Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Báo cáo thực tập tại nhà máy công ty cổ phần may hưng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.83 MB, 42 trang )

Giới thiệu
Ngành dệt may Việt Nam trong những năm qua luôn là một trong những
ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Ngành dệt may Việt Nam đã có những
bước phát triển đáng kể với tốc độ trên dưới 20%/ năm, kim ngạch xuất khẩu
chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Kể từ sau Hiệp định thương mại Việt
– Mỹ và đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, thị phần xuất
khẩu của Viêt Nam lại càng phát triển.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ và tác động tới tất cả
ngành nghề nói chung và ngành dệt may nói riêng. Trước cơ hội và thách thức của
cuộc cách mạng này, ngành dệt may đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
Các cơng ty, xí nghiệp, các cơ sở dần áp dụng các thành tựu khoa học, các thiêt bị
máy móc hiện đại để tăng năng suất, chất lượng sản xuất, mở ra thị trường mạnh
mẽ đến các quốc gia phát triển và khó tính như Anh, Mỹ, Nhật Bản, EU,…
Tuy nhiên trước nhũng thuận lợi, ngành dệt may Việt Nam gặp phải rất nhiều
khó khan thách thức về các khâu quản lý nhập khẩu, nguyên phụ liệu, các chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp,… vậy nên hàng dệt may Việt Nam chủ yếu là hàng gia
công cho các công ty nước ngoài hoặc nhập nguyên liệu về sản xuất.
Để đáp ứng được nhu cầu về ngành , đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao,
phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì ngồi chương trình được
học tập ở trường học thì qua bộ mơn thực tập sản xuất tại doanh nghiệp chúng em
được trau dồi thêm về kiến thức chuyên ngành và kĩ năng mềm. Từ đó là hành
ttrang cùng chúng em trên con đường sau này.


Lời cảm ơn
Trong môn học thực tập sản suất tại doanh nghiệp, chúng em xin cảm ơn Tổng
công ty cổ phần May Hưng Việt đã tạo điều kiện tối đa cho chúng em có cơ hội
thực tập tại đây, trong thời gian thực tập chúng e không chỉ được nâng cao kiến
thức, tay nghề mà cịn có nhận thức sâu sắc hơn về cơng việc, chun ngành mà
mình đã lựa chọn.
Chúng em xin cảm ơn Ban giám đốc, các phòng, ban, các tổ sản xuất đã tạo


điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ em trong q trình thực tập tại cơng ty.
Trước sự diễn biến phức tạp của dịch bệnh cũng như sự khó khan của kinh tế
của kinh tế tồn cầu, em hi vọng cơng ty tiếp tục có những bước phát triển bền
vững, vượt qua mọi khó khăn ở hiện tại và tương lai.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Công nghệ may và thiết kế
thời trang , đặc biệt cô giáo Phạm Thị Quỳnh Hương đã hướng dẫn và giúp đỡ
chúng em hoàn thành kì kiến tập này.


PHẦN I : GIỚI THIỆU CÔNG TY
1. Tổng quan về cơ sở thực tập
1.1. Giới thiệu Công ty Cổ phần may Hưng Việt

- Tên công ty : Công ty Cổ phần may Hưng Việt
- Địa chỉ: Km 24+500, quốc lộ 5A, xã Dị Sử, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.
- Ngày cấp giấy phép: 04/06/1999
- Ngành nghề chính: Sản xuất hàng may sẵn, trừ trang phục
- Chủ sở hữu: Hoàng Ngọc Anh
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ Phần may Hưng Việt là một thành viên trong Hiệp hội Dệt May
Việt Nam, được thành lập từ năm 1999. Công ty Cổ phần may Hưng Việt là một
trong những nhà máy chuyên sản xuất hàng may mặc đồng phục xuất Nhật Bản lâu
năm và uy tín hàng đầu Việt Nam. Ban đầu cơng ty chỉ có 200 lao động, đến năm


