Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 46 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I

GIÁO TRÌNH MƠN HỌC

KINH TẾ VI MƠ
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Ban hà nh theo Quyế t đị nh số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngà y 31/10/2017 của Hiệ u
trưởng Trường Cao đẳ ng GTVT Trung ương I

1

Hà Nội, 2017



BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I

GIÁO TRÌNH

Mơn học: Kinh Tế vi mơ
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Hà Nội – 2017
2




Mục lục
Lời nói đầu………………………………………………………………………………...4
Chương 1:Tổng quan về kinh tế học…………………………………………………….5
1. Nền kinh tế………………………………………………………………………………5
2. Kinh tế học………………………………………………………………………………6
3. Lựa chọn kinh tế tối ƣu………………………………………………………………….7
Chương 2: Cung - cầu…………………………………………………………………...10
1. Cầu……………………………………………………………………………………...10
2. Cung……………………………………………………………………………………12
3. Mối quan hệ cung - cầu………………………………………………………………...14
4. Sự co giãn của cung - cầu………………………………………………………………15
Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng. ……………………………………….19
1. Lý thuyết về lợi ích……………………………………………………………………..19
2. Lựa chọn tiêu dùng tối ƣu………………………………………………………………20
Chương 4: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp………………………………………23
1. Lý thuyết về sản xuất…………………………………………………………………...23
2. Lý thuyết về chi phí…………………………………………………………………….25
3. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận…………………………………………………...28
Chương 5:Cấu trúc thị trường………………………………………………………….29
1. Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo………………………………………………………...29
2. Thị trƣờng độc quyền…………………………………………………………………..31
3. Thị trƣờng cạnh tranh độc quyền……………………………………………………….35
4. Độc quyền tập đoàn…………………………………………………………………….36
Chương 6:Thị trường yếu tố sản xuất………………………………………………….38
1. Thị trƣờng lao động…………………………………………………………………….38
2. Thị trƣờng vốn………………………………………………………………………….40
3. Thị trƣờng đất đai………………………………………………………………………41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………43


3


LỜI MỞ ĐẦU
Giáo trình kinh tế học vi mơ là tài liệu dùng trong giảng dạy và học tập dành cho sinh viên
năm thứ nhất khối ngành kinh tế. Tài liệu đƣợc biên soạn nhằm cung cấp cho bạn đọc
nghiên cứu các qui luật, nguyên lý kinh tế cơ bản, tiếp cận tƣ duy phân tích của một nhà
kinh tế đối với các sự kiện kinh tế thông qua các mơ hình. Các chủ đề bao gồm: phân tích
cung cầu; lý thuyết lựa chọn tiêu dùng, lý thuyết sản xuất và chi phí, phân tích hành vi ra
quyết định của doanh nghiệp trong cấu trúc thị trƣờng; phân tích chính sách công đối với
các vấn đề nhƣ thuế, thƣơng mại quốc tế, ngoại ứng và hàng hóa cơng cộng. Các nhà kinh
tế thƣờng tiếp cận các vấn đề trong nền kinh tế thơng qua phân tích cung cầu: bằng cách
nghĩ về ngƣời mua và bán là các lực lƣợng cầu thành thị trƣờng; mục tiêu và những ràng
buộc để phát triển các mơ hình; mơ tả các điều kiện cho cân bằng thị trƣờng; và giải pháp
xác định cân bằng cũng nhƣ các thay đổi cân bằng thị trƣờng khi có sự tác động chính phủ
vào thị trƣờng. Với cách tiếp cận này, bạn đọc có thể dể dàng hiểu đƣợc sự vận hành và
tƣơng tác của các lực lƣợng cấu thành thị trƣờng, cơ chế giá cả và cách thức phân bổ
nguồn lực đối với các đặc tính thị trƣờng khác nhau. Với bạn đọc khi bắt đầu nghiên cứu
kinh tế vi mơ, khơng ai nói rằng đây là mơn học dể, nhiều bạn đọc thậm chí cho rằng đây
là mơn học khó khăn nhất. Mặc dầu nhƣ vậy, nhƣng hầu hết các bạn có thể kiểm sốt việc
học tập của mình và chúng tơi đảm bảo rằng bạn có thể thành cơng. Nhƣng để nghiên cứu
tốt mơn học này đòi hỏi ngƣời học phải cam kết và kiên trì với một kế hoạch học tập thích
hợp; đọc tài liệu và nắm yêu cầu học tập trƣớc khi đến lớp; đọc thêm các tài liệu liên quan
và tin tức kinh tế; liên kết nội dung bài học với các sự kiện kinh tế; đặt câu hỏi phân tích
và suy luận vấn đề. Để hỗ trợ cho bạn đọc trong q trình nghiên cứu và ơn tập, nhóm biên
soạn liệt kê các khái niệm và thuật ngữ quan trọng đƣợc in đậm trong giáo trình ở cuối
mỗi chƣơng. Các câu hỏi ơn tập và chỉ dẫn tóm lƣợc để hỗ trợ cho bạn đọc hệ thống hóa
kiến thức và luyện tập mơ hình với một số vấn đề và ứng dụng. Ngồi ra, nhóm biên soạn
lƣợc dịch một số bài báo liên quan đến các sự kiện kinh tế nổi bật. Điều này làm cho bạn

đọc dể dàng liên kết lý thuyết với vấn đề thực tiễn và điều quan trọng là trao dồi kỹ năng
phân tích các vấn đề kinh tế. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những tác giả trong các tài
liệu mà chúng tôi đã tham khảo trong quá trình biên soạn giáo trình này. Nhân dịp này, lời
cảm ơn xin đƣợc gởi đến các đồng nghiệp đã tham gia biên soạn và đóng góp nhiều ý kiến
q giá. Sự thành cơng của giáo trình phải kể đến sự ủng hộ của bạn đọc, những ngƣời
luôn chia sẽ những ý kiến để chúng tơi hồn thiện giáo trình.
4


Ch-¬ng 1
Tỉng quan vỊ Kinh tÕ häc
1. NỊn kinh tÕ
1.1. Các chủ thể nền kinh tế
- Hộ gia đình: Là ng-ời tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ đ-ợc sản xuất ra trong nền kinh
tế.
- Doanh nghiệp: Là ng-ời SX ra các hàng hóa và dịch vụ cung ứng cho nỊn kinh tÕ.
- ChÝnh phđ: Lµ ng-êi ban hµnh các quy định và luật lệ phù hợp, tạo ra môi tr-ờng pháp lý
thuận lợi cho sự hoạt động của các chủ thể kinh tế trên thị tr-ờng.
1.2. Các yếu tố sản xuất
- Lao động (L): Là khả năng SX của con ng-ời, thu nhập từ lao động là tiền l-ơng.
- Đất đai (Đ): Là nguồn lực tự nhiên, thu nhập từ đất đai là tiền thuê đất.
- Vốn (K): Là ph-ơng tiện SX để tạo ra sản phẩm, thu nhập từ vốn là tiền lÃi.
1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản
* Sản xuất cái gì?
Doanh nghiệp phải xác định sản xuất hàng hoá hay dịch vụ nào? số l-ợng cung ứng bao
nhiêu? thời điểm nào?
* Quyết định sản xuất nh- thế nào?
Doanh nghiệp phải xác định ph-ơng pháp, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ công nghệ
ứng dụng. Điều này quyết định chất l-ợng của sản phẩm và chi phí sản xuất.
* Quyết định sản xuất cho ai?

