Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Ví dụ về những ảnh hưởng của môi trường quốc gia của Việt Nam (giai đoạn 2013 – 2018) tới hoạt động của Coca cola.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.25 KB, 34 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1) Lí do chọn cơ quan thực tập
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và vô cùng quan trọng đối với mỗi
sinh viên sau khi kết thúc các phần học lý thuyết tại trường. Thực tập tốt nghiệp nhằm
giúp sinh viên vận dụng những kiến thức lý luận đã học được ở trên trường vào thực
tế nhằm phân tích, lý giải và giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra, từ đó củng
cố và nâng cao kiến thức đã được trang bị trong thời gian học tập ở trường, làm quen
với những công việc liên quan đến chuyên nghành Kinh tế Nông nghiệp & Phát triển
Nông thôn.
Căn cứ Kế hoạch đào tạo năm học 2020 – 2021 ban hành theo Công văn số
985/KH-ĐHKTQD ngày 16/06/2020 của Hiệu trưởng, đợt thực tập kì hè này được
chia làm 2 giai đoạn là thực tập tổng hợp và thực tập chuyên đề. Yêu cầu đối với giai
đoạn thực tập tổng hợp là tìm hiểu để nắm vững nội dung tổ chức công việc tại cơ sở
thực tập, đồng thời nghiên cứu tổng quan về các vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn
để lựa chọn hướng nghiên cứu cho chuyên đề thực tập.
Bản thân em là một sinh viên lớp chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp và Phát
triển nơng thơn khóa 60 của Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên thuộc Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, hiểu rõ chun ngành của mình và có mong muốn được
thử sức với công việc nghiên cứu về chuyên ngành đã học tại Trường: lĩnh vực kinh
tế nông nghiệp và nơng thơn ở Việt Nam. Vì vậy, qua tìm hiểu và được cô trưởng
khoa giới thiệu, em đã nộp đơn xin thực tập tại Trung tâm tư vấn Chính sách Nơng
nghiệp thuộc Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn để
được tiếp cận với công việc thực tế, nâng cao trình độ chun mơn và rèn luyện
những kĩ năng thực tế, tiếp cận được các chính sách nơng nghiệp, nơng thơn thực tế
tác động trực tiếp vào phát triển nông nghiệp và đời sống nông thôn Việt Nam.
2) Mục tiêu đạt được trong thời gian thực tập:


Vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào một (hay một số) nội dung liên
quan đến công việc cụ thể tại đơn vị thực tập và trong thực tiễn, giúp bản thân làm quen
và tăng cường kỹ năng thực tế, năng lực chun mơn. Trong q trình thực tập em mong


muốn có cơ hội được tham gia vào một số chuyến đi thực tế về các địa phương để nắm
bắt, hiểu rõ hơn về quá trình thực hiện của một số dự án, cách thực hiện các dự án về
nông nghiệp, nông thôn ở các địa phương. Từ đó, giúp em hệ thống hóa và củng cố kiến
thức cơ bản về kinh tế xã hội, kiến thức chuyên môn về nông nghiệp, nông thôn đã được
trang bị trong quá trình học tập ở trường cũng như dưới sự hướng dẫn của các anh chị tại
cơ sở thực tập và vận dụng vào thực tế để phân tích các chính sách hoặc giải quyết các
vấn đề thuộc ngành và chuyên ngành nghiên cứu.
Trong quá trình thực tập, bản thân em mong muốn được rèn luyện các kỹ năng làm
việc, kiến thức nghề nghiệp, hình thành các phẩm chất trí tuệ, phương pháp tiếp cận, giải
quyết được các vấn đề từ thực tế. Bước đầu tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên
ngành, riêng bản thân em khi tham gia thực tập sẽ có cơ hội học hỏi và làm quen với
chuyên môn chuyên ngành được đào tạo để khi tốt nghiệp có thể làm việc được ngay. Có
cơ hội tiếp xúc với mơi trường cơng sở năng động để rèn luyện phương pháp công tác,
tác phong công việc, ý thức làm việc cũng như tổ chức kỷ luật mơi trường cơng sở…
Qua q trình thực tập tại Trung tâm tư vấn Chính sách Nơng nghiệp, em
mong muốn rằng sẽ nhận ra những thiếu sót của bản thân, mở rộng tầm hiểu biết và
tích lũy được những kinh nghiệm quý báu phục vụ công việc sau này, đặc biệt là về
các Chính sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn ở Việt Nam.
3) Nội dung công việc trong thời gian thực tập:
3.1. Thời gian thực tập và làm việc
Tính đến thời điểm hiện tại em đã thực tập ở Trung tâm tư vấn Chính sách
Nơng nghiệp được 04 tuần, bắt đầu từ ngày 04/05/2021 đến nay.
Lịch làm việc cụ thể tại đơn vị thực tập như sau:


- Trung tâm tư vấn Chính sách Nơng nghiệp có lịch làm việc từ thứ 2 đến thứ 6
hàng tuần. Thời gian làm việc từ 8h00 đến 17h30. Tuy nhiên vì chỉ là Thực tập sinh
nên em chỉ cần lên cơ quan vào 3 buổi là thứ 2, thứ 3 và thứ 4 hàng tuần để tiếp nhận
các công việc hoặc nghe hướng dẫn làm các công việc được giao, đọc các báo cáo, tài
liệu các chương trình của Trung tâm và Viện, trực tiếp tham gia vào việc lập kế

