Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu CN Cao Hoà Lạc.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.44 KB, 69 trang )

Lời mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong đời sống
kinh tế xã hội. Nó tác động lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện
đời sống xã hội. Vì vậy dới mọi hình thái kinh tế xã hội, tiền lơng và việc áp
dụng các hình thức trả lơng là một nhân tố quyết định sự hiệu quả của các hoạt
động của doanh nghiệp. Nếu hình thức trả lơng hợp lý sẽ tạo động lực cho ngời
lao động, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí. Ngợc lại
hình thức trả lơng không hợp lý sẽ khiến họ không thoã mãn về tiền lơng họ
nhận đợc. Do đó họ sẽ không nhiệt huyết để tăng năng suất, không tiết kiệm vật
t, làm tổn thất chi phí, gây ảnh hởng xấu đến sản xuất kinh doanh.
ở nớc ta hình thức trả lơng theo sản phẩm và hình thức trả lơng theo thời
gian đang đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Tuy vậy các hình thức
trả lơng luôn phải luôn kèm theo một só điều kiện nhất định để có thể trả lơng
một cách hợp lý, đúng đắn và có hiệu quả. Vì vậy chúng ta cần phải hoàn thiện
các hình thức đó thì mới phát huy tác dụng của tiền lơng, nếu không sẽ tác dụng
xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn về lợi ích giữa ng-
ời lao động và ngời sử dụng lao động, làm suy giảm động lực lao động và sự
sáng tạo của họ. Do đó vấn đề lựa chọn một hình thức trả lơng hợp lý, trả lơng
lao động vừa đúng công sức họ bỏ ra, lại vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò to lớn của tiền lơng, do đó sau
một thời gian thức tập tại Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà
Lạc, với sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo Phạm Thị Hạnh Nhân cùng các
Cán bộ công nhân viên làm việc tại Công ty Phát triển hạ tầng em đã nghiên
cứu đề tài: Hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu
Công Nghệ Cao Hoà Lạc nhằm đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác trả lơng của Công ty.
II. Mục đích nghiên cứu.
Các doanh nghiệp lựa chọn hình thức trả lơng hợp lý có thể tiết kiệm đợc
chi phí tiền lơng mà vẫn kích thích đợc ngời lao động, khi tiền lơng đợc trả hợp
lý sẽ tạo động lực cho ngời lao động làm việc tốt hơn và giá trị thặng d do lao


động của họ đem lại là vô cùng to lớn. Vì vậy không ngừng hoàn thiện công tác
trả lơng là yêu cầu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp.
21
Với nhận thức đó đề tài: Hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty Phát Triển
Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc nhằm mục đích sau:
Về lý thuyết: Hệ thống hoá kiến thức về tiền lơng.
Về thực tiễn: áp dụng lý thuyết phân tích, đánh giá công tác trả lơng của
Công ty Phát Triển Hạ Tầng đa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả l-
ơng tại Công ty.
III. Phơng pháp nghiên cứu:
Đồ án đã áp dụng một số phơng pháp nh biểu bảng, thống kê, tổng hợp, phân
tích làm rõ công tác trả lơng tại Công ty Phát triển hạ tầng và sử dụng số liệu trong
bảng tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh cuối năm, các số liệu trong tổng hợp
của phòng tổ chức hành, phòng kế toán, Kế hoạch phòng kỹ thuật của Công ty Phát
Triển Hạ Tầng.
Với mục đích nh vậy Đồ án sẽ bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
Phần I : Cơ sở lý luận về công tác trả lơng.
Phần II : Phân tích thực trạng công tác trả lơng tại Công ty Phát triển hạ
tầng khu công nghệ cao Hoà Lạc.
Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty Phát
triển hạ tầng khu công nghệ cao Hoà Lạc.
22
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG
1.1 Khái niệm tiền lương:
Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng ở các nước trên thế
giới. Tiền lương có thể có nhiều tên gọi khác nhau như tiềøn công, tiền lương, thù lao
lao động, thu nhập lao động...
Ở Pháp, sự trả công hiểu là tiền lương, hoặc lương bổng cơ bản, bình thường
hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích hay phụ khoản khác, được trả trực tiếp hay gián tiếp

bằøng tiền hay hiện vật, mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc
làm của họ. Còn tiền lương ở Đài Loan bao gồm mọi khoản thù lao mà người công
nhân nhận được do làm việc, bất luận là dùng tiền lương, lương bổng, phụ cấp có
tính lương, tiền thưởng hoặc dùng mọi danh nghóa khác để trả cho ho ïtheo giờ, ngày
tháng, theo sản phẩm…
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) đònh nghóa: tiền lương là sự trả công thu
nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào , mà có thể biểu hiện bằng tiền được ấn
đònh bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng
pháp luật, bằng pháp quy quốc gia do người sử dụng lao động phải trả theo hợp
đồâng lao động được viết ra hay thỏa thuận bằng miệng.
Ở Việt Nam hiện nay có sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của người
lao động từ công việc: tiền lương (lương cơ bản), phụ cấp, tiền thưởng và phúc lợi.
Theo quan điểm cải cách tiền lương năm 1993: tiền lương là giá cả sức lao động,
được hình thành qua sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động
phù hợp với quan hệ cung cầu về sức lao động trong nền kinh tế hò trường. Tiền
lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả theo
năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc.
1.2 Bản chất của tiền lương:
Về mặt kinh tế: tiền lương là phần đốùi trọng của sức lao động mà người lao
động đã cung cấp cho người sử dụng lao động. Qua hợp đồng lao động, người lao
động và người sử dụng lao động đã cam kết trao đổi hàng hóa sức lao động: người
lao động cung cấp sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó và sẽ
được nhận một khoản tiền lương theo thỏa thuận từ người sử dụng lao động.
23
Sơ đồ 1.2: Mô hình trao đổi hàng hóa sức lao động:
Tiền lương cơ bản được xác đònh trên cơ sở tính đủ các nhu cầu về sinh học, về
xã hội học, về độ phức tạp công việc và mức độ tiêu hao lao động trong các điều
kiện lao động trung bình của ừng ngành nghề. Tiền lương cơ bản được được sử dụng
rộng rãi ở các doanh ngiệp nhà nước, ở các khu vực hành chính sự nghiệp và được
xác đònh thông qua hệ thống thang bảng lương do nhà nước quy đònh. Còn phụ cấp

