MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do nghiên cứu vấn đề............................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................1
2.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................2
3.1. Đối tượng.............................................................................................2
3.2. Phạm vi................................................................................................2
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài............................................................2
NỘI DUNG.......................................................................................................3
1. CÁC QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ.......................3
1.1. Quan niệm về dân chủ.........................................................................3
1.2. Khái lược lịch sử ra đời của dân chủ..................................................4
2. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA....................5
2.1. Khái niệm dân chủ xã hội chủ nghĩa...................................................5
2.2. Quá trình ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa..........6
2.3. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa........................................7
2.4. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với nhà nước xã
hội chủ nghĩa............................................................................................10
3. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM............................................................................................................12
3.1. Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
..................................................................................................................12
3.2. Thực tiễn nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.........................13
3.3. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam...................14
3.4. Thực tiễn giải pháp khắc phục những hạn chế, định hướng phát triển
cho nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.........................................18
KẾT LUẬN....................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................21
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Kí hiệu chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
1
CNXH
Chủ nghĩa xã hội
2
TBCN
Tư bản chủ nghĩa
3
KT-XH
Kinh tế - Xã hội
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu vấn đề
Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng nền dân chủ
XHCN là q trình tất yếu. Dân chủ hố đời sống xã hội là một trong những
mối quan tâm thường trực trong nhận thức và hành động của Đảng. Tuy
nhiên, quá trình nhận thức về dân chủ XHCN và xây dựng nền dân chủ
XHCN cịn nhiều thiếu sót, hạn chế và nảy sinh khơng ít vấn đề gai góc, phức
tạp. Nhiều khía cạnh nội dung về dân chủ XHCN và xây dựng nền dân chủ
XHCN chưa được nhận thức đúng bản chất, còn bộc lộ nhiều sự giáo điều,
cứng nhắc, máy móc và phiến diện dẫn đến thiếu thống nhất trong hành động,
gây lúng túng khi thực thi.
Bên cạnh đó, những thế lực thù địch, những kẻ cơ hội chính trị vẫn âm
mưu thủ đoạn nhằm xoá bỏ chế độ dân chủ XHCN ở Việt Nam. Vì vậy, việc
nâng cao nhận thức đúng đắn, rõ ràng để mọi người có thể hiểu sâu sắc bản
chất của nền dân chủ XHCN lại càng quan trọng.
Ngoài ra, nắm rõ được bản chất chính là cơ sở để áp dụng trong phân
tích những vấn đề những vấn đề thực tiễn liên quan đến xây dựng nền dân chủ
XHCN, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Điều đó địi hỏi phải tổng kết cơng phu
trên phương diện lý luận và thực tiễn về dân chủ XHCN. Muốn tìm hiểu về
nền dân chủ XHCN ở Việt Nam, trước hết cần tìm hiểu bản chất của nền dân
chủ XHCN nói chung.
Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” là vơ cùng
cần thiết.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tiểu luận xác định hai mục tiêu chính: Thứ nhất, từ việc phân tích cơ sở
lý luận, cơ sở thực tiễn, những nội dung mới và những vấn đề đặt ra trong
nhận thức về dân chủ XHCN, tiểu luận xác định rõ bản chất, nguồn cội của
nền dân chủ XHCN. Từ đó, tạo tiền đề, cơ sở cho mục tiệu thứ hai, tham
chiếu và đi sâu nghiên cứu bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam.
2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, từ tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác
định các nội dung cần thiết mà tiểu luận tập trung nghiên cứu; Phân tích cơ sở
lý luận, thực tiễn nhận thức về bản chất nền dân chủ XHCN và bản chất nền
dân chủ XHCN ở Việt Nam; Phân tích, làm rõ những nội dung mới và những
vấn đề đặt ra xoay quanh đề tài nghiên cứu; Bổ sung, phát triển những quan
điểm mới về nền dân chủ XHCN nói chung đồng thời liên hệ thực tiễn đến
nền dân chủ XHCN ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng
Bản chất của nền dân chủ XHCN nói chung và bản chất của nền dân chủ
XHCN ở Việt Nam nói riêng.
3.2. Phạm vi
Những quan niệm cơ bản về dân chủ từ thời cổ đại cho đến ngày nay, sự
phát triển trong nhận thức về nền dân chủ XHCN từ khi ra đời cho đến hiện
tại. Từ việc nghiên cứu về nền dân chủ XHCN trên thế giới, đi sâu nghiên cứu
về nền dân chủ XHCN ở Việt Nam.
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Qua việc nghiên cứu đề tài, sinh viên hiểu sâu sắc hơn về nhận thức
chung nội hàm của khái niệm dân chủ, dân chủ dưới những góc độ tiếp cận
khác nhau. Đặc biệt, hiểu hơn về sự ra đời của nền dân chủ XHCN trong dịng
chảy chung của nền dân chủ, đào sâu tìm hiểu bản chất thực sự của nền dân
chủ XHCN, từ đó tránh những tư tưởng lệch lạc, chống phá. Là một công dân
Việt Nam, dưới chế độ dân chủ XHCN, mỗi sinh viên hiểu sâu sắc hơn về nền
dân chủ XHCN mà Đảng Cộng sản Việt Nam đang xây dựng, phát triển.
