Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về quy hoạch xấy dụng trên địa bàn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
..……../…………..

BỘ NỘI VỤ
….…/..……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐÀO ANH HÙNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

ĐĂK LĂK – 2018

1

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
..……../…………..

BỘ NỘI VỤ
….…/..……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐÀO ANH HÙNG



QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG
MÃ SỐ: 60 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN HOÀNG QUY

ĐĂK LĂK – 2018

2

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự
hƣớng dẫn khoa học của Ts. Nguyễn Hoàng Quy. Các nội dung nghiên cứu,
số liệu thống kê, thu thập, phân tích đánh giá trong luận văn có nguồn gốc rõ
ràng, trung thực và chƣa đƣợc cơng bố dƣới bất kỳ hình thức nào trƣớc đây.
Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác
giả thu thập từ cá nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Học viện Hành Chính Quốc Gia.
Đắk Lắk, ngày 19 tháng 5 năm 2018
Tác giả

ĐÀO ANH HÙNG


3

download by :


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. 1
MỤC LỤC .......................................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ........................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN ....................................... 6
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 7
1. Lý do chọn đề tài luận văn ............................................................................. 7
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................... 8
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ............................................... 9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 10
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. 10
6. Ý nghĩa của luận văn và đóng góp của luận văn.......................................... 11
7. Kết cấu của luận văn .................................................................................... 11
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ QUY HOẠCH
XÂY DỰNG .................................................................................................... 12
1.1. Lý luận về quy hoạch xây dựng ................................................................ 12
1.2. Quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng ................................................ 17
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng và bài học rút ra
cho Đắk Lắk ..................................................................................................... 32
Tiểu kết chƣơng 1.............................................................................................. 42
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ QUY HOẠCH XÂY
DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK
LẮK .................................................................................................................. 44
2.1. Quy hoạch xây dựng ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk ........... 44

2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành
phố Buôn Ma Thuột ......................................................................................... 49
2.3. Đánh giá quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng ................................. 61
Tiểu kết chƣơng 2: ........................................................................................... 70
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK .......................................................... 73
3.1. Định hƣớng quy hoạch xây dựng trong phát triển kinh tế xã hội ............. 73
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng ............ 102
3.3. Kiến nghị. ................................................................................................ 111
Tiểu kết chƣơng 3: ......................................................................................... 113
KẾT LUẬN .................................................................................................... 114
Tài liệu tham khảo .......................................................................................... 116

4

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

QH


Quy hoạch

QHC

Quy hoạch chung

NĐ – CP

Nghị định – Chính phủ

QĐ – TTg

Quyết định – Thủ tƣớng

TT- BXD

Thông tƣ – Bộ Xây dựng

QĐ – BXD

Quyết định – Bộ Xây dựng

QĐ – HĐND

Quyết định – Hội đồng nhân dân

NQ/TW

Nghị quyết/Trung ƣơng


WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới

KCN

Khu công nghiệp

TW7

Trung ƣơng 7

ODA - Oficial Developmen Asistance

Hỗ trợ phát triển chính thức

KL/TW

Kết luận/Trung ƣơng

CTr – TU

Chƣơng trình – Trung ƣơng

5

download by :


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN

Hình 1.1: Sơ đồ tác động qua lại giữa quy hoạch kinh tế xã hội và quy hoạch
xây dựng thông qua mục tiêu phát triển bền vững. ........................................... 10
Hình 1.2: Sơ đồ quy hoạch mơi trƣờng đơ thị trong quy trình kế hoạch hố. . 17
Hình 1.3: Sơ đồ tổng qt quy trình quy hoạch............................................... 18
Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống quy hoạch xây dựng vùng hiện nay tại Việt Nam ........ 36
Hình 1.5: Sơ đồ hệ thống quy hoạch xây dựng vùng kiến nghị ....................... 39
Hình 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Bn Ma Thuột ................................ 43
Hình 2.2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Bn Ma Thuột.................... 44
Hình 2.3: Bản đồ không gian cảnh quan thành phố Buôn Ma Thuột .................... 47
Hình 2.4: Quảng trƣờng 10-3 là cơng trình cơng cộng phục vụ nhu cầu vui
chơi, giải trí cho ngƣời dân. .............................................................................. 57
Hình 2.5: Bản đồ định hƣớng phát triển không gian đô thị thành phố Buôn
Ma Thuột đến năm 2025 ................................................................................... 60
Hình 3.1: Bản đồ khơng gian các khu đơ thị mới ............................................. 89
Hình 3.2: Sơ đồ các trục đƣờng chính thành phố Bn Ma Thuột .................. 95

6

download by :


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Trong xây dựng và phát triển đô thị hiện nay, công tác quản lý nhà
nƣớc về quy hoạch xây dựng có vai trị rất quan trọng, đây là vấn đề mang
tính chiến lƣợc, quy hoạch phải đi trƣớc một bƣớc làm cơ sở cho đầu tƣ xây
dựng các cơng trình, chỉnh trang và phát triển đô thị... đồng thời là một trong
những giải pháp chủ yếu để quản lý xây dựng đô thị phát triển theo hƣớng văn
minh, hiện đại, góp phần làm tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân
dân, đảm bảo an ninh xã hội.

