Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

(luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại huyện đại lộc, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÙI VIẾT TOÀN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2018

download by :


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÙI VIẾT TOÀN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Ngƣờ

ƣớng

n



o

ọ : PGS.TS. Đ

NGỌC M

Đà Nẵng - Năm 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tá g ả luận văn

Bù V ết Toàn

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu đề tài....................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 4
5. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 7

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 7
7. Bố cục (dự kiến) của luận văn ............................................................ 11
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.................................................................. 12
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH
AN TOÀN THỰC PHẨM .............................................................................. 12
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc ......................................................... 12
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm ........ 13
1.1.3. Tầm quan trọng của quản lý Vệ sinh an toàn thực phẩm ............. 13
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM

.................................................................................................... 15

1.2.1. Ban hành và triển khai các quy định về quản lý Vệ sinh an toàn
thực phẩm ........................................................................................................ 15
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM .................................................................... 17
1.3.1. Điều kiện kinh tế- văn hóa xã hội ................................................. 18
1.3.2. Cơ chế chính sách trong quản lý nhà nƣớc về Vệ sinh an toàn thực
phẩm ............................................................................................................... 18
1.3.3. Nguồn lực phục vụ quản lý về Vệ sinh an toàn thực phẩm ......... 19
1.3.4. Nhận thức về Vệ sinh an toàn thực phẩm .................................... 21
1.3.5. Sự phối hợp của cơ quan quản lý nhà nƣớc .................................. 22

download by :


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 24
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN

TOÀN THỰC PHẨM TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC ......................................... 25
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN ĐẠI LỘC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM

.................................................................................................... 25

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 25
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................ 26
2.1.3. Giới thiệu cơ quan Quản lý nhà nƣớc về Vệ sinh an tồn thực
phẩm

........................................................................................................ 29

2.1.4. Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện ............. 32
2.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VSATTP TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC ........................................................................ 34
2.2.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch, triển khai và thực hiện văn bản
pháp luật về VSATTP ..................................................................................... 34
2.2.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, tập huấn kiến thức vệ sinh an
toàn thực phẩm ................................................................................................ 38
2.2.3. Thực trạng công tác cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện Vệ
sinh an toàn thực phẩm.................................................................................... 41
2.2.4. Thực trạng công tác thanh kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm..... 46
2.2.5. Thực trạng công tác phối hợp quản lý giữa các cơ quan có liên
quan ................................................................................................................. 52
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC 54
2.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc .......................................................... 54
2.3.2. Những hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về VSATTP ở huyện Đại

Lộc ................................................................................................................... 56
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 62

download by :


CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ VSATTP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC ............ 63
3.1. CĂN CỨ ĐƢA RA GIẢI PHÁP .................................................... 63
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐẠI LỘC .......................................................................................... 64
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch, triển khai và thực
hiện văn bản pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm .................................... 64
3.2.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác tun truyền Vệ sinh an toàn thực
phẩm ................................................................................................................ 66
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện cơng tác cấp các giấy phép an tồn thực
phẩm ................................................................................................................ 68
3.2.4. Giải pháp hồn thiện cơng tác thanh kiểm tra, giám sát và xử lý vi
phạm ................................................................................................................ 70
3.2.5. Giải pháp hồn thiện cơng tác phối hợp quản lý giữa các cơ quan
......................................................................................................................... 74
3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ................................................. 76
3.3.1. Kiến nghị đối với Ban chỉ đạo liên ngành Vệ sinh an toàn thực
phẩm. ............................................................................................................... 76
3.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan, đơn vị quản lý ............................ 77
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)

download by :


DANH MỤC VIẾT TẮT
C ữ v ết tắt

Nộ

ung

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

ATTP

An toàn thực phẩm

NĐTP

Ngộ độc thực phẩm

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

CSĐĐK


Cơ sở đủ điều kiện

BYT

Bộ Y tế

BCT

Bộ Công thƣơng

BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND

Ủy ban nhân dân

TAĐP

Thức ăn đƣờng phố

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

BCĐ

Ban chỉ đạo


download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

ệu

Tên bảng

Trang

Giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2012-2016

28

Dân số trung bình, lực lƣợng lao động của huyện giai

30

bảng
2.1.
2.2.

2.3.

2.4.

đoạn 2012-2016
Tình hình cơng tác tun truyền VSATTP trên địa bàn

huyện Đại Lộc
Số cơ sở có giấy chứng nhận CSĐĐK VSATTP trên

43

địa bàn huyện Đại Lộc 2014– 2016
Thống kê số lƣợng cơ sở sản xuất, kinh doanh thực

2.5.

40

43

phẩm có giấy đăng ký kinh doanh cần cấp GCN
CSĐĐK VSATTP

2.6.

2.7.

2.8.

2.9.