hoạch, làm các báo cáo nhỏ của các chuyên đề cụ thể từ đó rút ra được nhiều kinh
nghiệm cho quá trình thực hiện viết chuyên đề thực tập sau này.
- Theo dự kiến ban đầu, em có thể được tham gia vào một số buổi đi thực tế
tại địa phương như n Bái, Lào Cai, Hịa Bình để tiếp cận thực tế của các chính
sách, tiếp xúc với người dân tại địa phương, tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực
tiễn để rút ra nhiều bài học và kinh nghiệm cho bản thân. Tuy nhiên do tình hình dịch
bệnh trên cả nước ngày càng phức tạp vì vậy các buổi thực tế này đã bị hoãn lại,
trong điều kiện dịch bệnh sớm được kiểm soát và nếu vẫn cịn trong giai đoạn thực
tập ở Trung tâm, có thể em sẽ có điều kiện tham gia vào những chuyến đi thực tế này
và được tìm hiểu sâu hơn các thông tin cần thiết để phục vụ viết chuyên đề thực tập
của mình.
- Do em đăng kí thực tập vào kì hè nên khơng phải đi học trên trường, vì vậy
các ngày còn lại trong tuần em chủ yếu tự tìm hiểu, nghiên cứu tại nhà thơng qua
những tài liệu được thầy cô và cơ sở thực tập cung cấp.
3.2. Các cơng việc được cơ quan phân cơng:
Trong q trình thực tập tại Trung tâm em đã được cơ quan thực tập phân công
người hướng dẫn và phân công một số công việc như sau:
 Nghiên cứu và tự tổng hợp tài liệu các vấn đề liên quan đến chuyên ngành của
mình.
 Làm các báo cáo, tiểu luận nhỏ theo dàn ý hướng dẫn của chị hướng dẫn ở cơ
sở thực tập đưa ra.
 Tìm đọc các bài báo, các tư liệu từ đó tìm kiếm và sàng lọc, phân tích các số
liệu phục vụ cho các chuyên đề mà Trung tâm đang nghiên cứu.


Kết quả thực hiện và tự đánh giá:
 Trong quá trình làm việc, em ln hồn thành các cơng việc được giao có
trách nhiệm cũng như đúng thời hạn với sự chỉ đạo và hướng dẫn nhiệt tình
của các cơ chú, anh chị trong Trung tâm.
 Quá trình thực tập tại Trung tâm đã giúp em học hỏi được nhiều kỹ năng mềm:

kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý cơng việc, kỹ
năng quản lý thời gian, kỹ năng thuyết phục cũng như làm việc độc lập, tác
phong làm việc khoa học, chuyên nghiệp. Ngoài ra, em cũng học hỏi được kĩ
năng phân tích các số liệu, đọc và phân tích số liệu quan trọng. Qua đó, giúp
em biết cách xử lý tốt với những tình huống trong cơng việc, rèn luyện tính
cẩn thẩn, bình tĩnh và tự tin để ra trường có thêm kinh nghiệm, khơng cịn bỡ
ngỡ trước những mơi trường làm việc mới. Ngồi ra em cịn biết cách quản lý,
phân phối thời gian bằng cách lên thời gian biểu, mục tiêu cần đạt được cho
từng tuần, từng ngày để đạt được những kết quả tốt nhất.
 Trong 2 tuần đầu tiên thực tập ở Trung tâm, em đã được giao làm một Báo cáo
với tiêu đề “Tổng quan các mơ hình sinh kế nông nghiệp bền vững tại nông
thôn Việt Nam” dưới sự hướng dẫn của chị phụ trách, em đã hoàn thành báo
cáo đúng theo thời gian yêu cầu. Tuy báo cáo của em vẫn cịn thiếu sót và
phải chỉnh sửa nhiều nhưng em vẫn cảm thấy rất may mắn vì có cơ hội được
tiếp xúc trực tiếp với cơng việc nghiên cứu mà bản thân mong muốn, đồng
thời cũng hiểu được cấu trúc của một bản cái cáo nói riêng và một bài nghiên
cứu nói chung. Qua đó, giúp em có thể vận dụng để hồn thành chun đề
thực tập tốt nghiệp sau này.
3.3. Các nội dung công việc khác ngồi phân cơng:
Ngồi các nhiệm vụ được phân cơng trên, em cịn tự thực hiện một số cơng
việc:


 Giúp các cô chú, anh chị chuẩn bị nước, hoa quả, sắp xếp bàn ghế, gửi giấy
mời, gửi mail cho các cuộc họp nội bộ.
 Trao đổi, tham khảo ý kiến của các bác, các anh chị trong Trung tâm để hiểu rõ
hơn về nhiệm vụ của Trung tâm nói riêng và của cả Viện nói chung, về các đề
tài, các dự án mà Trung tâm đã và đang thực hiện.



CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHẤT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
1. Giới thiệu chung và lịch sử hình thành phát triển:
1.1. Giới thiệu chung:
 Tên cơ quan: Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT
 Địa chỉ: 16 Thụy Khuê, Thuỵ Khuê, Ba Đình, Hà Nội
 Tên giao dịch Quốc tế: Institute of Policy and Strategy for Agriculture and
Rural Development, viết tắt là IPSARP.
 Số điện thoại: 04-39722067
 Số Fax: 84-4-39711062


Email:



Website:

