BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………
BỘ NỘI VỤ
……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
THÂN THỊ HUYỀN
BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN
TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN HÒA
HÀ NỘI - NĂM 2020
download by :
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh” là cơng trình nghiên cứu riêng của tơi. Các số liệu kết quả
nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Thân Thị Huyền
download by :
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tại Học viện Hành chính Quốc
gia; dưới sự hướng dẫn, giảng dạy và nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các
Thầy giáo, Cơ giáo, gia đình, bạn bè; luận văn thạc sỹ “Bồi dưỡng công chức
cấp xã ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” đã được hồn thành.
Với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban
lãnh đạo Học viện Hành chính Quốc gia, các thầy giáo, cô giáo, đặc biệt là
TS. Lê Văn Hịa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian
qua.
Xin trân trọng cảm ơn các cán bộ, cơng chức tại các phịng, ban, đơn vị
Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; các cán bộ, công chức cấp xã
tại các xã điều tra đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tác giả thu thập tài liệu,
nghiên cứu nghiệp vụ và hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn
Thân Thị Huyền
download by :
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU.........................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC
CẤP XÃ....................................................................................................8
1.1. Khái quát về công chức cấp xã.................................................8
1.1.1. Khái niệm cấp xã và công chức cấp xã.........................................8
1.1.2. Đặc điểm và vai trị của cơng chức cấp xã.................................10
1.1.3. Chức trách và tiêu chuẩn công chức cấp xã...............................14
1.2. Bồi dưỡng công chức cấp xã..........................................................16
1.2.1. Khái niệm và vai trị của bồi dưỡng cơng chức cấp xã...............16
1.2.2. Nguyên tắc và yêu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã..................20
1.2.3. Mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng cơng chức xã..............21
1.2.4. Quy trình của bồi dưỡng cơng chức cấp xã................................25
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã............32
1.3. Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức cấp xã của một số địa phương
và bài học cho huyện Tiên Du.........................................................................37
1.3.1. Kinh nghiệm của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh................37
1.3.2. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng, tỉnh Đà Nằng.................39
1.3.3. Bài học áp dụng cho bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh............................................................................................40
download by :
Tiểu kết chương 1.................................................................................43
Chương 2: THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở
HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH……………...…………………….44
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tiên Du,
tỉnh Bắc Ninh...................................................................................................44
2.2. Thực trạng công chức cấp xã ở huyện Tiên Du.............................48
2.3. Tình hình bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc
Ninh.................................................................................................................55
2.4. Đánh giá chung về thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã, huyện
Tiên Du............................................................................................................72
Tiểu kết chương 2.................................................................................80
Chương 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC
NINH...............................................................................................................81
3.1. Mục tiêu bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc
Ninh giai đoạn 2020-2025...............................................................................81
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã ở
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ........................................................................82
3.3. Một số kiến nghị.............................................................................92
Tiểu kết chương 3.................................................................................97
KẾT LUẬN..........................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................100