2.10.

Thực trạng cấp GCN CSĐĐK VSATTP của từng

45


ngành từ năm 2014– 2016
Tình hình tổ chức đồn thanh tra, kiểm tra vệ sinh an

48

toàn thực phẩm huyện Đại Lộc giai đoạn 2012 – 2016
Tình hình trang thiết bị phục vụ quản lý nhà nƣớc về

49

VSATTP
Tình hình thanh tra, kiểm tra VSATTP huyện Đại Lộc giai 50
đoạn 2012 – 2016
Tình hình xử lý vi phạm VSATTP huyện Đại Lộc giai
đoạn 2012 – 2016

download by :

51


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số

Tên hình

ệu
2.1.


2.2.

Biến động cơ cấu ngành kinh tế huyện Đại Lộc giai
đoạn 2012-2016
Mức độ cập nhật triển khai, phổ biến các quy định về
VSATTP

Trang

29

38

2.3.

Mức độ hiệu quả của công tác QLNN về VSATTP

39

2.4.

Mức độ thƣờng xuyên của tuyên truyền về VSATTP

41

2.5.

2.6.

Số cơ sở có Giấy chứng nhận CSĐĐK VSATTP trên địa

bàn huyện qua các năm
Số cơ sở có Giấy chứng nhận CSĐĐK VSATTP trên địa
bàn huyện qua các năm

download by :

44

52


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số

ệu

2.1.

Tên hình
Hệ thống QLNN về VSATTP theo chiều dọc

download by :

Trang
31


1

MỞ ĐẦU

1. Tín

ấp t ết

An tồn thực phẩm (ATTP) là việc đảm bảo để thực phẩm không gây
hại đến sức khỏe, tính mạng con ngƣời [1]. Thực phẩm là nhu cầu thiết yếu
của mỗi ngƣời nên vấn đề sản xuất, chế biến, kinh doanh, tiêu dùng thực
phẩm an tồn ln là vấn đề mang tính thời sự. Có thể nói đây là một vấn đề
phức tạp vì nó khơng những có sự tham gia của nhiều chủ thể mà nó có ảnh
hƣởng đến tính mạng và sức khỏe của mỗi ngƣời dân. Trong giai đoạn hiện
nay, vấn đề thực phẩm khơng an tồn gây hại cho sức khỏe con ngƣời đang là
bức xúc chung của toàn xã hội và trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng
Nam nói riêng.
Huyện Đại Lộc là một huyện đang trong giai đoạn phát triển. Điều kiện
sống và mức thu nhập của ngƣời dân đang ngày một tăng nhanh. Trong những
năm gần đây quá trình thu hút đầu tƣ của huyện gặp nhiều thuận lợi, số lƣợng
doanh nghiệp đăng ký hoạt động trên địa bàn không ngừng gia tăng. Lực
lƣợng lao động tại địa phƣơng và từ nơi khác thu hút về địa bàn huyện có xu
hƣớng gia tăng. Đến năm 2020, huyện Đại Lộc có định hƣớng trở thành
huyện cơng nghiệp nên quy mơ lao động và dân cƣ ngày càng tăng cao.
Ngƣời dân đã và đang quan tâm nhiều hơn đến vấn đề chất lƣợng sản phẩm;
nhu cầu đƣợc sử dụng thực phẩm sạch, an tồn của ngƣời dân tăng nhanh.
Thực trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc (QLNN) vệ sinh an toàn thực phẩm
(VSATTP) của huyện trong những năm qua đạt đƣợc nhiều thành tích đáng
ghi nhận chƣa xuất hiện các vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) nghiêm trọng, tuy
nhiên cũng xuất hiện nhiều tồn tại cần giải quyết. Từ khi công tác quản lý
VSATTP đƣợc phân ra cho nhiều đầu mối quản lý: phịng Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn, phịng Y tế, phịng Kinh tế và Hạ tầng thay vì một đầu

download by :



