Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

(luận văn thạc sĩ) phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện krông ana, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

ðOÀN NGUYỄN THẢO ANH

PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI
HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ðĂK LĂK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

ðà Nẵng – Năm 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

ðOÀN NGUYỄN THẢO ANH

PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI
HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ðĂK LĂK

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN TRƯỜNG SƠN


ðà Nẵng – Năm 2016

download by :


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện nghiên cứu đã được cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ðoàn Nguyễn Thảo Anh

download by :


MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài....................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 2
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học của ñề tài................................................................ 3
6. Bố cục và nội dung nghiên cứu .......................................................... 3
7. Tổng quan về ñề tài nghiên cứu.......................................................... 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG
NGHIỆP ........................................................................................................... 9
1.1. QUAN ðIỂM, VAI TRÒ, ðẶC ðIỂM PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG
NGHIỆP ............................................................................................................ 9
1.1.1. Quan điểm phát triển tiểu thủ cơng nghiệp................................... 9

1.1.2. Vai trò của phát triển sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp .................. 12
1.1.3. ðặc điểm của phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp.............. 17
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP ................................................................. 18
1.2.1. Gia tăng sản lượng ngành cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp .... 19
1.2.2. Gia tăng số lượng và quy mô các cơ sở sản xuất........................ 21
1.2.3. Mở rộng quy mô các yếu tố sản xuất.......................................... 22
1.2.4. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp hợp lý... 26
1.2.5. ðổi mới công nghệ sản xuất ....................................................... 28
1.2.6. Phát triển thị trường tiêu thụ....................................................... 30
1.2.7. Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp với bảo vệ môi
trường tự nhiên ................................................................................................ 31

download by :


1.3. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN
TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP .......................................................................... 32
1.3.1. Nhân tố tự nhiên.......................................................................... 32
1.3.2. Nhân tố kinh tế............................................................................ 33
1.3.3. Nhân tố xã hội............................................................................. 34
Kết luận Chương 1 .......................................................................................... 35
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIỂU THỦ
CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KRÔNG ANA TỈNH DAK LAK................ 37
2.1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN KRƠNG
ANA ................................................................................................................ 37
2.1.1. ðặc điểm tự nhiên....................................................................... 37
2.1.2. ðiều kiện kinh tế, xã hội............................................................. 39
2.1.3. Ảnh hưởng của ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phát
triển tiểu thủ cơng nghiệp của Huyện ............................................................. 45

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT TTCN Ở HUYỆN
KRƠNG ANA, TỈNH DAK LAK .................................................................. 46
2.2.1. Tình hình về số lượng cơ sở sản xuất CN-TTCN....................... 46
2.2.2. Tình hình về các yếu tố nguồn lực của CN-TTCN..................... 48
2.2.3. Tình hình về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của TTCN 61
2.2.4. Tình hình về thị trường đầu ra của sản phẩm CN-TTCN........... 63
2.2.5. Tình hình về kết quả sản xuất kinh doanh của CN – TTCN ..... 64
2.2.6. Những nhận xét, ñánh giá chung về thực trạng phát triển các
nghề TTCN ở huyện Krông Ana..................................................................... 68
Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 69
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC NGHỀ TTCN Ở HUYỆN KRÔNG ANA,
TỈNH DAK LAK ........................................................................................... 70

download by :


3.1. QUAN ðIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC NGHỀ TTCN Ở
HUYỆN KRÔNG ANA TRONG THỜI GIAN TỚI...................................... 70
3.1.1. Quan ñiểm phát triển ngành TTCN huyện ................................. 70
3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành TTCN huyện..................................... 70
3.1.3. Phương hướng phát triển ngành TTCN trên ñịa bàn huyện ....... 70
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU............................................................ 71
3.3.1. Tăng cường các nguồn lực.......................................................... 71
3.2.2. Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất ....................................... 80
3.2.3. Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo các mối
liên kết kinh tế ................................................................................................. 82
3.2.4. Hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý của
nhà nước ñể thúc ñẩy CN-TTCN phát triển.................................................... 88
Kết luận Chương 3 .......................................................................................... 92

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

download by :


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Diễn giải

1

TTCN

Tiểu thủ cơng nghiệp

2

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

3

CNH,HðH


Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

4

KT- XH

Kinh tế xã hội

5

CN- TTCN

Cơng nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp

6

GNP

Tổng thu nhập quốc dân

7

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

8

SXKD


Sản xuất kinh doanh

9

HTX

Hợp tác xã

10

DNTN, HH

Doanh nghiệp tư nhân, hỗn hợp

11

CTTNHH

Công ty trách nhiệm hữu hạn

12

CCN

Cụm công nghiệp

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1
2.2
2.3

Tình hình sử dụng đất huyện Krơng Ana giai đoạn
2011-2015
Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Krông Ana giai
ñoạn 2011-2015
Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện
Krơng Ana từ 2011 đến 2015 (theo giá hiện hành)