1.2. Lịch sự hình thành phát triển:
Viện được thành lập theo nghị định 275 CP ngày 8/10/1977 của HĐCP
với tên Học viện Kinh tế Nông nghiệp. Ngày 11/05/1982 theo nghị định số 87
- HĐBT của HĐBT nay là Chính phủ, Viện được đổi tên thành Viện Kinh tế
Nơng nghiệp. Hiện nay Viện có tên là Viện Chính sách và Chiến lược Phát
triển nơng nghiệp nông thôn, được thành lập trên cơ sở Viện Kinh tế Nông
nghiệp theo Quyết định số 930/QĐ-TTg ngày 09 tháng 9 năm 2005 của Thủ
tướng Chính phủ, tổ chức hoạt động theo Quyết định số 65/2005/QĐ-BNNTCCB ngày 27 tháng 10 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nơng thơn. Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nơng nghiệp nơng
thơn được thành lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tại
Kho bạc và ngân hàng. Viện hoạt động theo cơ chê tự chủ tự chịu trách nhiệm

của to chức khoa học công nghệ công lập theo các quy định của pháp luật. Tên


giao dịch tiếng Anh của viện là Institute of Policy and Strategy for Agriculture
and Rural Development, viết tắt là IPSARD. Đến năm 2008, sau khi Bộ Nông
nghiệp và PTNT tiến hành sắp xếp lại hệ thống nghiên cứu của ngành theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Viện Chính sách Phát triển Nông nghiệp
Nông thôn sẽ là một trong sáu viện chính thuộc Bộ. IPSARD 1à Viện nghiên
cứu đầu tiên của Bộ xây dựng tầm nhìn, là đơn vị đi đầu chuyển đổi sang Nghị
định 115- tự chủ tài chính. Đối với một nước đang phát triển, ngành Nơng
nghiệp đóng vai trị rất quan trọng như Việt Nam thì việc thành lập Viện
nghiên cứu và đề ra những Chính sách phát triển nông nghiệp là thực sự cần
thiết. Để thực hiện tốt một trong những nhiệm vụ của mình, năm 2006
IPSARD đã cho ra đời Trung tâm tư vấn Chính sách Nông nghiệp, chuyên
nghiên cứu về các vấn đề Nông nghiệp và phát triển Nơng thơn, nhằm mục
đích chun mơn hóa cơng việc, giúp cho cơng việc và các chính sách đạt hiệu
quả cao hơn.
2. Tổ chức bộ máy


Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện Chính sách và Chiến lược
PTNNNT
2.1. Lãnh đạo viện
a) Lãnh đạo Viện có Viện trưởng và khơng q 03 Phó Viện trưởng do
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm
theo quy định;


Viện trưởng điều hành hoạt động của Viện, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn và trước pháp luật về hoạt động của

Viện;
b) Phó Viện trưởng giúp Viện trưởng theo dõi, chỉ đạo một số mặt công tác
theo sự phân công của Viện trưởng và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng,
trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng.
2.2. Các Phịng chức năng:
a) Phịng Tổ chức, Hành chính;
b) Phịng Khoa học và Hợp tác quốc tế;
c) Phịng Tài chính, Kế tốn.
2.3. Các Bộ mơn nghiên cứu:
a) Bộ mơn Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược;
b) Bộ môn Nghiên cứu Thị trường và Ngành hàng;
c) Bộ môn Nghiên cứu Kinh tế Tài nguyên và Môi trường;
d) Bộ môn Nghiên cứu Thể chế nông thôn.
2.4. Các Trung tâm trực thuộc:
a) Trung tâm Thông tin phát triển nơng nghiệp nơng thơn;
b) Trung tâm Tư vấn Chính sách nông nghiệp;
c) Trung tâm Phát triển Nông thôn;
d) Trung tâm Chính sách và Chiến lược nơng nghiệp nơng thơn Miền Nam.
2.5. Về các đơn vị, tổ chức trực thuộc Viện
- Các Trung tâm là tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc Viện có tư
cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng, hoạt động theo quy định của
pháp luật.
- Phịng có Trưởng phịng và khơng q 02 Phó Trưởng phịng, Bộ mơn
có Trưởng Bộ mơn và khơng q 02 Phó Trưởng Bộ mơn, Trung tâm có Giám
đốc Trung tâm và khơng q 02 Phó Giám đốc Trung tâm do Viện trưởng
quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật.


- Viện trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trực thuộc
Viện; bố trí sắp xếp cơng chức, viên chức và người lao động phù hợp với vị trí

việc làm; xây dựng trình Bộ phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện
theo quy định của pháp luật.
2.6. Cơ cấu nhân sự chủ chốt.
+ Viện trưởng : TS. Trần Công Thắng, phụ trách các lĩnh vực:
 Phụ trách chung;
 Công tác Tổ chức Cán bộ;
 Cơng tác Tài chính Kế tốn;
 Cơng tác Hợp tác Quốc tế.
+ Phó Viên trưởng: TS. Hồng Vũ Quang, phụ trách các lĩnh vực:
 Cơng tác Hành chính Quản trị;
 Cơng tác Nhà đất và xây dựng cơ bản.
+ Phó Viên tưởng : TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, phụ trách các lĩnh vực:
 Công tác Nghiên cứu Khoa học;
 Công tác Kế hoạch.
3. Chức năng và nhiệm vụ
1. Xây dựng tầm nhìn, chiến lược, kế hoạch phát triển Viện.
2. Nghiên cứu khoa học:
a) Nghiên cứu chiến lược, chính sách trong lĩnh vực nông nghiệp và phát
triển nông thôn theo phân công của Bộ trưởng và quy định của pháp luật;
b) Nghiên cứu cơ sở khoa học, đánh giá quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề
án, dự án trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn;
c) Nghiên cứu thị trường, ngành hàng, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn;
d) Nghiên cứu kinh tế, xã hội, môi trường, biến đổi khí hậu trong lĩnh vực
nơng nghiệp, nơng thơn;
đ) Nghiên cứu thể chế nông nghiệp, nông thôn.