2
mối cho phịng Y tế nhƣ trƣớc đây thì đã bắt đầu xuất hiện nhiều tồn tại, yếu
kém trong công tác quản lý. Sự quản lý chồng chéo giữa các nghành, các
phịng ban làm giảm nhiều hiệu quả trong cơng tác quản lý vệ sinh ATTP.
Nhiều phịng ban chƣa có cán bộ chun mơn có khả năng đảm nhiệm trong
cơng tác quản lý vệ sinh ATTP, trong khi đó lại phải kiêm nhiệm quản lý
nhiều lĩnh vực nên công tác quản lý vệ sinh ATTP chƣa đạt kết quả nhƣ
mong đợi. Từ đầu năm 2017 trên địa bàn huyện xảy ra một vụ ngộc độc tại
bếp ăn tập thể làm 27 ngƣời nhập viện [27]. Bên cạnh đó là tình trạng sử dụng
chất cấm tại một số cơ sở sản xuất; công tác chỉ đạo quản lý vệ sinh ATTP tại
một số địa điểm nhƣ chợ, bếp ăn chƣa đƣợc chú trọng lại có sự chồng lấn
quản lý của nhiều ngành.
Nhận định trong thời gian tới với sự gia tăng của nhiều doanh nghiệp,
công ty cùng nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh mọc lên sẽ gia tăng nhiều vấn
đề cần giải quyết trong công tác vệ sinh ATTP. Do đó, tác giả chọn đề tài
“Quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm tại huyện Đại Lộc, tỉnh
Quảng Nam”.
2. Mụ t êu đề tà
2.1. Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở đánh giá tình hình QLNN về
VSATTP tại huyện Đại Lộc, luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn
thiện quản lý VSATTP tại địa bàn huyện Đại Lộc.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vệ sinh an toàn
thực phẩm
+ Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm ở
huyện Đại Lộc .
+ Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý vệ sinh an toàn thực
phẩm


download by :


3
+ Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý vệ sinh an toàn thực
phẩm ở huyện Đại Lộc.
3. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu QLNN đối với VSATTP trên địa bàn huyện Đại
Lộc, trong đó tập trung vào hoạt động QLNN đối với cơ sở sản xuất, kinh
doanh thực phẩm thuộc thị trấn Ái Nghĩa huyện Đại Lộc gồm cơ sở sản xuất,
chế biến thực phẩm (40 cơ sở) và cơ sở kinh doanh thực phẩm (30 cơ sở).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Để phù hợp với yêu cầu của luận văn cũng nhƣ điều kiện cho phép về
thời gian, kinh phí và năng lực của bản thân, phạm vi nghiên cứu đƣợc giới
hạn nhƣ sau:
Nội dung nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu, đánh giá nội dung quản lý nhà nƣớc về VSATTP
trên địa bàn huyện Đại Lộc. Trong đó, chú trọng vào 4 nội dung chủ yếu là:
Xây dựng kế hoạch, triển khai và thực hiện văn bản pháp luật về VSATTP;
công tác thông tin, tuyên truyền, tập huấn kiến thức VSATTP; công tác cấp
Giấy chứng nhận (GCN) cơ sở đủ điều kiện (CSĐĐK) VSATTP; công tác
thanh kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm; công tác phối hợp quản lý giữa các
cơ quan có liên quan. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp hồn thiện QLNN về
VSATTP tại địa bàn huyện.
Không gian nghiên cứu
Luận văn thu thập số liệu thứ cấp về thực trạng QLNN về VSATTP
trên phạm vi toàn huyện; tuy nhiên luận văn giới hạn điều tra khảo sát đối với
các cơ sở sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm trên địa bàn thị trấn Ái

Nghĩa, huyện Đại Lộc.
Thời gian nghiên cứu

download by :


4
Luận văn xem xét, đánh giá hoạt động QLNN về VSATTP trên địa bàn
huyện Đại Lộc trong giai đoạn từ năm 2012-2016. Đề xuất giải pháp cho giai
đoạn 2018-2022.
4. P ƣơng p áp ng ên ứu
Để thấy rõ đƣợc thực trạng QLNN về VSATTP trên địa bàn huyện diễn
ra nhƣ thế nào và đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trên địa
bàn huyện, luận văn đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau:
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Gồm phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và phƣơng pháp thu thập
dữ liệu sơ cấp
 P ƣơng p áp t u t ập ữ l ệu t ứ ấp
Luận văn thu thập, phân loại tài liệu đã đƣợc cơng bố về thực trạng và
chính sách nhà nƣớc nhằm quản lý VSATTP nhƣ: các đề án, đề tài, sách tham
khảo, các bài báo khoa học chuyên ngành, các luận văn tiến sỹ, đồng thời thu
thập, phân loại các văn bản nhà nƣớc về VSATTP nói chung và những văn
bản QLNN về VSATTP đƣợc huyện Đại Lộc áp dụng nói riêng đã ban hành
nhƣ: Luật, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tƣ liên quan
đến VSATTP và quản lý nhà nƣớc về VSATTP. Ngoài ra, luận văn còn sử
dụng các báo cáo của các phòng ban trên địa bàn huyện liên quan đến QLNN
về VSATTP.
Luận văn còn khai thác và sử dụng các số liệu trực tuyến trên Internet
của Tổng cục thống kê, Bộ Y tế, Bộ Công thƣơng, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nơng thơn, các tổ chức Chính phủ, đồng thời sử dụng các quan điểm,

đánh giá, nhận định của các chuyên gia về chính sách quản lý nhà nƣớc về
VSATTP đã cơng bố.
Sau khi có các dữ liệu thứ cấp, tiến hành đánh giá, lựa chọn, sử dụng
dữ liệu phù hợp, kết hợp với phỏng vấn, điều tra hình thành nên khung lý

download by :


