Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tài liệu sinh ly tiet sua pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.88 KB, 15 trang )

Cán bộ hướng dẫn
TS.GVC:Nguyễn Thị Kim Đông
Trường Đại Học Cần Thơ
Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
Bộ môn Chăn Nuôi
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TÌM HIỂU SINH LÝ TIẾT SỮA
TRONG SINH LÝ GIA SÚC
SVTH MSSV
Sơn Si Nát 3112680
Phạm Minh Hoà 3112657
Nguyễn Thành Luân 3112674
Huỳnh Ngọc Sáng 3112700
Võ Thành Nguyễn 3112781
NỘI DUNG CHÍNH
I. MỞ ĐẦU
II. CẤU TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
NHŨ TUYẾN
III. CHỨC NĂNG CỦA NHŨ TUYẾN
IV. SỮA
I. MỞ ĐẦU

Ngay sau khi sinh, cơ thể của động vật có vú bước vào thời kỳ hoạt động sinh lý đặc biệt là tiết sữa nuôi con. Chức năng này do tuyến vú đảm nhận, nó
bao gồm hai quá trình cơ bản là sinh sữa và thải sữa.

Tuyến vú có nguồn gốc từ tuyến mồ hôi, tất cả động vật có vú, không kể đực, cái đều có tuyến vú. Song chỉ có ở con cái cùng với sự sinh trưởng và
phát triển của cơ thể, dưới ảnh hưởng điều hòa của các hormon sinh sản mới phát dục và hoàn thiện trước khi đẻ lần đầu tiên.

II. CẤU TẠO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
NHŨ TUYẾN


Cấu tạo:

Da và cơ vú.

Cơ vòng spineter.

Lỗ tiết đầu vú.

Mô mỡ.

Nhũ tuyến:

Bao tuyến (nang).

Thùy tuyến.

Tiểu thùy tuyến.

Ống dẫn sữa.

Bể sữa.
Giai
đoạn
tiết sữa
Giai
đoạn
cạn sữa
Giai
đoạn
mang

thai
II. CẤU TẠO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
NHŨ TUYẾN
Các giai đoạn phát triển của nhũ tuyến:

Sự phát triển của nhũ tuyến
Thời kỳ
phôi thai
Thời kỳ
sinh trưởng
Thời kỳ
thành thục
II. CẤU TẠO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
NHŨ TUYẾN

Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nhũ tuyến

Nhân tố bên trong:

Yếu tố thần kinh: Nó sẽ thông qua hệ nội tiết sinh sản tiết các
hormon thúc đẩy sự phát dục của nhũ tuyến.

Yếu tố thể dịch: Ở cuối thời kỳ mang thai và thời kỳ tiết sữa thì
tuyến yên prolactin sẽ kích thích bao tuyến phát triển và tiết sữa.

Nhân tố bên ngoài:

Chế độ dinh dưỡng và chăm sóc.

Điều kiện khí hậu.


Sự hưng phấn khi gặp giống đực….
III. CHỨC NĂNG CỦA NHŨ TUYẾN

Phân tiết sữa (sự sinh sữa):
Sự điều hòa quá trình sinh sữa.

Di truyền và dinh dưỡng.

Tuổi tác.

Hoạt động và làm việc.

Bệnh tật.

Sự tuần hoàn máu.

Hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết.

Những nhân tố quyết định đến sản lượng sữa
III. CHỨC NĂNG CỦA NHŨ TUYẾN

Sự sinh tổng hợp các thành phần trong sữa.

Sự hình thành sữa là một quá trình sinh lý phức tạp xảy ra trong
tế bào bao tuyến. Các tế bào này thu nhận các chất nhất định
trong máu để tổng hợp thành sữa và thải vào xoang bao tuyến.

Tuy nhiên, không phải thành phần vật chất nào của sữa
cũng được thẩm thấu trực tiếp từ máu mà phải qua quá

trình biến đổi mới có thể tạo ra sữa.
III. CHỨC NĂNG CỦA NHŨ TUYẾN

Điều tiết sinh sữa
Nhân tố
thần kinh
Nhân tố
thể dịch
Sinh sữa

Kích thích: hoạt động bú
và vắt sữa làm hưng phấn
các quan thụ cảm giác ở
bầu vú.

Hạn chế: nếu ta ngưng
hoạt động bú và vắt sữa
thì sau một thời gian sữa
không tiết ra nữa.

Các hormon ảnh
hưởng đến sự sinh
trưởng và phát dục
của tuyến vú là:
ostrogen,
progesteron, STH,
TSH, FSH, LH.
III. CHỨC NĂNG CỦA NHŨ TUYẾN

Sự thải sữa (sự bài tiết sữa)


Sự thải sữa: Sữa sinh ra ở bao tuyến và được tích vào xoang
bao tuyến. Khi bú hoặc vắt sữa làm thay đổi áp lực ở trong
xoang và sức căng của bầu vú => sữa từ xoang bao tuyến chảy
vào ống dẫn rồi vào bể sữa. Khi áp lực trong bể sữa lớn hơn
sức căn của cơ vòng đầu vú thì cơ vòng giãn ra và sữa được
thải ra ngoài.

Điều tiết thải sữa: Thải sữa là một động tác phản xạ xảy ra theo
2 cơ chế:

Cơ chế thần kinh.

Cơ chế thần kinh – thể dịch.
IV. SỮA

Khái niệm: là sản phẩm được tiết ra từ tuyến vú, có giá
trị dinh dưỡng cao.

Thành phần của sữa:

Nước.

Vật chất khô:

Protein.

Đường sữa.

Mỡ sữa.


Enzyme.

Kháng thể.
IV. SỮA

Sữa đầu và sữa thường.

Sữa đầu:

Sữa thường: là loại sữa được biến đổi từ sữa đầu.

Là loại sữa đặc biệt được tiết ra ngay sau khi sinh.

Loại sữa này đảm bảo cho con non được cung cấp đầy đủ
dinh dưỡng và điều quan trọng hơn cả là cung cấp kháng
thể giúp cho cơ thể con mới sinh ra chống lại các bệnh tật
xâm nhập vào. Nếu con non không được bú sữa đầu khả
năng chống lại bệnh tật rất thấp, dễ mắc các bệnh truyền
nhiễm, tỷ lệ sống thấp.
IV. SỮA

Nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng
sữa.

Giống và di truyền: các loài khác nhau thì sản lượng và
chất lượng khác nhau.

Điều kiện nuôi dưỡng: khẩu phần ăn theo từng chu kỳ.


Thời tiết: nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu….

Chu kỳ tiết sữa.

Nhu cầu của con.

Bệnh về vú: viêm vú, tắc ống dẫn sữa, dãn ống dẫn sữa….
IV. SỮA

Tầm quan trọng của sữa.

Sữa là một thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, dễ tiêu
hóa hấp thu, rất cần thiết cho con non đang bú.

Sữa và các phó sản của sữa là loại thực phẩm có giá trị
đối với con người.
Do nhu cầu về sữa của con người ngày càng cao
và dựa vào sự hiểu biết về các hoạt động sinh lý
tiết sữa đã có chế độ chăm sóc thích hợp, làm
tăng sản lượng và chất lượng sữa.
Cám ơn Cô và các bạn đã theo dõi

×