3. Tư vấn, thẩm định, phản biện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch,
chương trình, đề án, dự án theo phân công của Bộ trưởng và quy định của pháp

luật.
4. Tư vấn, thực hiện điều tra cơ bản trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
theo quy định của pháp luật.
5. Thơng tin:
a) Thơng tin chính sách, chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn;
b) Thông tin thị trường, xúc tiến thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế;
c) Thông tin kinh tế, xã hội, môi trường, biến đổi khí hậu về nơng nghiệp,
nơng thơn;
d) Biên soạn, phát hành các ấn phẩm thông tin khoa học về nông nghiệp và
phát triển nông thôn trên cơ sở các kết quả nghiên cứu và hoạt động thuộc
nhiệm vụ của Viện theo quy định của pháp luật.
6. Tham gia đào tạo, liên kết đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật.
7. Hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ:
a) Thực hiện các hoạt động dịch vụ, sản xuất, kinh doanh theo quy định của
pháp luật;
b) Liên doanh, liên kết với các tổ chức, triển khai các dịch vụ khoa học và
công nghệ theo quy định của pháp luật;
c) Thực hiện dịch vụ tư vấn, thẩm định, phản biện chiến lược, chính sách, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án theo phân công của Bộ trưởng và
quy định của pháp luật.
8. Thực hiện hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng
nghệ và đào tạo về chính sách, chiến lược theo quy định của pháp luật.
9. Sơ kết, tổng kết và thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kiểm tra, thanh tra
theo quy định.
10. Xây dựng trình Bộ đề án vị trí việc làm; quản lý tổ chức bộ máy, biên chế
công chức theo ngạch, số lượng viên chức theo chức danh nghề nghiệp và
người lao động theo quy định của pháp luật.
11. Quản lý cơ sở vật chất, tài chính, tài sản, phương tiện và các nguồn lực
khác của Viện theo quy định của pháp luật.

12. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn giao.


4. Phương hướng phát triển
Năm 2008, sau khi Bộ Nông nghiệp và PTNT tiến hành sắp xếp lại hệ
thống nghiên cứu của ngành theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Viện
Chính sách Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn sẽ là một trong sáu viện chính
của cả ngành trực thuộc Bộ.
4.1. Đội ngũ cán bộ
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Viện sẽ được phát triển mạnh
trong tương lai là đội ngũ cán bộ. Tổng số cán bộ hiện nay của Viện là khoảng
100 người, chun mơn chính là nghiên cứu kinh tế, được đào tạo từ nhiều
nguồn khác nhau như Việt Nam, Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan... Trong tương lai,
đội ngũ cán bộ này dự kiến tăng gấp đôi, khoảng 200 người. Chất lượng đội
ngũ cán bộ sẽ tiếp tục được củng cố thơng qua hàng loạt khố đào tạo trong và
ngồi nước. Định hướng thay đổi chính như sau:
+ Tỷ lệ cán bộ biên chế giảm từ 62% hiện nay xuống còn 50%, bổ sung
bằng cán bộ hợp đồng.
+ Lãnh đạo các bộ phận nghiên cứu, trung tâm, chủ trì các lĩnh vực
nghiên cứu chính sẽ có trình độ tiến sĩ.
+ Phương pháp nghiên cứu, kỹ năng làm việc và quản lý của cán bộ sẽ
được tiêu chuẩn hố, tương đương trình độ quốc tế.
+ Cán bộ có trình độ sau đại học tăng từ 33,3% hiện nay lên 80% tổng
số cán bộ nghiên cứu.
+ Tuổi trung bình của cán bộ giảm xuống dưới mức 35 tuổi.
+ Cán bộ nghiên cứu đầu đàn và lãnh đạo nữ sẽ tăng từ khoảng 20%
hiện nay lên 50%.
4.2. Cơ cấu tổ chức



Viện hiện có 3 phịng chức năng, 4 bộ mơn nghiên cứu (trung bình
khoảng 10 người/bộ mơn) và 4 trung tâm/cơ sở độc lập (khoảng 15-25
người/trung tâm). Trong 5 năm tới, kết cấu các bộ phận và chất lượng quản lý
sẽ được thay đổi theo định hướng sau:
+ Kết cấu các bộ phận: các phòng chức năng (10 người/phòng, chủ yếu
là cán bộ biên chế), các bộ môn (10 người/bộ môn chủ yếu là cán bộ biên chế),
các trung tâm, cơ sở phía Nam (25-30 người/đơn vị, chủ yếu là cán bộ hợp
đồng).
+ Chất lượng của bộ phận quản lý, nghiên cứu được chuẩn hoá theo tiêu
chuẩn ISO 2000-9001.
+ Các bộ môn và trung tâm/cơ sở sẽ xây dựng và áp dụng các quy trình
cơng nghệ tiên tiến theo tiêu chuẩn các viện nghiên cứu ở các nước phát triển
châu Á.
+ Phối hợp giữa các đơn vị: các bộ môn tập trung nghiên cứu và tham
mưu, các trung tâm/cơ sở làm công tác dịch vụ và tư vấn và Trung tâm Thông
tin là cầu nối giữa Viện và các cơ quan bên ngoài.
+ Các hoạt động nghiên cứu tham mưu và dịch vụ thực hiện theo
nguyên tắc tạo điều kiện cho các chủ đề án, dự án, đề tài phát huy khả năng
sáng tạo và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm.
+ Tạo cơ chế phối hợp giữa nghiên cứu và đào tạo, cán bộ nghiên cứu
tham gia giảng dạy sau đại học và thực tập sinh, nghiên cứu sinh tham gia
nghiên cứu học tập tại Viện.
4.3. Trụ sở, thiết bị
Trụ sở làm việc chính của Viện sẽ được xây dựng ở 16 Thuỵ Kh cho
các phịng, bộ mơn và 3 trung tâm.