3
NỘI DUNG
1. CÁC QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ
1.1. Quan niệm về dân chủ
Phạm trù dân chủ có nguồn gốc Hy Lạp cổ đại là Democratos (trong đó,
demos là dân và cratos nghĩa là quyền lực, Democratos có nghĩa là quyền lực
của nhân dân). Khái niệm "quyền lực (trong gia đoạn thế kỷ thứ V đến thứ IV
TCN) chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, đặc biệt là ở
Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Hình thức này
được Theseus, vị vua khai quốc của thành bang Athena áp dụng lần đầu tiên
trong thời kỳ thượng cổ và được coi là hệ thống dân chủ đầu tiên mà người
dân được quyền bầu cho mọi việc. Điểm khác biệt cơ bản giữa cách hiểu về
dân chủ thời cổ đại và hiện nay là ở tính chất trực tiếp của mối quan hệ sở hữu
quyền lực công cộng và cách hiểu về nội hàm của khái niệm nhân dân.
Từ thực tiễn lịch sử ra đời và phát triển của dân chủ và thực tiễn lãnh đạo
cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mác – Lênin cho rằng, dân chủ là sản phẩm và là
thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhân
loại, là một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã
hội.
Thứ nhất, xét trên phương diện quyền lực, dân chủ là một nhu cầu khách
quan của nhân dân lao động, dân chủ là quyền lực của nhân dân và chỉ khi
mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, khi đó nhân dân mới được hưởng
quyền làm chủ với tư cách một quyền lợi.
Thứ hai, xét trên phương diện chế độ xã hội và lĩnh vực chính trị, khi xã
hội có giai cấp và nhà nước – tức là chế độ dân chủ thể hiện chủ yếu nhà nước
mà qua mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản chất của giai cấp
cầm quyền. Do đó, từ khi có chế độ dân chủ thì dân chủ ln ln có tư cách
là một phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị. Dân chủ được coi một hình thức
(hoặc hình thái) nhà nước.
Thứ ba, xét trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một
nguyên tắc hay còn gọi là nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc dân chủ kết hợp
với nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
4
Trên cơ sở đó, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng
phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Theo Người, trước hết, dân chủ là một
giá trị nhân loại chung, là một giá trị xã hội mang tính tồn nhân loại. Chủ
tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất
là dân, vì dân là chủ” [1, tr.434, t.7] Mặt khác, Người coi dân chủ là một thể
chế chính trị, một chế độ xã hội: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân
là người chủ, mà Chính phủ là người đầy tớ trung thành của nhân dân” [1,
tr.382, t.7] và một khi nước ta đã trở thành một nước dân chủ, “chúng ta là
dân chủ” thì dân chủ là “dân làm chủ” và “dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ
trưởng, thứ trưởng, ủy viên này khác… làm đầy tớ. Làm đầy tớ cho nhân dân,
chứ không phải là quan cách mạng”. [1, tr.572, t.10]
1.2. Khái lược lịch sử ra đời của dân chủ
Dân chủ xuất hiện từ rất sớm trong cộng đồng thị tộc, bộ lạc. Dân chủ đã
manh nha xuất hiện trong chế độ cộng sản nguyên thủy và được gọi là “dân
chủ nguyên thủy” (theo Ăngghen). Ở đó, mọi người đều có quyền phát biểu
và tham gia quyết định bằng cách giơ tay hoặc hoan hơ, bấy giờ, nhân dân có
quyền lực thật sự.
Sau đó, vì sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến chế độ tư hữu, xã
hội phân chia giai cấp, hình thức “dân chủ nguyên thuỷ” dần tan ra và nhường
chỗ cho nền dân chủ chủ nô. Tuy nhiên, dân ở đây chỉ bao gồm giai cấp chủ
5
nơ, tăng lữ, thương gia và trí thức, cịn lại chỉ là nô lệ. Nô lệ sẽ không được
tham gia vào cơng việc nhà nước. Điều đó có nghĩa là dân chủ chủ nô chỉ là
dân chủ cho thiểu số, chỉ bảo vệ quyền lợi của giai cấp chủ nô.
Khi xã hội bước vào giai đoạn đen tối của nhà nước chuyên chế phong
kiến, chế độ độc tài chuyên chế phong kiến lên ngơi, xố bỏ chế độ dân chủ
chủ nô. Từ đây, mọi quyền lực đều thuộc về tay giai cấp thống trị, ý thức về
dân chủ mất dần, bị đè nén.
Đến cuối thế ký XIV – đầu XV, nền dân chủ tư sản dần được mởi đường
bởi tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản. Sự ra đời của nền dân chủ tư sản
đánh dâu bước tiến lớn của nhân loại. Tuy nhiên, đây chỉ là nên dân chủ của
thiểu số còn đại đa số chỉ là nhân dân lao động. Lênin coi chế độ dân chủ ấy
là “một chế độ dân chủ đối với một thiểu số, vẫn chỉ là một chế độ dân chủ
đối với riêng những giai cấp có của, đối với riêng bọn giàu có mà thơi”
Một thời đại mới được mở ra sau đó khi mà cách mạng xã hội chủ nghĩa
tháng Mười Nga thắng lợi (1917), xã hội bước vào giai đoạn quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Nhân dân lao động ở nhiều nước trên thế
giới giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thiết lập nhà nước
xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ XHCN hay còn gọi là nền dân chủ vô sản.
Nền dân chủ XHCN đã xây dựng được nhà nước dân chủ thực sự, đảm bảo
thực hiện quyền lợi của đại đã số nhân dân.
