Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Dự án nghiên cứu sản phẩm cao sao vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.38 MB, 107 trang )


Hà Nội- 2021


Mục Lục

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG
3..................................................4
1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp...................................4 1.2 Tầm
nhìn............................................................10 1.3 Sứ
mệnh............................................................11
1.3.1 Sứ mệnh:......................................................11 1.3.2 Mục
tiêu:......................................................11 1.3.3 Giá trị cốt
lõi:................................................12
1.4 Sơ đồ tổ chức:....................................................12 1.5 Mô tả nhiệm vụ
các phịng ban trong doanh nghiệp
...............................................................................14 CHƯƠNG II: PHÂN
TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA
DOANH NGHIỆP.............19
2.1 Phân tích thị trường............................................19
2.1.1 Tiềm năng của thị trường:..............................19 2.1.2 Quy mô thị
trường:........................................20 2.1.3 Xu hướng thị
trường:.....................................22
2.2 Định vị khách hàng.............................................22
2.2.1 Thị trường người tiêu dùng:...........................22 2.2.2 Thị trường
doanh nghiệp:..............................23
2.3 Phân tích mơi trường vĩ mơ.................................24
2.3.1 Chính trị- Pháp luật:......................................25 2.3.1 Kinh
tế:.........................................................28 2.3.3 Văn hóa- Xã
hội:............................................30 2.3.4 Cơng
nghệ:...................................................32 2.4 Mơ hình 5 lực lượng cạnh


tranh của Michael Porter
...............................................................................33
2.4.1 Đe dọa từ doanh nghiệp mới nhập ngành:......33
2.4.2 Đe dọa từ những sản phẩm hoặc dịch vụ thay
thế:.......................................................................37
2.4.3 Sức mạnh mặc cả của khách hàng (thấp ).......38
2.4.4 Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp:...............39
2.4.5 Mức độ cạnh tranh giữa những đối thủ hiện tại


trong ngành:.........................................................41 CHƯƠNG III: PHÂN
TÍCH TỔ HỢP MARKETING 4PS CỦA DOANH
NGHIỆP..........................................................42
3.1 Đánh giá sản phẩm.............................................42 3.1.1. Đặc trưng, lợi
thế và lợi ích ( FAB) của sản
phẩm:...................................................................42
3.1.2. Khác biệt hóa sản phẩm:..............................45 3.1.3. Bao
bì..........................................................46 3.1.4. Xây dựng thương
hiệu...................................47
3.2. Hoạt động phân phối.........................................49 3.3 Định
giá.............................................................52
3.3.1 Nhu cầu, mong muốn của thị trường mục tiêu và nhận thức của thị
trường về sản phẩm....................52
3.3.2 Nghiên cứu mức giá doanh nghiệp..................53
3.4 Xúc tiến:............................................................55
3.4.1 Quảng cáo:....................................................55 3.4.2 Xúc tiến bán
hàng:........................................59 3.4.3 Quan hệ công
chúng:.....................................66 3.4.4 Họat động của lực lượng bán hàng
trong xúc
tiến( Bán hàng cá nhân).........................................73

3.4.5 Marketing trực tiếp........................................74
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH SWOT CỦA DOANH NGHIỆP.....75 CHƯƠNG V: ĐỀ
XUẤT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CHO CHIẾN LƯỢC
MARKETING.......................................................78
5.1 Trình bày ý tưởng...............................................78
5.1.1 Ý tưởng về sản phẩm:....................................78
5.2 Ý tưởng xúc tiến:................................................79 5.3 Đối
tượng...........................................................81 5.4 Mục
tiêu.............................................................82 5.5 Khảo sát ý
tưởng:...............................................83 CHƯƠNG VI: LẬP KÉ HOẠCH NGÂN
SÁCH......................93
6.1 Căn cứ theo ngân sách Marketing........................93


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG
ƯƠNG 3

1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 3
- Trụ sở: Số 16 Lê Đại Hành, Minh Khai, Hồng Bàng, Hải Phòng
- Website: duocphamtw3.com
- Tel: 0225 3842 576- Fax: 0225 3823 125
- Mã số doanh nghiệp: 0200572501
- Xí nghiệp Dược phẩm TW3 trực thuộc Bộ y tế Thành lập năm1962 với chức
năng chuyển sản xuất Thuốc Đông Dược, thực hiện chủ trương cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà Nước.
- Tháng 1/12/2003 Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 3 chuyểnthành cơng ty Cổ
phần Dược phẩm Trung Ương Foripharm, tháng 09/2006 Công ty đổi thành
Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung Ương 3.

