Luận văn
Xây dựng ứng dụng hỗ trợ công tác
giảng dạy và học tập môn mạng
Windows 2000
3
MC LC
LI NểI U 5
chơng 1 Tổng quan đề tài và giới thiệu về windows 2000 6
1. Tổng quan đề tài 6
a. Mục đích 6
b. Phạm vi 6
c. Từ khóa và các từ viết tắt 7
2. Giới thiệu về hệ điều hành Windows 2000 7
a. Windows 2000 Professional 7
b. Windows 2000 Server 8
c. Windows 2000 Advanced Server 8
d. Windows 2000 Datacenter Server 8
CHNG 2 KHO ST V PHN TCH H THNG 10
I PHN TCH hệ thống C 10
1. Mô tả hoạt động của hệ thống c 10
2. Khó khăn 11
a. Về phía giáo viên: 11
b. Về phía học viên 11
3. Mong muốn từ phía ngời sử dụng đối với hệ thống 11
a. Đối với giáo viên 11
b. Đối với sinh viên 12
4. Giải pháp. 12
II - PHN TCH V THIT K H THNG MI 13
1. Mục đích xây dựng hệ thống 13
2. Mụ t hot ng ca h thng mi 13
III S PHN R CHC NNG 15
1. Phõn tớch chc nng ca h thng 15
a. Khỏi nim s phõn ró chc nng: 15
b. Mc tiờu vic thit lp s phõn ró chc nng: 15
2. Cỏc chc nng ca h thng 16
3. S chc nng ca h thng 17
4. Phõn ró cỏc chc nng ca h thng 18
a. Phõn ró chc nng Son bi: 18
b. Phõn ró chc nng Ging bi: 18
c. Phõn ró chc nng Son cõu hi: 19
d. Phõn ró chc nng To kim tra: 19
e. Phõn ró chc nng Kim tra: 20
IV - S DềNG D LIU 21
1.Khỏi nim 21
a. H thng cỏc kớ hiu s dng trong biu lung d liu: 21
b. Biu lung d liu mc khung cnh 22
2.Biu lung d liu mc khung cnh 23
3.Biu lung d liu mc nh 24
4.Biu lung d liu mc di nh 25
a. Biu lung d liu mc di nh chc nng Ging bi 25
b. Biu lung d liu mc di nh chc nng Qun lý cỏc chng 26
4
c. Biu lung d liu mc di nh chc nng Qun lý cỏc bi 26
c. Biu lung d liu mc di nh chc nng Qun lý cỏc bi 27
d. Biu lung d liu mc di nh chc nng Trc nghim 27
d. Biu lung d liu mc di nh chc nng Trc nghim 28
e. Biu lung d liu mc di nh chc nng Son cõu hi 29
f. Biu lung d liu mc di nh chc nng To kim tra 29
f. Biu lung d liu mc di nh chc nng To kim tra 30
g. Biu lung d liu mc di nh chc nng Kim tra 31
V - Phân tích dữ liệu 32
1. Biu lung d liu mc di nh 32
2. Cỏc bng thc th 34
VI S QUAN H 38
1. S quan h gia cỏc bng v bi ging 38
2. S quan h gia cỏc bng cho chc nng qun lý cõu hi 39
3. S quan h gia cỏc bng cho chc nng kim tra trc nghim 39
CHNG 3 GII PHP XY DNG H THNG 40
I NGễN NG LP TRèNH 40
1. Đôi nét về ngôn ngữ kịch bản trang ASP (Active Server Page) 40
a. Giới thiệu: 40
b. Cấu trúc tập tin ASP 41
b. Phơng thức hoạt động 41
2. Ngôn ngữ lập trình ASP.NET 42
a. Giới thiệu ngôn ngữ 42
b. Cấu trúc tập tin ASP.NET 43
II- giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu sql server 2000 45
1. Khái quát về mô hình dữ liệu 45
2. Các mối quan hệ cơ bản của cơ sở dữ liệu 46
3. Mô hình Client/Server và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 49
CHNG 4 - MT S VN V CHNG TRèNH 55
I: GIAO DIN CHNH CA CHNG TRèNH 55
1. Cỏc trang dc xõy dng trong h thng 55
a. Trang H tr ging bi: 55
c. Trang Hiển thị chi tiết bài giảng 56
d. Trang Soạn bài 57
e. Trang Danh sỏch cỏc chng 58
f. Trang To/Sa ni dung ca chng 59
g. Trang Danh sỏch bi hc 60
h. Trang Nhp/Sa ni dung bi hc 61
d. Trang To/Sa cõu hi trc nghim 63
Kết luận 64
Tài liệu tham khảo 65
5
LI NểI U
Thơng mại điện tử ngày càng phát triển trên thế giới nói chung và ở Việt
Nam nói riêng, sự ra đời của các ngôn ngữ lập trình cung cấp những công cụ
hữu ích cho các nhà xây dựng và phát triển ứng dụng thơng mại điện tử.