Trang
39
41
43

2.4

Số cơ sở và lao ñộng trong lĩnh vực CN-TTCN, DV

47

2.5

Các sản phẩm chủ yếu phân theo loại hình kinh tế


48

2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12

Số lao động TTCN trên địa bàn huyện giai đoạn 20112015
Trình độ lao động TTCN trên ñịa bàn huyện
giai ñoạn 2011-2015.
Một số chỉ tiêu về vốn của cơ sở sản xuất CN-TTCN
giai đoạn 2011-2015
Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của TTCN
huyện Krông Ana giai ñoạn 2011-2015
Giá trị sản xuất và tỷ trọng ñóng góp của cơng nghiệp
trong GDP giai đoạn 2011-2015
Giá trị gia tăng ngành công nghiệp qua các năm theo giá
Cð94
Kết quả sản xuất ngành công nghiệp qua các năm

download by :

52
53
56
63

66
67
67


DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Số hiệu
biểu ñồ
2.1

Tên biểu ñồ

Trang

Số cơ sở sản xuất và lao ñộng trong CN-TTCN và DV

47

download by :


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ xa xưa, các nghề tiểu thủ cơng nghiệp ln chiếm vị trí quan trọng
trong ñời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinh thần ở các vùng quê Việt Nam.
Tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) ln giữ vai trị quan trọng trong q
trình phát triển nơng thơn Việt Nam, khơng chỉ làm tăng thu nhập cho nơng
dân mà cịn tạo nên những sản phẩm ñộc ñáo mang ñậm dấu ấn bản sắc văn

hóa đặc trưng cho mỗi vùng, miền và được lưu giữ từ ñời này qua ñời khác.
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương hỗ trợ và phát triển nông
nghiệp, nông thôn của ðảng và Nhà nước, các ngành nghề, làng nghề tiểu thủ
cơng nghiệp ở nước ta đã và đang được khơi phục và phát triển. TTCN phát
triển góp phần giải quyết việc làm cho nơng thơn đang có quá nhiều người
thất nghiệp; giữ gìn và phát triển văn hóa truyền thống; đặc biệt tạo ra bộ mặt
đơ thị mới cho nơng thơn để nơng dân ly nơng nhưng khơng ly hương và làm
giàu trên q hương mình. Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và hội nhập kinh tế quốc tế, ñặc biệt khi Việt Nam đã chính thức trở
thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), sức ép dư thừa lao
ñộng ở nơng thơn và sự chuyển dịch lao động ra thành phố ngày càng lớn,
chênh lệch về thu nhập giữa nơng thơn và thành thị ngày một gia tăng. Vì vậy,
sự phát triển TTCN rất có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
thơn, gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc.
Huyện Krông Ana cách thành phố Buôn Mê Thuột khoảng 30km, có 8
đơn vị hành chính. Diện tích tự nhiên tồn huyện là 356,09 km2, dân số
87.177 người, mật ñộ dân số 245 người/km2. Trong những năm qua, sản xuất
nông lâm nghiệp vẫn giữ vai trị chủ đạo trong phát triển kinh tế huyện. Các
ngành kinh tế khác trong đó có ngành TTCN đã và đang từng bước được khơi

download by :


2

phục và phát triển, những kết quả ñạt ñược tuy cịn khiêm tốn nhưng lại có xu
hướng tăng lên cùng với sự phát triển của nền kinh tế.
Nhằm góp phần hoàn thiện lý luận và thực tiễn về phát triển TTCN trên
địa bàn huyện Krơng Ana, đề xuất những giải pháp nhằm góp phần phát triển
TTCN, cơng nghiệp nhỏ trên ñịa bàn huyện Krông Ana, tôi ñã chọn ñề tài:

“Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện Krông Ana, tỉnh Dăk Lăk” cho luận
văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển TTCN. Nghiên
cứu tình hình phát triển TTCN ở huyện Krơng Ana, tỉnh ðăk Lăk. Từ đó ñề
xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp
nơng thơn trên địa bàn huyện Krơng Ana đạt hiệu quả cao.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu:
ðối tượng của ñề tài là những vấn đề về lí luận và thực tiễn phát triển
tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhỏ nông thơn trên địa bàn huyện Krơng
Ana. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành tiểu thủ cơng
nghiệp, cơng nghiệp nhỏ.
- Phạm vi:
+ Về khơng gian: Tại địa bàn huyện Krông Ana, tỉnh ðăk Lăk.
+ Về thời gian: ðánh giá thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng
nghiệp, cơng nghiệp nhỏ giai đoạn 2011đến năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
ðề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích chuẩn tắc và
phân tích thực chứng trong kinh tế - xã hội.
Sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê.
Số liệu được thu thập và tổng hợp từ niên giám thống kê, các tài liệu

download by :


3

văn bản, sách báo, tạp chí, báo cáo, website và tư liệu do địa phương cung cấp
có liên quan đến ñề tài.

5. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển TTCN,
cơng nghiệp nhỏ trên địa bàn huyện Krơng Ana.
ðánh giá thực trạng phát triển TTCN, công nghiệp nhỏ chỉ ra những
thành tựu, hạn chế, thách thức và nguyên nhân hạn chế của sự phát triển
TTCN, công nghiệp nhỏ trong thời gian qua tại huyện Krông Ana.
ðề xuất các giải pháp nhằm phát triển TTCN trên ñịa bàn huyện Krơng
Ana.
6. Bố cục và nội dung nghiên cứu
Ngồi phần mở ñầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển tiểu thủ công nghiệp ở huyện
Krông Ana, tỉnh ðăk Lăk.
Chương 2: Thực trạng phát triển của sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở
huyện Krông Ana, tỉnh ðăk Lăk.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển tiểu thủ
công nghiệp ở huyện Krông Ana, tỉnh ðăk Lăk.
7. Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Cơng trình nghiên cứu liên quan ñến phát triển TTCN ở Việt Nam và
tại tỉnh ðăk Lăk trong những năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu dưới
nhiều góc độ khác nhau. Những năm gần đây có các cơng trình nghiên cứu
lớn như:
Theo PGS.TS Phạm Vân ðình, KS. ðinh Văn Hiến, KS. Nguyễn
Phượng Lê: “Ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp có vị trí rất quan trọng và có
tác dụng nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn trên cơ sở sử dụng tốt hơn

download by :


4


các nguồn lực trong sản xuất.” ðề tài này ñã đánh giá một cách đầy đủ vị trí
và vai trị của ngành nghề TTCN trong việc tận dụng các nguồn lực trong sản
xuất tại nông thôn.
Phạm Thị Hồng Hạnh: “Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Quãng
Ngãi”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2011. ðề tài tập trung vào nghiên cứu thực
trạng đề ra giải pháp phát triển cơng nghiệp nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi trong
giai đoạn 2005-2009 và tầm nhìn đến năm 2020.
PGS.TS Nguyễn Lang – “Thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp từ Thăng
Long đến Hà Nội”. ðề tài giới thiệu một khía cạnh cụ thể của q trình phát
triển kinh tế của Thủ đơ từ Thăng Long đến Hà Nội nhằm góp phần vào cơng
tác tổ chức kỷ niệm 1000 năm Thủ đơ đã phát triển từ 1010 đến 2010. Nội
dung tập trung vào giới thiệu quá trình phát triển thủ công nghiệp và công
nghiệp Hà Nội từ sau cách mạng tháng 8-1945 và tập trung chủ yếu vào giai
đoạn từ sau khi giải phóng Thủ đơ năm 1954 ñến nay, chủ yếu làm rõ hững
ñiểm sau :
- Quá trình phát triển thủ cơng nghiệp của Việt Nam nói chung, của
Thủ đơ Hà Nội nói riêng, được thể hiện chủ yếu trong quá trình phát triển của
làng nghề thủ cơng. Tới nay, trong chừng mực nhất định, có thể hình dung các
làng nghề hiện nay như là một cơng xưởng, với trình độ cơ khí hóa ở những
mức độ khác nhau, gồm nhiều dây chuyền sản xuất ñược bố trí song song của
các hộ gia đình, hoạt động kinh doanh chủ yếu theo phương thức tự sản tự
tiêu. Do đó, trong q trình thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát
triển của làng nghề còn những nhược điểm nhất định như sức cạnh tranh cịn
yếu, khơng có thương hiệu của ngành hàng, mơi trường bị ơ nhiễm.
- Cơng nghiệp cơ khí hóa được đầu tư phát triển trên hai bình diện. Một
là trên bình diện phát triển song song với sự phát triển của 11 ngành nghề thủ
cơng truyền thống. Hai là trên bình diện phát triển đi thẳng ngay lên trình độ

download by :



5

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở hai ngành nghề chủ yếu là ngành cơng nghiệp
điện lực (cơng nghiệp năng lượng) và ngành cơng nghiệp điện tử - cơng nghệ
thơng tin.
ðề án nghiên cứu khoa học cấp quận của thành phố Cần Thơ ñươc
nghiệm thu vào ngày 27/9/2012: “ðánh giá thực trạng và định hướng phát
triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, nơng nghiệp và làng nghề quận Bình
Thủy giai ñoạn 2011-2015, tầm nhìn ñến năm 2020” nhằm khái quát thực
trạng phát triển của CN-TTCN trên địa bàn Quận Bình Thủy xác ñịnh những
nghề chủ lực và ñề xuất các giải pháp phát triển lĩnh vực này giai ñoạn 20112015 và tầm nhìn 2020.
Hồng Văn Xơ (2000) “Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn Việt
Nam”-Tạp chí kinh tế và phát triển”. ðề tài này cho thấy ñược triển làng nghề
nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thôn theo hướng CNH-HðH,
tăng tỉ trọng làng nghề tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông thôn,
tạo việc làm,tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống của người dân nông thôn.
TS. Hồ Kỳ Minh (2011) “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quảng
Ngãi”. ðề tài ñã ñánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển nghề và làng
nghề tiểu thủ cơng nghiệp ở khu vực đồng bằng, trung du trên ñịa bàn tỉnh
Quảng Ngãi. ðề xuất các giải pháp phát triển các làng nghề. Kiến nghị 02 ñề
án triển khai áp dụng giải pháp trong thực tế ñối với việc phát triển 02 làng
nghề cụ thể.
Nghiên cứu tổng quát các vấn ñề liên quan ñến phát triển ngành TTCN
tỉnh ðăk Lăk đã có cơng trình nghiên cứu như:
“Chương trình khuyến cơng tỉnh ðắk Lắk giai đoạn 2016 – 2020” của
Hội ñồng nhân dân tỉnh Dăk Lăk nhằm hỗ trợ tổ chức, cá nhân tham gia phát
triển sản xuất công nghiệp nông thôn, áp dụng sản xuất sạch hơn trong cơng
nghiệp trên địa bàn tỉnh. Mục tiêu huy động các nguồn lực trong và ngoài tỉnh


