Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

e688403fafa4865061d321b8380e1095_6ca9f548a434498080aa8358ab53a0c81627963178

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.57 KB, 4 trang )

Họ và tên: ……………………………………….. lớp 3A……
ĐỀ KIỂM TRA THỬ MÔN TIẾNG VIÊT
LỚP 3
Năm học 2020 - 2021
PHẦN ĐỌC - HIỂU
I. Đọc hiểu
Đọc thầm nội dung bài đọc; Ghi đáp án hoặc thực hiện theo yêu cầu:

Cuộc chạy đua ở trong rừng
1. Ngày mai, muông thú trong rừng mở cuộc thi chạy để chọn con vật chạy nhanh
nhất.
Ngựa Con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn
khơng biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dịng suối trong veo. Hình ảnh chú
hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng nhà vô
địch…
2. Ngựa Cha thấy thế bảo:
- Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
Ngựa Con khơng rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp:
- Cha yên tâm đi, móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà !
3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm
lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại
giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.
4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ
nhất… Vòng thứ hai…Ngựa Con dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn.
Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng
lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy
tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe
mắt, ân hận vì khơng làm theo lời cha dặn.
Ngựa Con đã rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc
nhỏ nhất.
Theo XN HỒNG


Câu 1: Mng thú trong rừng mở cuộc thi chạy để làm gì?
A. Để chọn con vật nhanh nhất
B. Để chọn con vật khỏe nhất
C. Để chọn con vật thơng minh nhất
Câu 2: Vì sao Ngựa Con lại hào hứng với việc chạy đua?
A. Vì Ngựa Con thấy mình rất đẹp
B. Vì Ngựa Con tin chắc mình sẽ giành chiến thắng
C. Vì Ngựa Con đã tập luyện rất nhiều cho cuộc thi


Câu 3: Ngựa Con đã làm gì để chuẩn bị tham gia hội thi?
A. Đến bác thợ rèn kiểm tra lại móng.
B. Nhờ Ngựa Cha chỉ bí quyết thi đấu.
C. Sửa soạn khơng biết chán, mải mê soi bóng mình dưới suối
Câu 4: Chuyện gì đã xảy ra với Ngựa Con trong cuộc thi?
A. Một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra.
B. Ngựa Con bị vấp té.
C. Ngựa Con khơng được thi .
Câu 5: Vì sao Ngựa Con khơng đạt kết quả trong hội thi?
A. Vì Ngựa Con chạy chậm hơn các bạn.
B. Vì Ngựa Con luyện tập quá sức.
C. Vì Ngựa Con chủ quan, khơng chuẩn bị chu đáo cho cuộc thi.
II. Luyện từ và câu
Bài 1: Câu nào có bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì? trong mỗi câu sau:
A. Cậu Hồ nhảy lên bắt bóng bằng động tác rất đẹp mắt.
B. Bác thợ mộc bào nhẵn mặt bàn gỗ.
C. Chị Hiền đã kết thúc bài trình diễn võ thuật của mình trong tiếng reo hị
của khán giả.
Bài 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?
A. Ngày xưa, nước ta có một năm nắng hạn rất lâu.

B. Ruộng đồng khô hạn, cây cỏ trụi trơ.
C. Anh cua đang bò vào chum nước.
Bài 3. Câu nào dưới đây có sử dụng hình ảnh so sánh?
A. Cánh đồng phẳng lặng, lạch nước trong veo, quanh co uốn khúc.
B. Chim khách nhảy nhót ở đầu hè.
C. Rồi nó lại cất cánh bay, nhẹ như gió thổi.
Câu 4: Dịng nào có từ ngữ khơng cùng chủ điểm với các từ ngữ khác?
A. bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, nhà khoa học
B. đóng phim, đóng kịch, sáng tác nhạc, vẽ tranh
C. điền kinh, bơi lội, bóng đá, chọi trâu
Bài 5: Chọn câu với mẫu câu tương ứng
1. Cậu bé rất sợ hãi khi đứng trên cầu nhảy.
A. Ai là gì?
2. Cậu bé là niềm tự hào của người cha.
B. Ai làm gì?
3. Cậu bé trồi lên khỏi mặt nước trong tiếng
C. Ai thế nào?
hoan hô vang dội.
Bài 6. Viết 1 câu có hình ảnh so sánh và 1 câu có hình ảnh nhân hóa


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………




×