ASP.Net một ngôn ngữ kịch bản phía trình chủ của Microsoft đa ra nhằm xây
dựng các trang Web hiện đại, mang đến cho con ngời những thông tin, kiến
thức có giá trị về kinh tế, chính trị, những dịch vụ vui chơi giải trí, những kiến
thức về y học, về đời sống, hay về giáo dục.
Công nghệ Web tuy mới mẻ nhng sự xuất hiện của nó đã góp phần đẩy
nhanh sự phát triển của kinh tế xã hội, cũng nh sự phát triển của nền giáo dục
trên toàn thế giới. Bằng cách tiếp cận với Web, học sinh sẽ có những bài học
thực sự sinh động, dễ tiếp thu kiến thức đồng thời cũng giúp cho giáo viên và
học sinh có nhiều thời gian hơn trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa
học.
Đề tài Xõy dng ng dng h tr cụng tỏc ging dy v hc tp mụn mng
Windows 2000 đợc xây dựng nh một hệ thống thông tin làm đơn giản hóa phần lớn
công việc thủ công trong truyền đạt, tiếp thu cũng nh kiểm tra đánh giá kiến thức của
sinh viên.
Với mục tiêu xây dựng một trang Web tốt nhất để hỗ trợ công tác giảng
dạy và học tập trong nhà trờng. Đề tài đã cơ bản hoàn thành các yêu cầu đặt ra.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn, kiến thức còn nhiều hạn chế nên không thể tránh
khỏi thiết sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo trong
trờng.
6
chơng 1 Tổng quan đề tài và giới thiệu về windows 2000
1. Tổng quan đề tài
a. Mục đích
Hiện nay việc áp dụng công nghệ thông tin vào học đờng đang đợc áp
dụng rộng rãi trong các trờng Đại Học, Cao đẳng, Trung cấp cũng nh các
trờng phổ thông nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng giảng dạy và học tập. ở
nớc ta, cùng với xu hớng phát triển và ứng dụng Công nghệ thông tin của
toàn cầu. Chúng ta đã từng bớc ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực quan trọng
trong xã hội. Trong những lĩnh vực đó thì có ứng dụng CNTT vào giáo dục
đợc chú trọng hơn cả. Không chỉ dùng nó để giáo dục mà ứng dụng vào
truyền đạt lợng kiến thức khổng lồ của nhân loại cho tất cả thế hệ sinh viên.
Để thể hiện điều này nhiều nhà trờng ở nớc ta hiện nay đang xây dựng một
hệ thống thông tin hỗ trợ sinh viên, học sinh trong công tác học tập và nghiên
cứu khoa học.
Nắm bắt đợc sự cần thiết của nhu cầu đó tôi nhận đề tài này nhằm xây
dựng một hệ thống thông tin hỗ trợ giảng viên, sinh viên trong công tác giảng
dạy và học tập. Làm đơn giản hóa phần lớn công việc thủ công trong truyền
đạt, tiếp thu cũng nh kiểm tra đánh giá kiến thức của sinh viên.
