Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

(luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.06 MB, 167 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ PHI HÙNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2018

download by :


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ PHI HÙNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đào Hữu Hòa

Đà Nẵng - Năm 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được


ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Võ Phi Hùng

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn ......................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ..................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài: ................................................................. 3
6. Kết cấu của đề tài: ................................................................................. 4
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .......................... 4
CHƢƠNG 1. ĐẤT PHI N
............................................................................. 8
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ ĐẤT PHI
NƠNG NGHIỆP ................................................................................................ 8
1.1.1. Khái niệm đất phi nơng nghiệp ....................................................... 8
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về đất đai .......................................... 9
1.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về đất đai ................................. 10

.......................................................................................................... 11

............................................................................................................ 12
1.2.2. Triển khai và thực hiện các quy trình, thủ tục trong cơng tác giao
đất, cho thuê đất, thu hồi đất ................................................................... 18

1.2.3. Triển khai và thực hiện các quy trình, thủ tục chi trả bồi thƣờng,
hỗ trợ tái định cƣ ..................................................................................... 22

download by :


1.2.4. Triển khai và thực hiện các quy trình, thủ tục đăng ký, cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất ............................................................................................... 24
1.2.5. Triển khai và thực hiện công tác thống kê và kiểm kê đất đai ..... 26
1.2.6. Triển khai và thực hiện quy trình, thủ tục xây dựng và ban hành
khung giá đất ........................................................................................... 27
..30
1.2.8. Triển khai và thực hiện các quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp về
đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai ........ 31
.... 33
1.3.1. Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .................................... 33
nh....................................................................... 33
............................................................................. 34
1.3.4. Công cụ giáo dục, tuyên truyền, vận động.................................... 34
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT
PHI NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG......................................... 35
...................................................... 35
................................ 35
1.4.3. Chất lƣợng nguồn nhân lực hành chính ........................................ 37
..... 38
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .................................................................................. 40
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH..................................... 41
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH CĨ ẢNH HƢỞNG

ĐẾN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP ........................... 41
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 41
........................................................................... 42

download by :


............................................................................ 43
...................................... 44
2.1.5 Những đặc điểm của đất Phi nông nghiệp ảnh hƣởng đến công tác
quản lý: .................................................................................................... 48

.............................................................. 49
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Ở
TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA ...................................................... 50
................. 50
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất ... 65
2.2.3 Công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ ........................................ 72
2.2.4 Công tác Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ......................................... 74
2.2.5 Về công tác thống kê, kiểm kê đất đai ........................................... 77
2.2.6 Công tác xây dựng và ban hành khung giá đất .............................. 82
.......................................................... 83
2.2.8. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong quản lý và sử dụng đất đai ...................................................... 85
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP...................... 87
.................................................................................... 87
2.3.2.


.............................................................. 91

2.3.3. Nguyên nhân ................................................................................. 94
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ................................................................................ 100
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ SỬ
DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH101
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ........................ 101

download by :


3.1.1. Cơ sở Pháp lý: ............................................................................. 101
20..... 103
104
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NƠNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG TƢƠNG LAI 106
...... 106
3.2.2. Công tác quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất ................... 107
3.2.3. Công tác chi trả bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ .......................... 108
3.2.4. Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận và chuyển quyền sử dụng
đất .......................................................................................................... 109
3.2.5. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai ............................................. 110
3.2.6 Công tác xây dựng và ban hành khung giá đất ............................ 110
3.2.7. Công tác Thanh tra, kiểm tra, trong lĩnh vực đất đai .................. 110
3.2.8. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai..................................................................... 112
3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ......................................................... 112
...... 112
3.3.2. Công tác quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất ................... 113
3.3.3. Công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ .................................... 114

3.3.4. Công tác Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ....................................... 115
3.3.5. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai ............................................. 116
3.3.6. Công tác xây dựng và ban hành khung giá đất ........................... 116
........................................................ 117
3.3.8. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong quản lý và sử dụng đất đai .................................................... 117
KẾT LUẬN ................................................................................................. 119

download by :


PHỤ LỤC 01
PHỤ LỤC 02
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

download by :


CHDCND
ĐBQH

Đại biểu Quốc hội

HĐND
QLNN
TCQLĐĐ
TNMT
UBND

KN

Khiếu nại

TC

Tố cáo

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.
2.8.
2.9.
2.10.
2.11.
2.12.


