Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP: “Chương trình Quyền phụ nữ: Phòng chống bạo lực trên cơ sở giới và thúc đẩy phụ nữ tham chính”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.92 KB, 57 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH Lao động xã hội

LỜI MỞ ĐẦU
Tại Việt Nam đã từ rất lâu và đặc biệt trong thời gian gần đây, cùng với sự phát
triển của nền kinh tế thị trường, vấn đề quyền phụ nữ ln được Nhà nước, các tổ
chức Phi chính phủ và các nhà tài trợ quan tâm và tìm các hướng và biện pháp can
thiệp. Actionaid Quốc tế (AAV) tại Việt Nam là một tổ chức phi chính phủ hoạt
động ở nước ta với nhiều hành động chiến lược trong đó có Quyền phụ nữ với mục
đích là phụ nữ tại các khu vực dự án có thể phá vỡ vịng trịn đói nghèo và bạo lực,
xây dựng các biện pháp sinh kế thay thế và yêu cầu được kiểm soát cơ thể của bản
thân.
Với mục tiêu đào tạo và áp dụng lý thuyết vào thực tế, khoa Công tác xã hội
trường Đại học Lao động –Xã hội phối hợp với tổ chức Actionnaid Việt Nam tổ
chức đưa sinh viên đi thực tế tại thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh trong chương
trình Khảo sát đầu kì dự án “Chương trình Quyền phụ nữ: Phịng chống bạo lực
trên cơ sở giới và thúc đẩy phụ nữ tham chính”.Đây là dịp giúp các sinh viên
khoa Công tác xã hội vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã được trang trong nhà
trường vào thực tế. Không chỉ vậy, qua thời gian thực tế này sinh viên có thêm
nhiều kinh nghiệm, nhiều bài học quý giá - đây cũng là hành trang cho mỗi cá nhân
trong suốt chặng đường này. Với những kiến thức, kỹ năng cũng như nhiệt huyết
của nhân viên Cơng tác xã hội tương lai đã góp phần khơng nhỏ vào sự thành công
của cuộc khảo sát của dự án.
Qua bài báo cáo, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công tác xã
hội đã tạo điều kiện để chúng em được tham gia dự án. Đối với em, những kết quả
em đạt đươc trong quá trình tham gia dự án chính là những kinh nghiệm thực tiễn
và điều quan trọng là em đã nhận ra những điểm mạnh và hạn chế của bản thân để
nỗ lực và cố gắng hơn.
Em đã cố gắng rất nhiều trong bài báo cáo nhưng do kiến thức và năng lực cịn
hạn chế nên bài viết cịn nhiều thiếu sót, kính mong cơ giáo cùng các bạn thảo luận


và đóng góp ý kiến để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn
1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH Lao động xã hội
NỘI DUNG

PHẦN I: KHẢO SÁT ĐẦU KỲ DỰ ÁN “CHƯƠNG TRÌNH QUYỀN PHỤ
NỮ: PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI VÀ THÚC ĐẨY PHỤ
NỮ THAM CHÍNH
1. Giới thiệu dự án
1.1. Giới thiệu chung về Actionnaid và Actionnaid Việt Nam
ActionAid Quốc tế là một tổ chức phát triển phi lợi nhuận quốc tế hoạt động vì
mục tiêu xóa bỏ đói nghèo trên phạm vi tòan cầu. Được thành lập vào năm 1972 tại
Vương quốc Anh, trong suốt 30 năm qua, ActionAid không ngừng mở rộng và phát
triển tới hôm nay – trợ giúp hơn 13 triệu người thuộc tầng lớp nghèo khổ và có điều
kiện sống khó khăn nhất tại 42 quốc gia trên khắp thế giới.
Là một bộ phận của ActionAid Quốc tế, ActionAid Việt Nam (AAV) là một
trong những tổ chức phi chính phủ quốc tế họat động tích cực nhất tại Việt Nam với
mục tiêu xóa đói giảm nghèo thơng qua việc thúc đẩy q trình trợ giúp những con
người nghèo khổ nhất và bị đẩy ra bên lề xã hội, trong đó đặc biệt chú ý tới các dân
tộc thiểu số và phụ nữ.
Bắt đầu hoạt động tại tỉnh miền núi phía Bắc Sơn La vào năm 1989, sau hơn 15
năm, AAV đã có mặt tại hơn 20 tỉnh, thành phố của Việt Nam, trợ giúp hơn 100,000
hộ gia đình thơng qua các chương trình/dự án phát triển. Chương trình của AAV
được triển khai tại các vùng phát triển dài hạn (DA) và các sáng kiến phát triển dài
hạn (DI) với đối tác là các tổ chức địa phương và dựa vào cộng đồng.

Hoạt động của AAV tập trung vào việc huy động và trao quyền cho những người
nghèo và người yếu thế để họ có thể bảo vệ các quyền và quyền lợi của mình; và
tăng cường năng lực và tiếng nói tập thể để vận động và xây dựng chính sách, cũng
như yêu cầu các nhà hoạch định chính sách của Chính phủ và các tác nhân phát
triển khác có trách nhiệm giải trình đối với những quyết định và chương trình sẽ tác
động đến cuộc sống của người dân.

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
AAV là một trong những nhà tài trợ đầu tiên, sát cánh cùng CFRC trong những
ngày đầu thành lập.Cùng với AAV, CFRC đã xây dựng được những nền tảng vững
vàng cho bước phát triển sau này của trung tâm.
Mục tiêu:
 Những người nghèo và các cộng đồng yếu thế sẽ sử dụng khả năng để bảo vệ
quyền của họ
 Phụ nữ và trẻ em gái sẽ có được khả năng để bảo vệ các quyền của họ
 Người dân và xã hội dân sự sẽ đấu tranh vì quyền và sự công bằng
 Nhà nước và các thể chế sẽ có trách nhiệm và dân chủ, khuyến khích, bảo vệ
và thực hiện quyền con người đối với tất cả mọi người.
Action aid Việt Nam ( AAV)- là một thành viên của ActionAid Quốc tế, đã
và đang hoạt động tích cực cùng với người dân và các đối tác ở tất cả các cấp- từ
địa phương đến quốc tế, trong việc hỗ trợ người dân khẳng định và sử dụng quyền
của họ để hướng tới một nền quản trị công bằng và dân chủ. AAV không chỉ tin vào
một nền quản trị tốt vì khái niệm này có thể được hiểu là tính có thể dự đốn được
(trong kinh doanh), trách nhiệm giải trình (đối với người trả tiền dịch vụ) và tính
minh bạch (đối với cả hai lĩnh vực này).Quá trình này tự động loại trừ người nghèo,
những người mà khơng thể trả tiền cho các dịch vụ.ActionAid khuyến khích một

nền quản trị công bằng và dân chủ nơi mà người dân có thể tham gia một cách có ý
nghĩa và dân chủ vào các quá trình ra quyết định ảnh hưởng tới cuộc sống của họ.
1.2.