Đề tài đợc xây dựng với mục đích đa ra một giải pháp tối u nhất cho
việc giảng dạy và học tập môn Quản trị mạng Windows 2000 .
b. Phạm vi
Phạm vi của đề tài là xây dựng một trang WEB hỗ trợ giảng dạy và học
tập môn Mạng Windows 2000 trong Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự. Đáp ứng
đợc yêu cầu xây dựng một hệ thống hoàn chỉnh từ soạn bài giảng, hiển thị
7
nội dung bài giảng đến kiểm tra và đánh giá kiến thức của học sinh thông
qua các bài Test
c. Từ khóa và các từ viết tắt
Thuật ngữ Định nghĩa Ghi chú
CSDL
Cơ sở dữ liệu
ASP
Active Server Page
Ngôn ngữ lập trình ASP
ASP.NET
Active Server Page .NET
Ngôn ngữ lập tr
ình ASP.NET
SQL Server
Struct Query Language
Server
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
SQL Server
2. Giới thiệu về hệ điều hành Windows 2000
Windows 2000 giúp ngời dùng truy nhập đến các tài nguyên mạng. Nó
có các công cụ và dịch vụ để quản trị mạng. Các phiên bản của Windows
2000 gồm: Windows 2000 Professional, Windows 2000 Server, Windows
2000 Advance Server, Windows 2000 Datacenter Server.
a. Windows 2000 Professional
Windows 2000 Professional là sự kết hợp các mặt mạnh của Windows NT
Workstation với các đặc tính tốt nhất hiện có của Windows 98, và hỗ trợ việc
nâng cấp từ Windows 95, Windows 98, Windows NT Workstation. Windows
2000 Professional dễ sử dụng, quản trị đơn giản, hỗ trợ thêm nhiều phần
cứng mới, nâng cao tính năng an toàn và quản lý file, giao tiếp với Internet dễ
dàng và tiện nghi hơn.
8
b. Windows 2000 Server
Windows 2000 Server bao gồm tất cả các đặc tính đã có của Windows
2000 Professional. Đợc xây dựng dựa trên Windows NT Server 4.0.
Windows 2000 Server hỗ trợ tới 2 Processor và 4 Processor nếu nâng cấp từ
Windows NT 4.0. Hỗ trợ lên tới 32 GB bộ nhớ trên hệ thống Alpha và 4 GB
bộ nhớ trên hệ thống Intel. Windows 2000 Server có thêm nhiều khả năng
quản trị, gia tăng các khả năng quản lý file, nâng cao tính năng an toàn, phục
vụ các dịch vụ nh in ấn trên mạng dễ dàng và mềm dẻo hơn.
c. Windows 2000 Advanced Server
Windows 2000 Advanced Server bao gồm tất cả các đặc tính đã có của
Windows 2000 Server. Các khả năng khác của nó gồm: Hỗ trợ lên tới 8
Processor. Hỗ trợ lên tới 32 GB bộ nhớ trên hệ thống Alpha và 8 GB bộ nhớ
trên hệ thống Intel. Windows Clustering : cho phép nối kết tới nhiều Server
làm việc cùng nhau là một hệ thống đơn lẻ. Với đặc tính này Windows 2000
Advanced Server cho ta khả năng thi hành cao nh :
* Tự động phát hiện các ứng dụng lỗi và khởi tạo lại ứng dụng đó trên
một server khác. Hơn nữa khi một server trong Cluster lỗi, một server khác
trong Cluster đợc sử dụng để khôi phục lại các dịch vụ đó.
* Cân bằng tải trên mạng. Cho phép thi hành cao các dịch vụ trên mạng.
d. Windows 2000 Datacenter Server
Windows 2000 Datacenter Server bao gồm tất cả các đặc tính đã có của
Windows 2000 Advance Server. Các khả năng khác của nó gồm: Hỗ trợ lên
tới 16 Processor, 32 Processor qua OEM. Hỗ trợ lên tới 32 GB bộ nhớ trên hệ
thống Alpha và 64 GB bộ nhớ trên hệ thống Intel.
Với sự hỗ trợ của Window 2000 ngời quản trị mạng có quyền cho phép
ngời dùng truy nhập vào mạng và điều khiển mọi sự truy nhập của ngời
9
dùng vào tài nguyên trong mạng. Ngời quản trị mạng tạo ra các user
account và gán cho ngời dùng các quyền truy nhập đến các tài nguyên
mạng. Để truy nhập đợc đến các tài nguyên mạng user phải đợc kiểm
chứng thông qua quá trình đăng nhập. Windows 2000 xác thực user trong
quá trình đăng nhập để kiểm tra căn cớc của user. Quá trình bắt buộc đó
bảo đảm rằng chỉ những ngời hợp pháp mới có thể truy nhập các tài nguyên
trên mạng.
