ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : HÓA HỌC 10
A. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
1. Khái quát về nhóm halogen: vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử cấu tạo phân tử, sự biến
đổi tính chất của các đơn chất halogen.
2. Tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế các đơn chất halogen. Viết PTHH chứng minh tính oxi
hóa các đơn chất halogen giảm dần từ F đến I.
3. Tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế HCl.
4. Thành phần, tính chất, ứng dụng, sản xuất nước Gia-ven và clorua vôi.
5. Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế: oxi, ozon, lưu huỳnh
(không học phần biến đổi tính chất vật lý của lưu huỳnh theo nhiệt độ). So sánh tính oxi hóa của oxi
và ozon, viết PTHH chứng minh.
6. Tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế H 2S, SO2, SO3, H2SO4. Các giai đoạn sản xuất axit
sunfuric trong công nghiệp, viết các PTHH xảy ra.
7. So sánh tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc.
8. Cách nhận biết các khí như: Oxi, ozon, hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxit.
9. Cách nhận biết muối halogenua và muối sunfat.
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO
I. TỰ LUẬN
1. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: (ghi rõ điều kiện nếu có)
a) CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaOH → NaClO → NaCl → Cl2 → AlCl3 → AgCl
b) KMnO4 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Cl2 → clorua vôi
c)
SO3
H2SO4.nSO3
FeS2
SO2
H2SO4
d) Na2S H2S SO2 H2SO4 Na2SO4 NaCl HCl Cl2.
e) FeS2 SO2 S H2S H2SO4 HCl Cl2 KClO3 O2
f) H2 H2S SO2 SO3 H2SO4 HCl Cl2
g) FeS2 SO2 HBr NaBr Br2 I2
SO3 H2SO4 KHSO4 K2SO4 KCl KNO3
2. Nhận biết các chất
a) Khí: O2, O3, H2S, SO2, CO2, HCl.
d) Dung dịch: NaCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO3
b) Dung dịch: HCl, HBr, HI, H2SO4, H2S.
e) Dung dịch: Na2S, Na2SO3, Na2SO4, BaCl2.
c) Dung dịch: NaOH, HCl, NaI, K2SO4, KCl.
1
II. TRẮC NGHIỆM
Một số dạng bài toán
1 - Bài toán tính nồng độ, xác định thành phần %, tính lượng dư (HCl +kim loại, Cl2 và O2 + kim loại)
2- Tính khối lượng muối tạo thành hoặc thể tích H2 thu được khi cho HCl tác dụng với kim loại.
3- Cho khối lượng muối tạo thành tính lượng clo tham gia phản ứng với kim loại.
4- Tính lượng SO2 tạo thành khi đốt lưu huỳnh hay hợp chất của lưu huỳnh trong oxi.
5- Bài tập dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại.
6-Sử dụng định luật bảo toàn electron và định luật bảo toàn khối lượng cho bài toán H 2SO4 đặc oxi hóa
kim loại, phi kim.
7- Bài toán hấp thụ SO2 vào dung dịch bazơ.
C- MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen ?
A. Ở điều kiện thường là chất khí.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.
��
�
�
Câu 2: Trong phản ứng: Cl2 + H2O ��
HCl + HClO thì :
A. clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa
B. clo chỉ đóng vai trò chất khử
C. clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
D. nước đóng vai trò chất khử
Câu 3: Phản ứng được dùng điều chế clo trong phòng thí nghiệm là:
�pdd
�
pnc
����
�
ng nga�
n
� 2Na + Cl2
A. 2NaCl ���
B. 2NaCl + 2H2O ma�
H2 + 2NaOH + Cl2
0
� 2 NaF + Cl2
D. 2F2 + 2 NaCl ��
0
� MgCl2 + 2H2O
B. 2HCl + Mg(OH)2 ��
t
� MnCl2 + Cl2 + H2O
C. MnO2 + 4HCl ��
Câu 4: Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử là:
t
� MnCl2 + Cl2 + H2O
A. MnO2 + 4HCl ��
0
t
� ZnCl2 + H2
� CuCl2 + H2O
C. 2HCl + CuO ��
D. 2HCl + Zn ��
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau
đây?