Tình hình sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm
2015
Tốc độ tăng tổng sản phẩm tỉnh Quảng Bình giai đoạn 20112015
Bảng số liệu lao động và tốc độ tăng trƣởng lao động của tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2011-2015
Hệ thống đơ thị và trung tâm thị tứ tồn tỉnh đến năm 2017
Tình hình sử dụng đất phi nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình giải đoạn 2011 – 2015
Bảng tổng hợp thu ngân sách từ việc thu tiền sử dụng đất của tỉnh
Quảng Bình giai đoạn năm 2011-2015
Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá về công tác lấy ý kiến về
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá về công tác công bố, công
khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của UBND các cấp
Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp trên
địa bàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2015
Bảng số liệu chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang
đất phi nông nghiệp từ năm 2011-2015
Bảng số liệu chuyển đƣa đất chƣa sử dụng vào sử dụng cho mục
đích phi nơng nghiệp giai đoạn 2011-2015
Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá về công tác

download by :

Trang
42
43
44
46
49

50
56
59
61
63
64
66


2.13.
2.14.
2.15.
2.16.

Tình hình thực hiện cơng tác giao đất cho các cơng trình dự
án giai đoạn 2011-2015
Tình hình thực hiện cơng tác cho th đất cho các cơng trình
trong giai đoạn 2011-2015
Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá về công tác
Tình hình thực hiện thu hồi đất nơng nghiệp và đất phi nông
nghiệp so với chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch

68
68
70
71

Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá về công tác
Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử


2.17.

75

dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
2.18.
2.19.

Kết quả thống kê các chỉ tiêu sử dụng đất phi nơng nghiệp
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2015
Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá về số lần thanh tra trong
một năm

78
84

Thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai
2.20. (đất phi nơng nghiệp) trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn

85

2011-2015
Thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai
2.21. (đất phi nông nghiệp) trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn

86

2011-2015
2.22.


Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá về đơn thƣ khiếu nại, tố
cáo trong lĩnh vực đất đai

3.1

87
103

download by :


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số sơ
đồ
2.1.
2.2.

Tên sơ đồ
Sơ đồ quy trình lập Quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch
sử dụng đất cấp tỉnh
Quy trình xây dựng và ban hành khung giá đất tại tỉnh
Quảng Bình

download by :

Trang
52
82



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các
khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố xă hội, an ninh quốc phịng.
Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định
“Đất đai là tài nguyên đặc biệt của Quốc gia, nguồn lực quan trọng phát
triển đất nước, được quản lý theo pháp luật”. Công tác quản lý, sử dụng đất
đai tiết kiệm, có hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Nhà nƣớc, là
yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của nền kinh tế, đảm bảo mục tiêu an
ninh lƣơng thực, ổn định chính trị - xă hội.
Ngày 18 tháng 3 năm 2013, Thủ tƣớng đă phê duyệt Nghị quyết số
34/NQ-CP về “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng
đất 5 năm kỳ đầu 2011-2015” tỉnh Quảng Bình. Sau 3 năm tổ chức thực hiện,
cơ cấu sử dụng đất bƣớc đầu đã đƣợc chuyển đổi phù hợp, đáp ứng đƣợc mục
tiêu, chƣơng trình phát triển kinh tế - xă hội của tỉnh; đóng góp thu ngân sách
từ đất đai hàng năm ổn định ở mức 20 - 30% tổng thu ngân sách của Tỉnh.
Tuy nhiên, Luật Đất đai 2013 và Luật Đất đai sửa đổi 2016 cùng các văn
bản pháp luật về quản lý đầu tƣ có hiệu lực đă làm thay đổi nhiều chính sách
liên quan đến đất đai; Trung ƣơng thắt chặt đầu tƣ công, mức độ đầu tƣ và tiến
độ đầu tƣ cơng có nhiều thay đổi ảnh hƣởng đến việc thực hiện các chỉ tiêu sử
dụng đất. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đă đƣợc Chính phủ phê duyệt,
nhƣng do gặp khó khăn về nguồn vốn đầu tƣ nên một số chỉ tiêu quy hoạch về
đất phi nông nghiệp thực hiện đạt kết quả thấp. Điều này đã dẫn đến việc Quốc
hội phải ban hành Nghị quyết số 134/2016/QH13 ngày 09 tháng 4 năm 2016 để
điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất thời
kỳ (2016 – 2020) cấp quốc gia, trong đó có tỉnh Quảng Bình.