- Với truyền thống gần 60 năm kinh nghiệm sản xuất Dượcphẩm, đặc biệt là
thuốc y học cổ truyền. Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung Ương 3 là một trong
những đơn vị đầu ngành trong cả nước với những sản phẩm thuốc được bào
chế từ các nguyên liệu có nguồn gốc thiên nhiên, là sự kết hợp giữa nền y học
cổ truyền dân tộc với công nghệ khoa học hiện đại. Cùng với đội ngũ cán bộ


dày dạn kinh nghiệm, lực lượng công nhân dược lành nghề được đào tạo bài
bản chuyên nghiệp chúng tôi cam kết chất lượng cao nhất với từng sản phẩm.
- Lịch sử hình thành và phát triển:
Foripharm được hình thành và phát triển từ tiền thân là đơn vị sản xuất và bào
chế thuốc đơng dược Xí nghiệp Dược phẩm Trung Ương 3, đơn vị trực thuộc
Tổng công ty Dược phẩm Việt Nam. Theo nghị quyết số 143/BYT-TC, cơng ty
Foripharm chính thức được thành lập ngày 11/02/1962 với nhiệm vụ chính được
giao là sản xuất các sản phẩm dược phẩm nhằm phục vụ nhu cầu sức khỏe của
người dân và hướng tới xuất khẩu các mặt hàng thuốc.
Ngay từ khi thành lập, cơng ty đã từng bước phát triển và hồn thiện khơng
ngừng để hồn thiện mình và trở thành một trong những doanh nghiệp dược
phẩm hàng đầu tại Việt Nam. Tính tới năm 2020, cơng ty đã đưa vào hoạt động
hai nhà máy đạt chuẩn GMP-WHO, trong đó một nhà máy sản xuất các thuốc từ
nguồn dược liệu, nhà máy còn lại sản xuất các thuốc Tân dược phục vụ nhu cầu
sức khỏe của người dân. Ngoài ra, Cục quản lý Dược Việt Nam đã cấp phép các
chứng nhận cho tổng kho của công ty xác định đạt chuẩn thực hành tốt bảo quản
thuốc và các phòng kiểm nghiệm thuốc cũng được kiểm định đạt chuẩn GLP
(thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc).
Trải qua hơn nửa thế kỷ, công ty đã trải qua nhiều gian nan và biến động, một
số cột mốc quan trọng trong q trình hình thành của cơng ty:

1962
Thành lập Xí nghiệp dược phẩm Trung Ương 3

2003 Cổ phần hóa vốn điều lệ 7,5 tỷ đồng
Đổi tên thành: Công ty CP Dược phẩm Trung Ương


200 Đổi tên thành: Công ty CP Dược phẩm Trung Ương 3 6
200 Phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 15 tỷ đồng 7
200 Phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 35 tỷ đồng
9 Nhà máy Tân dược GMP-WHO đi vào hoạt động tại xã Nam Sơn
2013

Phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 52,5 tỷ đồng
Nhà máy Thuốc từ dược liệu GMP-WHO đi vào hoạt

201 Niêm yết cổ phiếu trên sàn HNX
5
201Phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 68 tỷ đồng 6
201 Phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 86 tỷ đồng
9

Tiến hành xây dựng Nhà máy Dược phẩm TW3-

202 Cuối năm 2020, hoàn thành việc xây dựng Nhà máy
0

Dược phẩm Trung Ương 3-Tràng Duệ

- Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp:
Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu. Chi tiết: Sản xuất, kiểm nghiệm thuốc
Trồng cây gia vị, cây dược liệu (trừ cây có tính gây nghiện)
Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu. Chi tiết:

Sản xuất thực phẩm chức năng;


Chưng, cất và pha chế các loại rượu mạnh
Sản xuất đồ uống khơng cồn, nước khống
Sản xuất mỹ phẩm, xà phịng, chất tẩy rửa, làm bóng và chế phẩm vệ sinh
Đại lý, môi giới, đấu giá. Chi tiết: Đại lý ký gửi hàng hóa (khơng bao gồm đại lý
chứng khốn, bảo hiểm), Đại lý thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế, thiết bị y
tế, kính mắt, tinh dầu, hóa chất thông thường (trừ loại sử dụng trong nông
nghiệp)
Bán buôn thực phẩm (Chi tiết: Bán buôn thực phẩm chức năng)
Bán bn đồ dùng khác cho gia đình (Chi tiết: Bán buôn thuốc, vắc xin, sinh
phẩm y tế và dụng cụ y tế, bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ
sinh)
Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác (Chi tiết: Bán bn máy móc,
thiết bị y tế)
Bán buôn chuyên doanh khác, chưa được phân vào đâu. Chi tiết: Bán bn hóa
chất thơng thường (trừ loại sử dụng trong nông nghiệp)
Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng
chuyên doanh
Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chun doanh. (Chi tiết: Bán lẻ
hóa chất thơng thường (trừ loại sử dụng trong nông nghiệp), bán lẻ tinh dầu,
máy móc và thiết bị y tế
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ. (Chi tiết:
Dịch vụ trông giữ xe máy, ô tô)
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê (bao gồm cho thuê nhà kho, văn phòng làm việc)
Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh (Chi tiết:
Bán lẻ thực phẩm chức năng).



- Sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp: với 3 loại thuốc chính:



1.2 Tầm nhìn
“Trở thành một Cơng ty Dược Phẩm uy tín hàng đầu tại Việt
Nam và Quốc tế
Đồng hành với sự phát triển của cộng đồng, nâng cao vị thế của Thuốc Việt
trên thị trường Quốc Tế.”
- Là một Công ty Phân phối Dược chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, trụ cột
của hệ thống phân phối dược Việt Nam – Bộ y tế. Chúng tơi có mong muốn
phát triển chính mình trở thành một thương hiệu uy tín để đảm bảo hỗ trợ
sức khỏe mọi người và nâng cao mức độ phổ biến để các sản phẩm của chúng
tôi ln có thể tiếp cận và nâng cao sức khỏe cho cả cộng đồng.
- Từ đó, lấy uy tín của thương hiệu, đem sự hài lòng của khách hàng để trở
thành một đòn bẩy cho cơ hội phát triển vị thế của Thuốc Việt trên thị trường
sức khỏe và y tế của Thế Giới.
1.3 Sứ mệnh
1.3.1 Sứ mệnh:
“Nỗ lực cống hiến mang lại Sức khỏe và Niềm tin với những giá trị nhân văn
cao đẹp cho cộng đồng.”
- Là một đơn vị sản xuất kinh doanh Dược phẩm, Công ty Cổ Phần Dược Phẩm
Trung ương 3 luôn lấy Sức khỏe của cộng đồng làm khởi sự cho mọi hoạt


động. Vì thế chúng tơi cam kết đóng góp cho sự phát triển ổn định và bền
vững của công ty thông qua những việc nâng cao chất lượng cuộc sống của
người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và cho tồn xã
hội.

- Cơng ty ln hết mình nỗ lực cống hiến, nghiên cứu, phát triển ra nhiều sản
phẩm thuốc mang giá trị sức khỏe và hiệu quả điều trị cao để phục vụ cho sức
khỏe cộng đồng.