download by :


6

tham gia hoặc hỗ trợ các tổ chức, cá nhân ñầu tư sản xuất công nghiệp - tiểu
thủ công nghiệp nông thôn, hỗ trợ sản xuất sạch hơn tại các cơ sở sản xuất
công nghiệp và các dịch vụ khuyến cơng, góp phần vào việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp một cách
bền vững, nhất là công nghiệp chế biến nơng - lâm sản và cơ khí phục vụ
nơng nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi
trường, sức khỏe con người, thực hiện phân cơng lại lao động xã hội và góp
phần xây dựng nông thôn mới.
“Quy hoạch tổng thể KT- XH tỉnh ðăk Lăk ñến năm 2020” do UBND
tỉnh ðắk Lắk. ðề án ñã ñánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT XH 5 năm 2011-2015 và ñưa ra kế hoạch phát triển KT - XH giai ñoạn 20162020 và ñến năm 2020 nhằm tiếp tục ñường lối ñổi mới của ðảng, đưa kinh tế
ðắk Lắk phát triển tồn diện với nhịp ñộ nhanh hơn trong các lĩnh vực KT XH, xây dựng vững chắc quốc phịng tồn dân, củng cố hệ thống chính trị,
đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HðH. Các dự án quy hoạch phát triển công nghiệp
– tiểu thủ công nghiệp cũng như quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH của
tỉnh ñược thực hiện theo các giai ñoạn nhất ñịnh. Nhằm làm rõ các tiềm năng,
nguồn lực và các ñặc thù của tỉnh ðăk Lăk ñể xây dựng các quan ñiểm, ñịnh
hướng phát triển cho công nghiệp một cách phù hợp; xây dựng cơ cấu, mục
tiêu phát triển cơng nghiệp thích ứng với các giai ñoạn phát triển. Nội dung
Quy hoạch phát triển công nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Dăk Lăk ñến năm 2020.
Trên cơ sở quy hoạch phát triển TTCN của tỉnh Dăk Lăk, UBND huyện
Krơng Ana có đề án “Phát triển KT - XH huyện Krơng Ana giai đoạn 20112015”. ðề án đã nêu ra một số căn cứ xây dựng ñề án; ñánh giá thực trạng
ngành công nghiệp-TTCN, thương mại-dịch vụ tại huyện Krơng Ana giai
đoạn 2011-2015; trên cơ sở đó đưa ra mục tiêu và giải pháp phát triển công
nghiệp-TTCN, thương mại-dịch vụ huyện Krơng Ana giai đoạn 2011-2015.


download by :


7

Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và sự nghiệp đổi mới, chủ
trương phát triển cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp ln chiếm vị trí quan
trọng trong đường lối, chính sách của ðảng và Nhà nước. ðó là những quan
điểm, chủ trương, chính sách cùng những tổng kết, ñánh giá rút ra những kinh
nghiệm về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nước ta của ðảng
Cộng sản Việt Nam. Sự tổng kết, đánh giá đó ñược phản ánh trong các văn
kiện ðại hội ðảng Cộng sản Việt Nam - từ ðại hội VI ñến ðại hội X và các
nghị quyết chuyên ñề của Ban Chấp hành Trung ương, hội nghị Bộ Chính trị
… Những đánh giá chính thức và quan trọng của ðảng ta phản ánh nhận thức
lý luận và thực tiễn của ðảng về lãnh đạo cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp
trong q trình đổi mới. ðã có những cơng trình của các nhà khoa học ñề cập
ñến vấn ñề này: Một số luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử ðảng
Cộng sản Việt Nam ñã bảo vệ, nghiên cứu về quá trình thực hiện đường lối
phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp của ðảng. Ngồi ra cịn có nhiều
bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành: Tạp chí Lịch sử ðảng, Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử đã đề cập đến vấn đề đường lối xây dựng và phát triển
cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp của nước ta trước đây và hiện nay.
Các cơng trình nghiên cứu trên đã nêu lên những thành công và hạn chế
của công cuộc công nghiệp hố, hiện đại hố nước ta từ trước và sau khi có
đường lối đổi mới, đề cập đến vai trị của cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp
và làng nghề trong nền kinh tế, ñưa ra những bài học ban ñầu trong việc
quảnlý, một số ñịnh hướng phát triển các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, làng nghề hiện nay. ðồng thời, các tác giả ñã ñề ra những kiến
nghị, giải pháp ñể tiếp tục phát triển, ñổi mới nền công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, làng nghề nước ta. Tuy nhiên, có thể thấy cịn thiếu vắng các cơng

trình nghiên cứu vấn ñề riêng về CN-TTCN một cách cụ thể và có hệ thống,
về những địa phương có truyền thống sản xuất nơng nghiệp lâu đời, chủ

download by :