Trụ sở làm việc phía Nam dự kiến đặt tại phố Trần Quốc Toản, TP Hồ Chí
Minh cùng một số cơ quan của Bộ ở phía Nam.

Viện sẽ được trang bị hiện đại về các thiết bị thông tin và phân tích sử
lý số liệu và xuất bản. Viện có thể có các trạm nghiên cứu đặt tại các vùng điển
hình ở nơng thơn tồn quốc để nghiên cứu mơ hình thể chế, thị trường.
4.4. Quan hệ
Viện sẽ có quan hệ chặt chẽ với các cục vụ trong Bộ, hiệp hội và doanh
nghiệp ngành hàng, địa phương, tổ chức đoàn thể của nông dân, tổ chức truyền
thông đại chúng.
Viện sẽ duy trì quan hệ hợp tác với các cơ quan nghiên cứu chính sách
của các Bộ có liên quan, một số trường đại học và cơ quan nghiên cứu quốc tế
có uy tín ở Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Pháp, Úc...

CHƯƠNG II


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM TƯ VẤN CHÍNH SÁCH
NƠNG NGHIỆP
1. Giới thiệu chung và lịch sử hình thành phát triển:
1.1. Giới thiệu chung:








Tên cơ quan: Trung tâm tư vấn Chính Sách Nơng nghiệp
Địa chỉ: Tầng 5, Tịa nhà Liên Cơ 1, số 16 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Tên viết tắt là CAP.
Số điện thoại: 043 728 0491

Số Fax: 043 728 0489
Email:
Website:

1.2. Lịch sự hình thành phát triển:
Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp (CAP) thuộc Viện Chính sách và
Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn (IPSARD) được thành lập vào ngày
29/09/2006 theo Quyết định 2795/QĐ-BNN-TCCB của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn. CAP là đơn vị khoa học và công nghệ công lập
hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có tư cách pháp nhân, có con
dấu và tài khoản độc lập.
1.3. Tầm nhìn
Với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp được đào tạo bài bản trong và ngoài nước,
CAP hướng tới trở thành tổ chức nghiên cứu tầm cỡ khu vực Đông Nam Á, là đơn
vị nghiên cứu quan trọng của IPSARD và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng
thơn, có uy tín đối với các đối tác trong nước và quốc tế.
2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Trung tâm
2.1. Về cơ cấu tổ chức


Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm tư vấn Chính sách Nơng nghiệp
- Ban giám đốc bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc:
+ Giám đốc trung tâm: TS. Trương Thị Thu Trang _ phụ trách quản lý chung
+ Phó Giám đốc:
 ThS. Nguyễn Ngọc Luân _ Công tác nghiên cứu khoa học, tập trung vào mảng
Nông thôn mới.
 ThS. Lê Thị Hà Liên _ hiện đang học tiến sĩ ở Úc.
2.2. Về nhân sự
Tính đến tháng 5/2021 , tổng số lượng cán bộ, công nhân viên trong Trung tâm
là 42 người, đa số có trình độ đại học và trên đại học, trong đó:

- Tiến sĩ: 01 người
- Nghiên cứu sinh tiến sĩ: 02 người
- Thạc sĩ: 07 người
- Đại học và cộng tác viên nghiên cứu: 28 người
Trung tâm có một đội ngũ cán bộ lao động KHCN khá trẻ và tiềm năng. Đây
chính là một thế mạnh của Trung tâm bởi vì nguồn nhân lực chính là nền tảng, là
yếu tố quyết định sự phát triển của một đơn vị.


3.Chức năng và nhiệm vụ
Trung tâm có chức năng tham mưu trong lĩnh vực tư vấn chính sách và phát
triển NTNN cho Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ NN&PTNT, các cơ quan nhà
nước, các tổ chức quốc tế và doanh nghiệp tư nhân với các nhiệm vụ cụ thể:
 Nghiên cứu xây dựng, đánh giá, thẩm định, phản biện chiến lược, chính sách,
quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển nông nghiệp; thực hiện
điều tra cơ bản trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo quy định của pháp
luật;
 Tư vấn xây dựng cơ sở dữ liệu, mô hình kinh tế; phân tích tác động chính sách
và dự báo xu hướng phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp theo quy định của
pháp luật;
 Thực hiện dịch vụ, liên doanh, liên kết, hợp tác trong nghiên cứu, tư vấn, đào
tạo, nâng cao năng lực, phổ biến kết quả nghiên cứu, triển khai các dự án về
phát triển nông nghiệp với các tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của
pháp luật;
 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ; tham gia đào tạo, nghiên
cứu chính sách và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo
quy định của pháp luật;
 Tổ chức diễn đàn thảo luận về các vấn đề chính sách để các cơ quan xây dựng
chính sách và các đối tượng hưởng lợi tham gia ý kiến đóng góp;
 Hợp tác trao đổi thông tin, xuất bản kết quả các công trình nghiên cứu dưới

dạng bài báo chuyên ngành, sách chuyên khảo, các kênh truyền thông đại
chúng trong nước và quốc tế.
4. Kết quả hoạt động của Trung tâm trong năm 2020
Năm 2020 mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch covid 19 nhưng Trung tâm
tư vấn Chính sách Nơng nghiệp vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao,


