Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

(luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở huy hoàng, thị trấn EAKAR, huyện EAKAR tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HOÀNG XUÂN HỢP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ HUY
HOÀNG, THỊ TRẤN EAKAR, HUYỆN EAKAR
TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng – Năm 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HOÀNG XUÂN HỢP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ HUY
HOÀNG, THỊ TRẤN EAKAR, HUYỆN EAKAR
TỈNH ĐẮK LẮK
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH



Đà Nẵng – Năm 2016

download by :


Hoàng Xuân Hợp

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................... 3
6. Bố cục của đề tài .............................................................................. 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .......................................................... 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY
ĐỘNG VỐN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN..................................... 7
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN .. 7
1.1.1. Khái quát về quỹ tín dụng nhân dân ............................................ 7
1.1.2. Đặc điểm hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân .......................... 7
1.1.3. Vai trị của quỹ tín dụng nhân dân đối với việc phát triển kinh tế
xã hội trên địa bàn ........................................................................................ 10
1.1.4. Các hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân ................................. 10
1.1.5. Các nguồn vốn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân ............... 11
1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

..................................................................................................................... 13
1.2.1. Huy động vốn của QTDND ..................................................... 13
1.2.2. Các loại nguồn vốn huy động của QTDND.............................. 13
1.2.3. Vai trò của hoạt động huy động vốn ........................................ 17
1.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA QTDND .............. 19
1.3.1. Nội dung phân tích tình hình huy động vốn của QTDND ......... 19

download by :


1.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của
QTDND ....................................................................................................... 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................. 37
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI QTDND
CƠ SỞ HUY HỒNG ................................................................................ 38
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG VỀ QTDND HUY HỒNG .......... 38
2.1.1. Sơ lƣợc q trình hình thành và phát triển của QTDND Huy
Hồng........................................................................................................... 38
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của QTDND Huy Hồng .... 39
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của QTDND Huy
Hoàng từ năm 2010 đến năm 2014 ............................................................... 40
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI QTDND HUY
HOÀNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 .............................................................. 44
2.2.1. Bối cảnh hoạt động huy động vốn của QTDND Huy Hồng trong
thời gian qua................................................................................................. 44
2.2.2. Phân tích các hoạt động QTDND Huy Hoàng đã thực hiện nhằm
đạt các mục tiêu của hoạt động huy động vốn .............................................. 47
2.2.3. Phân tích kết quả huy động vốn tại QTDND Huy Hoàng.......... 52
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI QTDND
HUY HOÀNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 .................................................... 77

2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .............................................................. 77
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế ................................................................ 78
2.3.3. Nguyên nhân............................................................................... 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................. 81
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
QTDND CƠ SỞ HUY HOÀNG ................................................................. 82
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG QTDND ................. 82
3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QTDND HUY HOÀNG ............. 83

download by :


3.2.1. Định hƣớng phát triển chung .................................................... 83
3.2.2. Định hƣớng huy động vốn ........................................................ 83
3.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI QTDND HUY
HOÀNG ....................................................................................................... 84
................................. 84
3.3.2. Áp dụng cơ chế lãi suất huy động vốn linh hoạt ....................... 86
3.3.3. Tăng cƣờng công tác quảng cáo, tiếp thị, chăm sóc khách hàng 88
3.3.4. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ ..................... 91
3.3.5. Mở rộng, đa dạng hóa khách hàng, phát triển sản phẩm mới .... 91
3.3.6 Mở rộng mạng lƣới giao dịch .................................................... 93
3.3.7. Nâng cao chất lƣợng phục vụ, đào tạo nguồn nhân lực ............. 93
3.3.8. Xây dựng cơ chế trả lƣơng theo hiệu quả công việc .................. 94
3.3.9. Các giải pháp tăng cƣờng huy động vốn vay lãi suất thấp ......... 95
3.4. KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 95
3.4.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc ........................................................... 95
3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc.................................... 96
3.4.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam .................. 98
3.4.4. Kiến nghị đối với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng ................... 98

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................. 99
KẾT LUẬN ............................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)
PHỤ LỤC

download by :