Mục đích của dự án trong cuộc khảo sát “Chương trình Quyền phụ nữ”

• Mục đích
Phụ nữ tại các khu vực dự án có thể phá vỡ vịng trịn đói nghèo và bạo lực,
xây dựng các biện pháp sinh kế thay thế và yêu cầu được kiểm soát cơ thể của bản
thân.
3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
Với mục đích đề ra của dự án, cuộc khảo sát đầu kì của dự án nhằm thiết lập
hệ thống các chỉ số theo dõi giám sát dự án, phân tích hiện trạng và xây dựng cơ sở
dữ liệu ban đầu phục vụ cho theo dõi, giám sát hoạt động cũng như tác động của dự
án.
• Mục tiêu
Phụ nữ và trẻ em gái tại các khu vực dự án có thể yêu cầu các quyền xã hội,
kinh tế và chính trị, nhằm tăng khả năng tiếp cận các cơ hội kinh tế và tiếp cận các
dịch vụ cơng.
• Tác động hướng tới của dự án
- Nhận thức của phụ nữ và nam giới về BLTCSG, bình đẳng giới, quyền của
phụ nữ
- Hành vi của phụ nữ và nam giới về BLTCSG, bình đẳng giới, quyền của phụ
nữ
- Thu nhập, đời sống, giảm nghèo, sinh kế, việc làm
- Vị thế của người phụ nữ trong gia đình, cộng đồng và chính quyền

Với những mục đích và mục tiêu cụ thể của dự án, cuộc khảo sát tập trung
vào các nội dung về nhận thức, thái độ và hành vi của ngươi dân địa phương về
bình đẳng giới, quyền của phụ nữ và bạo lực trên cơ sở giới.
2. Các hoạt động trong chương trình đã tham gia
2.1.

Điều tra phiếu hỏi trên 11 phường xã

Được sự hỗ trợ chuyên môn và giám sát của cán bộ dự án và giảng viên khoa
Công tác xã hội, nhóm sinh viên đã chia thành các nhóm nhỏ để tiến hành điều tra
bảng hỏi trên 11 phường xã, trong đó có 6 phường trong dự án là: Phương Đông,

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
Phương Nam, Quang Trung, Bắc Sơn, Yên Thanh và Trưng Vương và 5 phường
đối chững là: Vàng Danh, Nam Khê, Thanh Sơn, Điển Công và Thượng Yên Công.
Với tổng số người được phỏng vấn định lượng là 658 người, trong đó nam giới:
70%, nữ giới: 30%, trong vùng dự án: 354 hộ, ngồi vùng dự án: 304.
Hình thức cư trú: Số hộ gia đình là dân địa phương trong vùng dự án cao hơn sơ
với ngoài vùng dự án: 55.4% và 53.9%%; số hộ có dự định sau 5 năm nữa sẽ
chuyển đi trong vùng dự án cao hơn vùng ngoài dự án: 3.4% và 1.1%. Chủ hộ:
Trong vùng dự án và ngoài vùng dự án tỷ lệ chủ hộ là nữ thấp hơn so với chủ hộ là
nam (35.0%; 65.0%) và (37.4%-62.6%), tuy nhiên không quá chênh lệch.

(Sinh viên điều tra phiếu hỏi với đối tượng tại cửa hàng bán cá)
2.2.


Xử lý số liệu trên phần mềm Cspro

Phần mềm Cspro là 1 phền mềm nhập và quản lý số liệu khá thông dụng hiện
nay. Học về phần mềm này sẽ cung cấp cho người học những kiến thức về cách tạo
form nhập số liệu và quản lý số liệu. Trong phạm vi tài liệu này chỉ hướng dẫn cách
nhập số liệu, và môt vài thao tác thông dụng khác (không hướng dẫn nội dung về
tạo form nhập liệu) bao gồm:
 Sửa phiếu nhập: Cho phép sửa lại những thông tin trên phiếu đã nhập
 Nối dữ liệu: Nối 2 hay nhiều file số liệu có cùng cấu trúc với nhau (cùng
nhập trên 1 form nhập liệu)
 So sánh 2 file dữ liệu: So sánh 2 file dữ liệu do hai người khác nhau cùng
nhập một số liệu, phát hiện những điểm sai khác giữa hai file nhập, chỉnh sửa
để cho bộ dữ liệu chính xác nhất
Ưu điểm của phần mềm:

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
 Nhập liệu dễ dàng và chính xác hơn với form nhập liệu có hình thức giống
với bảng hỏi
 Bắt lỗi logic các câu hỏi mà điều tra viên đã điền và người nhập nhập sai
trong form nhập liệu
 Tạo bước nhảy để nhập nhanh chóng thuận tiện hơn.
 So sánh hai người khác nhau cùng nhập một dữ liệu, từ đó phát hiện lỗi sai,
sửa chữa để cho bộ dữ liệu có thơng tin chính xác nhất.
 Có thể kết xuất số liệu ra các định dạng khác nhau để phân tích như: SPSS,
STATA, SAS, EXCEL…
2.3.


Tham gia buổi báo cáo kết quả và đánh giá kết quả của cuộc khảo sát

Trong buổi báo cáo kết quả, có sự tham gia của các cán bộ (đại diện các
phường, xã), các cán bộ chuyên ngành và một số phụ nữ đại diện cho các ngành
nghề. Buổi báo cáo đã diễn ra với sự giao lưu, đóng góp ý kiến giữa những
khách mời và các thành viên của dự án.
3. Các phương pháp nghiên cứu đã ứng dụng và kết quả đạt được
3.1. Phương pháp điều tra xã hội học
3.1.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trong cuộc khảo sát, phương pháp chủ yếu được sử dụng đó là phỏng vấn
bảng hỏi, trong đó có phỏng vấn bảng hỏi hộ gia đình và phỏng vấn bảng hỏi học
sinh với nội dung tập trung kảo sát về nhận thức, thái độ và hành vi của người dân
địa phương về bình đẳng giới, quyền của phụ nữ và bạo lực trên cơ sở giới; sự tham
gia của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý và đáp ứng giới đối với các dịch vụ công.
Để thu thập được thông tin, các điều tra viên đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp
hộ gia đình (người có tên trong hộ khẩu và/hoặc ăn ở, sinh hoạt cùng nhau, cùng có
đóng góp vào kinh tế chung của gia đình. Hộ gia đình có thể có đẩy đủ vợ, chồng,
con cái, có thể là hộ đơn thân (ly hơn hoặc vợ/chồng mất). Trong trường hợp đối
6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
tượng được phỏng vấn là người tạm trú, không phải là hộ gia đình tạm trú (ví dụ
cơng nhân làm việc tại các khu cơng nghiệp, nhà máy…), thì các thơng tin được
tìm hiểu sẽ là về hộ gia đình của người đó tại địa phương nơi gia đình họsinh sống)
với tổng số bảng hỏi hộ gia đình là 658 bảng hỏi; phỏng vấn bảng hỏi học sinh với
tổng số 24 bảng hỏi. Địa điểm khảo sát bao gồm 6 phường trong dự án là: Phương
Đông, Phương Nam, Quang Trung, Bắc Sơn, Yên Thanh, Trưng Vương và 5