100% cán bộ viên chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có một đồng chí đạt
danh hiệu chiến sỹ thi đua cơ sở.
Trong năm 2020, Trung tâm tư vấn Chính sách Nông nghiệp đã nhận
được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của lãnh đạo Viện Chiến sách và
Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn. Công tác chỉ đạo điều hành đã
hướng vào mục tiêu đề ra, nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu phục vụ
phát triển khoa học công nghệ tạo môi trường thuận lợi và đồng bộ cho hoạt
động đổi mới sáng tạo trong đơn vị.
Năm 2020 Trung tâm tư vấn Chính sách Nơng nghiệp đã hồn thành
xuất sắc nhiệm vụ, đề nghị một đồng chí đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cơ sở
và 2 đồng chí đạt bằng khen của Bộ trưởng.
4.1. Tình hình nhiệm vụ chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
Thực hiện tốt các công việc theo chức năng nghiên cứu khoa học;
nghiên cứu xây dựng, đánh giá, thẩm định, phản biện chiến lược, chính sách,
quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển nơng nghiệp; tư vấn xây
dựng cơ sở dữ liệu, mơ hình kinh tế; phân tích tác động chính sách và dự báo
xu hướng phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp; hợp tác trong nghiên cứu, tư
vấn, đào tạo, nâng cao năng lực triển khai các dự án về phát triển nông nghiệp
với các tổ chức trong và ngồi nước
4.2. Tình hình thực hiện các nhiệm vụ do Lãnh đạo Viện Chính sách và
Chiến lược giao
- Xây dựng Kế hoạch hoạt động năm 2020 của Nhóm nghiên cứu chiến
lược và chính sách nơng nghiệp đang triển khai các nội dung đúng tiến độ.

- Kế hoạch thu thập kết quả nghiên cứu khoa học về chính sách nông
nghiệp, thực hiện đúng tiến độ.


- Kế hoạch xây dựng Báo cáo chuyên đề “;Một số vấn đề chính sách
nơng nghiệp được phát hiện từ kết quả nghiên cứu khoa học”; phục vụ lãnh
đạo định kỳ hàng quý và đột xuất, thực hiện đúng tiến độ.
- Hoàn thiện các quy định của đơn vị về:
+ Quy chế tổ chức và hoạt động
+ Quy chế làm việc
+ Quy chế quản lý tài chính/chi tiêu nội bộ
+ Đề án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế, tài
chính và thực hiện nhiệm vụ
+ Đề án vị trí việc làm
+ Đề án tinh giản biên chế
+ Quản lý bộ nhận diện thương hiệu của đơn vị
a)Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu của Trung tâm
Từ khi được thành lập, CAP đã làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình thơng qua
việc đưa ra các khuyến nghị khách quan cho các nhà hoạch định chính sách trong
và ngồi ngành. Các kết quả các nghiên cứu của CAP được sử dụng làm cơ sở
khoa học để hoạch định các chính sách của Chính phủ trong quản lý và quy hoạch
phát triển ngành nông nghiệp; được sử dụng cho việc ra quyết định của các bên
liên quan trong ngành. CAP đã thực hiện một số nghiên cứu và dự án làm việc với
nhiều khách hàng Việt Nam và quốc tế. Các đề tài nghiên cứu tiêu biểu của CAP
qua các năm:
- Năm 2015:
 Nghiên cứu tác động của việc Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại
đối với ngành chăn nuôi, năm 2015.
 Cải thiện An toàn Thực phẩm, Gia tăng Giá trị và Bảo vệ Môi trường của
các hộ sản xuất nhỏ của Việt Nam thông qua Hệ thống truy xuất nguồn gốc



dựa trên Công nghệ tin học - Các Trường hợp Ngành Gà, do ADB tài trợ,
năm 2015 - 2016
 Thực hiện nghiên cứu phân tích hợp đồng canh tác ở Lào, hợp đồng hợp
tác giữa CAP và Tổ chức tư vấn chính sách của Trung Quốc - Som Son
Suen Jai, do IFAD tài trợ tại Lào, năm 2015
 Dự án Đánh giá phản ứng của nông dân với biến đổi khí hậu - các lựa chọn
chính sách điều chỉnh, do ACIAR tài trợ, năm 2014 - 2016
 Tái cơ cấu kinh tế nông thôn tập trung vào chuỗi giá trị lúa gạo, do DFAT,
Australia tài trợ, năm 2014-2016.
 Các đề xuất chính sách của Bộ NN & PTNT về thu hút đầu tư vào nông
nghiệp và nông thôn, năm 2014-2015
- Năm 2014:
 Phân tích kịch bản để cung cấp thơng tin về phát triển chuỗi giá trị chăn
nuôi lợn bằng cách sử dụng Mơ hình ngành chăn ni lợn Việt Nam cập
nhật (CRP chăn nuôi và thủy sản), do ILRI tài trợ, năm 2014
 Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với các giải pháp phát triển lao
động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030,
năm 2014
 Đánh giá chi tiêu cơng cho nông nghiệp Việt Nam, do WB tài trợ, năm
2014
 Các chiến lược và chính sách “Nơng nghiệp xanh” quốc gia: Thu hẹp
khoảng cách giữa Khát vọng và Ứng dụng, do WB tài trợ, năm 2014
 Hội nghị Triển vọng Nông nghiệp Việt Nam 2014: Tái cơ cấu ngành lúa
gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long, do Bộ NN & PTNT, WB và FAO tài trợ,
năm 2014
 Dự án Hướng tới các hệ thống canh tác rau bền vững và có lợi hơn ở Tây
Bắc Việt Nam, do ACIAR tài trợ, năm 2014
 Dự án Tăng cường sản xuất các sản phẩm ván bóc và ván lạng từ keo và

bạch đàn tại Việt Nam và Úc, Hoạt động: Giám sát và đánh giá tác động
kinh tế đối với các hộ sản xuất nhỏ và DNVVN trong thời gian dự án, do
ACIAR tài trợ, năm 2014 - 2017