Như vậy, lịch sử loài người đã trải qua ba nền dân chủ: Nền dân chủ chủ
nô, Nền dân chủ tư sản và Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
2. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1. Khái niệm dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa (hay dân chủ vô sản) là một chế độ dân chủ đã
được xác lập ở những nước đã hoàn thành cách mạng dân chủ, dân tộc, đồng
thời bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.[9, tr.1] Dưới chế độ dân
chủ XHCN, quyền công dân được thể hiện trong tất cả những lĩnh vực hoạt
động của nhà nước. Dân chủ XHCN được xem là một nền dân chủ tiến bộ.
6
2.2. Quá trình ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Công xã Pari năm 1871 và cuộc đấu tranh giai cấp ở Pháp là mầm mống
đầu tiên cho sự ra đời của dân chủ xã hội chủ nghĩa. V.I.Lênin viết: “Công xã
dường như đã thay bộ máy nhà nước bị đập tan bằng một chế độ dân chủ
“chỉ” hồn bị hơn mà thơi... từ chỗ là dân chủ tư sản đã biến thành dân chủ vô
sản, từ chỗ nhà nước (bằng lực lượng đặc biệt để trấn áp một giai cấp nhất
định) nó biến thành một cái gì thực ra khơng phải là nhà nước hiểu theo nghĩa
thực sự nữa” [2, tr.52]
Chỉ đến khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại (1917)
với sự xuất hiện nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới – Nhà nước
Xô viết, nền dân chủ XHCN mới thực sự được xác lập. Như vậy, nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa chỉ được xác lập sau khi giai cấp công nhân thông qua đội
tiền phong của mình là đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân giành được chính
quyền, tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội thông qua cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa (Cách mạng Tháng Mười Nga), hoặc thông qua cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở một số nước (Việt Nam, Trung
Quốc...).
Nền dân XHCN ra đời đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân
chủ. Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là từ thấp tới cao,
từ chưa hoàn thiện đến hồn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của
các nền dân chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản. Nguyên tắc cơ bản
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao
mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào
công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Dân chủ dần trở thành một thói
quen, một tập quán trong sinh hoạt xã hội... để đến lúc nó khơng cịn tồn tại
như một thể chế nhà nước, một chế độ, tức là mất đi tính chính trị của nó. Tuy
nhiên, chủ nghĩa Mác – Lênin cũng lưu ý đây là quá trình lâu dài, khi xã hội
đã đạt trình độ phát triển rất cao, xã hội khơng cịn sự phân chia giai cấp, đó là
xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mức độ hồn thiện, khi đó dân chủ xã hội
chủ nghĩa với tư cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong, khơng cịn nữa.
Có thể thấy, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so
với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân
dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất
biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
7
Cho đến nay, sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chỉ trong
một thời gian ngắn, ở một số nước có xuất phát điểm về kinh tế, xã hội rất
thấp, lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh, do vậy, mức độ
dân chủ đạt được ở những nước này hiện nay còn nhiều hạn chế ở hầu hết các
lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngược lại, sự ra đời, phát triển của nền dân chủ
tư sản có thời gian cả mấy trăm năm, lại ở hầu hết các nước phát triển (do
điều kiện khách quan, chủ quan). Hơn nữa, trong thời gian qua, để tồn tại và
thích nghi, chủ nghĩa tư bản đã có nhiều lần điều chỉnh về xã hội, trong đó
quyền con người đã được quan tâm ở một mức độ nhất định (tuy nhiên, bản
chất của chủ nghĩa tư bản khơng thay đổi). Nền dân chủ tư sản có nhiều tiến
bộ, song nó vẫn bị hạn chế bởi bản chất của chủ nghĩa tư bản.
Để chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự quyền lực thuộc về nhân
dân, ngồi yếu tố giai cấp cơng nhân lãnh đạo thông qua Đảng Cộng sản (mặc
dù là yếu tố quan trọng nhất), địi hỏi cần nhiều yếu tố như trình độ dân trí, xã
hội cơng dân, việc tạo dựng cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân,
quyền làm chủ nhà nước và quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước,
điều kiện vật chất để thực thi dân chủ.
2.3. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một nền
dân chủ mà ở đó dân chủ với nghĩa tồn bộ quyền lực thuộc về nhân dân.
Điều đó trở thành nguyên tắc, mục tiêu của sự phát triển xã hội, thể hiện trên
tất cả các khía cạnh của đời sống. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
được thể hiện trên các phương diện sau:
2.3.1. Bản chất chính tri
Dân chủ XHCN là nền dân chủ thực sự, của dân, do dân, đảm bảo lợi ích
của đại đa số. Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công mà
trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện qua
các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày càng cao hơn
các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân. Dân chủ XHCN mang bản chất của
giai cấp công nhân, thực thi đường lối dân chủ của giai cấp cơng nhân, nhưng
đồng thời lại mang tính nhân dân sâu sắc và rộng lớn.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp cơng nhân thơng qua đảng của
nó đối với tồn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi
8
ích riêng cho giai cấp cơng nhân, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi
ích của tồn thể nhân dân, trong đó có giai cấp cơng nhân. Nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa do đảng Cộng sản lãnh đạo - yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền
lực thực sự thuộc về nhân dân, bởi vì, đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi
ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và tồn dân tộc. Với nghĩa này,
dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhất nguyên về chính trị. Sự lãnh đạo của
giai cấp công nhân thông qua đảng Cộng sản đối với toàn xã hội về mọi mặt
V.I.Lênin gọi là sự thống trị chính trị.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những người
làm chủ trong lĩnh vực chính trị xã hội. Họ có quyền giới thiệu các đại biểu
tham gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia
đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ,
nhân viên nhà nước. Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà
nước của nhân dân chính là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị. V.I.Lênin
cịn nhấn mạnh rằng: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ của đại đa
số dân cư, của những người lao động bị bóc lột, là chế độ mà nhân dân ngày
càng tham gia nhiều vào cơng việc Nhà nước. Với ý nghĩa đó, V.I.Lênin đã
diễn đạt một cách khái quát về bản chất và mục tiêu của dân chủ xã hội chủ
nghĩa rằng: đó là nền dân chủ “gấp triệu lần dân chủ tư sản” [4, tr.312].