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1

NHNN

2

TCTD

3

NHTM

4

NHTMCP

5

TMCP


6

NHHTX

Ngân hàng Hợp tác xã

7

QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân

8

HĐQT

Hội đồng quản trị

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang


2.1

Các nguồn vốn huy động giai đoạn 2010 – 2014

42

2.2

Dƣ nợ cho vay giai đoạn 2010 – 2014

42

2.3

Kết quả kinh doanh giai đoạn 2010 – 2014

43

2.4

Số dƣ huy động vốn giai đoạn 2010 – 2014

53

2.5
2.6
2.7
2.8
2.9

2.10
2.11
2.12

Quy mô huy động vốn của các QTDND trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2014
Số lƣợng khách hàng tiền gửi tại QTDND Huy Hoàng
giai đoạn 2010 – 2014
Thị phần huy động vốn các TCTD trên địa bàn huyện
EaKar giai đoạn 2010 – 2014
Cơ cấu nguồn vốn huy động của QTDND Huy Hoàng
giai đoạn 2010 – 2014
Tỷ trọng vốn huy động tiền gửi giai đoạn 2010 – 2014
Tỷ trọng vốn vay Ngân hàng Hợp tác xã từ 2010 –
2014
Cơ cấu vốn huy động tiền gửi giai đoạn 2010 – 2014
(theo kỳ hạn)
Cơ cấu vốn huy động tiền vay của QTDND Huy
Hoàng giai đoạn 2010 – 2014 (theo kỳ hạn)

55
56
58
60
61
62
63
65

2.13


Lãi suất bình quân đầu vào, đầu ra từ năm 2010 - 2014

66

2.14

Chi phí huy động vốn giai đoạn 2010 – 2014

67

2.15

Huy động vốn và sử dụng vốn giai đoạn 2010 – 2014

68

2.16
2.17

Tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng nguồn vốn hoạt động
giai đoạn 2010 – 2014
Tổng hợp khảo sát khách hàng tiền gửi năm 2014

download by :

72
74



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu

Tên biểu đồ

biểu đồ
2.1
2.2

2.3

2.4

2.5
2.6

Số dƣ huy động vốn giai đoạn 2010-2014
Tỷ lệ giữa huy động vốn thực tế so với kế hoạch giai
đoạn 2010-2014
Tỷ lệ giữa số lƣợng khách hàng thực tế so với kế
hoạch của giai đoạn 2010-2014
Tỷ trọng huy động vốn giai đoạn 2010-2014 (theo đối
tƣợng)
Tỷ trọng huy động vốn tiền gửi giai đoạn 2010 – 2014
(theo kỳ hạn)
Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn giai đoạn 2010- 2014

download by :

Trang

41
54

57

60

64
69


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện Đề án thí điểm thành lập quỹ tín dụng nhân dân theo Quyết
định số 390/QĐ-TTg, ngày 27/7/1993 của Thủ tƣớng Chính phủ, sau hơn 20
năm hoạt động, hoạt động quỹ tín dụng nhân dân đã góp phần giải quyết nhu
cầu bức thiết về vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống của ngƣời
dân, đặc biệt là khu vực nơng nghiệp, nơng thơn; góp phần tích cực vào
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo và hạn
chế nạn cho vay nặng lãi trên địa bàn nông thôn.
Trong điều kiện hiện nay ở nƣớc ta nói chung, tỉnh Đắk Lắk nói riêng,
cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở nhiều nơi chuyển dịch
chậm; chăn nuôi, công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn phát triển chƣa
tƣơng xứng với tiềm năng; năng suất, chất lƣợng và khả năng cạnh tranh của
một số nơng sản phẩm cịn thấp; chênh lệch mức sống giữa nông thôn và
thành thị ngày càng gia tăng. Để thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu
nơng nghiệp và kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản
phẩm có thị trƣờng và hiệu quả kinh tế cao; phát triển mạnh chăn nuôi với tốc

độ và chất lƣợng cao hơn; xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn
với việc chuyển giao cơng nghệ sản xuất, bảo quản và chế biến; khắc phục
tình trạng sản xuất manh mún, tự phát; mở rộng thị trƣờng, tổ chức tốt việc
tiêu thụ nông, lâm sản, thủy sản cho nơng dân thì cần phải có nguồn vốn để
phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy tình trạng khu vực nơng nghiệp, nơng thơn
vẫn thiếu vốn sản xuất, kinh doanh. Việc huy động vốn để cho vay của các
quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn nơng thơn vừa trực tiếp khắc phục tình
trạng cho vay nặng lãi, vừa góp phần phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn càng trở nên quan trọng.

download by :


2
Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình
huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Huy Hoàng, thị trấn EaKar,
huyện EaKar, tỉnh Đắk Lắk” cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của quỹ tín
dụng nhân dân.
- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân
dân cơ sở Huy Hoàng giai đoạn 2010-2014.
- Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động vốn tại
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Huy Hồng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về phân tích tình
hình huy động vốn của QTDND và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động
huy động vốn tại QTDND cơ sở Huy Hồng.
- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về mặt khơng gian: Phân tích tình hình huy động vốn tại QTDND cơ
sở Huy Hoàng, thị trấn EaKar, huyện EaKar, tỉnh Đắk Lắk.
+ Về mặt thời gian: Phân tích tình hình huy động vốn tại QTDND cơ sở
Huy Hoàng giai đoạn từ năm 2010 đến 2014.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trƣớc đây có cùng nội dung liên
quan và các cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của quỹ tín dụng nhân
dân, luận văn nghiên cứu thực trạng huy động vốn từ các số liệu, dữ liệu thực
tế để phân tích, đánh giá đi đến các kết luận và đề xuất những giải pháp tăng
cƣờng hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Huy Hồng.
Các phƣơng pháp sử dụng trong q trình thực hiện luận văn là phƣơng
pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh các chỉ tiêu giữa các thời kỳ.