lương là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao
động khi họ phải làm việc trong điều kiện không ổn đònh hoặc không thuận lợi mà
chưa được tính lương cơ bản.
Về mặt xã hội : Tiền lương là khoản thu nhập của người lao động để bù đắp
nhu cầu tối thiểu của người lao động ở một thời điểm kih tế – xã hội nhất đònh.
Khoản tiền đó phải được thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động
có tính đến mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành. Trong đó, mức lương tối
thiểu là khoản tiền lương trả cho người lao động ở mức đơn giản nhất, không phải
đào tạo, đủ để tái sản xuất sức lao động cho họ và một phần cho gia đình họ. Nói rõ
hơn, đó là số tiền bảo đảm cho người lao động này có thể mua được những tư liệu
sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân và có dành một phần
để nuoi con cũng như bảo hiểm lúc hết tuổi lao động. Ngoài tiền lương cơ bản,
người lao động còn có phụ cấp lương, tiền thưởng và các loại phúc lợi. Ngày nay,
khi xã hội càng phát triển ở trình độ cao, thì cuộc sống con người đã và đang được
cải thiện rõ rệt, trình độ văn hóa chuyên môn của người lao động được nâng cao
không ngừng, thì ngoài tiền lương cơ bản, phụ cấp, thưởng và phúc lợi, người lao
động còn muốn có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực sự kính trọng và
24
+ Thời gian đã cung cấp với cường độ hao phí sức lao động.
+ Trình độ tay nghề đã tích lũy được
+ Tinh thần, động cơ làm việc
+ Tiền lương cơ bản
+ Phụ cấp, trợ cấp xã hội
+ Thưởng (trích 1 phần lợi nhuận)
+ Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề
Người lao
động
Người sử dụng
lao động
Sức lao động

Trả công lao động












làm chủ trong công việc… thì tiền lương còn có ý nghóa như là một khoản đầu tư cho
người lao động để không ngừng phát triển con người một cách toàn diện.
1.3 Vai trò của tiền lương
1. Vai trò tái sản xuất sức lao động: Sau mỗi quá trình lao động sản xuất, sức
lao động bò hao mòn, do đó phải có sự bù đắp hao phí sức lao động đã tiêu hao.
Bằng tiền lương của mình, người lao động sẽ mua sắm được một khối lượng hàng
hóa sinh hoạt và dòch vụ nhất đònh (ba gồm các hàng hóa thiết yếu như lương thực,
thực phẩm, ăn mặc, thuốc men chữa bệnh, đi lại, học hành, giả trí… và các dòch vụ
cần thiết khác) bảo đảm cho sự tái sản xuất giản đơn và tái sản sản xuất mở rộng
sức lao động của người lao động (để nuôi con và một phần tích lũy).
2. Vai trò bảo hiểm cho người lao động: Người lao động trích một phần tiền
lương của mình để mua bảo hiểm xã hội và y tế đẻ phòng những khi gặp rủi ro và
có lương hưu lúc về già.
3. Vai trò điều tiết và kích thích: Mỗi ngành nghề , mỗi công việc có tính chất
phức tạp về kỹ thuất khác nhau, do đó người lao động có trình độ lành nghề cao
hơn, làm việc với các công việc phức tạp hơn, trong các diều kiện khó khăn và nặng
nhọc hơn thì chắc chắn phải được trả công cao hơn. Đối với các công việc khẩn cấp

và khó khăn, cũng như cấc công việc cần động viên sức lao động nhiều hơn, nhanh
hơn thì tiền lương và tiềng thưởng có tác dụng kích thích có hiệu quả.
1.4 Những nguyên tắc chung nhất của công tác tiền lương
Với nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thò trường có sự quản
lý vó mô của Nhà nước đòi hỏi khi tổ chức chế độ tiền lương cho người lao động cần
thiết phải tuân thủ theo những yêu cầu có tính nguyên tắc sau:
Đảm bảo tính phù hợp của chế độ tiền lương với điều kiện kinh tế đất nước
trong từng thời kỳ, phải dựa trên đònh hướng phát triển kinh tế xã hội có tính
chiến lược của đất nước. Tốc độ tăng tiền lương bình quân phải thấp hơn tốc độ
tăng năng suất lao động, có như vậy thì mới có khả năng tích lũy tái sản xuất
mở rộng đồng thời bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao
đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
Đảm bảo quan hệ hợp lý giữa tích luỹ và tiêu dùng, bảo đảm tác dụng kích
thích sản xuất, hai vấn đề này phải sốngong đồng nhất để có tỷ lệ thích hợp
giữa tích lũy và tiêu dùng đòi hỏi chúng ta phải giả quyết đúng đắn mối quan
hệ 3 lợi ích Nhà nước, tập thể và cá nhân.
25
Thực hiện tính nguyên tắc phân phối lao động và hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Tiền lương dựa trên cơ sở nguyên tắc phân phối theo lao động là tiền
lương tương ứng với sô lượng và chất lượng lao động mà mỗi cá nhân đóng góp,
phân phối theo lao động chính là thước đo giá trò lao động của người công nhân
và để xác đònh phần đóng góp cũng như phần hưởng thụ của người lao động.
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công lao động
Các nhân tố ảnh đến việc trả lương rất đa dạng, phong phú, và có thể trình bày
theo các nhóm cơ sở dưới đây:
Sơ đồ 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền công lao động
Bản thân công việc
Độ phức tạp của vò trí
đảm nhiệm
Xã hội và thò trường

lao động
Sự phát triển của nền
kinh tế xã hội
Chi phí sinh oạt
Luật pháp Lđ và lương
tối thiểu
Lương trung bình trên
thò trường lao động…
Tiền công hay tiền
lương của người lao
động
Doanh nghiệp
Khả năng tài chính
Hiệu quả kinh doanh
Chính sách tiền lương
trong từng gia đoạn
Văn hóa doanh nghiệp…
Bản thân người lao
động
Khả năng hiện tại (kiến
thức, tay nghề)
Tiềm năng cá nhân
trong tương lai
Thâm niên và mức độ
trung thành với doanh
nghiệp
Mức độ hoàn thành
công việc…
1.6 Các chế độ tiền lương của nhà nước áp dụng cho các doanh nghiệp:
1.6.1 Chế độ tiền lương theo cấp bậc