Nói về vấn đề này, Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ
xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh
đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân [5, tr.232]... Chế độ dân chủ xã
hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó về thực chất là của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, khác với các
cuộc cách mạng xã hội trước đây là ở chỗ nó là cuộc cách mạng của số đơng,
vì lợi ích của số đơng nhân dân. Theo Hồ Chí Minh: Tổng tuyển cử là một dịp
cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những người có tài, có đức để gánh vác
cơng việc nhà nước. Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ là người muốn lo việc
nước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là cơng dân thì đều có quyền đi bầu cử.
Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước chính là nội
dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị.
Như vậy, xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản
chất giai cấp cơng nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.
Do vậy, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản
ở bản chất giai cấp (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất
9
nguyên và cơ chế đa nguyên; một đảng hay nhiều đảng; ở bản chất nhà nước
(nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản).
2.3.2. Bản chất kinh tê
Cơ sở kinh tế - xã hội của dân chủ XHCN là lợi ích chân chính của
người lao động không đối lập mà ngược lai phù hợp, gắn bó chặt chẽ với lợi
ích tồn xã hội. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội
về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày
càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đại
nhằm thỏa mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn
thể nhân dân lao động.
Bản chất kinh tế đó chỉ được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình ổn định
chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hội, dưới sự
lãnh đạo của đảng Mác - Lênin và quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ của nhà nước
xã hội chủ nghĩa. Trước hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư
liệu sản xuất chủ yếu; quyền làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh,
quản lý và phân phối.
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chất
kinh tế của các chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất cơng, nhưng cũng như tồn
bộ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nó khơng hình thành từ “hư vơ” theo mong
muốn của bất kỳ ai. Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển
mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử, đồng thời lọc bỏ những nhân
tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm... của các chế độ kinh tế trước đó, nhất là bản
chất tư hữu, áp bức, bóc lột, bất cơng... đối với đa số nhân dân.
Mặc khác, dân chủ XHCN có đủ cơ sở và điều kiện xác định vai trò làm
chủ - người lao động trong nền sản xuất. Điều đó có ý nghĩa rất quan trọng vì
thực hiện dân chủ trong kinh tế là điều kiện cơ bản chắc chắn cho việc thực
hiện dân chủ trên các lĩnh vực khác. Xétg ở góc độ kinh tế, dân chủ XHCN
được biểu hiện là sự đảm bảo về lợi ích kinh tế, phải coi lợi ích kinh tế của
người lao động là động lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy kinh tế - xã hội phát
triển. Lao động, việc làm và phân phối lợi ích tương ứng với kết quả lao động
là nội dung kinh tế của dân chủ, đây cũng là nội dung mà quyền dân chủ được
thể hiện một cách rộng rãi, trực tiếp.
10
Do vậy, khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và
thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
2.3.3. Bản chất tư tưởng - văn hóa
Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai
cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã
hội mới, làm nền tảng cho mọi hình thức, ý thức khác trong xã hội mới như
văn học, giáo dục đạo đức,…Đồng thời nền dân chủ XHCN kế thừa, phát huy
những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội... mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc
gia, dân tộc... Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ
những giá trị văn hố tinh thần; được nâng cao trình độ văn hố, có điều kiện
để phát triển cá nhân. Dưới góc độ này dân chủ là một thành tựu văn hố, một
q trình sáng tạo văn hố, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạo và phát
triển của con người. Chính vì vậy, đời sống văn hố tự tưởng của nền dân chủ
XHCN trở nên phong phú, đa dạng, dần trở thành một nhân tố, mục tiêu, động
lực lớn cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự kết hợp hài hịa về lợi ích giữa
cá nhân, tập thể và lợi ích của tồn xã hội. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra
sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân
dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
2.4. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với nhà
nước xã hội chủ nghĩa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội lấy
việc giải phóng lực lượng sản xuất, trong đó, nhân tố quan trọng nhất là giải
phóng người lao động khỏi mọi sự tha hóa, bất cơng làm mục tiêu cơ bản của
mình. Muốn vậy, trong giai đoạn thứ nhất của cuộc cách mạng đó, giai cấp vơ
sản phải trở thành giai cấp thống trị, phải “giành lấy dân chủ”. Chỉ bằng việc
thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa, sử dụng nhà nước ấy như là một công cụ
đắc lực để phát triển toàn diện xã hội mới, phát triển triệt để nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa, giai cấp vơ sản mới hồn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử của
mình. Do vậy, giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
ln có mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau [2, tr.143], cụ thể:
11
2.4.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng
và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Chỉ trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân mới có đầy đủ các
điều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thơng qua việc lựa chọn một cách
cơng bằngbình đẳng những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình
vào bộ máy nhà nước, tham gia một cách trực tiếp hoặc giản tiếp vào hoạt
động quản lý của nhà nước, khai thác và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh
trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước. Với những tính ưu việt của
mình, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ kiểm sốt một cách có hiệu quả quyền
lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa của quyền lực nhà nước, có thể
dễ dàng đưa ra khỏi cơ quan nhà nước những người thực thi cơng vụ khơng
cịn đáp ứng u cầu về phẩm chất, năng lực, đảm bảo thực hiện đúng mục
tiêu hướng đến lợi ích của người dân. Ngược lại, nếu các nguyên tắc của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, thì việc xây dựng nhà nước xã hội chủ
nghĩa cũng sẽ khơng thực hiện được. Khi đó, quyền lực của nhân dân sẽ bị
biến thành quyền lực của một n, hóm người, phục vụ cho lợi ích của một
nhóm người.