phường đối chứng là: Vàng Danh, Nam Khê, Thanh Sơn, Điển Công, Thượng Yên
Công.
Kết quả, với phương pháp phỏng vấn bảng hỏi hộ gia đình có Tổng số người
được phỏng vấn định lượng: 658 người, trong đó:
+ Nam giới: 30%
+ Nữ giới: 70%
 Trong vùng dự án: 354 nngười
 Ngoài vùng dự án: 304 người
 Cư trú:
+ Số hộ gia đình là dân địa phương trong vùng dự án cao hơn so với ngoài
vùng dự án: 55.5% và 53.9%
+ Số hộ dự định sau 5 năm nữa sẽ chuyển đi trong vùng dự án cao hơn vùng
ngoài dự án: 3.4% và 1.1%
 Chủ hộ: Trong vùng dự án và ngoài vùng dự án tỷ lệ là nữ thấp hơn so với
chủ hộ là nam (35.0%; 65.0%) và (37.4%; 62.6%), tuy nhiên không quá
chênh lệch.
Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi có ưu điểm đó là tạo ra sự thấu cảm và
hứng thú trong cuộc phỏng vấn vì phỏng vấn trực tiếp yêu cầu gặp mặt trực tiếp đối
tượng phỏng vấn, có thể khảo sát kỹ lưỡng những vấn đề phức tạp, làm rõ những
thắc mắc của đối tượng điều tra, tỷ lệ trả lời cao, góp phần tạo sự tin tưởng của đối
tượng và đưa ra những câu trả lời chính xác.Bên cạnh những ưu điểm, phương pháp
này cịn những hạn chế đó là tốn thời gian và chi phí, việc tiếp cận trên diện rộng
gặp nhiều khó khănvà có thể dẫn tới sai lệch trong quá trình phỏng vấn của phỏng
vấn viên.

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội

3.1.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Nhằm thu thập thông tin sâu hơn và kiểm định lại thông tin đã thu thập được,
song song với quá trình thực hiện khảo sát, cán bộ giám sát và hỗ trợ của AAV tiến
hành phỏng vấn sâu cá nhân để lấy ý kiến. Cụ thể, đối tượng phỏng vấn sâu ở mỗi
phường là lãnh đạo, cán bộ chuyên môn trong hội phụ nữ của phường, phụ nữ làm
các nghề khác nhau.Nội dung phỏng vấn sâu là quan điểm, nhận thức, thái độ và
hành vi của cá nhân được phỏng vấn về bình đẳng giới, quyền của phụ nữ và bạo
lực trên cơ sở giới.
Kết quả trong phương pháp phỏng vấn sâu tổng số đối tượng được phỏng vấn
là: 17 người, trong đó:
 Phỏng vấn sâu lãnh đạo Quận: 1 người; Phường: 16 người
 Phỏng vấn sâu cán bộ chuyên môn: 3 người
 Phỏng vấn phụ nữ làm các nghề khác nhau: 4 người
Phỏng vấn sâu bán cấu trúc được sử dụng trong cuộc khảo sát này, điều tra viên
dựa vào danh mục các câu hỏi hoặc các chủ đề cần đề cập đến. Thứ tự và cách đặt
câu hỏi lại tùy thuộc vào ngữ cảnh và đặc điểm của từng cá nhân được phỏng vấn.
Phỏng vấn sâu có ưu điểm là đem lại hiệu quả trong việc tìm lại những giải
pháp, đề nghị, những ý tưởng mới.Phương pháp này có lợi ích là dễ thực hiện, tốn
ít chi phí nhưng địi hỏi kỹ năng thuyết phục. Bên cạnh đó, phương pháp này có
hạn chế là thơng tin thu được có thể bị sai lệch nếu như đối tượng chủ chốt không
được lựa chọn đúng. Thơng tin thu thập có thể khơng đủ bằng chứng về mặt số
lượng, vì vậy cần sử dụng phương pháp này kết hợp với khảo sát diện rộng.
3.1.3. Phương pháp quan sát
Để việc hồn thành một số thơng tin về ngôi nhà của người được hỏi, điều tra
viên thực hiện quan sát hình thức nhà ở, số phịng ở, vật liệu mái nhà, vật dụng
trong gia đình mà khơng phải nêu lên các câu hỏi này vì có thể tạo cảm giác khó
chịu cho người trả lời. Ngồi ra trong phỏng vấn, việc thực hiện các phương pháp
quan sát còn cung cấp thông tin về hành vi thực cho phép hiểu rõ hơn hành vi được
nghiên cứu.
8



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
3.2. Phương pháp tổng hợp
Tổng hợp là phương pháp mà sinh viên sử dụng kết hợp các thông tin thu thập
được từ bảng hỏi, phỏng vấn sâu, các số liệu trong đề tài nghiên cứu và lí luận vấn
đề. Ngồi ra, sinh viên còn sử dụng bảng biểu, biểu đồ, tranh ảnh để minh họa cho
đề tài…điều này giúp sinh viên sắp xếp và nhóm thơng tin theo một hệ thống, có
logic, khoa học và hợp lí, tận dụng triệt để thơng tin cần thiết đã thu được, từ đó
khái quát vấn đề trước khi đi sâu phân tích.
3.3. Phương pháp thống kê xử lý số liệu
Phần mềm nhập số liệu CSPRO
Trong quá trình
nghiên
cứu,
điều tra viên sử
dụng phần mềm
CsPro, dựa trên
phần mềm này
sinh viên tiến
hành nhập số
liệu, đảm bảo
kịp tiến độ để
nhóm Tư vấn
viên phân tích
và xử lý số liệu
của bảng hỏi
phục vụ cho
việc đưa ra kết

luận nghiên cứu
được khoa học,
chính xác và
khách quan.
4. Những thuận lợi và khó khăn
4.1. Thuận lợi
9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
- Các cán bộ AAV trong dự án hướng dẫn và hỗ trợ phương pháp, sắp xếp các
điều kiện làm việc và sinh hoạt cho nhóm sinh viên rất đầy đủ. Đặc biệt, cán
bộ kỹ thuật luôn hỗ trợ để sinh viên làm việc trên phần mềm sử lý số liệu
Cspro được thuận lợi nhất.
- Các cán bộ đại diên AAV tại địa phương tận tình hỗ trợ và tạo điều kiện để
cuộc khảo sát diễ ra thuận lợi.
- Lãnh đạo chính quyền đại phương nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ về mặt
pháp, hỗ trợ cuộc khảo sát. Đặc biệt là các cán bộ phụ nữ tại các phường, xã
được khảo sát rất nhiệt tình tham gia và dẫn đường để sinh viên tiến hành
khảo sát từng hộ gia đình có trong danh sách kế hoạch của dự án.
- Giảng viên khoa Công tác xã hội đã xuống địa bàn giám sát quá trình làm
việc, hỗ trợ về kỹ năng điều tra và động viên nhóm sinh viên làm việc theo
kế hoạch của dự án.
4.2. Khó khăn
- Người dân e dè, cảnh giác, chưa thực sự cởi mở
- Phần lớn người dân ở đây đều là công nhân nên hạn chế về thời gian tiếp
cận, sinh viên thường phải tiếp cận các hộ vào buổi tối.
- Kế hoạch về thời gian khảo sát của dự án tại địa phương là 10 ngày (từ ngày
14/12 đến 24/12), khoảng thời gian này là rất ít so với khối lượng cơng việc

