Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cố phần VNG (VINAGAME)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.56 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nhóm 7: Chủ đề: Đánh giá khái qt tình hình tài chính
của Cơng ty Cổ phần VNG (VINAGAME).
Thành viên:
1. Vũ Thị Kiều Trang – 11195454
2. Hoàng Yến Lan – 11192684
3. Trần Hồng Lĩnh - 11193108
4. Thân Thị Hà Chi - 11204715
5. Lò Kim Hoa - 11205414
6. Nguyễn Thị Thảo Linh - 11192956
7. Trần Thị Phương Anh - 11190557
......................................................................................
HÀ NỘI, NĂM 2022.


1.

Phân tích tình hình huy động vốn
Tình hình huy động vốn
Chỉ tiêu

ĐVT: Tỷ đồng

Ngày 31/12/2018

Ngày 31/12/2019

Số tiền


(tỷ
đồng)

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
(tỷ
đồng)

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
(tỷ
đồng)

Tỷ
trọng
(%)

Nợ phải
trả

1047.67
6

21,469

%

1594.22
1

22,70

1788.96
2

22.73

1.

Nợ phải
trả ngắn
hạn

1031.58
7

98.464
%

1545.83
9

96.965
%


1606.04
9

89.78
%

2.

Nợ phải
trả dài
hạn

16.089

1.536
%

48.382

3.035
%

182.913

10.22
%

I.

Vốn

chủ
sở
hữu

3832.25
8

78.531
%

5429.09
6

77.03
%

6083.04
5

77.27
%

II.

Tổng
nguồ
n vốn

4879.93
4


100%

7023.31
7

100%

7872.00
7

100%

I.

Ngày 31/12/2020

Nhận xét chung:
-

Tổng nguồn vốn tăng khoảng 2993 tỷ trong giai đoạn từ năm 20182020.

-

Công ty huy động vốn chủ yếu từ vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng vốn chủ
hữu qua các năm giảm nhẹ nhưng vẫn gấp khoảng 3,6 lần so với tỷ
trọng nợ phải trả. Điều này cho thấy công ty không bị phụ thuộc nhiều
vào nguồn vốn từ bên ngoài, đảm bảo được độ an tồn và bền vững.
Đặc biệt VNG khơng ghi nhận bất kỳ khoản nợ vay và thuê tài chính



nào. Tiềm lực tài chính dồi dào giúp VNG có điều kiện đẩy mạnh rót
vốn đầu tư, hồn thiện hệ sinh thái trong lĩnh vực công nghệ.
Mức chênh lệch giữa các năm:
Chỉ tiêu
I. Nợ phải trả
1. Nợ phải trả
ngắn hạn
2. Nợ phải trả dài
hạn
II. Vốn chủ sở
hữu
III. Tổng nguồn
vốn

2019 so với 2018
2020 so với 2019
Chênh lệch
Tỷ lệ (%) Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
(+/-)
(+/-)
546.545 52.167%
194.741 12.215%
514.252 49.851%
60.21
3.895%
32.293 200.715%

134.531 278.060%


1596.838

41.668%

653.949

12.045%

2143.383

43.922%

848.69

12.084%

Nhận xét cụ thể:
-

Trong giai đoạn 2018-2019: Tổng nguồn vốn tăng khoảng 2143 tỷ
tương ứng với mức tăng 43,922% trong đó:


Nợ phải trả tăng 546,545 tỷ tương ứng với mức tăng 52,167%
so với 2018 trong đó nợ phải trả ngắn hạn tăng 514,252 tỷ. Điều
này là do sự tăng lên của các khoản phải trả người bán trước
hạn và chi phí phải trả ngắn hạn. Bên cạnh đó thì nợ phải trả dài
hạn cũng tăng 200,715% so với năm 2018 do sự tăng lên của
thuế TNDN bị hoãn lại. Nguyên nhân là do sự hao mòn bản

quyền phần mềm trò chơi và sự khác biệt trong cơ sở ghi nhận
doanh thu.