1.3.2 Mục tiêu:
Q trình phát triển của cơng ty đã, đang và sẽ hoạt động dựa trên những mục
tiêu chính được hội đồng quản trị xác định như sau:
- Thứ nhất là nâng cao chất lượng công ty về mọi mặt, cụ thể là: “ Nâng cao
chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý”. Ngoài ra chú
trọng đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu để sản xuất ra các sản phẩm mới.
- Thứ hai là phát triển các hoạt động marketing, quảng bá rộng rãi các sản
phẩm để khách hàng biết đến các sản phẩm của cơng ty. Thêm vào đó, tiếp
tục mở rộng mạng lưới bán hàng tại nhiều tỉnh thành, đưa các sản phẩm đến
nhiều khu vực trên toàn quốc.
- Thứ ba là chú trọng phát triển con người, tìm kiếm và đào tạo các nguồn nhân
lực chất lượng cao, đảm bảo hồn thành và phát triển tồn diện cơng ty.
- Thứ tư là xây dựng nhà máy dược phẩm Trung Ương 3 – Tràng Duệ trở thành
nhà máy sản xuất thuốc sử dụng dây chuyền sản xuất và các trang thiết bị tiên
tiến, đạt tiêu chuẩn kiểm định.
1.3.3 Giá trị cốt lõi:
- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ kinh doanh quyết định sự tồn tại của doanh
nghiệp.
- Công nghệ hiện đại và lao động sáng tạo là nền tảng của sự phát triển.
1.4 Sơ đồ tổ chức:


lOMoARcPSD|13086136




Downloaded by Tu Vip pro ()


1.5 Mơ tả nhiệm vụ các phịng ban trong doanh nghiệp

Đại hội cổ Là cơ quan thẩm quyền cao nhất của công ty, đông bao gồm tất cả
các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đơng họp ít nhất mỗi
năm 1 lần và trong thời hạn quy định của pháp luật.

Là cơ quan quản lí cơng ty, có tồn quyền nhân
danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan Hội đồng đến
mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những
quản trị vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.

Là cơ quan giám sát đại hội đồng cổ đơng, có
quyền kiểm tra, giám sát mọi mặt của cơng ty. Ban kiểm
sốt
Tổng giám Là người quản lý và giám sát tất cả các hoạt đốc động kinh doanh,
con người cũng như các hoạt động hợp tác của doanh nghiệp
Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu. Nghiên cứu,
phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường. Xây dựng và thực
hiện các chiến lược
Phòng marketing. Tham mưu cho Ban Giám đốc về Marketing chiến lược
marketing, sản phẩm và khách hàng.
Thiết lập mối quan hệ với truyền thông.
Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh
doanh. Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh
Phòng kinh theo tháng, quý, năm. Giám sát và kiểm tra chất
doanh lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận khác nhằm mang đến
khách hàng chất lượng dịch vụ cao. Có quyền nghiên cứu, đề

xuất với lãnh đạo các chiến lược kinh doanh. Nghiên cứu đề


xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết. Lập kế hoạch
mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất
kinh doanh. Báo cáo thường xuyên về tình hình chiến lược,
những phương án thay thế và cách hợp tác với các khách hàng.
Nghiên cứu về thị trường, đối thủ cạnh tranh

Phòng tổ Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ tham mưu chức hành giúp Giám
đốc về cơng tác tổ chức cán bộ, lao chính động, tiền lương, thi đua, khen
thưởng, kỷ luật,
đào tạo, quy hoạch, hành chính, văn thư, lưu trữ, y tế, quân
sự và bảo vệ chính trị nội bộ

Phịng kế Hồn thành các cơng việc liên quan đến tài tốn chính, kế tốn theo
quy định của Nhà nước. Hạch tốn đầy đủ, chính xác và kịp thời vốn và nợ.
Hạch toán các khoản thu chi và hiệu quả kinh doanh theo
chính sách của cơng ty. Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh
theo tháng, quý, năm.