download by :


3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Hệ thống hóa các lý luận về huy động vốn của quỹ tín dụng nhân dân.
Phân tích thực trạng cơng tác huy động vốn và cơ cấu nguồn vốn của
Quỹ tín dụng nhân dân Huy Hồng để chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế. Trên cơ
sở đó, đề ra các giải pháp huy động vốn đạt hiệu quả hơn.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, tài liệu
tham khảo… Nội dung chính của Luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về phân tích tình hình huy động vốn của quỹ
tín dụng nhân dân.
Chƣơng 2. Phân tích tình hình huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân
cơ sở Huy Hoàng.
Chƣơng 3. Giải pháp tăng cƣờng huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân

dân cơ sở Huy Hồng.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Huy động vốn đóng vai trị quan trọng, quyết định đến quy mô hoạt
động, khả năng thanh khoản đối với các TCTD nói chung và QTDND nói
riêng, nên đây là đề tài đƣợc khá nhiều tác giả chọn làm cơng trình nghiên
cứu. Tuy nhiên, lý luận về lĩnh vực QTDND cịn khá mới mẻ và ít đƣợc phổ
biến, các cơng trình nghiên cứu về QTDND chƣa nhiều, đặc biệt là lĩnh vực
huy động vốn.
Nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã tìm hiểu, tham khảo các
cơng trình, luận văn khoa học có nội dung tƣơng tự đã đƣợc công nhận để tiến
hành nghiên cứu, cụ thể nhƣ sau:

Quốc gia.

download by :


4
Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc các vấn đề cơ bản về hoạt động huy
động vốn của ngân hàng thƣơng mại, các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động
vốn, các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng
mại. Tuy nhiên, đề tài chƣa làm rõ về mặt lý luận, chƣa làm rõ các chỉ tiêu,
nơi dung phân tích tình hình huy động vốn.
Ở Chƣơng 2, tác giả đã nêu đƣợc thực trạng công tác huy động vốn tại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk. Tuy
nhiên, tác giả chƣa nêu rõ các ý kiến của khách hàng đang gửi tiền tại Chi
nhánh, chƣa phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh.
Từ cơ sở lý luận và nội dung của Chƣơng 2, tác giả đƣa ra những giải
pháp nhƣ: Nhóm giải pháp đa dạng hóa hình thức và phƣơng thức huy động;
Xây dựng cơ chế lãi suất huy động vốn linh hoạt; Nhóm giải pháp cải thiện cơ

cấu nguồn vốn, sáng tạo trong việc cung cấp các sản phẩm; Tăng cƣờng công
tác quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, chăm sóc; Mở rộng, đa dạng hóa khách
hàng; Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ. Tuy nhiên, một số giải pháp rất
khó khả thi, vì phạm vi chi nhánh khơng đủ thẩm quyền mà thực hiện theo chỉ
đạo của Hội sở.
[2] Nguyễn Thị Bạch Yến (2015), Huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Lê Hồng Phong - Đắk
Lắk,
Luận văn đã nêu đƣợc lý luận cơ bản về huy động vốn, các hình thức,
vai trị của hoạt động huy động vốn. Luận văn cũng đƣa ra các tiêu chí đánh
giá hoạt động huy động vốn, đồng thời cũng đã nêu lên các nhân tố ảnh
hƣởng đến hoạt động huy động vốn.
Trên cơ sở lý luận, tác giả đã phân tích thực trạng huy động vốn tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Lê
Hồng Phong - Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2012 – 2014. Qua đó, đánh giá kết

download by :


5
quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân để từ đó đề ra những giải pháp
mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam chi nhánh Lê Hồng Phong - Đắk Lắk.
Tuy nhiên, tác giả chƣa đi sâu phân tích, đánh giá bối cảnh, môi trƣờng
cũng nhƣ những đặc điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam chi nhánh Lê Hồng Phong - Đắk Lắk có ảnh hƣởng nhƣ thế
nào đến hoạt động huy động vốn.
[3] Nguyễn Thị Lan Anh (2014), Phân tích tình hình huy động vốn tại
NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ
Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