5
thuyết nghiên cứu đồng thời đánh giá thực trạng và tác động của chính sách
nhà nƣớc nhằm quản lý VSATTP giai đoạn từ năm 2016 đến 2022.
 P ƣơng p áp t u t ập ữ l ệu sơ ấp: Gồm phƣơng pháp phỏng
vấn, phƣơng pháp điều tra và phƣơng pháp quan sát
 Mụ t êu ủ v ệ đ ều tr : Thông qua việc điều tra, lấy ý kiến của
các cơ sở sản xuất, kinh doanh và các cán bộ làm công tác quản lý vệ sinh
ATTP trên địa bàn huyện để đánh giá hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về
VSATTP hiện nay trên địa bàn huyện.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu, luận văn đã tiến hành xây dựng phiếu
điều tra, phỏng vấn cán bộ thực hiện cơng tác quản lý VSATTP tại các phịng
ban chuyên môn trên địa bàn huyện để thấy thực trạng công tác quản lý nhà
nƣớc về ATVSTP. Để thấy rõ hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc về
VSATTP đến các đối tƣợng quản lý, luận văn thực hiện các phiếu điều tra tại
các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các bếp ăn tập thể để để biết đƣợc mức độ
hiểu biết của họ về vấn đề VSATTP, mối quan tâm của họ đến vấn đề
VSATTP và việc đánh giá chủ quan của ngƣời sản xuất, kinh doanh về công
tác quản lý nhà nƣớc về ATVSTP hiện nay ở huyện Đại Lộc.
Từ các phiếu điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệu sơ cấp để có đƣợc
các nhận xét đánh giá về tình hình thực hiện quản lý nhà nƣớc về VSATTP
trên địa bàn huyện Đại Lộc.
+ P ƣơng p áp p ỏng vấn

Luận văn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn nhằm thu thập thông tin dựa
trên cơ sở q trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra. Luận
văn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân nhƣ sau:
Đối tƣợng: lãnh đạo, cán bộ quản lý, nhân viên phụ trách công tác quản
lý nhà nƣớc về VSATTP trên địa bàn huyện
Số lƣợng dự kiến phỏng vấn là từ 7 đến 10 ngƣời

download by :


6
Cách thức phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp
Để kết quả thu đƣợc cao nhất, ngƣời nghiên cứu chuẩn bị trƣớc những
câu hỏi sẽ phỏng vấn đối tƣợng phỏng vấn, bảng hƣớng dẫn phỏng vấn sâu
đối với cán bộ phụ trách ATTP của phịng Nơng nghiệp, Phịng Y tế, Phịng
Kinh tế - Hạ tầng và Phiếu phỏng vấn cán bộ thuộc Ban chỉ đạo ATTP của
huyện.
+ P ƣơng p áp đ ều tr
Đây là phƣơng pháp thông dụng nhằm thu thập dữ liệu phục vụ cho
mục đích nghiên cứu bằng việc xây dựng bảng câu hỏi điều tra. Luận văn tập
trung vào 2 đối tƣợng chủ yếu đó là chủ cơ sở sản xuất kinh, doanh thực
phẩm. Số lƣợng dự kiến 70 ngƣời.
Chọn mẫu là toàn bộ cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm và kinh doanh
thực phẩm trên địa bàn thị trấn Ái Nghĩa:
+ Đối tƣợng trực tiếp tham gia sản xuất chế biến: 40 ngƣời
+ Cỡ mẫu về cửa hàng kinh doanh thực phẩm: 30 cơ sở.
Trên cơ sở điều tra, ngƣời nghiên cứu phân tích kết quả thu đƣợc để
đƣa ra những kết luận, nhận định chính xác nhất về vấn đề nghiên cứu.
+ P ƣơng p áp qu n sát
Là phƣơng pháp thu thập thông tin trong đó nhà nghiên cứu tiến hành

quan sát đối tƣợng nghiên cứu. Đây là một phƣơng pháp thu thập dữ liệu đơn
giản, dễ thực hiện nhƣng rất hữu ích, đầy đủ. Ngƣời quan sát có thể sử dụng
trực tiếp tai, mắt, để nghe, nhìn bằng phƣơng tiện cơ giới.
Luận văn sẽ tập trung quan sát trực tiếp điều kiện, dụng cụ sản xuất,
chế biến thực phẩm, địa điểm kinh doanh thực phẩm và cách thức quản lý của
các cơ quan chức năng trong địa bàn huyện về VSATTP.
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
 P ƣơng p áp xử lý ự l ệu sơ ấp

download by :