A. NaCl.
B. HCl.
C. KClO3.
D. KMnO4.
Câu 6: Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn thu được:
A. Cl2, H2.
B. H2 và nước Javen. C. Cl2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi cho giấy quỳ tím vào nước clo?
A. Quỳ tím không đổi màu.
B. Quỳ tím hoá đỏ.
C. Quỳ tím hóa xanh.
D. Lúc đầu quỳ tím hoá đỏ rồi nhanh chóng mất màu.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm?
A. H2 + Cl2
HCl.
B. NaClrắn + H2SO4 đặc
HCl + NaHSO4.
C. Cl2 + SO2 + 2H2O 2HCl + H2SO4.
D. Cl2 + H2O HCl + HClO.
Câu 9: Đổ dung dịch chứa a gam HCl vào dung dịch chứa 2a gam KOH. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào
dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây?
A. Không màu.
B. Màu xanh.
C. Màu đỏ.
D. Không đổi màu.
Câu 10: Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần từ trái sang phải?
A. HI > HBr > HCl > HF.
B. HF > HCl > HBr > HI.
C. HCl > HBr > HI > HF.
D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 11: Nước máy dùng trong sinh hoạt thường có mùi xốc khó chịu, nếu dùng để pha trà (chè) thì sẽ
mất mùi trà, nếu dùng để tưới cây cảnh thì dễ bị đốm trắng trên lá. Biện pháp nào sau đây hạn chế
được những tác hại này của nước máy?
A. Đun nóng để đuổi khí clo dư trong nước máy.
B. Dùng hóa chất để trung hòa clo dư trong nước máy.
C. Dùng nước máy ngay sau khi lấy.
D. Để nước máy lắng ít nhất 2-3 giờ hoặc qua đêm trước khi sử dụng.
Câu 12: Phát biếu nào sau đây đúng?
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Câu 13: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric?
A. CuO, NaOH, KMnO4, K2SO4.
B. MnO2, Ba(OH)2, CaO, Cu.
C. Ag, CuO, NaOH, KClO3.
D. FeO, NaOH, K2CO3, Zn.
Câu 14: Nguyên tố nhóm VIA có bao nhiêu e LNC ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 15: Chọn phát biểu đúng.
A. O3 có tính oxi hóa yếu hơn O2.
B. O2 tác dụng với Ag ở nhiệt độ thường.
C. O2 tác dụng với K tạo K2O.
D. O3 là không phải là dạng thù hình của O2.
Câu 16: Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng chất nào sau đây?
A. Mẩu than đang cháy âm ỉ.
B. Hồ tinh bột.
C. Dd KI có hồ tinh bột.
D. Dd KOH.
Câu 17: Lưu huỳnh có các số oxi hóa phổ biến:
A. -2; -4; +6; +8
B. -1; 0; +2; +4
C. -2; +4; +6; 0
D. -2; -4; -6; 0
Câu 18: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do:
A. NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh
B. NaClO phân hủy ra clo là chất oxi hóa mạnh
C. trong phân tử NaClO chứa nguyên tử clo có số oxihóa +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh
D. chất NaCl có tính tẩy màu, sát trùng
Câu 19: Clo có tính oxihóa mạnh hơn brom, phản ứng chứng minh điều đó là:
A. Cl2 + 2NaBr � Br2 + 2NaCl
B. Br2 + 2NaCl � Cl2 + 2NaBr
C. F2 + 2NaBr � Br2 + 2NaF
D. I2 + 2NaBr � Br2 + 2NaI
Câu 20. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng ?
A: NaF.
B: NaCl.
C: NaBr.
D: NaI.
Câu 21: Clo và axit HCl tác dụng với kim loại nào thì tạo ra cùng một hợp chất ?