2007 cơng ty tiến hành cổ phần hóa, số lượng lao dộng bắt đầu tăng lên. Đến năm
2014, công ty phát triển với nhà máy mới với mặt bằng hơn 10.000m2 nhà xưởng,
với hơn 700 lao động.
Với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên tâm huyết, có nhiều năm kinh nghiệm có
lợi thế về vị trí địa lý, gần sân bay, gần cảng biển, giá cả cạnh tranh, thế mạnh là

sản xuất hàng sạch, các đơn hàng nhỏ, lẻ. Công ty đã trở thành đối tác tin cậy của
nhiều khách hàng.

Công ty cổ phần may Hưng Việt là một đơn vị điển hình trên địa bàn tỉnh
Hưng n, cơng ty liên tiếp đạt được kết quả sản xuất kinh doanh tốt trong những
năm vừa qua, mặc dù chịu nhiều cạnh tranh gay gắt về lao động và đơn hàng. Hàng
may mặc luôn biến động theo nhu cầu của thị trường. Do đó mà cơng ty phải xác
định đặc điểm ngành nghề kinh doanh ngay từ đầu phải năng động trong việc giao
lưu, tìm kiếm bạn hàng, học hỏi những mẫu mã mới nhất và đẩy mạnh đầu tư dây
chuyền sản xuất hiện đại của thị trường, người tiêu dùng.


Trong thời điểm nền kinh tế thế giới khó khăn vì dịch covid, cơng ty Cổ Phần
may Hưng Việt đã xác định dù là đo hàng lớn, hay nhỏ, bất kì mặt hàng nào phải
ln tập trung vào chất lượng cao nhất.Vì vậy cơng ty khơng tính đến lợi nhuận, kể
cả chịu lỗ một phần để bù đắp cho người lao động.


1.3. Cơ cấu tổ chức
- Mơ hình tổ chức của Cơng ty may Hưng Việt

Giám đốếc

Phó giám đốếc

Phịng tổ chức hành
chính

Phịng kĩ thuật


Phịng xuấết nhập
khẩu

X ưở
ng s nả xuấết
Phịng kếế tốn tài vụ

Tổ là

Ban cơ điện

Tổ KCS
Tổ đóng gói

- Giám đốc: Là người quyết định mọi việc điều hành hoạt động của công ty
theo đúng kế hoạch, nghị quyết của đại hội công nhân viên chức, theo đúng đường
lối của Đảng và Nhà nước. Ngoài ra việc ủy quyền trách nhiệm cho các giám đốc
còn trực tiếp chỉ huy hoặc thơng qua các trưởng phịng hoặc cấc Quản đốc xí
nghiệp thành viên. Giám đốc định kì báo cáo tình hình hoạt động của của công ty


với Đảng ủy Công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước và tồn thể cán bộ cơng
nhan viên về mọi mặt liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngoài ban giám đốc và các phịng ban cịn có quản đốc có trách nhiệm giám
sát việc sản xuất và chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc
+ Trực tiếp quản lý tồn bộ cơng nhân viên, điều hành quá trình sản xuất
+ Thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm
+ Đôn đốc công nhân thực hiện đúng tiến độ sản xuất
- Phịng tổ chức- hành chính: Có chức năng giúp giám đốc công ty xây dựng
các nội quy, quy chế, hạch tốn tiền nong, ngày cơng lao động của công ty, lâp

