Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá xanh (onychostoma fusiforme kottelat, 1998) vùng đakrong – hướng hóa, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN VĨNH THẮNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA CÁ XANH (Onychostoma fusiforme Kottelat, 1998)
VÙNG ĐAKRƠNG - HƯỚNG HĨA, TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ THỦY SẢN
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

HUẾ - 2019

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN VĨNH THẮNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
CÁ XANH (Onychostoma fusiforme Kottelat, 1998)
VÙNG ĐAKRƠNG - HƯỚNG HĨA, TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ THỦY SẢN


CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 8.62.03.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. VÕ VĂN PHÚ

HUẾ - 2019

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


i

LỜI CAM ĐOAN

Xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
thu thập trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất cứ cơng
trình nào khác.

Tác giả

Trần Vĩnh Thắng

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



ii

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Thầy giáo Võ Văn
Phú, PGS.TS Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, người đã hướng dẫn tận tình
trong qua trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Thủy sản
– Trường Đại học Nơng Lâm; UBND huyện Đakrong, huyện Hướng Hóa; các hộ dân
trên địa bàn huyện Đakrong, huyện Hướng Hóa nơi chúng tôi đến thu mẫu, phỏng vấn
đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài này.
Trân trọng kính gửi lời cảm ơn sự quan tâm động viên của gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp để tơi có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Huế, tháng ……. năm 2019
Tác giả

Trần Vĩnh Thắng

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

TĨM TẮT LUẬN VĂN

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xác định được một số đặc điểm sinh học cơ bản về hình thái, sinh trưởng và

dinh dưỡng của Cá xanh vùng Đakrông – Hướng Hóa, tỉnh Quảng Tri.
Xác định được đặc tính sinh sản và đánh giá khả năng sinh sản nhân tạo của
Cá xanh.
Đề xuất được các nhóm giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi Cá xanh
ở vùng Đakrông – Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Kế thừa có chọn lọc các thơng tin, số liệu từ các cơng trình nghiên cứu qua
sách báo, tạp chí, tài liệu lưu trữ... đã được cơng bố
- Ngồi thực địa, chúng tôi tiến hành thu mẫu cá Xanh bằng nhiều phương pháp
khác nhau. Mẫu cá Xanh được xử lý ngay khi đang cịn tươi, có hình thái ngun vẹn,
được giải phẩu phân tích ngay tại hiện trường hoặc định hình ngay trong Formol 4%. Cân
đo tuyến sinh dục của cá, định hình trong dung dịch Bouin, làm tiêu bản tổ chức
học. Thu thập các thơng tin về tình hình khai thác, bằng phỏng vấn trực tiếp, tham vấn
cộng đồng.
- Trong phịng thí nghiệm, Chúng tơi nghiên cứu hình thái thơng qua các chỉ số
về chiều dài, khối lượng, xác định tính tương quan theo phương trình của Beverton Holt (1956); xác định tuổi cá bằng phân tích vảy cá. Ngồi ra, nghiên cứu về tốc độ sinh
trưởng, dinh dưỡng, sinh sản… của cá bằng các phương pháp phù hợp.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Hình thái cá Xanh: Vây lưng: D=III,9 ; Vây ngực: P=2,I,15; Vây bụng:
V=2,I,9; Vây hậu môn: A=IV,19, Vẩy đường bên: 46-47. Vây đuôi: 24
- Cấu trúc tuổi: cấu trúc tuổi của cá Xanh đơn giản, gồm 4 nhóm tuổi. Nhóm
tuổi thấp nhất là 0+ , cao nhất là 3+.
- Tương quan về chiều dài và khối lượng: Phương trình tương quan.
W=5219.10-8 x L2,7211
- Tốc độ tăng trưởng: Phương trình tốc độ tăng trưởng tính ngược:
Lt =

(L – 7,1) + 7,1

download by :


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

- Thiết lập phương trình theo Von Bertalanffy (1954):
Về chiều dài:

Lt = 280,7 [1-e-0,4717(t+0,9767)]

Về khối lượng:

Wt = 502,4[1-e-0,1091(t+0,2699)] 2,7211

- Dinh dưỡng: có các kết quả về độ no, độ mỡ, độ béo.
- Về sinh sản: nghiên cứu tế bào sinh dục cái (trứng) từ giai đoạn 1 đến giai đoạn
4; tỷ lệ đực – cái; thời gian sinh sản; sức sinh sản tương đối và tuyệt đối.
- Về tình hình khai thác và sản lượng của cá Xanh.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................viii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ix
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... x
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích chung của đề tài ....................................................................................... 1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................................. 2
3.1 Ý nghĩa khoa học: .................................................................................................. 2
3.2 Ý nghĩa thực tiễn: .................................................................................................. 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................... 3
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM ................................................... 3
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở QUẢNG TRỊ ................................................ 6
1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐAKRƠNG – HƯỚNG
HĨA ............................................................................................................................ 7
1.3.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 7
1.3.2. Tình hình kinh tế, xã hội .................................................................................. 12
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................. 15
2.1. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................................... 15
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 15
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu: ..................................................................................... 16
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: .............................................................................. 17
2.2.1.Nghiên cứu về hình thái của quần thể cá Xanh .................................................. 17

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



vi
2.2.2. Nghiên cứu đặc tính sinh trưởng của cá Xanh ................................................. 17
2.2.3. Nghiên cứu đặc tính dinh dưỡng của cá Xanh .................................................. 17
2.2.4. Nghiên cứu đặc tính sinh sản ............................................................................ 17
2.2.5. Nghiên cứu tình hình khai thác và sử dụng nguồn lợi từ đó đề xuất các nhóm
giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi cá Xanh ....................................................... 18
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 18
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin........................................................................ 18
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa ........................................................... 18
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm ............................................ 18
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................... 25
3.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI.................................................................................... 25
3.2. CẤU TRÚC TUỔI .............................................................................................. 25
3.3. TƯƠNG QUAN GIỮA CHIỀU DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG .................................. 26
3.4. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU DÀI HÀNG NĂM CỦA CÁ XANH .......... 28
3.5. ĐẶC TÍNH DINH DƯỠNG ............................................................................... 29
3.5.1. Thành phần thức ăn của cá Xanh ...................................................................... 29
3.5.2. Cường độ bắt mồi của cá Xanh ........................................................................ 31
3.5.3. Độ mỡ của cá Xanh .......................................................................................... 34
3.5.4. Độ béo của cá Xanh ......................................................................................... 37
3.6. ĐẶC TÍNH SINH SẢN ...................................................................................... 38
3.6.1. Đặc điểm phát triển của tuyến sinh dục ............................................................ 38
3.6.2. Tỷ lệ đực cái theo nhóm tuổi của cá Xanh. ....................................................... 40
3.6.3. Sự chín muồi sinh dục theo nhóm tuổi của cá Xanh ......................................... 41
3.6.4. Thời gian sinh sản của cá Xanh ........................................................................ 42
3.6.5. Sức sinh sản tương đối và tuyệt đối của cá Xanh .............................................. 44
3.7. TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁ XANH ............................................................... 45
3.7.1. Ngư cụ ............................................................................................................. 45
3.7.2. Sản lượng cá Xanh ........................................................................................... 46