A. Fe.
B. Cu.
C. Ag.
D. Zn.
Câu 22: Có 3 lọ mất nhãn chứa chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO 3. Chọn hóa chất cần dùng để
nhận biết các chất đó:
A. dd NaOH
B. chỉ cần AgNO3
C. giấy quy v AgNO3
D. dd BaCl2
Câu 23: Những cấu hình electron nguyên tử của 2 nguyên tố đầu trong nhóm VIIA là:
A. 1s22s1 và 1s22s2
B. 1s22s2 và 1s22s22p1
C. 1s22s22p5 và 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p5
Câu 24: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách:
A. cho clo tác dụng với nước
B. cho clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội
C. cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
D. cho clo tác dụng với dung dịch KOH
Câu 25: Clorua vôi có công thức là:
A. CaCl2
B. CaOCl
C. CaOCl2
D. Ca(OCl)2
Câu 26: Thành phần hóa học chính của nước clo là:
A. HClO, HCl, Cl2, H2O
B. NaCl, NaClO, NaOH, H2O
C. CaOCl2, CaCl2, Ca(OH)2, H2O
D. HCl, KCl, KClO3, H2O
Câu 27 : Nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm là
A.dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl2
B.dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch muối
C.cho các chất có chứa ion Cl tác dụng với các chất oxi hóa mạnh
D.điện phân các muối clorua
Câu 28: Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 là:
A. 0
B. -1
C. +1.
D. -1 và +1
Câu 29: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là:
A. ns2np4
B. ns2np5
C. ns2np6
D. ns2np2nd2
Câu 30: Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn nước
B. Khí oxi tan nhiều trong nước
C. Khí oxi ít tan trong nước
D. Khí oxi khó hóa lỏng
Câu 31: Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng:
A.dung dịch KI
B. Hồ tinh bột
C. dung dịch KI có hồ tinh bột D. dung dịch NaOH
Câu 32: Trong các chất sau ,dãy nào gồm các chất đều tác dụng với HCl?
A. AgNO3 ; MgCO3 ; BaSO4
B. Al2O3 ; KMnO4 ; Cu
C. Fe ; CuO ; Ba(OH)2
D. CaCO3 ; H2SO4 ; Mg(OH)2
Câu 33: Tính chất hóa học của lưu huỳnh là:
A. chỉ có tính oxi hóa
B. chỉ có tính khử
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. không có tính oxi hóa, có tính khử
Câu 34: Các số oxi hóa của lưu huỳnh là:
A. -2, -4, +6, +8
B. -1, 0, +2, +4
C. -2, +6, +4, 0
D. -2, -4, -6, 0
�
Câu 35: Trong phản ứng : SO2 + 2H2S
3S + 2H2O:
A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử
B. lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa
C. lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa
D. lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hóa
Câu 36: Trong các phản ứng sau, phản ứng mà SO2 đóng vai trò chất khử là:
A. SO2 + 2NaOH � Na2SO3 + H2O
B. SO2 + 2H2S � 3 + 2H2O
C. SO2 + Br2 + 2H2O � H2SO4 + 2HBr
D. Cả A, B đều đúng
Câu 37: Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất cần sục hỗn hợp và dung dịch:
A. dd Br2 dư
B. dd Ba(OH)2 dư
C. dd Ca(OH)2 dư
D. dd NaOH dư
Câu 38: Cho các chất: S, SO2, H2S, H2SO4 . Trong số 4 chất đã cho, số chất vừa có tính oxi hóa, vừa
có tính khử là:
A. 1
B.2
C. 3
D. 4
Câu 39: Câu đúng là:
A. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại
B. Phản ứng của oxi với Au là quá trình oxi hóa chậm
C. Trong các phản ứng có oxi tham gia thì oxi luôn đóng vai trò chất oxi hóa
D. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim
Câu 40: Sau khi tiến hành thí nghiệm thường có khí thải gây độc hại cho sức khỏe: Cl 2, H2S, SO2,
HCl có thể khử ngay các khí thải đó bằng cách nào sau đây là tốt nhất ?