mà các điều tra viên phải thực hiện. Cụ thể, việc khảo sát diễn ra trên 11
phường xã với tổng số hộ cần điều tra theo kế hoạch là 700 hộ.
5. Đánh giá của bản thân về kỹ năng được vận dụng trong tham gia dự án
Trải qua thời gian 10 ngày (từ ngày 14/11/2012 đến 24/12/2012) tham gia dự án,
sinh viên được dự án tạo điều kiện về chỗ ở, được giao công việc cụ thể, hỗ trợ về
kĩ thuật, hỗ trợ các trang thiết bị, tài liệu cần thiết phục vụ cho công việc. Sinh viên
chân thành cảm ơn. Sau quá trình được trực tiếp làm việc, được tiếp cận với thực
tế, được áp dụng các kiến thức đã học vàothực tế, em thấy mình đã có những trải
nghiệm mang ý nghĩa quan trọng đối với một sinh viên năm cuối thuộc chuyên
ngành Công tác xã hội. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa
Công tác xã hôi đã tạo điều kiện cho sinh viên được tham gia vào dự án.
Trong thời gian được trực tiếp tham gia cơng việc, em ln hồn thành tốt
những cơng việc mà mình được giao: nhận đủ số phiếu và kinh phí đưac giao, tiếp
10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
cận địa bàn theo kế hoạch của dự án và hoàn thành số phiếu hỏi theo chỉ tiêu mà
mỗi cá nhân phải đạt được. Bên cạnh việc hoàn thành khối lượng cơng việc được
giao, em đã tích cực và cố gằng hồn thiện cơng việc đúng tiến độ thời gian quy
định.
Đối với em, đây là thời gian hết sức quý báu để rèn luyện những kiến thức, áp
dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học trong nhà trường vào thực tế.Em cảm
thấy rất vui và may mắn khi là 1 trong 16 bạn được tham gia dự án nên em đã tập
trung cố gắnghết sức mình trong quá trình làm việc. Em đã nghiêm túc tiếp thu
những kiến thức trong buổi tập huấn, hướng dẫn và sử dụng những kiến thức, kĩ
năng học được vào quá trình làm việc. Song do cịn ít kinh nghiệm thực tế nên
trong q trình làm việc, em xử lý các tình huống cịn lung túng. Điều có ý nghĩa
với em là em đã nhận ra những điểm mạnh và hạn chế của bản than để rút kinh

nghiệm và nổ lực hơn. Cụ thể:
5.1.

Kỹ năng tạo lập mối quan hệ

Để quá trình phỏng vấn bảng hỏi diễn ra thuận lợi và đạt được hiệu quả cao thì
trước hết phải tạo được long tin, sự minh bạch, rõ ràng trong cuộc phỏng vấn. vì
vậy, em đã áp dụng kỹ năng này để xây dựng mối quan hệ tốt với người trả lời. đây
chính là một kỹ năng quan trọng giúp em thành công trong quá trình làm việc.
Ví dụ, khi phỏng vấn tại hộ Lê Thị Hoa ở phường Điền Công, em đã sử dụng kỹ
năng này để xây dựng một buổi phỏng vấn hiệu quả. Khi bước vào nhà cô Hoa,
thấy cô đang làm vườn, em liền chào cô và hỏi thăm cô: “Cháu chào cô ạ!, cô
trồng được nhiều rau quá”. Cô thấy em đi cùng cô Lý (trong Hội phụ nữ của thơn)
nên biết là có việc, cơ dừng tay và đi vào sân. Cơ bỏ nón xuống, mời cơ Lý và em
vào nhà. Bước lại gần cô, em bắt đầu giới thiệu về bản than và mục đích của việc
tới nhà cô: “Cháu chào cô, cháu là Quỳnh, chúng cháu đang tiến hành khảo sát
đầu kì cho chương trình về quyền phụ nữ ở địa phương mình. Hơm nay cháu được
cơ Lý dẫn đường vào nhà cơ ạ”. Cơ có vẻ chưa hiểu lắm, em liền giải thích tiếp: “
Cơ ơi, cháu là thành viên của đoàn khảo sát, chúng cháu về địa phương để khảo
sát về tình hình phụ nữ, về quyền tham gia của phụ nữ vào các hoạt động trong
phường và về bạo lực trong gia đình ạ”. Em đã giải thích cụ thể, rõ ràng và cơ đã
11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
hiểu. Để cô yên tâm trả lời câu hỏi, em giới thiệu tiếp: “Cô ơi, khảo sát này giúp
chúng cháu trong việc lập kế hoạch và đánh giá tác động của dự án sau này. Mọi
thông tin cô đưa ra sẽ được giữ kín dưới dạng khuyết danh và chỉ sử dụng cho mục
đích nghiên cứu ạ”.

Như vậy, để đối tượng phỏng vấn được thoải mái, tin tưởng và hợp tác, thì mỗi
điều tra viên khi bắt đầu phỏng vấn cần giới thiệu về bản thân, mục đích của việc
khảo sát. Điều chú ý là phải giải thích thật đơn giản, dễ hiểu để đối tượng có thể
hiểu. Ví dụ: Với cụm từ “Phụ nữ tham chính” thì điều tra viên cần giải thích ngắn
gọn để người được phỏng vấn hiểu rằng đó là “việc phụ nữ được tham gia các hoạt
động ở tổ, phường, đi họp tổ thôn phố hay tham gia các công việc chung của tổ
thôn, phố”hoặc khi giới thiệu đến nội dung “bạo lực trên cơ sở giới” thì điều tra
tra viên cần giải thích ngắn gọn để người được phỏng vấn hiểu được rằng đó là sự
“phân biệt giữa con trai, con gái hay việc quát mắng, dọa dẫm, đấm đá xảy ra giữa
con trai, con gái hay vợ, chồng trong gia đình”.
Cuộc phỏng vấn sẽ kéo dài khoảng 30 phút hoặc hơn nên sẽ làm gián đoạn cơng
việc của đối tượng. Vì vậy, trước khi phỏng vấn cô Hoa, để cô thấy thoải mái và vui
vẻ dành thời gian cho cuộc phỏng vấn, em đã xin cô 30 phút: “Thưa cô cháu sẽ xin
cô 30 phút để hoàn thành bảng hỏi này ạ, cháu gửi cô một bảng hỏi để cô theo dõi
cho tiện và cháu đọc câu hỏi để cô lựa chọn các đáp án ạ. Cơ có muốn hỏi gì về
cuộc khảo sát này nữa không ạ?”.
Việc tạo lập mối quan hệ thoải mái, tin tưởng khi vào nhà đối tượng được phỏng
vấn là một việc rất đơn giản. Nếu điều tra viên nắm được mục đích của việc khảo
sát và dùng các từ đồng nghĩa để đối tượng hiểu được việc chúng ta đang làm là gì
và sẽ đưa ra những câu trả lời chính xác.
Hiểu được tầm quan trọng của mối quan hệ tốt trong cuộc phỏng vấn, em đã
phát huy kỹ năng tạo lâp mối quan hệ và lòng tin đã được học vào các cuộc phỏng
đối tượng và tạo được ấn tượng tốt cho đối tượng phỏng vấn của mình. Kỹ năng
này là một phần rất quan trọng góp phần tạo nên thành cơng trong q trinhg làm
việc của em.
12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội

Bên cạnh những điểm mạnh đó, trong kỹ năng này em cịn có những hạn chế đó
là chưa lưu ý đến tính cá biệt của từng đối tượng được được phỏng vấn. Cụ thể,
trong khi khảo sát một hộ gia đình rất khá giả, hai vợ chồng khơng có con. Đối vối
hộ gia đình này thì khơng nên giới thiệu với họ về khoản kinh phí cảm ơn trước khi
hồn thành bảng hỏi. Vì đây là một hộ rất hợp tác và tích cực tham gia trả lời
phỏng vấn. Nhưng em đã giới thiệu trước với đối tượng về khoản kinh phí khi mà
đối tượng sẽ nhận được sau khi hoàn thành bảng hỏi. Hạn chế này của em đã được
giám sát viên của tổ chức tư vấn rút kinh nghiệm. Đối với mỗi bảng hỏi sau khi
hoàn thành, sẽ có một khoản kinh phí là 20 nghìn đồng để cảm ơn người trả lời đã
tham gia cuộc khảo sát. Để người trả lời hứng thú hơn với cuộc khảo sát này, điều
tra viên có thể giới thiệu trước với đối tượng về khoản kinh phí cảm ơn này. Nhưng
việc giới thiệu trước hay sau cuộc phỏng vấn còn phụ thuộc vào đối tượng được
phỏng vấn. Nếu gia đình khá giả hoặc vì những lý do khác mà khoản kinh phí cảm
ơn sẽ khơng quan trọng đối với họ.
Qua trường hợp này, em đã rút ra lưu ý khi đi phỏng vấn đó là phải chú ý đến
tính cá biệt của từng trường hợp để có phương pháp làm việc phù hợp, đạt hiệu quả
cao trong công việc.
5.2.

Kỹ năng xây dựng bảng hỏi

Ở mỗi giai đoạn của quá trình làm việc lại cần phải có những kỹ năng khác
nhau.Trong đó, ở giai đoạn tập huấn thì kỹ năng xây dựng bảng hỏi, điều chỉnh
bảng hỏi để thống nhất đưa ra một bảng hỏi hồn thiện cuối cùng có vai trị hết sức
quan trọng.Bởi lẽ, trong bảng hỏi mà AAV và DEPOCEN đề xuất là bảng hỏi đã
xây dựng và khá hồn chỉnh về mặt hình thức. Nhưng do nội dung bảng hỏi dài,
được thiết kế gồm 4 phần với 44 câu hỏi 4 và 61 câu hỏi nhỏ, vì vậy nội dung nhiều
câu hỏi thiếu hợp lý, cần điều chỉnh. Vì vậy, trong buổi tập huấn, nhóm điều tra
viên đã tham gia tích cực vào q trình hồn thiện bảng hỏi sao cho nội dung được
hoàn thiện nhất.

Xây dựng bảng hỏi là một nghệ thuật địi hỏi phải có nhiều suy xét quyết
định về nội dung, từ ngữ, hình thứ, thứ tự… Các suy xét này có ảnh hưởng quyết
định đến tồn bộ q trình khảo sát.
13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
Bảng hỏi được sử dụng rộng rãi và là một cơng cụ hữu ích thể thu thập thơng
tin, cung cấp dữ liệu theo cấu trúc đã có sẵn; dữ liệu có thể kiểm sốt được mà
khơng cần sự có mặt của người nghiên cứu; dữ liệu rõ ràng, thuận tiện cho cơng tác
phân tích. Tuy nhiên, cũng cần có thời gian để xây dựng, thử nghiệm và hoàn chỉnh
bảng hỏi.
Trong buổi tập huấn, em đã tham gia đóng góp ý kiến điểu chỉnh bảng hỏi.
Cụ thể, trong câu B12, phần B của Bảng hỏi lúc đầu chưa điều chỉnh có nội dung:
Chị/anh có đến trạm y tế của phường để được thăm khám sức khỏe khơng,
nếu có, xin cho biết mức độ thường xuyên và mức độ hài lòng của anh chị?
B12.1 Mức độ tiếp cận
1.Chưa bao giờ
2.Hiếm khi
3.Thỉnh thoảng
4.Thường xun
5.Rất thường xun

B12.2 Mức độ hài
lịng
1.Khơng hài lịng
2.Hài lịng
3.Rất hài lòng


a. Khám thai sản/phụ khoa
b. Tư vấn về kế hoạch hóa gia
đình
c. Tiêm chủng cho trẻ em
d. Khám bệnh cho con/tư vấn
dinh dưỡng cho con
e. Khám bệnh thông thường

Với nội dung câu hỏi này, em đã đọc kỹ lại để hiểu rõ được câu hỏi và xem xét
tính phù hợp của câu hỏi dựa trên 3 tiêu chí:
 Câu hỏi đã đáp ứng được mục đích của dự án chưa
 Câu hỏi đã đáp ứng nhu cầu về phạm vi và nội dung chưa
 Câu hỏi và các đáp án đưa ra có đảm bảo tính logic khơng

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
Dựa trên 3 tiêu chí trên và một số tiêu chí khác, em đã phân tích câu hỏi này và
nhận thấy có 2 vấn đề trong câu hỏi này: 1 nội dung cần điều chỉnh, 1 bổ sung một
nội dung còn thiếu cần bổ sung. Cụ thể:
 Trong câu B12.2 Mức độ hài lòng: Cần đưa ra các đáp án đầy đủ để khơng
bỏ sót phạm vi nội dung câu trả lời của đối tượng. Vì vậy, em đã đề xuất bổ
sung thêm đáp án để đối tượng lựa chọn được câu trả lời phù hợp.
 Câu hỏi còn thiếu mục lý do khơng tiếp cận. Vì phần khi có phần này, chúng
ta sẽ đánh giá được tại sao đối tượng khơng tiếp cận. Từ đó, có thơng thống
kê và phân tích, đáp ứng mục đích của cuộc khảo sát.
Với cách kỹ năng phân tích để đưa ra lập luận cho ý kiến của mình, em đã đề
xuất dự án điều chỉnh và bổ sung nội dung câu B12 như sau:

Chị/anh có đến trạm y tế của phường để được thăm khám sức khỏe khơng, nếu
có, xin cho biết mức độ thường xuyên và mức độ hài lòng của Chị/anh?
B12.1 Mức độ tiếp B12.2 Mức độ B12.3

do
cận
hài lịng
khơng tiếp cận ?
1. Chưa bao giờ
1. Rất khơng hài 1.Khơng có nhu
2. Hiếm khi
lịng
cầu
3. Thỉnh thoảng
2. Khơng hài 2. Bị cấm đốn
4. Thường xun
lịng
3.Khơng có thời
5. Rất thường xun 3. Bình thường
gian
4. Hài lịng
4.Khơng
biết
5. Rất hài lịng
thơng tin
5.Khơng có dịch
vụ này
6. Khơng tin cậy
7.Khơng có tiền
8. Lý do khác

a.
Khám
thai
sản/phụ khoa
b. Tư vấn về kế
hoạch hóa gia đình
15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH Lao động xã hội

c. Tiêm chủng cho
trẻ em
d. Khám bệnh cho
con/tư vấn dinh
dưỡng cho con
e.Khám bệnh thơng
thường
Ngồi ra, trong buổi tập huấn em đã đóng góp ý kiến, đề xuất điều chỉnh và bổ
sung nhiều câu hỏi khác. Với kỹ năng xây dựng bảng hỏi, em đã đưa ra những phân
tích, lập luận xây dựng bảng hỏi, góp phần hồn thiện Bảng hỏi.
5.3.