Trả lương theo cấp bậc là trả lương cho người lao động thông qua chất lượng
công việc thể hiện mức độ phức tạp của công việc và trình độ tay nghề của công
nhân. Nhà nước ban hành tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật trong đó xác đònh độ phức tạp
của công việc và trình độ tay nghề của công nhân, các doanh nghiệp dựa trên tiêu
chuẩn kỹ thuật xác đònh độ phức tạp của công việc đơn vò mình mà xắp xếp bậc,
công việc và trả lương cho người lao động.
Thang bảng lương là bảng xác đònh quan hệ về tiền lương giữa công nhân cùng
nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo cấp bậc của họ. Mỗi bảng lương gồm một số
bậc lương và hệ số lương tương ứng, hệ số lương biểu thò mức độ phức tạp giữa bậc
26
lương công việc do lao động đơn giản nhất:
Mức lương = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu
1.6.2 Chế độ lương chức danh
Là hình thức trả lương cho người lao động dựa trên chất lượng lao động của các
loại viên chức , là cơ sở để trả lương phù hợp với trình độ chuyên môn và chức danh
của công việc
Đối tượng áp dụng: là các cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp cũng như trong
cơ quan hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang khi họ đang đảm nhận các chức
vụ trong doanh nghiệp đó.
Bảng lương chức danh: là bảng quy đònh các mức lương cho từng chức danh
công tác bao gồm: chức vụ công tác, hệ số bảng lương chức danh và số bậc của
bảng lương.
Mức lương chức danh là số tiền lương do Nhà nước quy đònh để trả lương cho
cán bộ công nhân viên theo chức danh công tác trong dơn vò, mức lương chức danh
cũng được tính tương tự như mức lương cấp bậc.
L
CD
=(L
TT
* H

CD
)

+ P
C
L
C
: mức lương chức danh
L
TT
: mức lương tối thiểu
H
CH
: hệ số lương chức danh
P
C
: phụ cấp
1.6.3 Phụ cấp và thu nhập khác:
Nhà nước ban hành bẩy loại phụ cấp lương
Phụ cấp khu vực: áp dụng cho những nơi xa xôi hẻo lánh, điều kiện khó khăn
khí hậu khắc nghiệt gồm 7 mức {0,1 → 0,7} so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp độc hại: nguy hiểm áp dụng với các ngành nghề, công việc làm trong
điều kiện độc hại nguy hiểm gồm bốn mức {0,1 → 0,4} so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp trách nhiệm: gồm 3 mức {0,1 → 0,3} so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp làm đêm: Làm đêm thường xuyên mức 0,4 lương cấp bậc; Làm đêm
không thường xuyên mức 0,3 lương cấp bậc.
Phụ cấp thu hút lao động: áp dụng cho những người làm ở khu vực vùng kinh tế
mới, đảo xa, có điều kiện đòa lý, giao thông khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa có, Phụ
cấp này chỉ được hưởng trong thời gian từ 3 đến 5 năm gồm 4 mức {0,2 0,3 0,5
27

0,7} so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng cho những nơi có chỉ số sinh hoạt cao hơn thu nhập của
người lao động gồm 5 mức {0,1 0,15 0,2 0,25 0,3} so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp lưu động: áp dụng cho một số ngành nghề thường xuyên thay đổi đòa
điểm làm việc và nơi ở gồm 3 mức {0,2 0,4 0,6} so với mức lương tối thiểu. Khi
làm thêm giở thì giờ làm thêm được hưởng 150% tiền lương so với ngày thường, làm
thêm ngày lễ, ngày chủ nhật hưởng 200% lương cơ bản.
1.7 Quỹ tiền lương của doanh nghiệp
1.7.1 Khái niệm về quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương: là tổng số tiền dùng để trả lương cho công nhân viên chức do
doanh nghiệp (cơ quan) quản lý, sử dụng bao gồm:
 Tiền lương cấâp bậc (còn gọi là bộ phận tiền lương cơ bản hay tiền lương cố
đònh)
 Tiền lương biến đổi: bao gồm các khoản phụ cấp và tiền thưởng.
Quỹ lương báo cáo: là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó những khoản không
được lập trong kế hoạch nhăn phải chi do những thiếu sót trong tổ chức sản xuất, tổ
chức lao động, hoặc do điều kiện sản xuất không bình thường nhưng khi lập kế
hoạch chưa tính đến như tiền lương phải trả cho thờigian ngừng việc, làm lại sản
phẩm hỏng.
Quỹ lương theo kế hoạch: là tổng số tiền lương dự tính theo lương cấp bậc và
các khoản phụ cấp thuộc quỹ tiền lương dùng để trả cho công nhân, viên chức theo
số lượng và chất lượng lao động khi hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện
bình thường.
Để xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch người ta dựa theo một số phương pháp
như sau:
1.7.2 Xác đòch tổng quỹ lương căn cứ vào kỳ kế hoạch lao động và tiền lương bình
quân của kỳ kế hoạch
Công thức:
bqKHKH
L*SQL =


QL
KH
: tổng quỹ lương kế hoạch
S
KH
: số lao động của kỳ kế hoạch
Lbq : lương bình quân của kỳ kế hoạch
28
1.7.3 Xác đònh tổng quỹ lương căn cứ vào đơn giá tiền lương và nhiện vụ kế hoạch
sản xuất:
Công thức
∑∑
=
đgiKHiKH
L*QQL
(đồng)
Lđgi : đơn giá tiền lương của một đơn vò sản phẩm
QL
Khi
: sản lượng sản xuất kỳ kế hoạch
n : số mặt hàng sản xuất
Để xác đònh đơn giá tiền lương của một đơn vò sản phẩm ta có công thức sau:
∑ ∑
=
=
n
1i
gidmiKH
L*TQL

(đồng)
T
đmi
: đònh mức thời gian của bước công việc
L
gi
: mức lương giờ của công việc
giờ8*ngày22
thánglươngMức
giờlươngMức =
Phương pháp này để xác đònh lương của công nhân sản xuất chính và phụ có
đònh mức lao động.
1.7.4 Xác đònh quỹ lương theo hệ số lao động:
Người ta chia tổg quỹ lương kế hoạch làm hai loại: cố đònh và biến đổi tỷ lệ với
sản phẩm.
 Quỹ lương không thay đổi theo sản lượng:
bc
KH
KH
QL
QL
QL =
 Quỹ lương thay đổi theo sản lượng:
SLKH
SLbc
KH
KH
Q*
Q
QL