Từ nhu cầu thực tế, từ sự cần thiết của việc học để khai thác các tính năng
hữu ích của Windows 2000. Trang Web Xây dựng ứng dụng hỗ trợ công
tác giảng dạy và học tập môn mạng Window 2000 sẽ một phần nào hỗ
trợ cho những sinh viên Khoa Công nghệ thông tin cũng nh với mỗi ngời
yêu thích tin học tìm hiểu thêm về các tính năng quản trị của Windows 2000.
10
CHNG 2 KHO ST V PHN TCH H THNG
I PHN TCH hệ thống C
Việc khảo sát hệ thống thực nhằm phân tích thực trạng, khó khăn ca h
thng c. Kt qu cui cựng ca vic kho sỏt l a ra các giải pháp cụ thể
nhằm khắc phục những khó khăn hiện tại và xây dựng h thng mi hon thin
hn ỏp ng y yờu cu ca ngi s dng.
1. Mô tả hoạt động của hệ thống c
Cũng nh mọi trờng Đại học trong cả nớc thì mọi hoạt động của Học Viện
Kỹ Thuật Quân Sự từ Ban giám đốc tới các Phòng ban, Khoa và giáo viên đều
nhằm vào phục vụ đối tợng chính là học viên.
Mọi hoạt động của các Phòng ban chức năng trong Học Viện luôn luôn tập
trung vào mục tiêu nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập cho học viên. Các
Phòng ban, các khoa cùng giáo viên là nơi cung cấp, xử lý thông tin theo nhiều
kiểu khác nhau. Và đối tợng phục vụ cuối cùng là Học Viên với mục đích
chung là đào tạo đợc những học viên có chất lợng cao: giỏi về chuyên môn,
đạo đức tốt và kỷ luật nghiêm.
Việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập trong nhà trờng
cũng đợc Ban giám đốc học viên quan tâm, khuyến khích. Tuy nhiên, hệ thống
bài giảng hiện nay chỉ là các bài giáo viên soạn ra và trình chiếu trên máy chiếu
mà cha có một hệ thống phần mềm hỗ trợ.
Quá trình cung cấp thông tin và truyền đạt kiến thức tới học viên có thể đợc
mô tả lại nh sau: Với mỗi lớp khi có lịch học mt môn nào đó. Giáo viên sẽ
nhận đợc lịch học của từng lớp, soạn bài giảng (viết tay hoặc soạn thảo trên
máy tính bằng một trình soạn thảo đợc máy tính hỗ trợ) và giảng lý thuyết cho
sinh viên (trên bảng hoặc dùng máy chiếu). Tơng ứng với số tiết học lý thuyết
11
sẽ có các tiết học thực hành trên phòng máy của nhà trờng giúp cho sinh viên
có thể thực hành những gì đã đợc học. Cuối mỗi môn học sinh viên sẽ có một
bài thi dới hình thức thi viết hoặc thi thực hành trên máy.
Trc nghim l mt hỡnh thc thi th cho phộp hc viờn cú th t kim tra,
ỏnh giỏ kh nng ca mỡnh thỡ cha c ỏp dng.
2. Khó khăn
a. Về phía giáo viên:
Trong công việc soạn thảo bài giảng giáo viên cha có phần mềm quản lý
chuyên dụng, mọi thao tác xử lý chủ yếu bằng tay và dựa vào các công cụ của
Mircosoft nh: Word, Excel, PowerPoint
Các bài giảng không đợc quản lý theo hệ thống . Nó đợc để phân tán trên
máy tính. Gây khó khăn trong việc tìm kiếm cũng nh tổng hợp các bài đã giảng
đã đợc soạn thảo. Thờng hay bị mất, lạc ti liu, hiệu suất tái sử dụng thấp.
b. Về phía học viên
Việc đa máy tính vào sử dụng trong công tác đã đợc tiến hành nhng còn
ít. Các bài giảng lý thuyết cộng với thời lợng thực hành ít khiến cho sinh viên
khó tởng tợng và không thể tiếp thu tốt lợng kiến thức giáo viên truyền đạt.