Luận văn đã trình bày những vấn đề tổng quan về nguồn vốn, huy động
vốn và nội dung phân tích tình hình huy động vốn của NHTM. Ở chƣơng 2,
tác giả đã phân tích tình hình huy động vốn tại NHTMCP Công Thƣơng Việt
Nam chi nhánh Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2013, hiệu quả trong huy động vốn,
rủi ro trong huy động vốn, phân tích chất lƣợng dịch vụ và các giải pháp mà
NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk đã áp dụng trong công
tác huy động vốn. Trên cơ sở lý luận và thực trạng huy động vốn tại
NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk, tác giả đã đề xuất các
giải pháp để hoàn thiện huy động vốn tại Chi nhánh.
Tuy nhiên, nội dung trình bày ở Chƣơng 2 tác giả chƣa đi sâu phân tích
nguồn vốn huy động ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quy mô hoạt động của Chi
nhánh, nguồn vốn huy động có giúp Chi nhánh chủ động hơn trong hoạt động
kinh doanh.
[4] Lê Xuân Đào (2007), Hoàn thiện quản lý QTDND trên địa bàn tỉnh
Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh.

download by :


6
Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý và vận hành QTDND,
phân tích, đánh giá thực trạng quản lý QTDND trên địa bàn tỉnh Kon Tum;
đƣa ra những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những mặt còn tồn tại, hạn chế. Trên
cơ sở kết quả phân tích, đánh giá đã đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác quản lý QTDND trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời
gian tới.
[5] Doãn Hữu Tuệ (2010), Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ
thống QTDND Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế tài chính
ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân.

Luận án đã làm rõ những vấn đề lý luận về tổ chức và hoạt động của hệ
thống QTDND, trong đó tập trung làm rõ nguyên tắc tổ chức và hoạt động,
bản chất và tính đặc thù của hệ thống QTDND; phân tích, đánh giá thực trạng
tổ chức và hoạt động của hệ thống QTDND Việt Nam, qua đó đƣa ra các giải
pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thống QTDND Việt Nam.
Với tinh thần tiếp thu, kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của
các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, trong đề tài này, tác giả quan tâm đến
việc nghiên cứu những vấn đề chƣa đƣợc đề cập hoặc chƣa giải quyết một
cách thỏa đáng, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động vốn
tại QTDND cơ sở Huy Hoàng.

download by :


7
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG
VỐN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
1.1.1. Khái qt về quỹ tín dụng nhân dân
QTDND là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động theo nguyên
tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện
mục tiêu chủ yếu là tƣơng trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh
của tập thể và của từng thành viên, giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống.
QTDND là một định chế tài chính phi lợi nhuận, đƣợc làm chủ và kiểm
soát bởi các thành viên, đồng thời cũng là những ngƣời sử dụng các dịch vụ
của QTDND. QTDND phục vụ cho các nhóm ngƣời có cùng những đặc tính
chung, nhƣ có cùng nơi cƣ trú, cùng nơi làm việc, có cùng tập quán . . .

QTDND là một loại hình trung gian tài chính mang tính tƣ nhân và hợp
tác, thơng qua việc đóng vai trị trung gian giữa những ngƣời có vốn tạm thời
nhàn rỗi với những ngƣời cần vốn để đầu tƣ sản xuất, kinh doanh dịch vụ
hoặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Việc gia nhập QTDND mang tính tự nguyện.
QTDND thuộc quyền sở hữu của các thành viên. Quản lý và điều hành
QTDND phải tuân theo nguyên tắc dân chủ, bình đẳng, tự chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân
a. Mục tiêu hoạt động
QTDND là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động trên địa bàn một
xã (phƣờng, thị trấn) hoặc địa bàn liên xã (phƣờng, thị trấn) hoặc theo địa bàn
hoạt động của các doanh nghiệp, cơng ty... có cùng đặc tính chung. Vì vậy các

download by :


8
thành viên của QTDND có cùng tập quán, quan hệ làng xóm gần gũi. Mục tiêu
hoạt động của QTDND chủ yếu là tƣơng trợ thành viên, hỗ trợ thành viên nhằm
phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viên, huy động vốn của ngƣời có
nguồn vốn nhàn rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi để cho vay các thành viên khác đang
có nhu cầu về vốn thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc cải
thiện đời sống.
Trong khi các NHTM hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận có thể cho các cổ đơng, thì QTDND lại hoạt động chủ yếu nhằm hỗ trợ các
thành viên nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời
sống. Điều đó cũng có nghĩa là các QTDND tìm cách nâng cao lợi nhuận khơng
nhằm mục đích chia cổ tức cao hơn cho các thành viên, mà nhằm mục đích phục
vụ thành viên tốt hơn, cung cấp cho thành viên những dịch vụ tiện ích tốt hơn, với
giá cả hợp lý hơn. Tất nhiên các QTDND cũng cần chú trọng đến hiệu quả hoạt

