Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.69 MB, 42 trang )

;

BO GIAO THONG VAN TAI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH
Môn học: kinh tế phát triển

NGHÈ: KÉ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: TRƯNG CÁP

Hà Nội
- 2017
2


MỤC LỤC
11 60) ico rman

3

Bài mớ đầu: Các nước đang phát triên và sự lựa chọn con đường phát trién...4
1. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển.......................¿:

¿222222252 4

2. Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triỀn.......................
..-.- ¿+ +: 5
Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội..


1. Bản chất của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội.....................- 10
2. Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tẾ..........................
+. ¿+ 2222x222 +zzxccss2 13
3. Các vấn đề cơ bản trong phát triển kinh tẾ...................--.. ¿222222222222 szsxss2 19
Chương 2: Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế...

1, Khải riệm:và cáo loại eở câu kh Đế ::zszsscsssssszoss2620235600300246260001323020833i0 19
2. Cơ cấu ngành kinh tế và chuyền dịch cơ cấu ngành......................
.-- -- --+ +5: 20
Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế.......................
.-- 5 «+ «+ +sss 26

1. Nguồn lực lao động với phát triển kinh tẾ...................¿+ 222222221 £+zzss>szs2 26
2. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với phát triển kinh tế.......................
.- - 28
3. Vốn với sự phát triển kinh tẾ. . . . . -

. + ¿+2 2222 2211122111221
22xx sex 29

4. Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế.....................-..
+ ¿+ 2222 * 222 x s52 30
Chương 4: Phát triển các ngành kinh tẾ........................-c5 <5 s3 3<
£sz> 34

1. Phát triển kinh tế nông nghiệp...
Š; EhiáttiiEnikinh tê:cơngnEHIỀP uepsaeesnveedirgrdlotecptzent82gacosvsavte6pd6aprgeed 35

3; Eháttiin kính (dich Wisiscnruves seamen


37

Chương 5: Đường lối và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước....38
1. Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam qua các giai đoạn.................. 38
2. Chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam........................ 40
Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . .

.- -- -«< ‹ 5< cĂĂ

3 38010800

30100 v0 cv cv

ưn 40


Lời nói đầu
Kinh tế phát triển là mơn

học cơ sở, làm nền tảng để sinh viên nhận thức và phát triển kỹ năng

học các môn chuyên môn nghề. Với mục tiêu trang bị cho học viên những vấn đề về lý luận về
bản chất, nội dung của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội; nguồn

lực và sự phát

triển của nó đến nền kinh tế, đồng thời hình thành kỹ năng tính tốn và đánh giá được các chỉ
tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triên kinh tế xã hội của địa phương, ngành và nền
kinh tế, đáp ứng yêu cầu về giáo trình giảng dạy học tập và nghiên cứu của sinh viên đồng thời
đáp ứng được chương trình khung của Bộ Lao động — Thương binh và xã hội. Giáo trình kinh tế

phát triển ngồi bài mở đầu ra thì giáo trình gồm 5 chương.

Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển
Chương I: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội
Chương 2: Cơ cấu kinh tế và chuyên dịch cơ cấu kinh tế
Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế

Chương 4: Phát triển các ngành kinh tế
Chương 5: Đường lơi và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước


Bài Mé Dau
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIÊN VÀ SỰ LỰA CHỌN

CON DUONG PHAT TRIEN
1. Sự phân chia các nước theo trình độ phat triển

1.1. Sự xuất hiện thế giới thứ 3
Cho tới 1945, nhiều nước ở Tây Âu, nhất là Anh, Pháp, Hà Lan, Bi,...con kiểm soát những
thuộc địa rộng lớn. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước ở Châu Á châu Phi, Mỹ La tinh
giành được độc lập dân tộc, có những cố gắng trong phát triển kinh tế, với đường lối “độc lập tự

chủ” nhằm giảm bớt sức ép từ các nước phát triền vốn đã từng là “chính quốc” của họ. Các nước
này được gọi là “thế giới thứ ba”. Cách gọi này nhằm phân biệt với “thế giới thứ nhất" là các
nước có nền kinh tế phát triển, phần lớn là các nước ở Tây Âu, “thế giới thứ hạ” là các nước có
nền kinh tế tương đối phát triền, tập trung ở Đông Âu đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Để tránh rơi vào vòng ảnh hưởng của khối này hay khối kia, nhiều

nước trong thê giới thứ


ba đã liên kết lại với nhau dưới nhiều hình thức. Tháng 4-1955, tại Indonexia đã diễn ra Hội nghị
Bandung, thành lập Phong trào ” Không liên kết". Những người tham gia Hội nghị khẳng định
quyết tâm xây dựng quan hệ quốc tế mới, ưu tiên giúp đỡ cho các quốc gia nghèo, xây dựng trật
tự kinh tế bình đẳng. Năm

1964 lần đầu tiên đã diễn ra hội nghị liên hợp quốc về thương mại và

phát triển với mục tiêu đưa thương mại quốc tế thúc day các quốc gia nghèo phát triển.
Việt Nam

là một trong số các nước sáng lập Phong trào Không

liên kết. Đồn đại biểu

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa do Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đã tham gia Hội nghị
Bandung. Phong trào này những nắm 1970 hoạt động rất sôi nôi, tạo những áp lực với các nước
phát triên trong việc xây dựng trật tự mới của kinh tế Thế giới,...
1.2. Phan chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế
Có 4 nhóm nước trên thế giới được phân loại theo mức thu nhập bình quân đầu người (GNI/
người), trình độ cơ cấu kinh tế và mức độ thoả mãn nhu cầu của con người
- Nhóm

1 : Các nước cơng

ng

phát triển, có khoảng trên 40 nước gồm 7 nước cơng

nghiệp đứng đầu thế giới (nhóm G7và các nước cơng nghiệp phát triển khác). Có mức thu nhập
GNƯngười trên 15000 USD/người

~ Nhóm 2: Các nước cơng nghiệp mới NIC

Có khoảng trên 10 nước có mức thu nhập BQ đầu người đạt trên 6000 USD/người. Trong đó
có “4 con rồng” châu Á gồm Hồng kông, Đài Loan, Singapo, Hàn quốc

- Nhóm 3: Các nước xuất khẩu dầu mỏ
- Nhóm 4: Các nước đang phát triên, đây là những nước đi lên từ Thế giới thứ 3, các nước
có nên công nghiệp lạc hậu hoặc các nước nông công nghiệp đang từ sản xuất nhỏ tiền lên con
đường công nghiệp hoá.
Các nước này được chia làm 3 loại: Những

nước có thu nhập trung bình trên 2000 USD/

người, 600 USD/người và đười 600 USD/người.

Bảng 1: Phân loại các nước theo trình độ phát triển
5


thơng số để phân
loại
1- Giai đoạn kinh



2-Thu nhập bình

qn/người/năm

Các nước cơng

nghiệp phát triên
DCs
- Đã cơng nghiệp hóa,
đi vào giai đoạn trưởng
thành

- Trên 10.000USD

Các nước mới cơng
nghiệp hóa NICs
~ Đã cơng nghiệp hóa
trongthời kỳ đặc biệt

những nắm]960- 1980,

đang ở giai đầu của

trưởng thành về kinh tế

- Trén 6.000USD

Các nước đang phát

triển LDCs

- Dang hoặc chưa cơng
nghiệp hịa, đang ở giai
đoạn cất cánh hoặc
trước cất cánh
- Bao gom ba nhom:

* Thu nhập bình quân
trong khoảng 2.0006.000USD
*Thu nhập bình quân từ

600-2000USD

*Thu nhập bình quân

3-Vê cơ cau kinh

te kỹ thuật

~ Định hình và chuyên

dịch nhanh theo các lợi

thế.