 Dự án Đánh giá sức khỏe sinh thái trên các cụm sản xuất gia cầm (PPCs) để
cải thiện sinh kế của các hộ sản xuất nhỏ, do IDRC / Canada tài trợ, năm
2014
 Điểm đến thị trường, mơ hình quản trị chuỗi giá trị và nâng cấp: Trường
hợp của ngành gạo và thủy sản ở Việt Nam, do NAFOSTED tài trợ
 Nghiên cứu các yếu tố cản trở tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp và đề
xuất chính sách thúc đẩy tăng trưởng ngành nông nghiệp trong thời gian tới,
2014
 Nghiên cứu tác động của thuế và phí đối với các doanh nghiệp nông
nghiệp, do Bộ NN & PTNT tài trợ, năm 2014
 Nghiên cứu đề xuất chính sách và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuỗi
giá trị gạo và thịt lợn, do Bộ NN & PTNT tài trợ, năm 2014
 Hợp tác cơng tư vì sự phát triển bền vững của nông nghiệp Việt Nam, do
FAO tài trợ, năm 2014
 Sáng kiến về Cảnh quan Bền vững (ISLA) do Bộ Ngoại giao Hà Lan tài trợ,
năm 2014-2018
 Đối thoại chính sách và xúc tiến đầu tư cho khu vực tư nhân
 Diễn đàn Đối thoại và Triển vọng Cà phê Việt Nam 2014
 Hỗ trợ thành lập các chi hội nông dân cấp tỉnh do IDH tài trợ, năm 20122014
 Lập đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi của Cục Chăn nuôi đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030 do FAO Việt Nam tài trợ, năm 2014
- Năm 2013:
 Tư vấn xây dựng Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông dân và Nông
thôn Lào tại CHDCND Lào, do Chính phủ Việt Nam tài trợ (ODA cho
Lào), năm 2013

 Dự án Đánh giá sức khỏe sinh thái trên các cụm sản xuất gia cầm (PPCs) để
cải thiện sinh kế của các hộ sản xuất nhỏ, do IDRC / Canada tài trợ, năm
2013
 Dự án Tăng cường sản xuất các sản phẩm ván bóc và ván lạng từ keo và
bạch đàn ở Việt Nam và Úc, Hoạt động: Giám sát và đánh giá tác động kinh


tế đối với các hộ sản xuất nhỏ và DNVVN trong thời gian dự án, do ACIAR
tài trợ, năm 2013
 Nghiên cứu cơ chế, giải pháp về chính sách thu hồi đất và bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư, ổn định sản xuất và sinh kế hỗ trợ phát triển Khu kinh tế
Dũng Quất, tỉnh Quảng Ngãi, năm 2013
 Tổ chức Hội nghị Triển vọng Nông nghiệp 2013, do DANIDA, FAO, ANZ
tài trợ
 Đánh giá các mơ hình tiêu thụ thức ăn chăn nuôi hiện nay ở Việt Nam, do
FAO Bangkok tài trợ
 Phương pháp tiếp cận Chính sách vì người nghèo để giải quyết rủi ro và
tình trạng dễ bị tổn thương ở cấp quốc gia ở Châu Á và Thái Bình Dương,
do FAO Việt Nam tài trợ
 Đánh giá kinh tế hiệu quả đầu tư về khả năng cạnh tranh của chăn ni và
dự án an tồn thực phẩm, dự án LIFSAP
 Nghiên cứu Tích lũy đất vì người nghèo ở Việt Nam - Khuyến nghị chính
sách và nghiên cứu điển hình ở An Giang, do Oxfam HK tài trợ, 2012 2013
 Thị trường Điểm đến, Mô hình Quản trị Chuỗi Giá trị và Nâng cấp: Trường
hợp Ngành Gạo và Thủy sản ở Việt Nam, do NAFOSTED tài trợ, năm
2013-2014
 Chương trình Hỗ trợ Ngành Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn (ARD
SPS) do DANIDA tài trợ, năm 2007-2013
 Dự án hợp tác do đối tác thúc đẩy (PDC) giữa IPSARD và các đối tác Thụy
Điển về tăng cường nghiên cứu chính sách, nâng cao năng lực và vận động

chính sách trong ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, năm 20112013
 Phân tích chuỗi giá trị và đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi dê tại
tỉnh Tiền Giang và Bến Tre, do Oxfam Vương quốc Anh tài trợ, năm 20132014
- Năm 2012:


 Tư vấn xây dựng Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông dân và Nông
thôn Lào tại CHDCND Lào, vốn do Chính phủ Việt Nam (ODA cho Lào)
tài trợ, năm 2012
 Dự án Đánh giá sức khỏe sinh thái trên các cụm sản xuất gia cầm (PPCs) để
cải thiện sinh kế của các hộ sản xuất nhỏ, do IDRC / Canada tài trợ, năm
2012
 Ý nghĩa điều chỉnh cơ cấu của tự do hóa thương mại ở Việt Nam, do
ACIAR tài trợ, năm 2012
 Nghiên cứu cơ chế, giải pháp chính sách thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư, ổn định sản xuất và sinh kế hỗ trợ phát triển Khu kinh tế
Dũng Quất, tỉnh Quảng Ngãi, năm 2012
 Hỗ trợ tổ chức Hội nghị Triển vọng Nông nghiệp 2012, do dự án DANIDA
tài trợ
 Đánh giá phản ứng của nông dân đối với biến đổi khí hậu - các lựa chọn
chính sách điều chỉnh, do ACIAR tài trợ, năm 2012
 Phân tích dữ liệu về kết quả và tác động của khảo sát từ các lĩnh vực dự án /
chương trình của IFAD, do IFAD tài trợ
 Dự báo các hộ gia đình khác nhau có và khơng có đất, có và khơng có tài
sản sản xuất ở các tỉnh được IFAD hỗ trợ, tạo mơ phỏng trên các tình huống
khác nhau, do IFAD tài trợ
 Dự án Nâng cao sản xuất các sản phẩm ván bóc và ván lạng từ keo và bạch
đàn tại Việt Nam và Úc, Hoạt động: Giám sát và đánh giá tác động kinh tế
đối với các hộ sản xuất nhỏ và DNVVN trong thời gian dự án, do ACIAR
tài trợ, năm 2012

