Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

(luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng NN PTNN đắk lăk, phòng giao dịch hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ HỒI TRANG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ĐẮK LẮK,
PHỊNG GIAO DỊCH HỊA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2015

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ HỒI TRANG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ĐẮK LẮK,
PHỊNG GIAO DỊCH HỊA BÌNH

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH



Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH

Đà Nẵng - Năm 2015

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam kết đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả phương án trong luận văn là trung thực và chưa
từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Người cam đoan

NGUYỄN THỊ HOÀI TRANG

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn................................................................ 4
6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 4
7. Kết cấu các chương............................................................................. 4
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 4
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN. ................................................................... 6
1.1. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...... 6
1.1.1. Khái niệm về vốn và huy động vốn .......................................................... 6
1.1.2.Vai trò của nguồn vốn và huy động vốn................................................... 8
1.1.3. Các hình thức huy động vốn ........................................................................ 9
1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH
NNo& PTNT ĐĂK LĂK - PGD HỊA BÌNH ................................................ 15
1.2.1. Phân tích mơi trường huy động vốn........................................................ 15
1.2.2. Phân tích mục tiêu trong cơng tác huy động vốn .............................. 17
1.2.3. Phân tích biện pháp tiến hành huy động vốn....................................... 19
1.2.4. Phân tích các chỉ tiêu nguồn vốn và sử dụng vốn ............................. 25
1.2.5. Phân tích rủi ro liên quan đến tình hình huy động vốn: .................. 25
1.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NH No & PTNT ĐĂK LĂK - PGD HỊA BÌNH ............. 26
1.3.1. Sự phát triển của nền kinh tế...................................................................... 26
1.3.2. Thị trường chứng khoán .............................................................................. 27

download by :


1.3.3. Lãi suất................................................................................................................ 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................. 30
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NHNo & PTNT ĐĂKLĂK- PGD HỊA BÌNH ........................................... 31
2.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNNo & PTNT
ĐĂKLĂK - PGD HỊA BÌNH. ....................................................................... 31
2.1.1. Khái quát về chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nơng thơn Đăk Lăk-PGD Hịa Bình ................................................................................ 33
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý hoạt động của NHNo & PTNT
ĐăkLăk - PGD Hịa Bình có các bộ phận và nhiệm vụ. ........................................... 34

2.1.3. Chức năng và các loại hình hoạt động ................................................... 36
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm. ........ 37
2.1.5. Định hướng hoạt động năm 2015............................................................. 43
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH No&PTNN ĐẮK LẮK PGD HỊA BÌNH ............................................................................................ 44
2.2.1. Phân tích mơi trường huy động vốn........................................................ 44
2.2.2. Phân tích tình hình tăng trưởng huy động vốn ................................... 55
2.2.3. Phân tích biên pháp tiến hành huy động vốn....................................... 59
2.2.4. Phân tích các chỉ tiêu nguồn vốn và huy động vốn .......................... 67
2.2.5. Phân tích rủi ro liên quan đến tình hình huy động vốn. .................. 73
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ĐĂK LĂKPHỊNG GIAO DỊCH HỊA BÌNH................................................................. 76
2.3.1. Những kết quả đạt được ............................................................................... 76
2.3.2. Những mặt tồn tại ........................................................................................... 76
2.3.3. Nguyên nhân..................................................................................................... 77
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................. 78

download by :


CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐĂKLĂK - PGD HỊA BÌNH ...................................................................... 79
3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ĐĂKLĂK - PGD
HỊA BÌNH ..................................................................................................... 79
3.1.1. Giải pháp về lãi suất ...................................................................................... 79
3.1.2. Công nghệ .......................................................................................................... 81
3.1.3. Đa dạng hố các hình thức huy động vốn và dịch vụ ...................... 82
3.1.4. Đào tạo nguồn nhân lực ............................................................................... 84
3.1.5. Marketing Ngân hàng ................................................................................... 86

3.1.6. Cơ sở vật chất ................................................................................................. 89
3.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 89
3.2.1. Đối với Nhà Nước ......................................................................................... 89
3.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước .................................................................... 90
3.2.3. Đối với Hội sở.................................................................................................. 91
3.2.4. Đối với NHNo và PTNN Đăk Lăk - Pgd Hồ Bình ......................... 92
3.2.5. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam ............................................................ 93
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.............................................................................. 94
KẾT LUẬN .................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


: Huy động

KBNN

: Kho Bạc Nhà nước

NH

: Ngân hàng

NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn.

NHTM

: Ngân hàng Thương mại.

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước.

