Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

(luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HOÀNG THỊ THANH NGA

NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN
NGÀNH KẾ TOÁN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA BỐI
CẢNH GIẢNG DẠY, PHƢƠNG PHÁP HỌC VÀ KẾT
QUẢ ĐẦU RA TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
THƢƠNG MẠI ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng - 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HOÀNG THỊ THANH NGA

NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN
NGÀNH KẾ TOÁN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA BỐI
CẢNH GIẢNG DẠY, PHƢƠNG PHÁP HỌC VÀ KẾT
QUẢ ĐẦU RA TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
THƢƠNG MẠI ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cơng Phƣơng

Đà Nẵng - 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Đà Nẵng, tháng 8 năm 2016

HOÀNG THỊ THANH NGA

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................3
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ...........................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ........................................4
7. Tổng quan tài liệu ................................................................................5

8. Kết cấu luận văn ..................................................................................4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN
KẾ TOÁN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỨA BỐI CẢNH GIẢNG DẠY, PHƢƠNG
PHÁP HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐẦU RA ..................................................................... 7
1.1. BỐI CẢNH GIẢNG DẠY, PHƢƠNG PHÁP HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐẦU
RA.......................................................................................................................7
1.1.1. Bối cảnh giảng dạy ........................................................................7
1.1.2. Phƣơng pháp học .........................................................................11
1.1.3. Kết quả đầu ra ..............................................................................16
1.2. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN .................................17
1.2.1. Mơ hình nghiên cứu của của Morton và Salijo ...........................17
1.2.2. Mơ hình nghiên cứu của Bigg, Ramsden, Hascsall và Joyce ......19
1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO KẾ TOÁN BẬC CAO ĐẲNG .22
1.3.1. Mục đích đào tạo..........................................................................23
1.3.2. Chƣơng trình đào tạo ...................................................................23
1.3.3. Cách thức đào tạo ........................................................................24

download by :


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGÀNH KẾ TOÁN Ở
TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI ĐÀ NẴNG ........................................ 25
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGÀNH KẾ TOÁN TẠI TRƢỜNG CAO
ĐẲNG THƢƠNG MẠI ...................................................................................25
2.1.1. Tổng quan về trƣờng Cao đẳng Thƣơng Mại Đà Nẵng ...............25
2.1.2. Đặc điểm đạo tạo ngành kế toán tại trƣờng CĐTM ....................26
2.2. BỐI CẢNH GIẢNG DẠY THUỘC NGÀNH KẾ TOÁN TẠI TRƢỜNG27
2.2.1. Phƣơng pháp giảng dạy ...............................................................27
2.2.2. Đánh giá phù hợp .........................................................................29
2.2.3. Khối lƣợng công việc phù hơp ....................................................30

2.2.4. Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng ........................................................31
2.2.5. Kỹ năng ........................................................................................31
2.3. PHƢƠNG PHÁP HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN.............32
2.3.1. Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt .......................................................33
2.3.2. Phƣơng pháp tiếp cận sâu ............................................................33
2.4. KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN.................34
2.4.1. Kết quả học tập ............................................................................34
2.4.2. Kết quả về thái độ học tập ...........................................................35
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................ 37
3.1. THIẾT KẾ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................37
3.2. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................38
3.2.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu ....................................................38
3.2.2. Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu ....................................38
3.3. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ...................................................................41
3.3.1. Bảng câu hỏi ban đầu ...................................................................41
3.3.2. Hiệu chỉnh Bảng câu hỏi ban đầu ................................................44
3.3.3. Mã hóa Bảng câu hỏi ban đầu......................................................46

download by :


3.4. THU THẬP DỮ LIỆU ..............................................................................49
3.5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ............................................................................51
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ......... 54
4.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ ........................................................................54
4.2. ĐÁNH GIÁ THANH ĐO .........................................................................61
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha ..............61
4.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................68
4.2.3. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh ...................................................72
4.2.4. Giả thuyết nghiên cứu hiệu chỉnh ................................................72

4.2.5. Kết quả nghiên cứu dữ liệu các yếu tố thuộc biến đại diện “Bối
cảnh giảng dạy” ................................................................................................73
4.3. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA CÁC MƠ HÌNH HỒI QUY ...............75
4.3.1. Mơ hình hồi quy phƣơng pháp tiếp cận sâu ................................75
4.3.2. Mơ hình hồi quy phƣơng pháp tiếp cận bề mặt ...........................78
4.3.3. Mô hình hồi quy kết quả đầu ra ...................................................81
4.4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ..........................................83
4.4.1. Kiểm định các giả thuyết của mơ hình “Phƣơng pháp tiếp cận
sâu” và mơ hình “Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt” ............................................83
4.4.2. Kiểm định các giả thuyết của mơ hình “Kết quả đầu ra” ............89
4.5. KẾT LUẬN ...............................................................................................90
4.6. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ..............................................................................91
4.6.1. Về Bối cảnh giảng dạy .................................................................92
4.6.2. Về phƣơng pháp học tập của sinh viên ........................................95
4.6.3. Về kết quả đầu ra .........................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)
PHỤ LỤC

download by :


