Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

(luận văn thạc sĩ) phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện cơ jút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.79 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HUỲNH ĐỨC TRUNG

PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ JÚT, TỈNH ĐẮK NÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đà Nẵng - Năm 2017

download by :


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HUỲNH ĐỨC TRUNG

PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ JÚT, TỈNH ĐẮK NÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Mã số: 60.31.01.05

N ƣờ

ƣớn


n

o



PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH

Đà Nẵng - Năm 2017

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Huỳn Đức Trung

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 2
3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu ...................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 2

5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................ 4
7. Sơ lƣợc tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................. 4
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY HỒ
TIÊU

............................................................................................................. 7

1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÂY HỒ TIÊU VÀ PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU ... 7
1.1.1. Cây hồ tiêu và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của cây hồ tiêu ............ 7
1.1.2. Khái niệm về phát triển cây hồ tiêu .............................................. 9
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của phát triển cây hồ tiêu .................................... 9
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU .................. 11
1.2.1. Gia tăng quy mô sản xuất cây hồ tiêu ......................................... 12
1.2.2. Gia tăng các yếu tố nguồn lực .................................................... 13
1.2.3. Hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất ................................. 15
1.2.4. Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cây hồ tiêu .................... 17
1.2.5. Gia tăng kết quả, hiệu quả và đóng góp của cây hồ tiêu cho phát
triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng .............................................................. 19
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU . 21
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên ................................. 21
1.3.2. Nhân tố về điều kiện kinh tế kỹ thuật ......................................... 22
1.3.3. Nhân tố điều kiện kinh tế xã hội ................................................. 23

download by :


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 28
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN CƢ JÚT, TỈNH ĐĂK NÔNG .............................................. 29

2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN
CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ JÚT..................................... 29
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ....................................................... 29
2.1.2. Đặc điểm xã hội .......................................................................... 38
2.1.3. Đặc điểm kinh tế ......................................................................... 43
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CƢ JÚT ............................................................................................ 49
2.2.1. Quy mô sản xuất cây hồ tiêu....................................................... 49
2.2.2. Tình hình nguồn lực cho sản xuất hồ tiêu................................... 53
2.2.3. Tình hình tổ chức sản xuất.......................................................... 59
2.2.4. Tình hình thị trƣờng sản phẩm ................................................... 61
2.2.5. Thực trạng kết quả, hiệu quả sản xuất hồ tiêu ............................ 68
2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN CƢ JÚT ................................................................................... 70
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .............................................................. 70
2.3.2. Những tồn tại hạn chế ................................................................. 71
2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại hạn chế ................................................ 72
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 74
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY
HỒ TIÊU Ở HUYỆN CƢ JÚT..................................................................... 75
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN CƢ JÚT.
........................................................................................................... 75
3.1.1. Phƣơng hƣớng để phát triển cây hồ tiêu giai đoạn 2018 - 2025. 75
3.1.2. Mục tiêu phát triển cây hồ tiêu ở huyện Cƣ Jút .......................... 75

download by :


3.1.3 Định hƣớng .................................................................................. 77
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN CƢ JÚT 77

3.2.1. Giải pháp liên quan tới nội dung phát triển cây hồ tiêu huyện Cƣ
Jút

........................................................................................................... 77
3.2.2. Giải pháp liên quan tới các yếu tố ảnh hƣởng phát triển cây hồ

tiêu của huyện Cƣ Jút ...................................................................................... 88
KẾT LUẬN .................................................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.
2.2.

2.3.

2.4.

2.5.
2.6.
2.7.

2.8.
2.9.

2.10.

2.11.

2.12.

2.13.

Diện tích trồng cây hồ tiêu các năm tại huyện Cƣ Jút
Dân số trung bình phân theo huyện/quận/thị xã/ thành
phố thuộc tỉnh Đăk Nông
Dân số, diện tích, mật độ dân số huyện Cƣ Jút qua các
năm
Diện tích, dân số và mật độ dân số các xã của huyện
năm 2016
Chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc huyện Cƣ
Jút
Số lƣợng lao động huyện Cƣ Jút qua các năm
Số lƣợng lao động đang làm việc phân theo các ngành
kinh tế
Chỉ tiêu sản xuất các ngành kinh tế
Cơ cấu các ngành trong giá trị sản xuất của huyện Cƣ
Jút
Diện tích, năng suất sản lƣợng Hồ Tiêu tỉnh Đắk Nơng
phân theo địa bàn hành chính (huyện, TX) năm 2016
Diện tích, sản lƣợng và năng suất Hồ Tiêu huyện Cƣ
Jút

Diện tích cây hồ tiêu phân theo xã/TT giai đoạn 2012 –
2016
GTSX và sự gia tăng GTSX cây hồ tiêu qua các năm
của huyện Cƣ Jut

download by :

Trang
39
40

41

41

42
43
43
44
46

50

51

52

53



Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.14.