- Ky thuật hiện đại.
- Co cầu ngành chuyên
dịch theo hướng dịch
vụ-công nghiệp-nông
nghiệp.
~Tỷ trọng xuất khẩu
chiếm ưu thế trong

4-Về mặt thê chê

GDP


- Định hình và chuyên
dịch nhanh theo các lợi

thế.

~ Kỹ thuật hiện đại, có

sự kết hợp thích dụng

các loại hình kỹ thuật.
- Cơ cấu ngành chuyền
dịch theo hướng công

nghiệp- dịch vụ-nông

~ Các truyền thông, tập

- Hệ thống quản lý
hồn thiện theo sự tiền
bộ của mơi trường

- Da va dang tim cach

- Đã thiết lập mạng các

quan hệ kinh tế-thê chế

- Đang trong quá trình

điều chỉnh cơ cấu kinh

tế kỹ thuật.

- Độ chuyền dịch nhỏ
- Co cầu ngành đang
trong thời kỳ nông

nghiệp- công nghiệpdịch vụ.

nghiệp

- Cac truyền thông, tập
tục lạc hậu suy giảm
nhanh.

kinh tế

dưới 600USD.

tục lạc hậu suy giảm
nhanh.

t các quan hệ kinh

tế-thê chế với các nước
phát triên và đang phát
triển

với bên ngoài, hoạt

- Nhiéu truyén thong

tap tuc lac hau dang dé
nặng, thậm chí quyết

định sự phat trién.

- Dang tim cách nói kết

các quan hé kinh té-thé

chế với các nước phát
triển và đang phát triển
-Đang trong quá trình
xây dựng, hồn thiện hệ
thơng các cơng cụ quản

lý.

động có hiệu quả

2. Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển
2.1. Sự khác biệt giữa các nước dang phát triển
- Quy mô của đất nước: Quy mô về diện tích và dân số.
- Bồi cảnh lịch sử: Nguồn gốc lịch sử khác nhau của các nước đang phát triển cũng tác động đến
những xu hướng khác nhau trong quá trình phát triển. Cơ cầu kinh tế cũng như nền tảng giáo dục
và xã hội thông thường đều dựa vào mơ hình của những nước đã từng cai trị họ trước đây.
- Vai trò của khu vực nhà nước và khu vực tư nhân: ở hầu hết các nước đang PT đều song song
tồn tại khu vực kinh tế nhà nước và tư nhân. tuy vậy xác định tầm quan trọng tương đối giữa hai
khu vực này tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế chính trị của mỗi nước.

2.2. Những đặc điểm chung của các nước dang phát triển

6


- Mức sống thấp : Mức sống thấp được biểu thị cả về số lượng và chất lượng dười dạng thu nhập
thâp, thiêu nhà ở, sức khoẻ kém không được

hoặc ít được học hành, tỷ lệ trẻ sơ sinh bị tử vong

cao, tuôi thọ và thâm niên lao động không cao.

- Năng suất thấp: Thiếu vật chất và đội ngũ quản lý có kinh nghiệm.
- Tốc độ tăng dân số cao và gánh nặng người ăn theo.
- Mức thắt nghiệp và bán thất nghiệp cao
- Phụ thuộc đáng kể vào SX nơng nghiệp và xuất khẩu hàng sơ chế.
- Ngồi ra các nước đang PT cịn có một điểm chung về sự thống trị sự phụ thuộc và tính dễ bị

ton thương.

Thu nhập thấp

Năng suất

thâp

Ty lệ tích lũy
nhỏ

Trình độ kỹ

thuật lạc hậu

Hình 1: Vịng luẩn quần của sự nghèo khổ
2.3. Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển
Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển chính là những trở ngại đối với sự
phát triển chúng có liên quan chặt chẽ với nhau tạo ra vòng luân quân của sự nghèo khổ, làm cho
khoảng cách giữa các nước phát triển và đang phát triển ngày càng gia tăng. Đứng trước tình

hình đó địi hỏi các nước đang phát triển phải có biện pháp để phá vỡ vịng luân quần.

Tuy vậy, trong quá trình tìm kiếm con đường phát triển, các nước đã sử dụng nhiều cách
đi khác nhau, nội dung trọng tâm của quá trình lựa chọn và hình thành mơ hình phát triển của
mỗi nước là quan điểm giải quyết mối quan hệ

giữa mặt kinh tế (tăng trưởng) và mặt xã hội (tiền

bộ và công bằng xã hội) trong quá trình phát triển. Nhiều nước, quá trình lựa chọn con đường

phát triển đã đồng nhất một cách ngây thơ giữa phát triển kinh tế với tăng trưởng kinh tế, và tìm
mọi cách để giải quyết bài tốn tăng trưởng kinh tế nhanh. Có những nước thì lại qua nhân mạnh
đen giải quyết công băng xã hội và xem đó là tất cả những gì gọi là phát triển v.v... Các nghiên
cứu thực

nghiệm

cũng đã đúc

kết thành

riêng, và có những kết cục tất yếu của nó.

Chương I


ba mơ

hình cụ thể, mỗi



hình có những

đặc trung


TONG QUAN VE SU TANG TRUONG KINH TE VA
PHÁT TRIÊN KINH TẾ XÃ HỘI
1. Bản chất của tăng trướng kinh tế và phát triển kinh tế XH
1.1. Khái niệm về tăng trưởng phát triển kinh tế và phát triển bền vững
a. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong khoảng thời gian nhất định
(thường là 1 năm). Sự gia tăng đó được thê hiện cả quy mơ và tốc độ.

- Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng vật chất hoặc giá trị. Thu nhập bằng giá trị
phản ánh qua các chỉ tiêu GDP, GNI và được tính cho tồn bộ nền kinh tế hoặc tính bình quân
đầu người.

GDP

tổng

sản


phẩm

nội địa, tức tổng

sản

phẩm

quốc

nội hay GĐP (viết tất

cua Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất

định (thường là một năm). GNI Thu nhập quée dan (Gross national income— GNI) la chi số
kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm. Đây là
chỉ tiêu đo thực lực của quốc gia. Thu nhập quốc dân tương tự như Tổng sản lượng quốc gia—
GNP,

chỉ khác biệt ở chỗ GNP

không trừ đi thuế gián thu và khấu hao. Ví dụ, lợi nhuận của một

công ty Mỹ hoạt động tại Anh sẽ được tính vào GNI của Mỹ và GDP của Anh, khơng tính vào
GNI cua Anh hay GDP của Mỹ.
- Nhu vay ban chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Ngày nay
yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng
trưởng ngày càng cao.


b. Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời gian nhất

định. Phát triển kinh tế bao hàm các sự tăng trưởng kinh tế tức là tăng về quy mô sản lượng, sự

tiễn bộ về cơ cấu kinh tế và sự tiền bộ về xã hội.
Trong khái

lệm phát triển bao hàm 3 van đề cơ bản sau:

-_ Thứ nhất là mức độ gia tăng mở rộng sản lượng quốc gia và sự tăng trưởng mức sản xuất, mức
sống của quốc gia trong một thời gian nhất định.