QL =
QL
KH
: quỹ lương kế hoạch
QL
bc
: quỹ lương báo cáo
Q
SLbc
: sản lượng kỳ báo cáo
Q
SLKH
: sản lượng kỳ kế hoạch
Tổng quỹ lương chung của năm kế hoạch được tính để lập lập kế hoạch tổng
29
chi về tiền lương của doanh nghiệp được xác đònh:
Q
C
= Q
KH
+ Q
PC
+ Q
bs
+ Q
Thg
Q
C
: tổng quỹ lương chung của năm kế hoạch
Q

KH
: tổng quỹ lương tỷ lệ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương
Qbs : quỹ tiền lương bổ xung theo kế hoạch. Quỹ này được trả cho thời gian
kế hoạch không tham gia sản xuất được hưởng lương theo chế độ quy đònh.
Q
PC
: Quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác không tính vào đơn
giá tiền lương theo quy đònh
Q
Thg
: quỹ lương làm thêm giờ.
1.7.5 Xác đònh tổng quỹ lương thực hiện theo kết quả sản xuất kinh doanh
Cong thức:
Q
TH
= (V
ĐG
+ C
SXKD
) + Q
PC
+ Q
BS
+ Q+TG
Q
TH
: tổng quỹ lương thực hiện.
V
ĐG
: đơn giá tiền lương được doanh nghiệp duyệt.

C
SXKD
: chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng số sản phẩm hàng hoá
thực hiện.
1.8 Các phương pháp xác đònh đơn giá tiền lương
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu
kinh tế gắn với việc trả lương sao cho có hiệu quả nhất, doanh nghiệp có thể lựa
chọn nhiệm vụ năm kế hoạch bàng các chỉ tiêu sau để xây dựng đơn giá tiền lương.
1. Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiệïn vật.
2. Tổng doanh thu (tổng doanh số).
3. Tổng thu trừ tổng chi.
4. Lợi nhuận.
Việc xác đònh nhiệm vụ năm kế hoạch theo các chỉ tiêu nêu trên cần phải bảo
đảm những yêu cầu sau:
 Sát với tình hình thực tế và gắn với việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của năm trức liền kề.
 Tổng sản phẩm bằng hiện vật được quy đổi tương ứng theo phương pháp
xây dựng đònh mức lao động trên một đơn vò sản phẩm hướng dẫn tại thông
tư số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 của Bộ lao động thương binh xã hội.
30
 Chỉ tiêu tổng doanh thu (hoặc tổng doanh số), tổng thu trừ tổng chi không có
lương hoặc tính theo quy đònh tại nghò đònh số 59-CP ngày 30/10.1996 của
chính phủ, nghò đònh số 27/1999 ngày 20/4/1999 của Chính phủ và các văn
bản hướng dẫn cụ thể việc thực hiện của bộ tài chính. Chỉ tiêu lợi nhuận kế
hoạch được lập trên cơ sở kế hoạch (tổng thu trừ tổng chi) và lợi nhuận thực
hiện của năm trước liền kề.
Căn cứ vào quỹ tiền lương của năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương
theo công thức:
ΣV
kh

= [L
đb
* TL
min dn
* (H
cb
+H
pc
) + V
vc
] * 12 tháng
ΣV
kh
: tổng quỹ lương kế hoạch
L
đb
: tổng số lao động đònh biên
TL
min dn
: mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy
……….đònh
H
cb
: hệ số lương cấp bậc công việc bình quân
H
pc
: hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá ………
tiền lương.
V
c

: Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa .....
…tính trong đònh mức lao động tổng hợp.
Sau khi xác đònh được tổng quỹ lương và chỉ tiêu nhiệm vụ năm kế hoạch sản
xuất kinh doanh, đơn giá tiền lương của doanh nghiệp được xây dựng theo 4 phương
pháp sau:
1.8.1 Đơn giá tiền lương tính trên đơn vò sản phẩm
Ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng sản phẩm hiện vật:
V
ĐG
= V
G
* T
SP
V
ĐG
: đơn giá tiền lương (đồng/đơn vò hiện vật)
T
SP
: mức lao động của 1 đơn vò sản phẩm
V
G
: tiền lương được tính trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân và
mức lương tối thiểu của doanh nghiệp.
Nhận xét:
Ưu điểm của phương pháp tính đơn giá tiền lương này là: gắn chi phí tiền lương
của doanh nghiệp với hiệu suất sử dụng lao động. Phản ánh chính xác chi phí về sức
lao động cho mỗi đơn vò sản phẩm.
31
Nhược điểm của phương pháp là chỉ tính được đơn giá này trong điều kiện chỉ
sản xuất một loại sản phẩm dòch vụ, hoặc những sản phẩm dòch vụ khác nhau nhưng

có thể quy về một loại sản phẩm thông nhất.
32
1.8.2 Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu
Loại đơn giá tiền lương này ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh là
doanh thu, quỹ lương thay đổi theo sản lượng.
KH
KH
DG
DT
Q
V =
V
ĐG
: đơn giá tiền lương
Q
KH
: tổng quỹ lương năm kế hoạch
DT
KH
: tổng doanh thu kế hoạch
Nhận xét:
Ưu điểm: Đơn giá tiền lương loại này phản ánh kết quả cuối cùng của quá trình
sản xuất kinh doanh. Có thể so sánh, đánh giá hiệu quả sử dụng lao động giữa các
doanh nghiệp khác nhau.
Nhược điểm: Chòu ảnh hưởng của giá thò trường, do đó có thể phản ánh không
đúng hiệu quả sử dụng lao động. Doanh thu chưa phải là hiệu quả cuối cùng nên
nên đơn giá này chưa phản ánh đầy đủ mục đích, động cơ của hoạt động đầu tư.
1.8.3 Đơn giá tiền lương tính trên hiệu số giữa doanh thu và chi phí không kể
lương
Công thức:

FKHKH
KH

CDT
Q
V

=
V
ĐG
: đơn giá tiền lương
Q
KH
: tổng quỹ lương năm kế hoạch
DT
KH
: tổng doanh thu kế hoạch không kể lương
C
FKH
: tổng chi phí kế hoach không kể lương
*Nhận xét:
Ưu điểm của phương pháp là phản ánh được kết quả của quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, phản ánh tỷ trọng tiền lương trong giá trò mới được tạo ra
của doanh nghiệp (lương và lợi nhuận) từ đó có thể diều chỉnh hù hợp.
Nhược điểm: không phải doanh nghiệp nào cũng quản lý và xác đònh được chi
phí, do đó loại đơn giá này thường được áp dụng với các doanh nghiệp quản lý được
tổng doanh thu và tổng chi phí.
33
1.8.4 Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được

chọn là lợi nhuận, thường áp dụng đối với các doanh nghiệp quản lý được tổng thu,
tổng chi và xác đònh lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện. Công thức xác
đònh:


=
kh
kh
đg
P
V
V
V
đg
: Đơn giá tiền lương (Đợn vò tính đồng/1000đ)
ΣV
kh
: Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
ΣP
kh
: Lợi nhuận kế hoạch
1.9 Các hình thức trả lương:
1.9.1 Hình thức trả lương theo thời gian
Là hình thức trả lương mà tiền lương của người lao động được xác đònh theo
trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, chức vụ và theo thời gian làm việc của người lao động.
Đối tượng áp dụng: chủ yếu đối với các nhân viên, viên chức hoặc những công
nhân làm những công việc không xác đònh được đònh mức lao động hay những công
việc yêu cầu chất lượng cao.
a- Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn
* Lương tháng: là tiền lương trả cố đònh hàng tháng cho người lao động, áp

dụng cho các viên chức trong khu vực nhà nước.
L
th
= L
cb,cd
*tháng
L
th
: lương thời gian trả theo tháng
L
cb,cd
: lương cấp bậc, chức danh trả theo tháng
* Lương ngày: là tiền lương trả cho người lao động trong một ngày làm việc, áp
dụng trong các doanh nghiệp có tổ chấm công và hạch toán ngày công cụ thể hoặc
thuê lao động ngắn hạn theo ngày.
tt
cd,cb
ng
T*
22
L
L =
L
ng
: lương thời gian trả theo ngày
L
cb,cd
: lương cấp bậc chức danh trả theo tháng
T
tt

: số ngày làm việc thức trong tháng
* Lương giờ:
34
tt
cd,cb
giờ
T*
176
L
L =
L
giờ
: lương thời gian trả theo giờ
L
cb,cd
: lương cấp bậc, chức danh trả theo tháng
T
tt
: số giờ làm việc thực tế trong ngày
176 : số giờ làm việc trong tháng theo quy đònh (22ngày*8giờ)
Hình thức trả lương này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp có thuê
lao động ngắn hạn theo giờ.
b- Hình thức trả lương thời gian có thưởng:
Trả lương thời gian có thưởng là hình thức trả lương dựa trên sự kết hợp giữa trả
lương theo thời gian giản đơn với hình thức trả lương có thưởng. Khi đạt được những
chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng quy đònh, lương thưởng được tính theo tỷ lệâ%
của lương chính, hình thức trả lương này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ
làm công làm công việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bò…
Ngoài ra còn áp dụng với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất
có trình độ cơ khí hóa cao, tự động hóa hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm

bảo chất lượng. Tiền lương của công nhân được tính bằng cách lấy lương trả theo
thời gian giản đơn (mức lương cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế sau đó
cộng với tiền thưởng:
L
tg
= K
1
+ L
tggđ
* T
tt
L
th
: lương thời gian có thưởng
L
tggđ
: lương thời gian giản đơn
K
1
: hệ số kể đến tiền lương
T
tt
: thời gian làm việc thực tế.
1.9.2 Hình thức trả lương sản phẩm:
Là hình thức trả lương cho cá nhân hoặc tập thể người lao động căn sứ và đơn
giá tiền lương, số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra, áp dụng đối với người
lao động làm việc trong khu vực sản xuất. Trả lương sản phẩm có một số hình thức
như sau:
a- Trả lương sản phẩm cá nhân trực tiếp
Trả lương sản phẩm cá nhân trực tiếp là trả lương căn cứ và số lượng, chất

lượng sản phẩm đảm bảo quy đònh và đơn giá tiền lương cố đònh. Đặc điểm của
cách trả lương này là trả lương có thể được trả theo từng công việc với đơn giá nhất
35
đònh. Khi đã xác đònh được đònh mức, đơn giá nhân công tương ứng cho từng bước
công việc. Tiền lương nhiều hay ít phụ thuộc và số lượng thực tế hoàn thành tại mỗi
bước cộng việc.
Hình thức trả lương này được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất,
trong điều kiện lao động của họ mang tính chất tương đối độc lập, có thể đònh mức
và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt.

=
=
n
1i
đgniSPTT
L*QL
L
SPTT
: lương sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Q
tti
: số lượng thực tế hoàn thành của sản phẩm i.
L
đg
: đơn giá tiền lương cho một đơn vò sản phẩm i.
n : số loại sản phẩm.
Lương sản phẩm trực tiếp cá nhân chia làm hai dạng:
Lương sản phẩm trực tiếp cá nhân không hạn chế có tác dụng khuyến khích
trực tiếp từng cá nhân hoặc tập thể lao động, kích thích người lao động nâng
cao tay nghề và trình độ. Tuy nhiên còn một số hạn chế như làm cho người lao

động chạy theo số lượng, sử dụng kém hiệu quả chi phí hoặc hình thành thói
quen dễ làm khó bỏ.
Lương sản phẩm trực tiếp cá nhân hạn chế: là mức sản lượng có sự khống chế
tối đa. Do có sự hạn chế về số lượng nên cũng bò hạn chế nhiều về tác dụng,
nhất là sản lượng tới hạn và thường áp dụng nhiều trong trường hợp các doanh
nghiệp đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm.
b- Trả lương sản phẩm gián tiếp
Trả lương sản phẩm gián tiếp là trả lương cho công nhân phục vụ căn cứ vào tỷ
lệ hoàn thành đònh mức lao động của công nhân chính mà họ phục vụ. Hình thức
này được áp dụng cho các lao động và công nhân phục như: người quản lý phân
xưởng, quản đốc hay thợ phụ khi mà công việc của họ ảnh hưởng tới việc đạt và
vượt mức của công nhân chính.
L
SPGT
= Σ L
Gti
* K
GT
L
SPGT
: lương sản phẩm của lao động gián tiếp.
L
SPTP
: lương sản phẩm của lao động trực tiếp i.
K
GT
: hệ số gián tiếp.
36