3.8. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG
NGUỒN LỢI CÁ XANH .......................................................................................... 46

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii
3.8.1. Khai thác hợp lý nguồn lợi cá Xanh ................................................................. 46
3.8.2. Nuôi thả cá Xanh ............................................................................................. 47
3.8.3. Quản lý và giáo dục cho cộng đồng ý thức bảo vệ nguồn lợi ............................ 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 48
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 48
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 50
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 55

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BVNL

Bảo vệ nguồn lợi


CMSD

Chín muồi sinh dục

CV

Cơng suất máy

ĐDSH

Đa dạng sinh học

ĐH

Đại học

FAO

Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc



Giai đoạn

Juv. (Juvenales)

Chưa xác định giới tính / cá con

KHCN


Khoa học cơng nghệ

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

KHTN

Khoa học tự nhiên

KH & KT

Khoa học và Kỹ thuật

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

NCNTTS

Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản

NN và PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NXB

Nhà xuất bản


PL

Phụ lục

TB

Trung bình

UBND

Ủy ban nhân dân

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Đặc trưng về nhiệt độ qua các tháng năm 2017 ............................................ 9
Bảng 1.2. Chế độ mưa năm 2017 ............................................................................... 10
Bảng 1.3. Chế độ ẩm qua các tháng ........................................................................... 11
Bảng 1.4. Chế độ nắng qua các tháng......................................................................... 11
Bảng 2.1. Địa điểm thu mẫu cá ở vùng Đakrong – Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị ......... 15
Bảng 3.1. Cấu trúc tuổi của các xanh ......................................................................... 25
Bảng 3.2. Chiều dài và khối lượng cá Xanh theo từng nhóm tuổi ............................... 26

Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng hàng năm về chiều dàu của cá Xanh ............................ 28
Bảng 3.4. Các thông số sinh trưởng theo chiều dài và khối lượng .............................. 29
Bảng 3.5. Các đối tượng thức ăn của cá Xanh ............................................................ 30
Bảng 3.6. Độ no của cá Xanh theo từng nhóm tuổi .................................................... 31
Bảng 3.7. Độ no của cá Xanh qua các tháng nghiên cứu ............................................ 33
Bảng 3.8. Độ mỡ của cá theo từng nhóm tuổi ............................................................ 34
Bảng 3.9. Độ mỡ của cá qua các tháng trong thời gian nghiên cứu............................. 37
Bảng 3.10. Hệ số béo của cá Xanh tính theo công thức Fulton và Clark ..................... 37
Bảng 3.11. Tỷ lệ đực cái theo nhóm tuổi của cá Xanh ................................................ 40
Bảng 3.12. Các giai đoạn chín muồi sinh dục theo nhóm tuổi của cá Xanh. ............... 42
Bảng 3.13. Các giai đoạn CMSD của cá Xanh theo tháng trong năm ......................... 43
Bảng 3.14. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá Xanh ...................................... 44
Bảng 3.15. Sản lượng khai thác thủy sản ở vùng Đakrong – Hướng Hóa năm 2018 ... 46

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


x

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Các khu vực thu mẫu cá vùng Đakrơng - Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị. ........ 16
Hình 2.2. Cá Xanh (Onichostoma fusiforme Kottelat, 1998) ...................................... 17
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ (%) thành phần tuổi quần thể cá Xanh ................................... 26
Hình 3.2 Đồ thị sự tương quan gữa chiều dài và khối lượng cá Xanh ......................... 27
Hình 3.3. Đồ thị tỷ lệ (%) các nhóm đối tượng thức ăn của cá Xanh .......................... 29
Hình 3.4. Biểu đồ mức chứa thức ăn (theo độ no) của cá ở các nhóm tuổi (%) ........... 32
Hình 3.5 Biểu đồ độ no của cá Xanh theo tháng nghiên cứu ...................................... 33

Hình 3.6. Biểu đồ độ mỡ của cá theo nhóm tuổi ......................................................... 35
Hình 3.7. Biểu đồ mức độ tích lũy mỡ theo tháng nghiên cứu .................................... 36
Hình 3.8: Lát cát buồng trứng ở giai đoạn I................................................................ 38
Hình 3.9: Lát cắt buồng trứng ở giai đoạn II .............................................................. 39
Hình 3.10: Lát cắt buồng trứng ở giai đoạn III ........................................................... 39
Hình 3.11: Lát cắt buồng trứng ở giai đoạn IV ........................................................... 40
Hình 3.12 Biểu đồ tỷ lệ đực – cái theo nhóm tuổi ..................................................... 41
Hình 3.13. Biểu đồ sự chín muồi sinh dục cá theo nhóm tuổi ..................................... 42
Hình 3.14. Biểu đồ các giai đoạn CMSD của cá theo tháng nghiên cứu ..................... 44

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đakrơng và Hướng Hóa là 2 huyện miền núi nằm ở biên giới phía Tây của tỉnh
Quảng Trị, có hệ thống sơng suối chằng chịt. Một số sông chảy qua địa bàn hai huyện
như: sông Sê Pôn, sông Rào Quán (thượng nguồn sông Thạch Hãn), sông Nguồn Rào
(thượng nguồn sông Hiếu), sông Rào Thành (thượng nguồn sông Bến Hải), sông
Đakrông. Các hệ thống sơng đều có rất nhiều khe sơng, suối nhỏ đổ về. Đakrơng và
Hướng Hóa có địa hình hiểm trở, sơng khúc khuỷu, hệ sinh thái sông đa dạng với nền
sỏi đá và biến động mực nước, dòng chảy theo mùa.
Tại các thủy vực sông, suối ở vùng Đakrong – Hướng Hóa có nhiều lồi cá có
giá trị, trong đó cá Xanh - Onychostoma fusiforme Kottelat, 1998 được nhiều người ăn
ưu thích. Người dân vùng này, đa số là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống văn hóa