Quy mô vốn chủ sở hữu của VNG tăng mạnh từ mức 3.832 tỷ
đồng lên mức 5.429,1 tỷ đồng (+41,66%) vào cuối năm 2019.
VNG ghi nhận thặng dư vốn cổ phần tăng gấp 2 lần so với đầu
năm, đạt 1.125,6 tỷ đồng. Nguyên nhân là do vào ngày 6/3/2019
cơng ty đã hồn tất việc tái phát hành 355.820 cổ phiếu
quỹ .VNG cho biết, số tiền thu được từ đợt chào bán sẽ được
dùng làm vốn lưu động nhằm mở rộng và phát triển thị trường
trong nước cũng như thị trường nước ngồi; góp vốn, đầu tư


hoặc mua cổ phần của doanh nghiệp khác có cùng lĩnh vực,
ngành nghề kinh doanh với công ty nhằm phát triển sản phẩm
và củng cố thị phần, vị trí của công ty trong ngành Internet.
-

Trong giai đoạn năm 2019-2020: Tổng nguồn vốn tăng 848,69 tỷ
tương ứng với mức tăng 12.084% trong đó:


Nợ phải trả tăng 194,741 tỷ tương ứng với 12,215% so với năm
2019 trong đó chi phí phải trả ngắn hạn là 810,693 tỷ chiếm
khoảng 45% tổng nợ phải trả. Bên cạnh đó, trong năm 2020,
cơng ty đã trích lập dự phịng khoản đầu tư vào cơng ty con làm
cho thuế TNDN bị hoãn lại tăng lên dẫn đến sự tăng lên của nợ
phải trả dài hạn. Việc trích lập dự phịng này là do cơng ty đang

đầu tư vào các sản phẩm chiến lược dài hạn, trong đó có
ZaloPay. Hiện VNG đang nắm giữ cổ phần của Zion - công ty
sở hữu ZaloPay.



Trong năm 2020, vốn CSH của VNG tăng 12,045% chủ yếu là
do lợi nhuận thuần sau thuế của công ty trong năm 2020 đã tăng
lên khoảng 460 tỷ đồng so với năm 2019.

2. Khả năng độc lập tài chính
Chỉ tiêu

Cơng thức

(Vốn chủ sở hữu)/(Tổng tài
1. Hệ số tài trợ sản)
(Nguồn tài trợ thường
2. Hệ số tự tài xuyên)/(Tài sản dài hạn)
trợ TSDH

Năm 2018

0.79

2.89

Năm
2019


0.77

2.90

Năm
2020

0.77

3.47


Mức chênh lệch giữa các năm:
Chỉ tiêu

2019 so với 2018

2020 so với 2019

Chênh lệch (+/-) Tỷ lệ (%) Chênh lệch (+/-) Tỷ lệ (%)
1. Hệ số tài trợ

-0.012

-1.58

-0.0003

-0.034


2. Hệ số tự tài trợ
TSDH

0.0045

0.16

0.57

19.61

Nhận xét bảng số liệu:
- Hệ số tài trợ: Hệ số này qua 3 năm luôn nằm đạt mức cao cho biết một đồng
tài sản của DN được bù đắp bằng xấp xỉ 0,7 đến 0,8 đồng vốn chủ hữu . Mức
độ tự chủ tài chính và khả năng bù đắp bằng vốn chủ sở hữu cao => rủi ro kinh
doanh của VNG thấp. Hơn nữa, hệ số này còn liên tục lớn hơn 0,5, tức nguồn
vốn của DN phần lớn được tài trợ từ nguồn vốn thực góp của các cổ đơng.
Doanh nghiệp vẫn mở rộng quy mô qua từng năm song vẫn giữ tỷ lệ


