy nhiên dù có giải pháp nao đi nữa thì
quan trọng nhất là tùy thuộc vào ý thức và bản lĩnh của mỗi người, chúng ta cần
phải biết nói khơng với sống thử, đồng thời trong khi yêu nhất là các bạn gái
khơng nên chứng minh tình u của mình bằng cách dâng hiến tất cả cho người
yêu. Một số ý kiến liên quan: Trong cuộc điều tra thực tế của chúng tơi có nêu ra
một nhận định rằng “ khơng nên chỉ đánh giá, xem xét hiện tượng sống thử dưới
góc độ đạo đức” và yêu cầu các bạn cho ý kiến. Kết quả là 100% sinh viên đồng
11


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360

ý với nhận định trên vì đại đa số các bạn đều cho rằng : cần đánh giá, xem xét
sống thử dưới nhiều góc độ khác nhau để có cái nhìn tồn diện, khách quan hơn.
Hay có bạn khác nói rằng : “ Đúng vây ! Việc hai người sống thử không nên quá
xem xét họ ở góc độ đạo đức mà hãy nhìn theo mơt hướng tích cực hơn !”. Khi
được hỏi “là một sinh viên của trường đại học Đà Lạt khoa Luật Học bạn có
thơng điệp gì muốn gửi tới các bạn sinh viên nói chung và sinh viên trường đại
học Đà Lạt nói riêng ” thì tất cả các bạn hầu hết đều có thơng điệp là “ hãy sống
đúng với tư chất của một sinh viên Luật – Hạnh phúc chỉ đến với bạn khi bạn
thật sự nghiêm túc trong tình yêu ” và “ hãy làm những gì bạn cho là đúng và
phù hợp với bản thân, gia đình của bạn”.
Cụ thể hơn về việc hạn chế sống thử cần có các giải pháp về các mặt:
Về phía bản thân: Bản thân các bạn, nên cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức
về tình u, về hơn nhân gia đình, khơng nên vì những lời ngon ngọt của người
u mà bỏ qua những chuẩn mực, giá trị đạo đức của người Việt Nam. Các bạn
gái phải tự biết bảo vệ cái quý giá nhất của mình. “Sống thử”, nếu “dính bầu” thì
khơng đơn giản là đi phá. Đừng chỉ vì một giây phút nơng nổi mà bạn phải ân
hận suốt đời khi mất luôn thiên chức làm mẹ. Hơn nữa, các bạn nên tham gia các
đoàn hội, tạo một sân chơi lành mạnh, giao lưu học hỏi và phải quyết tâm nói
khơng với việc “sống thử”.
Về phía gia đình: Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề khuyến cáo các bậc
phụ huynh: “Bởi vì cha mẹ đã cho con cái sinh ra đời, họ phải có một bổn phận
quan trọng nhất, là giáo dục con cái của họ. Do đó, cha mẹ phải nhận rằng, chính
họ là những nhà giáo dục đầu tiên và trên tất cả đối với con cái. Vai trò giáo dục
của họ quyết liệt đến nỗi thật khó tìm được bất cứ điều gì có thể đền bù vào sự
thất bại của họ. Cha mẹ phải nhận trách nhiệm tạo bầu khí gia đình đầy linh hoạt
trong tình u và tơn kính Thiên Chúa và mọi người, để sự phát triển hồn mỹ
về cá tính và xã hội được nẩy nở trong con người. Vì vậy, gia đình là trường học
đầu tiên cho tất cả những đức tính Giáo hội và xã hội mà bất cứ xã hội nào cũng
cần phải có.”
Ðây khơng phải là khó khăn có thể đóng khung trong khn khổ gia đình,

nhưng thực sự nó đã trở nên thách đố quan trọng của xã hội. Ðể đối phó, cần có
sự vận động qui mô với sự hợp tác chặt chẽ của gia đình, học đường và . Sự hợp
tác này, cho đến hiện tại vẫn cịn được mơ tả là chưa đúng mức, nếu khơng
muốn nói là qua hời hợt. Đa số các bậc phụ huynh Việt Nam, mặc dù có kinh