Xác định rõ tầm quan trọng của quy hoạch, trong những năm qua Tỉnh
ủy, HĐND, UBND tỉnh đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đầu tƣ có hiệu quả
cùng với sự giúp đỡ các Sở, Ban, ngành của tỉnh; sự đồng thuận của các tầng
lớp nhân dân; cấp ủy và chính quyền thành phố đã thƣờng xuyên quan tâm
sâu sát trong lãnh đạo, chỉ đạo đề ra giải pháp cụ thể về công tác quản lý nhà
nƣớc về quy hoạch, đến nay thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã hình
thành rõ nét một diện mạo mới của một đô thị trẻ, năng động, hiện đại, văn
minh với xu thế hội nhập và phát triển.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, công tác quản lý nhà nƣớc về quy
hoạch xây dựng của thành phố Bn Ma Thuột cịn gặp nhiều khó khăn,
vƣớng mắc và bất cập đó là:
Một số Đồ án quy hoạch xây dựng chất lƣợng cịn thấp, thiếu tính
chiến lƣợc, chƣa thực sự đóng vai trị đi trƣớc một bƣớc, nhiều khu vực của
thành phố có khả năng thu hút đầu tƣ xây dựng lớn nhƣng chƣa có quy hoạch
chi tiết đã làm chậm cơ hội đầu tƣ và phát triển đơ thị.
Tiến độ triển khai thực hiện quy hoạch cịn chậm, cơng tác triển khai
việc đền bù giải phóng mặt bằng của một số dự án cịn gặp nhiều khó khăn.
Một số Đồ án do chƣa đƣợc nghiên cứu, khảo sát kỹ trong quá trình lập, thẩm

7

download by :


định và phê duyệt nên vẫn còn xảy ra nhiều bất cập, dẫn đến việc quy hoạch
phải điều chỉnh nhiều lần đã gây ra lãng phí và tốn kém. Việc cơng khai dân
chủ quy hoạch xây dựng cịn hạn chế do vậy khi triển khai thực hiện quy
hoạch còn một số ý kiến thắc mắc. Tình trạng một số tổ chức, cá nhân làm trái
nhƣ: Bê tơng hóa lấn át cây xanh, mặt nƣớc ao hồ, khi xây dựng không chấp
hành quy định pháp luật, xây dựng không theo quy hoạch, tự cơi nới lấn

chiếm vi phạm quy hoạch dẫn đến phá vỡ kiến trúc cảnh quan đô thị. Bên
cạnh đó, các cơ quan chức năng của nhà nƣớc xử lý vi phạm chƣa kịp thời,
thiếu kiên quyết; vấn đề mơi trƣờng, hệ thống thốt nƣớc, quy hoạch các chợ,
quy hoạch nhà văn hóa... vẫn đang là bức xúc ở một số khu dân cƣ.
Việc quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết xây dựng một số dự án chƣa
đƣợc thống nhất dẫn đến các nhà thầu thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng còn
tùy tiện, thiếu đồng bộ gây lãng phí tốn kém, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng
trình và mỹ quan đơ thị.
Các văn bản pháp luật và hƣớng dẫn về xây dựng cơ bản thƣờng xuyên
thay đổi về quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy trình, quy phạm kỹ thuật cũng gây
khó khăn cho cơng tác thực hiện quy hoạch xây dựng.
Năng lực chuyên môn của các cán bộ làm công tác quy hoạch, quản lý
quy hoạch, quản lý xây dựng, quản lý đơ thị cịn nhiều hạn chế.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế của thành phố Buôn Ma Thuột trƣớc bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần đẩy mạnh công tác quản lý nhà nƣớc về quy
hoạch xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch. Đó cũng là lý do tác giả
chọn đề tài: "Quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành
phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk".
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cơng tác quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng là một chủ đề đƣợc
nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu về

8

download by :


quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng là khơng nhiều, một số các cơng
trình, bài viết sau đây đề cấp đến nhiều khía cạch của vấn đề quy hoạch, cụ
thể:

(1) Định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam đến năm
2020, Bộ xây dựng, NXB Xây dựng, Hà nội, 2004.
(2) Chính phủ, Báo cáo số 1090/KTN ngày 10/3/1997, Báo cáo quy
hoạch sử dụng đất đai cả nƣớc năm 2010.
(3) TS. Đặng Anh Quân, “ Quản lý đất đai theo quy hoạch và vấn đề
đảm bảo quyền lợi của ngƣời sử dụng đất”, Bài tham luận tại Hội thảo khoa
học: “ Đánh giá thực tiễn thi hành chế độ kinh tế trong Hiến pháp năm 1992”.
(4) Quản lý thị trƣờng bất động sản tại Hà nội”, Tác giả Nguyễn Thành
Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà nội, 2007.
(5) Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về công tác môi trƣờng đô thị thị xã
Hà Đông, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính cơng, Phạm Khắc Tuấn, Học
viện hành chính (2005).
Đến nay, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về “"Quản lý nhà nước về quy
hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk"”.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nƣớc về quy
hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk luận
văn đề xuất các giải pháp quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:
Hệ thống hố những vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây
dựng;

9

download by :


Chỉ ra những đặc điểm và đánh giá thực trạng về quản lý nhà nƣớc về

quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk;
Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp quản lý về quy hoạch xây dựng hiệu
quả hơn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu:
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng;
Thực tiễn quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành
phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lăk.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý nhà nƣớc
về quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma thuột, tỉnh Đắk lắk.
Về thời gian: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý nhà nƣớc
về quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma thuột, tỉnh Đắk lắk
giai đoạn từ năm 2003 đến 2017.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận:
Quyết định 87/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 của Thủ Tƣớng Chính
phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến
năm 2020. Buôn Ma Thuột đến năm 2020 với mục tiêu phát triển thành phố
trở thành một trong những đô thị lớn của cả nƣớc, trung tâm kinh tế - xã hội
của khu vực Tây Nguyên, một trong những trung tâm y tế, văn hoá- thể thao,
giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ của Tây Nguyên.
Quyết định 249/2014/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 của Thủ Tƣớng Chính
phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Buôn Ma
Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025. Mục tiêu là xây dựng và phát triển thành

10

download by :



phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk trở thành đô thị trung tâm vùng Tây
Nguyên.
- Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp nghiên cứu dựa vào phƣơng pháp của chủ nghĩa duy vật
lịch sử và duy vật biện chứng; phƣơng pháp logic, phƣơng pháp phân tích,
tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, so sánh...
6. Ý nghĩa của luận văn và đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo cho các cơ quan, tổ
chức, cá nhân ở huyện, thị xã và thành phố Buôn Ma Thuột và làm tài liệu
tham khảo cho sinh viên, học viên của các trƣờng đại học và những ai quan
tâm đến công tác quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm có 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng trên
địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về
quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

11

download by :


Chƣơng 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
QUY HOẠCH XÂY DỰNG
1.1. Lý luận về quy hoạch xây dựng

1.1.1. Khái niệm quy hoạch xây dựng
Khái niệm về quy hoạch: Quy hoạch là việc sắp xếp, phân bố không
gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết
cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng trên lãnh thổ xác định
để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nƣớc phục vụ mục tiêu phát triển
bền vững cho thời kỳ xác định.[8]
Khái niệm về quy hoạch xây dựng: Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức
không gian của đô thị, nông thôn và khu chức năng đặc thù; tổ chức hệ thống
cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập mơi trƣờng thích hợp cho
ngƣời dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hịa giữa lợi ích
quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,
quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu. Quy
hoạch xây dựng đƣợc thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng gồm sơ
đồ, bản vẽ, mơ hình và thuyết minh. [7]

Hình 1.1: Sơ đồ tác động qua lại giữa quy hoạch kinh tế - xã hội và quy
hoạch xây dựng thông qua mục tiêu phát triển bền vững.

12

download by :


1.1.2. Đặc điểm quy hoạch xây dựng
Mang tính chính trị (tuân theo các đƣờng lối chính sách của Đảng và
Chính Phủ).
Mang tính tổng hợp (có sự tham gia của nhiều chuyên ngành khác
nhau).
Mang tính địa phƣơng (nhiệm vụ quy hoạch và đồ án quy hoạch phụ
thuộc vào đặc thù của mỗi vùng, miền).

Mang tính kế thừa (đơ thị là sản phẩm của lịch sử trong q trình tiến
hóa của xã hội lồi ngƣời, quy hoạch đơ thị phải xem xét những gì đã có từ
q khứ, đang có trong hiện tại để lựa chọn giải pháp cho tƣơng lai).
Mang tính dự báo (về các yếu tố đa dạng trong đời sống con ngƣời nhƣ
dân số, đất đai, kinh tế, xu hƣớng xã hội…).
Mang tính biến động và có điều chỉnh (xã hội luôn vận động nên công
tác quy hoạch xây dựng phải luôn ở trạng thái động, sẵn sàng điều chỉnh để
phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn).
1.1.3. Vai trò quy hoạch xây dựng
Quy hoạch xây dựng có vai trị rất quan trọng trong đầu tƣ xây dựng và
phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch xây dựng tổ chức, sắp xếp không gian
lãnh thổ, là cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai
và các nguồn lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm lịch sử, kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học và công nghệ của đất nƣớc trong từng giai đoạn phát
triển. Quy hoạch xây dựng là cơ sở tạo lập mơi trƣờng sống tiện nghi, an tồn
và bền vững, thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của
nhân dân; bảo vệ môi trƣờng, di sản văn hóa, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa,
cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc. Quy
hoạch xây dựng là căn cứ quan trọng cho công tác kế hoạch, quản lý đầu tƣ và