Doanh nghiệp phải xác định sản xuất ra hàng hoá dịch vụ phục vụ thuộc đối t-ợng nào,
quy mô và khả năng tiêu thụ bao nhiêu để vừa đạt mục đích của doanh nghiệp vừa đáp ứng
nhu cầu xà hội.
Tóm lại: Ba vấn đề cơ bản nêu trên đều cần đ-ợc giải quyết trong mọi xà hội, dù là một
Nhà n-ớc xà hội chủ nghĩa, một Nhà n-ớc công nghiệp t- bản, một công xÃ, một bộ tộc,
một địa ph-ơng, một ngành hay một doanh nghiệp.
1.4. Các mô hình kinh tế
* Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Là mô hình kinh tế trong đó Chính phủ đ-a ra
mọi ng-ời quyết định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực của XH.
- Nh-ợc điểm: Kém hiệu quả, kém linh hoạt và thiếu động lực khuyến khích các chủ thể
trong nền kinh tế.
* Mô hình kinh tế thị tr-ờng:
Là mô hình kinh tế trong đó thị tr-ờng đ-a ra mọi quyết định liên quan đến việc phân bổ
nguồn lực xà hội.
* Mô hình kinh tế hỗn hợp
Là mô hình kinh tế kết hợp mô hình kinh tế thị tr-ờng với mô hình kinh tế kế hoạch hoá
tập trung.
5


1.5. Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế
Nền kinh tế th-ờng xuyên trong trạng thái động. Các yếu tố SX di chun tõ khu vùc ng-êi
tiªu dïng sang khu vùc kinh doanh. Khu vùc kinh doanh sư dơng c¸c yếu tố để SX hàng
hoá và dịch vụ. Để đổi lại việc cung cấp các yếu tố SX, ng-ời tiêu dùng nhận đ-ợc thu
nhập thông qua l-ơng, tiền cho thuê, tiền lÃi và lợi nhuận.
2. Kinh tế học.
2.1. Khái niệm:
Kinh tế học vi mô là môn khoa học nghiên cứu về hành vi hoạt động của ng-ời tiêu dùng
để tối đa hoá lợi ích, về hành vi hoạt động của doanh nghiệp để tối đa hoá lợi nhuận, hay
nói cách khác kinh tế học vi mô là môn khoa học nghiên cứu phân tích lựa chọn các vấn đề

kinh tế cụ thể của các tế bào kinh tế trong một nền kinh tế.
2.2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
- Kinh tế học vĩ mô là môn khoa học nghiên cứu phân tích lựa chọn các vấn đề kinh tế tổng
hợp và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng.
- Cả hai môn học kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô đều là những nội dung quan trọng
của kinh tế học, không thể chia cắt, mà bổ sung cho nhau, tạo thành hệ thống kiến thức của
kinh tế thị tr-ờng có sự điều tiết của Nhà n-ớc.
- Kinh tế vĩ mô tạo hành lang, tạo môi tr-ờng, tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển.
Thực tế đà chứng minh, kết quả của kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào các hành vi của kinh tế vi
mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào sự phát triển của các doanh nghiệp, của các tế bào
kinh tế trong sự tác động ảnh h-ởng của nền kinh tế.
2.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu kinh tế học
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận, ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp lựa chọn kinh tế tối
-u trong các hoạt động kinh tế vi mô.
- Gắn chặt việc nghiên cứu lý luận, ph-ơng pháp luận với thực hành trong quá trình học
tập.
- Gắn chặt việc nghiên cứu lý luận, ph-ơng pháp luận với thực tiễn sinh động phong phú,
phức tạp của các hoạt động kinh tế vi mô của các doanh nghiệp ở Việt Nam và các n-ớc.
- Cần hết sức coi trọng việc nghiên cứu, tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn về các hoạt
động kinh tế vi mô trong các doanh nghiệp tiên tiến của Việt nam và các n-ớc trên thế
giới.
- Ngoài những ph-ơng pháp chung, nghiên cứu kinh tế vi mô cần đ-ợc áp dụng các
ph-ơng pháp riêng nh- sau:
+ Phải đơn giản hoá các mối quan hệ phức tạp
+ áp dụng ph-ơng pháp cân bằng nội bộ, bộ phận, xem xét từng đơn vị vi mô, không xem
xét sự tác động ®Õn c¸c vÊn ®Ị kh¸c, xem xÐt mét u tè thay đổi, tác động trong các điều
kiện yếu tố khác không đổi.

6



+ Trong nghiên cứu kinh tế vi mô cần sử dụng mô hình hoá nh- công cụ toán học, ph-ơng
trình vi phân để l-ợng hoá các quan hệ kinh tế.
3. Lùa chän kinh tÕ tèi -u
3.1. Lý thuyÕt lùa chän
3.1.1. Khái niệm
Lựa chọn là cách thức mà các tác nhân trong nền kinh tế đ-a ra quyết định tối -u về việc
sử dụng các nguồn lực của họ
3.1.2 Sự cần thiết phải lựa chọn
- Nguồn lực kinh tế có hạn
- Sự lựa chọn có thể thực hiện đ-ợc vì một nguồn lực có thể đ-ợc sử dụng vào nhiều mục
đích khác nhau và chúng có thể thay thế đ-ợc cho nhau trong sản xuất hoặc trong tiêu
dùng.
3.1.3. Mục tiêu của sự lựa chọn
Mục tiêu của sự lựa chọn là nhằm chọn ra đ-ợc các mục tiêu mà nó tìm cách tối đa hoá
(hay có thể thu nhiều lợi ích nhất) trong điều kiện có những giới hạn về nguồn lực.
Ví dụ: Đối với ng-ời sản xuất, mục tiêu của sự lựa chọn là làm sao tối đa hoá đ-ợc lợi
nhuận. §èi víi ng-êi tiªu dïng, mơc tiªu cđa sù lùa chọn là tối đa hoá độ thoả dụng. Đối
với Chính phủ, mục tiêu của sự lựa chọn là thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế ổn định, sửa chữa
đ-ợc các khuyết tật của thị tr-ờng, tối đa hoá phúc lợi xà héi.
3.1.4 C¬ së cđa sù lùa chän
- Chi phÝ c¬ hội là khái niệm hữu ích nhất đ-ợc sử dụng trong lý thuyết lựa chọn. Chi phí
cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi ®-a ra mét sù lùa chän kinh tÕ.
VÝ dô: Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lÃi suất mà chúng ta thu đ-ợc khi gửi tiền vào
ngân hàng. Chi phí cơ hội của lao động là thời gian nghỉ ngơi bị mất. Chi phí cơ hội của
việc trồng hoa là l-ợng quả bị mất khi ng-ời nông dân quyết định trồng hoa trên mảnh
v-ờn của mình thay vì việc trồng cây ăn quả
- Vậy, khái niệm chi phí cơ hội cho chúng ta thấy rằng để đ-a ra bất kỳ một quyết định
kinh tế nào, các tác nhân trong nền kinh tế đều phải cân nhắc kỹ giữa cái đ-ợc và cái mất
của mọi sự lựa chọn, so sánh các ph-ơng án khác nhau một cách thật kỹ l-ỡng.