Thiết lập và duy trì hệ thống chất lượng tồn diện, bao trùm
tất cả các khía cạnh của q trình sản xuất, bảo quản. Phối hợp
với các bộ phận có liên quan xây dựng các SOP (quy trình thao
tác chuẩn) nhằm đảm bảo mọi quy trình đều được


Phòng đảm viết ra dưới dạng văn bản, giúp người thực hiện bảo chất được dễ
dàng.Phối hợp với các bộ phận có liên lượng quan kiểm tra, giám sát đảm
bảo sản xuất, cung ứng và sử dụng đúng loại nguyên liệu ban đầu và nguyên

liệu bao gói.Giám sát việc kiểm tra, đảm bảo đã thực hiện đầy đủ các bước
kiểm tra cần thiết đối với nguyên liệu ban đầu, sản phẩm trung gian, sản
phẩm chờ đóng gói và các bước kiểm tra trong q trình sản xuất

Phịng Đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra đáp ứng kiểm tra được các yêu
cầu và tiêu chuẩn chất lượng theo chất lượng quy định của doanh nghiệp. Để
đảm bảo chất lượng sản phẩm, phòng quản lý chất lượng cần phải lập kế hoạch
cụ thể để kiểm soát chất lượng.
Nghiên cứu và phát triển thành một sản phẩm
mới phù hợp với nhu cầu thị trường, tn theo Phịng chiến
lược phát triển của cơng ty. Nghiên cứu thị
nghiên cứu trường, thị hiếu người dùng, dự báo xu hướng tiêu
và phát dùng của tập khách hàng. Xây dựng tài liệu giới
triển thiệu về sản phẩm.

Tham gia góp ý xây dựng các văn bản quy phạm
pháp luật về lĩnh vực cơng tác thuộc chức năng Phịng tổ tham
mưu của phịng. chức và
hành chính
Tham mưu cho lãnh đạo trong lĩnh vực cơng tác
tài chính Kế tốn - Thống kê. Lập kế hoạch thu, Phịng kế chi
tài chính; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ;
toán thống kiểm tra giám sát, điều hành toàn bộ hoạt động
kê tài chính trong sản xuất kinh doanh và hướng dẫn các đơn vị thực
hiện.


Phịng kế Tham mưu cho lãnh đạo Viện, chủ trì thực hiện hoạch vật công tác
kế hoạch, quản trị chi phí; quản lý giá; tư hợp đồng kinh tế; quản lý, sử dụng
vật tư; phát triển kinh doanh. Tham gia xây dựng quy chế, quy định, chính

sách phát triển. Đề xuất các biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quản sản xuất
kinh doanh
Kiểm tra các chứng từ yêu cầu nhập xuất.Thực
hiện việc nhập và xuất hàng cho cá nhân liên Phịng kho
quan.Theo dõi hàng hóa xuất nhập tồn. Ghi phiếu nhập, phiếu xuất kho.Trực
tiếp nhập phiếu xuất vào phần mềm quản lý.

Nhà máy Nhà máy Tràng Duệ chuyên về sản xuất thuốc số 1 Tân dược – Đông
dược- Thực phẩm chức năng – Mỹ phẩm theo tiêu chuẩn GMP
Nhà máy Nhà máy Nam Sơn nhiệm vụ bào chế, sản xuất số 2 thuốc đông
dược phục vụ sức khỏe của nhân dân trong nước và xuất khẩu.
Chi nhánh Chịu trách nhiệm cho khu vực vùng núi phía Bắc, Hà Nội đồng bằng
sơng Hồng và khu vực miền Trung.

Chi nhánh

Kiểm sốt hoạt động của khu vực miền Nam.

Hồ Chí
Minh
Chức năng tổng kiểm tra, giám sát hoạt động các
chi nhánh, trụ sở chính ngồi phụ trách hoạt Chi nhánh động
chung của cả tập đồn cịn trực tiếp quản lý Hải Phịng cơng việc tại khu vực
duyên hải ven biển phía Bắc.