Tìm kiếm tài liệu về môn học còn khó khăn, chậm và phải tự tìm hiểu trong
sách hoặc tài liệu tham khảo.
3. Mong muốn từ phía ngời sử dụng đối với hệ thống
a. Đối với giáo viên
- Mong muốn có sự hỗ trợ trong việc son bi ging, quản lý các tài liệu,
bài giảng theo tng chng, bi.
- Phân loại bài giảng theo từng chơng, từng bi
- Quản lý, lu trữ và hệ thống hóa toàn bộ tài liệu, giáo án, bài giảng.
12
- D dng tỡm kim, lc bi hc theo tng trng.
b. Đối với sinh viên
- Theo dõi bài giảng trực quan trên máy tính
- Tìm kiếm tài liệu dễ dàng, nhanh chóng
- Tự kiểm tra và đánh giá khả năng của mình thông qua các bài Test.
4. Giải pháp.
Hệ thống phần mềm đợc xây dựng trên nền tảng Visual Studio .NET
2003, ngôn ngữ lập trình C# với cơ sở dữ liệu SQL Server 2000.
13
II - PHN TCH V THIT K H THNG MI
1. Mục đích xây dựng hệ thống
Hệ thống đợc xây dựng với mục đích phục vụ nhu cầu giảng dạy, qun
lý giỏo ỏn, giỏo trỡnh, bi ging ca giỏo viờn v nhu cu hc tập của sinh viên:
Cung cấp bài giảng, các bài kiểm tra kiến thức và đánh giá trình độ của sinh viên
qua mỗi bài Test.
Hệ thống đáp ứng đợc các yêu cầu:
+ Hỗ trợ xây dựng bài giảng
+ Hỗ trợ xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm
+ H tr xõy dng cỏc kim tra.
+ Kim tra trỡnh ca hc viờn
+ ỏnh giỏ trỡnh ca hc viờn thụng qua kt qu ca bi Test
2. Mụ t hot ng ca h thng mi
Khi giỏo viờn c giao nhim v ging dy mụn hc Mng Windows
2000 mt lp no ú. Giỏo viờn s dng chc nng Son bica h thng
son ni dung ca tng chng, tng bi v ghi vo c s d liu. Trc khi
a ni dung ca mụn hc ra ging dy trờn lp. Giỏo viờn s dng chc nng
Ging bi xem li ni dung bi son ca mỡnh. Nu cú bt c mt sai sút
gỡ trong bi, giỏo viờn s dng chc nng Sa bi sa. Khi ni dung ca
bi son ó c kim tra xong, giỏo viờn dựng chc nng Duyt bi ỏnh
du rng bi ny ó c kim tra xong.
Khi lờn lp ging bi, giỏo viờn s dng chc nng Ging bi v trỡnh
by ni dung bi ging ti hc viờn. Mc nh khi chn chc nng ny trờn
mm hỡnh s xut hin tiờu ca cỏc chng, cỏc chng xut hin trong phn
ny l cỏc chng ó c kim tra, ỏnh du ó duyt ri. Khi Click chn mt
chng, ton b cỏc bi ca chng c s ra ngay di tiờu chng va
14
được chọn. Giáo viên Click chọn bài cần giảng để vào xem nội dung chi tiết của
bài giảng và tiến hành giảng bài cho học viên. Kết thúc bài giảng, giáo viên
Click chọn nút “Trở về”.
Chức năng “Kiểm tra/Test” của hệ thống được thực hiện như sau: Giáo
viên sử dụng chức năng “Soạn câu hỏi” để soạn các câu hỏi, các đáp án, đưa ra
phương án trả lời đúng của từng câu hỏi và lưu vào cơ sở dữ liệu. Các câu hỏi
được phân loại ra thành các câu hỏi “Khó, Trung bình, Dễ”.
Mỗi khi cần tạo ra một đề thi theo phương pháp trắc nghiệm, giáo viên sử
dụng chức năng “Tạo đề thi” để tạo ra các đề thi và lưu vào cơ sở dữ liệu. Các
đề thi cũng được phân loại ra thành các đề thi “Khó, Trung bình, Dễ”. Mỗi đề
thi có thể có nhiều hoặc ít câu hỏi.