của họ gắn liền hệ thống đồi núi, sông suối, mỗi bữa ăn của họ khơng thể thiếu những
lồi động vật được đánh bắt, săn bắn được ngoài tự nhiên. Cá xanh cũng như một số
loài cá sống ở vùng nước chảy là những loài cá được người dân trong vùng sử dụng
làm thực phẩm. Cùng với những hương vị đặc trưng riêng, theo đó cá Xanh đang chịu
áp lực của việc khai thác từ người dân địa phương.
Cần thiết nghiên cứu những đặc điểm sinh học và tình hình khai thác, đánh bắt
cá Xanh để có cơ sở đưa ra các giải pháp nâng cao nhận thức của người dân trong việc
khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi loài cá này.
Hiện tại, ở Quảng Trị chưa có các cơng bố về tập tính dinh dưỡng, đặc điểm
sinh trưởng và sinh học sinh sản của Cá xanh. Vì những lý do đó, chúng tôi chọn đề tài
“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá Xanh (Onychostoma fusiforme
Kottelat, 1998) vùng Đakrong – Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” làm đề tài tốt nghiệp
thạc sĩ của mình.
2. Mục đích chung của đề tài
Xác định được một số đặc điểm sinh học cơ bản về hình thái, sinh trưởng và
dinh dưỡng của Cá xanh vùng Đakrơng – Hướng Hóa, tỉnh Quảng Tri.
Xác định được đặc tính sinh sản và đánh giá khả năng sinh sản nhân tạo của
Cá xanh.
Đề xuất được các nhóm giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi Cá xanh
ở vùng Đakrơng – Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1 Ý nghĩa khoa học:

Cung cấp thêm những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa
học trong lĩnh vực sinh học nói chung cũng như lĩnh vực nghề cá nói riêng.
Tạo nền tảng cho các cơng trình nghiên cứu tiếp theo. Đồng thời, làm cơ sở cho
việc phát triển nguồn lợi các đối tượng có giá trị kinh tế góp phần đa dạng hóa đối
tượng ni trồng.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Đề ra được các giải pháp khai thác hợp lý nhằm bảo vệ và phát triển bền vững
nguồn lợi Cá Xanh.
Đề tài cung cấp cơ sở khoa học, góp phần tìm hiểu đặc điểm sinh học sinh sản
của cá. Hướng được sinh sản tự nhiên sang sinh sản nhân tạo để chủ động nguồn giống
trong nuôi trồng thủy sản và phát triển nguồn lợi.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM
Việt Nam có bờ biển rất dài, khoảng 3.260 km, với hệ thống sơng ngịi dày đặc,
nhiều ao hồ, đầm phá...., nên có tiềm năng lớn về nguồn lợi thuỷ sản.
Các cơng trình nghiên cứu về cá ở nước ta bắt đầu muộn hơn so với các nước tiên
tiến, nhưng cũng đạt được những thành tựu đáng kể. Cơng trình đầu tiên nghiên cứu về
cá nước ngọt ở Việt Nam là của H.E. Sauvage (1881), công bố trong tác phẩm “Nghiên
cứu về khu hệ cá Á Châu và mơ tả một số lồi mới ở Đơng Dương”. Trong báo cáo của
mình, ơng đã thống kê được 139 lồi cá chung cho tồn Đơng Dương và mơ tả 2 loài
mới ở miền Bắc Việt Nam. Đến năm 1884, ông thu thập và công bố thêm 10 loài cá

nước ngọt ở Hà Nội, trong đó có 7 lồi mới [7], [8]. Trong thời gian này nhiều cơng
trình nghiên cứu khác về cá nước ngọt ở Việt Nam cũng được công bố nhưng chủ yếu là
của các tác giả người nước ngoài, tiêu biểu là: L. Vaillant (1891) đã thu thập ở Lai Châu
được 6 lồi cá và mơ tả 4 lồi mới. Năm 1904, ơng thu thập ở sơng Kỳ Cùng được 5
lồi, trong đó có 1 lồi mới. Năm 1907, kết quả phân tích mẫu cá thu thập ở Hà Nội của
Đồn thường trực Khoa học Đơng Dương đã cơng bố 29 lồi và mơ tả 2 lồi mới và đến
năm 1934 cơng bố thêm 33 lồi mới [56].
Từ năm 1930 đến năm 1937, P. Chevey đã có cơng trình nghiên cứu cá ở các
sơng suối miền Bắc Việt Nam và phát hiện ra sự có mặt của cá Chình nhật (Anguilla
japonica) ở sơng Hồng. Đặc biệt là vào năm 1937, P. Chevey và J. Lemasson đã công
bố cơng trình nghiên cứu tổng hợp cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam : “Góp phần
nghiên cứu về các lồi cá nước ngọt ở miền Bắc Việt Nam”. Cơng trình này giới thiệu
98 loài cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam thuộc 17 họ và được xem là cơng trình tổng
hợp đầy đủ nhất lúc bấy giờ [58]. Nhiều tác giả nước ngoài khác như J. Henry (1865),
Pellagin (1906, 1907, 1923, 1928, 1932, 1934), P. Worman (1925), Gruvel (1925), P.
Chabanaud (1926), R. Bourret (1927), … cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về
cá ở các sơng suối và đầm phá ven biển ở nước ta [8].
Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), việc nghiên cứu cá
bị gián đoạn. Khi hịa bình lập lại, miền Bắc được hồn tồn giải phóng (1955 – 1975),
việc nghiên cứu cá được tiếp tục do chính các nhà khoa học Việt Nam tiến hành [2].
Trong giai đoạn 1955 – 1975, công tác điều tra cơ bản sinh vật nước ngọt nội
địa nói chung, cá nói riêng ở miền Bắc Việt Nam do các cơ quan: Trạm nghiên cứu
thủy sản nước ngọt Đình Bảng thuộc tổng cục Thủy sản (nay là Bộ NN và PTNN),
Khoa Sinh học Trường Đại học KHTN – Đại học Quốc gia Hà Nội và Khoa Nuôi