Số vốn của hộ sản xuất hồ tiêu ở Cƣ Jút

54

2.15.

Độ tuổi lao động ở huyện Cƣ Jút

56

2.16.

Diện tích trồng cây hồ tiêu các năm tại huyện Cƣ Jút

59

2.17.

Biến động số cơ sở trồng, kinh doanh và chế biến hồ
tiêu tại huyện Cƣ Jút qua các năm


61

2.18.

Tình hình tiêu thụ hồ tiêu của huyện

62

2.19.

Hệ số tiêu thụ hồ tiêu

63

2.20.

Thời điểm và địa điểm tiêu thụ hồ tiêu

65

2.21.

Đối tƣợng và hình thức tiêu thụ

67

2.22.

Nguồn cung cấp thơng tin và quảng bá thƣơng hiệu


68

2.23.

GTSX và sự gia tăng GTSX cây hồ tiêu qua các năm
của huyện Cƣ Jut

69

2.24.

Giá trị hồ tiêu/vốn qua các năm của huyện Cƣ Jút

69

2.25.

Giá trị hồ tiêu/vốn qua các năm của huyện Cƣ Jút

70

download by :


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình


Trang

2.1.

Tỷ lệ lao động theo nhóm hộ

54

2.2.

Tình hình tiêu thụ hồ tiêu của các nơng hộ

63

download by :


1

MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t ết ủ đề tà

Trong một thập niên gần đây, hạt tiêu Việt Nam nhanh chóng chiếm
lĩnh thị trƣờng thế giới về sản lƣợng và tổng lƣợng xuất khẩu. Xu hƣớng trên
thị trƣờng thế giới đang tiếp tục có những thuận lợi cho tiêu Việt Nam. Theo
báo cáo của Bộ NN&PTNT, năm 2013, xuất khẩu (XK) hồ tiêu cả nƣớc ƣớc
đạt 134.000 tấn với kim ngạch đạt 899 triệu USD, tăng gần 15% về lƣợng và

tăng hơn 13% về kim ngạch so với năm 2012. Theo Hiệp hội Hồ tiêu Việt
Nam, hiện có khoảng 95% sản lƣợng hồ tiêu sản xuất trong nƣớc để xuất khẩu
đến hơn 80 quốc gia, vùng lãnh thổ, còn lại 5% là tiêu thụ nội địa. Việt Nam
có khoảng 15 doanh nghiệp XK hồ tiêu ở vị trí hàng đầu của thế giới, chiếm
trên 50% thị phần xuất khẩu. Hiện nay, Hoa Kỳ và Singapore là các thị trƣờng
xuất khẩu số 1 của Việt Nam, với kim ngạch liên tiếp đạt mức tăng trƣởng
cao, tiếp theo là các thị trƣờng Ấn Độ, Hà Lan, Đức, UAE...
Cƣ Jút là một huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Đăk Nơng, nằm trên trục
đƣờng Quốc lộ 14, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đăk Lăk)
20km về phía Tây nam và cách thị xã Gia Nghĩa 110km, có 20 km đƣờng
biên giới giáp với Huyện Pecchamda - Tỉnh Mundunkiri, vƣơng quốc
Campuchia.
Với tổng diện tích tự nhiên 72.029 ha, trong đó 27.622 ha đất sản xuất
nơng nghiệp, 37.083 ha đất lâm nghiệp, cịn lại là đất chuyên dùng và đất ở,
Cƣ Jút là huyện có nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công
nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng, thƣơng mại – dịch vụ, du lịch. Các nhóm
đất đen trên đá Basalt, phân bố tại thung lũng các xã Đắk Drông, Cƣ Knia và
phía Đơng xã Đắk Wil với địa hình lƣợn sóng, rất giàu dinh dƣỡng, đất ít
thốt nƣớc, có tầng dày thích trồng các loại cây hàng năm, đậu đỗ và hoa màu
khác; Đất nâu đỏ trên đá Basalt (Fk), phân bố rải rác vùng phía Nam huyện,

download by :