8

trương đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trong những
năm gần đây để nhằm góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, phục vụ sự
nghiệp CNH-HDH ñất nước. Riêng ñối với TTCN của huyện Krông Ana,
hiện nay chưa có một cơng trình nào đi sâu nghiên cứu một cách ñầy ñủ vấn
ñề lý luận và thực tiễn về phát triển TTCN. Chính vì vậy, đề tài này tác giả ñi
sâu nghiên cứu, giải quyết một số vấn đề thực tiễn cịn tồn tại để nhằm góp
phần phát triển CN-TTCN nói chung và phát triển nền CN-TTCN của địa
phương huyện Krơng Ana nói riêng một cách bền vững.

download by :


9

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
1.1. QUAN ðIỂM, VAI TRÒ, ðẶC ðIỂM PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ
CƠNG NGHIỆP
1.1.1. Quan điểm phát triển tiểu thủ cơng nghiệp
- Khái niệm phát triển: Phát triển là sự tăng trưởng cộng thêm các thay

ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế. Sự tăng lớn của sản phẩm quốc dân
do ngành cơng nghiêp tạo ra, sự đơ thị hố, sự tham gia của các dân tộc một
quốc gia trong q trình tạo ra thay đổi nói trên là những nội dung của phát
triển. Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao các tiêu
chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khoẻ, và ñảm bảo sự bình đẳng hơn về cơ
hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do công dân, củng cố niềm tin trong
cuộc sống của con người, trong mối quan hệ ñối với Nhà Nước.
Một quan niệm khác cho rằng “Phát triển là việc tạo ñiều kiện cho con
người sinh sống ở bất cứ nơi nào ñều thoả mãn các nhu cầu sống của mình, có
mức tiêu thụ hàng hố và dịch vụ tốt, ñảm bảo chất lượng cuộc sống, có trình
độ học vấn cao, được hưởng những thành tựu về văn hố và tinh thần, có đủ
điều kiện cho một mơi trường sống lành mạnh, được hưởng các quyền cơ bản
của con người và ñược ñảm bảo an ninh an tồn khơng có bạo lực.
Mặc dù có sự khác nhau trong quan niệm về phát triển, nhưng các ý
kiến ñều thống nhất rằng, phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất,
phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị trong cuộc sống con người.
Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn
hố, xã hội và quyền tự do công dân của mọi người dân.
Phát triển thể hiện ở phát triển chiều sâu và chiều rộng. Phát triển chiều

download by :


10

sâu phản ánh về sự thay ñổi về chất lượng của ngành sản xuất và của nền kinh
tế và xã hội để phân biệt các trình độ khác nhau trong sự tiến bộ của xã hội.
Phát triển theo chiều rộng là việc tăng về quy mơ, số lượng, đa dạng về hiện
tượng kinh tế xã hội. Sự phát triển không chỉ được đánh giá bằng GNP hoặc
GDP tính bình qn trên đầu người dân, mà cịn bằng một số chỉ tiêu khác

phản ánh sự tiến bộ của xã hội như cơ hội về giáo dục, nâng cao sức khỏe
cộng ñồng, tình trạng dinh dưỡng, nâng cao giá trị cuộc sống, công bằng xã
hội, bảo vệ môi trường.
- Phát triển kinh tế: là sự tăng trưởng gắn liền với sự hoàn thiện cơ cấu,
thể chế kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. Muốn phát triển kinh tế
trước hết phải có sự tăng trưởng. Nhưng khơng phải tăng trưởng nào cũng dẫn
đến phát triển. Phát triển kinh tế địi hỏi phải thực hiện 3 nội dung cơ bản sau:
Một là, các chỉ tiêu ñánh giá tăng trưởng kinh tế ñược xác ñịnh theo chỉ
tiêu hệ thống tài sản quốc gia (SNA) gồm chỉ tiêu: Tổng giá trị sản xuất
(GO),tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNP); thu
nhập quốc dân (NI); thu nhập quốc dân sử dụng (NDI); thu nhập bình qn
đầu người; chỉ số về liên kết kinh tế; chỉ số về mức tiết kiệm ñầu tư. Nội dung
này phản ánh mức ñộ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia trong một thời kỳ
nhất ñịnh.
Hai là, sự biến ñổi cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thể hiện ở tỉ trọng
của các ngành dịch vụ và công nghiệp trong GNP tăng lên, tỉ trọng nông
nghiệp ngày càng giảm xuống. Nội dung này phản ánh chất lượng tăng
trưởng, trình độ kỹ thuật của nên sản xuất để có thể đảm bảo cho sự tăng
trưởng kinh tế bền vững.
Ba là, mức ñộ thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của xã hội thể hiện bằng sự
tăng lên của thu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế… mà mọi người dân
ñược hưởng. Nhu cầu cơ bản của con người như mức sống, giáo dục, trình ñộ

download by :