13

download by :


thu hút đầu tƣ xây dựng; quản lý khai thác và sử dụng các cơng trình xây
dựng trong đơ thị, điểm dân cƣ nơng thơn.
Vì vậy có thể hiểu Quy hoạch xây dựng là quy hoạch nền tảng về
không gian và cơ sở vật chất cho các ngành kinh tế phát triển nên có vai trị
quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nƣớc và đƣợc thể hiện cụ thể ở các
khía cạnh sau:

- Quy hoạch xây dựng giải quyết mối quan hệ giữa các ngành, các lĩnh
vực và tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều sâu: “Quy hoạch
xây dựng vùng là việc tổ chức hệ thống đô thị, nông thôn, khu chức năng đặc
thù và hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong địa giới hành
chính của một tỉnh hoặc một huyện, liên tỉnh, liên huyện phù hợp với yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ” [7]. Quy hoạch xây dựng vùng
(liên tỉnh, vùng tỉnh, vùng liên huyện, vùng huyện) gồm: xác định và phân
tích tiềm năng, động lực phát triển vùng; dự báo về tốc độ đơ thị hố; giải
pháp phân vùng chức năng, phân bố hệ thống đô thị và điểm dân cƣ nông
thôn; xác định khu vực chức năng chuyên ngành, cơ sở sản xuất, hệ thống
cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội có ý nghĩa vùng. Để
làm đƣợc điều này quy hoạch xây dựng vùng buộc phải nghiên cứu toàn diện
các mặt về phát triển kinh tế-xã hội các ngành nghề cùng phát triển trên một
lãnh thổ không gian và cần đƣợc phân bổ một cách hợp lý. Vì vậy quy hoạch
xây dựng vùng phải tích hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các ngành các
lĩnh vực trong nội dung quy hoạch vùng và từ đó nó có tác động đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo chiều sâu do việc sắp xếp không gian lãnh thổ để đảm
bảo sự phát triển cho các ngành kinh tế.
- Quy hoạch xây dựng là nền tảng của phát triển kinh tế đô thị: “Quy
hoạch chung là việc tổ chức không gian, hệ thống các công trình hạ tầng kỹ
thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở cho một đô thị phù hợp với sự phát

14

download by :


triển kinh tế - xã hội của đô thị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và phát triển
bền vững” [7]. Quy hoạch chung đô thị gồm: xác định mục tiêu, động lực phát
triển, quy mô dân số, đất đai, chỉ tiêu về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; mơ

hình phát triển, định hƣớng phát triển khơng gian nội thị và khu vực ngoại thị,
trung tâm chính trị - hành chính, dịch vụ, thƣơng mại, văn hố, giáo dục, đào
tạo, y tế, công viên cây xanh, thể dục, thể thao cấp đơ thị; quy hoạch hệ thống
cơng trình hạ tầng kỹ thuật khung trên mặt đất, trên cao và ngầm dƣới đất;
đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; kế hoạch ƣu tiên đầu tƣ và nguồn lực thực
hiện. Để làm đƣợc điều này quy hoạch chung buộc phải nghiên cứu cụ thể sự
tích hợp phát triển của các ngành kinh tế trên địa bàn đô thị, hoạch định
hƣớng đi cụ thể, xác định không gian cụ thể cho các ngành kinh tế phát triển.
Giải quyết tốt mối quan hệ trong phát triển kinh tế của các ngành tạo thành
nền kinh tế đô thị vững chắc.
- Quy hoạch xây dựng tập hợp được các nguồn lực phát triển hợp lý
các ngành: “Quy hoạch phân khu là việc phân chia và xác định chức năng,
chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị của các khu đất, mạng lƣới cơng trình
hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội trong một khu vực đơ thị nhằm cụ
thể hố nội dung quy hoạch chung”[7]. Quy hoạch phân khu gồm: xác định
chức năng sử dụng cho từng khu đất; nguyên tắc tổ chức khơng gian, kiến
trúc cảnh quan cho tồn khu vực lập quy hoạch; chỉ tiêu về dân số, sử dụng
đất, hạ tầng kỹ thuật đối với từng ơ phố; bố trí cơng trình hạ tầng xã hội phù
hợp với nhu cầu sử dụng; bố trí mạng lƣới các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đến
các trục đƣờng phố phù hợp với các giai đoạn phát triển của tồn đơ thị; đánh
giá môi trƣờng chiến lƣợc. Để làm đƣợc việc này quy hoạch phân khu phải
làm rõ các chức năng sử dụng đất cho các ngành kinh tế phát triển (kể cả chức
năng hỗn hợp) làm căn cứ quản lý và thu hút nguồn lực đầu tƣ. Quy hoạch