VCSH/Tổng Tài sản ở mức độ nhất định. Tuy nhiên trong năm 2019 hệ số này
giảm nhẹ từ 0.79 xuống 0.77 mặc dù vốn chủ sở hữu của công ty trong năm
2019 tăng mạnh. Nguyên nhân là do trong năm 2019, lượng tiền và các khoản
tương đương tiền đạt mức 1.890 tỷ đồng, tăng 1.057,6 tỷ đồng so với đầu năm.
VNG còn ghi nhận hơn 2.054 tỷ đồng khoản đầu tư đến ngày đáo hạn là các
khoản tiền gửi tại ngân hàng thương mại có kỳ hạn dưới 1 năm, được hưởng lãi
suất dao động đến 8,4%/năm. Như vậy, tổng lượng tiền của VNG lên tới
3.944,34 tỷ đồng, chiếm 56,16% tài sản. Điều này làm cho tốc độ tăng của tổng
tài sản lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu khiến cho hệ số tài trợ giảm.
Sang đến năm 2020, chỉ số này gần như ổn định => Hệ số dù đang có xu hướng

giảm nhưng mức độ khơng nhiều => mức độ độc lập tài chính vững vàng.
- Hệ số tự tài trợ TSDH: Qua 3 năm, hệ số này luôn lớn hơn 1, một đồng tài sản
dài hạn được tài trợ bởi 2,89 - 2,9 - 3,47 đồng từ nguồn tài trợ thường xuyên lần
lượt qua các năm 2018 -2019- 2020 và có xu hướng tăng, nguồn tài trợ thường
xuyên của DN có đủ và dư thừa để trang trải TSDH, DN ít gặp khó khăn trong
thanh toán các khoản nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn => an ninh tài chính vẫn được
đảm bảo cho DN tiến hành HĐKD bình thường.
Như vậy, qua 2 chỉ tiêu trên, VNG hiện đang có mức độ độc lập tài chính ổn
định, an ninh tài chính vẫn được đảm bảo an toàn để cho các hoạt động kinh
doanh của công ty diễn ra một cách ổn định trong khoảng thời gian tiếp theo.
Đây là dấu hiệu khả quan, DN cần giữ tốt phong độ, cố gắng cải thiện hệ số tài
trợ, tránh xu hướng giảm. Tuy nhiên, việc doanh nghiệp sử dụng chủ yếu bằng
vốn chủ sở hữu sẽ khiến cho chi phí tài chính khơng được tính vào chi phí kinh
doanh trong kỳ làm chi phí thuế tăng nhiều hơn so với việc chiếm dụng vốn từ
bên ngoài.
3. Khả năng thanh tốn
Chỉ tiêu

Cơng thức

Năm
2018

Năm 2019

Năm
2020

1. Hệ số khả năng
thanh toán tổng quát


Tổng tài sản/ Tổng nợ
phải trả

4.6
6

4.41

4.40

2. Hệ số khả năng

Dòng tiền luân chuyển

0.5

0.66

0.31


thanh tốn của dịng
tiền

thuần/ Nợ ngắn hạn

2

Đánh giá khái qt xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng khả năng thanh

toán 2018-2020 (%)
Cuối năm 2018 Cuối năm 2019 Cuối năm 2020
Tốc độ tăng trưởng định
gốc của hệ số thanh toán
tổng quát

0.00

-5.47

-5.58

Tốc độ tăng trưởng liên
hồn của hệ số thanh tốn
tổng HỆ quát

0.00

-5.47

-0.12

Nhận xét


- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của VNG luôn giữ trị số > 1 trong giai
đoạn 2018-2020, một đồng nợ phải trả được đảm bảo bởi lần lượt 4.66 - 4.41 4.40 đồng tài sản chứng tỏ khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp rất
ổn định , DN đảm bảo đủ và thừa khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn. Lý
giải cho việc DN vẫn giữ được hệ số này ở mức ổn định trong giai đoạn 20182020 là vì tổng tài sản có mức tăng bù đắp được mức tăng của Tổng nợ phải trả
của DN. Con số này giảm mạnh từ năm 2018 sang 2019. Lý giải cho việc giảm