7
Để phân tích dữ liệu thu thập trên luận văn tập trung vào phƣơng
pháp phân tích thống kê truyền thống, bảng excel. Khi sử dụng phƣơng pháp
này, các dữ liệu xử lý bằng phần mềm excel và tổng hợp phân tích dựa trên
các phƣơng pháp thống kê truyền thống, sử dụng bảng tính để so sánh, khái
qt hóa số liệu từ đó đƣa ra kết luận chung nhất về vấn đề cần nghiên cứu.
Kết quả điều tra có tổng số 80 phiếu phát ra và có 72 phiếu thu về hợp lệ, đạt
tỷ lệ chung là 90%. Tỷ lệ phiếu phát ra và thu về, mẫu phiếu điều tra và kết
quả cụ thể đƣợc trình bày phần phụ lục.
 P ƣơng p áp xử lý ữ l ệu t ứ ấp
Sau khi tổng hợp các dữ liệu thứ cấp, luận văn sẽ sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu chung trong khoa học kinh tế nhƣ: phƣơng pháp
phân tích định lƣợng, so sánh, tổng hợp, phƣơng pháp thống kê mô tả... từ đó
đƣa ra kết luận chung nhất.
 P ƣơng p áp

á


Ngồi ra, trong q trình hồn thành luận văn cịn sử dụng các phƣơng
pháp khác nhƣ phƣơng pháp đồ thị, biểu đồ, hình vẽ hoặc mơ hình. Từ các
bảng số liệu, lập ra biểu đồ để thơng qua đó quan sát và rút ra những đánh giá
tổng quát QLNN về VSATTP trên địa bàn huyện Đại Lộc..
5. Câu ỏ ng ên ứu
Để đạt đƣợc mục tiêu hệ thống hóa cơ sở lý luận, đề tài cần giải quyết
các câu hỏi cụ thể sau:
 Thực trạng quản lý về VSATTP tại Đại Lộc
 Làm thế nào để quản lý tốt về VSATTP tại Đại Lộc
6. Tổng qu n tà l ệu ng ên ứu
Ở Việt Nam và nƣớc ngồi có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài về
QLNN đối với các đối tƣợng khác nhau. Với cách tiếp cận cũng nhƣ phƣơng
pháp nghiên cứu khác nhau, mỗi tác giả đã tìm ra cho mình những hƣớng đi

download by :


8
phù hợp để đạt đƣợc hiệu quả cao.
An toàn vệ sinh thực phẩm đã và đang là một vấn đề đƣợc toàn xã hội
quan tâm. Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nƣớc ta chuyển sang cơ
chế thị trƣờng. Các loại thực phẩm đƣợc sản xuất, chế biến trong nƣớc và
nƣớc ngoài nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các
chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đƣờng hóa
học đang bị lạm dụng trong pha chế nƣớc giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế
biến thức ăn sẵn nhƣ thịt quay, giò chả, … Nhiều loại thịt bán trên thị trƣờng
khơng qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không
đảm bảo chất lƣợng và không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng nhƣ
quy trình cơng nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo
không đúng sự thật vẫn xảy ra. Vì vậy, QLNN về VSATTP đang đƣợc các cơ

quan chức năng tập trung nghiên cứu một cách nghiêm túc.
Năm 2000, TS Nguyễn Đức Lƣợng, TS Phạm Minh Tâm, Vệ sinh và
an toàn thực phẩm, Đại học Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh. Giáo trình giới thiệu
một số khái niệm chung, đánh giá mức độ vệ sinh an tồn thực phẩm, cung
cấp thơng tin kiến thức về các loại ngộ độc thực phẩm, các phƣơng pháp kiểm
nghiệm vi sinh vật thực phẩm, quản lý chất lƣợng và an toàn thực phẩm.
Năm 2005, PGS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu, Giáo trình
Quản lý nhà nƣớc về kinh tế, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội. Giáo trình đề
cập đến vai trò của nhà nƣớc đối với nền kinh tế; cách thức, tổ chức bộ máy
và các phƣơng pháp quản lý của nhà nƣớc đối với nền kinh tế.
Năm 2010, Phan Huy Đƣờng , Quản lý nhà nƣớc về kinh tế, Nhà xuất
bản Đại học quốc gia. Trên cơ sở đúc kết lý luận và thực tiễn quản lý nhà
nƣớc về kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại và trong quá trình đổi
mới nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Giáo
trình đã khái qt hóa các khái niệm, phạm trù, các yếu tố, bộ phận cấu thành,

download by :