2.4.2. Ra đời trên cơ sở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã
hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm
chủ của người dân.
Bằng việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý,
phân định một cách rõ ràng quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở
để người dân thực hiện quyền làm chủ của mình, đồng thời là cơng cụ bạo lực
để ngăn chặn có hiệu quả các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính
đáng của người dân, bảo vệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội
chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là phương thức thể hiện và
thực hiện dân chủ. Theo V.I.Lênin, con đường vận động và phát triển của nhà
nước xã hội chủ nghĩa là ngày càng hồn thiện các hình thức đại diện nhân
dân thực hiện và mở rộng dân chủ, nhằm lôi cuốn ngày càng đông đảo nhân
dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Thông qua hoạt động quản lý
của nhà nước, các nguồn lực xã hội được tập hợp, tổ chức và phát huy hướng
đến lợi ích của nhân dân. Ngược lại, nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh mất
bản chất của mình sẽ tác động tiêu cực đến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, sẽ
dễ dẫn tới vệc xâm phạm quyền làm chủ của người dân, dẫn tới chuyên chế,
độc tài, thủ tiêu nền dân chủ hoặc dân chủ chỉ cịn là hình thức.
12
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước là thiết chế có chức
năng trực tiếp nhất trong việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện những u cầu
dân chủ chân chính của nhân dân. Nó cũng là công cụ sắc bén nhất trong cuộc
đấu tranh với mọi mưu đồ đi ngược lại lợi ích của nhân dân; là thiết chế tổ
chức có hiệu quả việc xây dựng xã hội mới; là công cụ hữu hiệu để vai trị
lãnh đạo đảng Cộng sản trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội được thực
hiện... Chính vì vậy, trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Đảng ta xem
Nhà nước là “trụ cột”, “một công cụ chủ yếu, vững mạnh” của nhân dân trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
3. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM
3.1. Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau Cách mạng Tháng
Tám năm 1945. Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, nhưng trong các Văn kiện Đảng hầu như chưa sử dụng cụm
từ "dân chủ XHCN" mà thường nêu quan điểm "xây dựng chế độ làm chủ tập
thể xã hội chủ nghĩa" gắn với "nắm vững chun chính vơ sản". Bản chất của
13
dân chủ xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cũng chưa được xác định rõ ràng. Việc
xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là thực hiện dân chủ trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như thế nào cho phù hợp với
đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, đạo đức của xã hội Việt Nam, gần với hoàn
thiện hệ thống pháp luật, kỷ cương cũng chưa được đặt ra một cách cụ thể,
thiết thực. Nhiều lĩnh vực liên quan mật thiết đến dân chủ xã hội chủ nghĩa
như dân sinh, dân trí, dân quyền... chưa được đặt đúng vị trí và giải quyết
đúng để thúc đẩy việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện
đất nước đã nhấn mạnh phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho
phát triển đất nước. Đại hội khẳng định “trong tồn bộ hoạt động của mình,
Đảng phải qn triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân lao động”; Bài học “cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng” bao giờ cũng quan trọng. Thực tiễn cách mạng chứng minh rằng: ở
đâu, nhân dân lao động có ý thức làm chủ và được làm chủ thật sự, thì ở đấy
xuất hiện phong trào cách mạng”.[8, tr.115]
Hơn 30 năm đổi mới, nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai
trị của dân chủ ở nước ta đã có nhiều điểm mới. Qua mỗi kỳ đại hội của Đảng
thời kỳ đổi mới, dân chủ ngày càng được nhận thức, phát triển và hoàn thiện
đúng đắn, phù hợp hơn với điều kiện cụ thể của nước ta.
Trước hết, Đảng ta khẳng định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa
xã hội Việt Nam là do nhân dân làm chủ. Dân chủ đã được đưa vào mục tiêu
tổng quát của cách mạng Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh. Đồng thời khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất
của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước.
Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chù xã hội chủ nghĩa, bảo đảm
dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh
vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng
pháp luật, được pháp luật bảo đảm....” [8, tr.84-85]
3.2. Thực tiễn nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Bảy mươi sáu năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn dày cơng tìm
tịi, sáng tạo, khơng ngừng đổi mới và hồn thiện phương thức lãnh đạo của
mình đối với Nhà nước, nhằm làm cho Nhà nước không ngừng vững mạnh và
14
thực sự là cơ quan quyền lực, công cụ biểu hiện ý chí, nguyện vọng, thực hiện
và bảo vệ quyền dân chủ thực sự của nhân dân. Đặc biệt là từ ngày thực hiện
đường lối đổi mới của đất nước đến nay, sinh hoạt dân chủ trong xã hội Việt
Nam ngày càng được mở rộng đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân mỗi
ngày một nâng cao, tiếng nói tâm huyết của nhân dân vì một xã hội cơng
bằng, bình đẳng, dân chủ, văn minh được các cập chính quyền lắng nghe, tôn
trọng và tiết thu đúng đăng. Năm 1998, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung
ung Đảng khóa VIII ban hành chỉ thị về xây dựng và thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở, Chính phủ ban hàng quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường
nhằm tiếp tục phát huy, mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân... đã tạo nên
một sắc thái dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang từng bước được thực
hiện ngày càng tốt hơn theo đà phát triển của dân trí Việt Nam.
Tuy nhiên, chúng ta cũng thẳng thắn thừa nhận rằng, hiện nay, “Nền kinh
tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức mạnh tranh chấp. Tỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nơng thơn cịn ở thức cao. Một số giá
trị văn hóa và đạo đức xã hội suy giảm... Mức sống nhân dâãn, nhất là nông
dân ở một số vùng quá thấp. Sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng, giữa
thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh chóng. Tình trạng
khiếu kiện của nhân dân ở nhiều nơi kéo dài và phức tạp, chưa được các cấp,
cấp ngành giải quyết kịp thời. Các tệ nạn xã hội, nhất là nạn ma túy và mại
dâm lan rộng. Trật tự an toàn xã hội chưa được đảm bảo vùng chắc. Cơ chế,
chính sách khơng đồng bộ, tính trạng tham nhũng, suy thối về tư tưởng chính
trị, đạo đước, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên là rất
nghiêm trọng. Tình trạng lãng phí, quan liệu còn khá phổ biến” đã làm hạn
chế mức độ thực hiện dân chủ của xã hội ta và nguyên cơ để kẻ thù và bọn cơ
hội, bất mãn, công kích chúng ta
3.3. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của sự phát triển đất nước, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ
XHCN, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Bản chất của
nền dân chủ ở Việt Nam là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ,
giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên trong
xã hội với tư cách công dân, tư cách của người làm chủ.
Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ln xác định xây dựng
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển xã
15
hội. Đảng ta khẳng định nền dân chủ mà chúng ta chủ trương xây dựng và
thực hiện triệt để là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đổi mới,
dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được mở rộng về cả nội dung: Dân chủ
trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và diễn ra từ cấp Trung ương cho đến
cơ sở, lẫn hình thức: Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp. Hình thức dân
chủ gián tiếp là hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do nhân dân “ủy
quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra.
Những con người và tổ chức ấy đại diện cho nhân dân, thực hiện quyền làm
chủ cho nhân dân. Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức thơng qua đó,
nhân dân bằng hành động trực tiếp của mình thực hiện quyền làm chủ nhà
nước và xã hội. Hình thức đó thể hiện ở các quyền được thơng tin về hoạt
động của nhà nước, được bàn bạc về công việc của nhà nước và cộng đồng
dân cư; được bàn đến những quyết định về dân chủ cơ sở, nhân dân kiểm tra,
giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước từ trung ương cho đến cơ sở.
3.3.1. Bản chất chính tri
Trong nền dân chủ XHCN ở Việt Nam quyền làm chủ của nhân dân bao
gồm:
16
Thứ nhất, quyền được có một Nhà nước thực sự dân chủ. Nhà nước thực
sự là công cụ thực thi những quyền chính đáng của nhân dân. Nhà nước và
mọi hoạt động của nó phải đặt dưới sự kiểm sốt trực tiếp và thông qua các tổ
chức đại diện của nhân dân. Nhân dân có quyền bày tỏ tín nhiệm hay bất tín
nhiệm với mọi cơ quan nhà nước, cơng chức nhà nước.
Thứ hai, mở rộng quyền của người dân tham gia vào công việc nhà
nước. Mức độ nhân dân tham gia vào công việc nhà nước và xã hội, hiệu quả
của sự tham gia đó là thước đo trình độ dân chủ về chính trị của nhân dân,
trình độ dân chủ của chế độ chính trị.
Thứ ba, bảo đảm giữ vững định hướng XHCN, giữ vững nền tảng chủ
nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo đảm cho mọi người dân
quyền tự do suy nghĩ, tự do ngơn luận, tự do tín ngưỡng.
Thứ tư, mọi đại biểu của dần phải được nhân dân bầu ra một cách thực
sự dân chủ; mọi cơng dân đều được bình đẳng trước pháp luật...
Nước ta có những bước tiến căn bản, góp phần nâng cao quyền làm chủ
của nhân dân trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội; từ đó, tính tích cực chính trị
của nhân dân có bước tiến mới về chất.
3.3.2 Bản chất trên lĩnh vực kinh tê
Thứ nhất, nước ta đã xác lập và từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế; đặt
nền kinh tế dưới sự kiểm soát của nhân dân, phục vụ cho nhu cầu, lợi ích
chính đáng của nhân dân.