NHTW

: Ngân hàng Trung ương

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TG

: Tiền gửi

VHĐ

: Vốn huy động

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu


Tên bảng

Trang

2.1

Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của ngân hàng qua ba năm

39

2.2

Tổng hợp nguồn vốn qua ba năm

57

2.3

Tình hình tổng nguồn vốn qua ba năm

58

2.4

Nguồn vốn phân theo kỳ hạn

60

2.5


Nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế

63

2.6

Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền tệ

66

2.7

Đánh giá vốn huy động/ tổng nguồn vốn

68

2.8

Đánh giá vốn huy động/ tổng dư nợ

70

2.9

Thu nhập lãi trên chi phí lãi

72

2.10


Nguồn vốn và tài sản nhạy cảm với lãi xuất qua ba năm

73

2.11

Hệ số đánh giá rủi ro lãi xuất của ngân hàng

74

2.12

Hệ số thanh khoản của ngân hàng

75

bảng

download by :


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để hội nhập một cách tự tin với nền kinh tế Thế Giới sau khi gia nhập
WTO, ngay từ những năm trước khi gia nhập Việt Nam đã có những bước
chuẩn bị hết sức quan trọng về chính sách kinh tế lẫn chính sách xã hội, mà
đặc biệt là về các chính sách liên quan đến Kinh tế - Tài chính Ngân hàng, bởi

từ trước đến giờ hệ thống Ngân hàng Việt Nam luôn đứng dưới sự giám sát
của Nhà nước (Chính Phủ), mọi hoạt động của Ngân hàng luôn cần đến sự
điều tiết từ Chính Phủ.
Trong thời gian qua - thời kỳ suy thối kinh tế trên tồn thế giới, với
chính sách kiềm chế lạm phát trọn gói từ Chính phủ đã tác động lên thị trường
tài chính của Việt Nam, giúp cho thị trường tài chính kinh tế Việt Nam ổn
định hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới, thể hiện rõ nhất là hệ
thống Ngân hàng. Ngân hàng với chính sách “ Huy động vốn” là một kênh
kiềm chế lạm phát hiệu quả nhất đối với vĩ mơ nền kinh tế vì thế mà trong
một thời gian ngắn bằng sự quyết đốn, quyết tâm của Chính phủ lãi suất huy
động vốn và cho vay của các Ngân hàng khơng ngừng thay đổi, thậm chí là
thay đổi từng giờ. Việc thay đổi lãi suất cho vay theo hướng tăng dần đã tác
động không nhỏ đến tâm lý của người dân và hệ quả là lượng tiền mặt huy
động được tại các Ngân hàng cũng tăng giảm thất thường do tâm lý muốn
kiếm lời của dân và cũng chính vì thế mà lượng tiền trong dân chưa huy động
được chưa cao. Qua thời gian biến động lãi suất càng cho ta thấy rõ tính
chun nghiệp cũng như văn hóa kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng vẫn
chưa thực sự tiến kịp với thời buổi kinh tế thị trường hiện nay.
Bên cạnh việc huy động được nguồn vốn thì việc sử dụng nguồn vốn
đó như thế nào để mang lại hiệu quả cũng là một vấn đề hết sức quan trọng
mà Nhà nước (Chính phủ) và các Ngân hàng rất quan tâm, nhằm thúc đẩy

download by :


2

kinh tế trong nước phát triển và nó cũng đã trở thành vấn đề nóng hổi thu hút
sự quan tâm của các nhà nghiên cứu kinh tế và các nhà quản lý. Không chỉ
huy động nguồn vốn từ trong nước mà cần phải huy động nguồn vốn từ nước

ngoài, từ những nhà đầu tư mạnh mà muốn mở rộng hoạt động sản xuất, kinh
doanh tại Việt Nam để nguồn tiền từ trong cũng như ngồi nước ln được
dồi dào.
Cùng với sự đổi mới của đất nước, ngành Ngân hàng cũng đã và đang
tự cải biến lấy mình để phù hợp hơn với sự phát triển kinh tế, hệ thống Ngân
hàng đang từng bước hoàn thiện về tổ chức, cơ chế nghiệp vụ, mở rộng hình
thức kinh doanh,… Thành cơng nổi bật nhất của ngành Ngân hàng trong thời
gian qua là đã cung cấp cho nền kinh tế một lượng vốn khá lớn nhằm đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng…
Trong đó NHNo & PTNT Đăk Lăk - PGD Hịa Bình với hoạt động chủ
yếu trên lĩnh vực Nông nghiệp Nông thôn. Cũng như các Ngân hàng thương
mại khác, Ngân hàng rất quan tâm đến nguồn vốn huy động từ nền kinh tế để
có thể tiến hành hoạt động kinh doanh. Thấy được tầm quan trọng của nguồn
vốn huy động đối với hoạt động của Ngân hàng. Trong quá trình nghiên cứu
hoạt động của chi nhánh em chọn đề tài “ Phân tích tình hình huy động vốn
tại NHNo & PTNT Đăk Lăk - PGD Hịa Bình”
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT Đăk Lăk - PGD
Hòa Bình nhằm giúp cho Ngân hàng có thể cạnh tranh với các đối thủ khác
trên địa bàn trong nền kinh tế hiện nay.
Phân tích tình hình huy động vốn cụ thể là phân tích kết quả huy động
vốn của Ngân hàng trong giai đoạn 2012-2014. Từ đó đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNT Đăk Lăk
- PGD Hịa Bình.