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn nghĩa

ANOVA

Analysis of variance


CDTM

Cao đẳng thƣơng mại

ĐC

Động cơ học tập

GD

Giảng dạy

GS

Giáo sƣ

GV

Giảng viên

KL

Khối lƣợng công việc phù hợp

KMO

Kaiser – Meyer – Olking

KN


Kỹ năng

KQ

Kết quả

MT

Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng

NCS

Nghiên cứu sinh

PH

Đánh giá phù h

PP

Kaiser – Meyer – Olking

SV

Analysis of variance

TB

Trung bình


TCM

Tiếp cận bề mặt

TCS

Tiếp cận sâu

VIF

Variance – inflating factor

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

Tên bảng

hiệu

Trang

1.1 Các mục tiêu giáo dục chung

22

2.1 Bảng Kết quả học tập các khóa năm học 2014 - 2015


34

2.2 Bảng kết quả rèn luyện năm học 2014 - 2015

35

3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu

37

3.2 Mã hóa Bảng câu hỏi ban đầu

46

3.3 Bảng câu hỏi và thang đo

49

3.4 Số lƣợng sinh viên trả lời khảo sát

50

4.1 Kết quả thống kê các khía cạnh của động cơ học tập

55

4.2 Kết quả thống kê các khía cạnh của phƣơng pháp tiếp cận sâu

56


4.3 Kết quả thống kê các khía cạnh của phƣơng pháp tiếp cận mặt

57

4.4 Kết quả thống kê các khía cạnh của phƣơng pháp giảng dạy

58

4.5 Kết quả thống kê các khía cạnh của đánh giá phù hợp

59

4.6 Kết quả thống kê các khía cạnh của khối lƣợng kiến thức

59

4.7 Kết quả thống kê các khía cạnh của mục tiêu và yêu cầu rõ ràng

60

4.8

4.9

4.10

4.11

Kết quả thống kê các khía cạnh của mục tiêu và yêu cầu rõ

ràng
Cronbach Alpha thang đo các thành phần thuộc yếu tố bối
cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học và kết quả đầu ra
Cronbach Alpha lần thứ nhất thang đo các thành phần của
“Phƣơng pháp giảng dạy”
Cronbach Alpha lần thứ hai thang đo các thành phần của
“Phƣơng pháp giảng dạy”

download by :

61

62

65

66


4.12

4.13

Cronbach Alpha lần thứ nhất thang đo các thành phần của
“Đánh giá phù hợp”
Cronbach Alpha lần thứ hai thang đo các thành phần của
“Đánh giá phù hợp”

67


67

4.14 Cronbach Alpha thang đo kết quả đầu ra

68

4.15 Hệ số KMO và Bartlett của thang đo Bối cảnh giảng dạy

69

4.16 Hệ số KMO và Bartlett của PP tiếp cận sâu

70

4.17 Hệ số KMO và Bartlett của thang đo PP tiếp cận bề mặt

70

4.18 Hệ số KMO và Bartlett của thang đo kết quả đầu ra

71

4.19 Đánh giá các yếu tố thuộc biến Bối cảnh giảng dạy

73

4.20 Kết quả tƣơng quan giữa các biến

76


4.21 Model Summary

77

4.22 Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy

77

4.23 Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến

77

4.24 Kết quả tƣơng quan mơ hình phƣơng pháp tiếp cận bề mặt

79

4.25 Model Summary

80

4.26 Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy

80

4.27 Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến

80

4.28


BKết quả tƣơng quan biến phụ thuộc phƣơng pháp tiếp cận sâu
của mơ hình “Bối cảnh giảng dạy”

82

4.29 Model Summary

82

4.30 Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy

82

4.31 Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến

83

download by :


DANH MỤC CÁC H NH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

1.1


Mơ hình nghiên cứu của Morton

16

1.2

Mơ hình nghiên cứu 3P của Bigg

19

3.1

Mơ hình nghiên cứu đề xuất

34

4.1

Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

64

4.2

Đồ thị so sánh giữa các nhóm ngành

66

download by :



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục Việt Nam đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức mới.
Cùng với việc tăng quy mơ đào tạo thì có nhiều loại hình đào tạo mới ngày
càng đƣợc mở rộng. Trong khi đó các nguồn lực tại các cơ sở đào tạo cịn có
nhiều hạn chế, chƣa đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu hiện tại thì vấn đề chất
lƣợng đƣợc xem nhƣ là một vấn đề cấp thiết trong xã hội hiện nay.
Quá trình cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục đã đƣợc đặt ra cho
các cơ sở đào tạo, nó xuất phát từ nhiều khía cạnh nhƣ : phƣơng pháp học tập
của sinh viên, phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên, môi trƣờng học mà
giảng viên và sinh viên cùng tham gia. Tất cả các yếu tố trên đều tác động đến
kết quả đầu ra của sinh viên, nó chính là thƣớc đo quan trọng thể hiện trình độ
tổ chức giáo dục ở các trƣờng Đại học và Cao đẳng.
Ở các trƣờng Đại học, Cao đẳng trên thế giới đã đƣa ra nhiều nghiên
cứu cụ thể về các mối liên hệ giữa phƣơng pháp học tập của sinh viên với các
phƣơng pháp giảng dạy và đánh giá của giảng viên, nhằm mục đích xem xét
mối liên hệ giữa chúng và sự ảnh hƣởng của chúng đến kết quả đầu ra của
sinh viên, tất cả các nghiên cứu đều cho thấy có mối quan hệ mật thiết giữa
phƣơng pháp giảng dạy và quá trình đánh giá của giảng viên đối với việc lựa
chọn phƣơng pháp học tập ở sinh viên. Phƣơng pháp học tập của mỗi cá nhân
sinh viên tác động đến kết quả học tập của họ, tuy nhiên phƣơng pháp học tập
của mỗi sinh viên lại chi phối bởi phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên.
Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên và phƣơng pháp học tập của
sinh viên là hai phƣơng diện không thể tách rời nhau. Đặc biệt, ở nƣớc ta hiện
nay các trƣờng Cao đẳng, Đại học trong xu hƣớng dạy học theo học chế tín
chỉ thì phƣơng pháp học tập của sinh viên và giảng dạy của giảng viên có
những thay đổi quan trọng. Học tập theo niên chế tín chỉ thời gian học ở lớp