15

download by :


phân khu sẽ giúp các nhà đầu tƣ có những thông tin, chỉ tiêu cụ thể để lập kế

hoạch đầu tƣ có hiệu quả với nhiều loại hình đa dạng trên địa bàn đô thị.
- Quy hoạch xây dựng thúc đẩy q trình đơ thị hố: “Quy hoạch chi
tiết là việc phân chia và xác định chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, yêu
cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan của từng lơ đất; bố trí cơng trình hạ tầng kỹ
thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hoá nội dung của quy hoạch phân
khu hoặc quy hoạch chung” [6]. Quy hoạch chi tiết gồm: xác định chỉ tiêu về
dân số, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và yêu cầu tổ chức không gian, kiến
trúc cho tồn khu vực quy hoạch; bố trí cơng trình hạ tầng xã hội phù hợp với
nhu cầu sử dụng; chỉ tiêu sử dụng đất và yêu cầu về kiến trúc cơng trình đối
với từng lơ đất; bố trí mạng lƣới các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đến ranh giới
lô đất; đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc. Để làm đƣợc điều này quy hoạch chi
tiết phải thực hiện đến các bƣớc thiết kế quy hoạch cụ thể đến từng lơ đất,
cơng trình đảm bảo tính hiện thực cho quá trình đầu tƣ xây dựng. Quy hoạch
chi tiết là căn cứ quan trọng để cấp phép đầu tƣ xây dựng đơ thị. Trên cơ sở
đó các nhà đầu tƣ xây dựng cơng trình theo mục đích sử dụng và kinh doanh
của mình. Đây là giai đoạn cụ thể hóa quy hoạch trên thực địa, nó góp phần
thức đẩy quá trình đơ thị hóa hiện thực.
Tƣơng tự nhƣ trên Quy hoạch xây dựng các khu chức năng đặc thù
gồm: Quy hoạch chung xây dựng, Quy hoạch phân khu xây dựng, Quy hoạch
chi tiết xây dựng là cơ sở quan trọng để triển khai đầu tƣ xây dựng những
trọng điểm kinh tế của đất nƣớc.
Quy hoạch nông thôn nghiên cứu sắp xếp ổn định và phát triển dân cƣ
gắn với phân bố sản xuất nông nghiệp đã giúp nông thôn mới Việt Nam ngày
càng khang trang hơn.
1.1.4. Phân loại quy hoạch xây dựng
Quy hoạch xây dựng đƣợc phân thành bốn loại:

16

download by :



Quy hoạch xây dựng vùng: Là việc tổ chức hệ thống đô thị, nông thôn,
khu chức năng đặc thù và hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
trong địa giới hành chính của một tỉnh hoặc một huyện, liên tỉnh, liên huyện
phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. [7]
Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù: Là việc tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
trong phạm vi một khu chức năng đặc thù. Quy hoạch xây dựng khu chức
năng đặc thù gồm quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch phân khu xây dựng
và quy hoạch chi tiết xây dựng. [7]
Quy hoạch xây dựng nông thôn: Là việc tổ chức không gian, sử dụng
đất, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của nông thôn. Quy
hoạch xây dựng nông thôn gồm quy hoạch chung xây dựng xã và quy hoạch
chi tiết xây dựng điểm dân cƣ nông thôn. [7]
Quy hoạch đô thị (bao gồm quy hoạch chung đô thị, quy hoạch phân
khu đô thị và quy hoạch chi tiết đô thị): Là việc tổ chức không gian, kiến trúc,
cảnh quan đô thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã
hội và nhà ở để tạo lập mơi trƣờng sống thích hợp cho ngƣời dân sống trong
đơ thị, đƣợc thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị. [6]
1.2. Quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng
1.2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước
Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nƣớc là hoạt động tổ chức, điều hành của
cả bộ máy nhà nƣớc, là sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nƣớc trên các
phƣơng diện lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Theo cách hiểu này, quản lý nhà
nƣớc là hoạt động của cả ba hệ thống cơ quan nhà nƣớc: cơ quan lập pháp, cơ
quan hành pháp, cơ quan tƣ pháp. [2]

17


download by :


Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nƣớc chủ yếu là quá trình tổ chức, điều
hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nƣớc đối với các q trình xã hội
và hành vi hoạt động của con ngƣời theo pháp luật nhằm đạt đƣợc những mục
tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc. Đồng thời, các cơ quan nhà nƣớc nói
chung cịn thực hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính
chất hành chính nhà nƣớc nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ
cơng tác nội bộ của mình, chẳng hạn ra quyết định thành lập, chia tách, sát
nhập các đơn vị tổ chức thuộc bộ máy của mình; đề bạt, khen thƣởng, kỷ luật
cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc nội bộ… Quản lý nhà nƣớc
theo nghĩa hẹp cịn đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành chính nhà nƣớc.
[2]
1.2.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng
Quy hoạch xây dựng phải đƣợc lập, phê duyệt làm cơ sở cho các hoạt
động xây dựng tiếp theo. Quy hoạch xây dựng đƣợc lập cho năm năm, mƣời
năm và định hƣớng phát triển lâu dài. Quy hoạch xây dựng phải đƣợc định kỳ
xem xét điều chỉnh để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong
từng giai đoạn. Việc điều chỉnh quy hoạch xây dựng phải bảo đảm tính kế
thừa của các quy hoạch xây dựng trƣớc đã lập và phê duyệt.