2
đất tơi xốp, thuộc nhóm đất giàu mùn, dinh dƣỡng cao nên thích hợp cho các
loại cây cơng nghiệp dài ngày: cà phê, tiêu, cao su.
Trong quá trình phát triển kinh tế của huyện, cây hồ tiêu đã đƣợc xác
định là cây công nghiệp chủ lực của huyện và thực tế trong những năm qua
cây trồng này đã khẳng định vai trị của nó. Nhã đƣợc cải thiện và phát triển giống mới. Trên cơ

sở đó huyện sẽ ban hành tiêu chuẩn quy định chất lƣợng giống hồ tiêu và tổ
chức bộ máy quản lý theo hình thức xã hội hóa. Nên ghép bộ phận này trong
bộ phận kiểm sốt quản lý thƣơng hiệu sẽ hiệu quả hơn vì mục tiêu của 2 tổ
chức này thực chất cùng để nâng cao uy tín chất lƣợng hồ tiêu Cƣ Jút.
* Cải thiện chất lượng giống
Cải thiện chất lƣợng giống thông qua việc tuyển chọn các giống hồ tiêu
hiện có trong nƣớc là một giải pháp thực hiện ít tốn kém nhất nhƣng lại khắc
phục đƣợc ngay thực trạng chất lƣợng chọn giống kém, các bƣớc triển khai
gồm có:
Bƣớc 1: Huyện cần phối hợp với Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam và Viện
KHKTNLN Tây Nguyên và các hộ trồng tiêu giỏi của vùng sản xuất tổ chức

download by :


91
hội thảo đánh giá các giống hồ tiêu hiện đang trồng, trên cơ sở thực tiễn xác
định những giống thích nghi với điều kiện tự nhiên của vùng sản xuất và có
năng suất cao. Đồng thời đầu tƣ nghiên cứu khảo nghiệm để chọn ra bộ giống
tốt, kháng đƣợc sâu bệnh nguy hiểm do tuyến trùng rễ hoặc chết nhanh do
nấm để đƣa vào chƣơng trình đầu tƣ trẻ hố vƣờn tiêu. Hiện nay, số vƣờn tiêu
dƣới 7 tuổi trên địa bàn chiếm tỷ lệ khá cao, là nguồn cung cấp sản phẩm hồ
tiêu dồi dào trong những năm tới.
Bƣớc 2: Xây dựng quy trình chuẩn cho việc lựa chọn và nhân giống
đảm bảo các tiêu chí: sạch bệnh, khỏe, cho năng suất ổn định.
Bƣớc 3: Hƣớng dẫn thực hiện quy trình nhân giống cho các vùng sản
xuất thơng qua hệ thống khuyến nông hoặc các hội thảo đầu bờ do các nhà
khoa học phối hợp với hội nông dân thực hiện.
* Phát triển giống hồ tiêu mới
Nhập giống hồ tiêu: Cần có các chƣơng trình khảo sát giống hồ tiêu

của các nƣớc sản xuất hồ tiêu khác nhƣ Ấn Độ, Malaysia và Indonesia, những
nƣớc có điều kiện tự nhiên khí hậu tƣơng tự của Việt Nam có giống tiêu đảm
bảo chất lƣợng hạt và có khả năng chống chịu sâu bệnh, ví dụ giống tiêu vùng
Bangka của Indonesia dùng để sản xuất ra hạt tiêu trắng bằng phƣơng pháp
truyền thống. Việc tổ chức khảo sát nên thực hiện dƣới hình thức hợp tác
nghiên cứu tiến bộ kỹ thuật giữa các nƣớc thành viên của cộng đồng hồ tiêu
Quốc tế (IPC). Qua kết quả khảo sát sẽ có định hƣớng cụ thể về kế hoạch
nhập giống hồ tiêu.
Huyện chỉ đạo Hiệp hội hồ tiêu Cƣ Jút phối hợp với Hiệp hội hồ tiêu
Việt Nam và Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên tiếp tục
đầu tƣ nghiên cứu khảo nghiệm để chọn ra bộ giống tốt, kháng đƣợc sâu bệnh
do tuyến trùng rễ gây nên để đƣa vào chƣơng trình đầu tƣ trẻ hóa vƣờn tiêu ở
Cƣ Jút. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu

download by :