phương pháp đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu hạch toán kinh tế. Tham mưu cho
giám đốc về chế độ khuyến khích tiền thưởng,… Ngồi ra cịn có chức năng tổ
chức, hướng dẫn thực hiện các chế độ khen thưởng vật chất và chế độ chịu trách
nhiệm vật chất trong cơng ty.
- Phịng xuất nhập khẩu: Trực tiếp tham gia cơng tác mua bán máy móc thiết
bị,nguyên vật liệu – công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất dưới sự điều hành của giám
đốc. Hoàn tất các thủ tục thanh toán với khách hàng trong nước và ngồi nước.
Có chức năng trong các phần việc sau:
+ Quản lý cơng tác xuất nhập khẩu
+ Tìm nguồn hàng và phát triển mặt hàng, chịu sự điều hành của phó tổng
giám đốc về: quản lý tồn bộ kho vật liệu của công ty, dịch các tài liệu kĩ thuật,
cân đối vật liệu cho các mã hàng, đơn hàng
+ Lập tiến độ sản xuất và lịch giao hàng
- Phòng kĩ thuật – cơ điện: Có chức năng điều hành tồn bộ phần cơng nghệ
may, cơ điện và các xí nghiệp may theo chức năng. Trực tiếp làm việc với khách
hàng về các yếu tố có liên quan đến chất lượng sản phẩm. Cùng với phòng giám
đốc và trưởng phòng KCS chịu trách nhiệm về sản phẩm. Ngồi ra cịn chịu trách
nhiệm bộ các yếu tố ban đầu của quấ trình sản xuất bao gồm:
+ Dây chuyền công nghệ sản xuất


+ tài liệu kĩ thuật
+ Định mức tiêu hao nguyên vật liệu
+ phối hợp màu sắc trên sản phẩm
+ Sơ đồ mãu mã sản xuất
+ Mẫu duyệt và mẫu chuẩn để trào hàng
+ Thiết bị gá lắp, hệ thống máy phát điện của tồn cơng ty
- Phịng KCS: Có chức năng đôn đốc kiểm tra chất lượng sản phẩm của tồn
Cơng ty trong các xí nghiệp thành viên như : Cơng đoạn cắt, may, là, đóng gói,
đóng hịm, chất lượng nguyên vật liệu.

Trực tiếp làm việc với khách hàng, cùng khách hàng nắm bắt và xử lý
Trực tiếp làm việc với khách hàng nắm bắt và xử lý các sự cố về chất lượng
sản phẩm sản xuất ra. Có quyền chỉ thị cho cán bọi kiểm hàng, từ chối kiểm hàng
khi chất lượng khơng đảm bảo. Có quyền lập biên bản, chấp phạt hoặc đề xuất,
đình chỉ các bộ phận sản xuất khơng đảm bảo u cầu.
- Phịng kế tốn tài vụ: có chức năng tổng hợp mọi hoạt động sản xuất của
công ty, giúp giám đốc
Thu thập và tổng hợp các thơng tin tài chính
Theo dõi và tổng hợp việc xuất nhập khẩu nguyên vật liệu
Theo dõi thành phẩm khi nhập kho và đưa ra tiêu thụ thị trường
chịu trách nhiệm và báo cáo kế tốn trước cơng ty.
- Tổ đóng gói: Thực hiện nhiệm vụ hồn thành sản phẩm ở cơng đoạn cuối
của q trình sản xuất
- Tổ cắt: có nhiệm vụ cắt những bán thành phẩm theo quy cách, mẫu mã của
phòng kĩ thuật.
1.4. Nhiệm vụ phát triển, phạm vi ngành nghề hoạt động
1.4.1. Nhiệm vụ


- Tầm nhìn: Hưng Việt phấn đấu trở thành một trong các nhà máy hàng đầu,
có uy tín trong chuỗi cung ứng hàng may mặc đồng phụ, gia công xuất khẩu trên
thế giới.
- Sứ mệnh:
+ Đối với CBCNV: Trao yêu thương, niềm tin, sự gắn kết, tạo một môi việc
làm việc thân thiện, chuyên nghiệp, mang lại thu nhập ổn định và phát triển nghề
nghiệp cho CBCNV.
+ Đối với khách hàng: hợp tác, gắn kết, cùng phát triển.
+ Đối với xã hội: Ln ý thức lợi ích của cơng ty gắn với lợi ích xã hội và
những hoạt động đóng góp cho xã hội là một phần của Hưng Việt tới cộng đồng.
- Giá trị cốt lõi:

+ Tinh thần đoàn kết, sáng tạo là nền tảng cho sự phát triển.
+ Xem con người là tài sản của công ty, là nhân tố quan trọng tạo nên sự thành
công.
+ Tinh thần đồng đội, sự trung thực là phương châm hành động.
+ Sự khác biệt, đột phá là lợi thế cạnh tranh.
1.4.2. Phạm vi, ngành nghề hoạt động:
Đối tác chính của cơng ty Cổ phần May Hưng Việt là doanh nghiệp Nhật Bản
nên yêu cầu về chất lượng sản phẩm rất khắt khe. Để duy trì và phát triển, cơng ty
đặt ra các tiêu chuẩn nghiêm ngặt trong quá trình sản xuất, mọi người lao động đều
phải tuân thủ và cùng hợp tác.
Các sản phẩm đồng phục Hưng Việt có mẫu mã rất đa dạng, được thiết kế theo
yêu cầu của từng khách hàng theo các bộ sản phẩm, như áo bảo hộ phản quang, áo
công nhân phản quang, áo gilê, áo vest, đòng phục áo bluse, đồng phục chế biến
thực phẩm, đồng phục y tế, đồng phục nhà hàng, quần áo bảo hộ liền thân, quần áo
xuất khẩu, quần âu,quần dài, quần jean, tạp dề yếm,…
Ngoài ra, trong thời điểm dịch Covid 19 khi phần lớn khách hàng đã tạm
dừng đơn hàng, Hưng Việt nhanh chóng phát triển thêm dịng sản phẩm khẩu trang


vải kháng khuẩn được cấp chứng nhận của Bộ Y tế. Đây là thành quả của một
nhóm nghiên cứu cùng cơng ty may Hưng Việt để phát triển dịng khẩu trang mang
nhãn hiệu Hưng Việt KTP2 và một số nhãn hiệu mang tên riêng của các đơn vị đặt
hàng.
Bên cạnh việc luôn đặt vấn đề chất lượng sản phẩm là tiên quyết, yếu tố con
người cũng được Hưng Việt đặc biệt coi trọng. Trong mọi hồn cảnh, lãnh đạo cơng
ty cũng cố gắng đảm bảo môi trường làm việc và thu nhập ổn định cho người lao
động, điều chỉnh các chính sách phù hợp với từng thời điểm, qua đó, tạo ra một tập
thể đồn kết, gắn bó và cùng đồng hành để phát triển.
Một số hình ảnh về sản phẩm của Công ty:


Đồng phục nhà bếp


Áo polo shirt

Áo bluse

Mũ bảo hộ

Đồng phục y tế

Tạp dề

Khẩu trang


2. Quy trình sản xuất mơt…
đơn hàng.
- Cơng ty Cổ Phần May Hưng Việt có 2 hình thức sản xuất kinh doanh là: gia
công hàng may mặc xuất khẩu cho các Cơng ty kinh doanh hàng may mặc nước
ngồi và mua nguyên liệu về sản xuất sản phẩm để bán, trong trường hợp này,
nguyên liệu có thể mua được ở cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài.
Hiện nay, nguyên vật liệu sử dụng trong công ty được mua từ các đơn vị trong nước
như: Công ty cổ phần phát triển sản xuất và nhập khẩu Thiên Nam, Công ty liên
doanh sản xuất bông EVC Hà Nội, Hãng chi Phong Phú, Cơng ty …
- Q trình cơng nghê …
được thực hiên…theo 2 bước :
Bước 1: Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến.
Phòng kỹ thuật sẽ nghiên cứu tài liệu và may sản phẩm mẫu sau đó cho khách hàng
kiểm tra và nhận xét, góp ý.