9
các chức năng, nguyên tắc, phƣơng pháp, tổ chức bộ máy thông tin và quyết
định quản lý, cán bộ, công chức quản lý nhà nƣớc về kinh tế.
Năm 2010, Đỗ Mai Thành, Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực
phẩm của liên minh Châu Âu và bài học đối với Việt Nam, Tạp chí cộng sản
điện tử số 12. Bài viết đề cập đến hệ thống quản lý ATTP tại các nƣớc châu Âu
và chỉ ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác quản lý ATTP.
Trong nghiên cứu về “Quản lý nhà nước về chất lượng vệ sinh an tồn
thực phẩm” của GS.TS Nguyễn Đình Phan đã chỉ ra đƣợc những tồn tại trong
quản lý chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm nhƣ: Hệ thống bộ máy quản lý
nhà nƣớc còn yếu, phân tán và thiếu sự đồng bộ. Chƣa quan tâm đến việc đầu

tƣ xây dƣng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm, chế biến thực phẩm theo công
tác công nghiệp. Các văn bản phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc còn
chậm, thiếu đồng bộ, nhiều quy định lạc hậu, đặc biệt là các văn bản kỹ thuật.
Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã chỉ ra những tác động tích cực trong quản lý
nhà nƣớc nhƣ: Đã có nhiều cố gắng trong việc sửa và ban hành luật thủy sản,
pháp lệnh về chất lƣợng hàng hóa, thú y.
Trong nghiên cứu về: “Kiểm sốt an tồn thực phẩm và nâng cao chất
lượng thực phẩm” của giáo sƣ Hà Duyên Tƣ. Tác giả đã phân tích rằng: Kiểm
sốt chất lƣợng VSATTP bao gồm các yếu tố: vật lý, hoá học và vi sinh.
Nghiên cứu các giải pháp mới cho kiểm soát chất lƣợng thực phẩm: đề xuất
các giải pháp công nghệ, phát triển các phƣơng pháp thử nhanh. Xây dựng qui
trình kiểm sốt chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm và hƣớng tới xây dựng
hệ thống chất lƣợng. Hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng thực phẩm dựa trên
các nghiên cứu về thị hiếu ngƣời tiêu dùng và chất lƣợng an toàn thực phẩm.
Trong đề tài nghiên cứu này tác giả đặc biệt chú trọng đến vai trị kiểm sốt
an tồn thực phẩm của nhà nƣớc.
Năm 2012, Trong luận án Tiến sỹ của tác giả Hoàng Cao Sạ với đề tài

download by :


10
“Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm và hiệu quả mơ hình can thiệp dựa vào
cộng đồng tại một số xã phƣờng tỉnh Nam Định”. Luận án đã chỉ ra mối liên
hệ chặt chẽ giữa tình trạng nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm với các dụng cụ
chế biến, chứa đựng và bàn tay ngƣời làm dịch vụ; những thói quen ăn uống
khơng đảm bảo vệ sinh là ngun nhân gây nguy cơ nhiễm ký sinh trùng
đƣờng ruột cao; xác định có cơ sở khoa học cho rằng chất lƣợng VSATTP có
thể đƣợc cải thiện đáng kể nếu huy động đƣợc cộng đồng ở tuyến cơ sở (xã,
phƣờng) vào các hoạt động khả thi trong một mơ hình can thiệp có tính tổng

hợp; luận án đã triển khai đƣợc mơ hình giám sát VSATTP dựa vào cộng
đồng có hiệu quả tại Nam Định.
Năm 2014, Trong luận văn Thạc sỹ của tác giả Trần Thị Khúc với đề
tài “Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh” , tác giả đã có nhìn nhận sâu sắc về thực trạng VSATTP tại địa bàn tỉnh
Bắc Ninh. Luận văn đã đánh giá thực trạng điều kiện vệ sinh ATTP tại các cơ
sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Đồng thời, đƣa ra khuyến
nghị đối với các nhà làm chính sách cần phải có lộ trình thích hợp cho việc
xây dựng và thực thi chính sách về ATTP, nhằm đảm bảo cơng tác phòng
ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần nâng
cao tình trạng dinh dƣỡng và sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh. Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý
nhà nƣớc về VSATTP và các kiến nghị đối với các Bộ ngành quản lý công tác
VSATTP.
Năm 2016, Phạm Hải Vũ - Đào Thế Anh Trong An tồn thực phẩm nơng
sản, Một số hiểu biết về sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối và chính sách
nhà nƣớc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 2016. Cuốn sách đề cập đến vấn đề quản
lý thực phẩm an toàn. Đƣa ra các hệ chế hệ thống thể chế chính sách ATTP từ đó
thảo luận đổi mới thể chế chính sách ATTP của Việt Nam. Ngồi ra cuốn sách

download by :