=

TTi
CBGT
GT
L
L
K
L
CBGT
: lương cấp bậc của lao động gián tiếp.
L
TTi
: lương của lao động trực tiếp i theo chế độ.
c- Trả lương tính theo sản phẩm tập thể
Trả lương theo sản phẩm tập thể là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sản
phẩm hay công việc do một tập thể công nhân đã hoàn thành. Hình thức này được
áp dụng cho những công việc mà sản phẩm do một tập thể công nhân thực hiện như
lắp ráp các thiết bò, sản xuất các bộ phận làm việc theo dây chuyền... Ỏû đây tiền
lương sản phẩm của từng người được xác đònh căn cứ vào kết quả sản phẩm chung
của cả tổ và đơn giá sản phẩm cá nhân. Công thức xác đònh lương sản phẩm tập thể
như sau:
L
SPTT
= Q
TT
* L
ĐG tổ
L
SPTT
: lương sản phẩm của tập thể
Q

TT
: sản lượng sản phẩm thực tế của cả tổ
L
ĐG tổ
: đơn giá tiền lương của tập thể

=
=
S
1j
sjSP
tổĐG
L*TL
T
SP
: mức lao động của đơn vò sản phẩm
L
gj
: mức lương giờ của người thứ i trong tổ
S : số người lao động trong tổ
Việc phân phối tiền lương cho các thành viên được thực hiện theo hai cách sau:
1. Căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và đơn giá lương:

=
=
S
1j
đgjTTj
SPTT
L*T

L
Lj
L
j
: lương sản phẩm của người thứ j
L
SP t
:

lương sản phẩm tập thể
T
TT j
: thờigian làm việc trực tiếp của người thứ j
L
đg j
: đơn giá tiền lương / 1 đơn vò sản phẩm của người thứ j
Cách phân phối này có kể đến cấp bậc công việc nên chính xác và có tác dụng
kuyến khích người lao động hơn.
2. Căn cứ vào điểm chấm công:
37
Cj
S
1j
Cj
SPt
j
D*
D
L
L


=
=
L
j
: lương sản phẩm tập thể của người thứ j
L
SP t
: lương sản phẩm tập thể
D
Cj
: điểm chấm cho công nhân trên cơ sở kết quả lao động đóng góp.
Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể có ưu điểm là khuyến khích nhân
công trong tổ nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể, quan tâm đến kết quả cuối
cùng của tổ, song nó có nhược điểm là sản phẩm của mỗi công nhân không trực tiếp
quyết đònh tiền lương của họ. Do đó ít khuyến khích công nhân nâng cao năng suất
lao động.
1.9.3 Hình thức trả lương khoán
Hình thức trả lương khoán xét về thực chất cũng thuộc hình thức trả lương theo
sản phẩm được áp dụng cho những công việc không thể đònh mức theo từng chi tiết,
bộ phận công việc hoặc xét ra những công việc giao từng việc chi tiết không có lợi
vềmặt kinh tế nên phải giao toàn bộ khối lượng công việc hoặc nhiều việc cần phải
hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất đònh với số lượng và chất lượng xác
đònh trước khi bắt đầu công tác.
Hình thức trả lương khoán có tác dụng khuyến khích công nhân hoàn thành
nhiệïm vụ trước thời hạn, nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng công việc thông qua
hợp đông giao khoán. Khi áp dụng tiền lương khoán phải xây dựng chế độ kiểm tra
chất lượng và thống kê thời gian làm việc thật chặt chẽ đối với công việc hoàn
thành mà chất lượng kém thì đòi hỏi phải làm lại và không trả lương.
Hình thức trả lương này chỉ áp dụng phải hoàn những công việc đột xuất, như

sửa chữa, tháo lắp nhanh một số thiết bò để đưa vào sản xuất và cũng có thể áp dụng
tính lương cho cá nhân và tập thể.
a- Các hình thức trả lương khoán
* Xét theo đối tượng công việc
1.Khoán việc, khoán theo công đoạn sản xuất: là hình thức khoán cho từng
công đoạn, từng công việc riêng lẻ, khi những công việc, công đoạn này kết thúc thì
tạo ra những bán thành phẩm , khoán công việc. Khoán công việc công đoạn chỉ
yêu cầu xác đònh được khối lượng trong phạm vi, giới hạn hoàn thành, loại này
thường chỉ khoán trực tiếp tới người lao động.
38
2.Khoán sản phẩm cuối cùng: là dạng khoán lương cho các các nhân tập thể
người lao động cho tới sản phẩm cuối cùng khi kết thúc quá trình sản xuất, phải đảm
bảo các yêu cầu chất lượng, quy cách, hình dáng mẫu mã, màu sắc như thành phẩm
tiêu dùng được. Hình thức khoán này yêu cầu phải có một hoặc một bộ phận người
làm công tác điều hành, do đó sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất.
Nếu tổ chức được quá trình sản xuất hợp lý, trình độ tự sản xuất rõ ràng thì công tác.
3.Khoán gọn: là dạng khoán lương đặc biệt do có sự kết hợp trả lương khoán
cho tập thể người lao động nhằm hoàn thành sản phẩm cuối cùng đồng thời với việc
hạch toán kinh tế nội bộ về công cụ và chi phí khác theo sản phẩm cuối cùng đó.
* Xét mức độ chi phí:
1.Khoán một phần chi phí: Khoán chỉ gồm một số loại nhất đònh. Ví dụ khoán
lương kèm theo chi phí nguyên vật liệu, sau khi hoàn thành hợp đồng khoán toàn bộ
phần còn lại là lương của công nhân bao gồm tiền lương và các khoản tiết kiệm chi
phí.
2.Khoán toàn bộ chi phí: là hình thức khoán mà bên giao khoán chỉ gồm một số
loại chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất ra sản phẩm, thực hiện khoán hiều
loại chi phí. Doanh nghiệp nhận khoán hoàn thành hợp đồng sẽ thu đợc tiền lương.
Ngoài ra còn nhận được một khoản tiền thưởng tổng hợp là tiền hạ giá thành sản
xuất nếu chi phí thực tế làm ra sản phẩm thấp hơn giá thành thanh toán mà doanh
nghiệp nhận với giá giao hợp đồng và chòu lỗ trong trường hợp ngược lại.