92
trong và ngồi nƣớc tiếp cận với nơng dân, thơng tin những ƣu, nhƣợc điểm
trong sản xuất, chế biến, chất lƣợng hồ tiêu cho nông dân thực hiện; ký hợp
đồng đầu tƣ, cung cấp nguyên liệu để các nhà Doanh nghiệp chế biến đầu tƣ
đa dạng hóa sản phẩm hồ tiêu bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng theo nhu cầu.
Lai ghép các giống hồ tiêu trong nước: Để chọn đƣợc giống thuần
chủng đáp ứng đầy đủ các tiêu chí năng suất, chất lƣợng hạt tốt, chịu úng và
hạn và chống chịu dịch bệnh trên thực tế là rất khó, do đó cần có sự can thiệp
của tiến bộ khoa học kỹ thuật về lai ghép để cho ra một giống đáp ứng đƣợc
các yêu cầu trên từ chính các giống hiện có.
Xử lý đột biến các giống hồ tiêu hiện có: Đây là cơng nghệ xử lý đột
biến gen nhằm tạo ra giống hồ tiêu mới có khả năng chống chịu sâu bệnh và
các biến đổi của khí hậu đang cho kết quả khả quan ở một số loại cây trồng

khác, do vậy nên có dự án nghiên cứu khoa học thực hiện công nghệ này để
tạo giống hồ tiêu.
Tổ chức thực hiện: Tất cả các giải pháp này cần thiết phải có các
nguồn lực và cơ chế thực hiện. Nhƣng trƣớc hết phải có cơ chế thực hiện,
trong điều kiện hiện nay mơ hình xã hội hóa – Hiệp hội hồ tiêu Cƣ Jút là thích
hợp nhất. Chính quyền huyện không thể là cơ quan thực hiện trực tiếp mà chỉ
nên là cơ quan định hƣớng cho hoạt động của hội. Hiệp hội hồ tiêu sẽ bao
gồm những đại diện các hộ sản xuất, các doanh nghiệp kinh doanh chế biến
hồ tiêu trên địa bàn và đại diện của cơ quan chính quyền huyện do đại hội của
hiệp hội bầu ra. Hiệp hội này cũng cần có điều lệ và quy chế hoạt động nhất
định với chức năng chính là quản lý chất lƣợng giống cây trồng và thƣơng
hiệu hồ tiêu Cƣ Jút.
Hiệp hội hồ tiêu Cƣ Jút sẽ là ngƣời đặt hàng cho các cơ quan nghiên
cứu giống tiêu Cƣ Jút mới với những tiêu chuẩn đã đƣợc đề ra và tiếp nhận
chuyển giao. Nguồn kinh phí sẽ dựa vào sự đóng góp của tất cả các hội viên

download by :


93
tính trên diện tích khi sử dụng. Nguồn vốn ban đầu kêu gọi theo hình thức đầu
tƣ với đóng góp tự nguyện của các hội viên hay đấu thầu đầu tƣ và khai thác
theo hình thức đầu tƣ khai thác và chuyển giao. Tuy nhiên chỉ những doanh
nghiệp trong hiệp hội đƣợc tham gia.
c. Giải quyết vấn đề vốn
Nguồn vốn đầu tƣ để phát triển cây hồ tiêu của huyện bao gồm:
- Ngân sách đầu tƣ cho Nông nghiệp: Ngân sách cho đầu tƣ phát triển
Nông nghiệp chủ yếu là đầu tƣ xây dụng thủy lợi, cơ sở hạ tầng nông thôn và
hỗ trợ giá… Cần phải đảm bảo tỷ lệ đầu tƣ hợp lý vào các khâu: Duy trì phát
triển hệ thống thủy nông, hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, đầu tƣ

cho nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cho hộ nông dân, đầu tƣ
hỗ trợ cơ giới hóa Nơng nghiệp…
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào hạ tầng và cơ sở chế
biến hồ tiêu: Cần có chính sách ƣu đãi đối với các cá nhân và tổ chức đầu tƣ
vào lãnh vực này, có mức thuế suất thấp, miễn hoặc giảm thuế thời gian đầu,
tín dụng lãi suất thấp và dài hạn… Tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, hệ thống
pháp luật đầy đủ.
- Tạo vốn đầu tƣ thông qua vay, tín dụng: Khai thác có hiệu quả tín
dụng Nhà nƣớc và tƣ nhân cho đầu tƣ phát triển Nơng nghiệp.
Sản xuất hồ tiêu có đặc thù là phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, rủi ro
cao, thời gian sản xuất kéo dài và mang tính thời vụ. Vì thế, chính sách về vốn
– tín dụng để phục vụ cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày này cần
phải lƣu ý đến loại hình sản xuất này để có thời hạn cho vay và thu hồi vốn
vay hợp lý.
Ngân hàng, các tổ chức tín dụng cần cải tiến thủ tục cho vay tạo những
điều kiện thuận lợi cho vay đầu tƣ phát triển cây hồ tiêu. Đồng thời cho vay
ngắn hạn đối với nông dân sản xuất hồ tiêu nhƣng nghèo, phát triển sản xuất

download by :