PHỤ LỤC...........................................................................................106
download by :
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ đầy đủ
Cụm từ viết tắt
Cán bộ, công chức
CBCC
Cao đẳng
CĐ
Đại học
ĐH
Kinh tế - xã hội
KT - XH
Quản lý nhà nước
QLNN
Ủy ban nhân dân
UBND
Xã hội chủ nghĩa
XHCN
download by :
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu công chức cấp xã theo chức danh đảm nhiệm ở uyện
Tiên Du năm 2019…………………………………………………………………..51
Bảng 2.2: Cơ cấu giới tính cơng chức xã huyện Tiên Du năm 2019….51
Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi công chức xã của huyện Tiên Du năm
2019…………………………………………………………………………………...52
Bảng 2.4: Cơ cấu trình độ văn hóa cơng chức xã của huyện Tiên Du,
tỉnh Bắc Ninh năm 2019…………………………………………………………....53
Bảng 2.5: Cơ cấu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức xã của
huyện Tiên Du năm 2019…………………………………………………………..54
Bảng 2.6: Cơ cấu trình độ lý luận chính trị cơng chức xã của huyện
Tiên Du năm 2019…………………………………………………………………..55
Bảng 2.7: Cơ cấu trình độ quản lý nhà nước cơng chức cấp xã của
huyện Tiên Du năm 2019……………………………………………………..…....55
Bảng 2.8: Cơ cấu trình độ ngoại ngữ cơng chức cấp xã của huyện Tiên
Du năm 2019………………………………………………………………………...56
Bảng 2.9: Cơ cấu trình độ tin học công chức cấp xã huyện Tiên Du
năm 2019…………………………………………………………………………..…56
Bảng 2.10: Kết quả đánh giá xây dựng nhu cầu bồi dưỡng công chức
cấp xã huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh…………………………………………….58
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh……………………………………………………..59
Bảng 2.12: Đánh giá kết quả bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện
Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016-2019.................................................64
Bảng 2.13: Đánh giá về chất lượng chương trình bồi dưỡng cơng chức
cấp xã của huyện Tiên Du...............................................................................67
Bảng 2.14: Kết quả đánh giá hiệu quả, chất lượng bồi dưỡng công
chức cấp xã của huyện Tiên Du......................................................................69
Bảng 2.15: Đánh giá, phân loại chất lượng công chức cấp xã của
huyện Tiên Du………………………………………………………………...73
download by :
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ số 2.1: Kết quả điều tra mức độ phù hợp của kiến thức, kỹ
năng được bồi dưỡng so với công việc............................................................66
Biểu đồ số 2.2: Mức độ cung cấp kiến thức qua các lớp bồi
dưỡng......................................................................................................68
Biểu đồ số 2.3: Kết quả thực hiện nhiệm vụ sau bồi dưỡng của cơng
chức xã huyện Tiên Du (tính bình quân trong 4 năm 2016-2019)..................73
download by :
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hệ thống hành chính ở Việt Nam, chính quyền xã, phường, thị trấn
(gọi chung là cấp xã) là cấp chính quyền thấp nhất, nhưng có vị trí và vai trị
đặc biệt quan trọng. Đây là đơn vị hành chính nhà nước cấp cơ sở, nơi trực
tiếp nhận, chấp hành và thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước. Đội ngũ công chức cấp xã vừa là một bộ phận cấu thành,
vừa là chủ thể quản lý của bộ máy chính quyền ở cấp xã, là nhân tố quan
trọng quyết định hiệu lực và hiệu quả của chính quyền cấp xã cũng như quá
trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Vì vậy, việc bồi dưỡng đội ngũ
cơng chức cấp xã, thị trấn có đủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ thường
xuyên, có ý nghĩa quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong điều kiện
tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Bắc Ninh là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm - tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Bắc Ninh có
các trục giao thơng lớn, quan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với các trung tâm
kinh tế, văn hóa và thương mại của các tỉnh phía Bắc. Tiên Du là huyện nằm
ở phía Tây Nam tỉnh Bắc Ninh. Trong thời gian qua, với đòi hỏi ngày càng
cao về năng lực của cán bộ cấp xã, về cải cách hành chính, huyện Tiên Du đã
đặc biệt chú trọng đến công tác bồi dưỡng năng lực công chức cấp xã trên địa
bàn huyện. Nhờ đó, đã xây dựng được đội ngũ cơng chức cấp xã có bản lĩnh
chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
(CNXH), tin tưởng tuyệt đối vào đường lối đổi mới của Đảng; tiếp tục phát huy
truyền thống đoàn kết, thống nhất, vận dụng sáng tạo và tập trung chỉ đạo thực
hiện thắng lợi cá hợp
25
21,74
115
100
Tổng số
117
download by :
13. Ơng (bà) có hài lịng với mức lương hiện tại chưa?
Trong đó
STT
Phƣơng án trả lời
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
1
Rất hài lịng
1
0,87
2
Hài lịng
5
4,35
3
Bình thường
35
30,44
4
Khơng hài lịng
64
55,65
5
Rất khơng hài lịng
10
8,69
115
100
Tổng số
14. Ơng (bà) vui lịng cho biết những kỹ năng chun mơn sử dụng
trong công việc hằng ngày khi thực hiện nhiệm vụ?