b- Các biện pháp phân phối thu nhập từ giao khoán
1.Trả lương khoán cho các cá nhân hoặc tập thể, nhóm, tổ công nhân sản xuất:
Thành phần đối tượng trả lương chỉ bao gồm lực lượng lao động trực tiếp có tính
chất lao động thuần nhất, kho giao khoán thường chỉ giao những công việc có tính
chất chuyên môn, phân phối thu nhập chỉ giải quyết mối quan hệ giữa từng cá nhân
với nhau. Hình thức áp dụng là khoán việc, khoán sản phẩm hoặc khoán lương.
Trong trường hợp nhận khoán là tập thể người lao động thì cách phân chia tiền
lương cho từng cá nhân theo dạng lương sản phẩm tập thể. Nếu khoán quỹ lương
cho tập thể thì tập thể người lao động ở đây gồm công nhân trực tiếp sản xuất, toàn
bộ được gọi chung là khối trực tiếp sản xuất.
2.Giao khoán quỹ lương theo khối lượng sản xuất cho tập thể: Theo tính chất lao
động, toàn bộ số nhân viên của doanh nghiệp được phân chia thành hai khối chính:
khối gián tiếp và khối trực tiếp. Khối gán tiếp bao gồm công nhân trực tiếp điều
hành và phục vụ nơi sản xuất. Do đó ngoài việc giải quyết mối quan hệ phân phối
39
kể trên cần giải quyết mối quan hệ cá nhân giữa hai khối với nhau sao cho phù hợp.
1.9.4 Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến
Trả lương theo sản phẩm lũy tiến thực chất thực chất là dùng nhiều đơn giá khác
nhau tùy theo trình độ hoàn thành vượt mức của công nhân. Nguồn tiền để trả thêm
cho chế độ này dựa vào tiền tiết kiệm chi phí sản xuất gián tiếp cố đònh. Hình thức
trả lơng này dùng hai loại đơn giá: cố đònh và lũy tiến. Số sản phẩm hoàn thành
trong đònh mức sẽ được trả theo đơn giá lũy tiến. Đơn giá này dựa vào đơn giá cố
đònh và có tính đến tỷ lệ tăng đơn giá. Người ta chỉ dùng một số tiết kiệm được về
chi phí sản xuất gián tiếp cố đònh ( thường là 50%) để tăng đơn giá phần còn lại để
hạ giá thành.
Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý về kinh tế được tính theo công thức:
100*
D
T*D
K

1
ccd
=
K : tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý
D
cd
: tỷ trọng chí phí sản xuất gián tiếp cố đònh trong sản phẩm
T
c
: tỷ lệ về số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố đònh dùng để
tăng dơn giá.
D
1
: tỷ trọng của tiền công nhân sản xuất trong quá trình sản phẩm khi
hoàn thành vượt mức sản lượng 100% tiền của công nhân nhận được tính theo công
thức:

−+= )QQ(*K*P)Q*P(L
0t
ΣL : tổng số tiền lương của công nhân hươngt heo sản phẩm lũy tiến
Q
t
: lượng sản phẩm thực tế
P : đơn giá cố đònh tính theo sản phẩm
K : tỷ lệ đơn giá sản phẩm được nâng cao
Khi áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến phải chú ý:
Thời gian trả lương không nên quy đònh quá ngắn (hàng ngày) để tránh tình
trạng không hoàn thành đònh mức hàng tháng, thời gian trả công nên quy đònh
trong tháng.
Đơn giá được nâng cao nhiều hay ít trong những sản phẩm vượt mức khởi

điểm là do mức độ quan trọng của bộ phận sản xuất quyết đònh.
Hình thức trả lương này tốc độ tăng tiền lương của công nhân thường cao hơn
năng suất lao động của họ. Vì vậy hình thức trả lương này không được áp dụng
40
rộng rãi. Tuy nhiên hình thức trả lương này cũng khuyến khích mạnh việc tăng
năng suất lao động và tăng sản lượng.
1.9.5 Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng:
Trả lương theo sản phẩm có thưởng thực chất là chế độ trả lương theo sản phẩm
kết hợp với tiền thưởng. Khi áp dụng chế độ tiền lương này, toàn bộ sản phẩm được
trả theo một dơn giá thống nhất, còn số tiền thưởng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn
thành tiền lương theo sản phẩm có thưởng (L
th
) tính theo công thức:
( )
100
n.mL
LL
spth
+=
L : tiền lương sản phẩm với đơn giá cố đònh
m : % phần tiền thưởng cho cho 1% hoàn thành đònh mức chỉ tiêu thưởng
n : % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng
Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế đô trả lương này là phải quy đònh đúng đắn các
chỉ tiêu, mức và nguồn tiền thưởng.
1.10 Tiền thưởng
Bản chất của tiền thưởng: Tiền thưởng thực chất là khoản bổ xung cho tiền
lương để quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và gắn với hiệu
quả sản xuất kinh doanh của đơn vò. Tiền thưởng là một trong những biện pháp
khuyến khích bằng vật chất đối với người lao động nhằm động viên mọi người phát
huy tích cực sáng tạo trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản

phẩm, sử dụng đầy đủ công suất máy móc thiết bò, tiết kiệm vật tư, hạ giá thành sản
phẩm, tăng tích luỹ góp phần hoàn thành toàn diện kế hoạch được giao.
Khi tổ chức các hình thức tiền thưởng cần chú ý các nội dung sau:
 Chỉ tiêu thưởng: là một trong những yếu tố quan trọng nhất của mỗi hình
thức tiền thưởng, yêu cầu phải rõ ràng. Việc xác đònh các chỉ tiêu thưởng
phải căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của người lao động (mức
tiền thưởng phụ thuộc vào thành tích công tác của bản thân người lao động
nhiều hay ít). Những chỉ tiêu về số lượng như hoàn thành vượt mức sản
lượng, đạt và vượt các mức lao động. Các chỉ tiêu về chất lượng có thể là tỷ
lệ sản phẩm loại một, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu…
 Điều kiện thưởng để xác đònh những tiêu đề thực hiện một hình thức tiền
thưởng nào đó, đồng thời dùng đẻ kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu xét
thưởng.
41
 Nguồn tiền thưởng.
Thông thường mỗi hình thức tiền thưởng chỉ nên quy đònh một chỉ thiêu xét
thưởng chính đồng thời quy đònh một số điều kiện xét thưởng, nếu không đủ các
điều kiện đo sẽ được thưởng với những tỷ lệ thấp hơn.
Mức tiền thưởng là một yếu tố kích thích quan trọng để người lao động quan
tâm đến công việc, việc thực hiện các hình thức tiền thưởng cao hay thấp tuỳ thuộc
và vào nguồn tiền thưởng và tuy theo yêu cấu khuyếân khích của hình thức tiền
thưởng đó.
42
Phần II
Phân tích thực trạng công tác tiền lơng tại công ty
phát triển hạ tầng khu CNC Hoà lạc
2.1 Khái quát về Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu Công Nghệ Cao
Hoà Lạc
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Hoà Lạc là doanh nghiệp nhà