94
hồ tiêu, cần mở rộng hình thức cho vay trung và dài hạn để đầu tƣ xây dựng
phát triển sản xuất mới.
Xây dựng các dự án có sức thuyết phục hiệu quả sử dụng và khả năng
hoàn vốn cao của dự án. Chọn các dự án hợp với mục tiêu phát triển cây hồ
tiêu, dự án vùng sâu vùng xa, dự án hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng thủy lợi.
d. Nâng cao trình độ người sản xuất
Nâng cao trí tuệ nguồn nhân lực trên cơ sở nâng cao trình độ học vấn,

có chính sách hỗ trợ đào tạo nhân lực. Nâng cao trình độ kỹ thuật và tay nghề
cho ngƣời lao động, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo, đáp ứng yêu cầu
phát triển nhiều ngành nghề mới có liên quan tới sản xuất chế biến hồ tiêu.
Nâng cao chất lƣợng toàn diện về dân số và lao động, trƣớc hết cần quan tâm
sức khoẻ cộng đồng.
Nâng cao dân trí cho đồng bào các tộc ngƣời thiểu số trên địa bàn.
Nâng cao dân trí là địi hỏi khách quan khơng chỉ ở huyện mà là của cả nƣớc,
đặc biệt đối với cộng đồng các tộc ngƣời thiểu số nhằm thực hiện tốt mối
quan hệ tộc ngƣời để thực hiện các mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc. Đây là giải pháp rất quan trọng không chỉ để thực hiện mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội mà còn để đảm bảo mối quan hệ tộc ngƣời phát
triển tốt đẹp lâu dài và bền vững.
Trên cơ sở điều tra đánh giá và đóng góp ý kiến của các nhà khoa học
nơng lâm nghiệp hàng đầu của Việt Nam về hồ tiêu, UBND huyện cần phải
chỉ đạo Hiệp hội hồ tiêu Cƣ Jút phối kết hợp với các ngành chun mơn bổ
sung hồn thiện qui trình kỹ thuật áp dụng đối với hồ tiêu Cƣ Jút, tổ chức các
nhóm hộ dân sản xuất hồ tiêu, tăng cƣờng tập huấn, hƣớng dẫn áp dụng có
hiệu hiệu quả quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến và bảo quản theo
hƣớng bền vững; kịp thời thông tin về tình hình ngành hàng, thị trƣờng giá cả,

download by :


95
sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM để nhân dân chủ động
thực hiện, hạn chế thiệt hại do sâu bệnh, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành,
để cạnh tranh toàn diện về chất lƣợng sản phẩm, sản lƣợng và giá cả, đây là
hƣớng đi tất yếu để ổn định bền vững, khẳng định vị thế và uy tín chất lƣợng
của hồ tiêu Cƣ Jút trên thị trƣờng thế giới.
Huyện cần có chính sách biện pháp khuyến khích đào tạo, nâng cao

trình độ của ngƣời lao động nhằm từng bƣớc đáp ứng nhu cầu phát triển sản
xuất nhất là nhu cầu phát triển công nghiệp và dịch vụ. Muốn giải quyết đƣợc
việc này trƣớc mắt cần phát triển trung tâm dạy nghề ngắn hạn, hoặc có kế
hoạch đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động tại chỗ và từ các trung tâm đào tạo
ở tỉnh hoặc các hình thức liên doanh và các hình thức khác phù hợp với các
đối tƣợng lao động.
Ngoài ra huyện cần nhanh chóng đƣa vào hoạt động 9 trung tâm học
tập cộng đồng tại cơ sở, xúc tiến thành lập Trung tâm dạy nghề, lồng ghép các
chƣơng trình đào tạo nghề cho nông dân, tập huấn tăng cƣờng nhân lực quản
lý và chuyên môn nông nghiệp cho cán bộ cơ sở và ngƣời dân trực tiếp sản
xuất theo chƣơng trình 135, nâng cao khả năng, tiếp thu và ứng dụng khoa
học công nghệ và sản xuất nông nghiệp bền vững tăng hiệu quả kinh tế.
e. Hồn thiện chính sách phát triển
* Về quy hoạch phát triền cây hồ tiêu của huyện
Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây hồ tiêu của huyện theo hƣớng
chun mơn hóa. Trƣớc tiên phải xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu về điều kiện tự
nhiên thổ nhƣỡng ở mỗi vùng làm căn cứ xây dựng quy hoạch. Đồng thời
phải tính tốn đầy đủ các điều kiện thực hiện.
Việc gia tăng quy mô cùng với xác định phân bố không gian sản xuất
cây hồ tiêu của huyện cần đƣợc đảm bảo bố trí các yếu tố và điều kiện sản
xuất khác để thực hiện phân bố sản xuất trên. Trƣớc tiên phải điều chỉnh quy

download by :