5,47% khả năng thanh toán tổng quát từ 2018 sang 2019: nợ phải trả tăng
52,27%, tổng tài sản tăng 43,94% => tốc độ tăng của nợ phải trả lớn hơn so với
tổng tài sản làm cho hệ số khả năng thanh toán giảm so với 20182018. Năm
2019 sang 2020, 2 chỉ tiêu này có mức tăng gần như tương đương là 12,22% và
12,08% nên hệ số khả năng thanh toán thay thay đổi không đáng kể.
- Hệ số khả năng thanh khoản của dịng tiền trong cơng ty ở mức thấp < 1, một
đồng nợ ngắn hạn phải trả bình quân trong kỳ của doanh nghiệp được đảm bảo
bởi 0,52 - 0,66 - 0,31 đồng tiền lưu chuyển thuần từ HĐKD. Dòng tiền luân
chuyển từ HĐKD đang không đủ để bù đắp các khoản nợ ngắn hạn, công ty dễ
gặp phải rủi ro tài chính. Điều này là do hiệu số tăng của dịng tiền khơng lớn
hơn hiệu số tăng của nợ ngắn hạn, đặc biệt, năm 2020, nợ ngắn hạn tăng 3,89%
nhưng dòng tiền thuần từ HĐKD giảm đến 52,21% khiến cho hệ số này năm
2020 chỉ ở mức 0.3055. Lý giải cho việc này là ảnh hưởng nặng nề từ chỉ tiêu
tăng các khoản phải thu giảm tới 2663,9%. Có thể giải thích rằng năm 2020 là
năm đại dịch Covid ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động kinh doanh của tất cả các
doanh nghiệp cả nước. Vì vậy, doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp đòi nợ
hoặc điều chỉnh các chính sách cho vay để sớm thu hồi các khoản phải thu đang
chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu. Từ đó tăng khả năng thanh khoản
của dịng tiền, trang trải được các khoản nợ ngắn hạn cũng như giảm thiểu rủi ro
cho của doanh nghiệp.
4. Khả năng sinh lợi
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
LNTT
LNST
VCSH BQ

Năm 2018
432.584.975.413
333.276.631.644


Năm 2019
638.742.354.998
454.875.295.201

Năm 2020
383.280.235.365
193.356.645.248

3.655.197.445.508

4.630.679.119.776

5.756.072.912.874


Tổng tài sản BQ

4.589.808.199.214

5.951.286.482.693

7.447.669.858.645

Doanh thu thuần

4.316.788.220.514

5.178.001.019.689


6.024.268.053.361

3.368.634.575

3.131.100.591

5.798.028.854

Lãi vay

Bảng số liệu công ty VNG 2018 - 2020

Chỉ tiêu
1. ROE (%)
2. ROA (%)
3. ROS (%)
4. ROI (%)

Cơng thức
LNST/VCSH bình
qn
LNST/Tổng TS
bình qn
LNST/Doanh thu
thuần
(LNTT+Lãi vay)/
Vốn đầu tư BQ*100

Năm 2018


Năm 2019

Năm 2020

9,12

9,82

3,36

7,26

7,64

2,60

7,72

8,78

3,21

11,93

13,86

6,76

Bảng phân tích khả năng sinh lời công ty VNG 2018 - 2020


Biểu đồ các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của VNG 2018 - 2020
Đơn vị: VNĐ
Năm 2019 so với năm 2018
Chỉ tiêu
1. ROE (%)
2. ROA (%)
3. ROS (%)
4. ROI (%)

Chênh lệch
(+/-)

Tỷ lệ (%)

Năm 2020 so với năm 2019
Chênh lệch (+/-)

0,71
7,73
(6,46)
0,38
5,26
(5,05)
1,06
13,79
(5,58)
1,93
16,22
(7,1)
Bảng so sánh mức chênh lệch qua các năm