Khi học viên muốn sử dụng chương trình để test. Học viên sẽ thực hiện
như sau: Chọn chức năng “Kiểm tra” của hệ thống. Khi đó hệ thống sẽ yêu cầu
học viên nhập vào thông tin cá nhân của học viên như: Họ tên, Ngày sinh, Khóa
học, Lớp,…Thông tin này giáo viên sẽ sử dụng sau này để đánh giá khả năng
của từng học sinh.
Sau đó, học viên sẽ chọn loại, tên đề để Test. Khi Test các câu hỏi sẽ xuất
hiện lần lượt theo thứ tự từ câu 1 cho đến hết toàn bộ đề “Kiểm tra”. Đối với
một câu hỏi khó, học viên có thể dùng chức năng “Bỏ qua” để xem tiếp nội
dung của các câu hỏi sau đó. Khi muốn quay lại trả lời các câu hỏi trước đó học
viên dùng chức năng “Quay lại”.
Kết thúc mỗi bài kiểm tra, học viên dùng chức năng “Xem kết quả” để
xem nội dung đánh giá kết quả của bài kiểm tra mình vừa thực hiện. Các thông
tin mà chức năng này cung câp cho học viên gồm các thông tin sau: Họ tên học
viên, ngày thực hiện bài kiểm tra, Tên đề kiểm tra, Số lượng câu hỏi, tổng số
câu trả lời đúng, tổng số câu trả lời sai, và điểm bài kiểm tra của học viên.
15
III – SƠ ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG
1. Phân tích chức năng của hệ thống
Phân tích chức năng của hệ thống nhằm xác định các thành phần của hệ
thống và chỉ ra các mối quan hệ giữa chúng. Trong quá trình phân tích hệ thống,
công việc quan trọng nhất là phải xác định được chức năng nghiệp vụ của hệ
thống. Tức là phải xây dựng được mô hình chức năng của hệ thống hay còn gọi
là sơ đồ phân rã chức năng xử lý của hệ thống, nhằm trả lời cho câu hỏi
“Hệ thống làm những gì ? ”. Chức năng của hệ thống dùng để mô tả nghiệp vụ
cần thực hiện mà không đề cập đến nghiệp vụ đó được thực hiện ở đâu, như thế
nào, do ai và vào thời điểm nào ?.
a. Khái niệm sơ đồ phân rã chức năng:
Sơ đồ phân rã chức năng (hay sơ đồ chức năng nghiệp vụ ) là bản mô tả
sự phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống trong phạm vi được xem xét.
Mỗi chức năng được ghi trong một hộp hình chữ nhật và nếu cần có thể được
phân rã thành các chức năng con đơn giản hơn, số lượng mức phân rã phụ thuộc
vào kích thước và độ phức tạp của hệ thống
b. Mục tiêu việc thiết lập sơ đồ phân rã chức năng:
- Xác định được phạm vi hệ thống cần thực hiện.
- Tăng cường các tiếp cận logic của hệ thống cần thực hiện. Các chức năng
xác định ở đây sẽ làm cơ sở cho các chức năng nhỏ hơn được thiết lập ở
các bước sau.
16
2. Các chức năng của hệ thống
Hệ thống được xây dựng gồm các chức năng sau:
* Giảng bài
- Xem danh sách các chương
- Xem danh sách các bài
- Xem nội dung chi tiết của từng bài
* Soạn bài:
+ Tạo các chương
- Xem danh sách các chương
- Tạo chương mới
- Sửa nội dung của một chương
- Xóa một chương bất kỳ
+ Tạo các bài
- Xem danh sách các bài
- Tạo bài mới
- Sửa nội dung của bài giảng
- Xóa một bài bất kỳ
- Lọc danh sách các bài theo từng chương.
* Soạn câu hỏi:
- Xem danh sách các câu hỏi
- Tạo câu hỏi mới.