96
hoạch sử dụng đất phù hợp với yêu cầu quy hoạch cây hồ tiêu. Trong quy
hoạch này chỉ bố trí diện tích tăng thêm theo quy hoạch phát triển mà khơng
bố trí ngồi vùng chun canh tập trung đã nêu. Quy hoạch chỉ đƣợc bảo đảm
khi thực hiện đồng bộ các chính sách khác nhằm thúc đẩy sự phát triển cây

cơng nghiệp này.
Ngồi ra huyện cũng cần phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội, phù hợp quy hoạch chung của tỉnh, của huyện; kết hợp giữa đầu tƣ của
Nhà nƣớc với phát huy nội lực của cộng đồng dân cƣ nơng thơn, ƣu tiên hồn
thiện hệ thống giao thông nông thôn, thuỷ lợi, nƣớc sinh hoạt, điện chiếu
sáng, các loại hình dịch vụ, thơng tin tuyên truyền...; áp dụng tiến bộ khoa học
công nghệ vào sản xuất, chế biến, đẩy mạnh cơ giới hố nơng nghiệp; có
chính sách đầu tƣ hợp lý mở rộng hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thƣơng mại tại khu vực nông thôn, tạo điều kiện để ngƣời dân vay vốn đƣợc
thuận lợi.
Những chính sách và giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch này sẽ trình
bày trong các mục sau.
* Về chính sách phát triền cây hồ tiêu của huyện
Về chính sách đất đai: Trƣớc hết giải quyết xong việc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất liên quan tới đất canh tác hồ tiêu. Hiện nay còn nhiều
hộ chƣa nhận đƣợc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì nhiều lý do khác
nhau nhƣ chƣa đủ thủ tục, còn tranh chấp, … Trong thời gian tới huyện sẽ chỉ
đạo ngành Tài nguyên - Môi trƣờng tập trung tháo gỡ khó khăn và hồn thành
thủ tục để cấp giấy chứng nhận cho những hộ chƣa nhận đƣợc. Tuy nhiên
cũng cần phải có sự cộng tác chặt chẽ với thiện chí của ngƣời dân.
Huyện cũng cần phải công bố công khai quy hoạch sử dụng đất rõ ràng
minh bạch để ngƣời dân có thể tiếp cận tất cả thơng tin để biết có thể phát
triển sản xuất hồ tiêu ở đâu và ở đâu không thể. Nhƣ vậy, sẽ thuận tiện cho

download by :


97
ngƣời sản xuất đồng thời tránh cho chính quyền phải giải quyết tình trạng vi
phạm và phá vỡ quy hoạch. Đồng thời trong quá trình quản lý cần xử lý

nghiêm minh các trƣờng hợp vi phạm luật Đất đai và quy hoạch sử dụng đất
trên địa bàn.
Tạo điều kiện cho ngƣời dân tiến hành mua bán trao đổi nhằm thực
hiện dồn điền đổi thửa để mở rộng và tổ chức lại sản xuất hồ tiêu của hộ nhằm
nâng chất lƣợng và hiệu quả sản xuất hồ tiêu.
Chính sách đất đai phải gắn liền với công tác quản lý quy hoạch và cải
cách thủ tục hành chính thì mới hiệu quả. Quy hoạch là cơ sở cho việc quản lý
và chính sách sử dụng đất. Thủ tục hành chính đơn giản rõ ràng sẽ tạo điều
kiện cho nguồn lực này dễ dịch chuyển phân bổ hợp lý để phát triển sản xuất
cây hồ tiêu.
Mặt khác, cần tăng cƣờng cho cấp xã trong quản lý địa chính. Xã phải
có hồ sơ địa chính của từng chủ trang trại và phản ánh kịp thời sự biến động
của các quan hệ đất đai. Ngoài ra cũng cần tăng cƣờng đào tạo và bồi dƣỡng
cán bộ địa chính cho các xã.
Cải cách thủ tục hành chính: Cải cách thủ tục hành chính là khâu đầu
tiên giúp cho giải quyết nhiều vấn đề khác nhau trong đó bao gồm:
Về bộ máy hành chính tiếp tục giảm dần các đầu mối quản lý, số lƣợng
các cơ quan quản lý nhà nƣớc đã giảm xuống đáng kể, tiếp tục đẩy nhanh thủ
tục hành chính đƣợc cải cách theo hƣớng "một cửa", mẫu hóa các văn bản
hành chính, giấy tờ, cơng khai các thủ tục hành chính. Chính việc cải cách thủ
tục hành chính này đã góp phần hạn chế sự sách nhiễu, phiến hà, tham những
của các công chức hành chính trong khi giải quyết các cơng việc của công
dân. Đây là điểm căn bản nhất của cải cách hành chính góp phần xây dựng
nhà nƣớc pháp quyền.
Một vấn đề đang đƣợc quan tâm trong cải cách hành chính ở Việt Nam

download by :