download by :


2

Mặt khác, trong quá trình thực hiện quản lý nhà nƣớc về đất đai, trong đó
đặc biệt là đất phi nơng nghiệp ở Quảng Bình cũng đă bộc lộ nhiều vấn đề bất
cập gây bức xúc cho nhân dân, gây khó khăn cho việc huy động nguồn lực rất
lớn từ dất đai vào quá trình phát triển của địa phƣơng. Đa số các hạn chế
trong lĩnh vực này đều bắt nguồn từ việc thực thi chƣa nghiêm túc các quy
định của chính phủ, của địa phƣơng về đất đai; việc thiếu kiểm tra kiểm soát
và xử lý sai phạm dẫn đến các sai phạm không đƣợc phát hiện và xử lý kịp
thời; một số văn bản, quy định còn chồng chéo, rối rắm làm cho một số đối
tƣợng có thể lợi dụng để trục lợi hoặc cố tình gây khó dễ để trục lợi...
Chính vì vậy, việc phải đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng, phát hiện
các vấn đề tồn tại, hạn chế để tìm giải pháp khắc phục nhằm tăng cƣờng hiệu
lực và hiệu quả của quản lý đất phi nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
là điều cần thiết và cấp bách. Đây cũng chính là nội dung của đề tài: “Hồn
thiện cơng tác quản lý đất phi nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình”
mà tác giả đă lựa chọn để làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nƣớc về đất đai vận dùng vào điều
kiện cụ thể của một địa phƣơng.
-

thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với đất phi nơng

nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến công tác quản lý đất phi nơng
nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong tƣơng lai.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nƣớc về đất
đai vận dụng vào trƣờng hợp quản lý đất phi nông nghiệp.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

download by :


3

- Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong khoảng thời gian
từ năm 2011 đến năm 2015; dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong thời gian
tháng 3-4/2017; tầm xa của các giải pháp đến 2020, tầm nhìn 2030.
- Nội dung: Nghiên cứu quản lý Nhà nƣớc về đất phi nông nghiệp trong
phạm vi cấp tỉnh.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
Nghiên cứu này sử dụng 02 nguồn dữ liệu cơ bản đó là (1) dữ liệu thứ
cấp đƣợc thu thập thơng qua số liệu thống kê hàng năm về đất đai của tỉnh
Quảng Bình từ năm 2011 đến nay, các quyết định phê duyệt Quy hoạch sử
dụng đất, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, thị xă, huyện qua các
năm. (2) dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qu
những khó khăn vƣớng mắc cũng nhƣ mong muốn của các chủ thể liên
quan đến việc sử dụng đất phi nơng nghiệp ở Quảng Bình.
- Phương pháp phân tích dữ liệu:
Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong luận văn này là: Phân tích
thống kê nhƣ phân tích chỉ số, phân tích tỷ lệ, phân tích số trung bình; phƣơng
pháp so sánh giữa các thời kỳ, các địa phƣơng; phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu

từ các nguồn định tính khác nhau; phƣơng pháp khái qt hóa thơng qua các
mơ hình dự báo, mơ hình nhân – quả...
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài:

download by :


4



6. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung
chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng với tên gọi nhƣ sau:
Chƣơng 1. Đất phi nông nghiệp và quản lý nhà nƣớc về đất phi nông nghiệp
Chƣơng 2. Thực trạng công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình.
Chƣơng 3. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đất phi nơng
nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
Để thực hiện luận văn này tác giả đã tham khảo nhiều cơng trình nghên
cứu, sách, báo, tài liệu cụ thể trên mƣời chín tài liệu đƣợc cơng bố bởi các tác
giả trong và ngồi nƣớc có nội dung liên quan trong đó tiêu biểu là:
- Tạ Phúc Sơn (2016), “Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong công
tác Quản lý Đất đai trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”. Báo Phú Thọ. Bài báo khẳng
định, lĩnh vực Quản lý Đất đai là một trong những chức năng, nhiệm vụ quản
lý nhà nƣớc của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng. Bài báo đã chỉ ra các nội dung
cơ bản của quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực đất đai mà các tỉnh phải thực hiện
đó là: (1) Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; (2) Công tác ban hành
văn bản phổ biến pháp luật về đất đai; (3) Công tác đo đạc, cấp Giấy chứng

nhận QSD đất; (4) Công tác thu hồi và giao đất; (5) Cơng tác tài chính về đất
đai và giá đất; (6) Công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ: (7) Công tác
thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đất đai. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc,
công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cịn một số hạn chế nhƣ
sau: Cơng tác quản lý đất đai ở một số nơi còn chƣa chặt chẽ, cịn xảy ra tình

download by :