download by :


2
đƣợc rút ngắn với khối lƣợng kiến thức không thay đổi, do đó nếu duy trì
cách giảng dạy theo hình thức, đọc – chép và chỉ học những gì thầy cô giảng
dạy ở lớp, chắc chắn rằng sinh viên sẽ khó có đƣợc một kết quả nhƣ mong
muốn. Bên cạnh phƣơng pháp giảng dạy thì phƣơng pháp đánh giá của giảng
viên cũng là một tiêu chí mang tính quyết định đến phƣơng pháp học của sinh
viên. Theo Scriven (1995) thì “Đánh giá của sinh viên về chất lƣợng giảng
dạy đƣợc sử dụng rộng rãi trong các quyết định liên quan đến nhân sự và đề
nghị nâng cao trình độ giảng viên”. Đối với các nhà quản lý, các thông tin bắt
nguồn từ đánh giá của sinh viên giúp họ trong việc đƣa ra tổng kết và thông
báo về nhân sự, nhiệm kỳ, xúc tiến, tuyển dụng, lựa chọn giảng viên giảng
dạy và trong việc phân công giảng viên cho các khóa học (Franklin, năm
2001; Kulik, 2001). Tất cả các yếu tố trên tác động và ảnh hƣởng lẫn nhau.
Đối với sinh viên kết quả đầu ra là thƣớc đo cả quá trình học tập và rèn luyện
tại trƣờng, đối với giảng viên nó thể hiện chất lƣợng đào tạo và sự cố gắng
của đội ngũ giảng viên trong quá trình giảng dạy.
Xuất phát từ tầm quan trọng nhƣ vậy mà tôi xin đƣợc lựa chọn đề tài :
“Nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa
bối cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học và kết quả đầu ra tại Trƣờng Cao
Đẳng Thƣơng Mại Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau:
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về mối liên hệ giữa bối cảnh
giảng dạy, phƣơng pháp học và kết quả đầu ra ở bậc đại học đồng thời xác
định mơ hình về mối liên hệ này để thực hiện nghiên cứu nhận thức của sinh
viên kế toán tại trƣờng.


download by :


3
Đánh giá mối liên hệ giữa các yếu tố trong bối cảnh giảng dạy, phƣơng
pháp học và kết quả đầu ra của sinh viên chuyên ngành kế toán tại trƣờng Cao
đẳng Thƣơng Mại.
Đề xuất một số kết luận và hàm ý chính sách đối với q trình đào tạo
ngành kế toán ở trƣờng Cao Đẳng Thƣơng Mại.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, luận văn đặt ra một số câu hỏi nghiên
cứu sau:
- Nhận thức của sinh viên kế tốn về vấn đề học tập có tác động đến
việc lựa chọn phƣơng pháp học tập hay khơng?
- Các yếu tố trong bối cảnh giảng dạy có ảnh hƣởng đến kết quả đầu ra
của sinh viên hay không?
- Phƣơng pháp giảng dạy, bối cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học tập của
sinh viên có tác động đến kết quả đầu ra hay không?
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣơng nghiên cứu: Nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối
liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học và kết quả đầu ra tại trƣờng
Cao đẳng Thƣơng Mại Đà Nẵng.
Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung luận văn: Luận văn tập trung xem xét chủ đề về
nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy,
phƣơng pháp học và kết quả đầu ra tại trƣờng Cao đẳng Thƣơng Mại.
+ Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu dựa vào số liệu điều tra
180 sinh viên thuộc ba chuyên ngành kế toán gồm: Kế toán thƣơng mại dịch
vụ, Kế toán khách sạn nhà hàng, Kế toán doanh nghiệp, thuộc năm thứ ba

khóa 07 Trƣờng Cao đẳng Thƣơng Mại.
+ Phạm vi về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trong khoảng

download by :