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ
ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Phân tích thị trường
2.1.1 Tiềm năng của thị trường:

- Theo nghiên cứu thị trường gần đây của Ngân hàng Thế giới, trong giai đoạn
2011-2015, Việt Nam là một trong những thị trường dược phẩm tăng trưởng
nhanh nhất ở châu Á.
- Những năm gần đây, thu nhập bình quân đầu người tăng cao nên chi phí bỏ
ra để mua và sử dụng thuốc chữa bệnh và phịng bệnh có giá trị khơng nhỏ.
Theo WB, đến năm 2020, trung bình mỗi người Việt Nam sẽ chi 85USD/năm
(khoảng 2 triệu VND) tiền thuốc.
- Theo thống kê của Cục Quản lý Dược Việt Nam, toàn ngành sẽ tăng trưởng
tiếp tục hai con số trong vòng 5 năm tới và đạt 7,7 tỷ USD vào 2021. Tốc độ
tăng trưởng ngành Dược: Tốc độ tăng trưởng của ngành giai đoạn 2008 –
2012 đạt 23%/năm, giai đoạn 2013 – 2018 đạt 17.5%/năm.
- Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số ở các nước đang phát
triển sử dụng y học cổ truyền hoặc thuốc từ thảo dược để chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe. Chính vì vậy, ngồi những tiềm năng và thế mạnh về nguồn tài
nguyên và thuốc từ dược liệu, Việt Nam có nhiều cơ hội giúp thúc đẩy phát
triển ngành dược liệu trong nước
- Thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt Nam là rất
lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có 63 bệnh viện y
học cổ truyền công lập; 92,7% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận y học cổ
truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ
truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng dược liệu
trong khám chữa bệnh
- Tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta
tiêu thụ khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào


việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành cơng nghiệp dược
hoặc xuất khẩu.
Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt
Nam là rất lớn.

- Hiện nay mức độ cạnh tranh trên thị trường dược phẩm là khá cao. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, thị trường đã có sự phân hóa rõ nét, theo đó các
doanh nghiệp có quy mô và mạng lưới khách hàng lớn - ổn định chiếm phần
lớn thị phần lớn trong ngành. Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 3 với
chiến lược cạnh tranh rõ ràng, lợi thế về mạng lưới khách hàng đã từng bước
xây dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường.
- Tiền thân là đơn vị sản xuất Đông dược với kinh nghiệm trên 50 năm, cùng với
việc áp dụng những công thức và công nghệ sản xuất hiện đại, Công ty Cổ phần
Dược phẩm Trung ương 3 đã tạo dựng được năng lực sản xuất khá tốt so với
các Cơng ty cùng ngành. Đồng thời, trong suốt q trình hoạt động, Cơng ty
đã xây dựng được hình ảnh tốt cho các sản phẩm như: Hoàn bổ thận âm, Hoàn
sâm nhung, Hoàn lục vị, Hoàn hà xa đại tạo, Hoàn thập toàn đại bổ, Hoạt huyết
dưỡng não, Kimraso, Nhuận gan lợi mật, Cao sao vàng... Đây cũng chính là
một lợi thế cạnh tranh cho Công ty.
2.1.2 Quy mô thị trường:
-

Theo IQVIA, giá trị thị trường dược phẩm Việt Nam đạt 103,912 tỷ đồng (+2%
YoY), đạt tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 6% trong giai đoạn
20182020. - Tốc độ tăng trưởng của ngành dược năm 2020 chậm lại so với các
năm trước do việc siết chặt các biện pháp kiểm soát lây nhiễm trong các bệnh viện
và thu nhập của người lao động giảm do hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp bị ảnh hưởng của đại dịch.

-

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số ở các nước đang phát
triển sử dụng y học cổ truyền hoặc thuốc từ thảo dược để chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe. Chính vì vậy, ngồi những tiềm năng và thế mạnh về nguồn tài



nguyên và thuốc từ dược liệu, Việt Nam có nhiều cơ hội giúp thúc đẩy phát
triển ngành dược liệu trong nước
-

Hiện cả nước mới có 226 cơ sở sản xuất dược liệu, thuốc cổ truyền, hơn 1.400
cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng với nhu cầu khoảng 20.000 tấn/năm. Tuy
nhiên, quy mơ cũng như trình độ sản xuất cịn manh mún, lạc hậu, thiếu tính
liên kết, 80% nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài. Chất lượng các sản
phẩm sản xuất từ nguyên liệu trong nước còn nhiều hạn chế.