18

download by :


Hình 1.2: Sơ đồ Quy hoạch mơi trƣờng đơ thị trong quy trình kế hoạch hố.
Nhà nƣớc bảo đảm vốn ngân sách nhà nƣớc và có chính sách huy động

các nguồn vốn khác cho công tác lập quy hoạch xây dựng. Vốn ngân sách nhà
nƣớc đƣợc cân đối trong kế hoạch hàng năm để lập quy hoạch xây dựng vùng,
quy hoạch chung xây dựng đô thị và quy hoạch xây dựng điểm dân cƣ nông
thôn, quy hoạch chi tiết các khu chức năng không thuộc dự án đầu tƣ xây
dựng cơng trình tập trung theo hình thức kinh doanh.
Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch xây
dựng trong địa giới hành chính do mình quản lý theo phân cấp, làm cơ sở
quản lý các hoạt động xây dựng, triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng và xây
dựng cơng trình.

19

download by :


Trong trƣờng hợp Uỷ ban nhân dân các cấp không đủ điều kiện năng
lực thực hiện lập nhiệm vụ quy hoạch xây dựng, nhiệm vụ điều chỉnh quy
hoạch xây dựng, phê duyệt quy hoạch xây dựng, điều chỉnh quy hoạch xây
dựng thì mời chuyên gia, thuê tƣ vấn để thực hiện.
Mọi tổ chức, cá nhân phải tuân theo quy hoạch xây dựng đã đƣợc cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.
1.2.2. Đặc điểm và vai trò quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng
1.2.2.1. Đặc điểm quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng
Công cụ đầu tiên để phát triển đô thị là dựa trên quy hoạch, việc tập
trung cho công tác lập quy hoạch xây dựng, phủ kín quy hoạch xây dựng tỷ lệ
1/2000 trên tồn địa bàn thành phố trong thời gian qua là cần thiết. Tuy nhiên
việc thực hiện còn dàn trãi, kế hoạch triển khai lập quy hoạch xây dựng còn
bất cập do chƣa xác định đƣợc các khu vực cần lập quy hoạch xây dựng, thứ
tự ƣu tiên và tính chất của từng loại đồ án quy hoạch xây dựng, nên chƣa đảm
bảo đƣợc tiến độ hoàn tất các đồ án quy hoạch xây dựng trình cơ quan có

thẩm quyền duyệt, làm cơ sở cho để tổ chức quản lý, thực hiện việc đầu tƣ
xây dựng hiệu quả. Hơn nữa, chi phí cho cơng tác lập quy hoạch xây dựng
trên tồn địa bàn thành phố đang thực hiện là không nhỏ, quá nhiều đồ án
thực hiện cùng lúc trong lúc nguồn lực chƣa đảm bảo, kinh phí ngân sách
phân bổ cho cơng tác lập quy hoạch xây dựng chậm, cũng làm cho tiến độ phê
duyệt quy hoạch xây dựng bị ảnh hƣởng.

Hình 1.3: Sơ đồ tổng quát quy trình quy hoạch
Bên cạnh đó, nội dung của một số đồ án quy hoạch xây dựng vẫn cịn
chƣa có tính khả thi cao, sự tham gia góp ý của cộng đồng dân cƣ và của các

20

download by :


đơn vị có liên quan cịn hạn chế nên chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu thực
tế phát triển của thành phố. Trong quá trình lập quy hoạch xây dựng vẫn cịn
cứng nhắc, rập khn trong việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn; một số
đơn vị tƣ vấn lập quy hoạch xây dựng tiến hành công tác khảo sát chƣa kỹ,
nghiên cứu chƣa thấu đáo về điều kiện tự nhiên, tình hình thực tế, tiềm năng
cũng nhƣ khả năng, nguồn lực địa phƣơng, nếp sống, ngành nghề cũng nhƣ
thu nhập của các hộ dân trong khu vực lập quy hoạch xây dựng để có những
giải pháp đề xuất phù hợp, nên chất lƣợng của các đồ án quy hoạch xây dựng
cịn hạn chế là điều khơng tránh khỏi.
1.2.2.2. Vai trò quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng
Quy hoạch xây dựng có vai trị rất quan trọng trong đầu tƣ xây dựng và
phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch xây dựng tổ chức, sắp xếp không gian lãnh
thổ, là cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai và các
nguồn lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm lịch sử, kinh tế - xã hội, tiến