5

trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai, đất để hoang hố hoặc sử dụng khơng
hiệu quả; Cơng tác quy hoạch sử dụng đất còn nhiều tồn tại, chất lƣợng quy
hoạch chƣa cao; Cơ chế quản lý tài chính về đất đai chƣa thực sự có hiệu quả,
nguồn thu ngân sách từ đất đai chƣa tƣơng xứng với tiềm năng đất đai của
tỉnh; chƣa khai thác triệt để lợi thế của đất đai theo hƣớng đấu giá quyền sử
dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất để tăng nguồn thu từ đất; Việc kiểm
tra giám sát cấp huyện, xã thực hiện công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai
theo quy định Luật Đất đai năm 2013 còn hạn chế.
- Trần Thế Anh (2016), “Nhìn lại kết quả trong công tác quản lý nhà nước
về lĩnh vực đất đai”. Tạp chí Tài chính. Bài báo đã đánh giá một cách tồn diện
cơng tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực đất đai trên các góc độ: (1) Về việc xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai; (2) Về việc rà soát, lập
điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020; (3) Về công tác thu hồi đất, bồi
thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ; (4) Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; (5) Về công tác kiểm kê đất
đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Bài báo cho biết, tính đến nay cả
nƣớc đã cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho trên 94,9% tổng diện tích các loại
đất cần cấp. Việc thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đã có chuyển biến rõ
rệt, hạn chế tối đa việc thu hồi đất tùy tiện, làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của

ngƣời sử dụng đất. Việc xây dựng bảng giá đất 5 năm đã đƣợc thực hiện theo
đúng quy định của Luật Đất đai và các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật.
Khiếu nại trong lĩnh vực đất đai đã giảm: năm 2015 có 1.813 vụ việc (chiếm
94% số vụ việc) liên quan đến lĩnh vực đất đai, trong đó có 1.214 vụ việc khiếu
nại liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai, chủ yếu
là thu hồi, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ, cƣỡng chế thu hồi đất và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, hầu hết các vụ việc khiếu nại quyết
định hành chính, hành vi hành chính đƣợc thực hiện theo chính sách, pháp luật
đất đai trƣớc thời điểm Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực.

download by :


6

- Bộ TNMT (2015), “Báo cáo công tác quản lý nhà nước về đất đai năm
2014, 6 tháng đầu năm 2016 và tình hình triển khai thi hành Luật Đất đai và
những vấn đề cần tháo gỡ”. Báo cáo đã đánh giá tồn diện tình hình triển khai
thực hiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, trong đó có đất phi nơng
nghiệp. Báo cáo cũng đã chỉ ra một số nhƣợc điểm, hạn chế trong công tác
quản lý đất đai trong đó nhấn mạnh cơng tác thơng tin về đất đai, công tác quy
hoạch và thực hiện quy hoạch, đặc biệt là công tác đền bù giải tỏa, giải phóng
mặt bằng để thực hiện các dự án tại các địa phƣơng, trong đó có Quảng Bình.
Việc ban hành chính sách giá chƣa thật sự sát với thị trƣờng, công tác thống kê
đất đai bất cập… đang đƣợc xem là ngun nhân chính dẫn đến sai phạm trong
cơng tác quản lý nhà nƣớc về đát đai hiện nay, là tác nhân dẫn đến tình trạng
khiếu kiện của ngƣời dân.
- Nguyễn Thị Minh Tâm (2010), “Đánh giá thực trạng công tác thu hồi,
bồi thường giải tỏa, giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn thị xã
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”. Luận văn Cao học ngành Quản lý đất đai, Trƣờng