11

dân trí, tuổi thọ bình qn, chăm sóc sức khoẻ, dân số và việc làm: chỉ tiêu
nghèo đói và bất bình đẳng. Với những nội dung trên, phát triển kinh tế bao

hàm các yêu cầu cụ thể là:
+ Mức tăng trưởng kinh tế phải lớn hơn mức tăng dân số.
+ Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ ñể
ñảm bảo tăng trưởng bên vững.
+ Tăng trưởng kinh tế phải đi đơi với cơng bằng xã hội, tạo điều kiện
cho mọi người có cơ hội ngang nhau trong đóng góp và hưởng thụ kết quả
của tăng trưởng kinh tế.
+ Chất lượng sản phẩm ngày càng cao, phù hợp với sự biến ñổi nhu cầu
của con người và xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.
- Nghề thủ công: là những nghề sản xuất ra sản phẩm mà kỹ thuật sản
xuất chủ yếu là làm bằng tay. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật,
các nghề thủ cơng có thể sử dụng máy, hóa chất và các giải pháp kỹ thuật của
cơng nghiệp trong một số cơng đoạn, phần việc nhất định nhưng phần quyết
định chất lượng và hình thức đặc trưng của sản phẩm vẫn làm bằng tay.
Nguyên liệu của các nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên; cơng
cụ sản xuất thường là cơng cụ cầm tay đơn giản.
- Thủ công mỹ nghệ: là các nghề thủ công làm ra các sản phẩm mỹ
nghệ hoặc các sản phẩm tiêu dùng được tạo hình và trang trí tinh xảo giống
như sản phẩm mỹ nghệ. Ở sản phẩm mỹ nghệ, chức năng văn hóa, thẩm mỹ
trở nên quan trọng hơn chức năng sử dụng thông thường
- Ngành tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp: là lĩnh vực sản xuất bao
gồm tất cả các nghề thủ cơng. Cũng có khi gọi là ngành nghề thủ công.
- Ngành công nghiệp nhỏ: là lĩnh vực sản xuất bao gồm các nghề thủ
công và các cơ sở công nghiệp nhỏ. Thường các cơ sở công nghiệp nhỏ này
có nguồn gốc từ các nghề thủ cơng phát triển thành.

download by :


12


- Làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp: là làng có nghề tiểu thủ công nghiệp
phát triển với một tỷ lệ số hộ và tỷ lệ thu nhập từ nghề TTCN nhất định, trở
thành nguồn thu nhập quan trọng khơng thể thiếu ñược của người dân trong
làng. Nhiều nước trên thế giới lấy tỷ lệ 20% hay 30%, ở Việt Nam ñang có xu
hướng lấy tỷ lệ 30% hay 50% số hộ dân làm nghề và thu nhập của làng từ
nghề thủ cơng. Tỷ lệ đó được duy trì và ổn định trong nhiều năm.
Có thể hiểu tiểu thủ cơng nghiệp là:
- Ngành sản xuất thủ cơng là chủ yếu, có thể sử dụng tiến bộ kỹ thuật
cho một số công ñoạn nhưng chất lượng và ñặc trưng của sản phẩm vẫn do
thủ cơng quyết định.
- Quy mơ của các cơ sở sản xuất TTCN nhỏ.
- Ngành nghề TTCN gắn liền với đời sống của người dân nơng
thơn,mang giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
- Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp là: q trình lớn lên cả về mặt lượng
và sự thay ñổi về mặt chất. Về mặt lượng thể hiện ở sự gia tăng qui mô các
yếu tố ñầu vào như vốn, lao ñộng, kỹ thuật, số lượng cơ sở sản xuất...từ đó gia
tăng kết quả đầu ra của lĩnh vực CN-TTCN. Về mặt chất thể hiện ở việc sử
dụng có hiệu quả các yếu tố nguồn lực, gia tăng mức đóng góp của CN-TTCN
trong cơ cấu giá trị sản phẩm, thu nhập người lao ñộng ngày càng tăng… ñem
lại kết quả và hiệu quả sản xuất phát triển kinh tế - xã hội . Phát triển tiểu thủ
cơng nghiệp là một hướng đi cơ bản, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
giao thoa của nghệ thuật và kỹ thuật nhưng vẫn lưu giữ thể hiện bản sắc văn
hóa dân tộc một cách đầy đủ và tinh tế nhất và bảo vệ mơi trường.
1.1.2. Vai trị của phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp
Tại Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương ðảng (Khóa IX) ñã
nêu rõ tầm quan trọng của việc phát triển các ngành nghề nơng thơn và khẳng
định rõ việc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là một

download by :