Khách hàng gửi
tài liệu sản phẩm

Nghiên cứu, ra
mẫu giấy

khách hàng kiểm
tra và duyệt

Cắt và may sản
phẩm mẫu

Bước 2: Sau khi được khách hàng chấp nhận các yếu tố của sản phẩm mẫu thì
mới được đưa xuống xí nghiệp để sản xuất theo mẫu hàng, đơn hàng đã được khách
hàng duyệt theo kế hoạch và hợp đồng đã ký kết. Q trình sản xuất được thực
hiện khép kín trong từng xí nghiệp.
- Trường hợp mua nguyên liệu bán thành phẩm thì cơng ty tự tạo mẫu trên cơ
sở các đơn đặt hàng của khách hàng, phòng kỹ thuật của công ty sẽ ra sơ đồ mẫu
và gửi xuống các bộ phận cắt,may. Sản phẩm trong trường hợp này chủ yếu là tiêu
thụ nơi…
địa. Q trình cơng nghê … sản xuất sản phẩm diễn ra nhiều trường hợp sản


xuất hàng gia cơng. Quy trình cơng nghê … sản xuất sản phẩm được khái quát như
sau:
1. Nguyên vật liệu được đưa vào phân xưởng cắt (Cắt theo đơn đặt hàng)
2. Sau kiểm tra chi tiết từng bán thành phẩm cắt sẽ chuẩn bị đưa vào may
3. Các bán thành phẩm cắt được đưa vào phân xưởng may
4. Các bán thành phẩm may được kiểm tra chi tiết 4. Các bán thành phẩm

may được kiểm tra chi tiết kỹ thuật
5. Các bán thành phẩm may được đưa xuống phân xưởng lắp ráp hoàn thiện
để hoàn thiện sản phẩm
6. Sản phẩm hoàn thành được bộ phận kiểm tra chất lượng, kỹ thuật theo yêu
cầu của khách hàng
7. Đưa thành phẩm vào nhập kho để chuẩn bị cho việc xuất kho tiêu thụ
bộ phận có nhu cầu cần người thì lúc đó tiến hành đào tạo chuyên môn phù
hợp với công việc và vị trí yêu cầu.


PHẦN II: THỰC TẬP TẠI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT MAY CƠNG
NGHIỆP
1. Phương pháp và kĩ năng điều khiển máy móc hiệu quả
Trong q trình thực tập tại cơng ty, tại đơn hàng mà chúng em sản xuất có
một số loại máy móc như sau:
1.1. Máy một kim
- Trong sản xuất đơn hàng quần PR 4873 phần lớn máy sử dụng là máy một
kim. Ở chuyền sản xuất có nhiều loại máy như: Máy một kim điện tử Juki và cơ
Juki, Máy một kim điện tử Jack, Máy một kim điện tử Brother,..

- Máy 1kim điện tử: thích hợp cho các đường may mí,diễu 1 đường chỉ các
đường may can, chắp các chi tiết đơn giản. Ưu điểm của máy điện tử là có thể cắt
chỉ và lại mũi tự động. Trong mã hàng , máy 1 kim điện tử dùng để may các cơng
đoạn như: tra cạp, mí cạp, diễu túi, chă n…dây, diễu đũng, mí cơi, diễu moi, ghim
khóa,..


- Phương pháp và kỹ năng sử dụng hiệu quả máy 1 kim: Bật/tắt máy ở nút
on/off, điều chỉnh độ nhanh chậm ở bàn ga, có cụm đồng tiền để điều chỉnh độ căng
của chỉ sao cho phù hợp với từng loại vải, mật độ mũi may thì điều chỉnh ở núm

vặn. Ở máy tự động thì điều chỉnh số mũi lại mũi và cắt chỉ tự động ở bảng điện tử
gắn ở đầu máy.
1.2. Máy vắt sổ 3 chỉ
- Trong ngành cơng nghiệp may mặc thì máy vắt sổ là không thể thiếu. Công
dụng của máy là may những đường zíc zắc để hỗ trợ cuốn các mép chi tiết vải giúp
vải sau khi cắt không bị biến dạng và hỏng do các sợi vải rơi ra. Điều đó khiến cho
chất lượng vải cao hơn và đẹp mắt hơn.
- Trong đơn hàng PR4873 , máy vắt sổ 3 chỉ được sử dụng trong các công
đoạn như vắt sổ đáp khóa, vắt sổ moi, vắt sổ gấu quần, vắt sổ lót túi,..