4
thời gian 3 năm từ năm 2013-2016, đƣợc giới hạn ở chun ngành ngành kế
tốn thuộc khóa 07 tại trƣờng Cao đẳng Thƣơng Mại.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đã kết hợp phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định
lƣợng để phân tích và nghiên cứu.
Phƣơng pháp định tính: Để tiến hành thực hiện nghiên cứu, các thông
tin của luận văn đƣợc thu thập, tổng hợp sau đó dùng phƣơng pháp mơ tả, để
phân tích mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học tập và kết
quả đầu ra của sinh viên.
Phƣơng pháp định lƣợng: Nghiên cứu sử dụng mơ hình học tập, xây
dựng Bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát đối với sinh viên năm thứ ba thuộc
chun ngành Kế tốn khóa 07 tại trƣờng Cao đẳng Thƣơng Mại, sau đó tiến
hành phân tích dữ liệu thông qua phần mềm SPSS 20 để thấy đƣợc mối tƣơng
quan giữa các yếu tố trong mơ hình học tập.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa khoa học: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận, các kết quả
nghiên cứu trên thế giới về nhận thức của sinh viên kế toán về mối liên hệ
giữa bối cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học và kết quả đầu ra.
Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn giúp xác định đƣợc mối liên hệ giữa các
yếu tố bối cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học tập và kết quả đầu ra trong mơ
hình học tập đối với sinh viên kế tốn tại Trƣờng cao đẳng Thƣơng Mại; qua
đó giúp cho khoa Kế tốn, phịng đào tạo tại Trƣờng có nhiều cải thiện nhằm
nâng cao chất lƣợng giảng dạy của giảng viên cũng nhƣ kết quả đầu ra của

sinh viên chun ngành kế tốn tại Trƣờng.
7. Kết cấu luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm có 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về nhận thức của sinh viên kế toán về mối

download by :


5
liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học và kết quả đầu ra;
Chƣơng 2: Tổng quan về đào tạo ngành kế toán tại trƣờng Cao đẳng
Thƣơng Mại Đà Nẵng.
Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả và các gợi ý rút ra từ kết quả nghiên cứu.
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tồn tại một số lƣợng nhỏ các nghiên cứu trên thế giới về mối liên hệ
giữa bối cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học và kết quả đầu ra tại các trƣờng đại
học. Tóm tắt các nghiên cứu này đƣợc trình bày dƣới đây:
Nghiên cứu của Jackling (2005) về nhận thức của sinh viên kế toán
trong bối cảnh học tập và phƣơng pháp học tập tại trƣờng Đại học Deakin- Úc
dựa vào mẫu điều tra168 sinh viên thuộc bộ mơn kế tốn quản trị. Nghiên cứu
sử dụng phƣơng pháp điều tra về trải nghiệm khóa học và nhận thức về khóa
học để thu thập số liệu, sau đó dựa vào phần mềm SPSS để tiến hành phân
tích các mối tƣơng quan giữa các yếu tố trong bối cảnh giảng dạy với phƣơng
pháp học tập của sinh viên ngành kế toán. Nghiên cứu đã đánh giá mối liên hệ
giữa các phƣơng pháp học tập và phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng của sinh
viên kế toán thuộc chuyên ngành kế toán quản trị. Kết quả nghiên cứu chỉ ra
rằng nhận thức về các yếu tố bối cảnh học tập có liên quan đến cách mà sinh
viên lựa chọn những động cơ và phƣơng pháp học tập khác nhau.
Nghiên cứu của Albraham (2006) về nhận thức của sinh viên kế toán

với phƣơng pháp học tập và kết quả đầu ra tại trƣờng Đại học Wollong- Úc.
Dựa vào mẫu điều tra 184 sinh viên thuộc chuyên ngành kế toán quản trị.
Nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp điều tra về nhận thức khóa học và kết
quả học tập để thu thập thông tin và số liệu. Nghiên cứu đã kiểm tra mối quan
hệ giữa nhận thức với các phƣơng pháp học tập và kết quả đầu ra của sinh
viên thuộc chuyên ngành kế toán quản trị để khám phá cách các sinh viên kế

download by :


6
tốn học. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối tƣơng quan thuận giữa phƣơng
pháp học tập và kết quả đầu ra và có mối quan hệ tƣơng quan giữa phƣơng
pháp học tập và môi trƣờng giảng dạy với nhau.
Nghiên cứu của Byrne, Flood and Willis (2001) về mối quan hệ giữa
phƣơng pháp học tập và kết quả đầu ra của sinh viên kế toán năm thứ hai tại đại
học Dulin City, Ireland. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích định tính
từ việc phỏng vấn và phƣơng pháp phân tích định lƣợng từ việc thu thập dữ
liệu dựa vào mẫu điều tra 121 sinh viên kế toán năm thứ hai thuộc chun
ngành kế tốn quản trị. Thơng qua phƣơng pháp điều tra về nhận thức khóa
học, nghiên cứu đã rút ra đƣợc kết luận rằng nhóm sinh viên sử dụng phƣơng
pháp tiếp cận sâu để học tập có mối quan hệ tích cực với thành tích học tập cao.
Nghiên cứu của Ramsden (1991) về sự phát triển Bảng câu hỏi nhận
thức khóa học trình bày về các phƣơng pháp học tập của sinh viên, đƣợc xây
dựng với năm thang đo và năm yếu tố trong bối cảnh giảng dạy. Sau đó sử
dụng Bảng câu hỏi để tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa bối cảnh giảng
dạy và phƣơng pháp học của sinh viên kế toán. Các kết quả của nghiên cứu đã
chỉ ra rằng có sự tác động giữa các yếu tố trong bối cảnh học tập với sự lựa
chọn phƣơng pháp học tập của sinh viên.
Ở Việt Nam, chƣa tìm thấy nghiên cứu nào về mối liên hệ giữa bối

cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học và kết quả đầu ra của sinh viên ngành kinh
tế nói chung và ngành kế tốn nói riêng. Từ đó, việc vận dụng các thành quả
từ nghiên cứu trên thế giới vào bối cảnh Việt Nam, mà cụ thể là cho ngành kế
toán thật sự cần thiết để đánh giá xem xét các kết quả của các kết quả nghiên
cứu ở nƣớc ngồi đƣợc giải thích nhƣ thế nào ở Việt Nam.