download by :


3


Phân tích kết quả hoạt động huy động vốn để thấy được thực trạng hoạt
động và khả năng thu hút vốn của đơn vị.
Dựa trên kết quả hoạt động và một số chỉ tiêu phân tích theo kỳ hạn,
theo thành phần kinh tế, theo phân loại tiền tệ và phân tích một số chỉ tiêu tài
chính để đánh giá tình hình huy động vốn của Ngân hàng.
Phân tích các yếu tố liên quan đến tình hình huy động vốn. Thơng qua
phân tích để đề ra một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Nội dung của phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng No &
PTNT Đăk Lăk-PGD Hịa Bình là gì? Những chỉ tiêu nào dùng để đánh giá
tình hình huy động vốn? Nhân tố nào tác động đến tình hình huy động vốn
của ngân hàng?
- Sau quá trình phân tích, hoạt động huy động vốn của NH No&PTNT
Đăk Lăk -PGD Hịa Bình đã đạt được những u cầu gì? Những vấn đề cịn
tồn tại, và ngun nhân của cơng tác này là gì?
- Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Đăk Lăk-PGD Hịa
Bình cần làm gì để hoàn thiện hoạt động huy động vốn?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng cơng tác
huy động vốn tại NHNo & PTNT Đăk Lăk - PGD Hòa Bình để tìm ra nguyên
nhân và những tồn tại từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị để nâng cao
hiệu quả hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng.
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài này chỉ nghiên cứu để phân tích tình hình
huy động vốn tại NHNo & PTNT Đăk Lăk - PGD Hịa Bình. Bên cạnh đó các
thơng tin từ mơi trường kinh tế chủ yếu qua các sách báo vì vậy số liệu còn
hạn chế.

download by :



4

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn của ngân
hàng. Trên cơ sở phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng Nơng
nghiệp và Phát triển Nơng thơn Đăk Lăk - PGD Hịa Bình, đề tài tìm ra được
những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động huy động
vốn. Để từ đó, đề tài đề xuất một số giải pháp để hồn thiện hoạt động huy
động vốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Đăk Lăk PGD Hịa Bình.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu, sử dụng và phân tích các chỉ số tài
chính để đánh giá hiệu quả hoạt động.
7. Kết cấu các chương
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình huy
động vốn.
Chương 2: Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn Đăk Lăk - PGD Hịa Bình.
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Đăk Lăk - PGD Hịa Bình.
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Luận văn của tác giả Nguyễn Văn Thành trong đề tài “Tình hình huy
động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh ĐamRông
- Lâm Đồng”. Trong phần cơ sở lý luận, tác giả đã trình bày khá rõ về huy
động vốn của ngân hàng thương mại. Trong phần phân tích thực trạng, tác giả
đã tiến hành phân tích thực trạng huy động vốn của ngân hàng và những khó
khăn, vướng mắc ảnh hưởng tới việc huy động của ngân hàng thương mại.
Dựa vào đó tác giả đề xuất các giải pháp có khả năng áp dụng vào thực tế để
mở rộng viec huy động vốn của ngân hàng.

download by :



5

- Luận văn của tác giả Lê Hữu Nghĩa (2012) “Phân tích tình hình huy
động vốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố
Vũng Tàu”. Phần cơ sở lý luận cơ bản, tác giả đã nêu lên những lý luận cơ
bản về tinh hình huy động vốn của ngân hàng thương mại, nêu lên được
những nội dung của việc huy động và tiêu chí đánh giá mở rộng huy động vốn
kinh doanh của ngân hàng thương mại. Trong phần nội dung tác giả phân tích
thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn
Thành phố Vũng Tàu. Dựa vào đó, tác giả đưa ra những giải pháp thực tiễn để
mở rộng huy động vốn kinh doanh tại ngân hàng này.
- Luận văn của Bùi Thị Mỹ Xn, “Phân tích tình hình huy động vốn
và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng
BIDV chi nhánh Vĩnh Long” Đề tài nghiên cứu tình hình huy động vốn của
NH Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Vĩnh Long. Đồng thời phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn tại NH. Trên cơ sở đó, đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động huy động vốn của NH.
- Luận văn của Nguyễn Văn Nhu “Chiến lược huy động vốn ngân hàng
Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Trà Vinh” Trong luận văn này tác giả đã
phân tích các yếu tố mơi trường vi mô và môi trường vĩ mô để từ đó đưa ra
những chiến lược phù hợp cho việc huy động vốn.
- Một số tài liệu như: PhilipKotler (2003), Quản trị Marketing, Nhà
xuất bản Thống kê, TS. Võ Thị Thúy Anh, Ths. Lê Phương Dung (1997),
Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, P.S.ROSE (2011), Quản trị ngân hàng thương
mại, NXB Tài chính… Từ những tài liệu mang tính chất lý luận trên, có cái
nhìn khái qt về cơng tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại.