- Thứ hai là mức độ biến đổi cơ cấu kinh tế của quốc gia. Trong đó quan trọng nhất là tý lệ
ngành công nghiệp trong tong sản lượng quốc dân. Mức độ tỷ lệ ngành công nghiệp trong tổng
sản phẩm quốc dân càng cao thé hiện mức phát triển càng cao.
-_ Thứ ba là sự tiến bộ về cơ cấu xã hội, đời sống xã hội, mức độ gia tăng thu nhập thực tế của

người dân, mức độ công bằng xã hội của quốc gia.
e. Phát triển bằn vững

* Phát triển bền vững là đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng đến các thế hệ sau
do những vân đê của thê hệ này” Hội nghị Rio de Janeiro,

1992

Hội nghị thượng đỉnh về Phát triển bền vững, Johannesburg, Nam Phi, 2002 đã xác định:
“Phát triển bền vững là q trình phát triển trong đó có sự kết hợp hài hoà, hợp lý, chặt chẽ 3
mặt của sự phát triển bao gồm


trường”

: tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi


1.2. Đánh giá sự phát triển kinh tế
a. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế
- Tổng giá trị sản xuất (GO) — Gross Output: là tông giá trị sản phâm vật chất dịch vụ được tạo ra
trên phạm vi lãnh thô của một quôc gia trong một thời nhât định (thường là I năm).
Cách

1

Trong đó:

GO=C+V+M
C: Chỉ phí về lao động quá khứ
V: Chi phi về lao động sống
M: Giá trị thang du

Cách 2:
Trong do:

GO =

VA;+IC;

- VA; : Là giá tri gia tang nganh i
- IC; : Là chỉ phí trung gian của ngành ¡


-

Tổng sản phẩm quốc nội

(GDP)

— Gross Domestic Product : Là tổng giá trị sản phẩm vật chat

và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thô của một quốc gia tạo
nên trong một thời kỳ nhất định.

Có 3 cách tính GDP:
Cách 1: Theo phương diện tiêu dùng

GDP=C+l+G

+X-M

Trong đó:
C: Là các khoản tiêu dùng của các hộ gia đình
1: Là tổng đầu tư cho sản xuất của các doanh nghiệp
G: Là chỉ tiêu của chính phủ

X-M: Là phần xuất nhập khẩu ròng trong năm
Cách 2 : Theo phương diện thu nhập

GDP = Cp + Ip+ TT
Trong đó:
Cp: Các khoản các hộ gia đình được quyền tiêu dùng


Ip: Các khoản doanh nghiệp tiết kiệm dùng đề đầu tư
T: Chỉ tiêu của nhà nước từ nguồn thuế
Cách 3:
GDP

Trong đó :

=W

+In+

R + Pạ + Dp + Tị

W: Là thu nhập của người lao động dưới hình thức tiền cơng và tiền lương.
In:



thu nhập của người có tiền cho vay

R: Là thu nhập của người có đất cho thuê
Pa: Là Thu nhập của người có vốn
Dạ: Là khấu hao vốn có định

Ty: Là thuế kinh doanh
Cách 3: Theo phương diện sản xuất

GDP

= GO, - IC¡


Trong đó : GO, : Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ


1C; : Là chi phí trung gian của

- Tổng thu nhập quốc dân (GNI): Chỉ tiêu này thay cho chỉ tiêu GNP.
GNI là tông thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo nên
trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ tiêu này bao gồm các khoản hình thành thu nhập và

phân phối lại thu nhập lần đầu có tính đến cả các khoản nhận từ nước ngoài về và chuyển ra
nước ngoài.

- Thu nhập quốc dân (NI)
Là phần giá trị SP vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định. NI

chính là tổng thu nhập quốc dân sau khi đã loại trừ khấu hao vốn cố định của nền kinh tế (Dp)

NI=GNI- Dp
- Thu nhap quéc dan str dung (NDI)
La phan thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng và tích luỹ thuần trong một thời kỳ

nhất định.

NDI = NI + Chênh lệch về chuyền nhượng hiện hành với nước ngoài
Chênh

lệch về chuyên

nhượng


hiện

hành

với nước

ngoài = Thu

chuyển

nhượng

hiện hành

từ

nước ngoài vào — chỉ chuyên nhượng hiện hành ra nước ngoài.

- Thu nhập bình qn đầu người
Chỉ tiêu GDP và GNI cịn sử dụng để đánh giá mức thu nhập bình quân trên đầu người của mỗi
quốc gia (GDP/ người, GNI/ người)
b. Đánh giá cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế phản ánh sự tương quan giữa các bộ phận trong tông thê nền kinh tế, thể hiện môi
quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các bộ phận với nhau.
- Co cau nganh kinh té
Chỉ số cơ cấu ngành là chỉ số phản ánh tỷ lệ của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ

trong GDP.
Tỷ lệ sản lượng ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP


càng cao thể hiện nền kinh tế càng

phát triển. Quy luật của sự phát triển là tỷ lệ ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP ngày càng
tăng và tỷ lệ ngành nông nghiệp ngày càng giảm.
- Cơ cầu kinh tế vùng

Là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một vùng kinh tế lãnh thỏ. Nghiên cứu cơ cấu
kinh tê vùng có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác các tiêm năng lợi thê phát triên kinh tê
của vùng lãnh thỏ, trong việc định hướng phát triển KTXH

vùng cũng như xác định vai trò của

từng vùng trong phát triển kinh tế đất nước.

- Cơ cầu thành phần kinh tế : Là dạng cơ cấu phản ánh tính chất xã hội hố về tư liệu sản xuất và
tài sản trong nên kinh tế.
Xét về nguồn gốc thì có 2 loại hình sở hữu là : Sở hữu công cộng và sở hữu tư nhân. Một nền
kinh tế phát triển thường có xu hướng khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng cao và nền kinh tế

phát triên theo con đường tư nhân hố.

VN có 6 thành phần kinh tế: TPKT Nhà nước, TPKT tap thé, TPKT ca thé tiêu chủ, TPKT tư
ban tư nhân, TPKT

tư bản nhà nước, TPKT có vốn đầu tư nước ngoài.

1.3. Đánh giá sự phát triển xã hội
10



a. Một số chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người
- Các chỉ tiêu phản ánh mức sống:

Số calo bình quân đầu người (calo/người/ngày) Số calo bình

quân đầu người là chỉ tiêu biểu hiện mức sống, mức

nhu cầu về lương thực, thực phẩm của con

người được quy đổi thành đơn vị năng lượng cần thiết cho con người là calo.

Với các nước đang phát triển mức thu nhập bình quân đầu người tăng thì số calo bình quân trên
đầu người cũng tăng lên.
Chỉ tiêu calo bình quân đầu người chỉ có ý nghĩa đối với các nước đang phát triển, thê hiện một
nền kinh tế giải quyết được nhu cầu cơ bản về lương thực, thực phẩm ở mức nào? Cịn đối với
các nước phát triền vì ở mức sống cao nên chỉ tiêu này khơng có ý nghĩa nữa.
Ngồi ra cịn một số chỉ tiêu khác như mức

lương thực bình quân đầu người, tỷ lệ phụ thuộc

lương thực nhập khẩu...