A: Nút bông tẩm nước vôi trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước vôi.
B: Nút bông tẩm nước vôi trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước.
C: Nút bông tẩm giấm ăn trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng giấm ăn.
D: Nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối.
Câu 41: Câu sai khi nhận xét về H2S :
A. là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí
B. Tan ít trong nước
C. Chất rất độc
D. Làm xanh quỳ tím ẩm
Câu 42: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự axit giảm dần là:
A. HCl > H2S > H2CO3
B. HCl > H2CO3 >H2S
C. H2S > HCl > H2CO3
D. H2S > H2CO3 > HCl
Câu 43: Nhóm chỉ gồm các kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là:
A. Cu, Al
B. Cu, Fe
C. Al, Fe
D. Cu,Zn
Câu 44: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần:
A. rót từ từ nước và dung dịch axit đặc
B. rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc
C. rót từ từ dung dịch axit đặc và nước
D. rót nhanh dung dịch axit vào nước
Câu 45: Dãy kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na
B. Ag, Ba, Fe, Cu
C. K, Mg, Al, Fe, Zn
D. Au, Pt, Al
Câu 46: Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm :
A. Cho lưu huỳnh cháy trong không khí
B. Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí
C. Cho dung dịch Na2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc D. Cho Na2SO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc
nóng
Câu 47: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
B. Khử trùng nước ăn, khử mùi.
C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả tươi.
D. Dùng để thở cho các bệnh nhân về đường hô hấp
Câu 48: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. H2SO4 loãng + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
B. H2SO4 đặc + Fe3O4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
C. H2SO4 đặc + FeO FeSO4 + H2O
D. H2SO4 loãng + FeO FeSO4 + H2O
Câu 49:Người ta thường sử dụng chất nào dưới đây để thu gom thuỷ ngân rơi vãi?
A. Khí ozon.
B. Khí oxi.
C. Bột sắt.
D. Bột lưu huỳnh.
Câu 50: Oleum có công thức tổng quát là
A. H2SO4.nSO2.
B. H2SO4.nH2O.
C. H2SO4.nSO3.
D. H2SO4 đặc.
Câu 51: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong dung dịch
A. Na2SO4 và CuCl2
B. BaCl2 và K2SO4
C. Na2CO3 và H2SO4 D. KOH và H2SO4
Câu 52: Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau :
o
t
� CuSO4 + SO2 + 2H2O ;
(1) Cu + 2H2SO4 đặc ��
o
t
� SO2 ;
(2) S + O2 ��
o
t
� 2Fe2O3 + 8SO2 ;
(3) 4FeS2 + 11O2 ��
(4) Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2.
Những phản ứng dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là :
A. (1) và (4).
B. (3) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).
Câu 53: Trong các chất sau ,dãy nào gồm các chất đều tác dụng với HCl?
A. CaCO3 ; H2SO4 ; Mg(OH)2
B. Fe ; CuO ; Ba(OH)2
C. Al2O3 ; KMnO4 ; Cu
D. AgNO3 ; MgCO3 ; BaSO4
Câu 54: Khi đốt cháy khí hiđrosunfua trong điều kiện thiếu oxi thì sản phẩm thu được gồm các chất
nào sau đây?
A. H2O và SO2
B. H2O và SO3 C. H2O và S
D. H2S và SO2
Câu 55: Phản ứng nào sau đây là sai ?
A. 2FeO + 4H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
B. Fe2O3 + 4H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
C. FeO + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2O
D. Fe2O3 + 3H2SO4 (loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2O
Câu 56: Trong các tính chất sau, những tính chất nào không phải là tính chất của axit sunfuric đặc
nguội:
A. Hoá than nhiều chất hữu cơ.
B. Tan trong nước, toả nhiều nhiệt.
C. Hoà tan kim loại Al, Fe.
D. Tạo kết tủa với dung dịch BaCl2
Câu 57: Chọn phương trình phản ứng sai trong các phản ứng sau:
A. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
B. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O.