- Sửa nội dung câu hỏi
- Sửa các đáp án
- Xóa một câu hỏi bất kỳ
17
* Tạo đề kiểm tra:
- Xem danh sách các đề kiểm tra
- Tạo đề kiểm tra mới
- Sửa nội dung đề kiểm tra
- Xóa một đề kiểm tra bất kỳ
- Thêm, xóa câu hỏi trong đề kiểm tra.
* Kiểm tra:
- Nhập thông tin người kiểm tra
- Chọn đề kiểm tra
- Hiển thị câu hỏi
- Hiển thị đáp án
- Hiển thị kết quả bài kiểm tra
3. Sơ đồ chức năng của hệ thống
HỖ TRỢ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
MÔN MẠNG WINDOWS 2000
1. Giảng dạy
2.Trắc nghiệm
1.1
Soạn
bài
1. 2
Giảng
bài
2.1
Soạn
câu hỏi
2. 2
T
ạo đề
kiểm
tra
2. 2
Kiểm
tra
Hình 1: Sơ đồ phân rã chức năng của hệ thống “Hỗ trợ
công tác giảng dạy và học tập môn mạng Window 2000”
18
3. Phân rã các chức năng của hệ thống
a. Phân rã chức năng “Soạn bài”:
Mục đích : Tạo và quản lý các chương, các bài học.
Đối tượng sử dụng : Giáo viên
b. Phân rã chức năng “Giảng bài”:
1.1 Soạn bài
1.1.2
Tạo các bài
Hình 2: Sơ đồ phân rã chức “Soạn bài”
1.1.2.2
Tạo b
ài
mới
1.1.2.4
Xóa
một b
ài
học
1.1.2.5
Lọc
danh
sách
các bài
theo
chương
1.1.2.1
Xem
danh
sách
các bài
1.1.2.3
S
ửa nội
dung
bài học
1.1.1
Tạo các chương
1.1.1.1
Xem
danh
sách
các
chưong
1.1.14
Xóa
một
chương
1.1.1.2
Tạo
chương
mới
1.1.1.3
S
ửa nội
dung
của
một
chương
Hình 3: Sơ đồ phân rã chức “Giảng bài”
1.2 Giảng bài
1.2.1
Xem
danh
sách các
chưong
1.2.3
Xem
danh
sách các
bài
1.2.4
Xem n
ội
dung chi
tiết của
từng bài
19
Mục đích : Hiển thị các chương, các bài học và chi tiết nội dung
của từng bài.
Đối tượng sử dụng : Giáo viên dùng để giảng bài
c. Phân rã chức năng “Soạn câu hỏi”:
Mục đích : Tạo và quản lý các câu hỏi Trắc nghiệm.
Đối tượng sử dụng : Giáo viên
d. Phân rã chức năng “Tạo đề kiểm tra”:
Hình 3: Sơ đồ phân rã chức “Giảng bài”
2.1.1
Xem
danh
sách các
câu hỏi
2.1.2
Tạo câu
hỏi mới
2.1.3
Sửa nội
dung câu
hỏi
2.1 Soạn câu hỏi
2.1.4
Sửa các
đáp án
2.1.5
Xóa m
ột
câu hỏi
bất kỳ
Hình 3: Sơ đồ phân rã chức “Tạo đề kiểm tra”
2.2.1
Xem
danh
sách các
đề kiểm
tra
2.2.2
Tạo đề
ki
ểm tra
mới
2.2.3
Sửa nội
dung
một đề
kiểm tra
2.2 Tạo đề kiểm tra
2.2.4
Xóa m
ột
đề kiểm
tra
2.2.5
Thêm,
xóa câu
h
ỏi trong
đề kiểm
tra
20
Mục đích : Tạo và quản lý các đề kiểm tra (Test).
Đối tượng sử dụng : Giáo viên
e. Phân rã chức năng “Kiểm tra”:
Mục đích : Hiển thị các bài kiểm tra. Cho phép lựa chọn bài
kiểm tra phù hợp và thực hiện quá trình kiểm tra,
đánh giá kiến thức của người tham gia kiểm tra.