nớc, l công ty thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Xuất nhập khẩu
xây dựng Việt Nam - VINACONEX, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là xây dựng
các công trình hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị mới.
Thành lập theo quyết định số 1499/QĐ - BXD ngày 25 tháng 10 năm 2000
tên giao dịch của công ty là : Công ty phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Hoà
Lạc (Vinaconexs Infrastructure Development Company For Hoa Lac High
Technologyzone Vinahitecin). Trụ sở giao dịch chính thức hiện nay của
công ty đặt tại: Tầng 2, nhà VP5, Khu đô thị mới Trung hoà nhân chính, quận
Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Mặc dù thời gian hoạt động trên thị trờng của Công ty phát triển hạ tầng là
cha lâu nhng công ty phát triển hạ tầng đã có những bớc tiến lớn trong lĩnh vực
thi công san lấp mặt bằng và xây lắp, hoàn thành tốt nhiệm vụ do Tổng công ty
giao. Hiện nay công ty phát triển hạ tầng đang trong giai đoạn thực hiện cổ
phần hóa để bắt kịp tiến trình đổi mới, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc
của Chính Phủ.
Công ty có vốn kinh doanh tại thời điểm thành lập là 15.000.000.000 đồng.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Hoà Lạc thực hiện nhiệm vụ
kinh doanh theo sự phân công của Tổng công ty Xuất nhập khẩu xây dựng, các
lĩnh vực hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty bao gồm:
1. Đầu t phát triển công trình hạ tầng kĩ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu
chế xuất, khu đô thị.
2. Thi công lắp đặt các công trình dân dụng, công nghiệp , giao thông,
thuỷ lợi, bu điện, công trình kỹ thuật hạ tầng, công trình xử lý chất thải
và môi trờng, công trình dây và trạm biến thế điện.
3. T vấn và xây dựng
43
4. Kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật và công trình công cộng.
5. Tổ chức kinh doanh các hoạt động dịch vụ sửa chữa, cải tạo duy tu, bảo
dỡng công trình; dịch vụ thể thao, vui chơi giải trí, ăn uống và các dịch

vụ khác.
6. Khai thác sản xuất, chế biến kinh doanh các loại cấu kiện và vật liệu
xây dựng bao gồm: đá, cát, sỏi, gạch, ngói, xi măng, kính tấm lợp, nhựa
đờng và các loại vật liệu khác dùng trong xây dựng và trang trí nội
ngoại thất.
7. Thực hiện các dịch vụ sửa chữa, bảo hành các thiết bị xe máy.
8. Kinh doanh vật t, máy móc, thiết bị, phụ tùng, t liệu sản xuất, t liệu tiêu
dùng, nguyên phụ liệu sản xuất, tiêu dùng, dây truyền công nghệ tự
động hoá, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, phơng tiên vận tải.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của tổng công ty.
Trong đó lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là:
Thi công xây dựng các công trình hạ tầng các khu công nghiệp (san lấp
mặt bằng, xây dựng các công trình ngầm, cầu cống, đờng giao thông...),
Thi công các công trình kiến trúc nhà chung c cao tầng, nhà xởng sản
xuất.
Khai thác và kinh doanh đá xây dựng.
2.1.3 Các quy trình sản xuất chính
a- Quy trình thi công san lấp mặt bằng
Sơ đồ 2.1.3a: Quy trình san lấp mặt bằng
1. Bóc lớp lớp hữu cơ (đất mùn): Là tiến hành đào xúc lớp đất bề mặt
đến một độ sâu nhất định tuỳ thuộc vào đặc điểm địa chất của khu
vực thi công nhằm loại bỏ lớp đất yếu và bùn có độ chịu nén không
đồng đều ảnh hởng đến độ lún và nứt rạn các công trình xây dựng
sau này.
2. San ủi nền: tiến hành san gạt và đổ cát lấp đầy các khu vực đất trũng
và những khu vực sau bóc lớp hữu cơ tạo mặt bằng và độ cao của nền
đất theo yêu cầu.
44
Bóc lớp
hữu cơ

San ủi mặt bằng
công trình
Đầm chặt
Thi công các
công trình ngầm
3. Thi công các công các công trình chìm (tiến hành xây lắp hệ thống
cấp thoát nớc theo thiết kế của chủ đầu đầu t). Công đoạn này có thể
tiến hành đồng thời hoặc sau công đoạn san ủi nền. Trong một số tr-
ờng hợp đơn vị thi công có thể phối hợp với các đơn vị thi công của
công ty khác xây các công trình ngầm nh chôn cáp điện, điện thoại.
4. Đầm chặt: Tiến hành lu đầm cơ giới kết hợp với tới nớc nhằm tạo ra
bề mặt có hệ số nén chặt theo yêu cầu của thiết kế.
Đối với những khu vực thi công có địa hình núi đá thì quá trình thi công sẽ
sử dụng phơng pháp thi công bằng nổ mìn, sau đó tiến hành lu đầm với hệ số
nèn chặt theo tiêu chuẩn K90 K98 tuỳ theo thiết kế.
b- Quy trình khai thác đá xây dựng:
Sơ đồ 2.1.3b: Quy trình khai thác đá xây dựng
1. Khoan nổ mìn: sử dụng lực xung kích của chất nổ để cắt phá đá ra khỏi
khối nguyên thể của nó. Thực hiện công tác này cần tuân thủ tuyệt đối
các quy định kỹ thuật khai thác sử dụng chất nổ. Quá trình mua, vận
chuyển, sử dụng thuốc và chất kích nổ phải có giấy phép của công an.
2. Bốc xúc và phân loại đá: tiến hành kết hợp bốc và phân loại thủ công kết
hợp với máy ủi, xúc và ô tô vận chuyển đá ra nơi tập kết.
3. Nghiền và sàng phân loại đá thành các loại đá thành phẩm có kích thớc
hạt khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng.
4. Vận chuyển đá ra nơi tập kết hoặc vận chuyển thẳng đến tận chân công
trình thi công theo chỉ đạo của ban lãnh đạo.
c- Quy trình thi công xây lắp

45

Khoan nổ
mìn
Bốc xúc
Nghiền,
Sàng phân
loại
Bãi tập
kết
Phân loại
thủ công
Vận
chuyển
Chuẩn
bị hiện
trường
thi công
Công
tác làm
móng
Thi
công
phần
thân
Hoàn
thiện

×