3.2. Đ-ờng giới hạn khả năng sản xuất
- KN: Là đ-ờng gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị sự kết hợp thích hợp các nguồn lực
khác nhau nhằm sản xuất ra một khối l-ợng các hàng hoá nhất định.
VD: Khả năng sản xuất có thể thay thế cho nhau (triệu đồng thiết bị và hàng tiêu dùng, tấn
thức ăn và triệu đồng quần áo)

7


Giới hạn khả năng sản xuất
hàng tiêu dùng và thiết bị cơ bản
Khả năng
Tiêu dùng Thiết bị cơ bản
A
0
150
B
10
140
C
20
120
D
30
90
E
40
50
F
50

0
Từ số liệu về khả năng sản xuất có thể thay thế, chúng ta xây dựng hai đ-ờng năng lực sản
xuất nh- sau :
Qua đ-ờng năng lực sản xuất ta thấy, những điểm nằm ngoài đ-ờng năng lực sản xuất thì
không thể đạt đ-ợc, những điểm nằm d-ới đ-ờng đó lại không mong muốn, chỉ có những
điểm nằm trên đ-ờng cong mới ®¹i diƯn cho viƯc lùa chän trùc tiÕp cđa chóng ta.
Tất cả những điểm nằm trên đ-ờng cong năng lực sản xuất đều cho ta hiệu quả vì nó tận
dụng hết năng lực sản xuất. Nh- vậy hiệu quả sản xuất diễn ra khi xà hội không thể tăng
sản l-ợng một loại hàng hoá này, mà không cắt giảm sản l-ợng một loại hàng hoá khác.
Một nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm lựa chọn
đều nằm trên đ-ờng giới hạn năng lực sản xuất của nó.
3.3. ảnh h-ởng của các quy lt kinh tÕ ®èi víi lùa chän kinh tÕ tèi -u
3.3.1. ¶nh h-ëng cđa quy lt khan hiÕm
Néi dung quy luật
Mọi hoạt động của con ng-ời, trong đó có hoạt động kinh tế đều sử dụng các nguồn lực.
Các nguồn lực đều khan hiếm, có giới hạn đặc biệt là các nguồn lực tự nhiên khó hoặc
không thể tái sinh.
Tác động của quy luật
Doanh nghiệp phải lựa chọn những vấn đề kinh tế cơ bản của mình trong giới hạn cho phép
của khả năng sản xuất hiện có mà xà hội đà phân bổ cho nó. Nói cách khác, doanh nghiệp
phải sử dụng tối -u các nguồn lực khan hiếm.
3.3.2 ảnh h-ởng của quy luật lợi suất giảm dần
Nội dung quy luật
Khối l-ợng đầu ra có thêm ngày càng giảm đi, khi ta liên tiếp bỏ thêm những đơn vị bằng
nhau của một đầu vào biến đổi (nh- lao động) vào một số l-ợng cố định của một đầu vào
khác (nh- đất đai).
Tác động của quy luật
Nghiên cứu quy lt cho c¸c doanh nghiƯp tÝnh to¸n lùa chän kÕt hợp các đầu vào của quá
trình sản xuất một cách tối -u hơn.
3.3.3 ảnh h-ởng của quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng

8


Nội dung của quy luật
Để có thêm một số l-ợng bằng nhau về một mặt hàng, xà hội phải hy sinh ngày càng nhiều
số l-ợng mặt hàng khác.
Tác động của quy luật
Quy luật này giúp chúng ta tính toán và lựa chọn sản xuất cái gì và nh- thế nào là có lợi
nhất.
Câu hỏi ch-ơng I
1. Khái niệm kinh tế vi mô? Mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô?
2. Khái niệm doanh nghiệp? Mục tiêu của doanh nghiệp?
3. Trình bày quá trình kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất của cải vật chất?
4. Trình bày quá trình kinh doanh của doanh nghiệp th-ơng mại, dịch vụ?
5. Trình bày chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp? Để rút ngắn chu kỳ kinh doanh của
doanh nghiệp cần áp dụng những biện pháp gì?
6. Trình bày những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp?

9


Ch-ơng II
Cung - cầu
1. Cầu
1.1 Khái niêm
- Cầu là số l-ợng hàng hoá hoặc dịch vụ mà ng-ời mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với các kiều kiện khác là không thay đổi.
- Cầu khác với nhu cầu
1.2. Cầu cá nhân và cầu thị tr-ờng
- Cầu của từng ng-ời tiêu dùng đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ đó là cầu cá nhân.

- Cầu thị tr-ờng về một hàng hoá là tổng tất cả các cầu cá nhân của hàng hoá hay dịch vụ
đó. L-ợng cầu trên thị tr-ờng là tổng l-ợng cầu của mọi ng-ời mua.
Biểu cầu và đ-ờng cầu
Biểu cầu: Là bảng liệt kê l-ợng hàng hoá yêu cầu ở các mức giá khác nhau, nó mô tả quan
hệ giữa giá thị tr-ờng của hàng hoá và l-ợng cầu của hàng hoá đó, khi các điều kiện khác
không thay đổi.
Ví dụ: Cầu thị tr-ờng về xe máy Dream II ở Thành phố Hà Nội nh- sau:
Giá (triệu đồng/chiếc)
L-ợng cầu (chiếc/tuần)
30

100

25

200

20

300

15

400

10

500

Đ-ờng cầu: Là đ-ờng mô tả mối quan hệ giữa l-ợng cầu và giá cả của một hàng hoá.