13

trong những nhiệm vụ hàng đầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Việc phát triển ngành TTCN có những vai trị to lớn đáp ứng u cầu và nội
dung của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ñất nước ñồng thời cũng
góp phần quan trọng trong sự phồn vinh từng bước ñi lên của ñất nước.
- Phát triển ngành TTCN sẽ tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người
lao động, ổn định cuộc sống, góp phần hạn chế di dân tự do.
Phát triển kinh tế xã hội nơng thơn, tạo việc làm nâng cao đời sống cho
dân cư nơng thơn là vấn đề quan trọng hiện nay ở nước ta. Với diện tích đất
canh tác bình quân vào loại thấp và tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực
nơng thơn cịn chiếm tỷ lệ cao. Do vậy, vấn đề giải quyết cơng ăn việc làm
cho lao động nơng thơn trở nên hết sức khó khăn, phức tạp. Việc mở mang,
ñầu tư phát triển ngành nghề ở các làng nghề là biện pháp tốt nhất ñể huy
ñộng nguồn lao ñộng này. Bởi vì, sản xuất TTCN chủ yếu thực hiện bằng tay,
khơng địi hỏi cao về chuyên môn, kỹ thuật so với các lĩnh vực sản xuất khác.
Các cơ sở sản xuất TTCN tuy có quy mơ nhỏ, thậm chí chỉ là sản xuất của các
hộ gia đình nhưng đã thu hút một số lượng khá lớn lao động nơng thơn vào
hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp. Vì vậy sức ép về mức bình qn ruộng
đất trên đầu người giảm đi, số nơng dân rời bỏ làng ra thành thị tìm việc làm
cũng ít ñi. Ngành nghề thủ công ñã tạo việc làm cho khoảng 30% lực lượng
lao động ở nơng thơn. Bình qn một cơ sở chuyên ngành nghề tạo việc làm
ổn ñịnh cho 27 lao ñộng, mỗi hộ ngành nghề cho 4-6 lao động. Ngồi lao
động thường xun, các hộ, cơ sở ngành nghề cịn thu hút lao động nhàn rỗi ở
nơng thơn (bình qn 2-5 người/hộ, 8-10 người/cơ sở). ðặc biệt ở nghề dệt,
thêu ren, mây tre ñan, mỗi cơ sở có thể thu hút 200 – 250 lao động. Nhiều
làng nghề thu hút trên 60% lao ñộng tham gia vào các hoạt ñộng ngành nghề.
Sự phát triển làng nghề truyền thống khơng những chỉ thu hút lao động

ở gia đình làng xã mình mà cịn thu hút được nhiều lao ñộng từ các ñịa

download by :


14

phương khác đến làm th. Bên cạnh đó, sự phát triển của các làng nghề còn
kéo theo nhiều nghề dịch vụ khác phát triển tạo ra nhiều công ăn việc làm cho
người lao ñộng.
Hơn nữa, sự phát triển của các nghề thủ cơng đã có vai trị tích cực
trong việc hạn chế di dân tự do. Sự phát triển này thực sự sẽ tạo ra một
chuyển biến mới quan trọng trong việc tạo việc làm ổn ñịnh, tăng thu nhập cải
thiện đời sống nhân dân. Người dân nơng thơn ln có tâm lý gắn bó với làng
quê. Do vậy, khi ñã có việc làm và thu nhập ổn ñịnh mà nguồn thu nhập này
lại cao hơn thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp thì họ sẽ khơng muốn đi tìm
việc nơi khác. Việc phát triển làng nghề theo phương châm “ly nơng, bất ly
hương” khơng chỉ có khả năng lớn giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho
người lao động mà cịn có vai trị tích cực trong việc hạn chế dịng di dân tự
do ở nơng thơn hiện nay.
- Phát triển TTCN góp phần phát triển nơng thơn, kinh tế địa phương
và xây dựng nơng thơn mới
TTCN đã tạo ra một khối lượng hàng hóa đa dạng phong phú phục vụ
cho tiêu dùng và cho xuất khẩu. Ngày nay, sản xuất tại các làng nghề phát
triển theo hướng chun mơn hóa, đa dạng hóa sản phẩm đã làm cho các làng
nghề năng động hơn. Trong khi chưa có ñiều kiện ñể phát triển kinh tế trang
trại thì việc phát triển các nghề thủ cơng, đẩy mạnh việc sản xuất các mặt
hàng may mặc, gốm sứ, ñồ gỗ mỹ nghệ..vv... phục vụ tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu là rất quan trọng. Ở những vùng có nghề phát triển đều thể hiện sự
văn minh, giàu có, dân trí cao hơn hẳn những vùng mà chỉ thuần túy sản xuất

nông nghiệp. Ở những làng nghề, tỷ lệ hộ khá và giàu thường rất cao, tỷ lệ hộ
nghèo thường rất thấp và hầu như khơng có hộ đói. Thu nhập từ nghề thủ
công chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập ñã ñem lại cho người dân ở ñây một
cuộc sống ñầy ñủ, phong lưu hơn, cả về vật chất lẫn tinh thần. Phát triển các

download by :