động kinh doanh để nâng cao khả năng thu hút vốn góp và sự tham gia của các
thành viên ngày càng nhiều hơn. Có nhƣ vậy thì QTDND mới có thể mở rộng
đƣợc quy mơ hoạt động và nâng cao khả năng cạnh tranh với các TCTD khác hoạt
động trên cùng địa bàn.
Mục tiêu tƣơng trợ thành viên và phát triển cộng đồng là hết sức quan trọng
đối với hoạt động của QTDND. Bởi vì nếu xa rời mục tiêu đó, QTDND sẽ theo
đuổi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận đơn thuần, dẫn đến một trong những tình trạng
đó là: Để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận cao nhất, QTDND sẽ mạo hiểm hơn trong
các khoản đầu tƣ, bỏ qua các nguyên tắc quản lý dân chủ, bình đẳng và các quy
định về bảo đảm an toàn trong hoạt động, dẫn đến những rủi ro có thể khiến
QTDND đổ vỡ, phá sản. Khi chạy theo lợi nhuận, QTDND buộc phải dần xa rời
đối tƣợng phục vụ truyền thống là các thành viên của QTDND, bởi vì đây là
những đối tƣợng khách hàng nhỏ lẻ, chi phí cho vay lớn, hiệu quả thấp. Khi xa rời
mục tiêu hoạt động chủ yếu là tƣơng trợ thành viên, QTDND sẽ khơng cịn phát

download by :


9
huy đƣợc những ƣu thế của loại hình TCTD hợp tác nên khó có thể cạnh tranh
đƣợc với các loại hình TCTD khác để có thể tồn tại.
Vì vậy, có thể nói mục tiêu hoạt động chủ yếu là tƣơng trợ thành viên chính
là kim chỉ nam, là động lực thúc đẩy sự phát triển của các QTDND.
b. Đặc trưng cơ bản
Sự khác biệt lớn nhất giữa QTDND so với các NHTM là ở hình thức sở
hữu. QTDND thuộc hình thức sở hữu tập thể dẫn đến sự khác biệt về cách thức
quản lý và hình thức ra quyết định. Các thành viên vừa là khách hàng vừa là chủ
sở hữu của QTDND, đƣợc tham gia quản lý, dân chủ bàn bạc, góp ý kiến để cùng
nhau quyết định phƣơng hƣớng hoạt động, cách thức hoạt động, nhân sự, phân
chia lợi nhuận. Ngƣợc lại, các thành viên phải có trách nhiệm đảm bảo cho

QTDND hoạt động tốt và đƣợc quản lý lành mạnh.
Trong suốt quá trình tham gia QTDND, thành viên đƣợc quyền sở hữu tƣ
nhân đối với phần vốn góp của mình. Tuy nhiên, những tài sản hình thành từ hoạt
động của QTDND là tài sản chung không chia trong mọi trƣờng hợp. Hay nói
cách khác, những tài sản này thuộc sở hữu tập thể. Điều đó có nghĩa nếu ra khỏi
thành viên QTDND, thành viên chỉ đƣợc rút phần vốn đã góp chứ khơng đƣợc
hƣởng phần tài sản thuộc sở hữu tập thể.
Hình thức hoạt động của QTDND mang tính hợp tác xã, nghĩa là nó liên
kết các thành viên; tổ chức và hoạt động của QTDND tuân thủ theo nguyên tắc
hợp tác xã, đó là nguyên tắc tự nguyện, hợp tác tƣơng trợ lẫn nhau; tự quản lý một
cách dân chủ, bình đẳng; tự chủ và tự chịu trách nhiệm.
Mục đích hoạt động của QTDND là tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên
đƣợc hƣởng các dịch vụ tài chính tại chỗ với những điều kiện tốt nhất; thông qua
QTDND để hợp tác, tƣơng trợ lẫn nhau có hiệu quả, tự chịu trách nhiệm về kết
quả hoạt động của mình, trên cơ sở bù đắp đƣợc chi phí hoạt động và có tích lũy
để cùng phát triển an toàn và bền vững.

download by :


10
Khơng giống nhƣ các NHTM có thể huy động vốn, cho vay tất cả các
khách hàng nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định, không bị giới hạn về địa bàn
hoạt động. Thì ngƣợc lại, QTDND cho vay chủ yếu khách hàng là các thành viên
của mình, giới hạn trên địa bàn đã đƣợc NHNN cấp giấy phép hoạt động.
1.1.3. Vai trị của quỹ tín dụng nhân dân đối với việc phát triển kinh tế
xã hội trên địa bàn
Hoạt động của QTDND đã góp phần cung cấp các dịch vụ tín dụng, ngân
hàng, góp phần khơi thơng nguồn vốn tại chỗ, đặc biệt là ở khu vực nông thôn,
nơi mà sự hiện diện của các NHTM còn hạn chế. Thông qua hoạt động của