~ Nhóm

chỉ

tiêu phản ánh giáo dục và trình độ dân trí: Tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học

các cấp, số năm đi học trung bình, tỷ lệ chỉ ngân sách cho giáo dục...

- Nhóm chỉ tiêu về tuổi thọ bình qn và chăm sóc sức khỏe: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỷ lệ bà
mẹ sinh sản bị tử vong, tỷ lệ trẻ em tiêm phịng...

~ Nhóm chỉ tiêu về dân số và việc làm: tốc độ tăng trưởng dan sé tu nhiên, tỷ lệ thất nghiệp...
b. Các chỉ tiêu xã hội

- Chỉ số phát triển con nguéi (HDI) — Human Development Index

Đây là chỉ tiêu kết hợp 3 yếu tố đó là tuổi thọ, giáo dục (Bao gồm tỷ lệ người biết chữ và số
năm đi học trung bình) và GDP đâu người (theo PPP).

Chỉ số HDI được tính tốn như sau: CT T29 SGT nghề

Ý nghĩa của chỉ số HDI
+ HDI biến động từ 0 -1, nước nào có giá trị HDI lớn hơn có nghĩa là sự phát triển con người cao
hơn.
+ HDI cao 0,8 — 1; trung bình 0,5 — 0,8; thấp < 0,5

- Chỉ số nghèo khổ (HPI)
HPI sử dụng các chỉ số phản ánh các khía cạnh co bản nhất của sự bần cùng đó là tuổi thọ thấp,
thiêu giáo dục cơ sở, khả năng tiêp cận các nguồn lực tư nhân và công cộng

- Chỉ số phát triển theo giới (GDI)
Chỉ số này có tính đến sự bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới. Nếu sự phân biệt về giới càng lớn

thì chỉ sơ GDI càng thâp so với HDI của nó.

- Chi số quyền lực theo giới (GEM)
Chỉ số này đánh giá các tiến bộ trong việc nâng cao vị thế của người phụ nữ về kinh tế và chính
tri.


2. Nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế

2.1. Các nhân tố kinh tế

a. Các nhân tô tác động đến tổng cung
Các yếu tô tác động đến tổng cung chính

là 4 nguồn lực chủ yếu: vốn (K),

(L), tài nguyên, đất đai (R), công nghệ (T) theo một hàm sản xuất:

Y=

f(K, L, R, T)
11

lao động


- Vốn (K): là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động đến tăng trưởng kinh tế. Vốn sản
xuất đứng trên góc độ vĩ mơ có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế được đặt ra ở khía

cạnh vật chất chứ khơng phải dưới dang tiền (giá trị), nó là tồn bộ tư liệu vật chất được tích luỹ

của nền kinh tế và bao gồm:

nhà máy,

thiết bị, máy móc, nhà xưởng


và các trang thiết bị, máy

móc, nhà xưởng và các thiết bị được sử dụng như những yếu tố đầu vào trong sản xuất. Ở các
nước đang phát triển sự góp của vốn sản xuất vào tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao
nhất. Đó là sự biểu hiện của tính chất tăng trưởng tăng trưởng theo chiều rộng. Tuy vậy tác động
của yếu tố này đang có xu hướng giảm dần và được thay thế bằng các yếu tố khác.
- Lao động (L): là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Trước

đây ta chỉ quan niệm

lao

động là yếu tố vật chất đầu vào giống như yếu tố vốn và được xác định bằng số lượng nguồn lao

động của mỗi quốc gia (có thẻ tính bằng đầu người hoặc thời gian lao động). Những mơ hình

tăng trưởng kinh tế gần đây đã nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn
nhân lực (thuật ngữ này dùng để chỉ kiến thức, kỹ năng của người công nhân thu được thơng qua
giáo dục, đào tạo và tích luỹ kinh nghiệm. Vốn nhân lực bao gồm những kỹ năng tích luỹ được
từ thời kỳ đi học phố thơng cơ sở, phố thông trung học, đại học và các chương
nghề nghiệp dành cho lực lượng
Đó

trình đào tạo

lao động).

là các lao động có kỹ năng sản xuất,


lao động có thé vận hành được máy móc thiết bị phức

tạp, những lao động có sáng kiến và phương pháp mới trong hoạt động kinh tế. Hiện nay tang
trưởng kinh tế của các nước đang phát

triển được đóng góp bởi quy mơ, số lượng lao động, yếu

tốt vốn nhân lực cịn có vị trí chưa cao do trình độ và chất lượng lao động ở các nước này cịn
thấp.
- Tài ngun, đất đai (Đ): tài nguyên là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên
mang lại, như đất đai, sông ngịi và khống sản. Có hai loại tài ngun thiên nhiên: loại tái tạo
được và loại không tái tạo được. Các nguồn tai nguyên dồi dào, phong phú được khai thác tạo
điều kiện tăng sản lượng đầu ra một cách nhanh chóng, nhất là đối với các nước đang phát

triển;

Một số tài nguyên quý hiếm là những đầu vào cần thiết cho sản xuất song lại có hạn khơng thay

thế và khơng tái tạo được hoặc nếu có thẻ tái tạo được thì phải có thời gian và phải có chỉ phí
tương đương với q trình tạo sản phẩm mới. Từ những tính chất đó, các tài ngun được đánh
giá về mặt kinh tế và được tính giá trị như các đầu vào khác trong quá trình sử dụng.
Mặc dù nguồn tài nguyên có ý nghĩa quan trọng, nhưng đó không nhất thiết phải là nguyên nhân
làm cho nền kinh tế có năng suất cao trong việc sản xuất hàng hố dịch vụ. Ví dụ, Nhật là một

trong những quốc gia giàu nhất thế giới mặc dù khơng có máy tài nguyên.Thương mại quốc tế là
nguyên nhân thành công của nước Nhật, Nhật nhập khâu nhiều tài nguyên cần thiết, chẳng hạn
dầu mỏ, rồi xuất khâu hàng công nghiệp sang các nước có nhiều tài nguyên.
Tài nguyên thiên nhiên vẫn là nhân tố không thể thiếu được của nhiều quá trình sản xuất, nhất là
các nước đang phát trién.


- Cơng nghệ kỹ thuật (T): được quan niệm là nhân tố ngày càng tác động mạnh đến tăng trưởng.
trong điều kiện hiện đại. Yếu tố công nghệ kỹ thuật được hiéu đầy đủ theo hai dạng:

+ Là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt những kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa ra
những nguyên lý, thử nghiệm để cải tiến sản phẩm, quy trình cơng nghệ hay thiết bị kỹ thuật.
+ Là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình
độ phát triển chung của sản xuất.
12


Có 4 yếu tố trực tiếp cầu thành tơng cầu bao gồm :
-

Chi cho

tiêu dùng

cá nhân

(C)

: bao gồm

các khoản

chỉ cố định, chi thường

xuyên

và các


khoản chỉ tiêu khác ngoài dự kiến phát sinh. Chi cho tiêu dùng cá nhân phụ

thuộc vào tổng

thu

nhập khả dụng

tuỳ

giai

(DI) và xu hướng

tiêu dùng biên

( MPC)

được

xác

định

theo từng

đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế.
- Chi tiéu của Chính phủ (G) : bao gồm các khoản mục chỉ mua hàng hố và dịch vụ của chính
phủ. Nguồn chỉ tiêu của Chính phủ phụ thuộc vào khả năng thu ngân sách bao gồm chủ yếu là


các khoản thu từ thuế và lệ phí.

