Tải bản đầy đủ (.pptx) (205 trang)

Slide bài giảng đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.06 MB, 205 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH &
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

1


Giới thiệu mơn học
Mơn học được xây dựng gồm có các cơ sở khoa học về đạo đức kinh
doanh và văn hóa doanh nghiệp, là học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành
mang tính chất bổ trợ kiến thức cho sinh viên khối ngành kinh tế nói chung
và sinh viên khoa quản trị kinh doanh nói riêng. Mơn học cung cấp cho sinh
viên những hiểu biết về:
(1) Vấn đề đạo đức trong các lĩnh vực kinh doanh và cách thức xây dựng các
quy tắc về đạo đức kinh doanh;
(2) Vấn đề văn hóa doanh nghiệp như khái niệm, sự cần thiết, các nhân tố
hình thành, mơ hình và kỹ năng cần thiết để xây dựng, duy trì và thay đổi
văn hóa của doanh nghiệp.
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

2



Nội dung mơn học
• Chương 1. Tổng quan về Đạo đức kinh doanh
• Chương 2. Nghiên cứu, tiếp cận hành vi Đạo đức kinh doanh
• Chương 3. Xây dựng hành vi Đạo đức kinh doanh
• Chương 4. Văn hóa doanh nghiệp
• Chương 5. Tạo lập và xây dựng Văn hóa doanh nghiệp
• Chương 6. Duy trì và thay đổi Văn hóa doanh nghiệp

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ mơn Quản trị Kinh doanh

3


Phương pháp giảng dạy
• Triết lý đào tạo “lấy người học làm trung tâm” được áp dụng.
• Do đó chiến lược giảng dạy tương tác được vận dụng; theo
đó, hoạt động giảng dạy của giảng viên luôn định hướng vào:
khuyến khích sinh viên quan tâm đến nghề nghiệp; thúc đẩy
việc thu nhận kiến thức, hình thành các khn mẫu ứng xử.
• Giảng viên chủ yếu đóng vai trị là người phổ biến tri thức
khoa học, tổ chức, cố vấn, hỗ trợ người học khám phá, làm
chủ tri thức, phát triển khả năng giải quyết vấn đề liên quan
đến đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trong tổ
chức kinh doanh.
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh


4


Phương pháp đánh giá mơn học
• Đánh giá mơn học phân thành hai phần:
+ Đánh giá quá trình
- Chuyên cần: Nội dung của đánh giá chuyên cần gồm: tần
suất hiện diện của sinh viên và sự tham gia vào quá trình
học tập tại giảng đường.
- Tiểu luận nhóm: Nội dung đánh giá của hình thức đánh giá
kết quả học tập bằng Tiểu luận nhóm là khối lượng kiến thức
của học phần đã quy định trong Đề cương này, thể hiện cụ
thể qua các chủ đề của tiểu luận nhóm.
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

5


Phương pháp đánh giá môn học
- Bài kiểm tra cá nhân: Nội dung đánh giá của Bài kiểm tra cá
nhân là khối lượng kiến thức kiểm tra tương ứng với khối
lượng kiến thức của tiến độ dạy học đã được quy định. Đề
kiểm tra do giảng viên soạn, chịu trách nhiệm về chun
mơn; tối thiểu có 02 câu hỏi; thời gian kiểm tra tối đa bằng
thời gian thi hết học phần.
- Thi cuối kỳ: Trắc nghiệm
50 câu trắc nghiệm bao quát kiến thức của 6 chương (50 câu

* 0,2 = 10 điểm)
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

6


Tài liệu tham khảo
• Giáo trình
[1]. Nguyễn Mạnh Qn (2015). Đạo đức kinh doanh và văn
hóa cơng ty. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
[2]. Dương Thị Liễu (2012). Văn hóa kinh doanh. NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân.
• Tài liệu tham khảo
[3]. Đạo đức kinh doanh. Cẩm nang quản lý doanh nghiệp
kinh doanh có trách nhiệm trong các nền kinh tế thị trường
mới nổi. Bộ Thương mại Hoa Kỳ (2007)
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