Đ-ờng cầu thị tr-ờng đ-ợc xác định bằng cách cộng theo chiều ngang của tất cả các đ-ờng
cầu cá nhân
Đ-ờng cầu dốc xuống là do hay lý do: HiƯu øng thay thÕ vµ hiƯu øng thu nhập.
P
P2
P1
D

Hàm cầu theo giá
Công thức tổng quát:
QXD = f(PX)
Trong đó:
QXD: L-ợng cầu về hàng X

O

Q2 Q1

10

Q3


PX: Giá hàng X
Hàm cầu đơn giản có dạng hàm bậc nhất:
QD = a0 a1.P (1)
Trong đó:
QD: L-ợng cầu
P: Giá cả
a0: Hệ số biểu thị l-ợng cầu khi giá bằng 0

a1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và l-ợng cầu.
Ph-ơng trình (1) có thể đ-ợc viết d-ới dạng hàm cầu ng-ợc nh- sau:
PD = b0 b1.Q (2)
Trong đó
PD: Giá cả
Q: L-ợng cầu
b0: Hệ số biểu thị mức giá khi l-ợng cầu bằng 0
b1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa l-ợng cầu và giá.
1.3. Luật cầu
Số l-ợng hàng hoá hoặc dịch vụ đ-ợc yêu cầu trong khoảng thời gian đà cho tăng lên khi
giá của nó giảm xuống và ng-ợc lại.
1.4. Các nhân tố ảnh h-ởng đến cầu
- Thu nhập của ng-ời tiêu dùng (I)
- Giá cả của các loại hàng hoá có liên quan (PY)
- Sở thích hay thị hiếu (T)
- Dân số(N)
- C¸c kú väng(E)
- C¸c chÝnh s¸ch cđa ChÝnh phđ (G)
Víi tất cả các yếu tố hình thành cầu, hàm cầu đ-ợc viết đầy đủ là:
Qx, tD = f(Px,t, It, Py,t, Tt, Gt, Nt, E…)
1.5 Sù vËn ®éng däc theo ®-êng cầu và sự dịch chuyển của đ-ờng cầu
1.5.1 Sự vận ®éng däc theo ®-êng cÇu ( Sù thay ®ỉi cđa l-ợng cầu)
L-ợng cầu thay đổi do giá cả của hàng hoá đó thay đổi (các yếu tố khác không đổi)
Sự thay đổi của l-ợng cầu dẫn đến sự di chuyển dọc theo đ-ờng cầu. Ví dụ: Từ điểm B đến
điểm A hoặc từ điểm B tới điểm C trong hình 2.2.
1.5.2 Sự dịch chuyển của đ-ờng cầu (Sự thay đổi của cầu)
Cầu thay đổi do các yếu tố khác ngoài giá cả của hàng hoá thay đổi nh- thu nhập, giá các
hàng hoá liên quan
Sự thay đổi của cầu dẫn đến đ-ờng cầu dịch chuyển lên trên hoặc sang phải ( cầu tăng),
xuống d-ới hoặc sang trái (cầu giảm).


11


2. Cung
2.1 Khái niệm
Cung là số l-ợng hàng hoá hoặc dịch vụ mà ng-ời sản xuất có khả năng và sẵn sàng cung
ứng ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác
không thay đổi.
2.2. Cung cá nhân và cung thị tr-ờng
Cung của từng nhà sản xuất đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ là cung cá nhân
Cung thị tr-ờng về một loại hàng hoá hoặc dịch vụ là tổng các l-ợng cung cá nhân của
hàng hoá dịch vụ đó
Biểu cung là bảng liệt kê l-ợng hàng hoá cung ứng ở các mức giá khác nhau, nó mô tả mối
quan hệ giữa giá thị tr-ờng của hàng hoá đó và l-ợng hàng hoá mà ng-ời sản xuất muốn
sản xuất và bán, trong khi các yếu tố khác không thay đổi.
Ví dụ: Cung thị tr-ờng về xe máy Dream II ở TP Hà nội nh- sau:
Giá (triệu đồng/chiếc)
L-ợng cung (chiếc/tuần)
30
500
25
400
20
300
15
200
10
100
Đ-ờng cung là đ-ờng mô tả mối quan hệ giữa l-ợng cung và giá của hàng hoá đó.

Đ-ờng cung có chiều h-ớng dốc lên từ trái sang phải đối với hầu hết các mặt hàng tiêu
dùng cá nhân.
P
S
P1
P2

O

Q1 Q 2

Q

Hàm cung theo giá
Công thức tổng quát:
QXS = g(PX)
Trong đó:
QXS: Cung về hàng X
PX: Giá hàng X
Th-ờng hàm cung đ-ợc nghiên cứu d-ới dạng tuyến tính và nó có dạng:
QS = c0 + c1.P
(*)
Trong ®ã:
12


QS: L-ợng cung
P: Giá cả
c0: Hệ số biểu thị l-ợng cung khi giá bằng 0
c1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và l-ợng cung

Ph-ơng trình (*) có thể đ-ợc viết d-ới dạng hàm cung ng-ợc nh- sau:
PS = d0 + d1.Q
Trong đó:
PS: Giá cả
Q: L-ợng cung
d0: Hệ số biểu thị mức giá khi l-ợng cung bằng 0
d1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa l-ợng cung và giá
2.3 Luật cung
Số l-ợng hàng hoá đ-ợc cung ứng trong khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá cả
của hàng hoá hoặc dịch vụ đó tăng lên và ng-ợc lại. Nói cách khác, cung của các hàng hoá
hoặc dịch vụ có mối quan hệ cung chiều với giá cả của chúng.
2.4. Các yếu tố hình thành cung
- Công nghệ: (T)
- Giá của các yếu tố sản xuất (đầu vào) (Pf)
- Chính sách và quy định của Chính phủ (G)
- Số l-ợng ng-ời sản xuất: (N)
- Các kỳ vọng (E)
Nh- vậy, chúng ta đà nghiên cứu xong các yếu tố xác định cung. Có thể tóm tắt d-ới dạng
toán học nh- sau: Cung là một hàm số phụ thc vµo rÊt nhiỊu biÕn sè.
Qx,tS = g(Px,t, Pf,t,Tt, Gt, N,t, E)
2.5 Sự vận động dọc theo đ-ờng cung và sự dịch chuyển của đ-ờng cung
2.5.1 Sự vận động doc theo đ-ờn cung ( Sự thay đổi của l-ợng cung)
L-ợng cung thay đổi do giá cả của hàng hoá đó thay đổi (với điều kiện các yếu tố khác
không thay ®ỉi).
Sù thay ®ỉi cđa l-ỵng cung dÉn ®Õn sù di chun däc theo ®-êng cung. (tõ ®iĨm F ®Õn
®iĨm E hoặc đến điểm H)
2.5.2 Sự dịch chuyển của đ-ờng cung (Sự thay đổi của cung)
Cung thay đổi do các nhân tố ngoài giá của bản thân hàng đó (công nghệ, giá của các yếu
tố đầu vào, chính sách của Chính phủ) thay đổi.
Sự thay đổi của cung làm cho đ-ờng cung dịch chuyển sang phải hoặc xuống d-ới (cung

tăng) hay sang trái hoặc lên trên (cung giảm).