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



4
trồng Thủy sản Trường Đại học Thủy sản thực hiện. Đáng chú ý là các cơng trình
nghiên cứu của các tác giả như: Mai đình Yên (1960, 1962, 1964, 1966,
1969)[57],[58]; Hoàng Đức Đạt (1964) chủ yếu nghiên cứu về khu hệ và một số đặc
điểm sinh học của các loài cá miền Bắc [6].
Trong thời kỳ này, ở miền Nam cũng có một số cơng trình do cán bộ khoa học
Việt Nam và người nước ngoài thực hiện như: Trần Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu (1964);
Fourmanvir (1965); M. Yamamura (1966); Kawamoto, Nguyễn Viết Trương và Trần
Thị Thúy Hoa (1972); Y. Taki (1975) [2], [7] và [63].
Cũng trong thời kỳ này, cùng với các nghiên cứu về khu hệ, các công trình
nghiên cứu về sinh học, sinh thái học cũng được chú ý nhiều hơn. Tiêu biểu có các tác
giả: Đào Văn Tiến, Mai Đình Yên (1960): Sinh học và giá trị kinh tế cá Mịi sơng
Hồng; Nguyễn Dương (1963): Sinh học cá Ngạnh sơng Lơ; Mai Đình n (1964): Đặc
điểm sinh học các lồi cá sơng Hồng; Mai Đình n (1966): Đặc điểm sinh học một số
loài cá ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam [2], [7] và [57].
Công tác điều tra nguồn lợi về nghề cá thời kỳ này cũng được tiến hành ở một
số thủy vực: Trần Công Tam (1959): Nguồn lợi thủy sinh vật chủ yếu của sơng Hồng;
Mai Đình n (1963): Ý nghĩa kinh tế ngư giới sông Hồng; Nguyễn Văn Hảo (1964):
Nguồn lợi cá hồ Ba Bể; Nguyễn Anh Tạo (1964): Nguồn lợi thủy sản của sông Lạch
Trường và sông Mã [7], [56].
Từ 1975 đến nay, công tác điều tra nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi cả
nước do Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản (NCNTTS) I Bắc Ninh, Viện NCNTTS
II thành phố Hồ Chí Minh, Viện NCNTTS III Nha Trang thuộc Bộ Thuỷ sản tổ chức
thực hiện. Ngồi ra cịn có sự tham gia của các nhà khoa học thuộc các trường đại học
như: Đại học Nha Trang, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ
Chí Minh, Đại học Cần Thơ, Trường Đại học sư phạm I Hà Nội, Đại học Tổng hợp
Huế, Đại học Vinh Nghệ An,...
Các cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các tỉnh phía Nam, các kết quả
tiêu biểu gồm: Nguyễn Hữu Dực (1982): Thành phần lồi cá sơng Hương, đã thống kê
58 lồi; Mai Đình n, Nguyễn Hữu Dực (1991): Thành phần lồi cá sơng Thu Bồn

(85 lồi), sơng Trà Khúc (47 lồi), sơng Vệ (34 lồi), sơng Cơn (43 lồi), sơng Ba (48
lồi), sơng Cái (25 lồi) [59]; Mai Đình n, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện,
Lê Hồng Yến, Hứa Bạch Loan (1992): Thành phần lồi cá sơng: sơng Tiền, sơng
Hậu, sơng Vàm Cỏ, sơng Sài Gịn và sơng Đồng Nai (255 lồi) [60].
Hai cơng trình mang tính tổng hợp những kết quả nghiên cứu của các thời kỳ
trước được công bố là: “Định loại cá nước ngọt ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam” của
Mai Đình n (1978) đã lập danh mục, mô tả chi tiết, lập khóa định loại, đặc điểm
phân bố và ý nghĩa kinh tế của 201 loài cá nước ngọt ở miền Bắc nước ta [56] và

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5
“Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ” do Mai Đình Yên cùng các cộng sự Nguyễn
Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến và Hứa Bạch Loan (1992) gồm 255
loài cá ở Nam Bộ Việt Nam [60].
Những kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh học của cá phải kể đến các cơng
trình của các tác giả: Võ Văn Phú và Đặng Thị Diệu Tâm (1978): Đặc tính sinh học
của một số lồi cá có giá trị kinh tế ở đầm phá Thừa Thiên Huế [25]; Nguyễn Duy
Hoan (1979): Đặc điểm sinh học của cá Quả (Ophiocephalus striatus); Hoàng Đức
Đạt, Võ Văn Phú (1980): Dẫn liệu về đặc tính sinh học của cá Dìa (Siganus guttatus) ở
đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế; Võ Văn Phú (1991): Dẫn liệu về đặc tính sinh học của
một số lồi cá kinh tế ở vùng đầm phá, tỉnh thừa Thiên Huế [27]; Võ Văn Phú (1991):
Góp phần tìm hiểu đặc tính sinh học của cá Mòi Cờ chấm (Konosirus punctatus) ở
vùng đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế [28];Võ Văn Phú (1994): Dẫn liệu về đặc tính
sinh học của cá Căng bốn sọc (Pelates quadrilineatus) ở vùng đầm phá, tỉnh Thừa
Thiên Huế [29]; Võ Văn Phú (1995): Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá
kinh tế ở hệ đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế [30]; Võ Văn Phú, Đặng Thị Thu Hiền,

Phan Văn Cư (1996): Đặc điểm sinh học của cá Móm gai dài (Gerres filamentosus
Cuvier) ở hệ đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế [2]; Lê Như Xuân và Nguyễn Trọng Nhơ
(1999): Sinh học sinh sản và kỹ thuật sản xuất giống cá Sặc Rằn (Trichogaster
pertoralis Regan); Võ Văn Phú và Hồ Thị Hồng (2001): Đặc tính sinh sản của cá Dầy
(Cyprinus centralus) [31]; Lê Văn Dân, Nguyễn Tường Anh và Võ Văn Phú (2007):
Tác dụng của 17α – Hydroxy – 20β – Dihydroprogesteron (17,20p) lên sự chín và rụng
trứng in vivo của cá Trôi Ấn Độ (Labeo rohita)[4]. Nguyễn Phi Nam, Lê Đức Ngoan,
Lê Văn Dân (2007): Kết quả bước đầu nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Dầy (Cyprinus
centralus) [21]. Các nghiên cứu của Võ Văn Phú và Huỳnh Quang Huy (2007):
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Diếc (Carassius auratus) ở thủy vực Thừa thiên
Huế; Dương Thị Nga(2008): Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Nâu - Scatophagus
argus Linnaeus, ở đầm phá Thừa Thiên Huế; Biện Văn Quyền (2008): Nghiên cứu đặc
điểm sinh học và tình hình khai thác lồi cá Ong Căng (Terapon jarbua Forsskal,
1775) ở đầm phá và vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế; Phan Thị Hạnh Nguyên
(2009): Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tình hình khai thác cá Đối Lá (Mugil
kelaartii Günther, 1861) ở đầm phá Thừa Thiên Huế [23]; Nguyễn Ngọc Thơi (2009):
Nghiên cứu đặc tính sinh học của cá Dìa Tro (Siganus fuscescen Houttuyn, 1782) ở
đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế; Võ Thị Bảo Ý (2009): Nghiên
cứu đặc điểm sinh học loài cá Đối nhọn (Mugil strongylocephalus Richardson, 1846) ở
đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế [55]; Lê Thị Hoàn (2010): Nghiên cứu đặc điểm sinh
học của cá Chỉ Vàng - Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) ở vùng biển Thừa Thiên
Huế [10]; Lê Văn Dân (2010): Đặc tính sinh sản, kích thích chín và rụng trứng bằng
SteroidC21 trên cá Trắm Cỏ và cá Trôi Ấn Độ; Nguyễn Thị Phi Loan, Võ Văn Phú, Vũ