Tỷ lệ (%)
(65,80)
(66,03)
(63,46)
(51,24)

Nhận xét:
- Cả 4 chỉ số tỷ suất sinh lời của vốn CSH (ROE), tỷ suất sinh lời của tài
sản (ROA), tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) và tỷ suất sinh lời của


-

-

vốn đầu tư (ROI) của VNG đều biến động tăng từ năm 2018 đến năm
2019 nhưng sau đó lại giảm đi vào năm 2020. Cụ thể:
+ Chỉ số ROE năm 2019 tăng 0,71% tương ứng với tốc độ tăng
7,73% so với năm 2018; chỉ số ROE năm 2020 giảm 6,46% tương
ứng với tốc độ giảm 65,8% so với năm 2019.
+ Chỉ số ROA năm 2019 tăng 0,38% tương ứng với tốc độ tăng
5,26% so với năm 2018; chỉ số ROA năm 2020 giảm 5,05% tương
ứng với tốc độ giảm 66,03% so với năm 2019.
+ Chỉ số ROS năm 2019 tăng 1,06% tương ứng với tốc độ tăng
13,79% so với năm 2018; chỉ số ROS năm 2020 giảm 5,58% tương
ứng với tốc độ giảm 63,46% so với năm 2019.
+ Chỉ số ROI năm 2019 tăng 1,93% tương ứng với tốc độ tăng
16,22% so với năm 2018; chỉ số ROI năm 2020 giảm 7,1% tương
ứng với tốc độ giảm 51,24% so với năm 2019.

Trước hết, ta có thể nhận thấy giai đoạn 2018-2019 là giai đoạn mà VNG
kinh doanh khá thuận lợi với các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời tăng
và đều cao. Nguyên nhân:
+ Doanh thu tăng trưởng 20% lên gần 5200 tỷ đồng và LNTT tăng
gần gấp rưỡi năm trước, từ 433 tỷ lên 641 tỷ đồng. Nguồn thu
chính của VNG vẫn đến từ game online và quảng cáo trực tuyến.
+ Lãi tiền gửi tăng và khoản lỗ từ công ty liên kết (chủ yếu là lỗ từ
Tiki) giảm đáng kể từ 243 tỷ đồng xuống còn 21 tỷ đồng.
+ Bên cạnh lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh, lượng tiền mặt
của VNG tăng vọt trong năm qua nhờ thu về 662 tỷ đồng từ bán cổ
phiếu quỹ cho Temasek và công ty Zion (chủ quản ví điện tử
ZaloPay) thu về 464 tỷ đồng từ việc chào bán 40% cổ phần cho đối
tác bên ngoài.
Tuy nhiên trong giai đoạn 2019 - 2020 những chỉ tiêu này lại bị sụt giảm
một cách đáng kể (giảm hơn 50%) do LNST giảm mạnh. Việc giá vốn
hàng bán bị đẩy lên cao cùng với sự tăng lên đáng kể của chi phí bán
hàng đã khiến cho LNST giảm mạnh như vậy. Điều này cũng là dễ hiểu
vì trong thời kỳ dịch bệnh Covid - 19 bùng nổ đã tạo tiền đề thúc đẩy nhu
cầu người tiêu dùng sử dụng dịch vụ điện tử công nghệ của VNG, dẫn tới
yếu tố GVHB và CPBH tăng cao. Thêm vào đó, VNG vẫn đang tiếp tục
đầu tư các sản phẩm chiến lược dài hạn, trong đó có Zalo Pay, AI, Cloud
và các dự án cộng đồng khác.