1.3. Máy văt sổ 5 chỉ.

- Khi may máy 2 kim 5 chỉ, sẽ tạo ra 1 đường vắt sổ+ 1 đường may móc xích
rất chắc chắn. Vì vậy, máy 2 kim 5 chỉ rất thích hợp cho các đường may chắp. Khi
dùng máy người dùng cần kĩ năng cầm vải, đưa vải vào máy và đi sao cho dao cắt
không bị chém vào vải.
- Trong mã hàng sản xuất PR 4873 các công đoạn dùng máy vắt sổ 5 chỉ phổ
biến như: chắp dọc quần, giàng quần,…
1.4. Máy đính bọ
- Đính bọ có nghĩa là gia cố một số vị trí dễ bị sứt chỉ cho thường xuyên bị tác
động tới.
- Máy đính bọ cũng là máy được lập trình sẵn, người dùng chỉ cần cài đặt
chiều dài bọ, sau đó đặt bán thành phẩm vào đúng vị trí cần bọ sau đó nhấn bàn ga,
máy sẽ tự di bọ. Bọ sau khi di xong phải đảm bảo bọ đúng vị trí, đều mũi, chắc
chắn.


- Trong mã hàng PR 4873đã sử dụng máy đính bọ để làm các công việc như:
bọ đỉa, bọ túi dọc,bọ túi hậu.


1.5. Máy thùa khuyết
- Máy thùa khuyết là máy đã được lập trình sẵn, người sử dụng chỉ cần đưa
bán thành phẩm máy và căn chỉnh đúng vị trí cần thùa sau đó nhấn nút. Máy sẽ tự
động thùa, rạch khuyết, cắt chỉ sau đó người dùng lấy sản phẩm ra khỏi bàn máy là
kết thúc.
- Khi thùa khuyết, chúng ta lưu ý đặt đúng vị trí cần thùa, tránh trường hợp đặt
lệch vị trí, nhầm bên, nhầm mặt. Khi máy đang thùa mà phát hiện ra đặt lệch vị trí
thì người dùng nên dừng máy ngay, nếu đã rạch khuyết rồi thì phải sửa hàng. Yêu
cầu khi thùa xong, khuyết phải đúng vị trí và kích thước, đều mũi.


1.6. Máy đính cúc
- Máy đính cúc là máy được lập trình sẵn, khi đính cúc chỉ cần đưa bán thành
phẩm vào máy và chạy. Trong mã hàng này, máy đính cúc dùng ở túi hậu và cúc
trên cạp.


2. Thực hành may,kĩ năng, kĩ xảo thực hiện các nguyên công của sản phẩm
trong mã hàng
2.1. Mã hàng PR 4873
2.1.1. Đặc đểm của mã hàng PR 4873
- Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp, đơn hàng mà chúng em được tham
gia sản xuất đó là mã hàng PR 4873-quần nam mùa đơng.
- Đặc điểm hình dáng

- Mơ tả: quần nam ống xng, có đáp đũng, thân trước có ly ovan, thân sau có
hai túi hậu, túi trái cúc bấm, cạp quần có hai chun sườn, sườn phải có đỉa cài móc.