- Chi cho đầu tư (D : đây thực chất là các khoản chỉ tiêu cho nhu cầu đầu tư của các DN

và các

đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cô định và đầu tư vốn lưu động. Nguồn chỉ cho đầu tư được

lấy từ khả năng tiết kiệm từ các khu vực của nền KT, trong đó đầu tư khơi phục tức là đầu tư bù

đắp giá trị

hao mòn được lấy từ quỹ khấu hao còn đầu tư thuần tuý được lấy từ các khoản tiết

kiệm của khu vực NN, các hộ gia đình và DN

- Chỉ tiêu qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX = X-M). Thực tế, giá trị hàng hoá xuất khẩu là các
khoản phải chỉ tiêu cho các yếu tốt nguồn lực trong nước, còn giá trị nhập khẩu là giá trị của các
loại hàng hoá sử dụng trong nước nhưng lại không phải bỏ ra các khoản chi phi cho các yếu tổ
nguồn lực trong nước nên chênh lệch

giữa

khoản

ngạch

chỉ


phí chênh lệch

giữa

kim

kim

ngạch

xuất



xuất
nhập


khâu

nhập
(NX)

khâu
chính

(NX)

chính


là khoản


chỉ

phí rịng phải bỏ ra cho quan hệ thương mại quốc tế.

2.2. Các nhân tố phi kinh tế
a) Đặc điểm văn hoá — xã hội
- Nhân tổ văn hoá — xã hội bao trùm nhiều mặt:
+ Các tri thức phơ thơng
+ Các tích

luỹ tỉnh hoa văn hố của nhân

loại về khoa học, công nghệ, văn học, lối sóng.

+ Cách ứng xử trong quan hệ giao tiếp
+ Những phong tục tập quán.
- Trinh độ văn hoá của mỗi dân tộc

là một nhân tố cơ bản tạo

ra các yếu tố về chất lượng lao

động, của kỹ thuật, của trình độ quản lý kinh tế - xã hội.
- Đầu tư cho sự nghiệp phát triển văn hoá được coi là những đầu tư cần thiết nhất và đi trước một
bước so với đầu tư sản xuất.
b) Nhân tố thể chế chính trị - kinh tế - xã hội
~ Nhân tố này tác động đến quá trình phát triển của một quốc gia theo khía cạnh tạo dựng hành


lang pháp lý và môi trường xã hội cho các nhà đầu tư.
- Thể chế

thể hiện

thông qua các dự kiến mục

tiêu phát

triển, các nguyên tắc tổ chức quản lý

kinh tế xã hội, hệ thơng luật pháp, các chế độ chính sách, các cơng cụ và bộ máy tỏ chức thực

hiện.

+ Một thể chế chính trị - xã hội ồn định và mềm dẻo sẽ tạo điều kiện để đổi mới liên tục cơ cấu
và công nghệ sản xuất phù hợp với những điều kiện thực tế, tạo ra tốc độ tăng trưởng và phát

triển nhanh chóng.

13


+ Ngược lại một thé chế không phù hợp sẽ gây cản trở, mất ôn định, thậm chi đi đến phá vỡ
những

quan hệ cơ bản




cho nền

kinh tế

đi

vào

tình

trạng

suy

thối, khủng hoảng trầm

trọng hoặc gây ra những xung đột chính trị, xã hội.

+ Một thề chế phù hợp với sự phát triển hiện đại có những đặc trưng sau:
1. Có

tính năng động,

nhạy cảm

và mềm dẻo,

ln


thích

nghỉ

được với những biến đổi phức

tạp do tình hình trong nước và quốc tế xảy ra.
2. Bảo đảm sự ôn định của đất nước, khắc phục được những mâu thuẫn và xung đột có thể Xảy ra

trong q trình phát triển.
3. Tạo điều kiện cho nền kinh tế mở một sự hoạt động có hiệu quả, nhằm

tranh thủ vốn đầu tư

và công nghệ tiên tiến của thế giới.
4. Tạo được đội ngũ đơng đảo những người có năng lực quản lý, có trình độ khoa học kỹ
tiên

tiến đủ sức lựa chọn và

áp dụng

thành công các kỹ

thuật

thuật và công nghệ tiên tiến vào sản

xuất trong nước, cũng như đôi mới cơ chế quản lý kinh tế.
5. Tạo được sự kích thích manh mẽ mọi

sản xuất và xuất khâu.

nguồn lực vật

chất

trong nước hướng vào đầu tư cho

e) Cơ cấu dân tộc

- Sự phát

triển của tổng

thể kinh tế có. thể đem đến biến đổi cơ lợi cho dân tộc này, nhưng bat

lợi cho những dân tộc kia. Đó chính

là những ngun nhân nảy sinh xung đột giữa các dân tộc

ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế đất nước.

- Do vậy cần lấy tiêu chuẩn bình đăng, cùng có lợi cho tất cả các dân tộc, nhưng lại bảo tồn được
bản sắc riêng và các truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc, khắc phục được các xung đột và mắt
ôn định chung của cộng đồng.
Ví dụ: Mâu thuẫn sắc tộc ở một số nước Trung Đông gây bất ồn trong quá trình phát triển kinh tế
- xã hội.
d. Cơ cầu tôn giáo
e. Sự tham gia của cộng đồng
- Sự tham gia của cộng đồng là một nhân tố đảm bảo tính chất bền vững và tính động lực nội tại


cho phát triển kinh tế, xã hội.
- Các

nhóm cộng

trình, dự án phát

đồng

dân cư

tham

triên quốc gia, nhất

gia
là mục

trong

việc

tiêu phát

xác

định

các mục


tiêu của chương

triển các địa phương của họ, tham gia

trong việc tổ chức cung cấp nguồn lực cần thiết, tham gia trong quá trình tơ chức thực hiện, kiểm
tra giám sát các hoạt động phát triển tại cộng đồng và tự quản lý các thành quả của q trình phát
triển.
- Đó chính là những yếu tố cần thiết cho một xã hội phát triển nhằm tạo dựng sự nhất

trí cao,

tính hiệu quả và sự thích ứng, ổn định trong thực hiện mục tiêu phát triển, đồng thời
khích lệ được

tiềm năng của mọi cá nhân và cả cộng đồng vào quá trình phát triển kinh tế, giảm

thiểu hiện tượng tham nhũng trong xã hội.
2.3. Vai trị của chính phủ trong tăng trưởng kinh tế
Trong nền kinh tế hỗn hợp hiện đại chính phủ có 4 chức năng cơ bản nhất:

~ Thiết lập khuôn khô pháp luật
- Xác định chính sách ồn định kinh tế vĩ mô
14


- Tác động vào việc phân bồ tài nguyên đề cải thiện hiệu quả kinh tế
~ Tác động tới phân phối lại thu nhập và các CSách biện pháp nhằm giảm ô nhiễm MT
3. Các vấn đề cơ bản trong phát triển kinh tế


3.1. Phát triển con người và phát triển kinh tế
Con người là tài sản thực sự của mọi quốc gia và mục đích của phát triển là tạo môi trường cho
phép người dân được hưởng một cuộc sống trường thọ, mạnh khoẻ và sáng tạo.
Phát triển con người gồm hai mặt: Một mặt là sự hình thành các năng lực của con người

và mặt

khác là việc sử dụng các năng lực đã tích luỹy của con người cho các hoạt động kinh tê chính trị.
Do đó mục đích của phát triển là mở rộng mọi sự lựa chọn của con người chứ khơng phải chỉ có
thu nhập.