11
còn giới thiệu kinh nghiệm hệ thống ATTP của Liên minh châu Âu.
Tại địa bàn huyện Đại Lộc, từ trƣớc tới nay chƣa có một cơng trình
nghiên cứu tổng hợp độc lập nào về quản lý Nhà nƣớc về VSATTP. Đây là
một khoảng trống trong nghiên cứu cần khắc phục, xuất phát từ tầm quan
trọng của các chính sách QLNN cũng nhƣ thực tế đòi hỏi. Từ những vấn đề
nêu trên cho thấy cần phải tiếp cận trên góc độ khoa học quản lý để lý giải cơ

sở lý luận, cơ sở thực tiễn của hoạt động quản lý nhà nƣớc về ATTP một cách
tồn diện, từ đó đề xuất các giải pháp đề hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý
nhà nƣớc về VSATTP cho phù hợp với quá trình phát triển Kinh tế- Xã hội
của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
7. Bố ụ ( ự

ến) ủ luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu đƣợc trình bày gồm 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nƣớc về VSATTP.
Chƣơng 2: Thực trạng Quản lý nhà nƣớc về VSATTP.
Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về VSATTP trên
địa bàn huyện Đại Lộc.

download by :


12
CHƢƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH
AN TOÀN THỰC PHẨM
1.1 . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1.1.1. K á n ệm quản lý n à nƣớ
Để hiểu đƣợc khái niệm QLNNN về VSATTP, trƣớc hết cần tìm hiểu
thế nào là quản lý.
Theo cách tiếp cận thứ nhất: Quản lý là một q trình, trong đó chủ thể
quản lý tổ chức, điều hành, tác động có định hƣớng, có chủ đích một cách

khoa học và nghệ thuật vào khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc kết quả tối ƣu
theo mục tiêu đã đề ra thông qua việc sử dụng các phƣơng pháp và cơng cụ
thích hợp.
Theo cách tiếp cận thứ hai: Quản lý còn đƣợc hiểu là một hệ thống, bao
gồm các thành tố: Đầu ra, đầu vào, q trình biến đổi đầu vào thành đầu ra,
mơi trƣờng và mục tiêu. Các yếu tố trên luôn tác động qua lại lẫn nhau. Một
mặt, chúng đặt ra các yêu cầu, những vấn đề quản phải giải quyết. Mặt khác,
chúng ảnh hƣởng tới hiệu lực và hiệu quả của quản lý.
Dựa vào khái niệm trên, có thể định nghĩa: Quản lý Nhà nƣớc là dạng
quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực Nhà
nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để
duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện
chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc...
Quản lý nhà nƣớc, hiểu theo nghĩa rộng đƣợc thực hiện bởi tất cả các
cơ quan nhà nƣớc. Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nƣớc là hoạt động chấp hành
và điều hành đƣợc đặc trƣng bởi các yếu tố có tính tổ chức, đƣợc thực hiện
trên cơ sở để thi hành pháp luật, đƣợc bảo đảm thực hiện chủ yếu bởi hệ

download by :


13
thống các cơ quan hành chính nhà nƣớc (hoặc một số tổ chức xã hội trong
trƣờng hợp đƣợc giao nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc). Quản lý nhà nƣớc cũng là
sản phẩm của việc phân công lao động nhằm liên kết và phối hợp các đối
tƣợng bị quản lý.
1.1.2. Khái n ệm quản lý n à nƣớ về Vệ s n

n toàn t ự p ẩm


Thực phẩm là những sản phẩm dùng cho việc ăn, uống của con ngƣời ở
dạng nguyên liệu tƣơi, sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, các chất đƣợc sử
dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm. Thực phẩm không bao gồm mỹ
phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng nhƣ dƣợc phẩm.
Vệ sinh an toàn thực phẩm Là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ
khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển, cũng nhƣ sử dụng
nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khoẻ
ngƣời tiêu dùng.
QLNN về VSATTP là hoạt động có tổ chức của nhà nƣớc thông qua các
văn bản pháp quy, các cơng cụ, chính sách của nhà nƣớc sẽ tác động đến tình
hình thực hiện VSATTP của đơn vị sản xuất, kinh doanh và ngƣời tiêu dùng
trên cả nƣớc nhằm định hƣớng, dẫn dắt các chủ thể này thực hiện tốt các vấn đề
về VSATTP. QLNN về VSATTP bao gồm một số các hoạt động chủ yếu:
Công tác hoạch định và ban hành các văn bản, chính sách, các chiến lƣợc, kế
hoạch có liên quan đến vấn đề VSATTP và công tác tổ chức thực thi các văn
bản gồm một số công việc cụ thể: Tổ chức giáo dục tuyên truyền, công tác
thanh tra và xử lý vi phạm, công tác phối hợp liên ngành trong quản lý.
1.1.3. Tầm qu n trọng ủ quản lý Vệ s n

n toàn t ự p ẩm

Trong những năm gần đây vấn đề VSATTP đang diễn ra ngày càng
trầm trọng, nhiều vụ NĐTP xảy ra liên tiếp, gây thiệt hại đến tính mạng con
ngƣời và tiền của. Trƣớc những diễn biến đó thì vai trò của nhà nƣớc đặc biệt
quan trọng.