download by :


7
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KẾ
TOÁN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỨA BỐI CẢNH GIẢNG DẠY,
PHƢƠNG PHÁP HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐẦU RA
1.1. BỐI CẢNH GIẢNG DẠY, PHƢƠNG PHÁP HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐẦU
RA
1.1.1. Bối cảnh giảng dạy
Theo giáo sƣ Entwistle (1987) "Bối cảnh giảng dạy” bao gồm các biến
số ảnh hƣởng đến cách sinh viên tiếp cận phƣơng pháp để học tập, nó bao
gồm các yếu tố liên quan đến sinh viên nhƣ: môi trƣờng học tập, phƣơng
pháp giảng dạy của giảng viên, quá trình đánh giá sinh viên, khối lƣợng kiến
thức trong học phần, mục tiêu và u cầu của mơn học, nhóm kỹ năng mà
sinh viên có đƣợc sau mơn học.
Trong đó môi trƣờng học tập bao gồm các yếu tố ở lớp học, nơi xảy ra
hoạt động giảng dạy và học tập. Ví dụ nhƣ các yếu tố về ánh sáng, mơi trƣờng
vệ sinh xung quanh hay cách bố trí và sắp xếp bàn ghế trong lớp học, các yếu
tố về đội ngũ nhân viên của trƣờng, tất cả các yếu tố trên đều tác động đến
quá trình giảng dạy và học tập. Hầu hết môi trƣờng học tập ở các trƣờng Cao
đẳng và Đại học hiện nay đều đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ cho hoạt động

giảng dạy, do vậy luận văn tập trung trình bày các yếu tố cơ bản trong bối
cảnh giảng dạy gồm :
a. Phương pháp giảng dạy
Trong quá trình đào tạo thì phƣơng pháp giảng dạy là một yếu tố cơ
bản quan trọng, ảnh hƣởng nhiều nhất đến việc tiếp thu kiến thức của SV
(Nguyễn Quốc Nghi, 2011). Có rất nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm
phƣơng pháp giảng dạy:

download by :


8
Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang (2010) “Phƣơng pháp giảng dạy là cách
thức làm việc của thầy và trò dƣới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò nắm
vững kiến thức kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác, tích cực tự lực, phát triển
những năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành thế giới quan
duy vật khoa học ...”
Hay Theo Bách khoa tồn thƣ thì “Phƣơng pháp giảng dạy là cách thức
làm việc của giáo viên và học sinh nhờ đó mà học sinh nắm vững kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thế giới quan, phát triển năng lực”.
Nhƣ vậy, có nhiều cách phát biểu khác nhau về phƣơng pháp giảng
dạy, nhƣng khái niệm chung nhất về phƣơng pháp giảng dạy chính là tổng
hợp các cách thức hoạt động của ngƣời dạy và ngƣời học trong quá trình
giảng dạy nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học. Một số phƣơng pháp giảng dạy
đƣợc áp dụng hiện nay:
Phương pháp giảng dạy truyền thống
Giảng viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ năng còn ngƣời học tiếp
thu một cách thụ động. Giảng viên làm mẫu còn ngƣời học làm theo.
Phương pháp giảng dạy hiện đại
Giảng viên là ngƣời thiết kế tổ chức còn bản thân ngƣời học tự tìm

kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lập và sáng tạo.
Phương pháp giảng dạy thụ động
Giảng viên truyền đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi,
giảng viên áp đặt kiến thức có sẵn, cịn ngƣời học thì học thuộc lịng và nhớ
máy móc. Giảng viên độc quyền đánh giá cho điểm.
Phương pháp giảng dạy tích cực
Ngƣời học tự tìm ra kiến thức bằng hành động thao tác, giảng viên đối
thoại với ngƣời học, giảng viên hợp tác và trao đổi với ngƣời học và giảng
viên khẳng định kiến thức do ngƣời học tìm ra. Ngƣời học học cách học, cách

download by :


