Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập GIỮA học kì 2 lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.89 KB, 5 trang )

HỆ THỐNG TRƯỜNG VIỆT MỸ
VIETNAMESE AMERICAN SCHOOLS
VASCHOOLS.EDU.VN

TH-THCS-THPT VIỆT MỸ

ĐỀ CƯƠNG
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II - Năm học 2020-2021
Mơn: HĨA HỌC 10
***************
I. TĨM TẮT NỘI DUNG
1. Trắc nghiệm: 12 câu 4 điểm
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức
Khái quát
nhóm
Cl2
HCl
Các hợp chất
có oxi của clo
F –Br – I
Tổng cộng
(câu)

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng


TNKQ
1

TNKQ
1

TNKQ

1

1
1
1

1
1
1

1

1

3

5

Vận dụng ở
mức cao hơn
TNKQ


Cộng

2
1

2
3
3
2

3

1

12

2. Tự luận
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức
Halogen
Tổng (điểm)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1

2 điểm

1
3 điểm

1
1 điểm

Vận dụng ở
mức cao hơn

Cộng

3
6
điểm

1


II) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
A. TỰ LUẬN
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau?
Cl2
⇓ (1)
HCl
⇓ (2)

5) →
AlCl3 (⎯

⇓ (3)
Al(OH)3
⇓ (4)
Al2O3

NaClO
⇑ (9)
Cl2
⇑(8)
NaCl .
⇓ (6)
HCl
⇓ (7)
Cl2

Fe
⇓ (10)
FeCl2
⇓ (11)

NaCl
⇑ (14)
Cl2
⇑(13)

12)→ KCl
FeCl3 (⎯

MnO2
⇓ (15)

Cl2
⇓ (16)
FeCl3

BaSO4
⇑ (19)
Na2SO4
⇑(18)

(⎯
17)→ NaCl
⇓ (20)
Cl2
⇓ (21)
CuCl2
⇓ (22)
HCl

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 8 gam Fe2O3 bằng dd HCl 0,5M (đktc).
a) Tính khối lượng muối thu được?
b) Tính thể tích dd axit đã dùng?
c) Tính nồng độ mol/l của chất trong dd sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi khơng đáng kể)
Câu 3:
Hồ tan hồn tồn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M.
a) Tính khối lượng muối thu được?
b) Tính thể tích dd axit đã dùng?
c) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi
khơng đáng kể).
Câu 4: a) Khi cho 3,33 g một kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl thì có 0,48 g khí hidro
thốt ra. Cho biết tên kim loại kiềm đó.

b) Để hịa tan 4,8 g kim loại R hóa trị II phải dùng 200 ml dung dịch HCl 2M. Tìm R.
c) Cho 0,9 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 2,24 lít khí hiđro (ở
đktc). Xác định tên kim loại.
d) Cho 7,1 g một halogen X tác dụng với kali kim loại thu được 14,9 g muối KX. Xác định X?
e) Cho 10,65 g một halogen X tác dụng với natri kim loại thu được 17,55 g muối NaX. Xác
định tên của X?
f) Cho 1,03g muối natri halogenua A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết
tủa, kết tủa này sau khi phân huỷ hoàn toàn cho 1,08g bạc. Xác định tên của muối A.
2


g) Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2 g A tác dụng với lượng dư dung
dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 g kết tủa bạc halogenua. Xác định công thức chất A.
Câu 5: : Cho 4,8 g một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được
4,48 lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hiđro thu được.
b) Xác định tên kim loại R.
c) Tính khối lượng muối khan thu được
Câu 6: Để hoà tan hoàn toàn 8,1 g một kim loại chưa rõ hoá trị cần dùng 450 ml dung dịch HCl
2M, thu được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc).
a) Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên của kim loại đó.
b) Tính giá trị V.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Câu 7: a) Cho 20 g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 g khí thốt
ra. Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp bột và khối lượng muối clorua tạo thành
trong dung dịch.
b) Hoà tan 1,5 g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí bay ra (đktc).
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. và khối lượng muối tạo thành.
c) Cho 20 g Zn và Cu vào dung dịch HCl 2M (vừa đủ), thu được 0,4 g khí. Tính % khối lượng
của mỗi kim loại trong hỗn hợp, thể tích dung dịch HCl đã dung và % khối lượng mỗi muối