download by :


14

Trƣớc hết, nhà nƣớc thông qua việc hoạch định và ban hành các văn
bản pháp luật có liên quan đến VSATTP để hƣớng dẫn ngƣời tiêu dùng và các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có định hƣớng để sản xuất thực phẩm sạch.
Ngồi ra, thơng qua các văn bản, chính sách nhà nƣớc cũng quy định rõ
nhiệm vụ quản lý của từng bộ, ngành và các cấp để thay mặt nhà nƣớc quản lý
chặt chẽ vấn đề VSATTP.
Thứ hai, thông qua việc tổ chức thực thi các văn bản quy phạm pháp
luật, các chƣơng trình kế hoạch có liên quan đến VSATTP nhà nƣớc sẽ trực
tiếp quản lý vấn đề VSATTP. Nhà nƣớc đóng vai trị quan trọng trong việc
giám sát, kiểm tra cũng nhƣ công tác quản lý tại các địa điểm, các trung tâm
diễn ra các hoạt động bn bán, tiêu dùng thực phẩm. Kiểm sốt về sản xuất,
chế biến cũng nhƣ tiêu dùng của tất cả các mặt hàng thực phẩm.
Thứ ba, nhà nƣớc sử dụng công cụ pháp luật cũng nhƣ đội ngũ thanh
tra, Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp để quản lý vấn đề VSATTP. Các bộ
phận này có trách nhiệm riêng biệt để thanh tra, kiểm tra lập lại trật tự sản
xuất, kinh doanh theo đúng yêu cầu, tiêu chuẩn VSATTP của nhà nƣớc. Đồng
thời các bộ, ban, ngành có liên quan phối hợp với Bộ Y Tế để cùng quản lý
các vấn đề liên quan đến thực phẩm và VSATTP.
Thứ tƣ, nhà nƣớc tổ chức, tuyên truyền giáo dục về VSATTP cho nhân
dân để nâng cao ý thức và hiểu biết về vấn đề này. Tổ chức các tháng hành
động về VSATTP để đẩy mạnh cơng tác phịng chống, cơng tác tun truyền
giáo dục đạt hiệu quả.
Nhƣ vậy, nhà nƣớc có vai trò đặc biệt quan trọng trong vấn đề
VSATTP. Nhà nƣớc đóng vai trị quyết định trong mọi lĩnh vực có liên quan
đến thực phẩm, từ khâu sản xuất, chế biến, đến tiêu dung.

download by :


15

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM
1.2.1. B n àn và tr ển

á quy địn về quản lý Vệ s n

n

toàn t ự p ẩm
Nhà nƣớc hoạch định chính sách về VSATTP thơng qua việc ban hành
văn bản. Việc xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về quản lý
VSATTP sẽ tạo ra môi trƣờng pháp luật thuận lợi cho hoạt động của các cơ
quan QLNN về VSATTP, các tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở chế biến, kinh
doanh thực phẩm và cả ngƣời tiêu dùng. Đồng thời cũng giúp làm giảm sự rủi
ro, các yếu tố gây hại đến sức khỏe của ngƣời tiêu dùng trong quá trình sử
dụng sản phẩm, bảo đảm sự cạnh tranh công bằng của các cơ sở sản xuất,
kinh doanh với nhau.
Nhà nƣớc thu thập dữ liệu, kết quả về VSATTP trên cả nƣớc, sau đó
phân tích, nghiên cứu tiến hành xây dựng các chính sách phù hợp. Trong q
trình làm, có sự tham gia của các cơ quan ban ngành, sự bàn bạc kỹ lƣỡng để
đƣa ra chính sách dự thảo tốt nhât về VSATTP. Sau đó tiếp tục nghiên cứu và
hồn thiện những chính sách dự thảo đó để ban hành chính sách về VSATTP
đến khắp các tổ chức, cá nhân trong cả nƣớc. Đối tƣợng chủ yếu của chính
sách này hƣớng tới đó là các cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến,
kinh doanh thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, cũng nhƣ nâng cao ý thức cho
ngƣời tiêu dùng. Phải đảm bảo các nội dung sau:
- Tính thống nhất: Tăng cƣờng quyền quản lý tập trung thống nhất của
trung ƣơng, kết hợp chặt chẽ việc phân công, phân cấp hợp lý và quy định phối
hợp chặt chẽ để tăng cƣờng QLNN về VSATTP. Các văn bản quản lý liên quan
đến VSATTP không đƣợc mâu thuẫn với nhau. Cần đƣợc rà soát văn bản

thƣờng xuyên nhằm chỉnh sửa bổ sung phù hợp với thực tế và thống nhất với
mục tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc trong các giai đoạn.

download by :


×