9
đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách sống và trƣởng thành. Ngƣời học tự
đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giảng viên cho điểm cơ động.
b. Đánh giá phù hợp
Theo GS Weiner và GS Samantha (2007) thì “Đánh giá kết quả đầu ra
là quá trình thu thập thông tin và những thông tin này sẽ thông báo cho cơ sở
đào tạo biết liệu rằng những dịch vụ, hoạt động của cơ sở đào tạo hoặc những
thực nghiệm đang đƣợc cơ sở đào tạo áp dụng có tác động nhƣ mong muốn
lên những ngƣời tham gia vào những dịch vụ, hoạt động hoặc những thực
nghiệm đó hay khơng. Mặc khác cơ sở đó có tạo ra một sự khác nhau trong
đời sống giữa các cá nhân nó phục vụ hay không”.
Thực chất của đánh giá là thu thập các chứng cứ để so sánh với chuẩn
mực đã đƣợc xác định. Đánh giá phù hợp là xác định mức độ nắm đƣợc kiến
thức, kỹ năng của sinh viên so với u cầu của chƣơng trình đề ra.
Thơng thƣờng ở các trƣờng đại học, cao đẳng đánh giá kết quả đầu ra
qua 3 giai đoạn gồm:
Gđ 1: Xác định những mục tiêu chính mà sinh viên cần đạt đƣợc;

Gđ 2: Đánh giá sinh viên đã đạt đƣợc mục tiêu ở mức độ nào;
Gđ 3: Thông qua đánh giá để cải thiện chất lƣợng đào tạo.
Việc đánh giá chính xác, hình thức đánh giá phù hợp với mục tiêu, yêu
cầu đào tạo sẽ có tác dụng trực tiếp với sinh viên. Thơng qua đó, sinh viên có
thể tìm ra ngun nhân để có thể cải thiện đƣợc kết quả đầu ra tốt hơn.
Có nhiều kiểu phân loại các phƣơng pháp đánh giá trong giáo dục, tùy
theo góc độ xem xét và mục tiêu phân loại, dƣới đây là một số kiểu phân loại
các phƣơng pháp đánh giá trong giáo dục:
- Theo cách thực hiện việc đánh giá, có thể phân chia các phƣơng pháp
đánh giá làm ba loại lớn: Loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết.
- Theo mục tiêu của việc đánh giá có thể phân chia các phƣơng pháp

download by :


10
đánh giá làm hai nhóm: Đánh giá trong tiến trình và đánh giá tổng kết . Đánh
giá trong tiến trình đƣợc sử dụng trong quá trình dạy và học để nhận đƣợc các
phản hồi từ sinh viên, xem xét mức độ thành công của việc dạy và học, chỉ ra
trở ngại và tìm cách khắc phục. Đánh giá tổng kết nhằm tổng kết những gì
sinh viên đạt đƣợc, xếp loại sinh viên, lựa chọn sinh viên thích hợp để tiếp tục
đào tạo hoặc sử dụng trong tƣơng lai, chứng tỏ hiệu quả của khóa học và của
việc dạy của giảng viên, đề ra mục tiêu tƣơng lai cho sinh viên. Hai nhóm
đánh giá nêu trên đƣợc tiến hành theo những cách hoàn toàn khác nhau.
Trong giảng dạy ở nhà trƣờng, các đánh giá trong tiến trình thƣờng gắn chặt
với giảng viên, còn các đánh giá kết thúc thƣờng bám sát vào mục tiêu dạy
học đã đƣợc đề ra.
- Theo phƣơng hƣớng sử dụng kết quả đánh giá, có thể phân chia ra:
Đánh giá theo tiêu chuẩn và đánh giá theo tiêu chí. Đánh giá theo tiêu chuẩn
là đánh giá đƣợc sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào

đó so với các cá nhân khác trong một nhóm mà trên đó việc đánh giá đƣợc
thực hiện. Đánh giá theo tiêu chí là đánh giá đƣợc sử dụng để xác định mức
độ thực hiện của một cá nhân nào đó so với các tiêu chí xác định cho trƣớc.
Có nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau, tuy nhiên mỗi trƣờng sẽ lựa
chọn một phƣơng pháp đánh giá sao cho phù hợp với mục tiêu đào tạo của
trƣờng đó.
c. Khối lượng cơng việc phù hợp
Khối lƣợng cơng việc của sinh viên đƣợc xác định bằng thời lƣợng sinh
viên phải lên lớp, thực hành, thực tập... và thời gian cần thiết để tự nghiên
cứu, tự học. Khối lƣợng công việc của sinh viên trong học phần là căn cứ về
thời gian để xây dựng chƣơng trình đào tạo. Hiện nay, hầu hết các trƣờng Đại
học, Cao đẳng đang thực hiện học tập theo hình thức tín chỉ, với hình thức
này mỗi sinh viên có thể tự xây dựng một tiến độ học tập riêng trong khung

download by :


11
thời gian cho phép đối với bậc học tƣơng ứng. Mỗi sinh viên cũng có thể lựa
chọn học phần thích hợp với sở thích, khả năng trong số các học phần tự
chọn. Với việc đƣợc chủ động học các học phần khác nhau, sinh viên dễ dàng
thay đổi chuyên ngành trong tiến trình học tập khi thấy cần thiết mà khơng
phải học lại từ đầu
Q trình học tập là sự tích lũy kiến thức của ngƣời học theo từng học
phần. Các học phần, bậc học trong phạm vi một trƣờng có tính liên thơng,
hƣớng đến liên thơng với các trƣờng khác trong và ngồi nƣớc. Sinh viên
khơng chỉ học các học phần chun mơn của mình mà cịn cần học các học
phần khác lĩnh vực.
d. Kỹ năng
Một kỹ năng đƣợc học tập để thực hiện một nhiệm vụ với kết quả xác