98

là vấn đề phân cấp trong quản lý nhà nƣớc. Phân cấp thực chất là việc chuyển
dần các công việc, nguồn lực do chính quyền cấp trên nắm giữ cho chính
quyền địa phƣơng các cấp một cách lâu dài, ổn định bằng các văn bản luật,
dƣới luật, nhằm mở rộng dân chủ, phát huy tính chủ động sáng tạo của chính
quyền địa phƣơng. Trong xu hƣớng phân cấp bộ máy hành chính nhà nƣớc,
cấp tỉnh sẽ tập trung vào việc xây dựng chính sách, bảo đảm sự thống nhất về
thể chế, việc giải quyết những vấn đề lớn, còn những việc thuộc phạm vi cộng
đồng lãnh thổ do cộng đồng lãnh thổ giải quyết. Nhƣ vậy, vấn đề phân cấp
gắn với vấn đề dân chủ, dân chủ là cốt lõi của nhà nƣớc pháp quyền, khơng có
dân chủ thì khơng có nhà nƣớc pháp quyền, khơng mở rộng quyền chủ động
sáng tạo của chính quyền địa phƣơng thì khơng có nhà nƣớc pháp quyền. Bởi
vì chỉ có thể thơng qua những thiết chế dân chủ, phát huy tính dân chủ, sáng
tạo của cộng đồng lãnh thổ mới có thể tạo lập đƣợc môi trƣờng thuận lợi để
nhân dân các cộng đồng lãnh thổ kiểm soát đƣợc hoạt động của nhà nƣớc.
Tiếp tục áp dụng tiêu chuẩn ISO để đánh giá, kiểm soát thƣờng xuyên
hoạt động của các cơ quan hành chính trong việc giải quyết các cơng việc của
cá nhân, tổ chức. Trong số các tiêu chí đánh giá về cơ quan hành chính có các
tiêu chí đáng lƣu ý gắn với nhà nƣớc pháp quyền: tính hợp pháp của nội dung
các quyết định; tính đúng đắn về thời hạn theo quy định của pháp luật của các
quyết định; tính đúng đắn về thủ tục giải quyết các công việc. Thực tiễn việc
áp dụng các tiêu chuẩn ISO vào hoạt động hành chính đã mang lại những kết
quả đáng kể: việc giải quyết các công việc của dân đơn giản, nhanh gọn, đúng
pháp luật, đúng thời hạn, đúng thủ tục.
Tóm lại, việc cải cách hành chính ở huyện trong những tƣơng lai đi
theo hƣớng làm cho bộ máy hành chính hồn chỉnh hơn, hoạt động có hiệu
quả hơn, phục vụ nhân dân ngày một đúng pháp luật, tốt hơn và tiết kiệm
nhất, dần từng bƣớc chuyển nền hành chính từ cơ quan cai quản thành các cơ

download by :



99
quan phục vụ dân, làm các dịch vụ hành chính đối với dân, công dân là khách
hàng của nền hành chính, là ngƣời đánh gía khách quan nhất về mọi hoạt
động của bộ máy nhà nƣớc, bộ máy hành chính.
f. Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu.
- Lựa chọn, bố trí sản xuất cây hồ tiêu phù hợp với đặc điểm về tự
nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng
- Đƣa vào sản xuất các giống hồ tiêu thích nghi rộng, ít bị nhiễm bệnh
nhƣ Vĩnh Linh, Ấn Độ...
- Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và đƣa vào ứng dụng trong sản xuất các
biện pháp nhân giống, trồng và chăm sóc vƣờn tiêu
-

Sớm xây dựng qui chuẩn VietGAP cho cây tiêu, xây dựng chƣơng

trình nghiên cứu, tập huấn tập trung vào các công nghệ phù hợp với quy
chuẩn để có đƣợc sản phẩm hồ tiêu đạt tiêu chuẩn quốc tế
-

Áp dụng các giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp để tăng lợi thế

cạnh tranh của cây tiêu, nhƣ qui hoạch vùng đất trồng tiêu thích hợp, tuyệt đối
khơng trồng trên vùng đất khơng phù hợp, thay thế dần các vƣờn tiêu già cỗi
và vƣờn tiêu bệnh.
-