 Dự án nghiên cứu ứng phó với việc xây dựng chính sách kém hiệu quả và
bất hợp tác cho các nhà hoạch định chính sách trong khu vực APEC và
đóng góp vào an ninh lương thực theo cách không xuyên tạc mà không
cách ly thị trường trong nước khỏi các tín hiệu thị trường tồn cầu, do Đại
học Adelaide, Australia hợp tác.
 Dự án Nghiên cứu Đánh giá tình hình thi hành Luật Đất đai và các chính
sách liên quan nhằm sửa đổi Luật Đất đai và đề xuất các đề xuất chính sách


phù hợp với quản lý và sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số do Dự án
EMPCD tài trợ.
 Nghiên cứu Xây dựng Chỉ số Kết nối Nông thôn tại Việt Nam do Ngân
hàng Thế giới tài trợ
 Nghiên cứu về an ninh lương thực ở một quốc gia dư thừa lương thực: Phân
tích từ phía cầu, do Ngân hàng Thế giới tài trợ
 Xây dựng Khung lập trình quốc gia FAO (CPF) giai đoạn 2012-2016 do
FAO tài trợ
 Phát triển ngành hạt giống và các vấn đề chính sách chính ở Việt Nam, do
ADBI tài trợ
 Phát triển thị trường nông sản và chuỗi cung ứng tại Việt Nam do ADBI tài
trợ
 Cải cách thể chế cho Chương trình Cà phê Bền vững (SCP) thơng qua Hợp
tác Công tư (PPP) do IDH tài trợ, năm 2012-2016
 Các lựa chọn chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
ngành nông nghiệp Việt Nam, năm 2008-2012
- Năm 2011:
 Đánh giá việc thu hồi và đền bù đất nơng nghiệp: Nghiên cứu điển hình tại
các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ngãi và Bình Dương, do Bộ NN & PTNT tài trợ
 Nghiên cứu cơ chế, giải pháp về chính sách thu hồi đất và bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư, ổn định sản xuất và sinh kế hỗ trợ phát triển Khu kinh tế

Dũng Quất, tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011
 Xây dựng Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông dân và Nông thôn Lào
tại CHDCND Lào, vốn của Chính phủ Việt Nam (ODA cho Lào), năm 2011
 Nghiên cứu sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp cho phát triển quốc gia do
UNDP tài trợ
 Nghiên cứu sử dụng hiệu quả các nông trường quốc doanh và đất công để
phát triển quốc gia, do UNDP tài trợ
 Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ngoại thành và đề xuất mơ hình
nơng nghiệp đơ thị do UNDP tài trợ
 Nghiên cứu hệ thống quản lý đất đai cho các dân tộc thiểu số do UNDP tài
trợ


 Nghiên cứu cải thiện các điều kiện mà phụ nữ đóng góp vào phát triển nơng
nghiệp và nơng thơn, do UNDP tài trợ
 Thiết lập và vận hành mô hình cân bằng chung để dự đốn thị trường nơng
nghiệp và các khuyến nghị chính sách, được tài trợ bởi dự án SMEs /
Spanish Embasssy
 Đánh giá thực trạng cung - cầu thịt lợn tại miền Bắc Việt Nam để xây dựng
kênh phân phối hiệu quả, do Dự án DNVVN tài trợ / Spanish Embasssy
 Các chuyên gia hỗ trợ nghiên cứu phân tích diễn biến tình hình lao động,
việc làm của các doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn trong bối cảnh suy
thoái kinh tế, do Dự án DNVVN tài trợ / Spanish Embasssy
 Xây dựng sổ tay hướng dẫn về nghiên cứu chuỗi giá trị của các sản phẩm
nông nghiệp có lợi cho nơng nghiệp, do dự án DNVVN / Đại sứ quán Tây
Ban Nha tài trợ
 Biên soạn tập bản đồ doanh nghiệp nông nghiệp và nông thôn Việt Nam, do
dự án DNVVN / Đại sứ quán Tây Ban Nha tài trợ
 Các chuyên gia hỗ trợ nghiên cứu về sự liên kết và các hình thức hợp tác
kinh tế của các doanh nghiệp nông thôn, được tài trợ bởi Dự án DNVVN /

Đại sứ quán Tây Ban Nha
 Những hạn chế đối với việc tham gia thị trường trong lĩnh vực nông nghiệp
ở Việt Nam, do dự án DANIDA tài trợ
 Cú sốc thu nhập và chiến lược đối phó rủi ro hộ gia đình: Vai trị của bảo
hiểm chính thức ở nơng thơn Việt Nam, do dự án DANIDA tài trợ
 Dự án Đánh giá sức khỏe sinh thái trên các cụm sản xuất gia cầm (PPCs) để
cải thiện sinh kế của các hộ sản xuất nhỏ, do IDRC / Canada tài trợ, năm
2011
 Thí điểm Hệ thống Thông tin Thị trường Gia cầm tại Hà Nội và Thành phố
Hồ Chí Minh do FAO tài trợ
 Ý nghĩa điều chỉnh cơ cấu của tự do hóa thương mại ở Việt Nam, do
ACIAR tài trợ, năm 2011
 Tổ chức Hội nghị Triển vọng Nông nghiệp 2011, do WB / IFAD / Ford
Foundation tài trợ


×