15

nghề thủ công cùng với việc tăng thu nhập của người dân đã tạo ra một nguồn
tích lũy khá lớn và ổn ñịnh cho ngân sách ñịa phương cũng như cho các hộ
gia đình. Trong những năm qua cơ sở hạ tầng ở nơng thơn và đặc biệt ở các
làng nghề rất ñươc chú ý phát triển. Hệ thống ñường giao thơng, hệ thống
điện được quan tâm cải tạo và xây dựng mới. Ở những vùng có nhiều ngành
nghề phát triển thường hình thành nên một trung tâm giao lưu bn bán, dịch
vụ và trao đổi hàng hóa. Những trung tâm này ngày càng ñược mở rộng và
phát triển, tạo nên một sự đổi mới trong nơng thơn, hồn tồn phù hợp với
chủ trương của ñảng và Nhà nước ta về xây dựng nông thôn mới.
- Phát triển ngành TTCN góp phần tăng giá trị hàng hóa, dịch vụ tại
địa phương
Sự phục hồi và phát triển các nghề thủ công có ý nghĩa rất quan trọng
đối với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Với quy mô nhỏ bé, được phân
bố rộng khắp ở các vùng nơng thơn, hàng năm các làng nghề luôn sản xuất ra
một khối lượng sản phẩm hàng hóa khá lớn, đóng góp đáng kể cho nền kinh
tế quốc dân nói chung và cho từng địa phương nói riêng. Năng lực sản xuất,
kinh doanh của các làng nghề là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất
hàng hóa ở nơng thơn.
- Phát triển ngành TTCN góp phần phát huy thế mạnh nội lực của địa
phương

Các nghề thủ cơng cho phép khai thác triệt ñể hơn các nguồn lực ở ñịa
phương, cụ thể là nguồn lao ñộng, nguyên vật liệu, tiền vốn. Làng nghề
truyền thống có thể làm được điều này vì nó có nhiều loại quy mơ, dễ dàng
chuyển hướng kinh doanh v.v…
Một khi TTCN ở nơng thơn phát triển mạnh, nó sẽ tạo ra một đội ngũ
lao động có tay nghề cao và lớp nghệ nhân mới. Chính thơng qua lực lượng
này ñể tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến áp dụng vào sản

download by :


16

xuất, làm cho sản phẩm có chất lượng cao, giá thành giảm, khả năng cạnh
tranh trên thị trường lớn. Như vậy nghề TTCN càng phát triển mạnh nó càng
có điều kiện ñể ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn. Hơn nữa, khi cơ
sở vật chất kỹ thuật được tăng cường và hiện đại, chính là tạo ñiều kiện thuận
lợi cho ñội ngũ lao ñộng thích ứng với tác phong cơng nghiệp, nâng cao tính
tổ chức tính kỷ luật. ðồng thời trình độ văn hố của người lao ñộng ngày một
nâng cao, lại là cơ sở thuận lợi cho việc ñưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng
nghệ vào lĩnh vực sản xuất và hoạt động dịch vụ trong làng nghề.
- Phát triển ngành TTCN góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc của
địa phương
Lịch sử phát triển của ngành các nghề thủ công gắn liền với phát triển
văn hóa dân tộc, nó là nhân tố tạo nên nền văn hóa, đồng thời là biểu hiện tập
trung nhất bản sắc của dân tộc. Sản phẩm của nghề thủ công truyền thống là
sự kết tinh của lao ñộng vật chất và lao ñộng tinh thần, nó được tạo nên bởi
bàn tay tài hoa và óc sáng tạo của người thợ thủ công. Nhiều sản phẩm truyền
thống có tính nghệ thuật cao, mỗi sản phẩm là một tác phẩm nghệ thuật, trong
đó chứa đựng những nét ñặc sắc của văn hóa dân tộc, ñồng thời thể hiện

những sắc thái riêng, đặc tính riêng của mỗi làng nghề. Với những đặc điểm
đặc biệt ấy chúng khơng chỉ cịn là hàng hóa đơn thuần mà đã trở thành sản
phẩm văn hóa có tính nghệ thuật cao và được coi là biểu tượng nghề truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
Bảo tồn và phát triển các nghề thủ công là tăng thêm sức mạnh cội
nguồn, gieo vào lòng mỗi người Việt Nam tình cảm dân tộc, yêu quý, trân
trọng, giữ gìn di sản và bản sắc văn hố Việt Nam. ðiều đó khơng gì khác là
giữ gìn và phát huy một bộ phận của nền văn hoá-văn minh nhân loại, làm
tăng những giá trị văn hoá truyền thống trong một thế giới đa phương tiện
thơng tin và đầy biến động.

download by :


×