3.2. Vấn dề bắt bình đẳng và phát triển kinh tế
* Đường cong Lorenz
- KN: Duong cong Lorenz là đường thể hiện mối quan hệ giữa các nhóm dân số và phần trăm
thu nhập tương ứng của họ trong tổng thu nhập quốc dân

- Vẽ đồ thị : T39 GGT nghề
- Ý nghĩa của đường Lorenz:
+ Trục hoành biểu thị phần trăm cộng dồn của dân số và được sắp xếp theo thứ tự thu nhập tăng

dần (ví dụ điểm 20% trong hình cho biết 20% nghèo khổ nhất trong dân số). + Trục tung là tỷ
lệ trong tổng

thu nhập mà mỗi phần

trăm

trong số dân nhận được (trong hình vẽ, điểm I phản

ánh 20% nghèo nhất trong dân số chỉ được nhận 10% trong thu nhập).


+ Đường kẻ chéo (đường 45°) trong hình cho thấy ở bất kỳ điểm nào trên đường này đều phản
ánh tỷ lệ phần trăm thu nhập nhận được đúng bằng tỷ lệ phần trăm của số người có thu nhập.

Ví dụ: điểm giữa của đường chéo cho thấy 50% thu nhập được phân phối cho đúng 50% dân só.
Ở điểm 3%⁄ của đường chéo, 75% thu nhập sẽ phân phối cho 75% dân số.
Đường chéo là đại diện của sự phân phối thu nhập ““hoàn toàn công bằng”.
+ Đường Lorenz

cho

thấy mối quan hệ định lượng

thu nhập và tỷ lệ phần trăm

thực sự giữa tỷ lệ phần

trăm của dân số có

trong tổng thu nhập nhận được trong một khoảng thời gian nhất định

(thường là một năm).
+ Khoảng

cách

giữa

đường


chéo (đường

45°)



đường Lorenz

là một dấu

hiệu cho biết

mức độ bất bình đẳng. Đường Lorenz càng cách xa đường 45° thì mức độ bất bình đăng càng
lớn. Điều đó cũng có nghĩa là phần trăm thu nhập người nghèo nhận được sẽ giảm đi.
Lưu ý:

Đường

Lorez sử dụng đo lường mức độ bình đăng được biểu

nhiên, hạn chế của đường Lorez

hợp so sánh 2 phân phối thu nhập, nếu đường
(khơng đường nào hồn

đăng được.
* Hệ số Gini

thị qua hình vẽ. Tuy


là khơng lượng hố được mức độ bất bình đẳng và trong trường.
Lorez tương ứng với hai phần khối cắt nhau

toàn nằm về bên phải của đường kia) thì khơng thể xếp hạng sự bất bình

Hệ số Gini là thước đo được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thực nghiệm.

Dựa vào đường

Lorez có thê tính tốn được hệ số Gini. Hệ số Gini chính là tỷ số giữa diện tích được giới hạn bởi

đường Lorez và đường 45° với diện tích tam giác nằm bên dưới đường 45°
15


- Cơng thức tính:

Diện tích (A)

Hệ số Gini (G) =
Diện tích (A+B)
Hệ số Gini nhận giá trị trong khoản lớn hơn 0 và nhỏ hơn I (0< G < 1). Nhưng trên
Ngân hàng Thê giới (WB) cho răng hệ sô Gini

thực tế

thay đôi trong phạm vi hep hơn: từ 0,2 đên 0,6.

+ Những nước thu nhập thấp hệ số Gini biến động từ 0,3 đến 0,6.
+ Những nước thu nhập cao hệ số Gini biến động từ 0,2 đến 0,4.

Lưu ý: Hệ số Gini tuy đã lượng hoá được mức độ bất bình đẳng về phân phối thu nhập, nhưng
trên thực tế hệ số Gini mới chỉ phản ánh được mặt tổng quát nhất của sự phân phối, trong một số

trường hợp chưa đánh giá được những vấn đề cụ thé.

3.3. Vấn đề nghèo khổ và phát triễn kinh tế

KN: Nghẻo đói (nghèo khơ) là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn
những nhu câu cơ bản cho cuộc sông con người, nhu câu này được xã hội thừa nhận tuỳ theo
trình độ phát triển xã hội của mỗi nước.
Nghèo đói thể hiện sự khơng thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người như: ăn, ở, giáo dục, văn

hoá, y tê, đi lại, giao tiép.
Thước

đo định lượng về nhu cầu cơ bản tuỳ thuộc vào. điều kiện cụ thể của từng khu vực, từng

quốc gia, từng địa phương trong từng thời kỳ nhât định.
- Về thu nhập :Người được coi

là nghèo có sự khác nhau giữa các khu vực trên thế giới cụ thé

như sau:

+ Các nước LDCs: thu nhập < I $/người/ngày
+ Các nước châu Mỹ và vùng Cariber: thu nhập < 2 §/người/ngày
+ Các nước Đông Âu: thu nhập < 4 $/người/ngày
+ Các nước công nghiệp phát triền: thu nhập < 14,4 $/ngudi/ngay
- Về các nhu cầu cơ bản :Nghèo đói( nghèo khổ) có nghĩa là khơng đảm bảo được các nhu cầu
tối thiểu về lương thực, thực phẩm, các dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ.


- Về phương diện tri thức
Nghẻo đói (nghèo khổ) có nghĩa

là khơng được hưởng day đủ về giáo dục, các thơng tin khoa

học, kỹ thuật.
Tóm lại: Người nghèo là những người bị
thức về cuộc sông bên vững.
Mở rộng:

thiệt

thòi về phương diện sức khoẻ, thu nhập, tri

Đo lường nghèo đói

- Về thu nhập
+ Theo Liên hiệp quốc:
Người được coi là nghèo nếu thu nhập trung bình < 2 $/người/ngày

Người được coi là cực nghèo nếu thu nhập trung bình < 1 $/người/ngày

+ Ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2005
Khu vực miền núi & hải đảo, người được coi là nghèo nếu TNTB
Khu vực

nông

thôn


đồng bằng,người được coi là nghèo nếu TNTB

< 80000đ/tháng
< 100000đ/tháng

Khu vực thành thị, người được coi là nghèo nếu thu nhập TB < 150 000đ/tháng
16


Ngồi ra người ta cịn chia nghèo đói thành 02 ngưỡng:
+ Ngưỡng nghèo 1: Số tiền tối thiểu cho hàng hoá lương thực
+ Ngưỡng nghèo 2: Số tiền tối thiêu cho hàng hóa lương

thực và hang hố phi lương thực

Bat bình đẳng và nghèo đói trên thế giới thường do 4 nguyên nhân cơ bản sau: sự biệt lập; thiếu
hụt nguồn tạo thu nhập; sự rủi ro; cuộc sống thiếu bền vững.
3.3.1. Người nghèo nông thôn

- Sự biệt lập
+ Về địa lý: hầu hết người nghèo ở nông thôn đều khơng tiếp cận được với đường giao thơng,
đi lại khó khăn, nhất là trong mùa mưa lũ, bão lụt...
Ví dụ: ở Băng-la-đét : mùa mưa bão => cư dân nông thơn gặp nhiều khó khăn trong đi lại => chỉ
phí sản xuất tăng => lợi nhuận giảm => nghèo đói.
+ Về thông tin đại chúng: hầu hết người nghèo sống trong các khu vực ngồi vùng phủ sóng
của đài phát thanh, truyền hình, viễn thơng. ...—> họ thiếu hụt các thông tin như: thông tin về thị
trường, các tiến bộ khoa học trong sản xuất ( thông tin về trồng trọt, chăn ni, các mơ hình sản
xuất tiên tiến ...)