=> Nhìn chung, trong giai đoạn 2018 - 2020, năm 2018, 2019 là năm VNG kinh
doanh thuận lợi với các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời đều cao, đó là cơ sở
khơng thể tốt hơn để cơng ty tiếp tục phát triển những lợi thế mà mình đang có
được và chấp nhận đánh đổi lợi nhuận hiện tại để mở rộng quy mô. Tuy nhiên,
sự đánh đổi này có vẻ khơng được thành cơng đối với VNG khi mà dịch
COVID-19 bùng phát ở Việt Nam trong năm 2020, khiến việc kinh doanh của

cơng ty gặp nhiều khó khăn và các chỉ tiêu sinh lời sụt giảm mạnh mẽ.
5. PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG
Chỉ tiêu
1.Tốc độ tăng
trưởng DTT

2. Tốc độ tăng
trưởng LN

Công thức
( Tổng DTT năm
nay - Tổng DTT
năm trước ) x100 /
Tổng DTT năm
trước
( Tổng LN năm nay
- Tổng LN năm
trước ) x100 / Tổng
LN năm trước

2018

1,17%

19,95%

16,36%


-64,48%

36,49%

-57,49%

2019 so với 2018
Chỉ tiêu
1.Tốc độ tăng
trưởng DTT
2. Tốc độ tăng
trưởng LN

Chênh lệch
(+/-)

Năm 2019 Năm 2020

2020 so với 2019

Tỷ lệ (lần)

Chênh lệch
(+/-)

Tỷ lệ (lần)

18,78%

16,08


-3,59%

-0,22

100,96%

-1,57

-93,98%

1,63


Nhận xét:
Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần năm 2019 tăng 18.78% so với năm
2018, tương ứng tốc độ tăng 16.08 lần. Năm 2019, VNG tiếp tục duy trì đầu tư
và phát triển 4 nhóm sản phẩm chủ lực: Trị chơi trực tuyến, Zalo, Thanh toán
điện tử, Dịch vụ đám mây và thu về nhiều kết quả khả quan. Trong đó, doanh
thu từ dịch vụ trị chơi trực tuyến chiếm tỉ trọng 81.5% tổng doanh thu thuần,
tăng gần 757 tỷ đồng so với doanh thu dịch vụ trò chơi trực tuyến năm 2018.
Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần năm 2020 đạt 16.36%, giảm 3.59%
so với năm 2019, tương ứng tốc độ giảm 0.22 lần. Năm 2020, các mảng kinh
doanh chủ lực của VNG tiếp tục phát triển, zalo trở thành ứng dụng nhắn tin
phổ biến Việt Nam năm 2020 với tỷ lệ người dùng đạt 76,5%. Tuy nhiên trong
năm 2020, tình hình dịch COVID-19 tại nước ta dẫn đến giãn cách xã hội kéo
dài đã khiến cho nhiều mảng kinh doanh cốt lõi của VNG bị ảnh hưởng làm cho
tốc độ tăng trưởng DTT giảm đáng kể so với năm 2019.
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2019 tăng 100.96% so với năm 2018.
Lợi nhuận trước thuế cao gấp rưỡi cùng kỳ đạt gần 639 tỷ đồng. Lợi nhuận sau

thuế cổ đông công ty mẹ gần 569 tỷ, tăng 70% so với năm trước, dù khơng hồn
thành kế hoạch doanh thu nhưng VNG vẫn vượt chỉ tiêu lợi nhuận. Nguyên