Đối tượng sử dụng : Giáo viên, học viên hoặc bất cứ một người nào muốn
tự kiểm tra, đánh giá kiến thức của mình
Hình 3: Sơ đồ phân rã chức “Kiểm tra”
2.2.1
Nhập
thông tin
người
kiểm tra
2.2.2
Ch
ọn đề
kiểm tra
2.2.3
Hiển thị
câu hỏi
2.3 Kiểm tra
2.2.4
Hiển thị
đáp án
2.2.5
Hiển thị
kết quả
bài ki
ểm
tra
21
IV - SƠ ĐỒ DÒNG DỮ LIỆU
1.Khái niệm
Sơ đồ luồng dữ liệu là sơ đồ mô tả sự chuyển dịch của dòng thông tin từ
chức năng này sang chức năng khác. Nói cách khác, sơ đồ luồng dữ liệu luôn
chỉ ra những thông tin cần có sẵn trước khi cho thực hiện một hành động hay
một tiến trình nào đó và những thông tin mà nó có thể cung cấp cho hệ thống.
Mỗi sơ đồ dòng dữ liệu thường gồm các thành phần sau:
+ Chức năng hay tiến trình
+ Luồng dữ liệu
+ Kho dữ liệu
+ Các đối tác.
a. Hệ thống các kí hiệu sử dụng trong biểu đồ luồng dữ liệu:
STT Ký hiệu Ghi chú
1.
Quá trình biến đổi thông tin trong
hệ thống được mô tả
2.
Dòng dữ liệu
3.
Kho dữ liệu
Kho dữ liệu được dùng để lưu trữ
cho một hay nhiều tiến trình
4.
M
ột ng
ư
ời, mộ
t nhóm ngư
ời hoặc
một tổ chức bên ngoài hệ thống
nhưng có mối liên hệ với hệ thống
Tên chức năng
Tác nhân ngoài
22
b. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh được xây dựng ở giai đoạn đầu
của quá trình phân tích. Được dùng để hoạch định hệ thống và xem xét mối
quan hệ của hệ thống đối với các tác nhân ngoài
* Các tác nhân ngoài của hệ thống gồm có:
- Giáo viên: Là người thường xuyên sử dụng hệ thống nhất và có toàn quyền đối
với hệ thống trong việc soạn bài, giảng bài và tạo ra các đề bài kiểm tra.
- Học viên: Là người sử dụng chương trình với mục đích tìm kiếm, tham khảo
nội dung bài giảng. Test thử kiến thức và tự đánh giá khả năng, kiến thức của
mình.
- Các tác nhân khác: Là các giáo viên, các học viên thuộc các bộ môn khác sử
dụng hệ thống với mục đích tham khảo, tra cứu kiến thức.
23
2.Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Tham
kh
ảo hệ
thống
Bài Test
Thông
tin
phản
hồi
HỆ THỐNG
TRANG WEB
Giáo viên
Học viên
Khác
Soạn
bài
Bài
giảng
Các bài
giảng,
bài Test
Tìm kiếm,
tra cứu bài
học.Làm
các bài
Test.
Hình 3: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khungcảnh.
24
3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Hình 4: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh.
Học viên
kiểm tra
kiến thức
Hỗ trợ công tác
giảng dạy và h
ọc
tập môn mạng
Window 2000
Giảng bài
Kiểm tra
trắc nghiệm
Bài giảng Đề kiểm tra
Giáo viên
giảng bài
25
4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
a. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Giảng bài”
Danh sách các chương
Các
chương
đã được
kiểm tra
Các bài đã
được kiểm tra
Các chương
đã được tạo
Danh sách các chương
Danh
sách các
Bài học
đã được
lọc
Bài giảng
đã được
kiểm tra
Giảng bài
Quản lý
các chương
Hiển thị danh
sách các bài
học
Danh sách bài học
Danh sách bài học
Hình 5: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh.
Chức năng “Giảng bài”
Các
chương
đã được
kiểm tra
Quản lý
các bài học
Hiển thị
danh sách
các chương
Lọc các bài
học theo từng
chương
26
b. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Quản lý các chương”
Hình 6: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh.
Chức năng “Quản lý các chương”
Các
chương
đã được
kiểm tra
Các chương đã
được kiểm tra
Danh sách các chương
Danh sách các chương
Quản lý
các chương
Tạo chương
mới
Hiển thị
danh sách
các chương
Các
chương
đã được
kiểm tra
Xóa một
chương
Sửa nội dung
một chương