Do cơng chức xã đánh giá
STT
Kỹ năng
Trung
Tốt
Khá
Yếu Kém
bình
1
6,5
4
40
7,5
3
Kỹ năng tham mưu
2
3
4
5
Kỹ năng lập kế hoạch
Kỹ năng soạn thảo văn bản
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng thành thạo tin học
5,4
7
1
2
2,4
4
3
6,2
39,6
37,4
41
41,4
14,9
6,6
10
12,4
6,7
6
6
10
15. Ông (bà) có thể cho biết kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của
(ông bà) trong năm qua như thế nào?
Trong đó
STT
Phƣơng án trả lời
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
1
Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ
22
19,13
2
Hồn thành tốt nhiệm vụ
83
72,17
3
Hồn thành nhiệm vụ
8
6,96
4
Khơng hồn thành nhiệm vụ
2
1,74
115
100
Tổng số
118
download by :
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
Đối với phiếu dành cho công chức, công dân
Tác giả đã tiến hành khảo sát, điều tra đối với công chức xã huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh với số phiếu phát ra là 190 phiếu và số phiếu thu về là 180
phiếu.
NỘI DUNG KHẢOSÁT:
1. Ơng (bà) nhận xét gì về trình độ chun mơn, nghiệp vụ của công
chức xã hiện nay trên địa bàn huyện Tiên Du?
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
1
Tốt
77
42,78
2
Trung bình
95
52,77
3
Kém
8
4,45
180
100
Tổng số
2. Ơng (bà) vui lòng đánh giá tác phong làm việc của công xã trên địa
STT
Phƣơng án trả lời
bàn huyện Tiên Du?
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
Rất hài lịng
55
30,56
Hài lịng
62
34,44
Bình thường
50
27,78
Khơng hài lịng
10
5,56
Rất khơng hài lịng
3
1,66
180
100
Tổng số
3. Khi liên hệ cơng tác với công chức xã ông (bà) đánh giá thế nào về ý
STT
1
2
3
4
5
Phƣơng án trả lời
thức trách nhiệm trong việc giải quyết hồ sơ công việc trên địa bàn huyện?
STT
1
2
3
4
Phƣơng án trả lời
Nhiệt tình
Bình thường
Quan liêu, cửa quyền
Khơng ý kiến
Tổng số
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
30
16,67
107
59,44
18
10
25
13,89
180
100
119
download by :
4. Ông (bà) đánh giá thái độ phục vụ của công chức xã hiện nay trên địa
bàn huyện như thế nào?
Trong đó
STT
Phƣơng án trả lời
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
1
Rất hài lịng
4
2,22
2
Hài lịng
30
16,67
3
Bình thường
45
25
4
Khơng hài lịng
81
45
5
Rất khơng hài lịng
20
11,11
180
100
Tổng số
5. Ơng (bà) cho biết năng lực, trình độ xử lý cơng việc của cơng chức xã
hiện nay?
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
Rất hài lịng
15
8,33
Hài lịng
48
26,67
Bình thường
44
24,44
Khơng hài lịng
55
30,56
Rất khơng hài lịng
18
10
180
100
Tổng số
6. Ơng (bà) cho biết sự kịp thời tiếp thu và phản hồi ý kiến khiếu nại,
STT
1
2
3
4
5
Phƣơng án trả lời
góp ý của tổ chức, công dân của công chức xã hiện nay trên địa bàn huyện?
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
Rất hài lịng
20
11,11
Hài lịng
35
19,44
Bình thường
30
16,67
Khơng hài lịng
80
44,44
Rất khơng hài lịng
15
8,34
Tổng số
180
100
7. Ơng (bà) đánh giá như thế nào về phẩm chất, đạo đức của công chức
STT
1
2
3
4
5
Phƣơng án trả lời
xã hiện nay trên địa bàn huyện?
STT
1
2
Phƣơng án trả lời
Tốt
Trung bình
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
80
44,45
88
48,88
120
download by :
3
Kém
12
6,67
Tổng số
180
100
8. Theo ơng (bà) cơng chức xã có ý thức trách nhiệm như thế nào đối với
người dân khi ơng (bà) đến giao dịch?
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
1
Tốt
89
49,44
2
Trung bình
85
47,23
3
Kém
6
3,33
Tổng số
180
100
9. Theo ơng (bà) cơng chức xã có chấp hành nghiêm chuẩn mực đạo đức
STT
Phƣơng án trả lời
nghề nghiệp hay khơng?