download by :



6

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ HUY
ĐỘNG VỐN
1.1. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm về vốn và huy động vốn
a. Khái niệm về vốn
Đối với các NHTM tiền tệ thì vốn là điểm khời đầu, là cơ sở để NHTM
đó thực hiện các nghiệp vụ. Một NHTM có nguồn vốn lớn phần nào cũng thể
hiện qua quy mô hoạt động, sự chi phối của thị trường tín dụng cũng như uy
tín của tổ chức đó.
Nguồn vốn khơng chỉ giúp các NHTM hoạt động kinh doanh mà cịn
góp phần trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh
nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của tồn nền kinh tế nói chung.
Từ đó ta có khái niệm nguồn vốn của NHTM như sau: “ Nguồn vốn
của Ngân hàng là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà Ngân hàng tạo lập và huy
động được để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng ”.
Các nguồn vốn của Ngân hàng:
- Vốn tự có: vốn tự có hay cịn gọi là vốn chủ sở hữu của Ngân hàng là
bao gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số vốn khác
của Ngân hàng Trung ương.
- Vốn điều lệ: là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của NHTM.
Vốn điều lệ của Ngân hàng là do các chủ sở hữu Ngân hàng đóng góp vốn
điều chuyển… Mức vốn điều lệ và phương thức đóng góp vốn điều lệ của mỗi
Ngân hàng được ghi trong điều lệ hoạt động của từng Ngân hàng và được
Ngân hàng Trung ương phê duyệt. Mức vốn điều lệ của mỗi Ngân hàng phụ

thuộc vào mức góp vốn của chủ sở hữu Ngân hàng, song nhìn chung khơng

download by :


7

được thấp hơn mức vốn pháp định mà Chính phủ quy định.
- Các quỹ dự trữ: Các quỹ dự trữ của NHTM được hình thành và tạo
lập trong quá trình hoạt động của ngân hàng nhằm sử dụng cho có mục đích
nhất định.
Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, hàng năm tổ chức tín
dụng phải trích từ lợi nhuận sau thuế để lập và duy trì các quỹ sau:
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ được trích hàng năm theo tỷ lệ 5% trên
lợi nhuận rịng. Mức tối đa của quỹ do Chính phủ quy định.
Các quỹ khác: Quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ phát triển nghiệp
vụ ngân hàng..., các quỹ này cũng được trích lập sử dụng theo quy định của
Pháp luật.
Các quỹ dự trữ sau khi đã được trích lập các NHTM được sử dụng
theo mục đích lập quỹ. Tuy nhiên, khi số tiền của quỹ chưa sử dụng đến thì
các NHTM có thể tạm thời huy động theo nguyên tắc hoàn trả làm nguồn vốn
kinh doanh.
Các nguồn vốn khác:
Một số nguồn vốn khác được coi như vốn tự có của ngân hàng, bao
gồm:
- Lợi nhuận giữ lại
- Thu nhập lớn hơn chi phí
- Khấu hao tài sản cố định
b. Khái niệm huy động vốn
Huy động vốn là một nghiệp vụ của NHTM nhằm tập trung lượng tiền

tạm thời nhàn rỗi trong công chúng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho đầu
tư, phát triển kinh tế xã hội. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM được thực
hiện thông qua mở tài khoản để cung cấp dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền
mặt cho khách hàng, hoặc huy động các loại tiền gửi tiết kiệm và các loại giấy

download by :


8

tờ có giá để tăng nguồn vốn kinh doanh.
1.1.2.Vai trị của nguồn vốn và huy động vốn
a. Vai trò của nguồn vốn
Giúp cho Ngân hàng tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh, góp phần
quan trọng trong việc đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh. Cung cấp
nguồn lực cho Ngân hàng để duy trì hoạt động và là cơ sỡ tạo niềm tin cho
khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng, phòng ngừa rủi ro kinh doanh cho
Ngân hàng.
b. Vai trị của huy động vốn
Mặc dù khơng phải là nguồn vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng nhưng
nó là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của Ngân
hàng. Nguồn vốn huy động giúp cho Ngân hàng bù đắp được sự thiếu hụt
trong thanh tốn, tăng nguồn vốn trong kinh doanh.
Ý nghĩa của cơng tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động
chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm
hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ khác
như: thanh toán chiếc khấu, chi trả sec,...
Định nghĩa trên cho ta thấy cơng tác huy động vốn có tác dụng quyết