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6

Trung Tạng (2010): Đặc tính sinh trưởng của cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus)
tại đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên [16]. Võ Văn Thiệp (2011): Nghiên cứu một số đặc
điểm sinh học của cá Đục (Sillago sihama) ở vùng ven biển Quảng Trị; Trần Văn
Phước, Nguyễn Đình Trung, Võ Thành Đạt, Hà Lê Thị Lộc (2012): Ảnh hưởng của
thức ăn và độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống cá Khoang cổ đỏ (Amphirion
fernatus) dưới 60 ngày tuổi; Trần Văn Cường (2012): Tuổi và sinh trưởng của cá Miễn
sành gai (Evynnis cardinalis) ở vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ; Cao Ngọc Hải
(2012): Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Bống Thệ (Oxyurichthys tentacularis) ở
Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế; Lê Thị Hương (2012): Nghiên cứu đặc
điểm sinh học của cá Mòi cờ chấm (Konosirus punctatus) ở Tam Giang – Cầu Hai,
tỉnh Thừa Thiên Huế [13]… Đây là những tư liệu quý về sinh học, sinh thái, sinh lý
các loài cá kinh tế nội địa Việt Nam; Nguyễn Đức Phú và Ngô Thị Hương Giang
(2012): Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá Thát Lát (Notopterus notopterus)
tại đầm Nậy, xã Phú Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế; Trần Văn Phước,
Nguyễn Đình Mão (2014): Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Thiều (Arius thalasinus
Ruppell, 1837); Phan Phương Loan, Phạm Thanh Liên và Bùi Minh Tâm (2014): Đặc
điểm sinh học sinh sản của cá Rô biển (Pristolepis fasciata); Võ Thanh Tân (2016):
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá Trèn Bầu (Ompok bimaculatus); Tiền
Hải Lý (2016): Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sinh sản cá Dày (Channa
lucius Cuvier 1831); Bùi Quang Mạnh (2017): Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá
ngừ vây vàng (Thunnus albacares Bonaterre, 1788)
Một số cơng trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh thái được công bố
như: Võ Văn Phú (1998): Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá ở Vườn quốc gia
Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế [34]; Võ Văn Phú và Trần Hồng Đỉnh (2001): Đặc
điểm cấu trúc khu hệ cá đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế; Võ Văn Phú (2002):
Nghiên cứu đặc tính sinh thái và đề xuất mơ hình ni thủy sản ở vùng hồ thủy điện
Yaly, tỉnh Kon Tum; Võ Văn Phú (2002): Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phục
hồi, phát triển bền vững hệ sinh thái hạ lưu sông Kiến Giang, tỉnh Quảng Bình; Võ
Văn Phú, Phan Đỗ Quốc Hùng (2005): Đa dạng sinh học thành phần lồi cá hệ sinh
thái sơng Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế [38].

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở QUẢNG TRỊ
Có một số cơng trình nghiên cứu cá ở Quảng Trị được công bố như: Võ Văn
Phú (2005): Khảo sát đa dạng sinh học về thành phần loài động thực vật bậc cao ở khu
bảo tồn thiên nhiên Đakrong – tỉnh Quảng Trị nhằm đề xuất giải pháp phục vụ phát
triển bền vững; Hoàng Ngọc Tú (2005): Nghiên cứu khu hệ cá khu bảo tồn thiên nhiên
Đakrong, tỉnh Quảng trị; Võ Văn Phú, Lê Văn Quảng, Dương Tuấn Hiệp (2011): Dẫn
liệu bước đầu về thành phần loài cá rạn san hô ven bờ đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị;
Phạm Văn Hịa (2013): nghiên cứu ương cá chình con từ cỡ 1000 con/kg lên chình

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7
giống 20-50 con/kg tại Quảng Trị; Trần Văn Hướng (2015): Nghiên cứu thành phần
loài, đặc điểm phân bố và nguồn lợi Hải Miên ở vùng biển ven đảo tại đảo Cồn Cỏ,
tỉnh Quảng Trị; .
Đặng Đỗ Hùng Việt, Nguyễn Thị Thu, Đinh Văn Nhân đã nghiên cứu nguồn
giống cá khu vực Đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị. Nguyễn Thị Diệu Phương, Nguyễn Văn
Hảo, Đỗ Văn Thịnh và Nguyễn Thị Hạnh Tiên đã công bố kết quả bước đầu về thành
phần các lồi cá ở sơng Đakrong tỉnh Quảng Trị; Lê Thị Hoa Sen, Phan Việt Toàn đã
nghiên cứu xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá nước ngọt trong
ao hồ ở xã Triệu Trung, Triệu Phong, Quảng Trị. Một số cơng trình đã góp phần với
hệ thống thông tin khoa học về cá tại Quảng Trị.

1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐAKRƠNG –
HƯỚNG HĨA
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.1.1 Địa lý, địa hình

Hướng Hố là huyện miền núi, vùng cao, biên giới nằm về phía Tây của tỉnh
Quảng Trị, là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng
Bình, phía Nam và Tây giáp nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, phía Đơng giáp
với huyện Do Linh, Vĩnh Linh và Đakrơng. Tồn huyện có 22 đơn vị hành chính trong
đó 20 xã và 02 thị trấn (Khe Sanh và Lao Bảo) (trong đó có 13 xã đặc biệt khó khăn;
11 xã giáp biên với Lào), có cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo nằm trên trục đường Quốc lộ 9
nối liền với các nước trong khu vực: Lào, Thái Lan, Mianma và Khu vực Miền Trung
Việt Nam. Có đường biên giới dài 156km tiếp giáp với 3 huyện bạn Lào. Diện tích tự
nhiên tồn huyện là 1152,35km2. Địa thế núi rừng Hướng Hoá rất đa dạng. Núi và
sơng xen kẽ nhau, tạo thành địa hình chia cắt, sông suối đều bắt nguồn từ núi cao. Đất
đai chủ yếu có hai loại: cát pha và đất đỏ bazan, thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghiệp. Tài ngun rừng và khống sản phong phú, có tiềm năng khai thác lâu dài.
Nguồn nước dồi dào từ những con sông: Sê Păng Hiêng, Sê Pôn, Rào Quán và hệ
thống ao hồ, hàng trăm con suối, khe nhỏ, nước ngầm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và
sản xuất của nhân dân. Đặc biệt, cơng trình Thuỷ lợi - Thuỷ điện Quảng Trị trên sông
Rào Quán giá trị đầu tư trên 2000 tỷ đồng đã hoàn thành cung cấp điện cho Quảng Trị
và hoà vào mạng lới điện Quốc gia với cơng Suất 64MW. Ngồi ra, cơng trình thuỷ
điện Hạ Rào Quán và thuỷ điện La La đang xây dựng sẽ hoàn thành trong nay mai, tạo
điều kiện phát triển điện lưới trên địa bàn huyện nói riêng và tỉnh nhà nói chung, đồng
thời tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp của bà con tại huyện.Với vị trí địa lý, điều
kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cộng với tiềm năng từ cửa khẩu và Khu vực khuyến
khích phát triển kinh tế thương mại Đặc biệt Lao Bảo (gọi tắt là Khu thương mại Đặc
biệt Lao Bảo), là đầu mối thông thương với các nước nằm trên tuyến đường xuyên á