Đại học NN Hà Nội. Báo cáo đã làm rõ một số vấn đề lý luận về đất đai, quản
lý nhà nƣớc về đất đai, vấn đề thu hồi đất và đến bù giải tỏa; những vấn đề về
cơ chế, vƣớng mắc thƣờng mắc phải khi xác định đền bù giải tỏa; một số kinh
nghiệm trong công tác đền bù giải tỏa của một số địa phƣơng trong đó có Đà
Nẵng. Luận văn cũng đã đi vào làm rõ thực trạng công tác đến bù giải tỏa,
giải phóng mặt bằng ở 12 dự án của TX Từ Sơn; đã chỉ ra dƣợc một số tồn tại
hạn chế cả về chính sách lẫn thực thi chính sách và đề xuất một số hƣớng
khắc phục.
- Đoàn Minh Hà (2017), “Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
nhà nước thu hồi ở TP. Hồ Chí Minh và định hướng hồn thiện”. Tạp chí Dân
chủ & Pháp luật. Bài báo khẳng định, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định
cƣ là một trong những nội dung quan trọng của quản lý nhà nƣớc đối với đất
đai. Nghiên cứu đã chỉ ra một số tồn tại, vƣớng mắc từ thực tiễn bồi thƣờng,

download by :


7

hỗ trợ, tái định cƣ ở TP. Hồ Chí Minh đó là: (1) Tình trạng thiếu nhà ở, đất ở
tái định cƣ hoặc thiếu nguồn vốn dành cho việc xây dựng các khu tái định cƣ
bảo đảm chất lƣợng; (2) Giá đất bồi thƣờng khi thu hồi đất ở cho ngƣời bị thu
hồi đất thấp hơn giá thị trƣờng; (3) Cơng tác bồi thƣờng kéo dài, có dự án kéo
dài gây khó khăn trong việc ổn định đời sống và việc làm của các hộ dân; (4)
Việc xử lý đối với các dự án treo chƣa hiệu quả. Để khắc phục các hạn chế
trên, tác giả chủ trƣơng: (1) đảm bảo chính sách, pháp luật về bồi thƣờng, hỗ
trợ, tái định cƣ phải đồng bộ, thống nhất, khách quan ; (2) bồi thƣờng, hỗ trợ,
tái định cƣ cần xem xét bồi thƣờng với tƣ cách là tƣ liệu sản xuất; (3) Tuân
thủ nguyên tắc “Phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đƣợc phê duyệt khi
đạt đƣợc ít nhất 70% ý kiến đồng ý của những ngƣời tham gia ý kiến từ cộng

đồng dân cƣ địa phƣơng”; (4) Phải đảm bảo hài hịa hóa lợi ích giữa Nhà
nƣớc, nhà đầu tƣ và ngƣời dân.
Tóm lại, qua nghiên cứu một số cơng trình đã đƣợc cơng bố có chủ để liên
quan đến đề tài luận văn, tác giả nhận thấy tất cả đều thừa nhận vai trị quan
trọng của cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, trong đó đặc biệt là công tác
quản lý đền bù giải tỏa, giải phóng mặt bằng khi thu hồi đất. Các nghiên cứu
cũng đã làm rõ về khái niệm, nội hàm của quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực đất
đai bao gồm các nội dung nhƣ (1) đánh giá hiện trạng, xây dựng quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất; (2) cấp đất, giao đất, cho thuê đất; (3) cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất; (4) thu hồi đất, đền bù giải tỏa; (5) giám sát việc thực hiện
việc sử dụng đất đai; (6) thanh kiểm tra và xử lý sai phạm trong lĩnh vực đất
đai. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra những bất cập và đề xuất nhiều giải pháp
hợp lý để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về đất đai tại một số địa phƣơng trong
cả nƣớc. Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có nghiên cứu nào chuyên sâu về quản
lý đối với đất phi nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình. Vì vậy, đây là chủ đề mà tác
giả lựa chọn để nghiên cứu trên cơ sở thừa hƣởng những kết quả của những
ngƣời đi trƣớc và vận dụng vào điều kiện cụ thể của Quảng Bình.

download by :