định các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, thanh tốn của ngân hàng thương mại.
Chiến lược huy động vốn và tất cả các chiến lược của ngân hàng suy cho cùng
đều phối hợp nhằm đạt được lợi nhuận cao. Trong cơ chế thị trường, hoạt
động của ngân hàng cũng giống như hoạt động của các doanh nghiệp khác
phải chịu sự tác động khơng có lợi cho sự phát triển của mình từ nhiều phía,
trong đó có sự cạnh tranh thu hút nguồn vốn. Do nguồn vốn là một phần chủ
yếu cho sự sống còn của ngân hàng nên các ngân hàng đều có một chiến lược

download by :


9

thu hút vốn riêng bằng nhiều giải pháp khác nhau. Vì vậy có thể nói cơng tác
huy động vốn có ý nghĩa quyết định cho sự tồn tại của ngân hàng.
Tóm lại việc huy động vốn nhiều hay ít có tác động đến nguồn lợi
nhuận tăng hay giảm cảu NHTM trong nền kinh tế thị trường. Vì thế cơng tác
huy động vốn có ý nghĩa rất lớn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt
động của ngân hàng và nó được xem là chiến lược sống cịn của Ngân
hàng đó.
1.1.3. Các hình thức huy động vốn
a. Huy động từ tiền gửi của các TCKT và tiền gửi tiết kiệm trong dân cư
- Tiền gửi của các TCKT: Tiền gửi từ nhóm khách hàng này là tiền gửi
từ các doanh nghiệp hoặc từ các đơn vị kinh tế khác. Nhóm khách hàng này
thường gửi tiền ở ngân hàng để thuận lợi cho việc kinh doanh và giao dịch.
Tuy nhiên, cũng có những lúc các TCKT gửi tiền vào ngân hàng với mục đích
sinh lời ở dạng tiền gửi có kỳ hạn. Do đó, nhóm khách hàng này thường gửi
tiền vào ngân hàng dưới các hình thức sau:
+ Tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn)
Tiền gửi khơng kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng có

thể rút ra bất cứ lúc nào mà khơng cần báo trước cho Ngân hàng và Ngân
hàng phải thõa mãn u cầu đó của khách hàng.
Đối với tiền gửi khơng kỳ hạn, khách hàng được chủ động gửi tiền vào
và rút tiền ra vào bất cứ thời điểm nào. Đây là loại tiền gửi mà khách hàng gửi
vào với mục đích đáp ứng việc thực hiện các khoản chi trả trong quá trình
hoạt động kinh doanh hoặc giao dịch của mình. Đối với loại tiền gửi này,
khách hàng khơng có mục đích nhận lãi suất tiền gửi mà chủ yếu là để được
Ngân hàng cung cấp các dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng như uỷ nhiệm thu,
uỷ nhiệm chi, séc,... Tuy nhiên, ở Việt Nam các Ngân hàng cũng thực hiện
khoản lãi suất cho loại tiền gửi này, nhưng rất thấp, do khách hàng có thể rút

download by :


10

ra hoặc gửi vào bất cứ lúc nào và có thể thực hiện nhiều lần trong ngày.
Mặc dù đối với tiền gửi khơng kỳ hạn, người gửi tiền có thể gửi vào và
rút ra bất cứ lúc nào, nhưng cũng có lúc chúng tạm thời nhàn rỗi và Ngân
hàng được quyền sử dụng để đầu tư, tức nó cũng tạo vốn cho ngân hàng.
Nhưng đối với bộ phận vốn này rất khơng ổn định vì khách hàng có thể rút ra
và gửi vào liên tục nên ngân hàng phải dự trữ lại với số lượng rất lớn để đáp
ứng yêu cầu của khách hàng.
+ Tiền gửi có kỳ hạn:
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự
thõa thuận về thời hạn rút ra giữa Ngân hàng và khách hàng.
Về nguyên tắc, khách hàng gửi tiền theo thời hạn chỉ được rút tiền ra
khi đến hạn. Tuy nhiên trên thực tế do yếu tố cạnh tranh, để thu hút tiền gửi,
các Ngân hàng vẫn cho khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng
không được hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn,

thông thường là lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn mang tính chất ổn định vì ngân hàng
biết trước được thời điểm mà khách hàng sẽ rút tiền ra. Chính vì vậy, Ngân
hàng có thể sử dụng loại tiền gửi này một cách chủ động để đầu tư sinh lời mà
không cần phải dự trữ lại quá nhiều. Vì vậy, để khuyến khích khách hàng gửi
tiền, các NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm đáp ứng
nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Thông thường có các loại kỳ hạn: 3 tháng, 6
tháng, 9 tháng,..., với mỗi kỳ hạn ngân hàng áp dụng một mức lãi suất tương
ứng theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao.
+Tiền gửi trong dân cư
Tiền gửi của dân cư là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi
tại ngân hàng. Tiền gửi dân cư bao gồm:
+ Tiền gửi tiết kiệm

download by :