C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3.
D. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl.
Câu 58: Cho 18 gam hh Fe, Cu t/d với dd H 2SO4 đặc, nóng dư. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được
7,84 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được là
A. 62,5 gam
B. 46,27 gam
C. 52 gam
D. 25 gam.
Câu 59: Khối lượng H2SO4 98% và H2O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H2SO4 9,8% là
A. 98 gam và 402 gam.
B. 50 gam và 450 gam. C. 49 gam và 451 gam.
D. 25 gam và 475 gam.
Câu 60: Clo hóa 3,0 gam bột Cu và Fe cần 1,4 lít khí Cl2 (đktc). Thành phần % khối lượng Cu trong
hh ban đầu là :
A. 46,6%
B. 53,3%
C. 55,6%
D. 44,5%
Câu 61:Cho hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp bột gồm 1,2 gam Mg và 1,3
gam Zn, thu được 5,27 gam hỗn hợp chất rắn Y. Phần trăm thể tích khí O2 trong X là
A. 80%
B.40%
C.50%
D.60%.
Câu 62:Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl,
sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là:
A. 6,08
B.6,18
C.6,33
D.5,98.
Câu 63:Hòa tan hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HCl loãng, thu được 2,688 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A.17,06
B.20,54
C.13,82
D.14,50.
Câu 64: Cho 20 g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư được 1 g khí H2 bay ra. Khối lượng
muối clorua thu được là
A. 40,5 g
B. 45,5 g
C. 55,5 g
D. 60,5 g.
Câu 65: Đổ dd chứa 40 g KOH vào dd chứa 40 g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được thì quỳ
tím chuyển màu gì ?
A. Xanh
B. Tím
C. Vàng
D. Đỏ.
Câu 66: Bao nhiêu gam SO2 được tạo thành khi đốt một hỗn hợp 128 gam lưu huỳnh và 100 gam oxi
A. 100gam
B. 114 gam
C. 200 gam
D. 228 gam
Câu 67: Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 2M dư thu được
2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 27. Giá trị của m là
A. 1,16 gam.
B. 11,60 gam.
C. 6,11 gam.
D. 61,10 gam.
Câu 68 Cho 6,7 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 thu
được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,2 gam.
B. 7,2 gam.
C. 30,7 gam.
D. 31,7 gam.
Câu 69: Hoà tan 5,9 gam hỗn hợp gồm Al, Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng sinh ra 3,36 lít khí H2
(đktc). Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp trên lần lượt là:
A. 4,05 gam và 1,85 gam.
B. 3,20 gam và 2,70 gam.
C. 2,70 gam và 3,20 gam.
D. 5,40 gam và 0,50 gam.
Câu 70: Hòa tan hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dd KOH 3,5 M. Muối tạo tạo thành và
khối lượng tương ứng là
A. K2SO3 15,8 g
B. KHSO3 12 g
C. K2SO3 15,8 g và KHSO3 18 g
D. K2SO3 15,8 g và KHSO3 12 g
Câu 71: Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) bằng 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được dung dịch X. Khối
lượng dung dịch X sau phản ứng thay đổi thế nào ?
A. Tăng 9,6 gam.
B. Giảm 9,6 gam.
C. Tăng 6,0 gam.
D. Tăng 3,6 gam.
Câu 72: Dẫn V (lít) khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch có chứa 29,3
gam muối. Hãy cho biết giá trị đúng của V.
A. V = 4,48 lít.
B. V = 5,60 lít.
C. V = 6,72 lít.
D. V = 3,36 lít.
Câu 73: Cho 5,6 gam Fe phản ứng với lượng dư H 2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được V lít khí
SO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 6.72.
D. 8,96.
Câu 74: Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng và nhôm hòa tan trong dung dịch H 2SO4 đặc,
nguội thu được 3,36 lít khí mùi hắc ở đktc. Thành phần % khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là:
A. 73,85%.
B. 37,69%.
C. 26,15%.
D. 62,31%.