+ Ngồi ra người nghèo ở nơng thơn cịn thiếu hụt các thơng tin về chăm sóc sức khoẻ => chất
lượng cuộc sống rất thấp => khi bị bệnh tật người nghèo dễ rơi vào bần cùng hoá.
~ Thiếu hụt nguồn tạo thu nhập
+ Về đất sản xuất
. Do quy mô dân số ngày một đông => mật độ dân số cao nên diện tích đất canh tác bình qn
đầu người tại khu vực nông thôn thấp.
. Một số nơi sau khi thực hiện khốn ruộng đất,

người nơng dân nghèo nợ HTX nhiều nên được

chia ruộng đất ít hoặc đất xấu.

. Vì những

lý do cấp bách người nghèo nơng thơn phải bán đất => mất hết đất sản xuất =>

nghèo đói.
+ Về

lao động:

sang khu vực
=

Người nghèo nơng thơn thường

lao động ngồi nơng thơn =

trình độ lao động thấp =>thường đi chuyển


gia đình thường đơng người, nhiều phụ nữ và trẻ em

sản xuất nơng nghiệp thiếu hụt lao động => nghèo đói.

+ Về vốn trong đầu tư sản xuất: đa số người nghèo nông thôn thường thiếu vốn trong sản xuất
do các ngun nhân chính sau: do khơng có tài sản thế chấp; ngần ngại khi đi vay; có thể vay
được vốn nhưng với số vốn rất ít khơng đủ đầu tư trong q trình sản xuất nơng nghiệp => họ
thường phải vay vốn ở thị

trường tài chính khơng chính thống với lãi suất cao => ln trong

tình trạng nợ nần=> nghèo đói.

+ Về

cơng

lạc hậu =

nghệ sản

xuất:

cơng

nghệ sản xuất của

người

nghèo


nơng

thơn thường thơ sơ,

năng suất lao động thấp => thu nhập thấp => nghèo đói.

- Sự rủi ro

+ Do thiên tai, dịch bệnh, biến đồi khí hậu

+ Bệnh tậ :

do sức khoẻ người nông dân nghéo rat kém => bệnh tật nhiều

+ Các biến cố bất ngờ: đám ma, đám cưới, hỏi, giỗ chạp...
+ Biến động giá cả trên thị trường: các sản phẩm trong

thường bị chỉ phối bởi các yếu tố đầu

nông

nghiệp có

biến động rất mạnh,

vào (phân bón, điện, nước, xăng dầu.....), giá bán sản
17



phẩm

nơng

nghiệp

thường

thế giới => nghèo đói.

khơng

ổn định

phụ

thuộc rất nhiều vào biến động của thị trường

- Cuộc sống thiếu bền vững

Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết và điều kiện tự nhiên, đối với người nghèo
nông thôn mức độ phụ thuộc cịn cao hơn rất nhiều vì họ thiếu hụt về vốn, lao động. Khi nguồn
tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt họ sẽ rơi vào hoàn cảnh cùng quẫn => nghèo đói.
3.3.2. Người nghèo đơ thị

- Sự biệt lập

+ Về dịch vụ công cộng: biệt lập về một số hàng hố cơng cộng như: nhà ở, nước sạch, điện

sinh hoạt, môi trường trong sạch... Họ thường


phải sống chui

rúc trong những khu nhà ô chuột,

khu nhà tạm, xây dựng bất hợp pháp => không điện, không nước sạch, không hệ thống thốt
nước, mơi trường sống ơ nhiễm

nghiêm trọng.

+ Về giáo dục: do khơng có đủ tiền đóng góp các khoản phí và lệ phí trong giáo dục => trẻ em

thành thị nghèo thường thất học và thay vào đó là làm các công việc nặng nhọc để kiếm sống
= gây ra nhiều bất ồn xã hội cho khu vực đô thị.
+ Về việc làm: do khơng có trình độ học vấn, kỹ năng làm việc, khơng có hộ khâu thành phố
=> người nghèo thành thị không kiếm được việc làm ở khu vực
với mức lương cao =

thị trường

lao động chính thức

thu nhập thấp => mức sống thấp => nghèo đói.

- Thiếu hụt nguồn tạo thu nhập
+ Về lao động: người nghèo thành thị thường sống trong gia đình đơng người có người gia, trẻ
em và phụ thuộc nhiều vào lao động chính =

khi


lao động chính sức khoẻ kém => họ sẽ rơi

vào hồn cảnh khó khăn.
+ Về vốn: người nghèo thành thị thường sản xuất và kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún => họ cũng
thường vay vốn tại khu vực khơng chính thống với lãi suất cao => chỉ phí sản xuất cao => thu
nhập thấp.
+ Họ cũng thường xuyên chơi họ, hụi, chơi phường... =

nếu xảy ra tình trạng vỡ hụi thì họ rơi

vào cảnh trắng tay.
- Rủi ro

+ Mắt nhà: do thành phó có chính sách xố nhà tạm, xố các khu 6 chuột...
+ Do bệnh tật, ơ nhiễm môi trường: họ thường mắc các bệnh lây truyền, bệnh về đường hô hấp,
một số bệnh xuất hiện do môi trường sống ô nhiễm.

+ Do mắc bệnh HIV: do tiếp cận ít với thơng tin, khơng có khả năng phòng chống HIV
hoặc làm việc trong các khu vực dễ bị phơi nhiễm bệnh
+ Do bạo lực thường xuyên xảy ra ở khu vực thành thị.
- Cuộc sống thiếu bền vững: người nghèo thành thị với trình độ lao động thấp thường làm việc ở
nơi có cơng nghệ sản xuất giản đơn => khi công nghệ thay đổi (do xã hội
triển,

khoa học kỹ thuật thay

đổi nhanh

chóng)


=>

ngày

càng

phát

người ghèo thành thị có nhiều khả năng

mất việc làm.
3.3.3. Người nghèo dân tộc thiểu số, phụ nữ và trẻ em nghèo

- Người nghẻo dân tộc thiêu số
Ngun nhân nghèo đói và bất bình đẳng của người nghèo dân tộc thiêu số gần giống với người

nghèo ở nơng thơn, tuy nhiên có một vài điểm khác biệt đó là: người nghèo dân tộc thiểu số
18


thường sống ở những

vùng

núi cao, điều kiện sản xuất gặp nhiều khó khăn, xa cách về địa lý,

biệt lập về thơng tin, thiếu hiều biết, dân
thu cái mới.

trí thấp, tư tưởng lạc hậu, tâm lý bảo thủ, ít chịu tiếp


- Phụ nữ nghẻo: Phụ nữ thường nghèo hơn nam giới vì: họ thường làm việc ở những vi trí được
trả lương thấp nhất; Trong cùng một công việc như nhau người phụ nữ thường được trả lương
thấp hơn với lý do phụ nữ có con nhỏ hoặc khả năng
thường

phải

làm

những

cơng

việc

thấp

sáng tạo kém hơn; trong

gia đình

phụ nữ

kém hơn => Chính những quan niệm của xã hội nên

phụ nữ thường chịu những thiệt thòi trong cuộc sống => Phụ nữ thường nghèo hơn nam giới. Ở
các nước đang PT tình trạng này khá phơ biến, bất bình đăng giới trầm trọng hơn các nước phát
triên.
- Trẻ em nghèo: Có tới 40%


dân số

nghèo



trẻ em. Trẻ

em

nghèo

thường

ít được học

hành, khơng được chăm sóc về giáo dục, sức khoẻ => tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em nghèo rất
cao, thất học, thường phải đi làm từ khi còn nhỏ =

Câu hỏi

-

chất lượng cuộc sống thấp

/

-


1.