-

Hệ thống sản xuất, kinh doanh dược phẩm được mở rộng với khoảng 250 nhà máy
sản xuất, 200 cơ sở xuất nhập khẩu, 4,300 đại lý bán buôn, và hơn 62,000 đại lý
bán lẻ trên toàn quốc.

-

Với một thị trường tiêu thụ nhiều như vậy, dược liệu nói chung và cây thuốc
nói riêng đã mang lại giá trị kinh tế to lớn hơn bất kỳ cây lương thực, thực phẩm
nào. Theo thống kê, trong năm 2012, doanh thu sản xuất thuốc từ dược liệu tại
Việt Nam đạt 3.500 tỷ đồng (gấp 1.75 lần doanh thu năm 2010). Và theo điều
tra của Foripharm thì trong phân khúc thị trường mục tiêu của Công ty, thị phần
sản phẩm Đông dược của Công ty chiếm khoảng 15%.

2.1.3 Xu hướng thị trường:
- Hiện nay, xu hướng thay thế thuốc ngoại bằng thuốc sản xuất trong nước đang
tiến triển càng lúc càng nhanh nhờ các quy định của nhà nước, độ bao phủ
bảo hiểm xã hội toàn dân lớn.

- Mức độ sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ y tế có xu hướng tăng lên do thu nhập
bình quân đầu người và trình độ dân trí được cải thiện, trong khi mơi trường


sống ngày càng có nguy cơ ơ nhiễm cao làm gia tăng ngày càng nhiều loại bệnh
tật… là yếu tố chính dẫn đến sự phát triển tất yếu của ngành dược.
- Và ngày nay, việc tìm kiếm các sản phẩm Đơng dược chứa các hoạt chất tự
nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc sử dụng là một xu thế rất được
người tiêu dùng quan tâm, đặc biệt với sản phẩm có tính đa dụng, dễ dùng,
tiện lợi, có tính an tồn cao.
- Bên cạnh đó, người tiêu dùng có ý thức dùng thực phẩm chức năng hơn dùng
thuốc vì tính chất sử dụng đơn giản, có thể phòng bệnh sớm khi chưa thật sự
phải cần đến bác sĩ khám, kê đơn. Bên cạnh đó thực phẩm chức năng còn hỗ
trợ việc điều trị bệnh, hỗ trợ cho thuốc nâng cao thể trạng khi chữa b ệnh. Việc
dùng thực phẩm chức năng kết hợp với luyện tập để giữ gìn sức khỏe, phịng
chống bệnh tật hiện nay được mọi người rất ưa chuộng và được nhiều người
hưởng ứng.
2.2 Định vị khách hàng
2.2.1 Thị trường người tiêu dùng:
- Thị trường người tiêu dùng có quy mơ rộng lớn với các yếu tố không bị giới
hạn bởi nghiên cứu nhân khẩu học:
- Độ tuổi: Từ 3 tuổi trở lên, với mỗi sản phẩm khác nhau sẽ có những độ tuổi sử
dụng khác nhau.
- Giới tính: Khơng phân biệt - Thu nhập: Từ 2.000.000 VNĐ trở lên
- Hành vi khách hàng:
• Thói quen mua hàng: Người tiêu dùng Việt Nam trước những năm 2011
có thói quen sử dụng hàng ngoại, các sản phẩm dược, thuốc từ nước
ngoài. Tuy nhiên, trong 10 năm đổ lại đây, người tiêu dùng có xu hướng
sử dụng hàng nội địa, các sản phẩm thuốc, dược liệu xuất xứ trong
nước, các dược phẩm từ y học cổ truyền có tỷ lệ sử dụng tăng cao.