Kỹ năng hỏi trong phỏng vấn bảng hỏi

Hỏi trong phỏng vấn bảng hỏi là một hoạt động tương tác của một điều tra
viên và đối tượng được hỏi nhằm thu thập thông tin và làm sáng tỏ vấn đề. Không
giống như các cuộc hội thoại hàng ngày, các cuộc phỏng vấn nghiên cứu thường

được thực hiện theo mục đích của người nghiên cứu. Thông thường các cuộc phỏng
vấn nghiên cứu là cuộc đối thoại một chiều giữa người đặt câu hỏi và người được
phỏng vấn trả lời.
Ở đây, việc phỏng vấn đối tượng nhằm thu thập thông tin về nhận thức, thái
độ và hành vi của đối tượng về bình đẳng giới, quyền của phụ nữ và bạo lực trên cơ
sở giới, sự tham gia của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý và đáp ứng giới đối với
dịch vụ công.Em nắm được nguyên tắc của phỏng vấn và áp dụng các kỹ năng hỏi
vào quá trình phỏng vấn và đạt được kết quả cao.
Qua quá trình làm việc em rút ra được những chú ý đó là khi đọc câu hỏi
phải kết hợp kỹ năng nghe và quan sát để phán đốn đối tượng có hiểu, trả lời đúng
câu trả lời không, điều tra viên đọc to câu hỏi nếu thấy cần để ghi câu trả lời vào
phiếu nếu đối tượng hiểu câu hỏi một cách rõ ràng và đưa ra câu trả lời chắc chắn.
Sauk hi đọc xong câu hỏi một cách rõ ràng và lưu loát lần thứ nhất, điều tra
viên cần đợi đối tượng đưa ra câu trả lời. Nếu sau một khoảng thời gian thích hợp
mà ta chưa nghe được câu trả lời từ đối tượng, thì các lỹ do sau cần xét đến:
16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
 Đối tượng được hỏi không nghe được câu hỏi
 Đối tượng chưa hiểu câu hỏi
 Đối tượng không biết trả lời thế nào
Với những trường hợp sau lần đọc thứ nhất đối tượng khơng đưa ra câu trả
lời, thì việc đầu tiên điều tra viên cần phải làm là đọc lại câu hỏi một lần nữa. Nếu
sau lần đọc thứ hai này đối tượng vẫn không trả lời được câu hỏi, điều tra viên thực
hiện bước tiếp theo là hỏi xem họ đã hiểu câu hỏi chưa. Nếu đối tượng cho biết là
họ khơng hiểu câu hỏi, thì điều tra viên tiến hành giải thích câu hỏi bằng một cách
khác nhưng không được làm thay đổi ý của câu hỏi trong mẫu phiếu.
Hạn chế của em ở bước đầu làm việc đó là trong hệ thống câu hỏi và các đáp

án lựa chọn trong bảng hỏi tương đối dài và có rất nhiều từ mang nghĩa chung, hàn
lâm khoa học nên khi mới tiếp cận với đối tượng em hay mắc phải lỗi đó là chưa
giải thích rõ ràng bằng những từ dễ hiểu để đối tượng hiểu được ý nghĩa và chọn
được đáp án phù hợp.
Từ quá trình làm việc với đối tượng và được sự giám sát của cô Loan(..)
giám sát viên của khoa Công Tác Xã Hội nên em đã nhận ra được những hạn chế
của mình để điều chỉnh.
5.4.

Kỹ năng ghi chép

Ghi chép Là phần hết sức quan trọng quyết định kết quả của nghiên cứu,
đánh giá.Em đã sử dụng các kỹ năng ghi chép vào q trình làm việc để hồn thành
tốt cơng việc.
Ghi chép trong phỏng vấn bảng hỏi bao gồm: khoanh tròn vào số của các lựa
chọn có sẵn phù hợp với câu trả lời của người được phỏng vấn; đánh số thứ tự mức
độ quan trọng của các câu trả lời; viết lại câu trả lời của đối tượng phỏng vấn…
Trong quá trình làm việc em nhận thấy các câu hỏi và đáp án được thiết kế
tương đối dài và các đáp án lựa chọn có những điểm giống nhau, khó phân biệt nên
yêu cầu điều tra viên áp dụng các kỹ năng như lắng nghe, kỹ năng phản hồi đối với
đối tượng để ghi chép được thơng tin chính xác nhất từ đối tượng. Ngoài ra, ghi
chép trong phỏng vấn bảng hỏi cần chú ý:
17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Ghi rõ ràng, không tẩy xóa các đáp án
 Ghi chính xác câu hỏi

Trường ĐH Lao động xã hội


Dù được cô giáo hướng dẫn về cách ghi chép trong phỏng vấn và những lưu
ý khi ghi chép trong buổi tập huấn nhưng em vẫn còn gặp lung túng trong ghi chép
một số trường hợp phỏng vấn. Cụ thể, đó là khi đặt câu hỏi và đối tượng đã trả lời
câu hỏi nhưng em lại quên không ghi kết quả phỏng vấn vào bảng hỏi mà chuyển
sang câu tiếp theo. Với những lỗi như vậy, sau một ngày về kiểm tra lạ phiếu hỏi,
những phiếu hỏi nào thiếu thơng tin, khơng đạt u cầu thì em phải gọi điện để xin
lại thông tin quên chưa hoàn thành từ đối tượng.
5.5.

Kỹ năng nhập dữ liệu

Nhập số liệu là một phần quan trọng trong quá trình làm việc của mỗi điều
tra viên. Bởi vì, điều tra viên có 2 nhiệm vụ chính trong thời gian làm việc đó là:
phỏng vấn bảng hỏi, nhập dữ liệu. Vì vậy, kỹ năng nhập dữ liệu có vai trị quan
trọng trong quá trình làm việc của điều tra viên.
CSpro là phần mềm nhập số liệu chính được sử dụng trong quá trình làm
việc của điều tra viên. Điều tra viên được giới thiệu và hướng dẫn sử dụng phần
mềm này trong buổi tập huấn, dựa trên phần mềm này sinh viên tiến hành nhập số
liệu, đảm bảo kịp tiến độ để nhóm Tư vấn viên phân tích và xử lý số liệu của bảng
hỏi phục vụ cho việc đưa ra kết luận nghiên cứu được khoa học, chính xác và khách
quan.
Phần mềm Cspro là 1 phền mềm nhập và quản lý số liệu khá thông dụng hiện
nay.Với phần mềm này, điều tra viên trước hết phải tạo form nhập số liệu và quản
lý số liệu.
Trong phạm vicông việc yêu cầu như trên, em đã ứng dụng các kỹ năng làm
việc với phần mềm CSpro vào quá trình làm việc. Cụ thể, Để nhập phiếu, trước hết
chúng ta vào thư mục chứa form nhập và kích đúp vào biểu tượng màn hình máy
tính màu xanh (trong một vài trường hợp biểu tượng máy tính khơng hiển thị, thì có
thể nhận diện bằng file có phần mở rộng .ent, hoặc có Type là ENT File).