QTDND, ý thức tiết kiệm và tích lũy của ngƣời dân, của thành viên đƣợc nâng
lên; những đồng vốn nhàn rỗi, vốn tiết kiệm đƣợc huy động để đƣa vào đầu tƣ
phục vụ cho phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề, dịch vụ tại địa phƣơng;
thông qua các hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ cung cấp thông tin của QTDND mà nhận
thức của thành viên cũng đƣợc nâng lên, ý thức sử dụng vốn để phát triển sản
xuất, kinh doanh đƣợc cải thiện rõ rệt.
Bên cạnh vai trị kinh tế, QTDND cịn có vai trị xã hội hết sức tích cực.
Thơng qua việc cho vay phát triển sản xuất, kinh doanh mà QTDND đã gián tiếp
góp phần tạo cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo và hạn chế nạn cho
vay nặng lãi; đồng thời góp phần tăng cƣờng mối liên kết, giáo dục ý thức phát
triển cộng đồng.
1.1.4. Các hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân
a. Hoạt động huy động vốn
Cũng tƣơng tự nhƣ các NHTM, nguồn vốn hoạt động đối với QTDND
đặc biệt quan trọng, nó quyết định và chi phối các mặt hoạt động của
QTDND. Nguồn vốn chủ sở hữu thƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn
vốn hoạt động, vì vậy QTDND ln tích cực mở rộng các hình thức huy động
vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của thành viên.

download by :


11
b. Hoạt động cho vay
Cũng tƣơng tự nhƣ các NHTM, QTDND tiến hành các hoạt động cho
vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; cho vay có bảo đảm bằng tài sản và cho
vay khơng có bảo đảm bằng tài sản. Các QTDND cho vay vốn chủ yếu đối
với các thành viên để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đáp ứng các
nhu cầu tiêu dùng. Nhờ sự am hiểu tƣờng tận về khách hàng (đồng thời là
thành viên và là chủ sở hữu) nên quy trình, thủ tục cho vay của QTDND

thƣờng đơn giản; thời gian xử lý hồ sơ vay vốn nhanh hơn nhiều so với các
NHTM.
c. Hoạt động thanh toán
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thanh viên, các QTDND có
trình độ phát triển, có hệ thống cơng nghệ thơng tin đáp ứng u cầu có thể
cung cấp dịch vụ thanh tốn. Các QTDND ngày càng quan tâm đến việc áp
dụng công nghệ thanh tốn hiện đại, nhờ đó mà thành viên của QTDND đƣợc
thụ hƣởng các dịch vụ thanh toán tƣơng tự nhƣ khách hàng của các NHTM.
d. Hoạt động khác
Ngoài các hoạt động trên, QTDND còn đƣợc nhận ủy thác, làm đại lý
trong lĩnh vực hoạt động tiền tệ, thực hiện các hoạt động khác tùy theo trình
độ phát triển và năng lực quản lý khi đƣợc NHNN cấp phép hoạt động.
1.1.5. Các nguồn vốn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân
a. Vốn điều lệ
- Vốn điều lệ của QTDND là tổng số vốn do các thành viên QTDND
góp và đƣợc ghi vào điều lệ QTDND. Vốn điều lệ bao gồm vốn góp xác lập
tƣ cách thành viên và vốn góp thƣờng niên.
+ Vốn góp xác lập tƣ cách thành viên là vốn do các thành viên khi gia
nhập QTDND phải đóng góp theo Điều lệ QTDND, mức vốn góp xác lập tƣ
cách thành viên do Đại hội thành viên QTDND quy định phù hợp với từng

download by :


12
thời điểm và phù hợp với từng địa phƣơng.
+ Vốn góp thƣờng niên là số tiền định kỳ hàng năm các thành viên
QTDND phải đóng góp thêm (ngồi số vốn góp xác lập tƣ cách thành viên),
mức vốn góp thƣờng niên do Đại hội thành viên QTDND quyết định.
b. Các nguồn vốn huy động

- Vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức, cá nhân
Đây là nguồn vốn quan trọng cho hoạt động của QTDND. Để có đủ
nguồn vốn cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của thành viên, QTDND
phải huy động vốn cả trong và ngoài thành viên, trong địa bàn lẫn ngoài địa
bàn hoạt động. Tùy vào nhu cầu và mục đích hoạt động, QTDND có thể huy
động các loại hình tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết
kiệm của các tổ chức và cá nhân.
- Vốn đi vay:
Theo quy định QTDND có thể vay vốn tại NHHTX hoặc tại TCTD
khác (trừ QTDND khác).
+ Vay Ngân hàng Hợp tác xã
QTDND có thể vay các nguồn vốn dự án trong nƣớc và nƣớc ngồi tài
trợ cho các chƣơng trình, dự án thông qua NHHTX làm đầu mối; vay các
nguồn vốn ngắn hạn tạm thời để chi trả cho khách hàng rút tiền gửi đột xuất
trƣớc hạn mà bản thân QTDND tại thời điểm đó chƣa có đủ nguồn để chi trả
và vay nguồn vốn điều hòa theo lãi suất thỏa thuận để về cho vay lại thành
viên của mình phát triển sản xuất, kinh doanh, phục vụ nhu cầu tiêu dùng.
+ Vay các TCTD khác (trừ QTDND khác)
QTDND có thể vay vốn của các TCTD khác (trừ QTDND khác) khi
đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của NHNN.
c. Các nguồn vốn khác
Ngoài các nguồn vốn trên, nguồn vốn hoạt động của QTDND cịn có

download by :


13
các nguồn vốn khác nhƣ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài
chính, quỹ đầu tƣ phát triển... Hàng năm, các QTDND phải trích một tỷ lệ
phần trăm nhất định từ lợi nhuận thu đƣợc để lập các loại quỹ. Thơng thƣờng

việc trích lập các loại quỹ dự trữ là bắt buộc cho đến khi nó đạt đƣợc một
ngƣỡng nhất định nào đó.
1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
1.2.1. Huy động vốn của QTDND
Huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản của QTDND. Với
hoạt động huy động vốn, các QTDND đƣợc phép sử dụng tất cả những công
cụ và phƣơng pháp khác nhau để huy động mọi nguồn tiền nhàn rỗi trên địa
bàn để tạo lập nguồn vốn hoạt động, nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của
thành viên của QTDND. Tạo ra thu nhập cho ngƣời gửi tiền từ những khoản
tiền nhàn rỗi thông qua công cụ lãi suất là một lợi ích mà hoạt động huy động
vốn của các TCTD mang lại.
Hiện nay, các QTDND thực hiện huy động vốn của các tổ chức, cá
nhân dƣới hình thức nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi
tiết kiệm. Ngồi ra, khi có nhu cầu QTDND có thể vay vốn của Ngân hàng
Hợp tác xã; vay vốn của các TCTD khác (trừ QTDND khác).
1.2.2. Các loại nguồn vốn huy động của QTDND
a. Phân loại theo bản chất nghiệp vụ
* Tiền gửi không kỳ hạn
Cũng tƣơng tự nhƣ các NHTM, tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi
không kỳ hạn đƣợc dùng trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua QTDND,
mà khách hàng gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào và QTDND phải đáp ứng
đầy đủ yêu cầu này của khách hàng. Đây là hình thức tạo cho khách hàng gửi
tiền đƣợc sử dụng một cách chủ động và linh hoạt, đáp ứng nhu cầu chi tiêu,
chi trả, thanh toán hàng hóa, dịch vụ và các khoản phí phát sinh một cách an

download by :


14
tồn và thuận lợi. Nhƣng QTDND lại rất khó chủ động trong việc sử dụng

nguồn vốn này. Vì đặc tính này nên chi phí cho nguồn huy động theo hình
thức này rất rẻ, lãi suất phải trả cho khách hàng thấp nên số dƣ tài khoản
thanh tốn thƣờng khơng nhiều.
* Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng và QTDND có sự thỏa
thuận về lãi suất và thời hạn rút tiền cụ thể. Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi
phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh, quá trình hoạt động của các tổ
chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình và đƣợc gửi vào QTDND nhằm mục đích sinh
lời. Tiền gửi có kỳ hạn có tính ổn định, QTDND xác định đƣợc thời gian rút
tiền của khách hàng nên có thể sử dụng một cách chủ động số tiền gửi vào
mục đích kinh doanh của mình trong thời gian ký kết. Loại hình tiền gửi này
thƣờng có số dƣ cao, tạo nguồn vốn tƣơng đối lớn cho hoạt động của các
QTDND. Tuy nhiên, đây là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong chu kỳ kinh
doanh của các khách hàng, nên khách hàng rút tiền với số lƣợng lớn sẽ tạo
nhiều áp lực cho QTDND.
* Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân đƣợc gửi vào tài khoản tiền
gửi tiết kiệm với mục đích bảo tồn và tích lũy, đƣợc xác nhận trên thẻ tiết
kiệm, đƣợc hƣởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và
đƣợc bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
Đây là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn của
một TCTD nói chung cũng nhƣ một QTDND nói riêng; loại tiền gửi này có
tính ổn định khá cao, cho phép QTDND chủ động trong việc sử dụng vốn để
kinh doanh. Tuy nhiên, tiền gửi tiết kiệm thƣờng có lãi suất cao, do đó chi phí
trả lãi đối với nguồn vốn này cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí
của các QTDND. Có hai hình thức tiền gửi tiết, đó là:

download by :