Thứ hai, nước ta đang từng bước hình thành cơ chế kinh tế, mà ở đó mọi
người lao động đều được tham gia vào sở hữu, quản lý dưới nhiều hình thức
khác nhau. Trong khi khẳng định vai trị nền tảng của chế độ cơng hữu, chúng
ta cũng chủ trương đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp cổ phần, làm cho nó trở
thành hình thức tổ chức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất kinh
doanh và sở hữu.
Thứ ba, chúng ta nỗ lực kết hợp giữa việc thực hiện nghiêm ngặt kế
hoạch của Nhà nước với việc phát huy sáng kiến của doanh nghiệp, của người
lao động. Thông qua xây dựng và vận hành quy chế dân chủ trong doanh
nghiệp, quyền tham gia của người lao động vào xác định phương án sản xuất
kinh doanh, điều hành doanh nghiệp, bảo đảm các chế độ cho người lao động.
17
có những bước tiến đáng kể. Việc thực hiện chủ trương giao quyền chủ động
cho doanh nghiệp, quyền hành của giám đốc, của cán bộ quản lý doanh
nghiệp được xác định rõ hơn.
Và cuối cùng, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương biện pháp để định
hướng sự phát triển của thị trường, làm cho thị trường thực sự là nơi cạnh
tranh trên nguyên tắc giá trị, chất lượng để bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp
và người tiêu dùng
3.3.3 Bản chất xã hội
Thứ nhất, quyền công dân, quyền con người của nhân dân không chỉ
được bảo đảm bằng pháp lý, thơng qua việc thể chế hố các quyền đó thành
luật, mà quan trọng hơn, nó được bảo đảm trong thực tế.
Thứ hai, quyền được bảo vệ về mặt xã hội của mọi cơng dân có nhiều
chuyển biến tích cực.
Thứ ba, sự khác biệt giữa các tầng lớp xã hội, giữa các vùng của đất
nước, từng bước được khắc phục. Việt Nam đã hồn thành chỉ tiêu xố đói
giảm nghèo trước thời hạn so với Mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) mà Liên hiệp
quốc đưa ra và được nhiều nước xem là mẫu mực.
Cuối cùng, hình thức các tổ chức ngồi nhà nước ngày một đa dạng,
phong phú; số lượng các tổ chức ngồi nhà nước phát triển mạnh; vai trị của
các thiết chế ngồi nhà nước ngày một tăng
Tóm lại, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, một yêu
cầu tất yếu là không ngừng củng cố, hoàn thiện những điều kiện đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân. Thực tiễn xây dựng đất nước cho thấy dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể
hiện ở việc bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân theo hướng
ngày càng mở rộng và hoạt động có hiệu quả. Ý thức làm chủ của nhân dân,
trách nhiệm công dân của người dân trong xã hội ngày càng được đề cao
trong pháp luật và cuộc sống. Mọi cơng dân đều có quyền tham gia quản lý xã
hội bằng nhiều cách khác nhau, tùy theo trách nhiệm và nghĩa vụ của mình.
Dân chủ cơng dân gắn liền với kỷ cương của đất nước, được thể chế hóa bằng
luật của nhà nước pháp quyền, trong các nguyên tắc hoạt động của các cơ
18
quan, tổ chức. Các quy chế dân chủ từ cơ sở cho đến Trung ương và trong các
tổ chức chính trị - xã hội đều thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra”. Đảng ta khẳng định: “Mọi đường lối, chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến
của nhân dân”. [7, tr.125]
Bên cạnh đó, việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam diễn ra
trong điều kiện xuất phát từ một nền kinh tế kém phát triển, lại chịu hậu quả
chiến tranh tàn phá nặng nề. Cùng với đó là những tiêu cực trong xã hội chưa
được khắc phục triệt để...đã làm ảnh hưởng đến bản chất tốt đẹp của chế độ
dân chủ nước ta, làm suy giảm động lực phát triển của đất nước. Mặt khác,
âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn, lật đổ, sử dụng chiêu bài “dân
chủ”, “nhân quyền” của các thế lực thù địch, vấn đề tự diễn biến, tự chuyển
hóa nảy sinh và diễn biến hết sức phức tạp đang là trở ngại đối với quá trình
thực hiện dân chủ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Thực tiễn cho thấy, bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam càng ngày càng thể hiện giá trị lấy dân làm gốc. Kể
từ khi khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa cho đến nay, nhân dân
thực sự trở thành người làm chủ, tự xây dựng, tổ chức quản lý xã hội. Đây là
chế độ bảo đảm quyền làm chủ trong đời sống của nhân dân từ chính trị, kinh
tế cho đến văn hóa, xã hội; đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
3.4. Thực tiễn giải pháp khắc phục những hạn chế, định hướng phát
triển cho nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Về quan điểm của nhà nước, để kiên trì xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa – nền dân chủ nhất nguyên chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta một mặt kiên quyết khắc phục những
yếu kém, mặt khác phải thực sự kiên quyết đấu tranh vạch trần mọi luận điệu
xuyên tạc, dụ dỗ, lừa đảo của kẻ thủ, cùng nhau đồn kết một lịng chung
quanh Ban chấp hành Trung Ương Đảng quyết tâm đưa sự nghiệp cách mạng
của Đảng và nhân dân ta tiến lên giành nhiều thành tựu hơn nữa để xây dựng
nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Chính phủ Việt Nam khẳng định ln quan tâm đến dân chủ và tìm cách
mở rộng, phát huy dân chủ ở Việt Nam, tuy nhiên họ cũng nhìn nhận rằng
19
Hoa Kỳ và các nước phương Tây đã sử dụng vấn đề dân chủ làm một chiêu
bài, "vũ khí" trong chiến lược Diễn biến hịa bình nhằm mục đích chuyển hóa,
lật đổ, và thay thế các nhà nước xã hội chủ nghĩa. Chính phủ Việt Nam ln
nhấn mạnh việc khơng chấp nhận các lực lượng ngoại quốc lấy lý do dân chủ
đề can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, cũng như việc một số cá
nhân trong nước. "Đội lốt dân chủ" để tiến hành vu cáo, xuyên tạc, bóp méo
thơng tin, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam.