2.1.2. Định mức nguyên phụ liệu
TT

Tên N- P - L

Ký hiệu

Vị trí sử dụng

 Vải chính

Theo bảng phối màu

 Vải lót

800C # 8

Lót hậu x 2

 Dựng dính

MX4100 # BK

Đáp moi x 1

Chế độ ép dựng

Đỡ khóa x 1
o


 Dựng cạp

- Nhiệt độ: 140 C

Cơi hậu x 2

- Thời gian: 12 giây

Đệm bổ túi hậu trái x 1

Thử đạt: 1000g/2.5 cm
9163HK – 38mm # BK

Đệm bổ túi hậu phải x 1
Cạp chính phần khơng chun

 Chun cạp

S82509 - 35mm # WH

 Dây chống trượt

800A - 24mm # BK

 Khóa

CFC - # 560

Khóa moi: 1 chiếc


 Cúc nhựa

V134 – 15mm # 57

1 chiếc

 Cúc dập 4 phần

13mm # 83124

1 bộ

 Nhãn cỡ

Mã PR4873 + PR4906: 1 chiếc
Chữ đen
Mã PR 4874 + PR4908:

 Nhãn F

chữ đỏ
Mã PR4906: Chữ đen
Mã PR4908: chữ đỏ

1 chiếc

 Nhãn HDSD

Chỉ dùng cho hàng gấu buông
1 chiếc


 Nhãn tên

1 chiếc


 Tem barcode

1 chiếc

 Tem kiểm kim

1 chiếc

 Gói chống ẩm

1 chiếc

3g
 Túi

1 chiếc

 Chỉ chắp, mí diễu chính, đính bọ chính, may lót túi: 50/3
 Chỉ vắt sổ 50/2
 Chỉ thùa khuyết 30/3
 Chỉ gióng 20/9
 Chỉ may dây chống trượt 50/3 # 402 (đen)
 Chỉ mí cơi túi hậu + đính bọ túi hậu 50/3 # 9 Red


2.1.3. Tiêu chuẩn đường may và một số lưu ý
- Tất cả các đường may + diễu + vắt sổ 13 mũi/3cm
- Dùng kim 11
- Các thông số tuyệt đối không được âm
- Các đường may êm phẳng không nhăn cầm
- Ly thân trước yêu cầu may thẳng xuống dài thành phẩm 3 cm sau đó mới
lượn trịn
- Là ly thân trước phía cạp yêu cầu dài 13 cm – dài ly 2 bên phải bằng nhau
- Tra cạp không để cầm thân


- Bản to đáp moi cúc đủ 4 cm theo mẫu giấy
- Túi hậu 2 bên phải đối xứng, miệng túi đính bọ mí bờ (khơng bọ ơm bờ)
- Dài đáp đũng thân trước + sau đúng thơng số
- Đính cúc cạp yêu cầu quấn chân
- Ép dựng đệm bổ túi gối yêu cầu qua miệng túi 1 cm và không được bong
dựng
- Diễu đáp đũng không được nhăn vặn

2.1.4. Ph ươ
ng pháp lắắp ráp

2.1.4.1. Sử dụng nhãn
- Nhãn cỡ thường:
2.1.4. Phương pháp lắp ráp
Nhãn cỡ F
Chỉ dùng cho mã PR4906 +
PR4908

Nhãn cỡ

thường


 Mã PR4873 + PR4906: Chữ đen

Nhãn tên

Nhãn HDSD

 Mã PR 4874 + PR4908: chữ đỏ:
- Gập đôi, cạnh nhãn phía cửa quần đặt sát mép đáp moi,đầu nhãn dấu đầu
trong chân cạp lót
- Nhãn cỡ F: Chỉ dùng cho hàng gấu buông: mã PR4906 (chữ đen) +
PR4908 (chữ đỏ). Nhãn đặt sát cạnh nhãn cỡ và dấu đầu trong chân cạ
Cụm nhãn nằm trên đường chắp dọc bên trái khi mặc, cạnh trên nhãn cách
tra cạp 5cm
 Nhãn tên: gập đơi, mặt có chữ size ở trên
 Nhãn HDSD: gập đơi, đặt cân giữa nhãn tên, mặt có biểu tượng bàn là
ở trên