11

Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình được gửi
vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng
lãi theo qui định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo
qui định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
Đây là hình thức huy động vốn truyền thống của Ngân hàng. Trong
hình thức huy động này, người gửi được cấp một thẻ tiết kiệm. Thẻ này được
coi là giấy chứng nhận có tiền gửi vào quỹ tiết kiệm của Ngân hàng, là một
chứng từ đảm bảo tiền gửi. Vì vậy, người gửi có thẻ tiết kiệm cũng có thể
mang thẻ này đến Ngân hàng để cầm cố hoặc xin chiết khấu để vay tiền.
Tiền gửi tiết kiệm của dân cư cũng được chia làm hai loại: Tiết kiệm có
kỳ hạn và tiết kiệm khơng có kỳ hạn.

+ Tài khoản tiền gửi cá nhân
Tiền gửi cá nhân là loại tiền mà từng cá nhân mở tài khoản tại Ngân
hàng để sử dụng cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt như ký séc, hoặc sử
dụng cho các loại thẻ thanh toán. Ngày nay, khi điều kiện kinh tế được cải
thiện, mọi người hướng đến sử dụng càng nhiều các tiện ích của xã hội cung
cấp, trong đó có các tiện ích mà Ngân hàng đem lại cho khách hàng càng
được cá nhân quan tâm nhiều hơn. Vì vậy, tài khoản tiền gửi cá nhân cũng
góp phần làm tăng nguồn vốn cho các Ngân hàng thương mại. Cùng với sự
phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin, các hình
thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng được mở rộng và đa dạng
cũng khuyến khích các cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại các NHTM. Do đó,
nguồn vốn trên các tài khoản tiền gửi của các cá nhân mà Ngân hàng huy
động được cũng không ngừng tăng lên.
+ Tiền gửi khác
Ngoài hai loại tiền gửi trên, tại các NHTM cịn có các khoản tiền gửi
như sau: Tiền gửi vốn chuyên dùng. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác .

download by :


12

Tiền gửi của kho bạc Nhà nước, ...
Tóm lại, nguồn vốn huy động tiền gửi đối với các NHTM có ý nghĩa rất
lớn trong việc tạo lập nguồn vốn để kinh doanh. Việc huy động vốn tiền gửi tiết
kiệm không những đem lại cho Ngân hàng một nguồn vốn với chi phí thấp để
kinh doanh, mà cịn giúp cho Ngân hàng có thể nắm bắt được thơng tin, số liệu
chính xác về tình hình tài chính của các TCKT và cá nhân có quan hệ tín dụng
với Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng có căn cứ để qui định mức vốn để
đầu tư cho vay đối với những khách hàng đó. Ngồi ra, việc huy động vốn tiền

gửi của Ngân hàng cịn có ý nghĩa quan trọng việc ổn định lưu thơng tiền tệ,
góp phần ổn định giá trị đồng tiền, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
b. Huy động vốn thơng qua chứng từ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy
động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời
gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức
tín dụng và người mua.
Đây chính là việc các NHTM phát hành các chứng từ như kỳ phiếu
Ngân hàng có mục đích, trái phiếu Ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi để huy
động vốn ngắn hạn và dài hạn vào Ngân hàng.
Giấy tờ có giá ngắn hạn: là giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm bao
gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá
ngắn hạn khác.
Giấy tờ có giá dài hạn: là giấy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên
kể từ khi phát hành đến hết thời hạn, bao gồm: trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác.
c. Nguồn vay vốn từ các tổ chức tín dụng
Nguồn vốn đi vay của các Ngân hàng khác là nguồn vốn được hình
thành bởi mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau hoặc giữa các tổ

download by :


13

chức tín dụng với NHNN. Nguồn vốn đi vay bao gồm:
+ Nguồn vay vốn của các ngân hàng Trung ương
Trong vay trị là người điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, Ngân
hàng Trung ương cũng thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các ngân hàng
trung gian trong vai trị điều tiết lượng cung ứng tiền. Vì vậy, khi có nhu cầu,