Về quan điển của cá nhân, Nhà nước phải có cơ chế bảo đảm cho nhân
dân thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước,
các tổ chức và của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước được trao những
quyền hạn nhất định để quản lý, điều hành một số công việc của Nhà nước.
Thực hiện tốt cơ chế “dân kiểm tra” đòi hỏi Nhà nước phải tiếp tục xây dựng
và thực thi các cơ chế, chính sách phù hợp để nhân dân thực hiện quyền kiểm
tra, giám sát đối với các mặt hoạt động của chính quyền cấp xã ở tất cả các
địa phương, của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo quy định của pháp luật
về thực hiện dân chủ ở cấp xã; chất vấn những cán bộ, cơng chức có thẩm
quyền về những vấn đề người dân quan tâm và quyền nghe trả lời những chất
vấn đó, đặc biệt là những vấn đề về đất đai, xây dựng, quy hoạch và quản lý
đô thị, nông thôn, nước sạch và vệ sinh môi trường, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, xây dựng kết cấu hạ tầng.....
Đặc điểm nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, không qua giai
đoạn phát triển TBCN, với nền sản xuất cịn yếu kém và lạc hậu, mang tính tự
cung, tự cấp, kinh tế hàng hóa chưa phát triển cao. Mặt khác, do chiến tranh
tàn phá nặng nề, do thực hiện cơ chế quan liêu bao cấp trong một thời gian dài
cho nên làm ảnh hưởng đến việc phát triển KT-XH và nền dân chủ XHCN.
20
KẾT LUẬN
Vấn đề hệ thống chính trị và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong
những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. Cuộc cách mạng
XHCN là cuộc cách mạng sâu sắc nhất, toàn diện nhất trong lịch sử. Cuộc
cách mạng đó chỉ đạt được thành tựu mong đợi khi cuộc cách mạng đó là kết
quả hoạt động sáng tạo của toàn thể nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Mác
xít, đồng thời kết quả của cuộc cách mạng đó phải thuộc về nhân dân. Nghĩa
là giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác thiết lập được
hệ thống quyền lực chính trị của mình, đó là lập một nền dân chủ mới, nền
dân chủ XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, nền dân chủ đó trở thành điều kiện tiên quyết, là công cụ chủ yếu của
giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác trong sự nghiệp
cải tạo triệt để XH cũ, xây dụng XH mới XHCN.
Phát triển lý luận và thực tiễn về dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong
những thành tựu to lớn của Đảng ta qua 35 năm đổi mới, góp phần quan trọng
vào việc hình thành và phát triển đường lối đổi mới của Đảng vì mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đáp ứng được khát
vọng của nhân dân, phù hợp với quy luật khách quan và thực tiễn Việt Nam.
Tổng kết về vấn đề này, khẳng định: “Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội
chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Xây dựng nền dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực sự thuộc
về nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạng
Việt Nam”. Đây là một trong những luận điểm khái quát cốt lõi về bản chất
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay.
Xây dựng chế độ dân chủ phải được coi là sự nghiệp cách mạng lâu dài
như khẳng định của đồng chí Tổng Bí thư, nhưng được coi là nhiệm vụ trọng
yếu, bởi dân chủ vừa thể hiện bản chất của chế độ ta vừa là mục tiêu, động lực
của sự phát triển đất nước.
Ở cương vị là một học sinh sinh viên, một công dân dân của nước Việt
Nam với nền dân chủ XHCN, mỗi học sinh, sinh viên cần có nhận thức rõ
ràng về bản châtgs của nền dân chủ XHCN trên thế giới cúng như tại nước ta.
Từ đó, phát huy tinh thần dân chủ, không ngừng học tập, làm việc, kiến thiết,
dụng xây nước nhà, góp phần vào cơng cuộc dân chủ hố, hiện đại hoá
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1)
Chủ biên GS.TS Hồng Chí Bảo, Giáo trình chủ nghĩa xã
hội khoa học, Dành cho bậc đại học – Chuyên lý luận chính trị, Nxb.
Chính trị quốc gia sự thật, 2021
(2)
Chủ biên GS.TS. Hồng Chí Bảo, Giáo trình chủ nghĩa xã
hội khoa học, Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận chính trị,
Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, 2021
(3)
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2011
(4)
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2011
(5)
V.I.Lênin, Tồn tập, Nxb, Tiến bộ, M.1978, t.33
(6)
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, M.1978, t.37
(7)
(8)
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X. Nxb.CTQG, 2006
(9)
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ
đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, 2005
(10)
/>(11)
/>