định trƣớc thƣờng trong một số tiền nhất định của thời gian, năng lƣợng ,
hoặc cả hai kỹ năng đƣợc hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức vào thực
tiễn. Kỹ năng học đƣợc do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hành
động nhất định nào đó. Kỹ năng ln có chủ đích và định hƣớng rõ ràng.
Kỹ năng thƣờng có thể đƣợc chia thành chung miền và kỹ năng miền
cụ thể. Ví dụ , trong lĩnh vực công việc , một số kỹ năng nói chung sẽ bao
gồm quản lý thời gian , làm việc theo nhóm và lãnh đạo, tự động lực và
những ngƣời khác , trong khi kỹ năng tên miền cụ thể sẽ hữu ích chỉ cho một
cơng việc nhất định. Kỹ năng thƣờng địi hỏi những kích thích mơi trƣờng
nhất định và các tình huống để đánh giá mức độ kỹ năng đƣợc hiển thị và sử
dụng.
1.1.2. Phƣơng pháp học
Đối với mỗi sinh viên thì việc học tập chính là nhiệm vụ quan trọng
nhất, nhƣng trong quá trình học tập tại sao một số sinh viên lại có kết quả đầu
ra tốt, một số khác lại có kết quả đầu ra kém, điều này chủ yếu do sinh viên

download by :


12
chƣa biết lựa chọn cho mình phƣơng pháp học tập phù hợp để có thể mang
lại kết quả cao nhất trong quá trình học tập.
Theo Bigg (1995) thì phƣơng pháp học bao gồm ba yếu tố chính, gồm
động cơ học tập, phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.
Động cơ học tập
Kleinbeck (1996) cho rằng, động cơ là nền tảng cơ bản của hiệu quả
học tập. Năng suất học tập không chỉ đƣợc xác định bởi khả năng học tập mà
còn phụ thuộc vào động cơ của nó.
Theo Willis J.Edmondson (2004) đƣa ra định nghĩa về động cơ học tập
nhƣ sau: “Động cơ học tập là sự sẵn sàng đầu tƣ thời gian, sức lực và các tiềm

lực khác của con ngƣời trong một khoảng thời gian dài, để đạt đƣợc mục đích
đã đặt ra trƣớc của bản thân”.
Động cơ học tập đƣợc định nghĩa là lòng ham muốn tham dự và học tập
những nội dung của mơn học hay chƣơng trình học. Chính vì vậy, động cơ
học tập chính là chìa khóa của sự thành công trong việc dạy và học.
Trong khi khả năng học tập phản ánh năng lực của sinh viên thì động cơ
học tập là quá trình quyết định của sinh viên về định hƣớng, mức độ tập trung và
nổ lực trong quá trình học tập. Kết quả đầu ra của sinh viên sẽ tăng khi động cơ
học tập của họ cao vì mức độ cam kết vào việc tích lũy kiến thức và ứng dụng
những chiến lƣợc học tập có hiệu quả (Nguyễn Đình Thọ&ctg, 2009, tr.325326).
Động cơ học tập nảy sinh xuất phát từ ý thức trách nhiệm của chính bản
thân ngƣời học. Trong q trình học tập, chính nội dung tri thức khoa học làm
nảy sinh trong sinh viên sự ham hiểu biết, say mê nghiên cứu để chiếm lĩnh tri
thức khoa học. Muốn hoạt động học tập có kết quả thì động cơ học tập phải
đƣợc cụ thể hóa thành nhiệm vụ học tập.

download by :


13
Phương pháp tiếp cận sâu
Theo Jacking (2005) “Phƣơng pháp tiếp cận sâu là quá trình kết nối với
chuỗi các kiến thức trƣớc đây đã học nhằm đƣa ra các suy luận logic”.
Trong khi đó Bigg (1987) đã định nghĩa rằng “Phƣơng pháp tiếp cận
sâu là quá trình tái tạo lại những kiến thức đã đƣợc học, phát triển kiển thức
mới dựa trên những kiến thức đã học, mong muốn hiểu đƣợc bản chất vấn
đề”.
Phương pháp tiếp cận bề mặt
Theo Jacking (2005) thì “Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt là quá trình sử
dụng các ký ức về kiến thức đã từng học nhằm mục đích hồi tƣởng lại để học

tập, trong đó học thuộc lịng là cách thức của phƣơng pháp này”.
Theo Bigg (1987) “Phƣơng pháp tiếp cận mặt là phƣơng pháp học tập
đơn giản bằng cách ghi nhớ các kiến thức một cách rời ràng”.
Có rất nhiều quan điểm về phƣơng pháp học tập nhƣng tóm gọn lại
phƣơng pháp học là cách thức tiếp thu kiến thức, tự tổ chức và kiểm tra họat
động nhận thức và thực tiễn của ngƣời học nhằm đạt đƣợc các nhiệm vụ học
tập đã đề ra.
Theo GS Robert Feldman (1995) đƣa ra định nghĩa về phƣơng pháp học
tập ở đại học, cao đẳng do đề xƣớng nhằm hƣớng dẫn cho sinh viên cách học
tập có hiệu quả nhất. Phƣơng pháp POWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản:
Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink (lập kế hoạch học tập, tổ chức
học tập, hoạt động học tập, đánh giá học tập, suy nghĩ lại).
Tác giả Trần Lan Anh (2009) đã trình bày phƣơng pháp học tập đƣợc
biểu hiện ở các khía cạnh nhƣ sau:
Lập kế hoạch học tập
Lập kế hoạch học tập là bƣớc đầu tiên giúp sinh viên định hƣớng việc
học của mình và đảm bảo tiến trình học tập của bản thân sinh viên, việc lập kế

download by :