13


3. Quan hệ cung - cầu
3.1. Trạng thái cân bằng
Trạng thái cân bằng cung cầu là trạng thái mà số l-ợng hàng ng-ời sản xuất cung ứng
đúng bằng với số l-ợng hàng ng-ời tiêu dùng yêu cầu đối với một hàng hoá nào đó trong
một thời gian nhất định.
Tại trạng thái cân bằng có thể xác định đ-ợc giá cân bằng và sản l-ợng cân bằng.
Điểm cân bằng trên thị tr-ờng đ-ợc xác định bằng cách kết hợp biểu cung và biểu cầu
hoặc kết hợp đ-ờng cung và đ-ờng cầu
Trở lại ví dụ thị tr-ờng xe máy ở TP Hà nội
Giá (triệu đồng/chiếc)
L-ợng cung (chiếc/tuần)
L-ợng cầu (chiếc/tuần)
30
500
25
400
20
300
15
200
10
100
Từ biểu cung và biểu cầu, ta xác định đ-ợc giá cân bằng là 20 triệu
l-ợng cân bằng là 300 chiếc/tuần.


100
200
300
400
500
đồng/chiếc và sản

P
E
20

S
D

O

Q

300

Hình 2.7: Điểm cân bằng thị tr-ờng
3.2 Trạng thái không cân bằng
Với các mức giá cao hơn giá cân bằng, ng-ời bán mn b¸n nhiỊu (theo lt cung) trong
khi ng-êi mua mn mua ít (theo luật cầu) gây nên sự chênh lệch giữa l-ợng cung và
l-ợng cầu. L-ợng chênh lệch này là d- thừa thị tr-ờng hay còn gọi là d- cung.
Với các mức giá thấp hơn giá cân bằng, ng-ời mua muốn mua nhiều (theo luật cầu) trong
khi ng-ời bán muốn bán ít (theo luật cung) gây nên sự chênh lệch giữa l-ợng cầu và l-ợng
cung. L-ợng chênh lệch này là thiếu hụt thị tr-ờng hay còn gọi là d- cầu.
3.3 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng và kiểm soát giá
3.3.1. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng :

Hoạt động tập thể của ng-ời mua và ng-ời bán sẽ hình thành nên giá cân bằng của bất kỳ
loại hàng hoá nào. Tuy nhiên, mức giá cân bằng này không phải là vĩnh cửu.Trạng thái cân
bằng mới sẽ tồn tại cho đến khi có đ-ờng cung hoặc đ-ờng cầu míi xt hiƯn.
3.3.2. KiĨm so¸t gi¸

14


Kiểm soát giá là việc quy định giá của Chính phủ đối với một số hàng hoá hoặc dịch vụ
nào đó nhằm thực hiện những mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ.
Giá trần (PC)
Giá trần là mức giá cho phép tối đa của một hàng hoá hoặc dịch vụ
Chính phủ quy định giá trần để bảo đảm lợi ích cđa ng-êi tiªu dïng nh»m thùc hiƯn mét sè
mơc tiªu nh- khuyến khích tiêu dùng hay để thực hiện một số chính sách xà hội.
Giá trần cao hơn giá cân bằng: Trong tr-ờng hợp này, giá trần đ-ợc coi là không ràng buộc
do giá cân bằng cung cầu thấp hơn giá trần. Các lực thị tr-ờng sẽ đẩy thị tr-ờng hàng hoá
này về trạng thái cân bằng một cách tự nhiên và giá trần không gây ảnh h-ởng gì.
Khi Chính phủ quy định giá trần PC, thấp hơn giá cân bằng P0 (trong tr-ờng hợp này, giá
trần đ-ợc coi là điều kiện ràng buộc trên thị tr-ờng) làm cho l-ợng cầu là Q D lớn hơn
l-ợng cung QS, gây nên thiếu hụt thị tr-ờng: QD - QS=-Q
Đối với thiếu hụt thị tr-ờng Chính phủ sẽ khắc phục bằng những biện pháp nh- trợ giá, hỗ
trợ bằng lÃi suất cho nhà sản xuất. Đồng thời, giá trần P C đà phân phối lại lợi ích của
ng-ời sản xuất, ng-ời tiêu dùng và gây nên khoản mất không về phúc lợi xà hội, t-ơng ứng
với diện tích tam giác MNE. Hình 2.10
Giá sàn
Giá sàn là mức giá tối thiểu cho phép của một hàng hoá hoặc dịch vụ.
Chính phủ quy định giá sàn để bảo vệ lợi ích cho ng-ời sản xuất, đặc biệt là cho nông dân
khi mua màng bội thu, giá nông sản phẩm trên thị tr-ờng trở nên quá rẻ. Các lực thị tr-ờng
luôn có xu h-ớng làm thay đổi cung, cầu. Vì vậy, khi Chính phủ quy định giá sàn cho một
thị tr-ờng hàng hoá nào đó, có thể xảy ra hai tr-ờng hợp:

Giá sàn thấp hơn giá cân bằng: Tr-ờng hợp này giá sàn không có tình ràng buộc
Giá sàn cao hơn giá cân bằng: Tr-ờng hợp này giá sàn có tính ràng buộc trên thị tr-ờng.
Giá sàn ràng buộc làm cho l-ợng cung v-ợt quá l-ợng cầu, gây nên d- thừa thị tr-ờng: Q SQD = Q ( hình 2.11)
Giá sàn đà làm cho lợi ích của ng-ời sản xuất tăng lên và lợi ích của ng-ời tiêu dùng giảm
xuống. Đồng thời tổng lợi ích xà hội giảm có một phần phúc lợi xà hội bị mất không,
trên hình 2.11 t-ơng ứng với diện tích hình tam giác ABC.
4. Sự co giÃn của cung - cầu
4.1 Co giÃn của cầu theo giá hàng hoá
Co giÃn của cầu theo giá hàng hoá là phần trăm thay đổi về l-ợng của cầu trên phần trăm
thay đổi của giá. Nghĩa là:

E PD

%Qx
Qx Px
E PD
.
%Px
Px Qx

Trong đó: EPD là độ co giÃn của cầu theo giá cả của hàng hoá
Qx là sự thay đổi trong l-ợng cầu của hàng hoá X
Px là sự thay đổi trong giá cả của hàng hoá X
15


Công thức này cho chúng ta biết đ-ợc: Khi giá cả hàng hoá thay đổi 1% thì l-ợng cầu thay
đổi bao nhiêu %.
Ph-ơng pháp xác định hệ số co giÃn của cầu theo giá
Tr-ờng hợp co giÃn điểm:

Co giÃn điểm là độ co giÃn trên một điểm nào đó của đ-ờng cầu.
* Dựa vào ph-ơng trình đ-ờng cầu, có thể tính độ co giÃn điểm bằng đạo hàm theo công
thức sau:
Nếu Q = F(P): Hàm cầu đ-ợc biểu diễn bằng công thức: QD= a0-a1P
EDP= Q (P).P/Q = -a1.P/Q
Nếu P=F(Q): Hàm cầu đ-ợc biểu diễn bằng công thức: PD=b0-b1Q
EDP= 1/P (Q).P/Q = -1/b1.P/Q
Tr-ờng hợp co giÃn khoảng
Co giÃn khoảng là độ co giÃn trên một khoảng hữu hạn nào đó của đ-ờng cầu. Tr-ờng hợp
này ta áp dụng ph-ơng pháp trung điểm.
Khi di chuyển dọc theo đ-ờng cầu thì giá trị độ co giÃn thay đổi. Nó phụ thuộc vào giá trị
của P và Q. Trong tr-ờng hợp này, cần lấy giá trị trung bình của giá và số l-ợng để tính độ
co giÃn trong một khoảng.
Công thức: EPD = {(Q2 Q1)/(P2 P1)}x{(P2 + P1)/(Q2 + Q1)}
Phân loại co giÃn của cầu theo giá (5 tr-ờng hợp)
Tr-ờng hợp 1: Cầu t-ơng đối co giÃn: EPD >1
Tr-ờng hợp 2: Cầu co giÃn đơn vị: EPD = 1
Tr-ờng hợp 3: Cầu ít co giÃn: EPD <1
Tr-ờng hợp 4: Cầu hoàn toàn co giÃn: EPD =
Tr-ờng hợp 5: Cầu hoàn toàn không co giÃn: EPD = 0. Đ-ờng cầu là đ-ờng thẳng đứng.
Co giÃn của cầu víi doanh thu cđa ng-êi b¸n (tỉng møc chi cđa ng-ời tiêu dùng)
Tổng doanh thu là thu nhập bán hàng của ng-ời bán. Nó đ-ợc xác định bằng khối l-ợng
hàng hoá bán ra nhân với giá bán.
Tổng doanh thu = Giá cả x Sản l-ợng
=> TR = P.Q
Tổng doan thu của ng-ời bán hàng cũng chính là tổng mức chi của ng-ời tiêu dùng.
Việc tăng hay giảm giá đều có ảnh h-ởng đến tổng doanh thu hay tổng mức chi.
Những lý thuyết về co giÃn của cầu theo giá của hàng hoá đó đ-ợc ứng dụng ở đây cho biết
sự thay ®ỉi cđa tỉng doanh thu (tỉng møc chi) nh- thế nào khi giá thay đổi.
Quan hệ giữa co giÃn của cầu theo giá đối với tổng doanh thu hay mức chi:

Co giÃn của cầu
Giá cả tăng
Giá cả giảm
TR giảm
TR tăng
Cầu t-ơng đối co giÃn EPD >1
Cầu co giÃn đơn vị EPD =1

TR

không

16

thay

đổi, TR

không

thay

đổi,


TRmax
TR tăng

Cầu ít co giÃn EPD <1


TRmax
TR giảm

Các nhân tố tác động đến độ co giÃn của cầu theo giá
+ Phạm vi thị tr-ờng
+ Thời gian
+ Sự sẵn có của hàng hoá thay thế gần gũi
+ Tầm quan trọng của hàng hoá trong ngân sách của ng-ời tiêu dùng
+ Tính chất của sản phẩm
+ Vị trí các mức giá trên đ-ờng cầu.
4.2 Sự co giÃn của cầu theo giá hàng hoá có liên quan (co giÃn của cầu theo giá chéo)
Co giÃn của cầu theo giá hàng hoá liên quan là phần trăm thay đổi về l-ợng cầu trên phần
trăm thay đổi của giá cả hàng hoá liên quan.
Nghĩa là:
D
E XY


%QX QX PY

.
%PY
PY QX

Trong đó: EXYD: Co giÃn của cầu hàng hoá X theo giá của hàng hoá Y
Qx: Là sự thay đổi trong l-ợng cầu của hàng hoá X
PY: Là sự thay đổi trong giá cả của hàng hoá Y
Kết quả tính toán cho thấy E XYD có thể mang dấu âm hoặc dấu d-ơng. Đồng thời cho biết
khi giá cả hàng hoá liên quan thay đổi 1% thì l-ợng cầu thay đổi bao nhiêu %.
Ph-ơng pháp xác định: Th-ờng trong tr-ờng hợp này ng-ời ta tính co giÃn khoảng theo

công thức:
EXYD= {(QX2 QX1)/(PY2 PY1)}x{(PY2 + PY1)/(QX2 + QX1)}
Phân loại hàng hoá căn cứ vào hệ số co giÃn của cầu theo giá chéo:
Tr-ờng hợp 1: EXYD>0 khi đó X và Y là hai hàng hoá thay thế nhau
Tr-ờng hợp 2: EXYD<0 khi đó X và Y
Z là hai hàng hoá bổ sung cho nhau
Tr-ờng hợp 3: EXYD=0 khi đó X và Y là hai hàng hoá không liên quan đến nhau
4.3 Co giÃn của cầu theo thu nhập
Co giÃn của cầu theo thu nhập là tỷ lệ phần trăm thay đổi của cầu trên phần trăm thay đổi
của thu nhập
Ph-ơng pháp xác định: Thông th-ờng ng-ời ta tính toán co giản khoảng theo công thức:

%QX QX I
E 

.
%I
I QX
D
I

EID= {(Q2 – Q1)/(I2 – I1)}x{(I2 + I1)/(Q2 + Q1)}
17


Phân loại hàng hoá căn cứ vào EID
Tr-ờng hợp 1: EID>0: X là hàng hoá thông th-ờng
Tr-ờng hợp 2: EID<0: X là hàng hoá thứ cấp
Tr-ờng hợp 3: EID=0: X là hàng hoá không có quan hệ với thu nhập.