các NHTM sẽ được Ngân hàng Trung ương cho vay vốn.
Việc cho vay vốn của Ngân hàng Trung ương đối với NHTM thơng qua
hình thức tái cấp vốn. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của
Ngân hàng Trung ương nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và các phương tiện
thanh toán cho các NHTM. Ngân hàng Trung ương thực hiện cấp vốn cho các
NHTM thơng qua các hình thức sau: Cho vay theo hồ sơ tín dụng. Chiết khấu
các chứng từ có giá trị ngắn hạn và cho vay có đảm bảo bằng cầm cố các
chứng từ có giá.
+ Nguồn vay vốn của các tổ chức tín dụng khác
Tình trạng thiếu vốn hay thừa vốn của một Ngân hàng nào đó là hiện
tượng hết sức bình thường. Vì có những lúc nguồn vốn huy động vào ít,
khơng đáp ứng được nhu cầu thanh khoản của ngân hàng thì buộc Ngân hàng
phải đi vay các Ngân hàng khác. Ngược lại trường hợp huy động nhiều nhưng
đầu ra hạn chế, tức Ngân hàng thừa Ngân quỹ, khi đó Ngân hàng có thể cho
các Ngân hàng khác vay để hạn chế thiệt hại chi phí trả lãi.
Do NHTM là một doanh nghiệp thực hiện hạch toán ngành, vì vậy khi
phát sinh tình trạng tạm thời thừa vốn các chi nhánh của Ngân hàng thường
phải điều chuyển vốn thừa về ngân hàng cấp trên, để tiếp tục điều chuyển cho
các Ngân hàng Chi nhánh thiếu vốn. Khi điều chuyển vốn về các Ngân hàng
cấp trên, các Ngân hàng Chi nhánh cũng được hưởng lãi suất nội bộ của Ngân
hàng. Tương tự, khi thiếu vốn thì các Ngân hàng cũng được ngân hàng cấp
trên cho vay.

download by :


14

Nói chung, khi vay vốn của các tổ chức tín dụng khác thì các NHTM
thường phải chịu một chi phí lớn, các tổ chức tín dụng khác cho vay theo lãi

suất thị trường. Vì vậy, hiệu quả kinh tế mang lại từ việc sử dụng nguồn vốn
này đối với các NHTM không cao. Trong thực tế, nguồn vốn này chiếm một
tỷ lệ rất nhỏ trong nguồn vốn kinh doanh của các NHTM.
d Ý nghĩa của của việc sử dụng vốn ngân hàng
Sử dụng vốn là một tiêu chí tổng hợp để đánh giá hoạt động, kinh
doanh của NHTM. Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng có thể hữu hình như
tài sản, tiền... và vơ hình như uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng và
phần trăm thị phần chiếm được.
Trong kinh doanh tiền tệ, các nhà quản trị Ngân hàng ln phải đương
đầu với những khó khăn lớn về mặt tài chính. Một mặt họ phải thỏa mãn nhu
cầu về lợi nhuận, mặt khác họ phải đối phó với những quy định, chính sách
của NHNN về tiền tệ Ngân hàng... Các Ngân hàng luôn dặc ra vấn đề làm thế
nào đạt được lợi nhuận cao nhất nhưng mức độ rủi ro có thể chấp nhận được
mà vẫn đảm bảo chấp hành đúng quy định của NHNN và thực hiện được kế
hoạch kinh doanh của Ngân hàng. Vì thế, nguồn vốn trong Ngân hàng vô
cùng quan trọng và hiệu quả sử dụng vốn là thước đo chuẩn xác để các nhà
quản trị Ngân hàng có thể xem xét các kế hoạch mở rông và tăng trưởng, xem
xét các khoản tiển gửi và tiền vay để cân đối hợp lý. Đồng thời giúp các nhà
quản trị Ngân hàng có thể đưa ra những nhận xét và đánh giá đúng hơn về kết
quả đạt đươc, về cơ cấu tăng trưởng và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
của Ngân hàng.

download by :


15

1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH
No& PTNT ĐĂK LĂK - PGD HỊA BÌNH
1.2.1. Phân tích mơi trường huy động vốn

a. Phân tích mơi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là các yếu tố tổng quát về kinh tế, chính trị, pháp
luật, nhà nước, văn hố xã hội, dân số, tự nhiên, thế giới có ảnh hưởng đến tất
cả các ngành kinh doanh và tất cả các tổ chức tín dụng khác khơng riêng gì
đối với các Ngân hàng.
- Yếu tố kinh tế
Các yếu tố như: Các giai đoạn chu kỳ kinh tế, GDP, tốc độ tăng trưởng
GDP, tiềm năng của các ngành kinh doanh sử dụng vốn vay từ ngân hàng,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu, biến động của giá cả
thị trường... Đây là các yếu tố quyết định những chiến lược và giải pháp trong
huy động vốn cũng như tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Chính sách của nhà nước
Các chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, quản lí nợ của nhà nước và
các cơ quan quản lí hữu quan như Ngân hàng trung ương, Bộ tài chính... cũng
thường xuyên tác động vào hoạt động của ngân hàng.
- Yếu tố dân số
Tỷ lệ tăng dân số, qui mô dân số, khả năng chuyển dịch dân số giữacác
khu vực kinh tế, giữa thành thị và nông thôn.
- Yếu tố tự nhiên
Sự khan hiếm các nguồn tài nguyên, khả năng sản xuất hàng hoá trên các
vùng tự nhiên khác nhau, vấn đề ô nhiễm môi trường, thiếu năng lượng hay lãng
phí tài nguyên thiên nhiên có thể ảnh hưởng đến quyết định của ngân hàng.
- Yếu tố quốc tế
Do xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế dẫn đến sự hội nhập giữa các

download by :