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8
và Khu vực Miền Trung của Việt Nam. Hướng Hoá đã và đang là một trong những địa

phương có vị thế đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh
Quảng Trị.
Tồn huyện Đakrơng có 14 đơn vị hành chính bao gồm thị trấn Krơng Klang và
13 xã: A Bung, A Ngo, A Vao, Ba Lòng, Ba Nang, ĐaKrơng, Hải Phúc, Húc Nghì,
Hướng Hiệp, Mị Ĩ, Tà Long, Tà Rụt, Triệu Nguyên. Tổng diện tích tự nhiên 1224,64
km 2. Phía Bắc giáp với các huyện Gio Linh, Cam Lộ; Phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên
Huế và Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào; Phía Đơng giáp huyện Triệu Phong và Hải
Lăng; Phía Tây giáp huyện Hướng Hóa. Trên địa bàn huyện có mạng lưới giao thơng
đường bộ chạy qua như quốc lộ 9 – tuyến đường xuyên Á nối Việt Nam – Lào – Thái
Lan – Mianma và đường mịn Hồ Chí Minh. Đây là tuyến đường giao thông quan
trọng và thuận lợi nối với quốc lộ 1A, cảng Cửa Việt, đường sắt, các cửa khẩu (Lao
Bảo, La Lay, A Lưới, …). Ngồi ra huyện cịn có hệ thống đường tỉnh lộ, huyện lộ
điều kiện giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Đakrơng mà còn là cầu nối
cho sự phát triển các địa phương khác. Đakrơng có vị trí quan trọng khơng chỉ đối với
tỉnh Quảng Trị mà còn với cả khu vục Bắc Trung Bộ đây chính là cửa ngõ đi vào thị
xã Đông Hà, vào Thừa Thiên Huế là khu vực cuối các tỉnh Cam Lộ Triệu Phong, Gio
Linh, Hải Lăng với huyện Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị là khu vực biên giới tiếp
giáp với nước Lào. Địa hình Đakrơng có cấu tạo dạng bậc khá rõ nét: phía Tây là dãy
núi trung bình, phần giữa là núi thấp xen đồi, thung lũng và phía Đơng là dải đồng
bằng nhỏ hẹp. Đakrơng có địa hình cao về phía Đơng – Đơng Nam thấp về phía Tây Tây Bắc. Cao nhất là đỉnh Kovalađút 1.251m, thấp nhất là khu vực bãi bồi Ba Lịng
25m. Đồi núi tập trung ở phía Đơng Nam của huyện.Do chịu ảnh hưởng của nhiều yếu
tố tự nhiên khác nhau nên đất đai ở Đakrông rất đa dạng và phong phú bao gồm bảy
loại chính đó là: Đất màu tím trên đá sét, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất phú sa bồi,
đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sét, đất đỏ vàng trên đất mácmaxit và đất vàng nhạt
trên đá cát. Nhóm đất có địa hình đồi chiếm hơn 95% diện tích phù hợp trơng các loại
cây cơng nghiệp có giá trị cao như cà phê, tiêu, cao su vv… Ngồi ra có đất phù sa
sông phù hợp trồng cây nông nghiệp như bắp đậu v.v.
1.3.1.2. Khí hậu
a) Chế độ nhiệt
Khí hậu của Hướng Hóa mang những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới - gió

mùa, quanh năm nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm 22,4 oC. Có thể chia ra 3 tiểu vùng
khí hậu mạng những sắc thái khác nhau: Tiểu vùng khí hậu Đơng Trường Sơn: gồm
các xã nằm phía Bắc của huyện (Hướng Lập, Hướng Việt, Hướng Sơn, Hướng Linh),
đây là vùng chịu ảnh hưởng rõ nét của nhiệt đới gió mùa Đơng Bắc. Nền nhiệt tăng
cao vào mùa nóng và chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khơ nóng, nhiệt độ bình

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9
quân cả năm tương đối cao (24,9 oC). Tiểu vùng khí hậu chuyển tiếp (giáp các xã
Hướng Phùng, Hướng Tân, Tân Hợp, Tân Liên, Tân Lập, Húc, thị trấn Khe Sanh). Là
vùng chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu giao thoa giữa Đơng và Tây Trường Sơn.
Nền khí hậu tương đối ơn hồ trong năm, mang sắc thái á nhiệt đới, nhiệt độ bình quân
cả năm là 22 oC. Đặc biệt, thị trấn Khe Sanh nằm ở giữa đỉnh Trường Sơn nên có khí
hậu khá lý tưởng, là lợi thế cho phát triển du lịch và nghỉ dưỡng. Tiểu vùng khí hậu
Tây Trường Sơn: cịn lại nằm ở phía Tây nam của huyện. Là vùng chịu ảnh hưởng rõ
nét của chế độ khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt cao hầu như quanh năm, nhiệt độ trung
bình năm là 25,3 oC. Các tiểu vùng khí hậu đã tạo cho huyện Hướng Hố là vùng có tài
ngun khí hậu đa dạng, đây thực sự là một trong những thế mạnh để phát triển nội lực
và thu hút đầu tư vào địa bàn.Huyện Hướng Hóa ít bị ảnh hưởng của gió bão và gió
mùa Tây Nam khơ nóng, nhưng lại chịu ảnh hưởng nhiều của gió mùa đơng Bắc.
Ngồi ra, Hướng Hóa khơng hề bị sương muối và rất ít khi bị mưa đá. Chế độ nhiệt
qua các tháng thể hiện qua bảng 1.1.
Bảng 1.1. Đặc trưng về nhiệt độ qua các tháng năm 2017
Đặc trưng về nhiệt độ (0C) các tháng và năm
Đặc trưng về
nhiệt độ

Nhiệt độ
trung bình

1

2

3

4

5

6

8

17,6 18,4 21,8 24,4 25,6 25,6 25,3 24,6

Nhiệt độ tối cao
21,7
trung bình

23

27,6 30,8 31,2 30

Nhiệt độ tối
15,1 15,8 18,2 20,6 22,2 23
thấp trung bình

Biên độ nhiệt

7

6,6

7,2

9,4

10,2

9

7

9

24

10

11

12

Năm

22,8 20,4 18,2 22,4


29,8 28,5 28,4 26,6 23,4

78

66

22,4 22,3 21,4 20,5 18,6 16,2 19,7
7,4

6,2

7

6,1

4,8

5,3

7,2

(Nguồn: Trạm khí tượng Khe Sanh – Hướng Hóa, năm 2017)
Đakrơng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện rõ ở chế độ mưa và gió mùa.
Khí hậu Đakrơng chịu ảnh hưởng rõ rệt của bức xạ nội chí tuyến và đặc điểm địa lý
mà trước hết là sự xuất hiện của dãy núi Trường Sơn, nằm trong khu vục chuyển tiếp
của hai mùa khí hậu mùa nóng và mùa lạnh. Do đó, lãnh thổ Đakrơng có nền nhiệt
cao, độ ẩm khơng khí lớn và lượng mưa tương đối dồi dào.