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường ĐH Lao động xã hội

File có phần
mở rộng .ent

File có Type
là ENT File

Khi form nhập dữ liệu đã được mở, trên menu của CSpro chugns ta vào File,
chọn Run để chạy.
 Kỹ năng nhập thêm phiếu: để nhập thêm phiếu vào một file đã hoàn thành
 Kỹ năng sửa phiếu nhập: Cho phép sửa lại những thông tin trên phiếu đã
nhập
 Kỹ năng xử lý các phát sinh trong quá trình nhập phiếu.
Hạn chế trong q trình nhập dữ liệu của em đó là tiến độ nhập dữ liệu còn
chậm. Do lần đầu tiên tiếp cận với phần mềm CSpro nên em còn lúng túng trong
thời gian đầu làm việc. Từ quá trình làm việc em đã được tiếp cận thêm một phần
mềm sử lý số liệu và rút ra những ưu điểm cũng như hạn chế của mình để cố gắng
khắc phục.
6. Bài học kinh nghiệm
6.1. Trải nghiệm sẻ chia sẻ
Trong quá trình tham gia dự án, kết quả quan trọng mà em đạt được chính là
những kinh nghiệm về kỹ năng, về phương pháp làm việc trong cuộc khảo sát.
Phương pháp em sử dụng chủ yếu trong thời gia tham gia dự án đó là Thu thập
thơng tin bằng hỏi. Được sử dụng phương pháp này để làm việc trong dự án đã

giúp em có thêm trải nghiệm thực tế về kỹ năng làm việc, từ đó nhận ra ưu điểm,
hạn chế của bản than để đúc rút kinh nghiệm và nổ lực hơn.

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
Qua q trình sử dụng phương pháp thu thập thơng tin để làm việc, em nhận
ra những ưu điểm và những hạn chế của phương pháp. Bên cạnh đó em cũng rút ra
được những lưu ý khi sử dụng phương pháp này.
Thu thập thông tin bằng bảng hỏi trong dự án được thực hiện theo phương
pháp phỏng vấn trực tiếp cá nhân nghiên cứu hay còn được gọi là phỏng vấn có tiêu
chuẩn hóa.
Vai trị của điều tra viên rất quan trọng bởi phỏng vấn là phương pháp thu thập
thông tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời có tính đến mục đích đặt ra.
Trong cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn nêu những câu hỏi theo một chương trình
được định sẵn dựa trên những cơ sở luật số lớn của tốn học.Trong phỏng vấn, điều
tra viên có vai trị là giải thích sáng tỏ cho người được nghiên cứu về cuộc điều tra
đang tiến hành và đặt câu hỏi dưới dạng ngun xi như nó đã trình bày từ trước.
Ví dụ: Khi phỏng vấn đối tượng câu hỏi: Trong số các yếu tố cản trở sự tham
gia hoạt động cộng đồng và bộ máy chính quyền cảu phụ nữ sau đây, theo
Chị/Anh, ba yếu tố cản trở lớn nhất là gì?
Xếp hạng
a. Trình độ học vấn hạn chế của phụ nữ
b. Sự thiếu tự tin của phụ nữ
c. Nhận thức của các cấp ủy, chính quyền chưa đầy đủ về vai trò
của phụ nữ
d. Định kiến giới của xã hội
e. Các biện pháp, chính sách chưa khuyến khích sự tham gia của

phụ nữ
f. Sự khơng ủng hộ của gia đình
g. Khác, ghi rõ………………………………………………….
20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
( CâuC2, Phần C trong bảng hỏi của dự án)

Trường ĐH Lao động xã hội

Với câu hỏi này, khi em tiến hành phỏng vấn thì hầu hết các đối tượng đều rất
khó để trả lời.Do câu hỏi này không chỉ yêu cầu người được phỏng vấn lựa chọn
đáp án mà còn yêu cầu họ chọn 3 đáp án và xếp thứ tự từ 1 đến 3 theo chiều giảm
dần. Vì vậy, khi hỏi đến câu hỏi này em đều phải giải thích để đối tượng hiểu ý
nghĩa của từng đáp án và hướng dẫn họ xếp thứ tự mức độ quan trọng của 3 đáp án
mà họ lựa chọn.
Phương pháp này có ưu điểm đó là: số liệu thu thập có thể so sánh trực tiếp
với nhau, dễ tổng hợp với việc kiểm định giả thuyết. Điều tra viên có thể giúp đối
tượng phỏng vấn trả lời câu hỏi bằng cách này hay cách khác, chẳng hạn giải thích
ý nghĩa cuộc phỏng vấn, tầm quan trong của người tham gia được phỏng vấn, giải
thích ý nghĩa phỏng vấn. Khả năng kiểm tra lại thông tin của phương pháp này là
rất tốt, thu thập thông tin đạt độ chính xác cao cùng với tính mềm dẻo cao, mức độ
từ chối tham gia khảo sát của đối tượng là rất ít, hầu như những người được phỏng
vấn đều cung cấp đầy đủ những thông tin cơ bản về gia đình, bản than, tên, tuổi, số
điện thoại. Bên cạnh những ưu điểm thì phương pháp này có những hạn chế đó là
địi hỏi lượng thời gian lớn, chi phí cho khảo sát cao, tốc độ thực hiện lại vừa phải.
Những lưu ý em rútt ra được từ quá trình sử dụng phương pháp này đó là:
6.1.1. Tạo ấn tượng tốt ban đầu
Ấn tượng đầu tiên rất quan trọng trong cơng tác khảo sát. Điều này địi hỏi

kỹ năng tạo lập mối quan hệ của điều tra viên. Ấn tượng ban đầu sẽ quyết định đến
kết quả cuộc điều tra, và có thể giúp người trả lời cảm thấy thoải mái, tin tưởng để
đưa ra các đáp án chính xác.
Việc khảo sát làm gián đoạn công việc của đối tượng, ảnh hưởng đến cuộc
sống của họ nên sau khi họ đồng ý tham gia cuộc khảo sát em đã cảm ơn đối tượng
vì người trả lời đã đồng ý hợp tác trả lời bảng hỏi và cũng chú ý đến những dấu
hiệu không thoải mái của đối tượng.
21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6.1.2. Đối với những câu hỏi nhạy cảm

Trường ĐH Lao động xã hội

Đây là cuộc khảo sát về quyền phụ nữ và những nội dung về giới nên có rất
nhiều câu hỏi về các vấn đề khó và khơng thoải mái để đối tượng trả lời, ví dụ: Ép
vợ/chồng quan hệ tình dục; sử dụng bao cao su để quan hệ tình dục; từ chối sử
dụng bao cao su khi quan hệ tình dục…
Trước khi đặt các câu hỏi như vậy cho đối tượng, em đã cố gắng xây dựng
niềm tin và mối quan hệ tin tưởng, an tồn. Thơng thường, em khơng đề cập đến
câu các câu hỏi nhạy cảm một cách đột ngột mà có một câu giới thiệu với đối
tượng: “Thưa bác, sau đây cháu sẽ chuyển sang một nội dung liên quan tới quan
hệ vợ chồng trong gia đình bác ạ”. Hoặc có câu chuyển tiếp giữa các phần để
người trả lời biết về phần tiếp theo. Ví dụ:Trong phần tiếp theo của bảng hỏi này,
cháu muốn hỏi chú về mối quan hệ cá nhân của chú. Chú có thể khơng trả lời bất
kỳ câu hỏi nào mà chú thấy không thoải mái để trả lời
6.1.3. Làm rõ câu hỏi
Có nhiều câu hỏi đặt ra lại quá chung chung và mang tính hàn lâm nên người
được hỏi khơng hiểu câu hỏi, kể cả các đáp án để đối tượng lựa chọn cũng cần phải

làm rõ. Vì vậy, điều tra viên cần linh hoạt trong những câu hỏi như vậy, có thể dung
những từ đồng nghĩa, dễ hiểu thay thế mà không làm biến đổi nghĩa.
Bước đầu tiếp cận với công việc, em đã gặp phải những lúng túng khi giải
thích để đối tượng hiểu rõ câu hỏi và đáp án. Nhưng được sự hỗ trợ của cô giáo là
giám sát viên khoa Công tác xã hội, em đã được rút kinh nghiệm và điều chỉnh
trong suốt quá trình làm việc.
6.2.