Chú ý: nhãn HDSD theo mã+ sốắ hợp đốồng
2.1.4.2. Các đường may vắt sổ 3 chỉ:


- Cạnh cong lồi đáp moi khuyết
- Đáp moi cúc (vắt chập) + chặn đầu vắt sổ = 1 kim
- Cửa quần thân trước bên phải + 1/2 bên trái
- Vòng gấu mã PR4906 + PR4908: yêu cầu cắt giao nhau 2 ~ 3 cm tại giàng
quần. Vòng gấu tuyệt đối không được cong võng
2.1.4.3. Các đường may 2kim 5 chỉ (1cm) :

- Chắp dọc: lật về thân sau + mí 0.15 cm
- Chắp đũng sau: lật về thân bên trái + mí 0.15 cm
- Chắp đáp đũng trước + thân trước: lật về thân + chắp thêm 1 đường 1 kim
trùng với chỉ tết + diễu 0.6 cm lên thân
- Chắp giàng: lật về thân sau + chắp thêm 1 đường 1 kim trùng với chỉ tết
2.1.4.4. Ly + chiết
- Ly thân trước: gồm 2 ly / 2 bên thân trước, vị trí theo dấu, ly
may thẳng xuống thành phẩm = 3 cm  may cong theo mẫu, đường
may lật về phía cửa quần (nhìn mặt trái)
- Chiết thân sau: Gồm 4 chiết / 2 bên thân sau, vị trí theo dấu,
chiết vuốt đi chuột, đường may lật về phía đũng (nhìn mặt trái).
2.1.4.5. Túi hậu
- Bản to cơi: 1 cm
- Dài cơi:

S  3L = 14.5 cm

4L  10L = 15.5 cm
- Xung quanh cơi túi mí 0.15 cm. Chỉ kim
+ suốt màu đỏ. Chú ý: 2 đầu cơi đính bọ khơng
ơm bờ nên u cầu bổ tuyệt đối khơng được sổ
góc + mí 0.15 cm. Nếu mí nhỏ thì bọ sẽ khơng
ơm được bờ mí


- Chân cơi + chân đáp gập mí kín mép lên lót. Chỉ kim + suốt màu vải chính
- 2 cạnh lót quay lộn  3 cạnh diễu 0.7 cm (kín xơ). Dùng chỉ màu vải chính
- Gáy lót túi dấu đầu trong chân cạp
- Rộng lót túi: cỡ S  3L = 17.5 cm
4L  10L = 18.5 cm

- Sâu lót túi: 17.7 cm (chung cỡ)
2.1.4.6. Moi - cửa quần :
- Diễu moi ở thân trước bên trái bản to = 3.3 cm.
Cỡ
Dài mở cửa
quần
Dài khóa moi

S+M

L

LL

3L+4L

5L+6L

15

16

17

18

16

18


18

20

9L

7L+8
L

+10L

19

20

21

20

22

22

Lưu ý: dài mở cửa quần tính từ tra cạp tới đầu bọ. Chốt khóa dưới ngang đển
mở cửa quần - Khóa thừa đẩy lên cạp. Khi đóng khóa giao moi 0.5 cm
- Đáp moi khuyết chắp + mí lé 0.15cm (khơng lộ mặt ngồi)
- Tra khố moi khuyết 2 đường chỉ cách mép vải khố 0.15+0.6 cm
- Răng khóa cách mép cửa quần phía cạp 1.3cm
- Bản to đáp moi cúc = 4 cm (đo tới đường gập cửa quần)
- Đuôi đáp moi chặn lộn

- Thân trước bên phải kê mí 0.15 cm
moi.

Cửa quân chắp trong qua đuôi moi lên 1 cm + mí 0.15 cm tới đi


×