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
1
Có
171
95
2
Khơng
9
5
Tổng số
180
100
10. Ơng (bà) nghĩ như thế nào về thái độ ứng xử của công chức xã khi
STT
Phƣơng án trả lời
ơng (bà) có nhu cầu liên hệ cơngtác?
STT
1
2
3
4
Phƣơng án trả lời
Hịa nhã, ân cần
Vơ cảm
Chu đáo, nhiệt tình
Ý kiến khác
Tổng số
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
75
41,67
40
22,22
45
25
20
11,11
180
100
121
download by :
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
Đối với phiếu dành cho công chức cấp xã đã qua bồi dưỡng
Tác giả đã tiến hành khảo sát, điều tra đối với công chức xã huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh đã qua bồi dưỡng với số phiếu phát ra là 90 phiếu và số
phiếu thu về là 90 phiếu.
NỘI DUNG KHẢO SÁT:
Câu hỏi 1: Khi là cơng chức cấp xã Ơng (bà) đã được cử đi bồi dưỡng
khóa học nào chưa?
STT
1
2
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
Có
76
84,44
Khơng
14
15,56
Tổng số
90
100
Nếu có, xuất phát từ đâu mà Ơng (bà) được cử đi bồi dưỡng?
Phƣơng án trả lời
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
1
Theo yêu cầu từ trên đưa xuống
15
16,67
2
Xã cử đi
58
64,44
3
Bản thân chủ động đề nghị
17
18,89
Tổng số
90
100
Câu hỏi 2: Ông (bà) được cử đi bồi dưỡng thấy nội dung (số lượng và
STT
Phƣơng án trả lời
chất lượng) của khóa học có phù hợp với mục tiêu khóa học khơng?
STT
1
2
Phƣơng án trả lời
Có
Khơng
Tổng số
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
55
61,11
35
38,89
90
100
122
download by :
Câu hỏi 3: Ông (bà) đã được bồi dưỡng về lĩnh vực gì?
STT
1
2
3
4
5
6
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
Kỹ năng quản lý
10
11,11
Ngoại ngữ
19
21,11
Tin học
25
27,78
Lý luận chính trị
12
13,33
Chun mơn nghiệp vụ
19
21,11
Khác
5
5,56
Tổng số
90
100
Câu hỏi 4: Khóa bồi dưỡng mà Ơng (bà) được tham dự có bổ trợ cho
Phƣơng án trả lời
những thiếu hụt đối với vị trí cơng việc được đảm nhiệm khơng?
STT
1
2
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
Có
52
57,78
Khơng
38
42,22
Tổng số
90
100
Câu hỏi 5: Nhu cầu bồi dưỡng cơng chức cấp xã có căn cứ vào quy hoạc
Phƣơng án trả lời
cán bộ, cơng chức khơng?
STT
1
2
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
Có
49
54,44
Khơng
51
45,56
Tổng số
90
100
Câu hỏi 6: Nhu cầu bồi dưỡng cơng chức cấp xã có căn cứ vào mục tiêu,
Phƣơng án trả lời
nhiệm vụ của xã khơng?
STT
1
2
Phƣơng án trả lời
Có
Khơng
Tổng số
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
53
58,89
37
41,11
90
100
123
download by :
Câu hỏi 7: Các khóa bồi dưỡng mà Ơng (bà) tham gia thường kéo dài
trong bao lâu?
STT
1
2
3
4
Phƣơng án trả lời
Dưới 01 tháng
Từ 01 đến 06 tháng
Từ 06 tháng đến 01 năm
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
32
35,56
30
33,33
18
20
Trên 01 năm
10
11,11
Tổng số
90
100
Câu hỏi 8: Theo Ơng (bà) có cần đầu tư thêm cơ sở vật chất kỹ thuật và
trang thiết bị giảng dạy không?
STT
1
2
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
Có
60
66,67
Khơng
30
33,33
Tổng số
90
100
Câu hỏi 9: Ơng (bà) có nhận xét gì về chất lượng đội ngũ giảng viên
Phƣơng án trả lời
trong các khóa bồi dưỡng?
STT
1
2
3
4
Phƣơng án trả lời
Tốt
Khá
Trung bình
Chưa đáp ứng
Tổng số
Trong đó
Số ngƣời
Tỷ lệ (%)
20
22,22
33
36,67
19
21,11
18
20
90
100
124
download by :