nhân chính là do cơng ty đã giảm được phần lỗ trong các công ty liên kết. Hoạt
động tại công ty liên kết từ lỗ nặng thành lãi 3 tỷ đồng do VNG khơng cịn chịu
tác động từ việc CTCP Tiki thua lỗ (do đã lỗ hết vốn đầu tư), khoản đầu tư của
VNG vào sàn thương mại điện tử Tiki hơn 506.2 tỷ đồng được ghi nhận đã lỗ
toàn bộ đến hết tháng 6 năm 2019. Dù chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhưng
bù lại chi phí bán hàng (bao gồm marketing, quảng cáo…) lại giảm nhẹ cùng
với khoản lỗ từ công ty liên kết giảm mạnh, các khoản hồn nhập thuế và thuế
TNDN hỗn lại, VNG lãi sau thuế gần 455 tỷ đồng trong đó lợi nhuận sau thuế
thuộc về cổ đông công ty mẹ đạt gần 569 tỷ đồng. Bên cạnh đó, VNG cịn ghi
nhận khoản doanh thu từ hoạt động tài chính 230 tỷ đồng, tăng 46% so với năm
2018, chủ yếu là lãi tiền gửi tiết kiệm.
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2020 giảm 93.98% so với năm 2019,
tương ứng với tốc độ giảm 1.58 lần. Mặc dù năm 2020 doanh thu của công ty
VNG tăng cả ngàn tỷ nhưng lợi nhuận lại giảm 265 tỉ đồng so với năm trước,
nguyên nhân chính là do chi phí dịch vụ mua ngồi tăng cao làm tăng chi phí
bán hàng dẫn đến lợi nhuận thuần của doanh nghiệp giảm. Sự gia tăng chi phí
bán hàng cho thấy chất lượng hoạt động kinh doanh, chất lượng quản lý chi phí,
tình trạng kinh doanh hiện hành,..của doanh nghiệp chưa thật sự hiệu quả. Bên
cạnh đó, năm qua VNG đầu tư mạnh cho ví điện tử ZaloPay (VNG nắm giữ
60% cổ phần). Phần lớn lỗ sau thuế đến từ ZaloPay, ước tính ví điện tử này lỗ
khoảng 670 tỉ đồng trong cả năm 2020. Trong khi năm 2019, ZaloPay lỗ 390 tỉ
đồng.
Mặc dù vậy, so với kế hoạch đã được đại hội cổ đông thông qua (lỗ 246
tỷ đồng), mức lợi nhuận này lại tăng 439 tỷ đồng. Kết quả trên là một nỗ lực
đáng ghi nhận trong bối cảnh đại dịch Covid-19 kéo dài, cũng như VNG vẫn
đang trong giai đoạn đầu tư mạnh cho các công nghệ mới như ZaloPay hay các

dự án xây dựng quy mơ lớn như VNG Data Center (dự kiến hồn thành cuối
năm 2021). Đặc biệt, từ giữa năm 2020, VNG thay đổi chiến lược khi quyết
định sẽ đầu tư mạnh cho các start-up công nghệ giàu tiềm năng, hướng tới một
hệ sinh thái doanh nghiệp cơng nghệ trong nước mạnh.
Nhìn chung từ 2 chỉ tiêu phân tích trên, ta thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu và
lợi nhuận của doanh nghiệp không ổn định trong giai đoạn từ 2018-2020 do ảnh
hưởng của đại dịch Covid và các khoản đầu tư vào công ty liên kết Doanh
nghiệp cần đề ra những biện pháp phù hợp để cải thiện như tăng chất lượng
quản lý chi phí, chất lượng hoạt động liên kết, đầu tư vào start-up, phát triển các
mảng kinh doanh chủ lực của VNG theo lộ trình đặt ra: lĩnh vực trị chơi điện tử


ở các thị trường nước ngồi như Đơng Nam Á và tiếp tục thăm dò các thị
trường mới tại Nam Mỹ, Nga…
VNG có chiến lược tiếp tục đầu tư mạnh tay cho thanh tốn, AI (trí tuệ nhân
tạo) và Cloud, cũng như để dự phòng cho ảnh hưởng kéo dài của dịch Covid-19.
Mảng kinh doanh điện toán đám mây của VNG đã có những đóng góp quan
trọng giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam chuyển đổi số trong hoạt động
quản trị doanh nghiệp thời Covid. Bên cạnh đó, ứng dụng định danh người dùng
(eKYC) trueID dành cho các ngân hàng và tổ chức tài chính do các kỹ sư VNG
phát triển hiện đang được nhiều ngân hàng lớn tại Việt Nam và nước ngoài tin
dùng như Bản Việt, ACB, HongLeongBank …



×