download by :


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10
b) Chế độ mưa
Mùa mưa ở Hướng Hóa diễn ra từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4. Tháng 4 là thời kỳ đầu mùa khơ, thời kỳ sau ít mưa nhưng có độ ẩm
khơng khí cao và có những đợt mưa nhỏ. Lượng mưa trung bình ở Hướng Hóa là
2.262mm và diễn biến khác nhau tùy theo từng năm, mưa rải rộng tương đối đều trong
các tháng từ tháng 5 đến tháng 1(160-470mm). Mưa trong thời kỳ này chiếm gần 90%
tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa lớn nhất vào các tháng 9 và tháng 10. Trong các
tháng mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4: tháng 12 đến cuối tháng 2 ít mưa (lượng mưa
từ 10- 50mm), từ cuối tháng 2 đến tháng 4 thời kỳ này cũng ít mưa nhưng vẫn có các
đợt mưa xuân (khoảng 20-30mm). Chế độ mưa ở vùng này thể hiện qua Bảng 1.2.
Bảng 1.2. Chế độ mưa năm 2017
Đặc trưng về lượng mưa các tháng và năm
Đặc trưng
về lượng mưa

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

Năm

Tổng lượng
mưa (mm)

23

17

25

66

160

244


220

304

470

381

302

51

2262

Số ngày mưa
(ngày)

8

4,5 4,9 10,4 13,5 14,7 17,1

20

19,7

17

17,8 13,5 161,1

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Khe Sanh – Hướng Hóa, năm 2017)

Ở Đakrơng có một mùa mưa nhiều và một mùa mưa ít, đồng thời có sự khác
biệt sâu sắc giữa hai sườn Đông và Tây Trường Sơn. Phía Đơng Trường Sơn có mùa
mưa kéo dài 5 tháng (từ tháng 8 đến tháng 12), cịn phía Tây có mùa mưa kéo dài 7 - 8
tháng (từ tháng 4 hoặc 5 đến tháng 11). Lượng mưa trung bình năm ở Đakrơng hàng
khá cao, dao động trong khoảng từ 2.000 đến 2.600mm và có sự phân hóa rõ rết theo
khơng gian. Nhìn chung ở khu vực đồi núi thấp, lượng mưa trung bình từ 2.300 đến
2.700mm/năm, khu vực núi trung bình đạt trên 3.000mm. Khu vực thung lũng nằm
phía sau sườn khuất gió như Tà Rụt có tổng lượng mưa dưới 2.300mm/năm. Thậm chí,
vùng khuất gió Tây Nam có nơi lượng mưa năm chỉ xấp xỉ 2.000mm.
c) Chế độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình năm vùng Hướng Hóa là 87%. Tháng có độ ẩm tương
đối trung bình thấp nhất là tháng 4 (81%). độ ẩm khơng khí cao trong các tháng 6 đến
tháng 10 (83- 91%). Chế độ ẩm của vùng qua các tháng thể hiện tại Bảng 1.3

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11

Bảng 1.3. Chế độ ẩm qua các tháng
Đặc trưng về độ ẩm các tháng và năm
Đặc trưng về độ ẩm

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

Độ ẩm trung bình
(%)

90

90

85


81

80

85

83

89

90

90

90

91

87

Độ ẩm tối thấp
trung bình (%)

70

69

57

50


54

64

65

68

72

76

73

78

66

9,7

11

7

2,8 0,9 1,7

2,8

6,3 7,2 4,6 6,8


Số ngày có sương mù
11,1
(ngày)

71,9

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Khe Sanh – Hướng Hóa, năm 2017)
Độ ẩm khơng khí của huyện Đakrơng tương đối lớn.
d) Chế độ nắng
Số giờ nắng ở Hướng Hóa phân bố tương đối đều qua các tháng trong năm. Giai
đoạn từ tháng 4 đến tháng 7 có số giờ nắng cao (bình qn các tháng đều có từ 160220 giờ nắng/tháng). Số giờ nắng thể hiện qua Bảng 1.4.
Bảng 1.4. Chế độ nắng qua các tháng
Số giờ nắng trung bình tháng và năm tại huyện Hướng Hóa
Số giờ nắng và bức xạ quang hợp trung bình trong các tháng và năm (kcal/cm2)
Yếu tố

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10 11

12

Năm

Tổng lượng
bức xạ
trung bình

9,3

9,6 10,6 13,7 14,9 12,4 12,8 11,4 11,2 9,0 6,9 6,5

128,0

Bức xạ
quang hợp

4,7

4,8

64,2


5,3

6,9

7,4

6,2

6,4

5,7

5,6

4,5 3,4 3,3

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Khe Sanh – Hướng Hóa, năm 2017)
e) Đặc điểm thủy văn
Do có địa hình Hướng Hóa có độ dốc lớn nên sông suối xuất phát từ đây thường
ngắn, dốc đổ ra biển theo hướng Đông hoặc Đông Bắc. Các hệ thống sơng chính
gồm:Sơng Sê pơn bắt nguồn từ Nam Lào chảy qua các xã: Xy, Thanh, A Xing, Thuận

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12
dẫn đến Lao Bảo rồi đổ ra sông Sê Băng Hiêng (thuộc địa phận nước Lào). Sông Rào
Quán bắt nguồn từ động Voi Mẹp, động Sá Mùi chảy qua các xã Hướng Sơn, Hướng