• Tâm lý khách hàng: Người tiêu dùng Việt Nam thường có suy nghĩ
“Phịng bệnh hơn chữa bệnh”
- Vị trí địa lý: Thị trường tiêu dùng các sản phẩm thuốc của Công ty Dược Phẩm
Trung Ương 3 bao gồm cả trong và ngồi nước.
Tiêu
Độ tuổi

Đặc điểm chí
Khách hàng từ 3 tuổi trở lên, đều có thể sử dụng cao sao vàng

Giới tính Nam và nữ
Thu
Thu nhập trong nước từ 2.000.000 VND/ tháng nhập

Thu

nhập nước ngoài từ 1.000$ (25.000.000
VND)/ tháng
Địa lý
Trong nước và nước ngồi
Tâm lý, Có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, cộng đồng. hành vi Nhu cầu
sử dụng thuốc, các sản phẩm bảo vệ, hỗ trợ, nâng cao sức khỏe.
2.2.2 Thị trường doanh nghiệp:
2.2.2.1 Thị trường trong nước:
- Tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Y tế, trải qua 52 năm
hoạt động và phát triển, Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 3 đã giành
được niềm tin và sự tín nhiệm của người tiêu dùng, đặc biệt là trong lĩnh vực
thuốc đông dược. Công ty đã xây dựng được đội ngũ cán bộ có chun mơn

cao cũng như tích lũy được nhiều kinh nghiệm và kỹ thuật trong lĩnh vực sản
xuất, bào chế thuốc. Công ty cũng đã xây dựng được mạng lưới phân phối
rộng khắp cả nước bao gồm hệ thống các nhà thuốc đối tác trải khắp 64 tỉnh
thành và nhiều bệnh viện lớn trong cả nước.
- Dược phẩm Trung ương 3 là một trong những doanh nghiệp chuyên về sản
xuất thuốc bào chế từ các nguyên liệu tự nhiên, đặc biệt là thuốc Đông dược.
Dược phẩm Trung ương 3 đang sản xuất gần 100 sản phẩm, trong đó có các
sản phẩm khá tên tuổi như Cao Sao Vàng, Hoàn bổ thận âm, Sâm nhung bổ
thận, hóa chất, mỹ phẩm, thực phẩm bổ dưỡng…..


- Hiện nay kênh phân phối sản phẩm của Dược phẩm Trung ương 3 chủ yếu
thông qua kênh OTC tại 3 chi nhánh và 10 nhà phân phối độc quyền, với hơn
150 quầy thuốc.
2.2.2.2 Thị trường nước ngoài:
- Hiện nay, các sản phẩm thuốc, dược liệu của Công ty cổ phần Dược Phẩm
Trung Ương 3 đã xuất hiện trên nhiều thị trường quốc tế, có thể kể đến như:
Nga, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Mỹ… Trên các sàn thương mại điện tử
quốc tế như Ebay, Amazon, …
- Tiêu biểu phải kể đến như sản phẩm Cao sao vàng của cơng ty, đã nở rộ hồnh
tráng trên thị trường nước ngồi, sản phẩm trở nên hot, được săn đón nồng
nhiệt. Nổi bật là sản phẩm được đăng bán trên các website mua bán trực
tuyến nổi tiếng và có uy tín trên thế giới như: Ebay, Amazon, Alibaba, các gian
hàng dược phẩm online ở nhiều nước như Anh, Mỹ, Úc... … Trên sàn thương
mại điện tử Amazon Nhật Bản, sản phẩm Cao Sao Vàng nhập khẩu từ Việt Nam
hiện có giá 1.100 yên hộp 4 gram, tương đương khoảng 250.000 đồng. Tại
Amazon Trung Quốc, một gian hàng bán sản phẩm Cao Sao Vàng với giá
120,57 nhân dân tệ, tương đương khoảng 426.000 đồng/hộp 10 gram. Còn
trên sàn thương mại điện tử Alibaba Trung Quốc, sản phẩm trên đang được
bán với giá cao nhất là 3 USD/hộp 3 gram, tương đương khoảng 70.000

đồng….


×