8

CHƢƠNG 1

ĐẤ

ẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
ĐẤ


1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ ĐẤT
PHI NÔNG NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm đất phi nông nghiệp
Để hiểu về khái niệm đất phi nông nghiệp, trƣớc hết cần làm rõ khái
niệm đất đai. Theo cách hiểu đơn giản nhất, đất đai là khoảng không gian trên
bề mặt trái đất đƣợc con ngƣời sử dụng cho các mục đích khác nhau, và
thƣờng đƣợc chia ra thành đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp.
Đất nông nghiệp theo nghĩa rộng là mặt đất đƣợc sử dụng cho các hoạt
động nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), đất lâm nghiệp, đất mặt nƣớc sử
dụng cho nuôi trồng thủy sản, làm muối…
Đất phi nông nghiệp là đất cịn lại ngồi đất sản xuất nơng nghiệp.
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, nhóm đất phi nơng nghiệp
bao gồm các loại đất sau:
- Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
- Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh;
- Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức
sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xă hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể
dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và cơng trình sự nghiệp
khác;
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp,
cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thƣơng mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất
phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu
xây dựng, làm đồ gốm;

download by :


9


- Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng gồm đất giao thông (gồm cảng
hàng không, sân bay, cảng đƣờng thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đƣờng
sắt, hệ thống đƣờng bộ và cơng trình giao thơng khác); thủy lợi; đất có di tích
lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi,
giải trí cơng cộng; đất cơng trình năng lƣợng; đất cơng trình bƣu chính, viễn
thơng; đất chợ; đất băi thải, xử lý chất thải và đất cơng trình cơng cộng khác;
- Đất cơ sở tơn giáo, tín ngƣỡng;
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
- Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nƣớc chun dùng;
- Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho ngƣời lao
động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc
bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp và đất xây dựng cơng trình khác của ngƣời sử dụng đất khơng nhằm
mục đích kinh doanh mà cơng trình đó khơng gắn liền với đất ở. [4]
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về đất đai
Quản lý nhà nƣớc đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ
quan Nhà nƣớc có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu Nhà nƣớc
về đất đai; đó là các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất;
trong việc phân phối và phân phối lại vốn đất đai theo quy hoạch, kế hoạch;
trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất.
Việc thực hiện thẩm quyền trên đối với đất phi nông nghiệp đƣợc hiểu là
“Quản lý nhà nước đối với đất phi nông nghiệp”.
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các
khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố xă hội, an ninh quốc phịng.
Do đó việc phải tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về đất đai là một nhiệm vụ
trọng tâm của tất cả các nhà nƣớc trên thế giới.

download by :



10

1.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về đất đai
Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về đất đai phải đảm bảo nguyên tắc chủ
đạo là: “Nhà nƣớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp
luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nƣớc giao đất cho
các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài. Tổ chức và cá nhân có
trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý”. Cụ thể:
a. Nguyên tác thống nhất quản lý
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nƣớc thống nhất quản lý, chính
quyền thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và quản lý Nhà nƣớc về đất đai
trên địa bàn đƣợc quy định bởi pháp luật. Quản lý nhà nƣớc về đất đai của
chính quyền nhằm thực hiện việc nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất đối với các
tổ chức, cơ quan, đơn vị kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu
dài. Nhà nƣớc tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng đất có thể phát huy tối đa các
quyền đối với đất đai. Có nhƣ vậy ngƣời sử dụng đất mới yên tâm, chủ động
đầu tƣ lao động, vật tƣ, tiền vốn vào việc bảo vệ, cải tạo cho đất; khai hoang,
phục hóa, đƣa diện tích đất trống, đồi trọc, đất có mặt nƣớc hoang hóa vào sử
dụng; đồng thời phát triển hạ tầng để làm tăng giá trị đất. [3]
b. Nguyên tắc phân cấp gắn liền với các điều kiện bảo đảm hồn
thành nhiệm vụ
Cơ quan chính quyền trung ƣơng và địa phƣơng (cấp tỉnh và cấp huyện)
chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ và cơ quan chính quyền cùng cấp (UBND
tỉnh và UBND huyện, tỉnh) trong quản lý nhà nƣớc về đất đai; Chính quyền
cấp tỉnh thực hiện việc giao đất, cho thuê đất cũng nhƣ thu hồi đất của cá
nhân và tổ chức, có trách nhiệm hỗ trợ, phối hợp, kiểm tra chặt chẽ trong việc
thực hiện nhiệm vụ của cấp huyện; chính quyền cấp huyện có trách nhiệm
kiểm tra, giám sát, hỗ trợ chính quyền cấp xă (phƣờng, thị trấn) và thực hiện


download by :