15

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
Là tiền gửi mà ngƣời gửi tiền có thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào
theo nhu cầu sử dụng. Đây là khoản tiền nhàn rỗi đƣợc gửi với mục tiêu an
toàn, sinh lời và chƣa thiết lập đƣợc kế hoạch sử dụng trong tƣơng lai. Khác
với tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng không đƣợc sử dụng tài khoản tiền gửi
tiết kiệm khơng kỳ hạn vào mục đích thanh tốn; do đó, tƣơng tự với loại tiền
gửi khơng kỳ hạn, tính chất của loại tiền gửi này khơng ổn định nên có lãi
suất tƣơng đối thấp.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Là tiền gửi mà ngƣời gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền
nhất định theo thỏa thuận với QTDND. Đây là khoản tiền nhàn rỗi đƣợc gửi
với mục đích an tồn, sinh lời và đã thiết lập đƣợc kế hoạch sử dụng trong
tƣơng lai. Do đó, đây là một nguồn vốn tƣơng đối ổn định, QTDND có thể dự
tính đƣợc lƣợng và thời hạn rút tiền; lãi suất áp dụng cho loại hình này cao
hơn rất nhiều so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, lãi suất thay đổi tùy theo
kỳ hạn gửi, hình thức trả lãi.
b. Phân theo đối tượng
* Đối với khách hàng là cá nhân
Là loại tiền gửi của các tầng lớp dân cƣ trong xã hội gửi vào QTDND
với mục đích an tồn, thanh tốn và sinh lợi. Hình thức huy động đối với
khách hàng cá nhân chính là thu hút đƣợc tiền gửi phi giao dịch.
Do nhu cầu gửi tiền của khách hàng rất đa dạng, tùy theo kế hoạch sử
dụng tiền của họ trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai nên QTDND đƣa ra
nhiều loại kỳ hạn gửi tiền cho khách hàng lựa chọn.
* Đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế
Hình thức mà QTDND có thể huy động nhiều nhất từ các tổ chức kinh
tế là tiền gửi giao dịch. Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nên các TCTD


download by :


16
thƣờng xuyên cải tiến các phƣơng tiện, nâng cao công nghệ thanh toán để thu
hút khách hàng gửi tiền và cung cấp thêm các dịch vụ. Ngồi ra, các TCTD
cịn cung cấp các tài khoản tiền gửi có kỳ hạn đối với các tổ chức kinh tế khi
việc sử dụng vốn trong tƣơng lai đƣợc lập kế hoạch. Các tổ chức này gửi tiền
theo kỳ hạn phù hợp một mặt nhờ TCTD bảo quản, mặt khác họ thu thêm một
khoản tiền lời do TCTD chi trả.
Để thu hút nguồn tiền gửi vừa có chi phí rẻ vừa có lƣợng tiền lớn này,
các TCTD thƣờng xuyên đƣa ra các sản phẩm tiện ích theo kỳ hạn khác nhau
nhằm cạnh tranh thu hút khách hàng.
* Tiền gửi của các TCTD khác
Đây là nguồn tiền gửi có quy mơ nhỏ, mục đích nhằm đảm bảo thanh
toán thuận tiện, phục vụ tối đa lợi ích cho khách hàng của mình. Trong quá
trình hoạt động, các TCTD thƣờng có các khoản tiền gửi lẫn nhau để thuận
tiện trong giao dịch, thanh toán nhƣ thu hộ, chi hộ.
c. Căn cứ theo thời gian huy động
* Huy động ngắn hạn:
Nguồn vốn huy động ngắn hạn là loại nguồn vốn có thời hạn huy động
dƣới 12 tháng trở xuống, thƣờng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn
huy động, đƣợc sử dụng chủ yếu để cho vay ngắn hạn từ 12 tháng trở lại, lãi
suất đƣợc huy động thƣờng thấp hơn so với loại có kỳ hạn huy động dài hơn.
* Huy động trung hạn:
Loại nguồn vốn huy động này có thời hạn từ 12 đến 60 tháng, nguồn
vốn này đóng một vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
QTDND, sử dụng chủ yếu cho thành viên vay để đầu tƣ trung hạn: đầu tƣ
chăn ni bị, dê, mua máy móc thiết bị . . .
* Huy động dài hạn:

Đây là khoản huy động

download by :


×