Hay phan biệt tăng trưởng kinh tê và phát triên kinh tê

2.

Phát triển bền vững là gì? Theo em dé ting trưởng bền vững mỗi quốc gia cần ưu tiên
phát triển vấn đề nào là quan trọng?

3.

Nêu cơng thức tính tốn các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế?

4..

Đánh giá phát triển xã hội sử dụng những chỉ tiêu nào?

5.

Hãy trình bày Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế ?

6.

Nêu các vẫn đề cơ bản trong phát triển kinh tế? theo em ở Việt nam hiện nay van dé nao
cần tập trung giải quyết nhất?

19


Chương 2


CƠ CAU KINH TE VA CHUYEN DICH CO CAU KINH TE
1. Khái niệm và các loại cơ cấu kinh tế

1.1. Khái niệm về cơ cầu kinh tế
Phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững là mục tiêu phẫn đầu của tất cả các nước. Dé
thực hiện được mục tiêu đó cần thiết phải xây dựng 1 cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong đó cần phải
xác vai trò, tỷ trọng và mối quan hệ hợp thành giưã các ngành kinh tế quốc dân, giữa các vùng,

lãnh thổ và giữa các thành phần kinh tế. Các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế phải được thể hiện
cả về mặt số lượng cũng như về mặt chất lượng và được xác định trong những giai đoạn nhất

định, phù hợp với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể của mỗi quốc gia qua từng thời
kỳ.
Có thể hiểu cơ cấu kinh tế là một tổng thê các bộ phận hợp thành kết cấu (#ay cấu trúc) của
nền kinh tế trong quá trình tăng trưởng sản xuất xã hội. Các bộ phận đó gắn bó với nhau, tác
động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số

lượng, tương quan về chất lượng

trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội nhất
định nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Co cau kinh tế không phải là một hệ thống tĩnh bắt biến mà luôn ở trạng thái vận động, biến
đổi khơng ngừng. Chính vì vậy, cần phải nghiên cứu các qui luật khách quan, thấy được sự vận
động phát triển của lực lượng sản xuất xã hội đẻ xây dung cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với

những mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội của từng thời kỳ lịch sử nhất định.

Một cơ cấu kinh tế hợp lý phải có các bộ phận kết hợp một cách hài hoà, cho phép khai thác


tối đa các nguồn lực của đất nước một cách có hiệu quả, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng với
nhịp độ cao và phát triển ôn định, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tỉnh thần của
người dân.

Nước ta trong thời gian tương đối dài, nền kinh tế tồn tại theo cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, sau 15 năm nền kinh tế nước ta đã đạt được những
thành tựu có ý nghĩa to lớn. Đại hội VI đảng ta chủ trương chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng phát triển 3 chương trình kinh tế lớn. Sản xuất lương thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng
xuất khâu, chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng vào 3 chương trình và thực hiện luật đầu tư nước

ngoài. Đến Đại hội VII, VII, IX khi công cuộc đổi mới bắt đầu đi vào chiều sâu, đảng ta tiếp tục
khẳng định xây dựng cơ cấu kinh tế hợ lý là một nội dung quan trong cua CNH — HDH, phat
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội.
20


1.2. Các loại cơ. cầu kinh tế ( Xem lại chương 1)
- Cơ cấu kinh tế ngành
Ngành nông nghiệp: Là tổ hợp các ngành gắn liền với các quá trình sinh học gồm: nông.
nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Do sự phát triển của phân công lao động xã hội, các ngành

này hình thành và phát triển tương đối độc lập, nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau.

Nơng nghiệp là một ngành cơ bản của nền kinh tế cả nước, vừa chịu sự chỉ phôi chung của

nền kinh tế quốc dân, vừa gắn bó mật thiết với các ngành khác trên địa bàn nông thôn, đồng thời
lại phản ánh những nét riêng biệt mang tính đặc thù của 1 ngành mà đối tượng sản xuất là những
cơ thể sống.
Theo nghĩa hẹp: nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn ni, theo nghĩa rộng thì nơng

nghiệp cịn bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản.
Ngành công nghiệp: Là một ngành quan trọng của nền kinh tế bao gồm ngành công nghiệp
nhẹ: Chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da — giầy, điện tử — tin học, một số sản phẩm



khí và hàng tiêu dùng.

Cơng nghiệp nặng: Dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hố chất cơ bản, phân bón, vật liệu
xây dựng....

Ngành dịch vụ: Đây là một ngành kinh tế ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân. Dịch vụ bao gồm rất nhiều loại: Thương mại, dịch vụ vận tải hàng hố,

hành khách, dịch vụ bưu chính — viễn thơng, dịch vụ tài chính tiền tệ như tín dụng, bảo hiểm,
kiểm toán, chứng khoán... dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phục vụ đời sống. Đối với
Việt Nam hiện nay, du lịch đang thực sự trở thành I ngành kinh tế mũi nhọn.

- Cơ cầu kinh tế vùng — lãnh thổ
Trong từng Quốc gia do những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau nên trong quá

trình phát triển đã hình thành các vùng kinh tế sinh thái khác nhau.

Cơ cầu vùng — lãnh thô kinh tế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh thô trên phạm vi
cả nước. Cơ cầu vùng — lãnh thỏ được coi là nhân tố hàng đầu đề tăng trưởng và phát triển bền
vững các ngành kinh tế được phân bố ở vùng. Việc xác lập cơ cấu kinh tế vùng — Lãnh thô I
cách hợp lý nhằm phân bó trí các ngành sản xuất trên vùng — lãnh thổ sao cho thích hợp để triển

khai có hiệu quả mọi


tiềm năng và lợi thế của từng vùng. Việc bố trí sản xuất ở mỗi ving khong

khép kín mà có sự liên kết với các vùng khác có liên quan đề gắn với cơ cấu kinh tế của cả nước:
ở nước ta có thể chia ra các vùng kinh tế như sau:
+ Trung du và miền núi bắc bộ
+ Tây Nguyên
+ Đồng bằng sông cửu long

+ Vùng KTTĐ Bắc bộ
+ Vùng KTTĐ Miền trung
+ Vùng KTTĐ Phía Nam

- Cơ cấu thành phân kinh tế: bao gồm:
Kinh tế nhà nước: Phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan
trọng và là công cụ đề nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

21



×