7


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

4/5/22


Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

8


I. Các khái niệm
1. Đạo đức
- Đạo đức là ngành triết học đã được nêu ra từ 26 thế kỷ
trước ở các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại…
- Đạo là đường đi, là đường sống của con người; Đức là
đức tính, nhân đức, là các nguyên tắc luân lý.
Đạo đức là những nguyên tắc luân lý căn bản & phổ
biến mà mỗi người phải tuân theo xã hội.
Phương Tây “Đạo đức là biết phân biệt đúng sai & làm
điều đúng”.
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

9


I. Các khái niệm
1. Đạo đức
 Hiện nay, “Đạo đức là
tồn bộ quy tắc, chuẩn
mực xã hội nhờ đó con
người tự giác điều chỉnh &
đánh giá hành vi của mình

trong quan hệ với bản
thân, xã hội & tự nhiên.
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

10


Đặc điểm của đạo đức
+ Hình thái ý thức xã hội:
+ Phương thức điều chỉnh hành vi
+ Hệ thống giá trị và đánh giá
+ Tự nguyện và tự giác ứng xử

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

11


Thảo luận nhóm: Sự khác biệt giữa đạo đức và pháp luật
- Đạo đức xuất hiện trước pháp luật, còn pháp luật ra đời
khi có sự phân chia giai cấp.
- Đạo đức xuất phát từ động cơ hành vi ở bên trong chủ
thể cịn pháp luật ở bên ngồi vì bắt buộc.
- Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn
pháp luật: Pháp luật chỉ làm rõ những mẫu số chung nhỏ
nhất của các hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đúng

đắn tồn tại trên luật.
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

12


2. Kinh doanh
- Kinh doanh (luật DN 2020) là việc thực hiện liên tục một
hoặc một số hoặc tất cả cơng đoạn của q trình từ đầu
tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Có
thể bao gồm:
 Sản xuất kinh doanh
 Thương mại
 Dịch vụ
 Đầu tư

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

13


Các vấn đề xoay quanh kinh doanh:
 Lợi nhuận
 Cạnh tranh
 Cộng đồng

 Môi trường

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

14


3. Đạo đức kinh doanh
- Người ta thường nói về kinh doanh theo ý nghĩa sản phẩm,
việc làm, và lợi nhuận, nhưng khắp thế giới đều thừa nhận 1
doanh nghiệp kinh doanh vẫn là 1 thành viên của cộng đồng.
- Việc theo đuổi mục tiêu lợi nhuận & sự tiến bộ kinh tế, khơng
có nghĩa là doanh nghiệp được phép bỏ qua các quy chuẩn,
giá trị, tôn trọng, sự liêm chính & chất lượng của cộng đồng.
- Đối với DN thành công sau cùng được đo lường bằng lợi
nhuận & 1 hình ảnh DN có trách nhiệm XH  tạo vốn & duy
trì hoạt động về lâu dài.

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

15


Bài tập: Liệt kê các bên liên quan của DN kinh doanh
- Khách hàng & người tiêu dung
- Chủ sở hữu, cổ đông & chủ nợ

- Nhân viên & người thừa hành
- Nhà cung ứng
- Đối thủ cạnh tranh
- Giới truyền thơng
- Chính phủ
- Cộng đồng
- Xã hội
- Mơi trường tự nhiên
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

16


3. Đạo đức kinh doanh
- Hành vi kinh doanh có trách nhiệm tồn tại cả 4 cấp độ nhận dạng
của 1 doanh nghiệp:
 Tuân thủ pháp luật
 Quản trị rủi ro
 Nâng cao uy tín
 Giá trị gia tăng cho cộng đồng

- HVKD có trách nhiệm bao gồm những lựa chọn & hành động của
chủ sở hữu, nhà quản lý, nhân viên, những hành động này:

4/5/22

 Nằm trong phạm vi thẩm quyền của họ
 Được thông tin đầy đủ

 Nhắm đến theo đuổi mục tiêu chung của DN & đáp ứng những mong
đợi hợp lý của các bên liên quan
 Bền vừng theo thời
gian
Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh
17


3. Đạo đức kinh doanh
- Có 1 cơng cụ quản lý mà chủ sở
hữu & nhà quản lý sử dụng để
khuyến khích hành vi kinh doanh
có trách nhiệm, thường được gọi
là chương trình đạo đức kinh
doanh.
- Một chương trình ĐĐKD giúp chủ
sở hữu & nhà quản lý giải quyết
khái niệm ”kết quả ba thành phần
gồm mặt tài chính, xã hội & môi
trường từ HĐKD của DN”.