12


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
nghiệm, nhưng việc nói chuyện về tình dục với con cái, đã khơng được coi như
“tốt lành.”
Về phía xã hội: Xã hội nên có những buổi tuyên truyền, những buổi hội thảo,
những diễn đàn và những bài viết liên quan đến vấn đề này, nên tổ chức và khai
triển dưới nhiều khía cạnh khác nhau trong xã hội một cách sơi động. Giới trẻ có
rất nhiều điều hấp dẫn, bổ ích trong học tập, làm việc, giao lưu bạn bè, giải trí…
Hơn nữa, chúng ta sinh ra ở Việt Nam, một nước phương Đông với nhiều giá trị
đạo đức tốt đẹp, vì vậy, người Việt Nam dù có văn minh hay học hỏi ở nước
ngồi thế nào cũng nên giữ lại một chút truyền thống của dân tộc mình. Biết
rằng, phương Tây họ có nhiều cái hay cái mới mình cần nên học, nhưng họ cũng
có những cái xấu mà mình khơng nên học, hoặc dù có học cũng nên điều chỉnh
sao cho phù hợp với nước mình một chút.
Nhìn tổng quát, những gì chúng ta đang chứng kiến hiện nay trong đời sống
tâm lý của giới trẻ chỉ là những sự việc rất bình thường, và là việc mà dù muốn
dù khơng ít ai tránh khỏi, ít là bị cám dỗ. Và nếu bạn nói với tuổi trẻ về tình
u, thì tuổi trẻ cũng sẽ trả lời là không hẳn hễ yêu nhau là phải cưới nhau. Tình
u có thể được nhìn bằng nhiều góc độ khác nhau, mà cưới nhau chỉ là một
trong những góc độ ấy. Cưới nhau rồi đánh nhau, chửi nhau, làm khổ nhau như
bố, như mẹ thì cưới làm gì? Tơi khơng nhìn thấy hai chữ u thương trong đó.
Cưới rồi ly di như anh, như chị, như chú, như thím thì cưới làm gì? Chi bằng
trải nghiệm xem xét kĩ bằng việc “ sống thử” chẳng hạn. Đó là những luận điệu

mà chỉ nghe qua đã làm cho những ai còn chút đạo đức và lương tri phải chóng
mặt, nhức đầu, nhưng đây lại chính là xu thế của thời đại, là cách sống và cách
nhìn của
KẾT LUẬN
Mặt khác, “sống thử” đa phần là học đòi theo mốt chứ chưa có định hướng
tương lai là có lấy nhau hay không. Xét theo truyền thống đạo đức, thuần phong
mỹ tục của Việt Nam thì “sống thử” là một lối sống khơng phù hợp, khơng nên
khuyến khích, nó có tác động xấu đến đời sống và mang lại nhiều hậu quả đáng
tiếc cho bản thân và xã hội. Đồng thời, “sống thử” khó được tồn xã hội chấp nhận,
đó là lối sống sai lầm, bng thả, phóng túng, làm băng hoại các giá trị đạo đức
truyền thống, là một biểu hiện của sự xuống cấp về đạo đức trong lối sống thực
dụng ngày nay.
Hơn nữa, “sống thử” còn là một trong những thực trạng của xã hội, nó đang có
nguy cơ lan rộng như một “dịch bệnh”. Đối tượng được nói đến cách phổ biến, lại
rơi vào các học sinh, sinh viên, công nhân, viên chức, hay người trẻ vốn phải sống
13


Hỗ trợ tải tài liệu :0343252360
xa nhà, thiếu thốn tình cảm, khó khăn trong cuộc sống nhưng lại chưa đủ bản lĩnh
để bươn trải vào đời. Chuyện “sống thử” trước khi quyết định tiến tới hơn nhân có
thực sự là một giải pháp tốt để tiến tới một cuộc hôn nhân hồn hảo hay nó chỉ là
"cái bẫy của một quan niệm suy đồi trong lãnh vực hôn nhân".
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Buiductung Tung.(06/04/2011) .Tiểu luận: Vấn đề sống thử trong sinh
viên. Truy cập từ: Tiểu luận: Vấn đề sống thử trong sinh viên TaiLieu.VN
2. Lại Hông Hà .(30/11/2018). “ Sống thử” trong sinh viên hiện nay .Truy
cập từ: “ Sống thử” trong sinh viên hiện nay (saodo.edu.vn)
3. Nguyễn Linh An .(26/03/2022 ). Suy nghĩ về hiện tượng sống thử của
giới trẻ hiện nay .Truy cập từ: Suy nghĩ về hiện tượng sống thử của giới trẻ hiện

nay - Bài văn mẫu lớp 10 - VnDoc.com
4.

Tình trạng sống thử của sinh viên hiện nay.Truy cập từ: Tình trạng sống thử
của sinh viên hiện nay (hanghieugiatot.com)

5. Trùng Quang.(05/06/2010).Bàn về "sống thử" .Truy cập từ: Bàn về "sống
thử" (thanhnien.vn)

6. Vấn đề Sống thử của giới trẻ ngày nay.Truy cập từ: Vấn đề Sống thử của giới
trẻ ngày nay - Viện Nghiên Cứu Văn Hóa (ncvanhoa.org.vn)

14



×