bộ khoa học và công nghệ của đất nƣớc trong từng giai đoạn phát triển. Quy
hoạch xây dựng là cơ sở tạo lập mơi trƣờng sống tiện nghi, an tồn và bền vững,
thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của nhân dân; bảo vệ
môi trƣờng, di sản văn hóa, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên
nhiên, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc. Quy hoạch xây dựng là căn
cứ quan trọng cho công tác kế hoạch, quản lý đầu tƣ và thu hút đầu tƣ xây dựng;
quản lý khai thác và sử dụng các cơng trình xây dựng trong đơ thị, điểm dân cƣ
nơng thơn.
Vì thế, quy hoạch xây dựng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển của các ngành liên quan, quy hoạch sử
dụng đất. Quy hoạch chi tiết xây dựng phải phù hợp với quy hoạch chung xây
dựng, bảo đảm quốc phòng - an ninh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.

21

download by :


Quy hoạch xây dựng là một trong những khâu quan trọng để định hƣớng
cho phát triển và kêu gọi đầu tƣ, bảo đảm đầu tƣ có hiệu quả và phát triển bền
vững. Việc quy hoạch cảng mà vắng tàu đậu, nhà máy không đủ nguyên liệu để
sản xuất, chợ không có ngƣời họp...; quy hoạch có tầm nhìn ngắn, thiếu tính
chiến lƣợc, khơng đồng bộ, chƣa phù hợp với thị trƣờng... là những quy hoạch
bất cập, yếu kém, gây lãng phí rất lớn.
Để phát huy vai trị quan trọng của quy hoạch xây dựng, nhiều vấn đề
đƣợc đặt ra, đòi hỏi công tác quy hoạch xây dựng phải luôn đi trƣớc; địi hỏi việc
khảo sát, điều tra cơ bản, tính tốn và dự báo, thu thập thơng tin phục vụ công
tác quy hoạch phải đầy đủ, khách quan, khoa học, có định hƣớng đúng và có tầm
nhìn, phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội; đòi hỏi Nhà nƣớc phải bảo đảm
nguồn vốn từ ngân sách và có chính sách huy động các nguồn vốn khác đáp ứng

yêu cầu của công tác quy hoạch xây dựng.
Mặt khác, thực tế cho thấy, việc phát huy vai trò quan trọng của quy
hoạch xây dựng phải tiến hành đồng thời với việc ngăn chặn, khắc phục tình
trạng lãng phí, thất thốt ngay trong các giai đoạn của quá trình quy hoạch xây
dựng; ngăn chặn tình trạng lãng phí, thất thốt trong đầu tƣ xây dựng do khâu
quy hoạch gây ra.
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về lập và thực hiện quy hoạch
1.2.3.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quy hoạch xây dựng
Thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan tâm đến việc xây dựng
Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, từng bƣớc
xây dựng và hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa, trong đó đặc biệt chú trọng xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật,
làm cơ sở nền tảng cho việc quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật. Điều này đã
đƣợc khẳng định rõ trong Hiến pháp năm 2013 nhƣ sau: “Nhà nƣớc quản lý
xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa”.

22

download by :


Trên cơ sở đƣờng lối, chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nƣớc ta đã
ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, từ luật, pháp lệnh đến các văn
bản dƣới luật, nhằm thể chế hố đƣờng lối chính sách của Đảng thành pháp
luật, từng bƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật. Công tác xây dựng pháp luật
đã thu đƣợc nhiều kết quả thiết thực. Sự phát triển của hệ thống pháp luật đã
từng bƣớc tạo cơ sở cho việc Nhà nƣớc thực hiện quản lý bằng pháp luật trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần xây dựng và củng cố Nhà
nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp Việt Nam từ năm 1945 đến nay,

nƣớc ta đã xây dựng và ban hành đƣợc một Chiến lƣợc về "xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020"
theo Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005. Đây là một chiến lƣợc có tính
dài hạn, là định hƣớng chính trị cơ bản cho việc xây dựng và phát triển hệ
thống pháp luật Việt Nam.
Đặc biệt, ngày 07 tháng 11 năm 2006, Việt Nam đã chính thức đƣợc
kết nạp vào Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Tham gia vào Tổ chức
thƣơng mại thế giới, nƣớc ta đứng trƣớc những cơ hội và thách thức lớn,
trong đó có việc hồn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam. Với việc hoàn
thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của
WTO, môi trƣờng kinh doanh của nƣớc ta ngày càng đƣợc cải thiện.
Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khoá
X đã thảo luận và thơng qua những chủ trƣơng, chính sách lớn để phát triển
nhanh và bền vững sau khi nƣớc ta gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới, trong
đó vấn đề quan trọng hàng đầu là “Khẩn trƣơng bổ sung, hoàn thiện hệ thống
pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của Tổ chức