14
hoạch học tập bao gồm : Lập thời gian biểu cho quá trình học tập, tìm hiểu
các học phần trƣớc khi học phần bắt đầu, tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp
với từng học phần, tìm đọc các tài liệu trƣớc khi đến lớp. Trong đó :
Lập thời gian biểu cho quá trình học học tập
Khác với cách học ở trung học phổ thông việc học tập ở bậc đại học, cao
đẳng đòi hỏi sinh viên phải tự xây dựng một thời gian biểu học tập cụ thể, hợp
lý để đạt đƣợc một kết quả đầu ra hiệu quả trong khoảng thời gian nhất định.
Tùy thuộc vào năng lực, sinh viên sẽ tự đăng ký thời khóa biểu cá nhân thơng

qua q trình đăng ký tín chỉ để học, sau khi đăng ký sinh viên phải hoàn
thành các học phần đã đăng ký để có thể tiếp tục cho những kỳ học tiếp theo.
Tìm hiểu về mục tiêu học phần trước khi học phần bắt đầu, tìm đọc các
tài liệu liên quan
Mỗi học phần có những yêu cầu và mục tiêu khác nhau, do vậy sau khi
hoàn thành việc đăng ký thời khóa biểu cá nhân, sinh viên sẽ chủ động hơn
trong việc tìm các tài liệu liên quan đến học phần, chuẩn bị bài trƣớc khi đến
lớp để sẵn sàng cho quá trình học tập.
Việc chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp sẽ giúp sinh viên nắm đƣợc mấu chốt
của bài học nhanh hơn, hiểu và vận dụng làm các bài tập nhanh hơn, kết hợp
với quá trình nghe giảng và ghi chép theo cách hiểu của mình giúp sinh viên
nắm vững kiến thức trong học phần đó.
Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng học phần
Muốn học tốt và đạt hiệu quả cao thì ngồi sự thơng minh, siêng năng
mỗi sinh viên phải biết tìm ra phƣơng pháp học phù hợp. Mỗi sinh viên có
một cách học khác nhau, không thể lấy cách học của sinh viên này gán cho
sinh viên khác đƣợc bởi mỗi một sinh viên có khả năng và cách thức tiếp thu
kiến thức khác nhau.
Dƣới đây là một số phƣơng pháp thƣờng đƣợc sinh viên vận dụng trong

download by :


15
quá trình học tập:
Hoạt động tự học
Là hoạt động mà ngƣời học biến những tri thức đƣợc học thành sở hữu
của mình, hình thành kỹ năng, thái độ và ngày càng hoàn thiện nhân cách của
bản thân. Tự học là q trình học tập có thể diễn ra với sự tham gia của giảng
viên, hoặc cũng có thể diễn ra khơng có sự góp mặt của giảng viên, sinh viên

tự sắp xếp cho mình thời gian, chƣơng trình học tập phù hợp.
Đối với hoạt động tự học sinh viên có thể áp dụng các cách thức nhƣ
ghi chép bài học đầy đủ theo cách hiểu của mình, sinh viên diễn đạt những ý
chính bằng ngơn ngữ của chính mình chứ chép y nguyên lời của giáo viên do
vậy giúp sinh viên phát huy đƣợc tính chủ động và khả năng tƣ duy của bản
thân. Mặt khác tự học sẽ giúp sinh viên hệ thống hóa đƣợc kiến thức trong
từng học phần và dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn. Sau khi nắm vững kiến
thức, sinh viên dễ dàng hơn trong quá trình vận dụng để làm các bài tập thực
hành vận dụng.
Hoạt động tương tác
Đây là hoạt động hiện nay đƣợc các giáo viên sử dụng phổ biến trong
quá trình giảng dạy bởi sự tƣơng tác giữa giảng viên với sinh viên là điểu kiện
cần thiết để bài học đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất. Bằng những phƣơng pháp
tƣơng tác có tổ chức, sinh viên sẽ học đƣợc cách lắng nghe, tự phát biểu, tiếp
thu ý kiến của ngƣời khác, đồng thời vẫn thể hiện đƣợc quan điểm riêng của
mình. Điển hình của hoạt động tƣơng tác là quá trình thảo luận, học nhóm và
việc sinh viên đƣa ra những ý kiến cùng tranh luận với giảng viên.
Thông qua hoạt động thảo luận và học nhóm sinh viên sẽ thu nhận
thêm kiến thức từ các bạn trong nhóm học đồng thời giúp sinh viên trao dồi
thêm những kiến thức và kỹ năng mà họ sẵn có. Tham gia những buổi học
nhóm cùng nhau trao đổi, tranh luận, cùng giải bài tập, đặt ra câu hỏi cùng

download by :


×