18


Ch-ơng III
Lý thuyết hành vi ng-ời tiêu dùng
1. Lý thuyết về lợi ích
1.1 Một số khái niệm về lợi ích
- Lợi ích tiêu dùng (U): là sự hài lòng, thoả mÃn do tiêu dùng hàng hoá hoặc dịch vụ mang
lại.
Việc tiêu dùng đem đến sự hài lòng thoả mÃn càng cao chứng tỏ lợi ích từ quá trình tiêu
dùng càng cao.
- Tổng lợi ích (TU): Là tổng thể sự hài lòng, thoả mÃn do tiêu dùng các đơn vị của một loại
hàng hoá hoặc các hàng hoá và dịch vụ mang lại.
Công thức tính:
n
Đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ:

TU i U i
i 1

Đối với nhiều hàng hoá hoặc dịch vụ:
n

TU TU X TUY TU Z ... TUi

1
- Lợi ích cận biên (MU) là mức thay đổi của tổng ilợi
ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị
hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Có nghĩa là mức thoả mÃn và hài lòng do tiêu dùng thêm
một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ mang lại.

Công thức xác định:
TU

MU

Q

Trong đó: TU là thay đổi về tổng lợi ích
Q là thay đổi về l-ợng hàng tiêu dùng
Tr-ờng hợp tiêu dùng hai loại hàng hoá, tổng lợi ích đ-ợc cho d-ới dạng hàm số:
TUX,Y=f(X,Y) thì lợi ích cận biên (MU) là đạo hàm bậc nhất của hàm tổng lợi ích (TU).
Công thức tính

MU x 

dTU
'
 TU X
dX

MU Y 

dTU
'
 TUY
dY

1.2 Quy lt lỵi Ých cận biên giảm dần
Nội dung: Khi số l-ợng tiêu dùng hàng hoá tăng lên thì tổng lợi ích cũng tăng lên nh-ng
lợi ích cận biên của những đơn vị hàng hoá tiêu dùng thêm đó lại có xu h-ớng giảm dần.


MU

TU


MU

TU


Theo quy luật thay thế cận biên trong tiêu dùng thì khi ta tiêu dùng thêm một l-ợng
hàng hoá X thì phải giảm bớt l-ợng hàng hoá Y mới giữ nguyên đ-ợc độ thoả dụng.

TUx TUy 0
19


MUx / MUy  y / x
2. Lùa chän tiªu dùng tối -u
2.1. Sở thích của ng-ời tiêu dùng
Giả thiết 1: Së thÝch lµ hoµn chØnh, cã nghÜa lµ ng-êi tiêu dùng có thể so sánh và xếp hạng
tất cả các giỏ hàng hoá. Tuy nhiên, cần l-u ý rằng sở thích không hoàn toàn tính đến chi
phí.
Giả thiết 2: Sở thích có tính bắc cầu, nghĩa là nếu một ng-ời tiêu dùng nào đó thích giỏ
hàng hoá A hơn giỏ hàng hoá B và thích giỏ hàng hoá B hơn giỏ hàng hoá C thì ng-ời tiêu
dùng cũng thích giỏ hàng hoá A hơn C.
Giả thiết 3: Mọi hàng hoá đều tốt, điều này có nghĩa rằng nếu bỏ qua chi phí thì ng-ời tiêu
dùng luôn luôn thích nhiều hàng hoá hơn là ít.
Ba giả thiết này đúng với hầu hết ng-ời tiêu dùng và là cơ sở để xây dựng mô hình lựa

chọn tiêu dùng tối -u.
2.2 Đ-ờng bàng quan
2.2.1 Khái niệm:
Đ-ờng bàng quan biểu thị các kết hợp hàng hoá khác nhau nh-ng có mức thoả mÃn nhnhau đối với ng-ời tiêu dùng.
Ví dụ: Giả sử có các giỏ hàng hoá gồm: Quần áo và những l-ơng thực khác nhau đ-ợc tập
hợp trong bảng sau:
Giỏ
Quần áo (đv) - X
L-ơng thực (đv) Y
A
1
7
B
9
3
C
15
2
D
23
1
Có bốn giỏ hàng hoá A, B, C, D của hai hàng hoá: quần áo và l-ơng thực cùng tạo ra một
mức thoả mÃn cho ng-ời tiêu dùng đ-ợc mô tả trong bảng. Thể hiện các phối hợp này trên
đồ thị, với trục tung biểu thị số l-ợng l-ơng thực, trục hoành biểu thị số l-ợng quần áo ta
đ-ợc đ-ờng bàng quan U0.
Sở thích của ng-ời tiêu dùng có thể đ-ợc mô tả bằng một tập hợp các đ-ờng bàng quan
t-ơng ứng với các mức thoả mÃn khác nhau (ví dụ đ-ờng U0, U1) Các đ-ờng bàng quan
càng xa gốc toạ độ thì mức thoả mÃn càng cao (mức thoả mÃn trên đ-ờng U1 sẽ cao hơn
mức thoả mÃn trên đ-ờng U0).
2.2.2. Tính chất của đ-ờng bàng quan:

Tính chất 1: Các đ-ờng bàng quan cao hơn đ-ợc -a thích hơn
Tính chất 2: Các đ-ờng bàng quan dốc xuống
Tính chất 3: Các đ-ờng bàng quan không cắt nhau
Tính chất 4: Các đ-ờng bàng quan là đ-ờng cong lồi về phía gốc toạ độ.
2.2.3. Tỷ lệ thay thÕ cËn biªn
20


Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y (MRS) là số đơn vị hàng hoá Y
cần phải từ bỏ khi tăng thêm 1 đơn vị hàng hoá X, đ-ợc xác định theo công thức:

MRS




Mối quan hệ giữa MRSXY với MUX và MUY
Vì mọi điểm nằm trên đ-ờng bàng quan đều tạo ra một lợi ích cận biên nh- nhau, nên tổng
lợi ích gia tăng do việc tăng tiêu dùng hàng hoá X {MU X(X)} phải bằng tổng lợi ích mất
đi do giảm tiêu dùng hàng hoá Y {MUY(Y)}. Biểu diễn bằng công thøc ta cã:
{MUX(∆X)} + {MUY(∆Y)} = 0
-(∆Y/∆X) = MUX/MUY
V× -(∆Y/∆X) là tỷ lệ thay thế biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y nên ta suy ra đ-ợc
MRSXY chính là số d-ơng của độ dốc đ-ờng bàng quan trên đồ thị.
2.3 Đ-ờng ngân sách
Đ-ờng ngân sách: Mô tả các kết hợp hàng tiêu dùng khác nhau mà ng-ời tiêu dùng có thể
mua đ-ợc với cùng một mức ngân sách.
Ph-ơng trình đ-ờng ngân sách:
Nếu chỉ xét hai hàng hoá X và Y thì ph-ơng trình đ-ờng ngân sách có dạng:
I = X.PX + Y.PY