thu được.
Câu 8: Hòa tan 34 g hỗn hợp gồm MgO và Zn vào dung dịch HCl dư thu được 73,4 g hỗn hợp
muối. Tính % khối lượng từng chất trong G.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp Fe, CuO vào 100ml dd HCl thì thu được 1,68 lít khí A
(đktc) và dd B.
a) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính CM của dd HCl.
c) Tính CM của mỗi muối trong dd B (xem như V dd khơng thay đổi)
Câu 10: Cho 1 lít dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 13,6 g hỗn hợp Fe và Fe2O3. Hãy
tính:
a) Thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Thể tích khí bay ra (đktc), khối lượng các muối clorua thu được.
Câu 11: Cho 15,4g hỗn hợp X gồm Al và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% (lấy
dư), thu được 6,72 lít khí H2 và dung dịch A.
a. Viết phương trình phản ứng. Tính % khối lượng mỗi chất trong X ?
Để trung hoà hết dung dịch A cần dùng 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M. Tính % mỗi chất trong
dung dịch A.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp X gồm Al và Fe với dung dịch HCl 10%, thu được
10,08 lít khí H2 và dung dịch A.
a) Viết phương trình phản ứng. Tính % khối lượng mỗi chất trong X ?
Để trung hoà hết dung dịch A cần dùng 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M. Tính % mỗi chất trong
dung dịch A.
3


C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng được với H2 ngay cả khi ở trong bóng tối và ở nhiệt độ rất
thấp?
A. F2

B. Cl2
C. Br2
D. I2
Câu 2: Trong phản ứng hóa học: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O. Ca(OH)2 đóng vai trị
A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Khơng là chất oxi hóa, khơng là chất khử.
Câu 3: Dãy kim loại nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl?
A. Cu, Al, Fe
B. Zn, Ag, Fe
C. Mg, Al, Zn
D. Al, Fe, Ag
Câu 4: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O
B. 2Fe + 3Cl2 → FeCl3
C. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
D. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho I2 vào dung dịch NaBr.
B. Cho Fe vào dung dịch HCl đặc, nguội.
C. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaBr.
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
Câu 6: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Nâu đỏ
D. Xanh tím
Câu 7: Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.

B. NaF.
C. NaBr.
D. NaI.
Câu 8: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần
A. HCl > HBr > HI > HF
B. HF > HCl > HBr > HI
C. HCl > HI > HBr > HF
D. HI > HBr> HCl> HF
Câu 9: Nguyên tố nào sau đây khơng thuộc nhóm halogen?
A. Brom.
B. Iot.
C. Oxi.
D. Flo.
Câu 10: Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 8.
Câu 11: Số oxi hóa cao nhất của Cl, Br, I trong hợp chất là
A. +1.
B. +3.
C. +5.
D. +7.
Câu 12: Halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cl2.
B. Br2.
C. F2.
D. I2.
Câu 13: Cho Hình vẽ mơ tả sự điều chế Clo trong phịng Thí nghiệm như sau:


4


Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Không thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl bảo hoà.
B. Khí Clo thu được trong bình tam giác là khí Clo khơ.
C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
D. Có thể thay H2SO4 đặc bằng CaO và thay dung dịch NaCl bằng dung dịch NaOH
Câu 14: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là
A. NaHCO3, CuO, KMnO4.
B. Na2SO4, CuO, MnO2.
C. CaCO3, AgNO3, Cu.
D. Fe, MnO2, Ag.
Câu 15: Cho giấy quỳ tím vào dung dịch HCl thì giấy quỳ
A. mất màu.
B. khơng đổi màu.
C. chuyển sang màu xanh.
D. chuyển sang màu đỏ.
Câu 16: Cơng thức hóa học của clorua vôi là
A. CaCl2.
B. CaOCl2.
C. CaO2Cl.
D. Ca(ClO)2.
Câu 17: Axit X là một axit yếu, tác dụng được với SiO2, X là
A. HF.
B. HCl.
C. HBr.
D.HI
Câu 18: Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.

B. NaF.
C. NaBr.
D. NaI.
Câu 19: Kết luận nào sau đây không đúng với flo
A. F2 là khí có màu lục nhạt, rất độc
B. F2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong các phi kim
C. F2 oxi hóa được tất cả các kim loại và phi kim.
D. Khi đun nóng nước sẽ bốc cháy trong F2 tạo O2.
Câu 20: Thuốc thử để nhận ra iot là:
A. nước brom. B. phenolphthalein.
C. hồ tinh bột.
D. Q tím
Always remember that you are absolutely unique.
And Honesty is the first chapter in the book of wisdom.
(Luôn luôn nhớ rằng bạn hoàn toàn là duy nhất.
Và Trung thực là chương đầu tiên trong cuốn sách khôn ngoan.)
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT! J

5



×