Bài học kinh nghiệm

Qua quá trình làm việc trong cuộc khảo sát tại thành phố ng Bí, tỉnh
Quảng Ninh, sinh viên được phân công công việc, hỗ trợ về kiến thức, kỹ năng
phục vụ cho công việc. Đặc biệt sinh viên được làm việc trong môi trường chuyên
nghiệp, được tiếp cận với phần mềm Cspro, qua quá trình làm việc này, sinh viên
đã có được những trải nghiệm có ý nghĩa quan trọng cho nghề nghiệp sau này. Em
22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
xin chân thành cảm ơn khoa Công tác xã hội đã tạo điều kiện cho em được tham gia
dự án. Từ đó, bản thân em đã học hỏi và rút kinh nghiệm được nhiều điều:
- Phải tạo được ấn tượng ban đầu, mối quan hệ tốt với đối tượng điều tra tại
cộng đồng.
- Tập trung, chú ý cao độ vào những buổi tập huấn. Vì buổi tập huấn cung cấp
các thông tin về dự án, các công cụ và tất cả các kiến thức, kỹ năng cần thiết
phục vụ cho q trình làm việc.
- Bản thân ln tập trung hết sức và nhiệt tình vào cơng việc, tận dụng tối đa
thời gian để hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.


23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
PHẦN II: NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO THÔNG QUA TĂNG CƯỜNG
NĂNG LỰC CÔNG TÁC XÃ HỘI
1. Giới thiệu về dự án
1.1. Giới thiệu chung về MISEREOR
Misereor là các Giám mục Công giáo Đức Tổ chức Hợp tác phát triển. Trong
hơn 50 năm Misereor đã được cam kết chống đói nghèo ở châu Phi, châu Á và châu
Mỹ La tinh. Misereor của hỗ trợ có sẵn cho bất kỳ con người có nhu cầu không
phân biệt dân tộc, tôn giáo hay giới tính của họ.
Thay đổi khơng thể được quy định từ bên ngồi. Misereor do đó tin rằng trong
việc hỗ trợ các sáng kiến hướng và thuộc sở hữu của người nghèo và những hồn
cảnh khó khăn. Điều này là bởi vì trong kinh nghiệm của Misereor của nó là bản
thân họ có được sức mạnh để cải thiện cuộc sống của họ bền vững. Chúng tôi hỗ
trợ họ trong các nỗ lực của họ phù hợp với các nguyên tắc của sự giúp đỡ đối với tự
giúp đỡ. Trên mặt đất, các dự án được điều hành bởi các tổ chức địa phương. Điều
này đảm bảo rằng công việc dự án là hướng đến các nhu cầu và cách sống của
những người liên quan.
Misereor hỗ trợ các thành viên yếu nhất của xã hội: người nghèo, người bệnh,
người đói khát và những hồn cảnh khó khăn. Nó là khơng có tầm quan trọng cho
dù những người cần sự giúp đỡ là nam hay nữ, những niềm tin tôn giáo mà họ nắm
giữ hoặc nơi họ đến từ. Để tình yêu của một người hàng xóm là một thái độ cơ bản
của đời sống Kitô hữu, và Misereor của ơn gọi là dịch thái độ này bằng hành động
cụ thể, người nghèo là chị em của chúng tôi và các anh em, những người có quyền
được một cuộc sống đàng hồng. Misereor hỗ trợ họ trong việc thực hiện nó. Tổ
chức không theo đuổi bất kỳ kết thúc khác hơn là thúc đẩy phát triển. Nhiệm vụ
cho Misereor bởi các quy tắc giám mục Đức ra khỏi việc thúc đẩy các biện pháp

mục vụ hay truyền giáo.
Các dự án phát triển hỗ trợ bởi misereor là đa dạng như các nguyên nhân và
khn mặt của nghèo đói. Tất cả đều có một điểm chung, mặc dù. Tất cả họ đều tập
trung vào toàn bộ con người. Cũng như đáp ứng nhu cầu cơ bản như an ninh lương
thực, họ cũng giúp đảm bảo rằng các quyền con người được tôn trọng và đường trải
nhựa cho người dân sống trong phẩm giá.
24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường ĐH Lao động xã hội
Điều mà MISEREOR hướng tới là một thế giới mà trong đó tất cả mọi người có
thể tham gia trong việc hình thành cộng đồng của họ, trong đó đa dạng văn hóa
được cơng nhận và phát huy, và trong đó bình đẳng là một thực tế. Tất cả những là
mục tiêu bao trùm là, trong số những người khác, theo đuổi trong việc lập kế hoạch
dự án.
1.2. Mục đích của dự án trong Nghiên cứu Giảm nghèo thông qua tăng cường
năng lực Công tác xã hội
Khác với những mô hình giảm nghèo trước kia, mơ hình giảm nghèo trong
nghiên cứu ở đây không chỉ đơn thuần tập trung can thiệp ở khía cạnh kinh tế mà
mơ hình chú trọng tới mục đích nâng cao năng lực về các kiến thức kỹ năng Cơng
tác xã hội cho nhóm cán bộ tại thôn xã. Với những kiến thức kỹ năng chuyên
nghiệp về Cơng tác xã hội, những cán bộ sẽ có những can thiệp trực tiếp và kết nối,
huy động những nguồn lực bên trong và bên ngoaig để có thể can thiệp và hỗ trợ
một cách toàn diện với những vấn đề nghèo đa chiều.
Điểm nhấn của mơ hình giảm nghèo thông qua tang cường năng lực Công tác xã
hội chính là ở chỗ mơ hình khơng chỉ hỗ trợ về mặt phát triển kinh tế mà bằng
những kiến thức kỹ năng được nâng cao, những thành viên của nhóm nòng cốt đã
đưa ra những can thiệp rất hiệu quả để đáp ứng nhu cầu và giait quyết những vấn
đề ở khía cạnh xã hội của những hộ nghèo. Với các kỹ năng và kiến thức chuyên

sâu về Công tác xã hôi được cung cấp thông qua các buổi tập huấn tun truyền…,
nâng cao trình độ, khả năng của nhóm nòng cốt để tác động và can thiệp một cách
đầy đủ và hiệu quả tới các vấn đề nghèo đa chiều từ đó hướng tới giảm nghèo một
cách bền vững.
2. Các hoạt động trong chương trình đã tham gia và kết quả đạt được
Sau thời gian tham gia Dự án, được tiếp cận với thực tế, được áp dụng các kiến
thức đã học vào các hoạt động thực tiễn tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm trong thời
gian từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/10/2012. Em thấy bản thân mình đã có những
trải nghiệm mang ý nghĩa quan trọng đối với một sinh viên năm cuối thuộc chuyên
ngành Công tác xã hội. Tham gia dự án em được tiếp cận với thân chủ của mình để
cùng họ giải quyết các vấn để của họ, được làm việc với nhóm nịng cốt tại địa
25


×