11

quyền giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa
bàn quản lý.
c. Nguyên tắc tập trung dân chủ
Quản lý nhà nƣớc về đất đai phải tuân thủ quy định của pháp luật và thực
hiện quyền sở hữu toàn dân về đất đai, bằng việc tạo điều kiện để ngƣời dân có
thể tham gia giám sát hoạt động quản lý nhà nƣớc của chính quyền trực tiếp
thơng qua tổ chức Hội đồng nhân dân và các tổ chức chính trị xă hội cùng cấp.
d. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành, địa phương và vùng lãnh thổ
Chính quyền các cấp thống nhất quản lý Nhà nƣớc về đất đai theo địa
giới hành chính, điều này có nghĩa là có sự hài hịa giữa quản lý theo lănh thổ
và quản lý theo chuyên ngành và ngay cả với các cơ quan trung ƣơng hoạt
động; đồng thời, có quyền kiểm tra, giám sát các cơ quan này trong việc thực
hiện pháp luật về đất đai, cũng nhƣ các quy định khác của Nhà nƣớc, có
quyền xử lý hoặc kiến nghị xử lý nếu vi phạm theo quy định của pháp luật
hiện hành.
e. Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lịch sử
Quản lý nhà nƣớc của chính quyền phải tuân thủ việc kế thừa các quy
định của pháp luật của Nhà nƣớc trƣớc đây, cũng nhƣ tính lịch sử trong quản
lý đất đai qua các thời kỳ của cách mạng đƣợc khẳng định bởi việc “Nhà nƣớc
khơng thừa nhận việc địi lại đất đai đă đƣợc giao theo quy định nhà nƣớc cho
ngƣời khác sử dụng trong q trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà
nƣớc. Điều này khẳng định lập trƣờng trƣớc sau nhƣ một của nhà nƣớc đối
với đất đai, tuy nhiên những vấn đề lịch sử và những yếu kém trong quản lý
đất đai trƣớc đây cũng để lại khơng ít khó khăn, do đó quản lý nhà nƣớc về
đất đai hiện nay cần đƣợc xem xét tháo gỡ một cách khoa học.

1.2.

download by :


12

1.2.1. Xây dựng, ban hành

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các
khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phịng.
Hiến pháp nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định
“Đất đai là tài nguyên đặc biệt của Quốc gia, nguồn lực quan trọng phát
triển đất nước, được quản lý theo pháp luật”. Công tác quản lý, sử dụng đất
đai tiết kiệm, có hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Nhà nƣớc, là
yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của nền kinh tế, đảm bảo mục tiêu an
ninh lƣơng thực, ổn định chính trị - xã hội. Vì vậy việc Lập quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực quản lý đất đai. Theo quy
định của Luật đất đai năm 2013 thì Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và
khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trƣờng và thích ứng biến đổi khí
hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh
vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng
thời gian xác định và Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử
dụng đất theo thời gian để thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất và việc
lập quy hoạch. Nhƣ vậy có quy hoạch đất, thực hiện kế hoạch đất chi tiết cụ
thể quy hoạch đất để sử dụng theo quy định. Kế hoạch sử dụng đất nhằm thực
hiện và cụ thể quy hoạch trong quá trình phát triển kinh tế, phát triển bền
vững tài nguyên đất.Trình tự cụ thể của lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:
a. Nguyên tắc của Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất:
+ Phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
+ Đƣợc lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dƣới
phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất
phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm

download by :


13

quyền phê duyệt. Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc
thù, liên kết của các vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã.
+ Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả.
+ Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trƣờng; thích
ứng với biến đổi khí hậu.
+ Bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
+ Dân chủ và cơng khai.
+ Bảo đảm ƣu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phịng, an ninh, phục vụ
lợi ích quốc gia, cơng cộng, an ninh lƣơng thực và bảo vệ môi trƣờng.
+ Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phƣơng có sử dụng đất
phải bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định, phê duyệt.
b. Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia.
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh.
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện.

+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng.
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh.
c. Kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
+ Kỳ quy hoạch sử dụng đất là 10 năm.
+ Kỳ kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh và kỳ kế hoạch sử
dụng đất quốc phòng, đất an ninh là 05 năm. Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện
đƣợc lập hàng năm.
d. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
+ Căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh bao gồm:

download by :


×