23

download by :


Thƣơng mại thế giới”, nhằm hình thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của kinh tế
thị trƣờng, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các cam kết.
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, nhiều quy hoạch xây dựng hiện nay
không dựa trên yếu tố phát triển kinh tế và không xác định đƣợc đối tƣợng quản
lý, nên thiếu tính khả thi. Điển hình nhƣ: Quy hoạch xây dựng vùng nam Phú
Yên - bắc Khánh Hòa; quy hoạch xây dựng vùng nam Hà Tĩnh - bắc Quảng
Bình; quy hoạch xây dựng vùng nam Nghệ An - bắc Hà Tĩnh; quy hoạch xây

dựng vùng nam Thanh - bắc Nghệ hoặc một loạt các quy hoạch xây dựng vùng
dọc các tuyến quốc lộ và đƣờng cao tốc. Nhiều quy hoạch xây dựng vùng liên
tỉnh có nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, khơng đảm bảo tính liên kết với quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, gây khó
khăn trong triển khai thực hiện.
Trong khi đó, đƣợc ban hành từ năm 2003 trong bối cảnh chƣa có Luật
Quy hoạch đơ thị, Luật Xây dựng 2003 có phạm vi điều chỉnh gồm cả nội dung
quy hoạch xây dựng. Nhƣng khi Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 đƣợc ban
hành thì phần lớn những nội dung liên quan đến công tác quy hoạch xây dựng đã
đƣợc điều chỉnh tại Luật Quy hoạch đô thị. Do vậy, thực tế đã xảy ra tình trạng
nội dung quy hoạch xây dựng đang đồng thời bị điều chỉnh bởi hai luật: Luật
Xây dựng và Luật Quy hoạch đô thị. Điều này đã tạo ra sự trùng lắp, khơng đảm
bảo tính đồng bộ, thống nhất trong triển khai thực hiện và áp dụng.
Giải quyết thực trạng này, Quốc hội đã ban hành Luật Xây dựng năm
2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015. Đây là một quyết định rất đúng đắn, cần
thiết trong bối cảnh hiện nay. Song với phạm vi điều chỉnh của Luật Xây dựng
năm 2014 vẫn bao gồm cả phần quy hoạch xây dựng là không hợp lý, bởi các lẽ
sau:
Thứ nhất, trên thế giới hiện nay không nƣớc nào có quy định nội dung
quy hoạch xây dựng nằm trong Luật Xây dựng (ngoại trừ Việt Nam). Yêu cầu

24

download by :


đặt ra trong vấn đề quy hoạch mà tất cả các nƣớc trên thế giới quan tâm đó chính
là sự gắn kết, thống nhất trong tất cả các quy hoạch để tạo động lực phát triển
chung cho các ngành một cách có hệ thống. Và điều đó có nghĩa là, quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch hệ thống đô thị, quy hoạch sử dụng

đất và quy hoạch phát triển các ngành phải có sự gắn kết với nhau và đƣợc thống
nhất trên quan điểm tổng hợp, hợp nhất và đa ngành để giải quyết vấn đề một
cách có hệ thống.
Thứ hai, đối tƣợng của xây dựng là cơng trình, chứ khơng phải là đơ thị và
càng khơng phải là vùng. Do đó, Luật Xây dựng chỉ nên tập trung giải quyết các
vấn đề về hoạt động xây dựng cơng trình (Các quy định về tiêu chuẩn, chất
lƣợng lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát thi công và quản lý dự án
xây dựng cơng trình).
Thứ ba, nhiệm vụ của quy hoạch xây dựng chính là xác định hệ thống đơ
thị và nơng thôn và giải quyết vấn đề phát triển hệ thống thống đơ thị và nơng
thơn. Hay nói cách khác, quy hoạch xây dựng thực chất là một loại quy hoạch
ngành (cũng giống nhƣ ngành cơng nghiệp có quy hoạch phát triển hệ thống các
khu cơng nghiệp; ngành nơng nghiệp có quy hoạch phát triển hệ thống nông
nghiệp, ngành du lịch có quy hoạch phát triển hệ thống du lịch...) mà bản chất
của nó chính là định hƣớng tổng thể phát triển hệ thống đô thị, nông thôn làm cơ
sở lập các quy hoạch đô thị và nông thôn các cấp.
Thứ tƣ, việc xác định các vùng trong quy hoạch xây dựng là thiếu thống
nhất, không đủ cơ sở và thiếu căn cứ, không tạo sự thống nhất chung cho các
ngành trong quản lý, đặc biệt là vùng liên tỉnh hay "vùng" theo tuyến đƣờng. Để
định hƣớng phát triển hệ thống quy hoạch đô thị và nông thôn, nhất thiết phải
dựa vào định hƣớng phát triển của kinh tế - xã hội, mà việc xác định các vùng ở
đây lại không dựa theo các vùng kinh tế - xã hội.

25

download by :


×