Mở rộng thị trƣờng, xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu hồ tiêu, tập

trung vào số lƣợng xuất khẩu tiêu thụ, tiếp cận các thị trƣờng mới. Đa dạng

hóa các sản phẩm hồ tiêu xuất khẩu có giá trị cao nhƣ: xuất khẩu tiêu trắng và
tiêu xay, đƣa tiêu vào thực phẩm chế biến thay vì xuất tiêu nguyên liệu...

download by :


100

KẾT LUẬN
Hồ tiêu là cây công nghiệp lâu năm, phù hợp với điều kiện sinh thái của
huyện Cƣ Jút. Cây hồ tiêu là một trong những cây công nghiệp chủ lực để
phát triển kinh tế nông nghiệp địa phƣơng, đồng thời cũng tác động mạnh vào
việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng bởi nó là cây trồng rất phù hợp
với điều kiện đất đai, khí hậu nơi đây.
Tiềm năng của ngành sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện Cƣ Jút còn rất
lớn, nếu đƣợc đầu tƣ đúng mức, ngành hồ tiêu của huyện sẽ phát triển theo
đúng u cầu đặt ra, góp phần giải quyết đƣợc cơng ăn việc làm cho ngƣời
dân địa phƣơng, bảo đảm an sinh xã hội, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân,
từ đó đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo, hồn thành sự nghiệp phát triển
nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới.
Cây hồ tiêu đã thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Cƣ Jút
trong các năm qua, góp phần xố đói giảm nghèo, là cây cơng nghiệp chủ lực
của huyện. Qua đó cần có các chính sách, giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu
quả kinh tế của cây trồng này, quảng bá thƣơng hiệu hồ tiêu Cƣ Jút trên thị
trƣờng trong nƣớc và thế giới./.

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO

T ến V ệt
[1] Đào Thế Tuân (2008). Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt
Nam, NXB Tri Thức
[2] Đặng Bá Đàn (2016). Nghiên cứu về giống và biện pháp kỹ thuật tổng
hợp phát triển hồ tiêu bền vững
[3] Đặng Kim Sơn (2001). Công nghiệp hóa từ nơng nghiệp – lý luận thực
tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp năm
[4] Đặng Kim Sơn (2008). Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá
trình CNH, NXB Tri thức
[5] Đinh Phi Hổ (2003). Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Thống Kê.
[6] Hƣớng dẫn sản xuất hồ tiêu cho khu vực Châu Á và Thái Bình Dƣơng
(2005). Pepper Production Guide for Asia and The Pacific), FAO
Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok – Thailand.
[7] Mác và Ang ghen (1963). Toàn tập - tập 24, NXB Sự Thật
[8] Niên giám thống kê huyện Cƣ Jút
[9] Nguyễn Tăng Tôn (2009). “Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp
kỹ thuật canh tác tiên tiến phục vụ phát triển bền vững ngành hàng
hồ tiêu”, Báo cáo tổng kết đề tài
[10] Nguyễn Thế Nhã (2002). Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê
[11] Park S,S, (1992). Tăng trưởng và Phát triển (bản dịch), Viện quản lý
kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tƣ liệu, Hà nội.
[12] Phƣơng pháp Canh tác Hồ tiêu Cải tiến (2009), (Improved Method of
Pepper Cultivation - IMPC), FAO (Food and Agriculture
Organization) and Indonesian Centre for Estate Crop Research and
Development (ICECRD),

download by :


[13] Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch hồ tiêu, ban hành theo

Quyết định số 730/QĐ-BNN-TT ngày 05 tháng 3 năm 2015 của Bộ
trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.
[14] Tôn Nữ Tuấn Nam (2005). Nghiên cứu chọn tạo giống và hệ thống kỹ
thuật tổng hợp nhằm phát triển cây hồ tiêu vùng Tây Nguyên. Kết
quả Nghiên cứu khoa học 2001 – 2005, Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông lâm nghiệp Tây Nguyên
[15] Tôn Nữ Tuấn Nam, Đinh Thị Nhã Trúc (2010). Kết quả nghiên cứu xây
dựng quy trình sản xuất hồ tiêu theo hướng GAP tại Gia Lai
[16] Trần Đức (1998). Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống Kê 1998
[17] Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2008). Kỹ thuật trồng, thâm canh,
chế biến và bảo quản hồ tiêu.
[18] Trƣơng Hồng, Đinh Thị Nhã Trúc, Nguyễn Quang Tuấn (2013). Thực
trạng sản xuất hồ tiêu ở Đăk Nông
[19] Viện Quy hoạch nông nghiệp Bộ NN và PTNT

download by :


download by :


download by :


×