16


nền kinh tế trong khu vực hay toàn cầu. Do đó cần phải theo dõi và nắm bắt
xu hướng kinh tế thế giới, phát hiện các thị trường tiềm năng, tìm hiểu các
diễn biến về chính trị- kinh tế theo những thông tin về công nghệ mới, các
kinh nghiệm về kinh doanh quốc tế.
b. Phân tích mơi trường vi mơ
Là phân tích các yếu tố như: đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn, vấn đề cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng và yếu tố khách
hàng. Đây là các nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến việc hoạch định chiến lược
cho ngân hàng.
- Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Các đối thủ này đang tranh đua và dùng các thủ thuật để tăng lợi thế
cạnh tranh, để xâm chiếm thị phần của nhau. Những đối thủ đó là các ngân
hàng thương mại, các cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, quỹ hỗ trợ,... Mức
độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng và qui mô các định chế tham gia trên
thị truờng.
- Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các định chế tài chính và phi tài chính có thể xâm nhập lẫn nhau về các
dịch vụ cung ứng cho khách hàng. Ngoài các đối thủ cạnh tranh hiện có cần
phải lưu ý đến các đối thủ tiềm ẩn trong tương lai như các công ty bảo hiểm,
các ngân hàng mới sẽ thành lập trong tương lai.
- Cạnh tranh về lãi suất
Mỗi ngân hàng cần đưa ra chính sách lãi suất hợp lí phù hợp với thoả
thuận tại hiệp hội ngân hàng và theo đúng qui định của pháp luật. Vấn đề
cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng và các tổ chức tín dụng diễn ra gay gắt
để thu hút nguồn vốn trong xã hội và cung cấp vốn cho các tổ chức kinh tế .
- Khách hàng
Là nhân tố quyết định sự sống còn của các ngân hàng trong môi trường

download by :



17

cạnh tranh. khách hàng của ngân hàng khơng có sự đồng nhất, họ vừa có thể
là người gửi tiền cung cấp nguồn vốn, vừa là người vay vốn- sử dụng vốn của
ngân hàng và sử dụng các dịch vụ tài chính khác của ngân hàng.
1.2.2. Phân tích mục tiêu trong công tác huy động vốn
Mục tiêu trong công tác huy động vốn là cơ sở cho việc đề ra kế hoạch
và chiến lược về nguồn vốn của Ngân hàng. Như trên chúng ta đã nghiên cứu,
nguồn vốn của Ngân hàng khá đa dạng, bao gồm nhiều thành phần. Một số
thành phần khơng ổn định nhưng có khả năng giao dịch cao và lãi suất thấp.
Ngược lại một số thành phần hạn chế khả năng phát hành Sec, có tính ổn định
cao nhưng lãi suất cao. Do đó chi phí vốn, cơ cấu vốn, tính chất ổn định, thời
hạn của nguồn vốn là nhân tố quan trọng đánh giá chất lượng nguồn vốn và là
mục tiêu mà các Ngân hàng đều hướng tới. Đây là những yếu tố quan trọng
trong việc thực hiện mục tiêu vừa an tồn vừa có lợi nhuận cao của Ngân
hàng.
Một là: Tìm kiếm nguồn vốn rẻ. Chi phí trả lãi được coi là chi phí lớn
nhất trong các chi phí của Ngân hàng. Trong đó lớn nhất là chi phí trả lãi đầu
vào cho tiền gửi có kỳ hạn và trả lãi trái phiếu và kỳ phiếu... Định kỳ Ngân
hàng lập biểu về số dư và lãi suất tương ứng để xác định vốn huy động bình
qn và tính tốn chi phí trả lãi. Thơng thường có ba cách trả lãi : Trả lãi
trước, trả lãi khi đến hạn và trả lãi nhiều lần theo định kỳ. Mỗi cách trả lãi
khác nhau sẽ ảnh hưởng đến chi phí khác nhau. Quản lý chi phí trả lãi là hoạt
động thường xuyên và quan trọng của các Ngân hàng. Mỗi sự thay đổi về lãi
suất hay cơ cấu nguồn vốn đều có thể làm thay đổi chi phí trả lãi, từ đó ảnh
hưởng đến thu nhập của Ngân hàng. Việc tính chi phí của từng nguồn vốn cụ
thể cho phép các nhà quản lý xác định nguồn vốn nào rẻ hơn, có nên thay đổi
lãi suất hay khơng, thu nhập từ tài sản tăng thêm có đủ bù đắp chi phí của
nguồn vốn tăng thêm hay khơng. Về nguyên tắc, những nguồn vốn có thời


download by :


×