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

18


3. Đạo đức kinh doanh
- Chương trình ĐĐKD giúp họ cải thiện kết quả KD, tạo ra

lợi nhuận & đóng góp sự tiến bộ kinh tế bằng cách:
 Nhận biết những áp lực về CT, KT, XH, & CN
 Hiểu rõ hơn văn hố tổ chức
 Ni dưỡng những mong đợi hợp lý của các bên liên quan
 Phát triển những tập quán quản lý có trách nhiệm để đáp
ứng mong đợi của các bên liên quan
 Học hỏi từ những quyết định & hoạt động của công ty

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

19


Bài tập
• Ở một thủ đơ, chỉ có 1 cơng ty cung cấp và phân phối
nước. Công ty này yêu cầu khách hàng ký hợp đồng
ràng buộc nhưng không kèm nghĩa vụ nào từ nhà cung
cấp.
Câu hỏi: Bạn sẽ quyết định gì?

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ mơn Quản trị Kinh doanh

20


4. Những lợi ích quan trọng khi DN thực hiện chương trình

đạo đức kinh doanh
- Nâng cao danh tiếng và thiện chí
- Giảm rủi ro
- Giảm chi phí
- Bảo vệ khỏi những nhân viên & người lao động thiếu đạo đức
- Nâng cao kết quả, năng suất, và vị thế cạnh tranh
- Mở rộng khả năng tiếp cận vốn, tín dung & đầu tư nước ngoài
- Tăng lợi nhuận & duy trì tăng trưởng dài hạn
- Sự tơn trọng của quốc tế
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

21


Phần tham khảo: Nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức
kinh doanh
+ Tính trung thực:
Đảm bảo chữ tín trong kinh doanh, thực hiện đúng cam
kết thỏa thuận, nhất quán trong nói và làm, nghiêm túc
chấp hành quy định pháp luật, không kinh doanh phi pháp
như trốn hoặc gian lận thuế, kinh doanh hàng hoá và dịch
vụ quốc cấm, vi phạm thuần phong mỹ tục

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

22



+ Tôn trọng con người:
- Tôn trọng cộng sự và cấp quyền, tơn trọng phẩm giá,
quyền lợi chính đáng của nhân viên, quan tâm đúng
mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp
khác.
- Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích và tâm
lý khách hàng.
- Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích của đối thủ.
- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng
và xã hội.
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

23


• Chuẩn mực của đạo đức kinh doanh

+ Nghĩa vụ về kinh tế: Cung cấp sản phẩm, dịch vụ, tạo
công ăn việc làm, cạnh tranh bảo tồn và phát triển giá trị.
+ Nghĩa vụ về pháp lý: Điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người
tiêu dùng, bảo vệ môi trường, an tồn và bình đẳng,
khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.
+ Nghĩa vụ về đạo đức: Thể hiện thông qua các tiêu chuẩn,
chuẩn mực hay quan niệm, kỳ vọng của các đối tượng hữu
quan.
+ Nghĩa vụ về nhân văn: Những đóng góp cho cộng đồng

và xã hội.
4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

24


II. Sự cần thiết của Đạo đức kinh doanh
1. Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh
- Vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn, mâu
thuẫn xuất hiện trong nhiều hồn cảnh, tình huống, lĩnh
vực, phổ biến nhất là những vấn đề liên quan đến lợi
ích.
2. Các khía cạnh mâu thuẩn

4/5/22

Khoa Quản tri Kinh doanh – Bộ môn Quản trị Kinh doanh

25


×