Linh, Tân Hợp rồi đổ ra sông Thạch Hãn (tại xã ĐakRông). Sông Sê Băng Hiêng: bắt
nguồn từ động Chàm (xã Hướng Lập), chảy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam đổ về
Trung Lào. Ngồi ra cịn có sông Nguồn Rào (thượng nguồn sông Hiếu) và sông Rào
Thanh (thượng nguồn sông Bến Hải) đều bắt nguồn từ vùng rừng núi phía Bắc huyện
Hướng Hóa, chảy về các huyện Cam Lộ, Gio Linh, Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị.
Sơng Đakrơng bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phía Nam và đơng Nam
huyện Đakrơng có chiều dài 85km. Sơng Quảng Trị chảy qua Đakrông là hợp lưu của
hai con sông Đakrông và sông Rào Quán. Thượng lưu gọi là sơng Đakrơng, hạ lưu gọi
lá sơng Ba Lịng Trong hệ thống sơng Đakrơng có nhiều con suối tương đối lớn đổ ra
như Paây, Scam, Ra Ngao, Ta Sam Ba Le, Rơlay, vv… Ngồi ra cịn có nhiều con suối
đỏ vào song Ba Lịng như Khe Làng An, Khe Vẽ,… Sơng Đakrơng có độ dài ngắn và
dốc nên tốc độ chảy cao về mùa mua lũ thưỡng xảy ra tình trạng lũ lụt lớn.
1.3.2. Tình hình kinh tế, xã hội
1.3.2.1. Dân số
Theo số liệu tại Niên gián thống kê của tỉnh Quảng Trị dân số trung bình huyện
Hướng Hóa đến cuối năm 2017 là86.355 người, mật độ dân số 75 người/ km², Có 03
dân tộc sinh sống chủ yếu là: Pa Kơ, Vân Kiều, Kinh. Trong đó dân số trung bình nam
41.432 người, dân số trung bình nữ 43.053 người. Dân số trung bình nơng thơn 61.811
người, chiếm 71,6 % dân số, cịn lại dân số ở vùng đơ thị chỉ chiếm 28,4% dân số.
Trong khi đó, Đakrơng là một trong những huyện có dân số ít nhất của tỉnh
Quảng Trị với dân số trung bình 40.508 người, mật độ dân số cũng thuộc loại thưa thớt
nhất cả tỉnh với 33 người/ km².Trong đó dân số trung bình nam 19.863 người, dân số
trung bình nữ19.861 người. Dân số trung bình nơng thơn 35.957 người, chiếm 88,8 %
dân số, cịn lại dân số ở vùng đô thị chỉ chiếm 11,2% dân số.
1.3.2.2. Kinh tế
Năm 2017, tình hình KT-XH của huyện Hướng Hóa tiếp tục duy trì mức tăng
trưởng khá. Thời tiết khí hậu có nhiều thuận lợi, khơng có rét đậm, rét hại xảy ra tạo
điều kiện cho sự phát triển cây trồng; diện tích gieo trồng đạt: 3764 ha, đạt 102.9% so
với cùng kỳ năm trước; đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định, khơng có dịch bệnh
xảy ra. Lập kế hoạch trồng rừng tập trung và phân tán. Tổ chức thành công Tết trồng

cây Xuân Đinh Dậu. Phê duyệt và cho phép chuyển mục đích sử dụng cho 23 trường
hợp hộ gia đình, cá nhân với diện tích 2405 m2. Lập hồ sơ điều chỉnh quy hoạch sử
dụng đất cấp huyện giai đoạn 2016 - 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2017. Công
nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp trong quý ổn định và duy trì hoạt động tốt; đạt 636,4 tỉ

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13
đồng, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm trước. Giao thông vận tải đảm bảo vận chuyển,
luân chuyển hành khách, hàng hóa. Thương mại dịch vụ ổn định, đảm bảo nhu cầu của
người dân. Đẩy nhanh tiến độ thi công các cơng trình xây dựng cơ bản đã phê duyệt,
phân bổ vốn trên địa bàn huyện. Tổng thu ngân sách nhà nước đầu năm 2017 đạt
28,70%; Tổng chi ngân sách Nhà nước đến tháng 3 đạt 31,46%.
Tốc độ tăng trưởng bình qn của huyện Đakrơng là 13,9%. Thu nhập bình
qn đầu người: 2,5 triệu đồng. Thu ngân sách trên địa bàn: 2,08 tỷ̉ đồng. Tỷ trọng
NN-CN-TMDV: 49,27% - 20,16% - 30,57%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện
Đakrông năm sau cao hơn năm trước, năm 2015-2018 tăng bình quân
19,81%/năm.Tổng giá trị sản xuất các ngành tăng lên 272,8 tỷ đồng năm 2010 và năm
2016 ước đạt 652,51 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu người tăng lên 14,5 triệu đồng
vào năm 2015 và năm 2016 ước đạt 15,2 triệu đồng. Tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 70%
(chuẩn nghèo cũ) giảm xuống cịn 51% theo chuẩn đa chiều. Tình hình sản xuất Nông
- lâm - ngư nghiệp những năm sau được ổn định và tăng cao hơn, thành phần cơ cấu
kinh tế đa dạng, phù hợp với đặc điểm từng vùng. Thực hiện thâm canh tăng vụ, luân
canh cây trồng, đưa giống cây trồng mới, áp dụng cơ giới hóa vào trong sản xuất nhằm
tăng năng suất lao động, năng suất gieo trồng. Diện tích gieo trồng hàng năm liên tục
được mở rộng; Năng suất sản lượng các loại cây trồng, sản phẩm hàng hóa nơng
nghiệp khơng ngừng được nâng cao. Năm 2016, tổng diện tích gieo trồng cây hàng

năm ước đạt 6.988,3 ha. Tổng sản lượng lương thực có hạt tăng lên khoảng 9.000 tấn
năm 2016. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng lên 873 tấn năm 2016. Công tác trồng rừng,
chăm sóc và bảo vệ rừng đã được quan tâm đầu tư, bình quân mỗi năm trồng được 800
ha rừng tập trung, 20 - 25 vạn cây phân tán. Đến cuối năm 2016 tỷ lệ che phủ rừng ước
đạt 63,5%. Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao và có
bước chuyển biến tích cực về cơ cấu sản xuất, chất lượng sản phẩm. Giá trị sản xuất
công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp năm 2016 ước đạt đạt 88,31 tỷ đồng. Đến nay, tồn
huyện có 45 doanh nghiệp và 850 hộ kinh doanh cá thể đang hoạt động, doanh thu
bình qn đạt 21,6 triệu đồng/hộ/tháng.
1.3.2.3. Văn hóa xã hội
Đakrơng là nơi hội tụ của nhiều nền văn hóa thời tiền sử. Qua các phat hiện
khảo cổ đã tìm thấy nhiều dấu vết của thời kỳ đá mới thuộc văn hóa Hịa Bình, Bắc
Sơn ở Đakrơng. Ở đây cịn phát hiện nhiều dấu vết của nền văn hóa đồ đồng như rìu
đồng, giáo đồng, lưỡi câu đồng và một số đồ trang sức vv. Qua những dữ kiện đó
chúng tỏ Đakrơng có bề dày lịch sử lâu đời là nơi con người lập nghiệp từ rất sớm có
những đóng góp to lớn trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc. Vào buổi đầu của
lịch sử nơi đây là địa bàn của trú của bộ Việt Thường. Từ cuối thế kỷ II đến thế kỷ
XIV thuộc về châu Ô, Châu Lý của nhà nước Chăm Pa. Từ năm 1306 thuộc về nhà
nước Đại Việt sau khi Chế Mân lấy Châu ô Châu Lý làm lễ vật cầu hôn Huyền Trân

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×