Trong đó:
- X, Y là hai hàng hoá
- PX và PY t-ơng ứng là giá cả của hàng hoá X và Y
- I là thu nhập của ng-ời tiêu dùng
- (-PX/PY) là độ dốc của đ-ờng ngân sách
Y

I1
I2

O x2 x1

x

Dịch chuyển đ-ờng ngân sách
- Tác động của thay ®ỉi thu nhËp
Khi thu nhËp thay ®ỉi trong ®iỊu kiện giá cả không đổi, đ-ờng ngân sách sẽ dịch chuyển
song song với đ-ờng ngân sách ban đầu. Thu nhập tăng đ-ờng ngân sách dịch chuyển ra
phía ngoài và khi thu nhập giảm đ-ờng ngân sách dịch chuyển vào phía trong.
- Tác động của thay đổi giá cả:
Khi giá cả của một hàng hoá thay đổi trong khi thu nhập giữ nguyên thì đ-ờng ngân sách
quay quanh một điểm.
21


Y

I1
I2


O x2 x1

x

2.4 Sù lùa chän cđa ng-êi tiªu dïng
- §iĨm tiªu dïng tèi -u: Ng-êi tiªu dïng lùa chän điểm nằm trên đ-ờng giới hạn ngân
sách của mình và đ-ờng bàng quan cao nhất có thể đ-ợc. Tại điểm này tỷ lệ thay thế biên
bằng giá t-ơng đối của hai hàng hoá.
- Điều kiện tối -u của ng-ời tiêu dùng:
Tại điểm tiêu dùng tối -u, độ dốc của đ-ờng ngân sách bằng độ dốc của đ-ờng bàng quan,
tức là đ-ờng bàng quan tiếp tuyến với đ-ờng ngân sách
u2 u3
D
I
X

O

Hình 3.5: Xác định tiêu dùng tối -u dựa vào độ dốc
của đ-ờng ngân sách và đ-ờng bàng quan.
Tóm lại, lựa chọn tối -u của ng-ời tiêu dùng đối với hai hàng hoá phải thoả mÃn ph-ơng
trình sau:



PX
MU X
MU X MU Y




PY
MU Y
PX
P

2.5. ảnh h-ởng của các nhân tố đến sự lùa chän tèi -u
- ¶nh h-ëng thay thÕ
- ¶nh h-ëng thu nhËp

22


Ch-ơng IV
Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp
1. Lý thuyết sản xuất
1.1 Hàm sản xuất
Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị l-ợng hàng hoá tối đa có thể thu đ-ợc từ các
kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn) với một trình độ công nghệ
nhất định.
Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(x1, x2, x3xn)
Trong đó Q là sản l-ợng (đầu ra)
x1, x2, x3xn là các yếu tố đầu vào
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
Trong ngắn hạn, chỉ có một đầu vào biến đổi còn các đầu vào khác cố định, chẳng hạn nhsố l-ợng vốn K là cố định còn số lao động L có thể thay đổi
Q=f(K,L).
a) Năng suất bình quân
Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân (APL) của lao động: là sản l-ợng trên một
đơn vị đầu vào lao động


APL

Q
L

Trong đó: APL: Là năng suất bình quân của lao động
Q: Tổng sản l-ợng
L: Số l-ợng đầu vào lao động
b) Năng suất cận biên (Sản phẩm cận biên MP)
Năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên (MP) là mức sản l-ợng thay đổi khi thay đổi
một đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi, với điều kiện giữ nguyên mức sử dụng các đầu vào cố
định khác. Năng suất cận biên đ-ợc xác định bằng công thức:

MPL

Q
L

Trong đó: MPL: là năng suất cận biên của lao động
Q: là thay đổi của tổng sản l-ợng
L: là thay đổi của l-ợng lao động
Năng suất cận biên của vốn ký hiệu là MPK đ-ợc xây dựng t-ơng tự nh- MPL khi đầu vào
biến đổi là vốn K.
Mối quan hệ giữa APL và MPL
+ Khi MPL>APL thì APL tăng
+ Khi MPL+ Khi MPL=APL thì APL đạt cực đại
Mối quan hệ giữa MP vµ Q
23



+ Khi MP>0 thì Q tăng
+ Khi MP<0 thì Q giảm
+ Khi MP=0 thì Q đạt cực đại
Quy luật năng suất lao động cận biên giảm dần
Nội dung: Khi một đầu vào đ-ợc sử dụng ngày càng nhiều hơn (các đầu vào khác cố định)
thì sẽ đến một điểm mà kể từ đó, sản phẩm cận biên của yếu tố sản xuất biến đổi sẽ ngày
càng giảm.
Điều kiện tồn tại quy luật:
- Có ít nhất một đầu vào là cố định
- Tất cả các đầu vào đều có chất l-ợng ngang nhau
- Th-ờng áp dụng trong ngắn hạn
1.3 Sản xuất trong dài hạn
Trong dài hạn, doanh nghiệp sản xuất với hai đầu vào biến đổi (vốn và lao động) sẽ liên
quan đến các đ-ờng đồng sản l-ợng.
1.3.1 Đ-ờng đồng sản l-ợng
Đ-ờng đồng sản l-ợng hay đ-ờng đẳng l-ợng là đ-ờng biểu thị tất cả những kết hợp các
yếu tố đầu vào (K và L) khác nhau để doanh nghiệp sản xuất ra cùng một mức sản l-ợng
đầu ra (Q).
K

a
b
Q
L

O

Mỗi đ-ờng đồng sản l-ợng t-ơng ứng với một mức sản l-ợng khác nhau, để tạo ra cùng
một mức sản l-ợng Q1 có thể có nhiều cách kết hợp đầu vào, nh-: (K1 với L1) hoặc (K2 với

L2)nh- vậy, đ-ờng đồng sản l-ợng cho ta thấy sự linh hoạt mà các doanh nghiệp có đ-ợc
khi ra quyết định sản xuất.
1.3.2 Sự thay thế các đầu vào tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cân biên (MRTS) của các yếu tố đầu vào: là tỷ lệ mà một đầu vào
có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản l-ợng nh- cũ.

Hoặc:

MRTS L / K  

 MPL

L MPK

MRTS K / L  

L MPK

K MPL

Khi vËn ®éng xng phÝa d-íi däc theo đ-ờng đồng sản l-ợng thì hÃng sử dụng nhiều lao
động lên và ít t- bản đi, nên MPL giảm còn MPK tăng. Nh- vậy độ dốc của đ-ờng đồng s¶n
24


×