TỔNG QUAN VỀ
KINH TẾ HỌC
TỔNG QUAN VỀ
KINH TẾ HỌC
CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 2
I. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
1. Kinh tế học và nền kinh tế
Các định nghĩa khác nhau về kinh tế học:
Kinh tế học là khoa học về sự lựa chọn
Kinh tế học nghiên cứu các hoạt động sản xuất
và trao đổi của con người
Kinh tế học phân tích các động thái trong nền
kinh tế nói chung như: xu hướng giá cả, sản
lượng đầu ra, thất nghiệp.
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 3
Kinh tế học nghiên cứu cách thức con người
tổ chức các hoạt động sản xuất và tiêu dùng
Kinh tế học nghiên cứu tiền tệ, lãi suất, vốn,
của cải
Tóm lại: kinh tế học nghiên cứu cách thức mà
con người và xã hội lựa chọn sử dụng các
nguồn lực khan hiếm cho nhiều mục đích khác
nhau để sản xuất hàng hoá và phân phối tiêu
dùng chúng cho các cá nhân và các nhóm
người trong hiện tại và tương lai.
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 4
Sự khan hiếm các nguồn lực là trọng tâm
của kinh tế học. Chúng ta phải lựa chọn vì
các nguồn lực đều khan hiếm
Doanh nghiệp
Hộ gia đình
Chính phủ
TT sản phẩm TT sản phẩm
TT yếu tố
Yếu tố sản xuất
Hàng hoá, dịch vụ
Doanh thu
Chi tiêu
Thu nhập
Chi phí
Thuế
Thuế
Trợ cấp
Trợ cấp
Nền kinh tế
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 6
2. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế
học vi mô
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh
tế một cách tổng quát như: GDP, tăng
trưởng, thất nghiệp, lạm phát, công bằng
Kinh tế học vi mô nghiên cứu chi tiết các vấn
đề kinh tế như giá cả của hàng hoá cụ thể,
thị trường, tiêu dùng của cá nhân, quyết định
sản xuất của doanh nghiệp
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 7
Kinh tế học thực chứng: lý giải khoa học
các vấn đề mang tính nhân quả.
Trả lời câu hỏi: Đó là gì? Tại sao lại như vây?
Điều gì sẽ xảy ra?
Kinh tế học chuẩn tắc: liên quan đến việc
đánh giá chủ quan của các cá nhân.
Trả lời các câu hỏi: Điều gì nên xảy ra? Cần
phải như thế nào?
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 8
Adam Smith
“The Wealth of Nations” 1776“The Wealth of Nations” 1776
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 9
Kinh tế thị trường-
Bàn tay vô hình (The Invisible Hand)
1.1. Sản xuất cái gì?Sản xuất cái gì?
2.2. Như thế nào?Như thế nào?
3.3. Cho ai?Cho ai?
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 10
Kinh tế hỗn hợp
1. Sản xuất cái gì?
2. Như thế nào?
3. Cho ai?
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 11
Kinh tế chỉ huy
Sản xuất cái gỉ?
Như thế nào?
Cho ai?
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 12
Ba câu hỏi – Ba khía cạnh
Ba câu hỏi/vấn đề:
Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Cho ai?
Ba mặt:
Khan hiếm
Hiệu quả
Công bằng
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 13
II. Chi phí cơ hội và giới hạn
khả năng sản xuất (PPF)
Thế nào là chi phí cơ hội
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
Ví dụ: Súng – Bơ; Giáo dục – Nhà ở
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 14
Các khả năng sản xuất của một
nền kinh tế
Các khả năng Lương thực Máy móc
A 0 150
B 10 140
C 20 120
D 30 90
E 40 50
F 50 0
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 15
Đường giới hạn năng lực sản xuất
(PPF)
0
30
60
90
120
150
180
0 10 20 30 40 50 60
A
B
C
D
E
F
Lương thực
Máy
móc
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 16
Chi phí cơ hội: Để sản
xuất thêm 30 đv máy
móc phải từ bỏ 10 đv
lương thực
120120
9090
6060
3030
00
150150
1010 2020 3030 4040 5050
D
C
Lương thực
Máy
móc
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 17
Chi phí cơ hội: Để sản
xuất thêm 30 đv máy
móc phải từ bỏ 10 đv
lương thực
120120
9090
6060
3030
00
150150
1010 2020 3030 4040 5050
D
C
Lương thực
Máy
móc
OC = LT từ bỏ/MM
thu được
OC = 10/30 =1/3
-10
+30
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 18
Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị
bỏ qua khi thực hiện một lựa chọn kinh tế.
Chi phí cơ hội là những hàng hoá và dịch vụ
cần thiết nhất bị bỏ qua để thu được những
hàng hoá và dịch vụ khác
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 19
Quy luật chi phí cơ hội ngày càng
tăng
Để thu thêm được một số lượng hàng hoá
bằng nhau, xã hội phải hy sinh ngày càng
nhiều hàng hoá khác.
Giải thích bằng đường PPF
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 20
Giải thích quy luật chi phí cơ hội
ngày càng tăng?
0
30
60
90
120
150
180
0 10 20 30 40 50 60
A
B
C
D
E
F
Lương thực
Máy
móc
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 21
Lựa chọn thời gian học của
Cheng!
Số giờ học Lịch sư Điểm môn LS Số giờ học Lịch sư Điểm môn LS Số giờ học Số giờ học Ktế Điểm môn KtếKtế Điểm môn Ktế
2020 9898
1919 9696
1818 9494
1717 9292
1616 9090
1616 8888
1414 8686
1313 8484
1212 8282
1111 8080
1010 7878
99 7676
88 7474
77 7272
66 7070
55 6868
44 6666
33 6565
22 6262
11 6060
00 5858
00 4040
11 4343
22 4646
33 4949
44 5252
55 5555
66 5858
77 6161
88 6464
99 6767
1010 7070
1111 7373
1212 7676
1313 7979
1414 8282
1515 8585
1616 8888
1717 9191
1818 9494
1919 9797
2020 100100
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 23
A A KtKtếế
F F LsLsửử
Điểm số môn lịch sửĐiểm số môn lịch sử
4646
7070
8888
100100
4040
5858
9898 9494 7878
6666
Điểm số môn Kinh tếĐiểm số môn Kinh tế
F F KtKtếế
A A LsLsửử
CC
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 24
Đầu tư hay Tiêu dùng?
00
AA
11
AA
22
AA
33
Nhà nNhà nướcước AA
11
không không đầu tưđầu tư. .
Nhà nNhà nướcước AA
2 2
đầu tư vừa phảiđầu tư vừa phải. .
Nhà nNhà nước A3ước A3 tập trung cho đầu tưtập trung cho đầu tư
Đầu tư
Tiêu dùng
5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 25
Đầu tư và phát triển
00
BB
22
BB
11
BB
33
TTập trung đầu tư cho tương ập trung đầu tư cho tương
lai, nền kinh tế tăng trưởng lai, nền kinh tế tăng trưởng
nhanhnhanh. Hy sinh tiêu dùng . Hy sinh tiêu dùng
hihiện tạiện tại!!
Đầu tưĐầu tư
Tiêu dùngTiêu dùng